1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

106 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (12)
  • TAC DONG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH (15)
    • 1.1. TONG QUAN VE HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP (15)
      • 1.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Hiệu quả của Doanh nghiệp là đánh giá khả năng đạt được kết quả, khả (15)
      • 1.1.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh (16)
      • 1.1.3. Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các Doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt (16)
  • các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất (17)
    • 1.1.4. Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được (18)
    • 1.1.5. Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp (19)
    • 1.1.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Như đã nêu ở mục 1.1 hiệu quả kinh doanh được phân tích theo công thức (19)
  • công ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận ròng đủ lớn trên những tài sản của (24)
  • cô phiếu tốt và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra nhưngviệc sử dụng chỉ tiêu (25)
    • 1.2. CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG (25)
  • KINH DOANH Hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các (25)
  • lầu tư của Doanh nghiệp lớn làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn (26)
  • Việt Nam là nước có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Do đó, (26)
  • công trình xây dựng nhà ở và cl gần 40% trong công trình xây dựng công (28)
    • đồ 1.2 đồ 1.2 sau (30)
  • Bên cạnh đó, máy móc thiết bị đối với mọi Doanh nghiệp đều vô cùng quan (32)
  • mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả (32)
  • Doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản có định mà không cải tiến được (33)
  • chủ yếu đóng góp vai trò đối tượng lao động. Tài sản lưu động là những tài (35)
  • số ngày vòng quay vồn lưu động, tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động, ky thu (35)
    • 13. MỘT SÓ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÈ CÁC NHÂN TÓ CÓ TAC DONG DEN HIỆU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP (36)
  • các yếu tố bên ngoài ngẫu nhiên, không thể kiểm soát được bằng quản lý (42)
  • THIET KE NGHIEN CUU (43)
    • 2.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TÓ ẢNH (43)
  • NGHIEP NGANH XAY DUNG (43)
    • 2.1.2. Thiết lập dạng hàm mô hình (46)
  • quyết định đối với kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đẻ “dạng của hàm hồi (46)
    • 2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU (47)
      • 2.2.3. Đầu tư tài sản có định Trong khi kết quả nghiên cứu của Abbasali & Malekian (2012) cho thấy (49)
    • 2.3. MÔ TẢ SÓ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN (51)
  • KET QUA NGHIEN CUU VA CAC YEU TO ANH HUONG (53)
    • 3.1. THONG KE MO TA Kết quả thống kê các biến được trình bày chỉ tiết trong bảng sau (53)
    • 3.2. MO TA HE SO TUONG QUAN Kết quả mô tả hệ số tương quan giữa các biến được trình bày trong bảng, (55)
    • 3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIỮA ROA VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP (56)
      • 3.3.1. Khảo sát các dạng hàm hồi quy Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ (56)
    • Có 6 Có 6 biến độc lập được đưa vào mô hình ROA, gồm có: TDTA, TDTA?, (58)
    • Có 6 Có 6 biến độc lập được đưa vào mô hình ROA, gồm có: LOG_TDTE, (58)
      • 3.3.3. Kiểm định mô hình ROA (59)
  • vào bảng hệ số của mô hình hồi quy (Phụ lục 4), có thể thấy được các mức ý (60)
  • tăng của biến ROA hay phương sai thay đôi, vì vậy rất có khả năng mô hình (61)
  • đã vi phạm giả thuyết phương sai không thay đổi. Tác giả sẽ sử dụng kiểm (61)
  • 10G_1TE | SASH (67)
  • STDTA) (69)
    • 3.4. KET QUÁ NGHIÊN CỨU (73)
  • sử dụng hết công suất của nó cũng như chưa khai thác lợi thế trong việc sử (77)
  • HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ (78)
    • 4.1. MOT SO KIEN NGH] NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT (78)
  • ĐỘNG KINH DOANH (78)
  • đạo tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng, trọng tâm là quản lý chất (79)
  • chính sách vĩ mô phục vụ quản lý nhà nước, đồng thời tích cực nghiên cứu (81)
    • 4.2. ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG (82)
      • 4.2.1. Nâng cao năng lực kinh doanh và đẩy mạnh uy tín của DN (82)
  • kiến nghị huy động vốn bằng cách phát hành cô phiếu, trái phiếu của DN (84)
    • 4.3. ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC 'Việc cải thiện cơ cấu vốn của các DN xây dựng thành công không chỉ là (85)
    • 4.4. KIÊN NGHỊ (88)
  • của các DN ngành xây dựng. Bên cạnh đó tác giả có đề xuất các kiến nghị đối (90)
    • SPSS 11.5 SPSS 11.5 và kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3 (91)
  • ROA EXP 492 38 36.86 .000 .0738 -.1518 (101)
  • 2 ROA (101)
  • TOTE Ta thấy giá tri R? ciia mé hinh log 1a cao nhat (53.5%) thé hién kha ning giai (101)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng mô hình, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu quả kinh doanh của cách Doanh nghiệp Xây dựng.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: HQKD và các nhân tố tác động đến HQKD của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Phạm vi thời gian: Tình hình hoạt động của 40 doanh nghiệp ngành xây dựng từ năm 2010 đến năm 2014.

Phương pháp nghiên cứu

Nguồn dữ liệu: Dựa vào số liệu báo cáo tài chính từ năm 2010 đến năm

2014 của 40 doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán iệt Nam được công bồ trên website www.cophieu68.com

Phương pháp thực hiện: trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp định lượng và phương pháp định tính Trong phương pháp định lượng, tác giả sử dụng công cụ kinh tế lượng hồi quy để thực hiện ước lượng, kiểm định mô hình và từ đó xác định được các yếu tô ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Phương pháp định tính được sử dụng đề thống kê, so sánh kết quả nghiên cứu với các kết quả của các nghiên cứu liên quan, cũng như đề xuất các kiến nghị phù hợp

Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh Nghiên cứ x @oanh “Thực trang hoạt động kinh doanh của DN ngành xây dựng từ 2007 3010 tie dong higw qua kinhl (tiên thể giới) về các| mổ hình Phân tích, kết luận

'Kiển nghĩ năng cao hiện quả hoạt động Tinh đoanh của DN ngành xây dựng,

5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các bảng, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài chia làm 04 chương như sau:

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng

Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Vào năm 2010, trong bài nghiên cứu “Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria”, Onaolapo và Kajola thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dưới góc độ tài chính, được đại diện bởi chỉ số ROA, ROE

Bài viét “Capital structure and corporate performance: evidan from

Jordan” trong Autralasian Accounting Business and Finance Journal, 2007, 2 tac gid Zeitun, R va Tian, G G đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và giá trị thị trường của doanh nghiệp Dữ liệu nghiên cứu được thực hiện từ năm 1989 ~ 2003 của 167 công ty niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán Amman — Jordan thuộc 16 ngành nghề kinh doanh khác nhau trong lĩnh vực phi tài chính

Abbasali Pouraghajan và Esfandiar Malekian có bài viết “The

Relationship between Capital Structure and Firm Performance Evaluation

Measures Evidence from the Tehran Stock Exchange” vao nam 2012 nghién én đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với cứu tác động của cơ cất mẫu nghiên cứu là 400 công ty thuộc 12 ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Tehran trong những năm 2006 - 2010

Maja Pervan va Josipa Visic trong bai viét “Influence of firm size on its business success” muc tiéu nghiên cứu ảnh hưởng quy mô Doanh nghiệp đối với HQKD Bên cạnh đó tác giả cũng xem xét hoạt động của Doanh nghiệp

Vao năm 2011, Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion da thuc hién nghién ciru “ Determinants of Profitability: What factors play a role when assessing a firm’s return on assets? ” nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời tài sản và các chỉ tiêu tài chính của 40 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Bucharest của Romania trong 4 năm từ năm 2007

Tại Việt Nam, luận văn “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phâm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của Nguyễn Lê Thanh Tuyển (2013),

“Theo giáo trình Phân tích tài chính - Đại học Đà Nẵng “Hiệu quả kinh doanh” là xem xét hiệu quả sử dụng toàn bộ các phương tiện kinh doanh trong quá trình sản xuất, tiêu thụ.

TAC DONG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH

TONG QUAN VE HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Hiệu quả của Doanh nghiệp là đánh giá khả năng đạt được kết quả, khả năng sinh lãi của Doanh nghiệp do mục đích cuối cùng của người chủ sở hữu, của nhà quản trị là bảo đảm sự giàu có, sự tăng trưởng tài sản của Doanh nghiệp Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Doanh nghiệp phải sử dụng và phát triển tiềm năng kinh tế của mình Không đảm bảo được khả năng sinh lãi, lợi nhuận tương lai sẽ không chắc chắn, giá trị của Doanh nghiệp sẽ bị giảm, người chủ có nguy cơ bị mắt vốn Phân tích hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp được đặc trưng bởi việc xem xét hiệu quả sử dụng toàn bộ các phương tiện kinh doanh trong quá trình sản xuắt, tiêu thụ cũng như các chính sách tài trợ Do vậy hiệu quả hoạt động của một Doanh nghiệp được xem xét trên hai phương diện hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính

Theo giáo trình Thống kê Doanh nghiệp của Trường Đại học kinh tế TP

Hồ Chí Minh thì hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trên cơ sở so sánh giữa lợi ích thu được với chỉ phí bỏ ra trong quá trình

SXKD, biểu hiện mức độ phát triển DN theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh Dé dat HQKD cao, DN cần tối đa hóa các kết quả đầu ra trong điều kiện các nguồn lực hạn chế của mình.

1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của Doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra Hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, cả về mặt định tính và định lượng Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân Doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, này dễ xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguồn lao động Không thể coi tăng thu giảm chỉ là có hiệu quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chỉ phí cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực

1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các Doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung ( về mặt định hướng là tăng thu giảm chỉ ) Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chỉ phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt được kết quả lớn nhất

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh Khi tiến hành bắt kỳ kết quả phù hợp với mục tiêu mà Doanh nghiệp đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của

Doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của Doanh nghiệp Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhà Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình

‘Thong qua việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho phép

các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất

Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được

quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.

Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

“Thực tiễn cho thấy, có nhiều cách phân loại HQKD, mỗi cách phân loại dựa trên những tiêu thức khác nhau và nhằm mục đích khác nhau Để tạo điều kiện thuận lợi cho DN phân tích, đánh giá hiệu HQKD, người ta có các cách phân loại

~ Căn cứ theo phạm vi tính toán:

+ Hiệu quả an ninh quốc phòng

- Căn cứ theo nội dung tính toán:

+ Hiệu quả dưới dạng thuận

+ Hiệu quả dưới dạng nghịch

- Căn cứ theo phạm vi tính:

+ Hiệu quả đầu tư tăng thêm.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Như đã nêu ở mục 1.1 hiệu quả kinh doanh được phân tích theo công thức

Hiệu quả = Kết quả đầu ra/ Chỉ phí đầu vào x 100%

Trong các công thức trên kết quả kinh doanh thường là lợi nhuận hoặc doanh thu, trong đó nhà phân tích có thể sử dụng rất nhiều chỉ tiêu lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế thu nhập DN, lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp)

Phương tiện tạo ra kết quả cũng được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu như tài sản (tổng tài sản, từng loại tài sản), tổng vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu, chỉ phí, thậm chí là doanh thu (trong trường hợp kết quả kinh doanh thể én qua chi tiêu lợi nhuận) Do có nhiều chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cũng như phương tiện tạo ra kết quả đó nên có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh HQKD của DN và mỗi chỉ tiêu đó sẽ thể hiện một ý nghĩa nhất định

* Hiệu quả cá biệt: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt được xây dựng cho từng quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh từng loại phương, tiện, từng nguồn lực được sử dụng với kết quả mà Doanh nghiệp đạt được

Hiệu suất sử dụng tài sản = Giá trị sản xuấu Tổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng TSCĐ =Giá trị sản xuất/ Nguyên giá bình quan TSCD NSLĐ năm =Giá trị sin xuat/ Tổng số ngày làm việc

NSLĐ ngày =Giá trị sản xuất Tổng số ngày làm việc của CNSX

Số vòng quay =Giá trị sản xuất/VLĐ bình quân

* Hiệu quả tng hop: Các chỉ tiêu này thể hiện khả năng sử dụng một cách tổng hợp tắt cả các nguồn lực để tạo ra HQKD của doanh nghiệp

- Phan tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp:

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận trước thuế/ DT thuần + DT hoạt động tài chính + Thu nhập khác x 100%

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( SXKD) = Lợi nhuận thuần SXKD/ Doanh thu thuần x 100%

+ Tỷ suất lợi nhuận hoạt động SXKD = Lợi nhuận thuần SXKD +

Khấu hao TSCĐ/ Doanh thu thuần SXKD x 100%

~ Phân tích khả năng sinh lợi tài sản

+ Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân x 100%

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) sẽ giúp nhà quản lý Doanh nghiệp trả lời câu hỏi: "Những gì Doanh nghiệp có thể làm được với các tài sản mà Doanh nghiệp có sẵn" Nếu như giá trị chỉ tiêu này càng cao càng cho thấy khả năng quản lý của Doanh nghiệp Do đó, tỷ suất sinh lợi của tài sản là kết quả tổng hợp của những cố gắng của Doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả cá biệt của các yếu tố sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh, là kết quả của nỗ lực mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh số và tiết kiệm các chỉ phí Điều này được thê hiện thông qua sơ đồ phương trình Dupont

Cách phân tích này còn chỉ ra phương hướng nâng cao sức sinh lời tài sản của Doanh nghiệp Cụ thể: chênh lệch về hiệu quả kinh doanh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc là kết quả tổng hợp ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản, thể hiện qua công thức

AH LN/DT là ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu Thực chất đây là ảnh hưởng của hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các chi phí Nó chỉ liên quan chủ yếu đến vấn đề tiêu thụ, vấn đề bán hàng tại Doanh nghiệp và được tính theo công thức sau :

