Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ có nền văn hóa khác nhau thì có mục tiêu phát triển và phương hướng khác nhau, nhưng đều tính sự phát triển theo các quy định chung của Liên hợp quốc nh
Trang 1Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
LOI MỞ DAU
Ngày nay, con người là trung tâm của những mối quan tâm đối với sự pháttriển bền vững, vì con người là nguồn lực quan trọng nhất, có giá trị nhất của mọidân tộc Tất cả chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội của các quốc gia đều hướng vào
mục tiêu vì con người, cho con người.
Cùng với sự phát triển của nhân loại, sự tiễn bộ của xã hội loài nguoi, Ở mỗi
thời đại van đề liên quan đến sự phát triển luôn được quan tâm hàng đầu ở mỗi quốcgia, vùng lãnh thé Sự phát triển về kinh tế xã hội là thước đo phản ánh tiến bộ củamỗi xã hội ở mỗi thời đại khác nhau Đi liền với sự phát triển là các thước đo vềkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ có nền văn
hóa khác nhau thì có mục tiêu phát triển và phương hướng khác nhau, nhưng đều
tính sự phát triển theo các quy định chung của Liên hợp quốc như sau: phát triển vềtrình độ văn hóa, giáo dục, về kinh tê — xã hội, cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học
công nghệ, tốc độ tăng GDP, chỉ số phát triển con người HDI, mức sống dân cư,
biến động dân só
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một nước đang phát triển, bước vào thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nhiều mục tiêu cần hướng tới ké cả
kinh tế, văn hóa và chính trị Dé đưa đất nước tiến lên phát triển bền vững, chúng ta
cần phải quan tâm tu bổ cải tiến và nâng cấp hệ thống các chỉ tiêu về cả kinh tế và
xã hội, văn hóa và chính tri.
Với thực trạng trên thế giới, mỗi ngày có 24000 trẻ dưới 5 tuổi bị chết,cónghĩa là trung bình cứ 4 giây thì có 1 trẻ dưới 5 tuổi bị chết,với mỗi phút có 16-17trẻ em dưới 5 tuổi bị chết, và khoảng 8,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết mỗi năm,đáng lưu ý là trong số này có 4 triệu trẻ em chết dưới 1 tháng tuổi mỗi năm (số liệunăm 2008) Việt Nam đã thành công trong việc giảm tỷ suất chết ở trẻ dưới 1 tuổi từ44,4 trẻ dudi 1 tudi tử vong trên 1000 trẻ sinh sống năm 1990 xuống còn 16 trẻ dưới
1 tuổi tử vong trên 1000 trẻ sinh sống năm 2009 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1
tuổi đã giảm vượt chỉ tiêu quốc gia (25 trẻ dưới 1 tuổi tử vong /1000 trẻ sinh sống
năm 2010), song dé đạt được trọn vẹn chỉ tiêu giảm 2/3 tỷ suất chết ở trẻ em dưới 5
tuổi vào năm 2015 như Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đòi hỏi phải liên tục tăng
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 2Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
cường nỗ lực và hỗ trợ nhiều hơn nữa, đặc biệt ở các vùng sâu,vùng xa và vùng dân
Phân tích yếu tố tac động mức chết của trẻ em dưới 1 tuổi ở Việt Nam Qua
việc đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới mức chết
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng: yếu té tác động mức chết của trẻ em dưới 1 tudi
Phạm vi:
* Về nội dung: mức chết của trẻ em dưới 1 tuổi tại 63 tỉnh/ thành phố ở Việt
Nam, số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009
* Về không gian: Toàn bộ 63 tỉnh thành trong cả nước sẽ được khảo sát cácnhân t6 tác động đến mức chết trẻ em
* Về thời gian: Số liệu mức chết từng tỉnh tính bình quân trong 5 năm từ 2005
— 2009 được khảo sát theo các nhân tố tác động
3.Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan dé nghiên cứu mối liên
hệ phụ thuộc giữa mức chết của trẻ dưới 1 tuổi và các yếu tố tác động đến mức chếtcủa trẻ dưới 1 tuổi
4.Kết cau đề tàiGồm 2 chương:
-Chương I: Tổng quan về mức chết — yếu tố ảnh hưởng tới mức chết-Chương II: Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết trẻ em
dưới 1 tuôi của Việt Nam, sô liệu tông điêu tra dân sô và nhà ở 2009.
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 3Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE MỨC CHET, CHET TRE EM VÀ
CAC NHAN TO ANH HUONG.
1.1 Một số van đề lý luận chung về mức chết và chết trẻ em
1.1.1 Khái niệm về mức chết
Chết là một hiện tượng tự nhiên mà bất kỳ sinh vật nào cũng đều trải qua
Sống và chết là hai mặt đối lập của mỗi sinh vật nói chung và từng con người nói
riêng.
Khái niệm về chết được Liên hiệp quốc và tổ chứ y tế thế giới thống nhất địnhnghĩa như sau:“Chết là sự mat đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ởmột thời điểm nào đó,sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra (sự chấm dứt tất cả nhữngbiểu hiện của sự sống mà không một khả năng nào khôi phục lại được)”
Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất dân sé, là hiện tượng
tự nhiên không thể tránh khỏi đối với mỗi con người Nếu loại bỏ sự biến động cơhọc,tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh và hiệu số chết Vì vậy việc tăng hay
giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đôi quy mô, co cấu và tốc độ tăng tự nhiên
của dân số Đồng thời trong quá trình tái sản xuất dân số, các yếu tố sinh và chết có
mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Sinh đẻ nhiều hay ít, mau hay thưa , sớm haymuộn đều có thể làm tăng hoặc giảm mức chết Ngược lại mức chết cao hay chết sẽ
làm tăng hay giảm mức sinh.
Chết có thê do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân bên trong và nguyên nhânbên ngoài Nguyên nhân bên trong là yếu tố sinh học của con người, quá trình lãohóa dẫn đến cái chết, tuân theo quy luật sinh — lão — bệnh — tử Nguyên nhân bênngoài là các yếu tố tác động của môi trường tự nhiên và xã hội: bệnh tật, tai nạn Các nguyên này luôn có quan hệ tương hỗ lẫn nhau Tỷ lệ chết thường cao ở trẻ em
Trang 4Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
tác động lên nhau Mức chết có ảnh hưởng đến sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số.Phân tích mức chết không chỉ là căn cứ dé đánh giá, xây dựng các chương trình y tếcông cộng, mà còn là căn cứ để xây dựng các kế hoạch phát triển, tính toán tiềmnăng gia tăng dân số Để đánh giá mức độ chết cần dùng các thước đo Mỗi thước
đo phản ánh mỗi khía cạnh này hay khía cạnh khác của mục đích nghiên cứu và mỗi
thước đo có ưu và nhược điểm riêng Khi đánh giá và phân tích mức chết, người tathường xuất phát từ số người chết trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm
(D) để tính toán một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.1.2.1 Tỷ suất chết thô (CDR: Crude Death Rate)
CDR=2P
CDR thường được tính bằng tỷ lệ%o biểu thị mức chết bình quân của 1.000người dân trong 1 năm Đây là một chỉ tiêu cơ bản, được dung nhiều trong cácnghiên cứu về dân số Tuy nhiên, nó còn chịu ảnh hưởng của cấu trúc dân cư Khi
muốn so sánh mức chết giữa các dân số với nhau, cần phải loại bỏ ảnh hưởng của
cơ cau dân cư bằng việc dung thủ thuật chuẩn hóa
Tỷ suất chết thô phản ánh mức chết của dân số nói chung xảy ra trong 1 nămnào đó là nhiều hay ít Thông thường CDR được xác định bằng cách lấy số ngườichết trong năm chia cho dân số trung bình trong năm hoặc giữa năm và thườngđược biểu thị bằng % hoặc E Theo quy ước, tỷ suất này thường được tính trên 1000
người.
Trong dân số và phát triển, CDR được tính:
CDR= xK (K=1000 hoặc 1000)
Trong đó: D là số người chết trong năm
P là dân số trung bình trong năm hoặc giữa năm
CDR gọi là thô vì trong công thức trên, D là tổng số người chết được tính
chung không phân biệt cho từng đối tượng (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp ) Bởi
vì, không phải tất cả mọi người đều có nguy cơ chết như nhau, chính vì vậy nếu sử
dụng chỉ tiêu CDR để đo lường mức chết trong những trường hợp đặc thù sẽ khôngphản ánh đầy đủ và chính xác tần suất chết theo các đối tượng và theo các nguyên
nhân.
Mặc dù CDR là chỉ tiêu thô và rất nghèo về thông tin, nhưng đây là một trong
những chỉ tiêu rat quan trọng và thường được sử dụng rat rộng rãi dé đánh giá và soSV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
sánh mức chêt giữa nước này với nước khác; giữa các vùng, khu vực, giữa các thời
kỳ khác nhau trong một nước Ngoài ra, CDR còn được sử dụng như là một trongnhững chỉ tiêu đánh giá tốc độ gia tăng dân sé
1.1.2.2 Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR: Age-Specific Death Rate)
ASDR, = —*Px
Trong do: x là chỉ số tuôi
D, là số người chết ở độ tuổi x chết trong năm
P, là số lượng dân số của độ tuổi x tính trung bình trong năm hoặc giữa năm
Tỷ suất chết đặc trung theo tuôi phản ánh mức chết của dân cư theo từng độtuổi hay nhóm tuổi khác nhau xảy ra trong 1 năm nao đó Thông thường ASDR,được xác định bang cách lay người ở độ tuổi, nhóm tuôi nào đó chết trong năm chiacho số lượng dân số của độ tuổi, nhóm tuôi đó tính trung bình trong năm hoặc giữa
năm.
ASDR, không chịu ảnh hưởng bởi cấu trúc dân cư, phản ánh đúng mức chết ởtừng độ tuổi Trong các nghiên cứu về dân số, nó được dùng làm cơ sở dé xây dựng
bang sống Được tính toán được các ASDR,, cần có hệ thống số liệu chi tiết về số
người chết và số sông trung bình ở từng độ tuổi Khi không có đủ số liệu cần thiết,
nó có thé được tính cho các nhóm tudi
Tỷ suất chết đặc trưng cũng có thé sử dụng dé đánh giá mức chết theo tuổi và
giới tính, tuổi và theo các nguyên nhân khác (nghề nghiệp, nới cư trú, dạng bệnh lý
và nhiều đặc điểm khác của dân cư ) Ví dụ: dé tính mức chết của nam ở độ tuôi
nào đó do nguyên nhân tim mạch, bệnh phổi
Khảo sát thực tế cho thấy, mô hình chết đặc trung theo tuổi trong tất cả các
nước trên thế giới ,không phân biệt quốc gia đó thuộc khu vực địa lý nảo, điều kiện
văn hóa, kinh tế, xã hội ra sao đều có đặc trưng về mức chết theo tuổi và giới tínhtương đối giồng nhau, nghĩa là mức chết cao ở độ tuôi trẻ và tuổi già, mức chết thấp
ở độ tuổi trung niên
Trong các nước kinh tế đang phát triển, tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuôi ratcao và ngang bằng mức tử vong của người già, trong khi các nước kinh tế phát triển,nhờ những tiến bộ về công nghệ và điều kiện sống được cải thiện không ngừng nên
tỷ suất tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi đã được giảm xuống và đạt mức khá thấp, mặc
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 6Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
dầu vẫn còn cao hơn so với mức chết ở các độ tuổi từ 50-60, nhưng thấp hơn rất
đáng kể so với tỷ suất tử vong của người già
1.1.2.3 Tỷ suất chết trẻ emBat cứ nước nào cũng vậy, số trẻ em từ 0-5, đặc biệt trẻ em đưới 1 tuổi có tần
suất chết rat cao Mức chết trẻ em dưới 1 tuổi cao hay thấp, có anh hưởng rất nhiều
đến sự phát triển dân số và kinh tế -xã hội Vì vậy nghiên cứu mức chết trẻ có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu mức chết và dân số nói riêng, phát triển
nói chung.
Tỷ suất chết ở trẻ em phản ánh mức chết trung bình của 1000 trẻ em được sinh
ra trong năm đầu tiên của cuộc đời
1.1.2.4Tỷ suất chết thô chuẩn hóaCDR phụ thuộc nhiều vào các thành phan của dân có như: tuổi, giới tính, nghềnghiệp, nơi cư trú, thu nhập, tình trạng hôn nhân Các thành phần dân số đó đặcbiệt là cơ cấu tuổi thường xuyên thay đổi và luôn tác động làm biến đổi CDR.Trong nghiên cứu mức chết, điều đáng quan tâm chính là việc đo lường chính bảnthân mức chết, chứ không phải đo lường các thành phần khác như độ tuổi, giới tính,nghề nghiệp Khi đánh giá, so sánh CDR của các thời kỳ, các khu vực, các vùng,các quốc gia khác nhau dé có thé loại bỏ hay chí ít cũng có thé kiểm soát đượcmức độ ảnh hưởng của các biến số thành phần được coi là có tác động làm sai lệchCDR khi so sánh, đặc biệt để so sánh tỷ suất chết thô giữa các dân số khác nhau,trên thực tế thường sử dụng kỹ thuật chuẩn hóa (quy chuẩn hóa)
Thực chất của việc quy chuẩn hóa các CDR là biến các tỷ suất chết thô của cácdân số có cấu trúc tuôi và các ASDR, khác nhau thành các CDR tương ứng với
cùng một cơ cấu tuổi hoặc cùng một ASDR, dé so sánh
Mục đích của việc chuẩn hóa của CDR là nhằm so sánh và đánh giá tỷ suấtchết thô của các dân số khác nhau,tranh được những ảnh hưởng của sự biến đổi
trong cơ cấu tuôi, giới tinh dén CDR Tỷ suất chết chuẩn hóa chỉ có ý nghĩa dé so
sánh chứ không dùng phản ảnh mức chết thực của dân số nói chung
1.1.2.5Triển vọng sống trung bình
Khi so sánh mức tử vong giữa các thời kỳ và giữa các nước khác nhau, các chỉ
báo thường được sử dụng dé đánh giá mức chết như CDR, ASDR,, thậm chí cả chỉ
tiêu tỷ suất chết đã được quy chuẩn hóa còn bộc lộ một số hạn chế, bởi vì các chỉbáo này bị chi phối rất nhiều bới mức di dân, thậm chí cả mức sinh Dé khắc phục
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 7Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
phần nào những yếu điểm nêu trên, khi đánh giá mức tử vong có thể sử dụng thêmchỉ tiêu triển vọng sông trung bình (e,), đặc biệt chỉ tiêu triển vọng sống trung bìnhtính từ lúc mới sinh hay tuổi thọ trung bình (e,) dé điều chỉnh bổ sung
Triển vọng sống trung binh(e,) thực chất là số năm mà một tập hợp người nào
đó sau khi đã sống đạt đến một độ tuôi nhất định thì mỗi người sẽ còn sống thêmtrung bình được bao nhiêu năm nữa đến lúc cả tập hợp người đó chết hết
Triển vọng sống trung bình phản ánh khả năng còn sống sót được trung bìnhđến cuối cuộc đời của một người ké từ lúc đạt được một độ tuổi chính xác(x) nào đó.Thông thường, ex và eo càng lớn thì mức chết càng thấp và ngược lại
Trong do:
E, là triển vọng sống trung bình.
T, là tổng số năm- người sống trung bình tính từ tuổi chính xác (x) trở đi
1, là số người sông đến tuổi chính xác (x)
1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá mức chết ở trẻ em dưới 1 tuổiTrong các nghiên cứu về dân số, người ta đặc biệt chú ý đến mức chết của trẻ
em, vì đây là nhóm thường có mức chết lớn Mặt khác, mức chết của trẻ em gan liền
Với việc cải thiện điều kiện sống, sự phát triển của y tế nói riêng, của khoa học kỹ
thuật nói chung, nên chết trẻ em là một trong những chỉ tiêu phản ánh đúng đắn
mức sống dân cư Có nhiều thước đo đánh giá mức chết trẻ em, trong đó, tỷ suất
chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR: Infant Mortality Rate) được sử dụng nhiều nhất
(còn được gọi là tỷ suất chết của trẻ sơ sinh), nó phản ánh mức chết trung bình của
1000 trẻ em được sinh ra trong một năm Theo truyền thống, IMR được xác định
bằng cách lấy số trẻ em 0-1 tuổi chết trong 1 năm nào đó, chia cho số trẻ em mới
sinh sống trong năm và thường được biéu thị bang %o Công thức đơn giản nhất là:
IMR = Dp /Po
Trong do:
Do: Số trẻ chết đưới 1 tuôi trong năm nao đó
Bo: Số trẻ em mới sinh sống trong cùng năm đó
Vì số trẻ em dưới 1 tuổi chết trong 1 năm nào đó thường bao gồm hai bộ phận
Một bộ phận chết trong năm đó từ số sinh trong cùng năm đó; một bộ phậ khác chết
trong năm đó nhưng từ số sinh trong năm trước Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
được tính đơn giản theo phương pháp trên chỉ thực sự tương đối tin cậy chỉ khi sốSV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 8Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
trẻ em được sinh ra trong 2 năm liền nhau thay đổi không đáng ké Khi có sự thay
đổi quá nhanh về số trẻ em mới được sinh ra, cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp
Là tat cả trường hợp trẻ chết khi chưa đạt được 1 tuổi từ ngày sinh Số lượngchết trong giai đoạn này ảnh hưởng rất mạnh đến mức chết chung và triển vọng
sông của cả dân số
Ý nghĩa của IMR:
- Rất nhạy với tình trạng sức khỏe cộng đồng
- IMR mang tính xác suất: Cứ mỗi 1000 trường hợp sinh sống trong năm thì
có bao nhiêu trường hợp chết trước khi đạt 1 tuổi
- Phản ánh 4 phương diện của sức khỏe cộng đồng:
+Ô nhiễm môi trường,
+Dinh dưỡng
+Mạng lưới y tế+Sự thành công của chiến lược phát triển
So VỚI một số nước trong khu vực, mức chết của trẻ sơ sinh nói riêng và trẻ
em Việt Nam nói chung thấp hơn Ở trong nước, số liệu thống kê 10 năm gần đây
cho thấy, mức chết trẻ sơ sinh cao nhất là ở khu vực miền núi trung du Bắc bộ và
thấp nhất ở Đông Nam Bộ
Trẻ em ở vào tình trạng có nguy cơ chết cao nếu:
- Người me quá trẻ hoặc quá già (dưới 18 hoặc trên 35 tuổi)
- Khoảng cách từ lần sinh trước quá ngắn — sinh con quá sớm (dưới 24 tháng
sau lần sinh trước đó)
- Số lượng con (quá nhiều con: 4 trở lên)
1.2 Ảnh hưởng mức chết trẻ em đến phát triển kinh tế - xã hội1.2.1 Anh hưởng đến phát triển kinh tế
Tốc độ phát triển dân số cao sẽ gián tiếp cản trở nền kinh tế phát triển, hạn chế
tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chúng ta đều biết rằng, thu nhập bình quânđầu người (được tính bang tổng sản phẩm quốc dân chia cho tổng số dân) có théphản ánh mức sống và sự phát triển của nền kinh tế một nước Hiện nay, ở nhữngnước kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người rất cao, trong khi tốc độ pháttriển dân số của họ lại rất thấp( thậm chí bang 0%), vi vay thu nhap cua ho ngaycàng cao Còn ở nước ta, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế may năm gan đây khá cao,nhưng do sự gia tăng dân số quá nhanh nên thu nhập bình quân đầu người ít được
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 9Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
cải thiện Hơn nữa, dân số tăng, các khoản chi phí xã hội, như y tế, giáo dục, vănhóa phải tăng theo đà phát triển của dân số Như vậy sẽ ảnh hưởng tới nguồn vốnđầu tư tái sản xuất; quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ bị chậm lại, nguy cơtụt hậu sẽ trở thành hiện thực.