AH D.1/T-S là ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ suất doanh thu trên tài sản Đây chính là hiệu quả của quá trình quản lý và sản xuất của Doanh nghiệp Nếu Doanh nghiệp tô chức tốt việc sản xuất, tiết kiệm vốn thì số vòng quay vốn tăng, hiệu quả này sẽ tăng lên

Với Hị wp+ 0, 1 là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của kỳ gốc, kỳ phân tích H p+z.s 0,1 là tỷ suất của doanh thu trên tài sản của kỳ gốc, kỳ phân tích

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tai sản (ROA) được sử dụng trong nội bộ của Doanh nghiệp để theo dõi tình hình sử dụng tài sản theo thời gian, theo dõi hoạt động của Doanh nghiệp trong tình hình chung của ngành và so sánh với các Doanh nghiệp trong cùng ngành Patricia Fairfield và Teri Lombardi

'Yohn đã thực hiện một nghiên cứu về tỷ suất sinh lợi của tài sản Họ đã chứng minh được rằng phân tích sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi của tài sản có vai trò quan trọng trong việc dự báo tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong tương lai

~ Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (RE) Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) đã phản ánh một cách tông hợp hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Tuy nhiên kết tác động bởi thuế thu nhập Doanh nghiệp và cấu trúc nguồn vốn Vì vậy, để thấy rõ thật sự hiệu quả của hoạt động thuần kinh quả về lợi nhuận còn cÌ tế ở Doanh nghiệp, còn có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài

RE = Loi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản bình quân x 100%

Nói đến hiệu quả Doanh nghiệp các nghiên cứu trên thế giới đều dung È thuật ngữ “Firm Performance” khái niệm này là một vấn đề gây tranh cãi tài chính chủ yếu là do ý nghĩa đa chiều của nó Nghiên cứu về hoạt động DN xuất phát từ lý thuyết tổ chức và quản lý chiến lược (Murphy, Trailer & Hill

1996): Hiệu quả hoạt động đo lường trên cả phương diện tài chính và tổ chức

Hiệu quả hoạt động tài chính như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên tài sản, và tối đa hóa lợi ích của cô đông là vấn đề cốt lỗi của tính hiệu quả của DN (Chakravarthy, 1986) Các biện pháp hiệu suất hoạt động, chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng và tăng trưởng thị phần, cùng cấp một định nghĩa rộng hơn về hiệu suất khi họ tập trung vào các yếu cùng dẫn đến hoạt động tài chính (Hoffer & Sandberg, 1987).

công ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận ròng đủ lớn trên những tài sản của

Không giống ROE, đo lường tỷ suất sinh lợi của tài sản ROA bao gồm tất cả các loại tài sản của một Doanh nghiệp, nghĩa là tổng tài sản được sử dụng chứ không phải là tài sản thuần (bao gồm vốn cô đông, vốn hình thành từ lợi nhuận để lại, vốn chênh lệch do phát hành cỗ phiếu ra công chúng cao hơn mệnh giá, các quỹ dự trữ phát triển dự phòng) Ví dụ như lượng tiền mà

Doanh nghiệp có được do vay nợ sẽ được cân bằng với một trách nhiệm tương ứng với một khoản nợ phải trả Chính vì vậy, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản được dùng đánh giá việc sử dụng toàn bộ số tiền được đưa vào quá trìnhsản xuất kinh doanh mà không cần quan tâm đến nguồn gốc từ vay nợ hay từ vốn chủ sở hữu David Lindo tin rằng tỷ suất sinh lợi của tài sản là chỉ số tài chính tốt nhất được sử dụng đề đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận mà

Doanh nghiệp thu được và khoản đầu tư vào các tài sản cần thiết để đạt được lợi nhuận đó

Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh khác nhau mà mức độ đầu tư vào tài sản mà Doanh nghiệp cần sử dụng khác nhau Ví dụ như đối với các Doanh nghiệp sản xuất thiết bị lớn như sản xuất ô tô thì cần một khối lượng tài sản hữu hình lớn trong khi đó một Doanh nghiệp quảng cáo haysản xuất phần mềm máy tính chỉ cần một lượng thiết bị tối thiểu và do đó có thể tạo ra được tỷ suất ROA cao hơn Tuy nhiên trong trường hợp kinh doanh thất bại, các Doanh nghiệp có nhiều tài sản hữu hình lớn có thể chuyên đổi thành tiền trong khi một Doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là các tài sản trí tuệ sẽ gặp nhiều khó khăn Do đó mặc dù chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản(ROA) làm cho công việc phân tích cơ bản trở nên dễ dàng hơn, giúp nhà đầu tư nhận ra cơ hội

cô phiếu tốt và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra nhưngviệc sử dụng chỉ tiêu

KINH DOANH Hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các

nguồn lực đầu vào để đạt được mục tiêu của Doanh nghiệp Tuy nhiên các đại lượng kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra cũng như trình độ sử dụng các nguồn lực chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả kinh doanh của các

1.2.1 Nhóm yếu tố khách quan a Môi trường kinh tế

Môi trường vĩ mô là tông thể các yếu tố tằm bên ngoài Doanh nghiệp, có ảnh hưởng tới mức cầu của ngành và tác động trực tiếp tới lợi nhuận của

Doanh nghiệp Bao gồm cácyếu tố: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp và chính sách tài chính- tiền tệ Các yếu tố của môi trường kinh tế có thẻ mang lại cơ hội hoặc thử thách đối với hoạt động của một Doanh nghiệp.

Nếu nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến việc tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu Điều này dẫn tới đa dạng hóa các loại cầu và tông cầu của nền kinh tế có xu hướng tăng Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao, các

Doanh nghiệp có khả năng tăng sản lượng và mặt hàng hiệu quả kinh doanh tăng, khả năng tăng qui mô và tích luỹ vốn nhiều hơn Việc này làm tăng cầu

lầu tư của Doanh nghiệp lớn làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn

Môi trường ngành bao gồm các yếu tố trong ngành hay các yếu tố ngoại cảnh Các yếu tố này quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành Theo Michael E Poter thì vấn đề cốt lõi nhất khi phân tích môi trường ngành bao gồm:

* Mức độ cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp hoạt động trong ngành

+ Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiề

* Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế

+ Sức ép của khách hàng

+ Sức ép của nhà cung ứng

Cường độ tác động của 5 yếu tố này thường thay đổi theo thời gian và ở những mức độ khác nhau Mỗi tác động của một trong những yếu tố trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự tổn tai va phat triển của Doanh nghiệp Phân tí thoe dõi và nắm bắt đầy đủ các yếu tố trên giúp các Doanh nghiệp nhận được ngành xây dựng là ngành mang đặc tính chu kỳ Cụ thẻ, sự phát triển của ngành này gắn liền với từng chu kỳ và từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.

Việt Nam là nước có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển Do đó,

sự phát triển của nền kinh tế có tác động trực tiếp đến sự phát triển của ngành xây dựng.

Biểu đỗ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP và ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2010 ~ 2014

Nguồn: Tổng cục Thống kê năm từ năm 2006 đến 2014 và 6 tháng năm 2015

Trong giai đoạn 2010 ~ 2014, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân duy trì ở mức 7.11%/năm, trong khi đó tốc độ tăng trưởng Ngành công nghiệp - xây dựng bình quân ở mức 8.77%/năm

Kinh tế tăng trưởng sẽ dẫn đến tới nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng, khu đô thị, nhà ở, khu công nghiệp, cao ốc văn phòng tăng cao, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cũng tăng lên Tuy nhiên hiện nay nền kinh tế

Việt Nam đang rơi vào chu kỳ trì trệ, một phần do ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế thế giới, phần còn lại do nguyên nhân nội tại của nền kinh tế trong nước

Khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy thoái sẽ kéo theo nguồn vốn đầu tư, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng dân dụng giảm Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN ngành xây dựng. b Lam phat Khi lạm phát ở mức cao, giá cả leo thang, giá nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất như xi măng, sắt thép sẽ tăng lên dẫn đến giá thành công trình tăng cao hơn mức dự kiến Tỷ số lạm phát năm 2010: 22.97%, năm

2011: 9%, năm 2012: 11.75%, năm 2013: 18% và năm 2014: 18.5% Giá cả các loại mặt hàng đều gia tăng đã gây rất nhiều khó khăn cho các DN nói chung và ngành xây dựng nói riêng e Tỷ giá hối đoái Trong lĩnh vực xây dựng, một số nguyên vật liệu phải nhập khẩu và chiếm một tỷ trọng tương đối cao Ví dụ như tỷ lệ sắt thép chiếm khoảng 20% trong.

công trình xây dựng nhà ở và cl gần 40% trong công trình xây dựng công

đồ 1.2 sau

70% ox con ` son oa asx 4% do 4w 2y 5 30% 38% 38% sox 10% ee 8

AS ae ff FR the

Nguén: Công tv chimg khodn phd Wall Biểu đô 1.2 So sánh tỷ lệ nợ của ngành XD và một số nhóm ngành khác tại

Biểu đồ này cho thấy ở Việt Nam, ngành xây dựng là ngành có tỷ lệ nợ cao nhất, bình quân ở mức 67% Do đó, đối với các DN trong ngành xây dựng thì mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và HQKD càng trở nên chặt chẽ, rõ ràng hơn e Lý thuyết cơ cầu vốn tối tru (hay còn gọi cách tiếp cận truyền thông) Quan niệm về cấu trúc vốn truyền thống cho rằng khi một DN bắt đầu vay mượn, thuận lợi vượt trội hơn bắt lợi Chỉ phí nợ thấp kết hợp với lợi thế về thuế sẽ khiến chỉ phí vốn bình quân gia quyền (WACC) giảm khi nợ tăng Tuy nhiên, khi tỷ lệ giữa nợ và VCSH tăng, buộc các chủ sở hữu phải tăng lợi tức yêu cầu của cổ đông (nghĩa là chi phi VCSH tăng) Đồng thời khi gia tăng các khoản nợ có thể dẫn đến chỉ phí sản xuất kinh doanh cũng tăng cao từ đó làm giảm lợi nhuận của Doanh nghiệp Nếu doanh thu tăng lên là kết quả của vốn vay sản xuất, nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh do sự gia tăng của chỉ phí, thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút Bên cạnh đó khi sử dụng các khoản nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn luôn gắn liền với một rủi ro phá sản khi khả năng thanh toán giảm tới một mức độ báo động Vì vậy, ở mức tỷ lệ nợ và vốn CSH cao hơn, WACC sẽ tăng Theo cách tiếp cận này, công ty trước tiên có thể hạ thấp chỉ phí sử dụng vốn thông qua việc gia tăng sử dụng nợ bởi vì chỉ phí sử dụng nợ thấp hơn do có khoản tiết kiệm thuế Tuy nhiên khi tỷ số nợ gia tăng thì ủi ro cũng gia tăng, các chủ sở hữu phải tăng lợi tức yêu cầu của cô đông (nghĩa là chỉ phí vốn CSH tăng), đến một lúc nào đó thì lợi ích của việc tiết kiệm thuế không bù đắp cho việc gia tăng của chỉ phí sử dụng vốn bình quân khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợ không còn nữa Đồng thời, ở mức tỷ lệ nợ và vốn CSH cao, chỉ phí nợ cũng tăng bởi khả năng DN không trả được nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn) Do đó, lý thuyết cơ cấu vốn tối oịu cho rằng, cơ cấu vốn có tác động đến chỉ phí sử dụng vốn bình quân và giá tri công ty hay nói khác đi có một tỷ lệ nợ tối ưu, ở đó chỉ phí sử dụng vốn bình quân của DN là nhỏ nhất và giá trị của DN lớn nhất

Nhu vay, theo ly thuyét Modigliani & Miller va ly thuyét co cầu vốn tối ưu chúng ta có thê thấy được việc lựa chọn và sử dụng vốn như thế nào sẽ có tác động đến HQKD của DN

'Từ các nghiên cứu trước đây của Zeitun & Tian (2007), Onaolapo & Kajola (2010), Margariis & Psillaki (2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Maja Pervan & Josipa Višié (2012); Gleason, K Mathur &

LMathur (2000) đều nhận thấy cơ cấu vốn có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp di Công nghệ, máy móc thiết bị Cơ sở vật chất kỹ thuật trong Doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, lamnén tang quan trọng để Doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, máy móc thiết bị đối với mọi Doanh nghiệp đều vô cùng quan

Doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới

mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu Doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn và công nghệ máy móc thiết bị tiên tiến và hiện đại sẽ bảo đảm Doanh nghiệp:

- Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động, nguyên nhiên vật liệu

~ Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dân thay thế lao động thủ công bằng máy móc, trên cơ sở đó tạo điều kiện hoàn thiện người lao động

~ Hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, và công nghệ có thể xem chung là đầu tư tài sản cố định của Doanh nghiệp, nhân tố tỷ trọng tài sản cố định luôn được các nghiên cứu trước đây đưa vào mô hình nghiên cứu và đem lại những kết quả với chiều hướng tác động khác nhau Trong Abbasali &

Malekian (2012) cho thấy việc nâng cao đầu tư tài sản cố định có tác động tích cực đến HQKD thì nghiên cứu của Zeitun,Titan (2007) và Onaolapo &

Kajola (2010) lại cho thấy chiều hướng ngược lại Điều này có thể thấy nếu

Doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản có định mà không cải tiến được

hiệu quả kinh doanh thì sẽ gây nên lăng phí vốn có thể khiến Doanh nghiệp bị thiếu vốn để duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó cũng có thể gia tăng rủi ro và làm giảm khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp e Quy mô của Doanh nghiệp Quy mô của DN có thể được hiểu là quy mô nguồn vốn, quy mô tài sản, quy mô mạng lưới tiêu thụ Mô hình lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô hay còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo quy mô được thể hiện khi chỉ phí bình quân trên một sản phẩm sản xuất ra sẽ giảm dần theo mức tăng của sản lượng sản phẩm Lợi thế kinh tế theo quy mô có được bởi các lý do sau:

Giảm thiểu chỉ phí có định: chỉ phí có định là các chỉ phí máy móc thiết bị và một số các yếu tố đầu vào đề duy trì hoạt động của DN Chỉ phí có định phụ thuộc vào việc DN có sản xuất hay không, chỉ phí có định không thay đôi theo mức sản lượng, nó bắt đầu từ những mức sản lượng thấp và không tăng cùng với mức tăng của sản lượng Vì vậy khi sản lượng tăng, DN sẽ đạt được tính kinh tế nhờ quy mô Vì các chỉ phí có định này có thẻ chia cho một số lượng nhiều hơn các đơn vị sản phẩm và như vậy nó làm giảm chỉ phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm

Hiệu quả của tính chuyên môn hóa, khi quy mô sản xuất của DN tăng thì DN sẽ thuê thêm lao động Mỗi người công nhân có thể tập trung vào một công việc cụ thể và giải quyết công việc đó hiệu quả hơn, từ đó góp phần làm giảm chỉ phí bình quân Đồng thời do chuyên môn hóa nên việc đào tạo người lao động cũng tiết kiệm thời gian va chi phi dao tạo hơn

Bên cạnh đó các DN có quy mô lớn sẽ có điều kiện thuận lợi về uy tín, thươnghiệu, thị phần, sức mạnh tài chính nên có khả năng tiếp cận với nguồn t hơn (ví dụ như dễ dàng huy động hơn, mức vay cao hơn, lãi suất vay thấp hơn)

# Năng lực quản trị tài chính Doanh nghiệp vôn

Quản trị tài chính DN có vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho HĐKD thường xuyên của DN cũng như đầu tư phát triển Vai trò của nhà quản trị tài chính là phải xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của DN trong từng thời kỳ, chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo DN hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chỉ phí huy động vốn ở mức thấp nhất Hiệu quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn Người quản lý phải biết đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trên cở sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của các dự án từ đó chọn ra dự án đầu tư tối ưu Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để DN có thể chớp lấy các cơ hội kinh doanh Để tiến tới hành động sản xuất kinh doanh, mọi DN đều cần phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong đó tài sản lưu động

chủ yếu đóng góp vai trò đối tượng lao động Tài sản lưu động là những tài

sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển, do đó nó giúp DN có thể quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chỉ phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tài sản lưu động là tiền mặt, khoản phải thu, dự trữ tồn kho Để bảo đảm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và hiệu quả thì quản lý và sử dụng tài sản lưu động có ảnh hưởng lớn đối với việc hoàn thành mục tiêu chung của Doanh nghiệp Sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát tài sản lưu động luôn là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại là phá sản Vì vậy năng lực của nhà quản trị là làm thế nào giữ tiền vừa để đảm bảo giao dịch kinh doanh hằng ngày, đáp ứng được nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước, hàng hoá, nguyên vật liệu cần bao nhiêu, dự trữ bao nhiêu dé đáp ứng kip thời cho sản xuất và tiêu thụ lại không bị tồn đọng, giảm giá trị; hay xây dựng chính sách tín dụng thương mại như thế nào để giữ khách hàng, tăng số lượng sản phẩm

Nghiên cứu của Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion (2011) cho thấy phạm vi của vốn đầu tư, phạm vi của nhu cầu vốn lưu động, bình

số ngày vòng quay vồn lưu động, tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động, ky thu

MỘT SÓ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÈ CÁC NHÂN TÓ CÓ TAC DONG DEN HIỆU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP

Hiện nay đã có nhiều tác giả ngoài nước tiến hành các công trình nghiên cứu về các nhân tố có tác động đến hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp

Những nghiên cứu mới gần đây:

Bai viét “Capital structure and corporate performance: evidan from Jordan” trong Autralasian Accounting Business and Finance Journal, 2007, 2 tac gid Zeitun, R va Tian, G G đã thực hiện nghiên cứu các yếu tổ tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và giá trị thị trường của doanh nghiệp Dữ liệu nghiên cứu được thực hiện từ năm 1989 — 2003 của 167 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman — Jordan thuộc 16 ngành nghề kinh doanh khác nhau trong lĩnh vực phi tài chính Cũng trong khoảng thời gian này một số sự kiện chính trị đã xảy ra: Chiến tranh vùng Vịnh 1990-1991 và sự bùng nỗ của phong trào Intifadah ở Bờ Tây và Gaza vào năm 2000 Đại diện nghiên cứu trên thị trường hiệu quả hoạt động của các công ty gồm chỉ số giá trị thị trường Tobin`s Q, giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (VCSH) trên giá trị sô sách vốn chủ sở hữu, giá mỗi cỗ phần trên thu nhập mỗi cỗ phần

(P/E); trong khi hiệu quả tài chính ~ ROE, hiệu quả kinh doanh - ROA đojợc sử dụng như đại điện nghiên cứu trên số sách kế toán Khi thực hiện mô hình hồi quy chỉ có mô hình phân tích ROA, Torbin Q là có mức ý nghĩa cao Tác

1g, bởi cần phải kiểm soát hiệu quả của các ngành công nghiệp và kiểm soát đối với giả sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên dữ liệu bảng không cân bải tác động của các ngành Các biến yếu tố tác động được đưa vào mô hình gồm:

~ Cấu trúc vốn (tỷ lệ đòn bẩy tài chính),

~ Quy mô doanh nghiệp (tài sản, doanh thu),

~ Rủi ro kinh doanh (mức sai lệch của dòng tiền trong 3 năm qua),

~ Thuế thu nhập (tỷ suất thuế),

~ Tỷ trọng tài sản cố định,

Năm thước đo đòn bẩy tài chính được hai ông sử dụng: tổng nợ trên tông tài sản, tông nợ trên tông vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn trên tổng tài sản, nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tổng nợ trên tông vốn chủ sở hữu, mỗi thước đo được đưa vào một mô hình nghiên cứu

Kết quả cho thấy tỷ lệ nợ có tác động mạnh nhất, tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản, quy mô công ty và thuế suất tác động dương đến HQKD Công ty có tỷ trọng tài sản có định cao thì HQKD thấp do các công ty đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà không cải tiến được HQKD Yếu tố ngành nghề kinh doanh có tác động mạnh đến yếu tố HQKD ở một số lĩnh vực: bắt động sản, dịch vụ giáo dục, hóa học và dầu mỏ, thuốc lá Ngoài ra nghiên cứu cũng nhận thấy HQKD của các doanh nghiệp tại Jordan bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế vĩ mô, môi trường khu vực

Bài viết tổng hợp nhiều nghiên cứu để lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Doanh nghiệp bao gồm bằng biện pháp kế toán và biện pháp thị trường

Có khá nhiều nhân tố tài chính lẫn phi tài chính được đưa vào mô hình, bên cạnh đó tác giả còn tìm hiểu về tình hình kinh tế chính trị ở khu vực Trung Đông trong giai đoạn nghiên cứu

Vào năm 2010, trong bai nghién ciu “Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria”, Onaolapo và Kajola thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dưới góc độ tài chính, được đại diện bởi chỉ số ROA, ROE

Bié tố tác động cũng gần như tương tự, gồm:

~ Tỷ trọng tài sản cố định,

~ Tốc độ tăng trưởng (tài sản),

~ Số năm thành lập của công ty,

Dữ liệu nghiên cứu gồm 30 công ty phi tài chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Nigeria từ năm 2001 ~ 2007 Mô hình tác động ngẫu nhiên được cho thích hợp bởi kiểm định Hausman với mức ý nghĩa trên 5% Tuy nhiên, kết quả của mô hình này không khác biệt đáng kể so với mô hình ước lượng OLS; do đó tác giả bài viết kết luận dựa trên kết quả của mô hình hồi quy OLS.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ nợ và tỷ trọng tài sản cố định tác động âm với HQKD trong khi vòng quay tài sản tác động dương Yếu tố ngành nghề kinh doanh trong đó ngành rượu bia, thực phẩm và đồ uống, ngành hóa học, ngành in ấn và xuất bản, ngành thuốc lá, ngành máy tính và thiết bị văn phòng có ảnh hưởng mạnh đến HQKD Doanh nghiệp

Abbasali Pouraghajan và Esfandiar Malekian có bài viết “The

Relationship between Capital Structure and Firm Performance Evaluation

Measures Evidence from the Tehran Stock Exchange” vào năm 2012 nghiên cứu tác động của cơ cấu vn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với mẫu nghiên cứu là 400 công ty thuộc 12 ngành công nghiệp niêm yết trên sản chứng khoán Tehran trong những năm 2006 - 2010 Trong nghiên cứu này, đã sử dụng:

~ Quy mô công ty (tài sản),

- TY trong tài sản hữu hình,

~ Tuổi công ty, - Tốc độ tăng trưởng

Chỉ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE) là chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các công ty Kết quả cho thấy mối quan hệ nghịch và tác động mạnh mẽ giữa tỷ lệ nợ và HQKD Các nhân tố vòng quay tài sản, quy mô Doanh nghiệp, cấu trúc tài sản hữu hình và tốc độ tăng trưởng có mối quan hệ ý nghĩa và tích cực với hiệu quả hoạt động công ty (ROA và ROE) Có thể thấy trong bài nghiên cứu này biến kiểm soát là những nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của Doanh nghiệp

Không có mối quan hệ ý nghĩa giữa năm hoạt động Doanh nghiệp và HQKD, Kết quả của mô hình thứ 2 nghiên cứu ảnh hưởng ngành cho thấy, các công ty thuộc các ngành công nghiệp khác sản phẩm khoáng sản phi kim loại, sản phẩm thực phẩm và đồ uống, các kim loại cơ bản, ô tô và sản xuất phụ tùng có tác động âm trong khi các công ty thuộc ngành công nghiệp vật liệu, sản phẩm hóa chất tác động tích cực và đáng kể đến HQKD của Doanh nghiệp

Maja Pervan va Josipa Visic trong bai viét “Influence of firm size on its business success” mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng quy mô Doanh nghiệp đối với HQKD Bên cạnh đó tác giả cũng xem xét hoạt động của Doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi nhân tố chủ quan nào xuất phát từ nội lực Doanh nghiệp và nhân tố khách quan nào bên ngoài Doanh nghiệp Nghiên cứu được thực hiện cho giai đoạn 2002-2010 của các Doanh nghiệp ngành công nghiệp sản xuất tại Croatia Quy mô Doanh nghiệp xem xét trên 2 phương diện tài sản và số lượng lao động, qua kết quả ma trận hệ số tương quan cho thấy quy mô Doanh nghiệp theo tổng tài sản có mức tương quan cao hơn đối với HQKD

các yếu tố bên ngoài ngẫu nhiên, không thể kiểm soát được bằng quản lý

Không giống với những bài nghiên cứu trước của tác giả khác, Marian Siminiea, Daniel Cireiumaru, Dalia Simion có bước phát triển hơn khi tập trung nghiên cứu các nhân tố thể hiện năng lực quản trị tài chính, nhất là quản trị vốn lưu động đối với hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

THIET KE NGHIEN CUU

XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TÓ ẢNH

HUONG TAC DONG DEN HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH

NGHIEP NGANH XAY DUNG

Thiết lập dạng hàm mô hình

Mô hình được xây dựng để phản ánh các yếu tố ảnh hưởng tác động đến HQKD là mô hình hồi quy bội Dạng của mô hình hồi quy có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến Đây là một lề quan trọng, một trong những yếu tố cơ bản

quyết định đối với kết quả nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đẻ “dạng của hàm hồi

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Dựa vào lý thuyết kết hợp với thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành Xây dựng đã cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngành cao sẽ có nhiều yếu tố tác động, bên cạnh một số yếu tố khách quan bên ngoài; còn có các yếu tố chủ quan xuất phát từ năng lực nội tại của doanh nghiệp Trong phạm vi của đề tài, kết hợp với cá nghiên cứu thực nghiệm, tác giả tập trung nghiên cứu một số nhân tố thuộc phạm vi có thể kiểm soát trong DN có tác động đến HQKD của các doanh nghiệp ngành Xây dựng

2.2.1 Cấu trúc nguồn vốn Theo lý thuyết cơ cấu vốn đã nêu ở chương 1, DN sử dụng vốn vay để có lợi thế về lá chắn thuế Khi chỉ phí nợ thấp cùng với lá chắn thuế, DN sẽ được lợi khi nâng cao mức nợ Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ trên VCSH tăng, tác động của tỷ lệ nợ buộc tăng lợi tức yêu cầu của các chủ sở hữu, nghĩa là chỉ phí 'VCSH tăng Ở mức tỷ lệ nợ trên VCSH cao, chỉ phí nợ cũng tăng do đó khả năng DN không trả được nợ, tỷ lệ nợ trên VCSH lúc này khiến DN làm giảm HQKD

Trong nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007), chỉ tiêu nợ trên vốn chủ sở hữu là một trong 4 chỉ tiêu phản ánh nhân tố cấu trúc vốn, qua phân tích mô hình kết quả cho thấy chỉ tiêu này có ảnh hưởng nghịch đối với HQKD Bên cạnh đó, các nghiên cứu Onaolapo & Kajola (2010), Margaritis & Psillaki (2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Maja Pervan &

Josipa ViSié (2012); Gleason, K.Mathur & I.Mathur (2000) hầu hết đều nhận thấy tỷ lệ nợ có tác động ngược chiều đến HQKD với mức độ khác nhau