Rõ ràng là tỷ suất chết trẻ em có quan hệ tỷ lệ nghịch đối với trình độ phát
triển (thể hiện qua mức thu nhập bình quân đầu người) của các vùng Nơi nào có thunhập bình quân đầu người thấp thì nơi đó có tỷ suất chết trẻ em cao và ngược lại
Ty suất chết trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất lớn tới phát triển kinh tế - xã hội Nếu ty
suất chết trẻ em càng thấp thì nó thé hiện một nên kinh tế phát triển, và các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, mạng lưới y tế công cộng phát
triển rộng khắp, cuộc sống của người dân được dam bao và được nâng cao Nền
kinh tế phát triển và trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, chăm sóc sức khỏe
con cái một cách có khoa học, giảm tỷ lệ chết Và ngược lại, nếu tỷ suất chết trẻ
dưới một tuổi cao, nó thể hiện đó là một nền kinh tế kém phát triển và lạc hậu, đời
sông của người dân quá thấp, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em không
đáp ứng được nhu cầu và do đó tỷ suất chết trẻ dưới một tuổi cao lên
1.2.2 Ảnh hưởng đến văn hóa - xã hộiVăn hóa là tổng thé nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo ra trong quá trình lịch sử Văn hóa là những hoạt động của con người nhằmthỏa mãn nhu cầu đời sống tỉnh thần, là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểuhiện của văn minh.
1.2.3 Ánh hưởng đến các van đề dân sốHiện tượng chết là một trong ba thành phần của biến động dân số Vì vậy việctăng hay giảm yếu tố này cũng làm thay đổi cả quy mô, cơ cấu và cả tới mức sinh.Tác động của mức chết có hai mặt: Vừa thay đôi sự phát triển của dân số, vừa thay
đổi mức sinh Chết nhiều dù bất cứ nguyên nhân nào đều buộc con người phải sinh
bu dé thay thé sự mat mát, hay giảm thiểu rủi ro Lịch sử phát triển dân số cho hay
cu sau một cuộc chiến tranh lại có một cuộc bùng nô dân SỐ, dường như mức sinhtăng lên một cách chóng mặt dé bù lại sự mất mát về người sau chiến tranh và tạo ra
một trào lưu sau đó Mức chết của trẻ em nói chung và mức chết của trẻ sơ sinh nói
riêng cao sẽ gây nên một tâm lý “sinh bù”, “sinh dự trữ”, hay “sinh đề phòng” déđảm bảo có con mong muôn trong thực tê.
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 10Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết
1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên: thiên tai, dịch bệnh, nạn đói
1.3.1.1 Thiên tai tác động mức chếtViệt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và chịu tác động trực tiếp của 6bão châu A — Thái Bình Dương — một trong năm 6 bão lớn của thé giới, vì vậy nước
ta thường xuyên đối mặt với rất nhiều các loại hình thiên tai
Việt Nam còn nằm trong số 10 nước hàng dau về tần suất bị thiên tai trên thé
giới, với những loại thiên tai phổ biến là bão, lũ, lũ quét, sat lở đất, sóng than, hạn
hán.
Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho thấy, 10 năm gầnđây , bình quân mỗi năm có khoảng 750 người chết và mất tích do thiên tai, giá trịthiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP
Các chuyên gia về môi trường cảnh báo Việt Nam sẽ tiếp tục hứng chịu nhiều
đợt thiên tai hơn nữa trong tương lai với tần suất nhiều hơn, cường độ mạnh hơn dochịu sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu
Chính vì vậy dé giảm thiểu thiệt hại về người và của đến mức thấp nhất, các
cơ quan chức năng cần nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo lũ lụt, phối hợp chặt chẽ
và chủ động phòng tránh; đồng thời nâng cao khả năng ứng phó kịp thời khi có tình
huống xấu đo bão, lũ lụt gây ra
Bên cạnh đó, Ủy ban phòng chống lụt bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìmkiếm cứu nạn các địa phương, cá doanh nghiệp, người dân cần xây dựng cácphương án linh hoạt về triển khai lực lượng, cơ sở vật chat , trang thiết bị ứng phóvới tình hình diễn biến của cơn bão cũng như cứu hộ, cứu nạn nhằm hạn chế mấtmát đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra
Các cơ quan có trách nhiệm cũng cần xây dựng phương án cụ thể về chế độchính sách thiệt hại do thiên tai gây ra để chủ động hỗ trợ kịp thời cho người dân
gặp nạn.
1.3.1.2 Dịch bệnh
Làm tăng mức tử vong một cách đột ngột trong những thời điểm nhất định
Phan lớn người dân lao động, nhất là ở các nước dang phát triển sống trong cảnh
nghèo đói Số người thiếu ăn tăng dần
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 11Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Trước đây, dịch bệnh là mối đe dọa thường xuyên của con người Ngày nay,
tiến bộ trong ngành y tế đã chặn đứng được các nạn dịch lớn, song ở tầm vĩ mô vẫn
tác động nhất định đến tỷ lệ tử vong ở con người
1.3.1.3 Nạn doi
Một trong những nhu cầu thiết yếu của con người dé duy trì sự sống, đó chính
là ăn Đúng vậy, khi một đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, đánh dấu một sinh linh
nhỏ bé có mặt trên đời Nó cũng là một con người, cần được ăn Trong 6 tháng đầu
đời trẻ cần được bú sữa mẹ và bồ sung chất dinh dưỡng là quan trọng nhất cho cả
quá trình phát triển lâu dài về sau Ở Việt Nam cũng như hầu hết các nước quốc gia
trên thế giới, muốn ổn định dân số và phát triển bền vững cần có các điều kiện: loạitrừ nghéo đói, nâng cao trình độ van hóa, bảo vệ chăm sóc sức khỏe Loại trừ nghèođói, điều này có nghĩa là làm cho mọi người dân đều có khả năng tiếp cận được với
các dịch vụ và tiến bộ của xã hội như giáo dục, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ kế
hoạch hóa gia đình, các chương trình phúc lợi xã hội Việc chấm dứt nghẻo đói là
mục tiêu, nhưng nó cũng tác động đến quy mô dân số và tạo tiền đề cho sự phát
trién bền vững.
1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế: sự phát triển kinh tế, thu nhập bình quânđầu người
1.3.2.1 Sự phát triển kinh tếKinh tế là một nhân tổ tác động trực tiếp tới yếu tổ mức chết trẻ em dưới 1tuổi Sự phát triển Kinh téva mức chết của trẻ em đưới một tudi có tác động qua lạivới nhau, tác động hai chiều Như trên đã phân tích, Tỷ suất chết trẻ sơ sinh ảnhhưởng rat lớn tới phát triển kinh tế - xã hội Nếu tỷ suất chết trẻ em càng thấp thì nóthê hiện một nền kinh tế phát triển, và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dânđược đảm bảo, mạng lưới y tế công cộng phát trién rộng khắp, cuộc sống của người
dân được đảm bảo và được nâng cao Nền kinh tế phát triển và trình độ dân trí ngày
càng được nâng cao, chăm sóc sức khỏe con cái một cách có khoa học, giảm tỷ lệ
chết Và ngược lại, nếu tỷ suất chết trẻ dưới một tuôi cao, nó thé hiện đó là một nềnkinh tế kém phát triển và lạc hậu, đời sống của người dân quá thấp, các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em không đáp ứng được nhu cầu và do đó tỷ suất
chết trẻ đưới một tuôi cao lên
Nhờ thành công của chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình từ hàng thập
kỷ trước, Việt Nam đang có cơ cấu dân số vàng DO ty trọng nhóm dân số <15 tuôi
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 12Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
giảm + tuổi tho tăng nên Việt Nam đang bước sang giai đoạn Già hóa dân số Dân
số già hóa nhanh cũg sẽ gây những ảnh hưởng tương tự như tăng trưởng dân sốnhanh, tạo áp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, chắc chăn sẽ làm cho nhữngvan dé kinh tế - xã hội, môi trường thêm tram trọng và có nhiều biến động khôngthể khôn lường trước; kết quả lại làm nảy sinh những vấn đề dân số mới
Dân số già hóa và viễn cảnh suy giảm quy mô dân số đang khiến cho nhiều
van dé dân số phát sinh Các quốc gia đã nhận thức được những gánh nặng ghê gớm
của nền kinh tế và xã hội trong việc đáp ứng nhu cầu hỗ trợ và chăm sóc sức khỏe
của dân số già, những thay đổi lớn và hết sức cần thiết trong công tác giáo dục,
chăm sóc sức khỏe và bảo trợ xã hội Ví dụ như người già có nhu cầu chăm sóc sức
khỏe nhiều hơn Chỉ phí chăm sóc sức khỏe người già cao gấp 7-8 lần so với chăm
sóc sức khỏe trẻ em Nhu cầu cán bộ điều dưỡng chăm sóc người già sẽ tăng độtbiến trong bối cảnh lực lượng lao động giảm và phụ nữ ngày một tham gia tích cựchơn trong các hoạt động kinh tế xã hội Đây sẽ không chỉ là khó khăn thách thức đốivới gia đình mà cả với xã hội, nhà nước.
1.3.2.2 Thu nhập bình quân dau ngườiThu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng lớn tới mức chết trẻ em dưới 1 tuổi
Rõ ràng là tỷ suất chết trẻ em có quan hệ tỷ lệ nghịch đối với trình độ phát triển (théhiện qua mức thu nhập bình quân đầu người) của các vùng Nơi nào có thu nhậpbình quân đầu người thấp thì nơi đó có tỷ suất chết trẻ em cao và ngược lại
Trong nghiên cứu dân số, khi các nhà nghiên cứu quá chú trọng xem xét van
dé gia tăng dân số thì hầu như rất ít người quan tâm đến cơ cấu tuôi, kết qua củachuyền đổi nhân khẩu học Việc kết hợp xem xét tỷ lệ gia tăng dân số và tỷ lệ giatăng của dân số có khả năng lao động sẽ cho thay hướng thay đổi của cơ cấu tuổithay đổi và chắc chăn cho những kết quả khá ấn tượng Trong khi cho rằng, gia tăng
dân số gây ảnh hưởng lớn, tác động ngược đối với tăng thu nhập bình quân đầu
người về mặt số liệu thống kê, thì số liệu thống kê lại cho kết quả ngược lại là tácđộng tích cực khi xem xét đóng góp của việc gia tăng số người có khả năng laođộng Việc này có liên quan đến khả sinh nuôi sống và chăm sóc trẻ em của người
lao động Thu nhập bình quân đầu người quyết định tới việc có khả năng nuôi
dưỡng tốt, cung cấp nhà ở, chất dinh dưỡng cho trẻ khi được sinh ra; việc tiếp nhậncác thông tin về y tế, giáo dục, bệnh tật và cách phòng bénh tac động tới mức chết
trẻ em tăng hay giảm.
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 13Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Tốc độ phát triển dân số cao sẽ gián tiếp cản trở nền kinh tế phát triển, hạn chếtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chúng ta đều biết, thu nhập bìnhquân đầu người (được tính bằng tổng sản phẩm quốc dân chia cho tổng số dân) cóthé phản ánh mức sống va sự phát triển của nền kinh tế một nước Hiện nay, ởnhững nước kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người rất cao, trong khi tốc
độ phát triển dân số của họ rất thấp (thậm chí bang 0%), vì vậy thu nhập của họ
ngày càng cao Còn ở nước ta, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế mấy năm gần đây
khá cao, nhưng do sự gia tăng dân số nhanh nên thu nhập bình quân đầu người ít
được cải thiện Hơn nữa, dân số tăng, các khoản chi phí xã hội, như y té, giáo dục,
văn hóa phải tăng theo đà phát triển của dân số Như vậy, sẽ ảnh hưởng tới nguồn
vốn đầu tư tái sản xuất; quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ bị chậm lại, nguy
cơ tụt hậu sẽ trở thành hiện thực.
1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội: môi trường, tệ nạn xã hộiCác tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, tai nạn giao thông, bạo lực, tự tử, ngộ
độc, phong tục tập quán lạc hậu, văn hóa, lối sông cung ảnh hưởng đến mức chết.Trong khi các loại bệnh dịch mang tính quốc gia và quốc tế ít nhiều đã kiểm soát
được, thì các nguyên nhân này ngày càng có xu hướng gia tăng Ngày càng có nhiều
trường hợp chết do hậu quả tác động của các yếu tổ thuộc về lối sống ở một độ tuôi
nhất định như thói quen hút thuốc, nghiện rượu bia, ít rèn luyện sức khỏe, do nghề
nghiệp, do sử dụng phương tiện giao thông tốc độ cao (máy bay, tàu thủy, ô tô )
Ở các độ tuôi trẻ, nguyên nhân dễn đến cái chết vẫn chủ yếu là chết do tai nạn giaothông.
1.3.3.1 Môi trường
Môi trường là van dé vô cùng quan trọng có tính quyết đinh trong sự phát triển
và tiến hóa của nhân loại Trong mối quan hệ biện chứng giữa dân số và sự phát
triển, không thé tách rời van đề môi trường Bing né dân số không chỉ áp dụng đốivới nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn dan tới quá trình khai thác làm cạn kiệtnhanh chóng nguồn tài nguyên đó Thực tế trong những năm qua, nạn khai thác tàinguyên bừa bãi như: chặt phá rừng, đào đãi vàng, đá quý, quặng kim loại quý hiếm,
khai thác than đã ảnh hưởng rất xấu tới việc quy hoạch phát triển công nghiệp
Trang 14Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, làm tăng
mức chết, nhất là đối với trẻ sơ sinh bởi nhóm đối tượng này khả năng thích nghỉ
còn kém, hệ miễn dịch còn non yếu, dễ bị tác động bởi điều kiện môi trường xấu.Ngày nay, công nghiệp phát triển, đô thị được mở rộng, những điểm dân cư sông
động đúc ngày càng tăng cao Nếu không quy hoạch các nhà máy, khu công nghiệp,
điểm dân cư hợp lý, nếu không có các hệ thống thải lọc tốt sẽ gây ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân
1.3.3.2 Tệ nạn xã hội