Vì vậy với 2 chỉ tiêu tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ nợ, tác giả đặt ra gid thuyét:

Giả thuyết 1: Cơ cấu vốn có ảnh hưởng nghịch đới với hiệu quả kinh doanh

Cũng giống nghiên cứu Zeitun & Tian (2007), một nghiên cứu khác của

Schiantarelli & Sembenelli (1999) đã đề cập đến ảnh hưởng của cơ cầu nợ kỳ hạn đến lợi nhuận của các công ty ở Ý và Vương quốc Anh Họ tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa nợ ngắn hạn đến hiệu suất DN Có thê nói lựa chọn cơ cấu nợ có thể có ảnh hưởng đến cả hiệu suất DN

Do vay trong nhân tố cấu trúc nguồn vốn tác giả sẽ xem xét ảnh hưởng ảnh hưởng cơ cấu nợ kỳ hạn tới HQKD của DN Giả thuyết đặt ra:

Giả thuyết 2: Cơ cấu nợ có ảnh hưởng thuận đến HQKD

2.2.2 Quy mô của doanh nghiệp

Hầu hết các nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007), Margaritis & Psillaki

(2007); Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012); Maja Pervan &

Josipa Visic (2012); Gleason, K.Mathur &1.Mathur, (2000) đều nhận thấy quy mô DN có tác động tích cực và đáng kể n hiệu quả của DN, tức quy mô càng lớn thì DN càng được hiệu quả kinh doanh cao Ngược lại, nhiều nhà nghiên cứu khác như Durand & Coeuderoy (2001), và Tzelepis & Skuras

(2004) lại nhận thấy không có ảnh hưởng đáng kể giữa quy mô với hiệu quả của DN

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các DN xây dựng cho thấy các DN có quy mô lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn các DN có quy mô nhỏ

Bởi lẽ, ngành xây dựng có đặc thù là người mua chọn người bán thông qua đấu thầu cạnh tranh hoặc chỉ định thầu Các DN có quy mô lớn trước hết phải là các DN có thương hiệu, có uy tín và được nhiều người biết tới Thứ hai, DN có quy mô lớn với sức mạnh về tài chính, về tài sản, về kỹ thuật công nghệ và khả năng quản lý sẽ dễ dàng khai thác lợi thế theo quy mô nhằm tối thiểu hóa chỉ phí đầu vào và gia tăng hiệu quả đầu ra nhằm giảm thiểu giá thành sản phẩm Vì vậy các DN có quy mô lớn dễ trúng thầu hoặc được chỉ định thầu hơn là các DN nhỏ, từ đó có cơ hội tăng doanh s ìm kiếm lợi nhuận, nâng cao HỌKD

Trong nghiên cứu Gleason, KMathur &IMathur (2000), với kết quả nghiên cứu của mình, 3 ông cho rằng: DN càng mở rộng doanh thu thi HQKD cảng cao

Sản phẩm xây dựng thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng, chủng loại vật tư, thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khác nhau, lại luôn thay đôi theo tiến độ thi công Do đó dự án công trình có giá trị lớn thì mới phát huy hiệu suất sử dụng máy móc, doanh thu càng cao bù đắp được chỉ phí cố định trong thời gian máy chờ việc

Dựa trên cuộc thảo luận này, tác giả sử dụng chỉ tiêu doanh thu và tổng tài sản để đo lường nhân tố quy mô Doanh nghiệp Và giả thuyết đặt ra là:

Giả thuyết 3: Quy mô DN có ảnh hưởng thuận đến HQKD

2.2.3 Đầu tư tài sản có định Trong khi kết quả nghiên cứu của Abbasali & Malekian (2012) cho thấy việc nâng cao đầu tư tài sản cố định có tác động tích cực đến HQKD thì nghiên cứu của Zeitun,Titan (2007) và Onaolapo & Kajola (2010) lại cho thấy tỷ trọng tài sản cố định cao lại làm giảm HỌKD của DN

Tài sản cố định trong xây dựng là các máy móc, thiết bị không cần có nhà xưởng kiên có bao che, nên phần giá trị thiết bị máy móc lớn chiếm phần lớn trong tài sản của Doanh nghiệp Tiềm lực của một Doanh nghiệp xây lắp thể hiện không chỉ thông qua đội ngũ kỹ sư, công nhân mà phan lớn thông qua số lượng, chủng loại của các thiết bị thi công và hàm lượng công nghệ trong các thiết bị đó Đối với DN xây dựng, máy móc thiết bị được xem là bộ phân chủ yếu và quan trọng nhất trong tài sản có định của DN Nó là thước đo trình độ kỹ thuật, thể hiện năng lực hiện có đồng thời là nhân tố quan trọnggóp phần tăng khả năng cạnh tranh của DN trong đấu thầu Một DN trang bị những thiết bị hiện đại có thể hạn chế được chỉ phí hao tốn sức nhân công, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo tiến độ công trình từ đó tiếtkiệm chỉ phí Việc đầu tư tài sản cố định hay đầu tư phương tiện máy móc sẽ giảm được chỉ phí nhân công, giảm giá thành công trình và thời gian thi công cũng được rút ngắn, như vậy chỉ phí đuợc cắt giảm, lợi nhuận DN ghi nhận cao và sớm hơn Về mặt cạnh tranh, đem lại độ chính xác và chất lượng công trình, góp phần nâng cao uy tín DN, lợi thế đấu thầu trong các dự án Vì vậytác giả chọn đặt ra giả thuyết:

Giả thuyết 4: Đầu tư tài sản cố định tác động thuận đến HQKD 2.2.4 Tốc độ tăng trưởng của Doanh nghiệp

Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay git, mdi DN luôn phải bảo đảm hoạt động kinh doanh của mình ngày càng phát triển để có thể đứng vững trên thị trường Tăng trưởng là một trong những điều kiện cơ bản để Doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng trưởng là Doanh nghiệp tích lũy về vốn, đầu tư cơ sở vật chất đề tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh đồng thời tạo dựng được uy tín đối với khách hàng cũng như với các nhà cung cấp và các nhà đầu tư

Tuy nhiên đối với tăng trưởng tài sản cần lưu ý tới nhiều yếu tố khác nhau: Mục đích tăng trưởng tài sản, loại tài sản nào có tăng trưởng, vốn tài trợ lấy từ nguồn nào Nếu một DN sử dụng lợi nhuận chưa chia dé tái đầu tư, thì việc tăng trưởng tài sản là cơ hội phát triển doanh thu tạo ra lợi nhuận kết quả ROA tăng Trường hợp DN sử dụng chủ yếu là vốn vay thì chúng ta lại cần thận trọng Vì vốn vay sẽ phải trả cả lãi lẫn gốc, nên việc sử dụng vốn vay để đầu tư mang theo nhiều rủi ro, và quyết định đầu tư sai lầm có thể dẫn đến việc DN bị thua lỗ nặng nề hoặc phá sản Do đó tác giả đặt ra giả thuyết

Nghiên cứu của Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012),nhận thấy tốc độ tăng trưởng của tài sản có tác động cùng chiều với HQKD trong khi nghiên cứu của Onaolapo&t Kajola (2010) lại cho kết quả không có sự ảnh hưởng nào Theo tác giả việc tăng trưởng là cơ hội phát triển, mở rộng hoạt động nâng cao lợi nhuận Do đó tác giả đặt ra giả thuyết

Giả thuyết 5: tốc độ tăng trưởng có ảnh hưởng thuận đến HQKD.

MÔ TẢ SÓ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

then chốt quyết định đến thành công của một

Một trong những yê: nghiên cứu thực nghiệm đó là việc lựa chọn và sử dụng dữ liệu đẻ phân tích

Tùy vào từng mục đích nghiên cứu mà dữ liệu được lựa chọn sao cho phù hợp nhất Trong nghiên cứu này, các số liệu được lựa chọn và thu thập như sau:

~ Nguồn dữ liệu: Từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của DN, cụ thể từ Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của các DN

- Danh sách: 40 DN trong ngành xây dựng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Hiện nay lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và kinh doanh bắt động sản là 3 lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nhau Các

DN kinh doanh những lĩnh vực nay thi trong hoạt động kinh doanh hay trong cơ cấu doanh thu lợi nhuận của DN đều có ít nhất 2 trong 3 hoặc cả 3 lĩnh vực và được phân bổ theo những tỷ trọng khác nhau tùy theo từng DN Phạm vi của nghiên cứu này là các DN trong ngành xây dựng nên 40 DN được lựa chọn là những DN có tỷ trọng doanh thu xây lắp khá cao ( > 70%) trong tổng doanh thu của DN

- Đặc điểm dữ liệu: Có 40 DN được thu thập số liệu trong vòng 5 năm từ 2010 - 2014 Đây là dữ liệu được thu thập theo thứ tự thời gian hay còn gọi là dữ liệu chuỗi thời gian Các thành phần của chuỗi thời gian gồm có: thành phân xu thế, yếu tố mùa, yếu tố có tính chất chu kỳ và thành phân bắt quy tắc

Chính vì vậy mà dữ liệu chuỗi thời gian rất đễ xảy ra hiện tượng tương quan chuỗi Tức là hạng nhiễu/sai số (u) ở giai đoạn này có thể ảnh hưởng đến hạng nhiễu sai số ở giai đoạn kế tiếp hoặc một số giai đoạn kế tiếp nhau

Do đó, nhằm đơn giản hóa và làm cho chuỗi thời gian dễ phân tích, dé giải thích và nhằm loại bỏ sự ảnh hưởng của các thành phần chuỗi thời gian ra khỏi kết quả nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp tính trung bình, như vậy các chỉ số của 40 DN sẽ được tính trung bình trong 5 năm và như vậy nghiên cứu sẽ có 40 quan sát

- Ước lượng trong nghiên cứu này được xử lý bằng phần mềm SPSS

11.5 Do dạng hàm của mô hình chưa được xác định trước nên tác giả sẽ khảo sát các dạng hàm có thế có giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc, rồi sau đó mới ước lượng mô hình hồi quy phù hợp nhất Các giả thuyết của mô hình hồi quy bội cũng sẽ lần lượt được kiểm định đề tìm ra được mô hình tốt nhất phản ánh đúng mối quan hệ giữa HQKD và các yếu tố ảnh hưởng tác động.

KET QUA NGHIEN CUU VA CAC YEU TO ANH HUONG

THONG KE MO TA Kết quả thống kê các biến được trình bày chỉ tiết trong bảng sau

Bảng 3.1 Mô tả thống kê các biến

ROA | ROE |TDIA| TDIE |SIDTA|LIDIA| sve |ORONTH| TẠNG

= tong cam Ps ee ee ee ee ee + lào

Trống o jo Jo Jo |o Jo Jo ° °

Trang bint vss | 25 | | A |NNM (WWN laooseres | [ae Trag vị ours | as6s | seo |3aew | eo [oss | szusonessios [ane | 299 Yâni 01s9Q) | 0626 | 7618 | 4a67@) | 286A) 71a) |-0808) | 02680) Độ ch chuẩn on: |òn |aes6 |2s0s6 |aser |anr |àmmleemrs |asse | 1106 isd skewness ross [con [sor [iare |-ae |on | 1260 sam — |Lls Si số chấn của

Giséstemen [a4 [ame fare [are fame fare | are aa ave (sb Kurtis 4o fesse [ar [ase feos |-a [am srs [it so 6 etm cia ì— [733 [733 [730 [rsa [mas [saa | 233 2 33

Nhỏ nhất ors |osọ& |aew |4ae |aw6r |.o002 |aselanssser |-0000 | 0268 Lnnhát tý an [on |i [asses |a6n |iesdeoneer |idea | 4s

'ROA - tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của các DN trong ngành xây dựng: ở mức trung bình 4.85%, mức cao nhất 15.72% và mức thấp nhất I.57%

ROE - tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH của các DN trong ngành xây dựng: ở mức trung bình 19%, mức cao nhất 32% và mức thấp nhất 6%

Tỷ lệ nợ - dựa trên bảng mô tả thống kê có thể thấy được các DN trong ngành xây dựng có tỷ lệ nợ khá cao đây cũng là một trong những đặc thù của ngành.