Té nạn xã hội là các hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch vớichuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đốivới đời sống xã hội Có nhiều tệ nạn xã hội như: mại dâm, nghiện ma túy, cờ bạc,
mê tín, tham nhũng, quan liêu Tệ nạn xã hội là một trong những nguyên nhânchính phát sinh tội phạm xã hội Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tỉnhthần, và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rỗi loạn trật tự xã hội,suy thoái giống noi, dân tộc, văn hóa
Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: thất nghiệp, lười lao động; tâm lý: thích
ăn chơi, đua đòi, bị lôi kéo, tính hiếu kỳ, hiếu thang; kinh tế khó khăn; không có sự
giáo dục tốt, đầy đủ từ gia đình
Tử vong liên quan đến HIV/AIDS đang làm thay đổi cau trúc tuổi của dân số ởcác nước đang phát triển bị tác động nghiêm trọng Những người sống chung vớiHIV/AIDS dễ mắc các bệnh và lây nhiễm khác bởi hệ thống miễn dịch của họ bị
suy giảm và hậu quả là đại dich AIDS đã làm bùng phát bệnh viêm phối và lao tại
nhiều khu vực trên thế giới Ở châu Phi, cận Sahara, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5tuổi cao hơn nhiều do có HIV 1/3 trẻ sinh ra bị nhiễm HIV (lây nhiễm qua mẹ) đãchết trước sinh nhật lần thứ nhất của chúng vì không có thuốc và khoảng 60% chết
trước 5 tuổi Phòng tránh lây nhiễm HIV từ mẹ sang con cũng quan trọng trong việc
cứu lay cuộc sống Những phụ nữ có kết quả đương tinh HIV cần phải có các lựachọn tránh thai cũng như tư vấn giúp họ quyết định có nên có thai hay không?!.Nhiều ca sinh dương tính HIV có thé phòng tránh được bằng cách giúp đỡ các bà
mẹ nhiễm HIV tránh việc mang thai ngoài ý muốn.Tăng sử dụng tránh thai để ngănngừa những trường hợp mang thai đó ít nhất cũng có chỉ phí-hiệu quả như cung cấpliệu pháp kháng thuốc kháng virus trong quá trình sinh đẻ và cho những trẻ sơ sinhcủa các bà mẹ nhiễm HIV Dé ngăn ngừa hậu quả nghiêm trọng do lây nhiễm HIV
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
mang lại, cần ngăn ngừa kiểm soát sự lan rộng hơn của đại dịch đối với trẻ em vànhững người trưởng thành trẻ tuổi; điều trị và giúp đỡ hàng triệu triệu người macbệnh, đang sống chung với HIV; giảm thiểu các tác động của đại dịch này
1.3.4 Nhóm nhân tố nghề nghiệp, trình độ văn hóa
Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi có quan hệ chặt chẽ với trình độ học van
của người mẹ Cụ thé là, phụ nữ có trình độ học van cao hơn thì con của họ có tỷ
suất chết trẻ em dưới 1 tuổi thấp hơn Vi dụ, vào năm 2009, IMR của nhóm phụ nữ
chưa di học cao gấp 4 lần con số đó của nhóm phụ nữ có trình độ học vấn từ tốtnghiệp phô thông trung học trở lên ( 39 trẻ em so với 11 trẻ em dưới 1 tuổi tử vongtrên 1000 trẻ sinh sống)
1.3.4.1 Nghệ nghiệpNghề nghiệp cha mẹ quyết định có khả năng nuôi dưỡng con cái tốt hay không.Nghề nghiệp là một trong những đặc trưng kinh tế - xã hội quan trọng phản ánh vithế của mỗi cá nhân trong xã hội Sự khác biệt về tỷ suất chết trẻ em đưới một tuổi
và dưới 5 tuôi theo nghề nghiệp là rất rõ ràng Phụ nữ làm việc nhẹ nhàng hơn,
nghiêng về trí óc nhiều hơn, thì con của họ có tỷ suất chết thấp hơn Cụ thé là, tỷ
suất chết trẻ em dưới 5 tuổi của phụ nữ làm việc ở nhóm nghề nghiệp có trình độ từ
chuyên môn kỹ thuật bậc trung trở lên là thấp nhất (14 trẻ dưới 5 tuổi tử vong/1000trẻ sinh sống) và cao nhất ở nhóm phụ nữ làm việc ở nhóm nghề lao động đơn giản(30 trẻ dưới 5 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống)
Tương tự cũng có sự khác biệt khá rõ về mức tử vong của trẻ em theo khu vực
kinh tế Tỷ suất chết trẻ em ở nhóm phụ nữ làm việc trong ngành dịch vụ là thấp
nhất (10 trẻ đưới một tuôi tử vong/1000 trẻ sinh sống và 15 trẻ dưới 5 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống) Với những phụ nữ làm việc trong ngành công nghiệp và xâydựng, tỷ suất chết trẻ em cao hơn so với ngành dịch vụ Phụ nữ làm việc trongngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ suất chết trẻ em cao nhất
Sự khác biệt nêu trên có thé là do các nguyên nhân sau Thứ nhất, phụ nữ laođộng nghiên về trí óc có trình độ học vấn cao hơn, nên họ có điều kiện tốt hơn déchăm sóc con cái Thứ hai, phụ nữ làm trong ngành dịch vụ thường có thu nhập cao
hơn so với các ngành khác, và do đó họ có khả năng tài chính tốt hon dé chăm sóc
con Thứ ba, phụ nữ làm nông nghiệp sống ở nông thôn, có trình độ học vấn thấphơn, thu nhập thấp hơn và khả năng tiếp cận cũng như hiểu biết về các dịch vụ y tế
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
chăm sóc sức khỏe kém hơn, kết quả là khả năng, điều kiện chăm sóc con cái của họkém hơn so với phụ nữ làm ở những khu vực khác.
1.3.4.2 Trinh độ văn hoa
Đề ổn định dân số và phát triển bền vững, cần coi trọng nâng cao trình độ vănhóa dân trí Đối với mọi lứa tuổi, đặc biệt là lứa tuổi đi học cần được trau dồi kiếnthức, tạo những tri thức cần thiết cho sự phát triển kinh tế- xã hội Trong xu hướng
hội nhập của cộng đồng các quốc gia ngày nay, người ta coi trình độ văn hóa của
một quốc gia như là một chỉ tiêu để đánh giá phát triển Bởi vì có trí thức mới tiếp
cận được công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quá trình sản xuất kinh doanh, hợp tác
kinh tế Một xã hội muốn có năng suất lao động cao, đời sống văn hóa tỉnh thầnphong phú, thì phải được trang bị tốt về văn hóa, khoa học và kỹ thuật Ở nơi nàophụ nữ có trình độ học thức cao sẽ có sỐ lượng con ít hơn và khoảng cách giữa cáclần sinh thưa hơn so với những phụ nữ có trình độ thấp, việc hiểu biết để nuôi dạycon tốt hơn so với phụ nữ ít học Giáo dục luôn vô cùng quan trọng đối với bướctiến của người dân, và mỗi quốc gia
1.3.5 Trinh độ phát triển y học, chăm sóc sức khỏe và vệ sinh phòng
bệnh
Có thé nói, trong việc hạn chế mức sinh, y tế đóng vai trò trực tiếp và quyếtđịnh cuối cùng Bởi vì mọi giải pháp kinh tế - xã hội, giáo dục — tuyên truyền, hànhchính — pháp luật mới chỉ có vai trò tác động đến ý thức, chỉ có y tế mới hỗ trợ trựctiếp việc hạn chế sinh đẻ Nếu sự tác động của ngành y tế tới mức sinh chỉ giới hạn
đối với những người trong độ tuổi sinh đẻ thì việc tác động làm giảm mức chết liên
quan đến mọi người, mọi lứa tuổi Ngày nay, các em đã được tiêm phòng các bệnhnhư :sởi, lao, hầu, uốn ván, ho gà Như vậy mức chết đã giảm nhiều, đặc biệt đốivới trẻ em dưới một tuổi
1.3.6 Nhóm nhân tố khác( tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng )
1.3.6.1 Tình trang sức khỏeTình trạng sức khỏe phản ánh tình hình cung cấp các dịch vụ và phương tiệnchăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đánh giá mức độ tử vong của nhóm dân số có mức
độ chết cao và tác động mạnh đến tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh
1.3.6.2 Chế độ dinh dưỡngDinh đưỡng là nguồn cung ứng vật chat rất quan trọng dé nuôi sống con người,
bù đắp năng lượng hao t6n trong lao động, sinh hoạt; tăng cường sức đề kháng với
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
các tác nhân có hại.
Dinh dưỡng kém sẽ gây ra suy dinh dưỡng ở trẻ em, phụ nữ có thai; làm giảmkhả năng lao động; sút kém về di truyền và dễ mắc các bệnh nặng Ngược lại thừadinh dưỡng cũng làm suy giảm sức khỏe, dé mắc các bệnh gout, tiểu đường, timmạch, cao huyết áp
Nói chung, chế độ dinh dưỡng hiện nay của người Việt Nam chứa nhiều rau,
quả với lượng lipid thấp là một yếu tố mạnh bảo về sức khỏe cho người dân
Một trong những yếu tố có vai trò quan trọng, ảnh hưởng sức khỏe thai nhi là
chế độ dinh dưỡng Trong quá trình mang thai, một số bà mẹ muốn giữu dáng nên
áp dụng chế độ ăn kiêng Họ không ngờ rằng chính sự kiêng khem này dẫn đến tìnhtrạng thiếu chất ở thai nhi Một số thai nhi khác, do không có điều kiện bồi bổ, ănuống thiếu thốn, sơ sai cũng dẫn đến thiếu chất và nguy co di tật ở thai nhi, dẫn đếnkhả năng chết của trẻ sơ sinh là rất cao
Suy dinh dưỡng trẻ em tuy đã được cải thiện rõ rệt, song vẫn còn cao so với
nhiều nước trong khu vực Suy đinh dưỡng ở thế thấp còi còn khá nghiêm trọng với31,9% trẻ em bị suy đinh dưỡng ở thế thấp còi Sinh dinh duGng ở thể thấp còi đang
đang khá phố biến ở tất cả các vùng sinh thái trên cả nước Về hậu quả, suy dinh
dưỡng thể thấp còi là một dạng suy dinh dưỡng mãn tính, để lại hậu quả lâu dài vềthé chất khi trưởng thành, dé mắc phải các bệnh khi trưởng thành như: thừa cân béophì, đái tháo đường và một số bệnh khác Suy dinh dưỡng thể thấp còi liên quanchặt tới tỷ suất tử vong ở trẻ em Giảm suy dinh đưỡng thấp còi sẽ trực tiếp cải
thiện tầm vóc, thể lực và trí tuệ người Việt Nam
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết của trẻ sơ sinh
1.41 Nhân tố nội sinh ( thuộc về sinh học): dị tật bam sinh, sang chantrong khi sinh, thứ tự lần sinh, khoảng cách giữa các lần sinh, cân nặng của trẻ
và sinh kép
1.4.1.1 Nhân tô do di tật bẩm sinh
Dị tật bam sinh là một trong những bat thường hay gặp ở thai nhỉ và trẻ sơsinh, là một trong những nguyên nhân chính gây nên tử vong và bệnh tật của trẻ
trong những năm đầu đời của cuộc sống Các di tật bam sinh tùy theo mức độ nặng
nhẹ sẽ ảnh hưởng đến khả năng sống, khả năng sinh hoạt bình thường, tuổi thọ, sựhòa nhập cộng đồng của trẻ bị di tật Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, tần
suât dị tật bâm sinh chiêm 3-4% tông sô trẻ được sinh ra bao gôm cả trẻ sông và
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 18Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
chết lúc sinh Theo kết quả trong một nghiên cứu của bệnh viện Từ Dũ năm 2002, ởViệt Nam có khoảng 3% thai nhi di tật bam sinh
Mỗi năm, trên thé giới có khoảng 8 triệu trẻ chào đời với một di tật bam sinh
mà nguyên nhân chủ yếu là do sự cố sau thụ thai ở người mẹ Theo thống kê mới
nhất của tổ chức từ thiện March of Dimes (Mỹ), số trẻ sơ sinh bị di tật tăng lên
trong những năm gần đây, một phan do lỗi gene gây khiếm khuyét tim, nứt đốt sống
và di tật ống thần kinh, và hội chứng Down , số còn lại là hậu quả của các biến cố
sau thụ thai như người mẹ nhiễm rubella hoặc giang mai (tôn thương não của trẻ),
bị ảnh hưởng của một số loại thuốc, rượu, thuốc hay thiếu I ốt trong chế độ dinh
dưỡng Phần lớn số ca bệnh tập trung ở các nước nghèo — nơi mà trẻ sơ sinh có thểthiệt mạng bởi những sự cô đơn giản có thể tránh được (khoảng 70% di tật bam sinh
có thé ngăn chặn, chữa khỏi hoặc cải thiện)
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, các bà mẹ nên tránh tiếp xúc với hóa chất,
tránh uống các loại thuốc ( ké cả thuốc bổ) dé không làm ảnh hưởng đến sự pháttriển của thai kỳ Trong thời gian mang thai, các bà mẹ tốt nhất nên tránh tiếp xúcvới những người mắc bệnh cảm cúm Trong trường hợp mắc các bệnh lý nhiễm
trùng, đặc biệt là nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng sinh dục, phải điều trị cho khỏi
hăn trước khi quyết định mang thai
Qua các nghiên cứu được công bó, những yếu tô chính dẫn đến nguy cơ sinhcon bi di tật bam sinh cao:
- Tuổi của người mẹ lúc mang thai càng lớn thì khả năng sinh con bị di tậtbam sinh càng cao
- Tiền sử có con hoặc người trong gia đình bi di tật bam sinh
- Người mẹ hoặc bố bị bệnh mãn tính
- Người mẹ có nạo phá thai trước đó
- Người mẹ hoặc bố hút thuốc hoặc nghiện rượu
- Trình độ học van của bố mẹ thấp
- Nghèo đói của hộ gia đình
Tuổi của mẹ là một trong những yếu tố nguy cơ cao trong sinh con bị dị tậtbam sinh Trong nghiên cứu về một số khía cạnh liên quan đến chất lượng dân sốcủa GS.TS Nguyễn Đình Hối (2001), tuổi trung bình của những bà me sinh con bị
dị tật bam sinh thường cao gấp 2,4 tudi so với những ba mẹ sinh con bình thường.Tuổi trung bình của những bà mẹ sinh con bị hội chứng Down cao hơn 8,3 tuổi so
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 19Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
với những bà mẹ bình thường Những nhóm mẹ sinh con loại khe môi hở, vòmmiệng và dị tật hậu môn lại có tuôi trung bình thấp hơn tuổi trung bình của những
bà mẹ sinh con bình thường Như vật tuổi bà mẹ lúc mang thai và sinh con có liênquan nhất đinh đến sự phát triển bình thường và bat bình thường của phôi thai Tuổi
mẹ càng lớn thì nguy cơ sinh con di dạng, đặc biệt là con có hội chứng Down càng
cao.
1.4.1.2 Sang chấn trong khi sinh
Gan 40% số tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi xảy ra trong vòng 28 ngày dau sau
khi sinh, giai đoạn có nguy cơ tử vong cao nhất trong cuộc đời của trẻ Trong khi tỷ
lệ tử vong trẻ em nói chung có xu hướng giảm dân — phần lớn do giảm các bệnhnhiễm trùng cấp đường hô hap, tiêu chảy và các bệnh có thé phòng được bang vacxin — thì tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh tang một cách đều đặn chiếm tới 50% tỷ lệ
chết của trẻ em dưới 5 tuổi và tới hơn 70% tỷ lệ tử vong của trẻ đưới 1 tuổi Điều
này cho thấy những nguy cơ rất lớn đe dọa tử vong của trẻ sơ sinh đồng thời nhắnmạnh tầm quan trọng của việc ưu tiên cho chăm sóc sức khỏe sơ sinh Trẻ càng nhỏtuổi, nguy cơ tử vong càng cao Gần hai phần ba số tử vong sơ sinh xảy ra trong
tuần lễ đầu sau khi sinh Trong số nững cháu chết trong tuần lễ đầu tiên, hai phần ba
chết trong vòng 24 giờ đầu Ngoài ra, cứ 4 triệu trẻ sơ sinh chết hàng năm thì còn có
4 triệu trẻ khác chết lưu
Thường rất khó có thé xác đinh được nguyên nhân chết của trẻ sơ sinh, đặcbiệt ở những nước đang phát triển do hầu hết các trường hợp sinh và chết đều xảy ratại nhà Tuy nhiên những số liệu có sẵn trên thé giới cho thấy có 4 nguyên nhân trực
tiếp chính dẫn đến tử vong sơ sinh, đó là: các tai biến trong khi sinh thường dẫn đến
ngạt thở và sang chấn; các biến chứng của đẻ non; các di dạng bam sinh và nhiễmtrùng như uốn ván hoặc nhiễm trùng do các vi khuẩn gây nên Một số yêu tố quan
trọng nữa góp phần vào tử vong và bệnh tật của trẻ sơ sinh là trẻ sơ sinh thiếu cân
Có đến 40% đến 80% số chết sơ sinh xảy ra trong số trẻ sơ sinh thiếu cân này
1.4.1.3 Thứ tự lần sinhLựa chọn giới tính phần lớn là để đáp ứng nhu cầu có con trai Do vậy nhữnggia đình đã có ít nhất một con trai trở lên ít quan tâm đến vấn đề này hơn so vớinhững gia đình không có con trai Kết quả là Tỷ số giới tính khi sinh thay đổi theothứ tự sinh (hay số lần mang thai)
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
1.4.1.4 Khoảng cách giữa các lan sinhMột chỉ tiêu quan trọng của chương trình dân số hiện nay là khoảng cách giữacác lần sinh phải hơn 5 năm
1.4.1.5 Cân nặng của trẻ và sinh kép
Cân nặng của bé chịu ảnh hưởng của di truyền, sức khỏe và dinh dưỡng của
người mẹ trong thời kỳ mang thai Tuy nhiên, cân nặng của bé lúc mới sinh không
phải là điều quan trọng nhất , mà là sự phát triển và mức độ lên cân của bé theotừng giai đoạn tăng trưởng sau này mới là điều đáng quan tâm hơn
Bình thường cân nặng của trẻ lúc mới sinh khoảng 3000-3500g, nếu bé có cân
nặng <2500g, mà sinh du tháng thì đứa trẻ đó bi suy dinh dưỡng bào thai, còn sinh
thiếu tháng gọi là sinh non Từ lúc chào đời, các trẻ đều giống nhau một điểm, đó làgiảm cân sinh lý Lý do chính là việc giảm lượng nước trong cơ thê trẻ( vốn di cótrong cơ thê trẻ khi ở trong bụng mẹ), lượng nước này mắt đi qua nước tiểu, phân su.Ngoài ra do bé phải làm quen với cách hấp thu dinh dưỡng mới, theo đường từngoài vào chứ không thông qua nhau thai truyền từ mẹ sang như trước đây nữa
Hàng tháng, trẻ tăng cân có nghĩa là trẻ phát triển bình thường không có gì
đáng lo ngại Vi vậy có thể duy trì cách nuôi dưỡng như hiện tại nhưng cần chú ý
đảm bảo đủ số bữa ăn của trẻ, đủ số lượng và chất lượng mỗi bữa, đồng thời chăm
sóc trẻ tốt hơn., quan tâm, gần gũi tình cảm với trẻ giúp tiếp tục tăng cân, nhanh
chóng đạt được cân nặng ở mức không bị suy dinh dưỡng.
Việc theo dõi tăng trưởng của trẻ qua cân nặng, giúp các bậc cha mẹ nắm rõ
quá trình phát triển 6n định của bé, kịp thời theo dõi tình trang sức khỏe kịp thời,
phòng người các bệnh lý như suy dinh dưỡng hay béo phì giúp bé có một thé chat
khỏe mạnh, hạn chế tốt nhất tới tử vong ở độ tuổi đầu đời này ở trẻ em.