TDTA - tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản ở mức trung bình là 70%, ở mức cao nhất 92% và mức thấp nhất 29% Trong đó nợ ngắn hạn (STDTA) chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ, chiếm tới 90%; còn nợ dài hạn rất thấp chỉ chiếm 10% Có thê thấy được các DN trong ngành xây dựng ở Việt Nam sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ phần lớn hoạt động kinh doanh của mình

TDTE - tỷ lệ tổng nợ trên tông vốn CSH của các DN ở mức trung bình là 3.77 lần Tỷ lệ này giữa các DN cũng có sự khác biệt rất lớn, có DN tổng nợ chỉ bằng 0.4 vốn CSH, trong khi đó có DN tỷ lệ này lên tới 13 lần

GROWTH - tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của các DN bình quân là 39%, cao nhất có DN đạt tới 149% và thấp nhất là 0.9%

TANG - tỷ trọng tài sản có định trên tổng tài sản ở mức trung bình là 17%, cao nhất 49% và thấp nhất 3%

Các tham số đặc trưng cho dạng phân phối xác suất:

Hệ số bất đối xứng Skewness — hệ số cho biết phân phối đang xét có bị lệch so với phân phối chuẩn không, nếu có thì là lệch trái hay lệch phải, quả như sau:

ROA, TDTE, LTDTA, SIZE, GROWTH và TANG: chỉ số Skewness > 0

=> Phân phối bị lệch phải

ROE, TDTA, STDTA: chi sé Skewness < 0 => Phân phối bị lệch trái

Hệ số nhọn Kurtosis — hệ số đo độ nhọn hình chóp, cho biết mức độ dao động của một phân phối, kết quả cho thấy biến ROA và GROWTH có độ nhọn khá cao, tức là mức độ dao động mạnh

MO TA HE SO TUONG QUAN Kết quả mô tả hệ số tương quan giữa các biến được trình bày trong bảng,

Bảng 3.2 Mô tả hệ SỐ tương quan I icy oe 210) non [noe [ora cos | 000 wo |3 |3“ foo | re2 Tora [uote sce [enowne [rane cr TM cua sbươmg ° |e © Jó jo |o la

ROE TươnggmnPeson sương ae atin 2408) yf | | ore |RRNM|RNM |u | = wo [am |ứm | om |oœ |ỏn | ver le lỏ le le |o le

OTA —_Twong quan Pearson shương oe ain 2498) 1 ô 000 |0 | ize | as fous | 0 oe |o |o jo ee |o {a eer

Tore shương — —_Tuong an Peason + fmm [ise fans ô wo | 00 | ar |e |o jo |o [are z9 la |ơm STOTA Ton ian Poasan shươg Mỳcyrohh G2) a re ee ee) ô |o 2m | 28 | ose | oot |o la LroTA—_Twong qn Pearson siương — | aoe |we - | #9) 5 me | | ooo |o le Sze —_Tuongunn Pearson sbivera oe ghia 2a) + | eae | cot ô oo | ow fa CeRown Twang —— sương ian Pearson 1 “ ors os

Yana TươngganPeeon Moe aha 2038) 1 sbivera Ma trận hệ số tương quan cho thấy các vấn đề sau:

- Các biến độc lập đại diện cho tỷ lệ nợ là TDTA, TDTE, STDTA có quan hệ tương quan rất mạnh với nhau, hệ số tương quan > 0.7 Điều này có thể thích được là do tỷ lệ nợ trên tông vốn đã bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng tài sản đã bao gồm các tài sản được tạo ra từ nguồn vốn CSH rồi Do đó để tránh hiện tượng đa cộng tuyến, 4 được đưa vào cùng một lúc mà sẽ được lần lượt đưa vào khi chạy mô hình hồi độc lập đại diện cho tỷ lệ nợ sẽ không quy.

- Biến SIZE có tương quan ở mức trung trung bình với biến GROWTH, hệ số tương quan 0.46, cho thấy tốc độ tăng trưởng của các DN lớn có khuynh hướng cao hơn các DN nhỏ

- Biến phụ thuộc ROA có tương quan đáng kể với các biến đại diện cho tỷ lệ nợ, hệ số tương quan > 0.5 Đối với các biến độc lập khác thì hệ số tương quan ở mức thấp

- Biến phụ thuộc ROA có tương quan rất thấp với biến LTDTA, TANG, SIZE hệ số tương quan < 0.2, do đó ta loại biến LTDTA, TANG, SIZE ra khỏi mô hình xem xét các biến độc lập tác động đến biến ROA Như vậy, đối với mô hình ROA ta chỉ xem xét các biến tác động sau: TDTA, TDTE, STDTA, GROWTH

- Biến phụ thuộc ROE có tương quan rất thấp với các biến độc lập trong mụ hỡnh, hệ số tương quan với cỏc biến độc lập dao động từ 0.05 —ằ 0.35 Do đó, đối với mô hình các yếu tố ảnh hưởng tác động đến HQKD, ta không sử dụng biến ROE mà chỉ sử dụng biến ROA đề xây dựng mô hình

- Sau khi xem xét các hệ số tương quan, tác giả sẽ xây dựng 3 mô hình:

+ Mô hình 1 ~ mô hình sử dụng tỷ lệ nợ TDTA:

ROA = ƒ (TDTA, GROWTH) + Mô hình 2 ~ mô hình sử dụng tỷ lệ nợ TDTE:

ROA = f (TDTE, GROWTH) + Mô hình 3 ~ mô hình sử dụng tỷ lệ nợ STDTA:

XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIỮA ROA VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP

3.3.1 Khảo sát các dạng hàm hồi quy Sau khi xem xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc là ROA thì ta giữ lại các biến độc lập sau để xem xét xây dựng mô hình

ROA: D (TDTA/TDTE/STDTA): Tỷ lệ nợ

GROWTH: Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản

Tiến hành khảo sát riêng dạng hàm hồi quy phù hợp của từng biến độc lập trên với biến phụ thuộc ROA:

ROA va TDTA: Két qua cho thay gia trị R của mô hình bậc 3 là cao nhất (55.6%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và TDTA Như vậy, ta tạo thêm biến TDTA._ (TDTA bình phương) và TDTA (TDTA lập phương) để sử dụng cùng với biến TDTA (xem Phu luc 3, trang 1)

ROA va TDTE: Kết quả cho thấy giá trị R_ của mô hình log là cao nhất (53.5%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình log-tuyến tính cho mối quan hệ giữa ROA và TDTE Như vậy, ta tạo thêm biến LOG_TDTE để sử dụng trong mô hình (xem Phụ lục 3, trang 2)

ROA và STDTA: Kết quả cho thấy giá trị R của mô hình bậc 3 là cao nhất (46.3%) thể hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và STDTA Như vậy, ta tạo thêm biến STDTA (STDTA bình phương) và STDTA (STDTA lập phương) đề sử dụng cùng với biến TDTA (xem Phụ lục 3, trang 3)

ROA và GROWTH: Kết quả cho thấy giá trị R của mô hình bậc 3 là cao nhất (21.3%) thẻ hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và GROWTH Như vậy, ta tạo thêm biến GROWTH (GROWTH bình phương) và GROWTH (GROWTH lập phương) để sử dụng cùng với biến GROWTH (xem Phụ lục 3, trang 5)

Từ kết quả khảo sát các biến, tác giả xây dựng mô hình hồi quy bội với các biến có khả năng giải thích cho ROA như sau:

Bảng 3.2 Mô hình hôi quy bội với các biến

Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

3.3.2 Xây dựng hàm hồi quy giữa ROA và các biến độc lập Đưa các biến vừa xây dựng được vào một mô hình tương ứng, dùng phương pháp Enter cho mọi bước khảo sát để tự nhận xét và chọn lựa các biến, sử dụng mức ý nghĩa sig = 5% cho cả 3 mô hình Kết quả xây dựng mô hình như sau:

Mô hình 1 (mô hình sử dụng tỷ lệ nợ TDTA):

Có 6 biến độc lập được đưa vào mô hình ROA, gồm có: TDTA, TDTA?,

TDTA*, GROWTH, GROWTH’, GROWTHÌ Trong quá trình xây dựng mô hình hồi quy, tác giả loại bỏ dần các biến gây ra hiện tượng đa cộng tuyến (VIF > 5) và các biến không có ý nghĩa thống kê (sig > 5%) Kết quả các biến có ý nghĩa thống kê là: SIZEÌ, TDTA` và với các biến này thì mô hình xây dựng được có RẺ hiệu chỉnh 40% Mô hình có dạng như sau:

Mô hình 2 (mô hình sử dụng tỷ lệ nợ TDTE):

Có 6 biến độc lập được đưa vào mô hình ROA, gồm có: LOG_TDTE,

LOG_TDTE?, LOG TDTEÌ, GROWTH, GROWTH, GROWTHỶ Thực hiện xử lý tương tự mô hình 1, cuối cùng tác giả giữ lại các biến có ý nghĩa thống kê là: LOG_TDTE và với các biến này thì mô hình xây dựng được có Rˆ hiệu chỉnh 55.8% Mô hình có dạng như sau:

Mô hình 2: ROA, =0.084~0.073LOG_TDTE, Mô hình 3 (mô hình sử dụng tỷ lệ nợ STDTA)

Với 6 biến độc lập được đưa vào mô hình ROA, gồm có: STDTA, STDTA*, STDTAÌ, GROWTH, GROWTH, GROWTHỶ Thực hiện xử lý tương tự mô hình 1, kết quả cho thấy chỉ có STDTA có ý nghĩa thống kê và với biến này thì mô hình xây dựng được có R hiệu chỉnh 30% Mô hình có dạng như sau:

3.3.3 Kiểm định mô hình ROA a Kiém định mô hình 1 (mô hình sử dụng biến tỷ lệ nợ TDT4) + Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình:

Chỉ số RẺ là thước đo đánh giá độ phù hợp của mô hình, tức là mô hình hồi quy đã được xây dựng trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức nào so với dữ liệu Nhưng sự phủ hợp này chỉ mới thể hiện giữa mô hình xây dựng được với tập dữ liệu mẫu, rất có thể mô hình hỏi quy này với các hệ số được ước lượng bằng phương pháp OLS không có giá trị gì khi áp dụng cho mô hình thực của tổng thể Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, tác giả đặt giả thuyết như sau:

Hạ : RẺ của tổng thể = 0 (mô hình hồi quy xây dựng được không phù hợp với tông thê) Đại lượng F được sử dụng cho kiểm định này Nếu xác suất của F nhỏ thì giả thuyết Ho bị bác bỏ Căn cứ vào Bảng phân tích ANOVA (Phụ lục 4) của SPSS thể hiện giá trị F = 26.908 tương ứng với mức ý nghĩa sig = 0.000, đo đó có thể an toàn bác bỏ giả thuyết Hạ và kết luận mô hình hồi quy xây dựng được phù hợp với tổng thể ôi quy:

Mô hình hồi quy mẫu xây dựng được có hệ số độ dốc j # 0, nhưng ta + Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số chưa thể chắc chắn hệ số độ dốc của mô hình tổng thẻ # 0, vì vậy ta phải kiểm định đề kết luận về j3 của tổng thẻ Đặt giả thuyết này như sau:

Ho : B = 0 (Bién phu thudc va biến độc lập không có ảnh hưởng gì đến nhau)

Trị thống kê dùng để kiểm định giả thuyết này là trị thống kê t Căn cứ

vào bảng hệ số của mô hình hồi quy (Phụ lục 4), có thể thấy được các mức ý

+ Kiểm định phương sai của sai số không Hiện tượng phương sai của sai số thay đổi là hiện tượng độ lớn của phan du tang hoặc giảm cùng với các giá trị dự đoán hay giá trị của biến độc lập mà tanghi ngờ gây ra hiện tượng phương sai của sai số thay đổi Tiêu chuẩn ước lượng của phương pháp OLS là dựa trên tổng bình phương các phần dư đạt giá trị cực tiểu Tác giả sẽ kiểm định phương sai của sai số thay đổi bằng cách kết hợp 2 phương pháp: Vẽ biết hạng Spearman

ROA (BPres_1: biến bình phương phần dư của mô hình I) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ bình phương phân dư theo ROA (mô hình 1)

Rõ ràng từ đồ thị cho thấy bình phương của phần dư tăng cùng với sự gia

đã vi phạm giả thuyết phương sai không thay đổi Tác giả sẽ sử dụng kiểm

+ Kiểm định tương quan hạng Spearman giữa các độc lập với trị tuyệt đối của phần dư Đặt Giả thuyết Họ: hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0 (phương sai của sai số không đổi)

Bảng 3.3 Hệ số tương quan Spearman giữa biến TDT4” và ABSres_1

Speamansrho [MAY He so trong quan 1.000 '56(**)

Kết quả kiểm định cho thấy giá trị sig của kiểm định = 0.000 < mức ý nghĩa 5% => bác bỏ giả thuyết Ho, tức là Mô hình 1 đã vi phạm giả thuyết phương sai của sai số thay đôi Hiện tượng phương sai thay đổi gây ra hậu quả lớn nhất là các hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên đối với mô hình xây dựng đã được tác giả thực hiện kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy thì các hệ số đều có ý nghĩa về mặt thống kê Do đó tác giả đánh giá vi phạm này có thể chấp nhận được b Kiểm định phân phối chuẩn của phần dự

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn như sai dạng mô hình, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích Vì vậy, chúng ta sẽ lần lượt khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng các biểu đồ tần số của các phần dư như sau:

Biểu đồ tần số Histogram khảo sát phân phối của phần dư.

Biéu dé 3.2 Biéu dé tan sé Histogram khảo sát phân phối của phân dự

Biểu đồ trên cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt lên biểu đồ tần số Phân phối phần dư có trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std Dev = 0.99, gần bằng 1 Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm

Biểu đồ tần số Q-Q Plot khảo sát phân phối của phần dư

Biểu đồ tần số Q-Q plot thể hiện những giá trị các điểm phân vị phân phối của biến theo các phân vị của phân phối chuẩn Những giá trị kỳ vọng này tạo thành một đường chéo Các điểm quan sát thực tế sẽ tập trung sát đường chéo nếu dữ liệu có phân phối chuẩn.

Normal Q-Q Plot of Standardized Residual

Biểu đô 3.3 Biểu đô tần số Q-Q Plot khảo sát phân phối của phân dư

Biểu đồ trên cho thấy các dữ liệu quan sát tập trung và rất sát với đường kỳ vọng nên dữ liệu có phân phối chuẩn hay giả định phân phối chuân không bị vi phạm

+ Kiểm định tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần du)

Trong kinh tế lượng chuỗi thời gian rất dễ xảy ra hiện tượng tự tương quan các phan dư có quan hệ với nhau, tức là một hạng nhiễu (u) ở thời điểm này có thể có quan hệ với một hạng nhiễu ở một điểm khác Điều này sẽ dẫn tới sai số chuẩn của các hệ số hồi quy OLS sẽ bị chệch và không nhất quán và vì thế việc kiểm định thống kê sẽ không còn đáng tin cậy nữa Xác định được tầm quan trọng của việc kiểm định mối tương quan giữa các phần dư, tác giả tiến hành kiểm định theo 2 phương pháp sau:

Sử dụng đại lượng thống kê Durbin — Watson:

Giá trị d của mô hình là 1.654 (Phụ lục 4) Tra bang Durbin — Watson 2 biến độc lập, 40 quan sát và mức ý nghĩa 5% ta có d, = 1.39, dụ = 1.60 Như vậy, dụ = 1.60 < đ= 1.808 < 2 nên chấp nhận giả thuyết không có tương quan chuỗi bậc nhất giữa các phần dư.