1.4.2 Nhân tố ngoại sinh (thuộc về môi trường sống, môi trường kinh tế
xã hội): các bệnh truyền nhiễm, tình trạng dinh dưỡng, điều kiện sống, nghềnghiệp, trình độ văn hóa của cha mẹ
1.4.2.1 Các bệnh truyền nhiễmMôi trường bao quanh con người, và những thứ con người cần đều lấy từ môi
trường: thức ăn, nước uống, không khí để thở Chính vì vậy, môi trường ảnh
hưởng rất lớn đến con nguoi, cu thé là sức khỏe, tuổi tho, mức sinh, mức chét ,đặc biệt là mức chết trẻ em
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 21Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Trong những thập kỷ gần đây, yếu tổ môi trường ngày càng biến động theo xu
hướng bắt lợi cho sức khỏe con người và ảnh hưởng tới 40% bệnh tật của con người
ngày nay Những nơi có cuộc sống nghèo nan lạc hậu, chậm phát triển thì nguồnnước sạch và vệ sinh môi trường kém, thực phẩm bị ô nhiễm do vi sinh vật và chất
lượng không đảm bảo, rác thải không được quản lý , ô nhiễm không khí, điều kiện
ăn ở thiếu thốn thì dịch bệnh dễ phát sinh đã tác động xấu tới sức khỏe con người
Cùng với sự ô nhiễm đó thì các bệnh liên quan đến khả năng sinh sản ngày càng
tăng, số lượng vô sinh ở cả nam và nữ đều tăng, làm ảnh hưởng đến mức sinh, các
bà mẹ mang thai cũng là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh do ô nhiễm môi trường và
truyền bệnh cho con (qua nhau thai).
Môi trường không chỉ tác động đến mức sinh mà còn tác động lên cả tỷ lệ tửvong Theo Tiến sỹ tran Đắc Phu, Phó cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) “Cả
26 bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng đều liên quan đến ô nhiễm môi trường” Donảy sinh nhiều ô nhiễm nên một số loại bệnh liên quan như nhiễm trùng đường hôhấp cấp tính,bệnhh hô hấp mãn tính, tim mạch, unh thư khá phức tạp tăng khánhanh từ khu vực đô thị đông dân, đến các vùng núi cao nghèo Tình hình mắcnhững bệnh truyền nhiễm này càng tăng thì kéo theo tỷ lệ tử vong theo đó mà ngày
càng tăng lên.
Đối với trẻ em, cần phát hiện kịp thời và điều trị triệt để các bệnh lý nhiễmtrùng hô hấp, tiêu chảy không cần lạm dụng quá thuốc kháng sinh, mà chỉ dùngkháng sinh đủ liều, đủ thời gian, chăm sóc dinh dưỡng tích cực trong thời gian bệnh
và phục hồi dinh dưỡng sau thời gian bệnh
1.4.2.2 Tình trạng dinh dưỡngTheo Dự thảo Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏenhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 cho thấy: Suy dinh dưỡng
trẻ em tuy đã được cải thiện rõ rệt, song vẫn còn cao so với nhiều nước trong khu
vực Suy dinh dưỡng thể thấp còi còn khác nghiêm trọng với 31,9% trẻ em bị suy
dinh dưỡng thé thấp còi Suy dinh dưỡng thể thấp còi đang khá phô biến tại tat cả
các vùng sinh thái trên cả nước Về hậu quả, suy dinh dưỡng thấp còi là một dạngduy dinh dưỡng mãn tính, dé lại hậu quả lâu dài về thé chất khi trưởng thành, démắc phải các bệnh khi trưởng thành như: thừa cân béo phì, đái tháo đường và một
số bệnh khác Suy dinh dưỡng thấp còi cũng liên quan chặt chẽ đến tử vong của trẻ
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 22Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
em Giảm suy dinh đưỡng thấp còi sẽ trực tiếp cải thiện được tầm vóc, thé lực và trítuệ người Việt Nam.
Một trong những yếu tố có vai trò quan trong, anh hưởng sức khỏe thai nhi làchế độ dinh dưỡng Trong quá trình mang thai, một số bà mẹ muốn giữu ding nên
áp dụng chế độ ăn kiêng Họ không ngờ răng chính sự kiêng khem này dẫn đến tình
trạng thiếu chat ở thai nhi Một số thai nhi khác, do không có điều kiện bồi bổ, ăn
uống thiếu thốn, sơ sài cũng dẫn đến thiếu chất và nguy cơ dị tật ở thai nhi, dẫn đến
khả năng chết của trẻ sơ sinh là rất cao Trong quá trình mang thai của các bà mẹ,
cần lưu ý đến chế độ ăn uống và dinh dưỡng hợp lý, cần tránh các thức ăn:
- Tránh sử dụng các loại cá có lượng thủy ngân cao như: cá mập, cá kiếm, cáthu, cá cờ
- Sử dụng một lượng nhỏ các loại cá có lượng thủy ngân thấp như cá hồi, cá
ngừ, cá trê
- Không ăn các loại củ quả moc man vò chúng chứa nhiều chất độc; các sảnphẩm sữa, bơ, phômai chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu,mốc, có mùi lạ; uống rượu, thực phẩm chứa nhiều caffeine, cocain
Việc mẹ thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi Do vậy bà
bầu cần ăn uống các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng là điều cần thiết Đồng thời,các chế độ làm việc, nghỉ ngơi cũng cần phải hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho bà
mẹ và thai nhi.
Bên cạnh đó, có một nhân tố ít tác động đến mức chết trẻ em đó là sự gia tăng
béo phì Sự gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em đang là một trong những mốiquan tâm hang đầu ở các quốc gia đang và dang phát trién mà nguyên nhân không
chỉ do chế độ ăn uống thiếu khoa học ( mắt cân băng với nhu cầu cơ thể) mà còn donhững yếu tổ có liên quan (giảm hoạt động thé lực, stress, 6 nhiễm môi trường và cả
những vấn đề xã hội ) Người ta quan tâm tới béo phì trẻ em vì đó là mối đe dọa
lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ và đe dọa tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành, và
sẽ làm gia tăng nguy cơ đối với các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, bệnh mạchvành, tiểu đường, viêm xương khớp , sỏi mật, gan nhiễm mỡ và một số bệnh ung
thư Béo phì ở trẻ em còn làm ngừng tăng trưởng, dễ dẫn đến những ảnh hưởng
nặng né về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém Béo phì ở trẻ
em có thé là nguồn gốc thảm họa của sức khỏe trong tương lai Cần phòng ngừa béo
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 23Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
phì ở trẻ em sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì ở người lớn, giảm nguy cơ mắc cácbệnh mãn tính không lây có liên quan đến béo phì và giảm chỉ phí y tế
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 54% tỷ lệ tử vong của trẻ em dudi 5 tuổi ở cácnước dang phát triển có liên quan đến thiếu dinh dưỡng ở mức độ vừa và nhẹ Suydinh dưỡng là điều kiện thuận lợi làm tăng các nguy cơ bệnh lý: nhiễm trùng hô hấp,tiêu chảy này xảy ra và kéo dài, bệnh lý làm cho trẻ ăn uống kém, nhu cầu năng
lượng gia tăng và vì suy dinh dưỡng ngày càng trở nên nặng nề hơn
Thiếu dinh dưỡng là nguyên nhân trực tiếp làm cho tất cả các hệ cơ quan của
cơ thé giảm phát triển, bao gồm của cả hệ cơ xuong,nhat là khi tình trạng thiếu dinh
dưỡng diễn ra sớm như suy dinh dưỡng trong giai đoạn bao thai và giai đoạn sớm
trước khi trẻ được 2 tuổi Nếu tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài đến thời gian dậy
thì , chiều cao của trẻ sẽ càng bị ảnh hưởng tram trong hon Chiều cao của trẻ đượcquy định bởi di truyền, nhưng dinh dưỡng chính là điều kiện cần thiết dé trẻ dat tối
đa tiềm năng di truyền của mình
1.4.2.3 Diéu kiện sống
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có câu:
“Tré em như búp trên cảnhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”,Đúng vậy, một đứa trẻ được sinh ra trong điều kiện vật chất đầy đủ, không quáthiếu thốn, sẽ giúp cho đứa trẻ phát triển khỏe mạnh trong những năm tháng dau đời.Điều kiện sống bao gồm điều kiện vật chất và tinh thần Nếu đứa trẻ được sinh ratrong một môi trường sống lành mạnh, có văn hóa thì bé sẽ phát triển tốt và thể chấtcũng như trí tuệ sau này Những nhu cầu cơ bản của một đứa trẻ đó là ăn ngủ và họchành sẽ được đáp ứng nếu điều kiện sống tốt, điều kiện kinh tế được đảm bảo
1.4.2.4 Nghệ nghiệp, trình độ văn hóa của cha mẹTrình độ dân trí cao, tiếp thu được khoa hoc , y học hiện đại, biết nuôi dưỡng,chăm sóc con cái, giảm mức chết
Trên thực tế , Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi có quan hệ chặt chẽ với trình độhọc vẫn của người mẹ Cụ thể là, phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì con của họ
có tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi thấp hơn Ví dụ vào năm 2009, IMR của nhóm
phụ nữ chưa đi học cao gấp 4 lần con số đó của nhóm phụ nữ có trình độ học vấn từtốt nghiệp phô thông trung học trở lên (39 so với 11 trẻ em dưới 1 tuổi tử vong trên
100 trẻ sinh sống)
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
Học vấn là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng dân số
Yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng đến mức chết Bao gồm yếu tổ độc hại từ môitrường làm việc, Cường độ lao động, mức độ an toàn lao động đều ảnh hưởng tớimức chết.