Bên cạnh việc sử dụng đại lượng thống kê Durbin — Watson dé kiểm định, tác giả sử dụng thêm phương pháp đồ thị đẻ vẽ đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa theo thứ tự quan sát để kiểm chứng điều này

Biểu đồ 3.4 Biểu đô phân tán phân dự chuẩn hóa theo thứ tự quan sát Dựa vào biểu đồ cho thấy các phần dư phân tán không theo một quy luật nào trong mối quan hệ giữa các phần dư nên giữa các phần dư không có tương quan với nhau

+ Kiểm định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng đa cộng tuyến)

Trong hồi quy đa biến, nhất là hồi quy chuỗi thời gian, thường có hiện tượng các biến độc lập có môi quan hệ nhất định nào đó với nhau, hiện tượng này còn được gọi là hiện tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến có thê dẫn tới một số hậu quả như các giá trị ước lượng của hệ số hồi quy OLS có thẻ không chính xác do có sai số chuẩn quá lớn và dấu của hệ số hồi quy có thể sai so với kỳ vọng (từ cơ sở lý thuyết) Có nhiều cách giúp phát hiện đa cộng tuyến trước và sau khi thực hiện việc ước lượng mô hình, trong luận văn này tác giả sử dụng 2 phương pháp sau:

Hầu hết các nhà nghiên cứu kinh tế lượng cho rằng khi hệ số tương quan > 0.9 thì đó là một dấu hiệu quan trọng xảy ra hiện tượng đa công tuyến

Quan sát bảng 3.2 Hệ số tượng quan giữa các biến của mô hình thì không có hệ số nào > 0.9 Chỉ có các biến độc lập đại diện cho tỷ lệ nợ như TDTA,

TDTE, STDTA có hệ số tương quan khá cao > 0.8 Tuy nhiên, các hệ số tỷ lệ nợ tác giả đã không đưa cùng một lúc vào một mô hình mà được đưa vào từng mô hình hồi quy nên có thể tránh hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra Độ chấp nhận của biến (Tolerance) hoặc Hệ số phóng đại phương sai

(Varianee inflation faetor — VIF): Độ chấp nhận Tolerance thường được sử dụng để đo lường hiện tượng cộng tuyến Quy tắc là nếu độ chấp nhận của một biến nhỏ thì nó gần như là một kết hợp tuyến tính của các biến độc lập khá và đó là dấu hiệu của đa cộng, tuyến Vậy ở mức nào thì độ chấp nhận được cho là nhỏ và sẽ xảy ra hiện tượng cộng tuyến?

10G_1TE | SASH

Spearman’s tho [GMI He so nrong quan 1.000 -.735(**)

Kết quả kiểm định cho thấy giá trị sig của kiểm định = 0.000 < mức ý nghĩa 5% => bác bỏ giả thuyết Họ, tức là Mô hình 2 đã vi phạm giả thuyết phương sai của sai số thay đổi Tương tự như cách giải thích của mô hình 1, tác giả đánh giá vi phạm này có thẻ chấp nhận được

+ Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:

Biểu đồ tần số Histogram khảo sát phân phối của phần dư

Biểu đ 3.6 Biểu đồ tần số Histogram kháo sát phân phối của phân dự

Biểu đồ trên cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt lên biểu đồ Phân phối phần dư có trung bình Mean = 0 và độ lệch chuẩn

= 0.99, gần bằng 1 Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm

Biểu đồ tần số Q-Q Plot khảo sát phân phối của phần dư

Normal Q-Q Plot of Standardized Residual

Biểu đồ 3.7 Biêu đô tần số Q-Q Plot khảo sát phân phối của phân dư

Biểu đồ trên cho thấy các dữ liệu quan sát tập trung và rất sát với đường kỳ vọng nên dữ liệu có phân phối chuẩn hay giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm

+ Kiểm định tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần dư):

Sử dụng đại lượng thống kê Durbin — Watson

Giá trị d của mô hình là 1.844 (Phu luc 5) Tra bang Durbin — Watson 2 biến độc lập, 40 quan sát và mức ý nghĩa 5% ta có d, = 1.442, dy = 1.544

Như vậy, dụ = 1.544 < d = 1.844 < 2 nên chấp nhận giả thuyết không có tương quan chuỗi bậc nhất giữa các phần dư

Biéu dé 3.8 Biéu dé phan tán phân dư chuẩn hóa theo thứ tự quan sát

Dựa vào biểu đồ cho thấy các phần dư phân tán không theo một quy luật nào trong mối quan hệ giữa các phần dư nên giữa các phần dư không có tương quan với nhau

+ Kiểm định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng đa cộng tuyến):

Quan sát bảng hệ số hồi quy của mô hình (Phụ lục 5), hệ số VIF của các biến = 1.000 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra d Kiểm định mô hình ROA (mô hình sử dụng biến tỷ lệ nợ ngắn hạn

STDTA)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Các mô hình hồi quy xây dựng được:

Mô hình 1: Mô hình hồi quy sử dụng biến tỷ lệ tổng nợ trên tông vốn

Mô hình 2: Mô hình hồi quy sử dụng biến tỷ lệ tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu: ROA, = 0.084 - 0.073LOG_TDTE, (R? = 52%)

Mô hình 3: Mô hình hồi quy sử dụng biến tỷ lệ tổng nợ ngắn hạn trên tổng vốn: ROA, =0.078— 0.101 STDTA.` (R?0%)

Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến tỷ lệ nợ đều có ý nghĩa và có mức giải thích tốt cho mô hình ở mức 30% (biến tỷ lệ nợ ngắn hạn), ở mức

48% (biến tỷ lệ nợ trên tông tài sản), ở mức 52% (biến tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu) Tỷ lệ nợ có tác động âm đến HQKD Và tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa biến tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ ngắn hạn với biến HQKD Như vậy trong mô hình tác giả xây dựng thì chỉ có biến tỷ lệ nợ có tác động mạnh đến HQKD; các biến tốc độ tăng trưởng, quy mô của DN va tỷ trọng tài sản cố định không có ảnh hưởng đến HQKD Tác giả giải thích chỉ tiết nghiên cứu này nhưsau:

Các chỉ số đại diện cho tỷ lệ nợ như TDTA (tổng nợ trên tổng vốn), TDTE (tổng nợ trên vốn CSH) và STDTA (tông nợ ngắn hạn trên tông vốn) đều có ý nghĩa thống kê và có tác động rất mạnh đến HQKD được đại diện bởi chỉ số ROA, trong khi đó biến tỷ lệ nợ dài hạn được đại diện bởi chỉ số LTDTA thì có tác động không đáng kể đến ROA Ở mọi mức tỷ lệ nợ, biến tỷ lệ nợ đều có tác động âm đến HQKD, tức là sự tăng lên của tỷ lệ nợ sẽ làm cho HQKD sụt giảm, do đó tác giả bác bỏ giả thuyết 1 và chấp nhận giả thuyết 2 Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Onaolapo & Kajola

(2013) và phù hợp với nghiên cứu cua Weixu (2008), Dimitris Margaritis va Maria Psillaki (2010) trong trường hợp tỷ lệ nợ cao Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ và HQKD là mối quan hệ phi tuyến bậc 3 với chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của mô hình ở mức khá, R của các mô hình lần lượt là 30%, 48% và 52% Kết quả nghiên cứu của 'Weixu, Dimitris Margaritis và Maria Psillaki cũng chỉ ra được rằng giữa tỷ lệ nợ và HQKD tồn tại mối quan hệ phi tuyến bậc 2, bậc 3 Như vậy, kết quả nghiên cứu về sự tác động của tỷ lệ nợ đến HQKD là phù hợp với lý thuyết và các nghiên cứu trước đây

Tỷ lệ nợ tác động theo chiều âm khá mạnh đến HQKD, có thể xuất phát từ một số nguyên nhân chính sau đây:

~ Thứ nhất, theo lý thuyết về cơ cấu vốn thì tỷ lệ nợ gia tăng lợi nhuận của công ty bởi lợi ích từ lá chắn thuế Tuy nhiên, tỷ lệ nợ như “con dao 2 lưỡi”, nợ là đòn bẩy để công ty gia tăng doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận; nhưng đồng thời nếu sử dụng nợ không hiệu quả thì cũng rất dễ dàng đây công ty đến bờ vực phá sản Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nợ và HQKD ngược chiều nhau cho thấy các DN trong ngành xây dựng sử dụng nợ chưa hiệu quả, lợi ích thu được từ việc vay nợ chưa thẻ bù đắp cho các chi phí phát sinh từ nợ

- Thứ hai, một trong những nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng nợ chưa hiệu quả xuất phát từ bản thân DN quá lệ thuộc vào vay nợ Hầu như cic DN ngành xây dựng có mức tỷ lệ nợ trên tổng vốn ở mức trung bình là 70%, có DN thậm chí nợ trên vốn CSH lớn hơn 10 lần Trong điều kiện kinh doanh thuận lợi thì đây sẽ là đòn bây để DN gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên, dữ liệu nghiên cứu của các DN được tính trung bình từ năm 2009 — 2013, trong khi đó khủng hoảng kinh tế xảy ra vào cuối năm 2010 và cho đến bây giờ vẫn còn những hệ lụy của khủng hoảng như thị trường bất động sản giao dịch ảm đảm, lạm phát, lãi suất tăng cao Do đó, trong giai đoạn này nếu như các DN nào có tỷ lệ nợ cao thì sẽ gặp nhiều

\t lợi hơn bởi vì phải đối mặt với lãi suất vay nợ cao, trong khi đó đầu ra lai rat khó khăn Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với dữ liệu và thời gian nghiên cứu

Trong các biến tỷ lệ nợ thì biến TDTA, TDTE, STDTA có ý nghĩa thống kê với HQKD, biến tỷ lệ nợ dài hạn ~ LTDTA không có ý nghĩa thống kẽ Ta thấy ý nghĩa này cũng hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ các DN ngành xây dựng

Việt Nam rất ít sử dụng nợ dài hạn, hầu như 90% trong tổng nợ là nợ ngắn hạn

- Quy mô của doanh nghiệp:

'Kết quả nghiên cứu cho thấy biến này trong cả 3 mô hình đều không có ý nghĩa thống kê nên tác giả bác bỏ giả thuyết 3, tức là quy mô của DN không có ảnh hưởng tới HQKD Kết quả này không phù hợp với lý thuyết và kết quả nghiên cứu của Zeitun & Tian (2010) và Onaolapo & Kajola (2013) nhưng lại phù hợp với kết quả nghiên cứu của Weixu (2008) Giả thuyết này không được chấp nhận ở Việt

Nam có thể xuất phát từ nguyên nhân sau: các DN có quy mô lớn thì lợi nhuận sẽ tăng nhưng mức tăng của lợi nhuận không đủ lớn dẫn tới tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản không tăng hoặc tăng không đáng kẻ Như vậy các DN có quy mô lớn chưa chắc là kinh doanh hiệu quả hơn các DN có quy mô nhỏ hơn

~ Tốc độ tăng trưởng của tông tài sản:

Kết quả nghiên cứu cho thấy biến này trong cả 3 mô hình đều không có ý nghĩa thống kê nên tác giả bác bỏ giả thuyết 4, tức là tốc độ tăng trưởng của tông tài sản không có ảnh hưởng tới HQKD Kết quả này không phù hợp với lý thuyết và kết quả nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2013) nhưng lại phù hợp với kết quả nghiên cứu của Weixu (2008) Giả thuyết này không được chấp nhận ở Việt Nam có thể xuất phát từ nguyên nhân sau:

- Có thể đối với các DN, nguồn để tăng vốn kinh doanh trong năm sau là từ lợi nhuận giữa lại Đây là nguồn vốn DN sử dụng mà không phải trả phí, hay nói cách khác trong tắt cả các nguồn vốn thì vốn từ lợi nhuận giữ lại có chỉ phí vốn thấp nhất Do đó nếu vào năm sau, DN kinh doanh hiệu quả thì khi tăng vốn sẽ dẫn tới doanh thu tăng, trong khi đó chỉ phí sử dụng vốn thấp nên lợi nhuận sẽ tăng lên đáng kể và kết qua la ROA tăng Hay nói cách khác

1 đồng đầu tư tài sản tạo ra nhiều hơn 1 đồng lợi nhuận Như vậy, trong trường hợp này tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản đã có tác động tích cực đến HQKD

- Còn đối với các DN xây dựng ở Việt Nam, nguồn dé ting vốn kinh doanh trong năm sau chủ yếu là vốn vay ngân hàng Như vậy, trong trường hợp này, nếu năm sau DN kinh doanh hiệu quả thì khi tăng vốn sẽ dẫn tới doanh thu tăng, tuy nhiên nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn nên chỉ phí sử dụng vốn cao, từ đó lợi nhuận tăng không đáng kể và kết quả là ROA chỉ duy trì một mức ôn định hoặc tăng chưa tương xứng Hay nói cách khác, 1 đồng đầu tư tài sản chỉ tạo ra 1 đồng lợi nhuận Vì vậy mà trong trường hợp này tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản không có tác động tới HQKD

~ Tỷ lệ tài sản có định trên tông tài sản:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến này trong cả 3 mô hình đều không có ý nghĩa thống kê nên tác giả bác bỏ giả thuyết 5, tức là tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản không có ảnh hưởng tới HQKD Kết quả này không phù hợp với lý thuyết và kết quả nghiên cứu của Zeitun & Tian (2010) Giả thuyết này không được chấp nhận ở Việt Nam có thể xuất phát từ nguyên nhân sau:

sử dụng hết công suất của nó cũng như chưa khai thác lợi thế trong việc sử

dụng tài sản cố định thế để vay nợ Ngân hàng.

HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ

ĐỘNG KINH DOANH

4.1.1 Những kết quả đã làm được Ngành Xây dựng bước vào thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, kinh tế thế giới và trong nước phục hồi chậm hơn dự báo; chất lượng, hiệu quả, năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của ngành và của một số sản phẩm chủ yếu còn hạn chế; các DN ngành Xây dựng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển Vì vậy Bộ Xây dựng đã ban hành các

Chương trình hành động nhằm thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước Trong đó, đã tập trung cao độ hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng; tăng cường quản lý đầu tư xây dựng, kiểm soát phát n định các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS gắn với thực hiện Chiến triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch; tiếp tục thực hiện đồng bộ, lược phát triển nhà ở quốc gia, đặc biệt là nhà ở xã hội; thực hiện tái cơ cấu ngành Xây dựng Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, Ngành, sự ủng hộ và vào cuộc tích cực của các địa phương cùng với sự nỗ lực, phấn đầu của toàn thể cán bộ, CNVC-LĐ và cộng đồng DN trong toàn ngành, ngành Xây dựng đã đạt được những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành vẫn duy trì được sự tăng trưởng theo kế hoạch đã đề ra, góp phần vào những chuyền biến tích cực của nền kinh tế đất nước, có thể nhận thấy rõ thành quả đạt được, cụ thể trên từng lĩnh vực trọng

~ Xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước: 7k tưởng đổi mới Công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý Nhà nước ngành Xây dựng phù hợp cơ chế thị trường, định hướng XHCN được tập trung thực hiện, với những quan điểm, tư tưởng đổi mới căn bản, mang tính đột phá; chất lượng văn bản quy phạm pháp luật được nâng lên một bước, qua đó đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước của ngành

Các cơ chế chính sách mới ban hành với những quan điểm, tư tưởng đổi mới, được các cơ quan quản lý Nhà nước, cộng đồng DN, người dân và xã hội đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao, từng bước đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

= Quản lý đầu tư xây dựng: Chống thất thoát, lăng phí Công tác quản lý đầu tư xây dựng được tăng cường, góp phần tích cực chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Đồng thời với việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, Bộ Xây dựng đã chỉ

đạo tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng, trọng tâm là quản lý chất

phục được các khiếm khuyết về chất lượng trước khi đưa công trình vào khai thác, sử dụng

Chất lượng các công trình trọng điểm, công trình quan trọng quốc gia về cơ bản đã được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu thị kế, tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng và đưa vào vận hành, khai thác an toàn, hiệu quả, kiểm tra, xử lý các vụ việc, sự cố về chất lượng công trình xây dựng Nhìn chung chất lượng công trình xây dựng cơ bản là đảm bảo, từng bước được nâng cao và kiểm soát tốt hơn

Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật cho phù hợp với công nghệ, biện pháp thi công mới để làm cơ sở cho việc lập đơn giá, quản lý chỉ phí và thanh, quyết toán công trình được kịp thời, công khai, minh bạch Công tác cấp phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép tiếp tục có sự chuyên biến tích cực Công, tác quản lý năng lực hoạt động xây dựng, công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành trong hoạt động đầu tư xây dựng tiếp tục được quan tâm, đây mạnh

- Phát triển đô thị và nông thôn: Quy hoạch có tầm nhìn dài hạn Công tác lập quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn được tập trung thực hiện và có nhiều đổi mới; công tác quản lý, iểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch đã có những chuyển biến tích cực, từng bước đảm bảo sự phát triển đô lài hòa, bền vững, đôi mới và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng, tập trung đẩy nhanh tốc độ lập quy hoạch làm cơ sở cho việc kế hoạch hóa đầu tư và quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng

- Phát triển nhà ở: Đặc biệt chú trọng tới người nghèo Công tác phát triển nhà ở theo Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia tiếp tục được đây mạnh, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhà ở người dân, đặc biệt các đối tượng người có công, người nghèo ở khu vực thường xuyên bị bão, lũ, ngập lụt, người thu nhập thấp đô thị có khó khăn về nhà ở

~ Thị trường BĐS: Chuyển biến tích cực

Trong bối cảnh thị trường BĐS rơi vào tình trạng “đóng băng” các Bộ,

Ngành, địa phương, nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS với quan điểm tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS phải gắn với thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia mà trọng tâm là phát triển nhà ở xã hội, nhằm khắc phục sự lệch pha cầu cung - cầu, điều chỉnh cơ cấu hàng hóa một cách hợp lý, sao cho các sản phẩm BĐS chủ yếu phải phù hợp với nhu cầu thực và khả năng thanh toán của đại đa số người dân

- Cải cách hành chính: Thuận lợi cho DN và người dân ách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính

(TTHC) được đẩy mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ

Công tác c quan nhà nước, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho DN, người dân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng

~ Quản lý phát triển DN: Tập /rung tái cơ cấu

Các DN ngành Xây dựng tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu, nỗ lực vượt qua khó khăn để duy trì việc làm và thu nhập cho người lao động

Các Tổng công ty nhà nước thuộc Bộ Xây dựng đều tập trung thực hiện đề án tái cơ cầu đã được phê duyệt, trọng tâm là cô phầ 6 các dự án đầu tư ngoài lĩnh vực kinh doanh chủ yếu

~ Phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực

Ngoài ra, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ thường xuyên được quan tâm; công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực được chú trọng; hợp tác quốc tế được đây mạnh, đây mạnh nghiên cứu chiến lược,

chính sách vĩ mô phục vụ quản lý nhà nước, đồng thời tích cực nghiên cứu

ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

4.2.1 Nâng cao năng lực kinh doanh và đẩy mạnh uy tín của DN Để tạo dựng độ tin cậy, các DN cần minh bạch trong việc cung cấp thông tin ra thị trường: Thông tin về báo cáo tài chính cũng như DN chứng minh được sự cam kết về các chiến lược kinh doanh rõ ràng, lâu dài sẽ làm cho DN chiếm được lòng tin của các nhà đầu tư, khi đó chắc chắn việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn Để tạo dựng hình ảnh về năng lực của công ty: Năng lực công ty thể hiện qua khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng như sự nhạy bén trong kinh doanh Cam kết tài chính của công ty đối với những hoạt động kinh doanh cụ thể Nên chuẩn bị các bản báo cáo tài chính về hiệu quả kinh doanh, năng lực quản lý (chứng nhận tiêu chuẩn ISO ) bởi chúng là những biểu hiện rõ ràng nhất khả năng của công ty trong con mắt các nhà tài trợ Báo cáo tài chính sẽ “tiết lộ” hoạt động của công ty, đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư hiện tại và tương lai, các chủ nợ về tình hình tài chính của công ty, vì vậy tính trung thực trong báo cáo tài chính có ý nghĩa đặt biệt quan trọng

Trên thị trường vốn, có khá nhiều phương thức khác nhau đề tiếp cận các nguồn vốn đầu tư, tuy nhiên, điều khó khăn đối với đa số các công ty là họ không hội đủ các điều kiện cần thiết để vay vốn, hay nhận được sự tin tưởng từ phía các nhà tài trợ Vì thế, việc nâng cao năng lực kinh doanh, cũng, như đẩy mạnh uy tín của công ty trong con mắt các nhà tài trợ là rất cần thị để công ty có thể tiếp cận các nguồn vốn một cách dễ dàng

4.2.2 Phát triển các kênh huy động vốn khác Huy động vốn dài hạn bằng cách phát hành cỗ phiếu, trái phiếu công ty hay trái phiếu công trình: DN có thể phát hành cô phiếu, trái phiếu cho cổ động hiện hữu, cho các đối tác chiến lược hoặc phát hành rộng rãi trên thị trường chứng khoán Đây là hình thức huy động vốn khá hiệu quả vì DN vừa huy động được vốn với số lượng lớn mà giá vốn lại cố định trong suốt thời gian dài Từ đó

DN có thể lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hơi, không lo chỉ phí vốn biến đổi theo thị trường như vay ngân hàng Tuy nhiên, để huy động được nguồn vốn này thành công DN cần chú trọng:

- Tao dung in với nhà đầu tư, bằng cach: minh bach trong công tác quản trị DN cũng như công bố thông tin ra công chúng; chiến lược kinh doanh rõ ràng và dự án khả thi, đây là yếu tố quan trọng nhất

- Đưa ra mệnh giá hợp lý, lãi suất hấp dẫn, thời hạn trả nợ linh động

(nợ lãi được chia ra nhiều kỳ trong năm, nợ gốc không dồn trả vào cuối kỳ mà chia nhỏ ra thành nhiều đợt; ví dụ trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, trả 20% vào năm thứ ba, 20% vào năm thứ tư và 60% vào năm thứ năm) Uy tín trong việc trả nợ.

~_ Đối với các DN quy mô lớn và có uy tín, có thể xem xét tới phương án phát hành trái phiếu ra thị trường nước ngoài Trường hợp này DN phải lựa chọn đơn vị tư vấn tài chính và đơn vị có uy tín để bảo lãnh phát hành

Hiện nay thị trường chứng khoán đang sụt giảm sẽ là yếu tố cản trở

kiến nghị huy động vốn bằng cách phát hành cô phiếu, trái phiếu của DN

ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC 'Việc cải thiện cơ cấu vốn của các DN xây dựng thành công không chỉ là

vốn từ việc phát hành cỗ phiết ếu, cũng như cải thiện cơ cấu vốn của DN như sau:

Chính sách tiển tệ: Trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế quốc tế và nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới đang sụt giảm, thì việc tiếp tục điều hành các công cụ chính sách tiền tệ cần chủ động, linh hoạt; theo kịp sự phát triển của thị trường tiền tệ và trong khả năng kiểm soát tiền tệ là một trong các giải pháp để đạt được chính sách tiền tệ hiệu quả

Duy trì việc tự do hoá công cụ lãi suất Để NHNN thực sự là người cho vay cuối cùng trên thị trường liên ngân hàng, cần tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướng: sử dụng lãi suất tái chiết khấu như lãi suất sàn; lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất trần trên thị trường liên ngân hàng nhằm tác động đến việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại trên thị trường.

Tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc một cách chủ động và linh hoạt theo diễn biến của thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ; mặt khác tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng sử dụng vốn khả dụng linh hoạt và hiệu quả Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị trường, trong mối quan hệ phối hợp với lãi suất, có sự kiểm soát của Nhà nước nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mô: kiểm soát được lạm phát; kích thích xuất khâu, kiểm soát nhập khẩu; khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt

Nam; không ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ; tạo điều kiện quản lý và thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng; nâng cao quỹ trữ ngoại tệ của Nhà nước Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho các doanh nghiệp áp dụng các công cụ phòng ngừa, bảo hiểm rủi ro tỷ giá

Giám sát chặt chẽ hệ thống tài chính: Nhà nước theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường tài sản, đảm bảo hệ thống ngân hàng an toàn và vững chắc; bình ổn giá những mặt hàng quan trọng, ngăn chặn việc tăng giá độc quyền, cải cách doanh nghiệp nhà nước Đổi mới và hoàn thiện hệ thống thanh tra giám sát tài chính là một quá trình liên tục, có trọng tâm, trọng điểm ở từng thời kỳ, song nhất thiết nó phải nằm trong khuôn khổ một kế hoạch, một chiến lược tổng thể, phải quán triệt các nguyên tắc và quan điểm giám sát tài chính

4.3.2 Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam Trong điều hành thị trường trái phiếu, lãi suất trái phiếu chính phủ phải giữ vai trò định hướng và tham chiếu cho các loại lãi suất khác trên thị trường, vốn và thị trường tiền tệ

Xây dựng và ban hành bộ quy ước thị trường, bộ thông lệ và quy tắc đạo đức cho thị trường trái phiếu Việt Nam Sau khi ban hành, các thành viên tham gia giao dịch phải được đào tạo đầy đủ về các quy tắc thị trường mà họ giao dịch, môi giới Đồng thời phải nhận thức được trách nhiệm của bản thân và của công ty hay tổ chức đang làm việc Bên cạnh đó, người tham gia giao dịch trực tiếp phải nhận thức và tuân thủ mọi yêu cầu hướng dẫn có liên quan hoặc có thể áp dụng tới các hoạt động trên thị trường trái phiếu do các cơ quan quản lý ban hành Đơn vị trực tiếp vận hành thị trường trái phiếu chuyên biệt, tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý và cung cấp thông tin về thị trường trái phiéu cho nhà đầu tư

Thực hiện các biện pháp nhằm tăng tính thanh khoản cho thị trường: cơ cấu lại danh mục trái phiếu bằng cách mua lại các lô trái phiếu đã phát hành lẻ tẻ để phát hành trái phiếu mới với quy mô lớn, đạt chuẩn về mã trái phiếu, lãi suất, kỳ hạn tạo cơ sở hình thành đường cong lãi suất chuẩn, sử dụng linh hoạt các công cụ như: chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, cầm cố trái phiếu chính phủ; từng bước phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh nhằm tăng thanh khoản cho thị trường thứ cấp

4.3.3 Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Để thị trường chứng khoán hồi phục và phát triển lâu dài, các cơ quan điều hành nên có các quyết sách bình ôn thị trường trong ngắn hạn và phát n định trong dai han, một số kiến nghị như:

~ Xây dựng lại vị thế của thị trường chứng khoán trong chính sách phát triển kinh tế vĩ mô của Việt Nam Khi xem xét một quyết sách nào đó liên quan đến thị trường tiền tệ, tài chính, cần phải xem xét sự tác động của quyết sách đó đết thị trường chứng khoán

~ Thay đổi các quy định về chứng khoán để tạo sự hắp dẫn trên thị trường như: quy định về giờ giao dịch, cho phép nhà đầu tư mở nhiều hơn một tài khoản giao dịch, mua bán chứng khoán theo thời gian.

- Cai thiện chất lượng hàng hóa trên thị trường thông qua: từng bước nâng cao điều kiện niêm yết, củng cố chế độ minh bạch công bó thông tin của các DN niêm yết

KIÊN NGHỊ

Xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp là một chủ đi sự quan tâm của các nhà quản trị Doanh nghiệp cũng như các nhà nghiên cứu ất quan trọng, thu hút được khoa học Trong những thập niên vừa qua ở các nước phát triển đã có nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên, vấn đề này được nghiên cứu áp dụng riêng đối với các Doanh nghiệp trong ngành xây dựng thì trên thế giới chưa có nhiều và ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào

Mục tiêu của tác giả trong nghiên cứu này là xem xét các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp ngành xây dựng đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận văn của tác giả sẽ trả lời các câu hỏi: Yếu tố nào tác động? Mức độ tác động của từng yếu tố? Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam có giống với kết quả nghiên cứu ở các nước trên thế giới?

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động, sản phẩm xây dựng, đặc thù của các doanh nghiệp ngành xây dựng, các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh, các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh và một số nghiên cứu có liên quan trên thế giới Nghiên cứu sử dụng số liệu của 40 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Các số liệu được truy xuất từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các Doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu từ năm 2010 — 2014 Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 1 1.5 để xử lý dữ liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các biến xem xét (tỷ lệ nợ - TDTA,

TDTE, STDTA, LTDTA, quy mô doanh nghiệp - SIZE, tốc độ tăng trưởng téng tai sin - GROWTH, ty trong tai san c6 dinh — TANG) thi c6 1 bién tac động đến hiệu quả kinh doanh được đo lường bởi chỉ số ROA là biến tỷ lệ nợ (TDTA, TDTE, STDTA) Trong đó biến tỷ lệ nợ có tác động rất mạnh theo chiều âm đến hiệu quả kinh doanh

Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng phù hợp với một số kết quả nghiên cứu có liên quan trên thế giới và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 —

2014 Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các kiến nghị phù hợp đối với doanh nghiệp xây dựng và đối với Nhà nước nhằm cải thiện cơ cấu vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tác động đến

HQKD của các DN ngành xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 — 2014 Tác giả đã đi đến kết luận:

Thứ nhất, mô hình các yếu ảnh hưởng tác động đến HỌKD của các

DN ngành xây dựng ở Việt Nam cũng tuân theo các lý thuyết tài chính và mô hình các yếu tố tài chính tác động đến động đến HQKD của các DN ở các nước phát triển

Thứ hai, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ có tác động theo chiều âm rất mạnh đến HQKD, tức là DN có tỷ lệ nợ càng cao thì HQKD càng thấp

Tác giả nhận thấy rằng phần lớn các DN xây dựng Việt Nam quá lệ thuộc vào vốn vay ngân hàng, trung bình nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng khoảng 70%, trong cơ cầu vốn của DN, trong đó có đến 90% là vốn vay ngắn hạn

Thứ ba, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản và tỷ trọng tài sản cố định lại không có tác động đến HQKD

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm cải thiện cơ cấu vốn của các DN ngành xây dựng theo chiều hướng giảm nguồn vốn tín dụng ngắn hạn từ Ngân hàng, phát huy các kênh huy động vốn trung và dài hạn như huy động vốn bằng cách phát hành cô phiếu, trái phiếu, nguồn vốn từ các quỹ đầu tư để phù hợp với bản chất hoạt động kinh doanh và dòng tiền

của các DN ngành xây dựng Bên cạnh đó tác giả có đề xuất các kiến nghị đối

SPSS 11.5 và kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3

Qua phân tích thống kê dữ liệu cho thấy đặc điểm của các biến được đưa vào mô hình ngành xây dựng có chỉ số hiệu quả kinh doanh khá nhỏ, cấu trúc tài chính với nợ vay tương đối cao trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, mức độ đầu tư máy móc thiết bị không cao thể hiện qua tỷ trọng tài sản cố định thấp, công tác thu hồi nợ khó khăn vì nợ xấu càng ở mức cao, quy mô và cơ họ tăng trưởng giữa các DN rất khác nhau

Phân tích mô hình hồi quy bằng phương pháp các ảnh hưởng ngẫu nhiên cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của tài sản của các

Doanh nghiệp: thu khách hàng ấu trúc vốn, quy mô, tốc độ tăng trưởng và quản trị nợ phải

ThS Phạm Trí Cao, ThS Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM

Trần Thị Bạch Diệp (2009), Giáo trình kinh tế xây dựng, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, tr3

TS Nguyễn Quang Đông (2002), Kinh tế lượng (chương trình nâng cao), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khanh Duy (2012), Die báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM

TS.Nguyén Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM

'Thanh Phương (2009), Những thăng trằm của doanh nghiệp ngành xây dung

Quốc Hội (2013), Luật xây dựng, số 16/2003/QH11

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức

Nguyễn Văn Tạo (2009), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

[http://na.gov.vn/htx/vietnamese/default.asp?

{[http/www.vndirect.com.vn]

://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/18514 htip://tailieu.vn/xem-tai- lieu/dacdiemchungcuanganhxaydung www.gso.gov.vn, www.hsx.vn, www.hnx.vn www.cafef.vn Insc.com.vn, www.cophieu68.com

PHU LUC 1 Danh sách 40 DN ngành xây dựng và tÿ trọng doanh thư xây lắp theo từng DN su] Sin | Machine Ten Tỷ trọng niêm yết |_ khoản doanh nghiệp xây orf HÀ Ч2 |Côngtycophinit SH

0 | HO BCE | Cina ty 0 pha tay dima vi gino thine Bia Dac oe

0| HẠ 2 | Cina ay dona va a tr102 Dore

‘0 ‘os | HA [HO | CDC (CIC | Công ty cõ phân đầu tự và xiv lap Cotes [Cong ty so phản đầu tự và xây lập Chương Dương ‘5% S0, (06 [HA -CÍD _—_ | Công t cô phản xây dụng và phát tiện cơ vở hạ tăng 31%

97] HÀ CSC] Cong ty co phản đâu tr và xây lắp Thành Nam 99%

05] HẠ -CT6_— [Công ty õ phản sông tình 6 k3 09 ] HO —Ƒ TCTD—Ƒ Công ty sô phn xy dmg Cotee os 10 [HO [DCC Cong ty 65 phan xiv dime cong nghigp DESCON 3%

1Ì Ƒ —HO [ HBC Cong ty 06 phan xiy dung va kinh doanh dia de Hi Binh | — 9096 12 |_HO HTB | Cong ty co phản xây đựng Huy Thing 10036

13] HA HUT | Cong y 66 phiin TASCO 93%

1a] HÀ L18 | Cong ty cd phin din và xây dựng x2 1š T9

1S [HA [LHC | Cong tye6 phản thủy lợi Lâm Đồng 100,

16} “HA LG | Céng ty 6 phan Licogt 13 sọc

17 HÀ LUT | Cong ty 66 phan xây dựng Lương Tà, SA Is [HA | MCO—[ Cong ty 66 phản công tình L 31%

19 [HA PHC | Cong ty ¢6 phin Phuc Hime Holdings z 20 [HA [OTC [Cong ty ô phân công trình giao thông văn ti Quang Nam

31† HA VII | Công t cõ phân xây dựng số 11 33] HA -VI2—[ Công ty số phân xây dựng số 12 23 [ HA, 15 | Cong ty số phản xây dựng số 15 31] HA VCI —_[ Công tysô phản xây dựng sộ L 3| HA C2 — [ Công ty có phản xây dựng s2 36 HA -VCS— [Công ty phản xây đựng số S 37} HÀ, VC6 [ Công ty có phản Xây dựng số 6 3| HA -VCĐ —[ Công ty có phản xây dựng số 9 29 [HA [VCC | Céng ty 6 pin Vinaconex 25 30 | HA SS% —[ Công ty số phản Sông Đà 505 31 HA, S1 — | Công ty s6 phản Sông Đà 3 32] HA, 'SD2[ Cong y 66 phin Song Đà 3 33} HA SD6_—_ | Công ty cô phản Sông da 6 34 [HA 'SD9 [ Céng ty 66 phn Song da 9 35 Ho ‘SCS [Công ty có phận xây dựng số Š 36 | “HA —] —SDD_— | Céng ty 66 pin và xây lắp Song đà DỊ HA SDI — [Công ty số phân Song da 25 Se] HA, SDS — [Công tr có phận xây lắp và đâu tự Sông đà 39J HA SỨC —_[ Công ty sẽ phận Sông đà 11

40] HẠ SIM [Cong ty 66 phin Sone da 19

Dependent Mth Rsq df F Sigf bO bị b2 b3 ROA LIN 475 38 34.42 000 1505 -1451

Biểu đồ khảo sát các dạng hàm có thể có giữa ROA và TDTA

ROA © Observed © Linear © Logarithmic © Quadratic

Ta thay giá trị R? ca mé hinh bac 3 là cao nhat (55.6%) thé hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhát Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho mỗi quan hệ giữa ROA và TDTA Như vậy, ta tạo thêm biến TDTA' (TDTA bình phương) và TDTA` (TDTA lập phương) đề sử dụng cùng với biến TDTA.

ROA EXP 492 38 36.86 000 0738 -.1518

Biểu đồ Khảo sát các dạng hàm có thể có giữa ROA và TDTE.

2 ROA

TOTE Ta thấy giá tri R? ciia mé hinh log 1a cao nhat (53.5%) thé hién kha ning giai

thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình log-tuyến tính cho mối quan hệ giữa ROA và TDTE Như vậy, ta tạo thêm biến LOG_TDTE để sử dụng trong mô hình.

ROA LIN 378 38 23.10 000 1300 -.1294 ROA LOG 409 38 26.28 000 0106 -.0768 ROA QUA 402 37 1244 000 2015 -.3811 2079 ROA EXP 425 38 28.07 000 1860 -2.3801

Biểu đồ khảo sát các đạng hàm có thể có giữa ROA và STDTA

ROA © Observed © Linear © Logarithmic © Quadratic ® Cuble

Ta thấy giá trị R? của mô hình bậc 3 la cao nhat (46.3%) the hién kha năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho môi quan hệ giữa ROA và STDTA Như vậy, ta tạo thêm biến STDTA) (STDTA bình phương) và STDTA) (STDTA lập phương) để sử dụng cùng với biên TDTA.

ROA LOG ROA QUA 081 37 1.63 210 0327 0478 -.0125 ROA EXP 048 38 193 173 0353 4131

Biéu dé khao sat cac dang him cé thé cé gitta ROA va GROWTH ROA

Ta thấy giá trị RẺ của mô hình bậc 3 là cao nhất (21.3%) thé hiện khả năng giải thích của dạng mô hình này mạnh nhất Do đó, ta chọn dạng mô hình bậc 3 cho mối quan hệ giữa ROA và GROWTH Như vậy, ta tao thém bién GROWTH? (GROWTH bình phương) và GROWTH` (GROWTH lập phương) để sử dụng cùng với biến GROWTH

“Các biến đưa vào một lượtloại bỏ một lượt(b) Mô hình | Các biến đưa vào một lượt | Các biến loại bỏ một lượt | Phương pháp >

: LOG_TDTE(a) Đưa vào một lượt ọ Tất cả cỏc biển yờu cõu được đưa vào một lượt b Biến phụ thuộc: ROA

Sai sò chuân của ước|Hệ sô Durbin- Mỏhinh |R |R* |R°hiệuchimh |lượng Watson

2 732(a) | 535_| 0216070 a Các yêu tô dự đoán: (Hing so), LOG_TDTE Ð Biến phụ thuộc: ROA

Phân th ANOVA() Mô Tongbinh | Độbậc | Bìnhphương | E | Miefngiia hình phương | tựdo | tungbinh quan sắt

Tong 3§ 39 tô dự đoán: (Hằng so), LOG_TDTE phụ thuộc: ROA

“Các hệ số của mô hình (a)`

Mô Cáchệsô [Cáchệsô| + | Mứeý “Các thông số thông kế hình không chuẩn | chuẩn hóa nghĩa quan đã cộng tuyển hóa sắt

B | Sa | Beta Do chap | Hệ số phóng

= nhậncủa | đại phương chuả 7 biến ‘ sai

LoG TDTE| MOB! ou) -.732|-6618 co 1,000 ui |

“Các biến đưa vào một lượtloại bỏ một lượt(b)

Môhình | Các biển đưa vào mt lượt _| Các biến loại bỏ một lượt — | Phương pháp

3 STDTA‘@) : Đưa vào một lượt ọ Tắt cả cỏc biển yờn cõu được đưa vào một lượt b Biến phụ thuộc: ROA

Sai số chuẩn của ước|Hệ số Durbin

Mô hình |R R R hiệu chỉnh | lượng Watson

3 S66(a)| 320 | 0 0261371 | ọ Cỏc yờu tụ dự đoỏn: (Hằng so), STDTA" Ð Biến phụ thuộc: ROA

Phân tích ANOVA (b) Mô Tongbinh | Độbậc | Bằhphương | F Mức ý nghĩa hình trdo bình tan sát

Cae yeu to dye doan: (Hing 80), STDTA® Ð Biển phụ thuộc: ROA

Mo Cache so khong [Cache so] t | Mứcý | Cac thong so thong ke cong chuẩnhóa | chuan héa nghĩa quan tuyển B | Sa | Bạn sit Do chap | Heso phong số nhận của | đạiphương chuả biến sai (VIF)

, a GR ws 9.677 w sIDA| HWWW 02s [7-366 |-4230 wi 1000 HN | a Biển phụ thuộc: ROA.

Ngày đăng: 03/09/2024, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w