SV: Nguyễn Thị Hong Lớp: Thống kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 25Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
CHUONG II.
PHAN TICH THONG KE CAC NHAN TO ANH HUONG DEN
MUC CHET TRE EM DƯỚI 1 TUOI CUA VIET NAM (THEO SO
LIEU TONG DIEU TRA DAN SO VA NHA O 2009)
2.1 Thực trang mức chết và mức chết trẻ em dưới 1 tuổi hiện nay
Hiện nay trên thế giới mỗi ngày có 24.000 trẻ dưới 5 tuổi bị chết, có nghĩa là
trung bình cứ 4 giây thì có 1 trẻ dưới 5 tuổi bị chết, với mỗi phút có 16 — 17 trẻ em
dưới 5 tudi bị chết, và khoảng 8,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết mỗi năm, đáng lưu ý
là trong số này có 4 triệu trẻ em chết dưới 1 tháng tuổi mỗi năm, (số liệu 2008).Việt Nam đã thành công trong việc giảm tỷ suất chết ở trẻ em dưới 1 tuổi từ 44,4 trẻdưới 1 tuổi tử vong / 1000 trẻ sinh sống năm 1990 xuống còn 16 trẻ dudi 1 tuổi tửvong / 1000 tre sinh sống năm 2009 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi đã giảm
vượt chỉ tiêu quốc gia (25 trẻ dưới 1 tuổi tử vong /1000 trẻ sinh sống năm 2010),
song dé dat duoc tron ven chi tiéu giam 2/3 ty suất chết ở trẻ em dưới 5 tuổi vàonăm 2015 như Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đòi hỏi, phải liên tục tăng cường
nỗ lực và hỗ trợ nhiều hơn nữa, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộcthiêu sô.
Ty suất chết của trẻ em đưới 1 tuổi (IMR) là số trẻ dưới 1 tuổi chết tính trên
1000 trẻ sinh sống trong thời kỳ nghiên cứu, thường là 1 năm Việc khai báo số trẻdưới 1 tuổi bị chết thường không đầy đủ Đây là thông tin nhạy cảm, nên mức độ
khai báo số trẻ em dưới 1 tuổi sót thậm chí cao hơn số chết người lớn, do các người
thân không muôn nhac đên Do vậy, tỷ suat này cũng cân được ước lượng gián tiép.
Mức sinh được kiểm soát, số người tăng bình quân/năm đã giảm từ mức gần
1,2 triệu người/năm (1979-1999) xuống còn 952 nghìn người/năm (1999-2009).Việc Việt Nam thành công trong việc giảm tỷ suất mức chết trẻ em, trên đà đạt tới
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đó là tín hiệu tốt trong việc giảm mức chết nói
chung Mức chết giảm: Tỷ suất chết thô, tỷ suất chết trẻ em đưới 1 tuổi, đưới 5 tuôi,
tỷ số tử vong bà mẹ của Việt Nam đều giảm mạnh trong nhiều năm qua Góp phần
quan trọng vào sự phát triên kinh tê - xã hội của đât nước.
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
IMR là chỉ báo quan trọng vê chăm sóc y tê đôi với bà mẹ và trẻ em Việt
Nam là một trong số it các quốc gia sớm đạt được MDGs 2015
Biểu 2.1 Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tudi(IMR) qua các năm
Nguồn: TCTK, Tổng diéu tra dân số và nhà ở 1979, 1989, 1999, 2009
Mức độ chết trẻ em đã giảm đáng kề trong 10 năm qua (1999-2009)
Bang 2.1 Tỷ suất chết của trẻ em dưới một tuỗi chia theo thành thị/nông thôn
và các khu vực KT-XH, 1999-2009
Nơi cư trú 1999 2009
Toàn quốc 36,7 l6
Thành thị 18,3 9,4 Nông thông 41,0 18,7 Cac ving KT-XH
V1 Trung du va mién nui phia Bac 43,8 24,5V2 Đông bằng sông Hồng 26,5 12,4
V3 Bac Trung B6 va Duyén hai mién 38,4 17,2
Trung
V4 Tay Nguyén 64,4 27,3 V5 Đông Nam Bộ 23,6 10,0
V6 Đồng bằng Sông Cửu Long 38 13,3
Nguôn: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009
SV: Nguyễn Thị Hong Lớp: Thống kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Ở khu vực thành thị, IMR giảm từ 18,3 trẻ em tử vong trên 1000 trẻ sinh sốngxuống 9,4 trẻ em tử vong trên 1000 trẻ sinh sống, trong khi đó ở nông thôn IMR đãgiảm từ 41,0 trẻ em tử vong trên 1000 trẻ sinh sống xuống 18,7 trẻ em tử vong trên
1000 trẻ sinh sống Mặc dù điểm sụt giảm điểm phần trăm của IMR ở khu vực nông
thôn cao hơn so với khu vực thành thị nhưng mức độ giảm của hai khu vực này là
không khác nhau nhiều (tương ứng 49% va 54%) Mặt khác, năm 1999, IMR củakhu vực nông thôn cao gap 2,2 lần IMR của khu vực thành thị và đến năm 2009, sựkhác biệt đó tăng không đáng ké (2,3 lần) Điều đó có nghĩa là, sự sụt giảm IMR
thời kỳ 1990 — 2009 diễn ra tương đối đồng đều ở cả khu vực thành thị và khu vực
nông thôn nhưng không có dấu hiệu của sự thu hẹp khoảng cách về tỷ suất giữa hai
khu vực.
Mặc dù mức độ chết ở trẻ sơ sinh của các nước đã giảm đáng kể, song sự khácbiệt giữa các nước đã giảm đáng kể, song sự khác biệt giữa các vùng miền còn rấtlớn IMR của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên vẫn còn khá cao,tương ứng là 24,5 và 27 trẻ em tử vong trên 1000 trẻ em sinh sống
Ty suất chết trẻ em dưới 1 tuổi giảm nhưng còn có sự khác biệt giữa các vùng
Và còn cao so với các nước trong khu vực.
Biểu 2.2: IMR%o Việt Nam chia theo vùng, 2012
15
10 9.2
5
0
Đông Nam bộ DB sông Cửu ĐB sông Toàn quoc Bactrung bộ Trung du & Tây Nguyên
Long Hong & DH mién miễn núi phía
Trung Bac
Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGD, 2012
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 28Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Biểu 2.3: IMR Việt Nam và một số nước, 2012
Nguồn: PRB, world Population Datasheets, 2012
Ty suất chết của trê em dưới 1 tuổi giảm khá nhanh trong nhiều thập kỷ qua va
đạt 16 trẻ em đưới 1 tuổi tử vong trên 1000 trẻ sinh sống trong Tổng điều tra năm
2009.
Bảng 2.2: Tỷ suất chết của trẻ em dưới một tuổi chia theo thành thị / nông thôn,
1989-2009Don vi tính: Trẻ dưới 1 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống
Trang 29Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Những con số ở trên thé hiện sự thành công rất lớn của các chương trình va
chính sách về y tế, đặc biệt là công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em Điều
này nói lên tính ưu Việt của Nhà nước ta trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầucủa người dân.
So với các nước trong khu vực, tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi của nước ta ởmức trung bình thấp, cao hơn so với của Singapore, Brunei, Thái Lan và Malaysia
(tương ứng là 2,1%0; 7%o; 7%o và 9%o), nhưng thấp hơn nhiều so với của Philipin,
In đô nê xi a, Cam-pu-chia, Lào và Myanmar( tương ứng là 23%o,34%o,62%o,64%o
và 75%bp).
2.2 Hệ thống chỉ tiêu các nhân tố tác động mức chết của trẻ em dưới 1 tuổi
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phan ánh yếu tổ về dân số học(1) Tỷ suất tăng dân số bình quân năm(%)
(2) Tỷ số giới tính khi sinh(Nam/100 Nữ)
Ti số giới tính khi sinh (SRB — Sex Ratio at Birth)Công thức tính:
2 kK sys oy z : Bm
Tỉ sô giới tính lúc sinh = oF
Trong do: By: Số trẻ em trai được sinh ra trong năm
By: Số trẻ em gái được sinh ra trong năm
Tỷ suất sinh thô CBR = "tị | tơ
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phan ánh yếu tố về phát triển giáo dục và đào tao(6) Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết(%)
Tỷ lệ dân số 15 tuôi trở lên chưa biết đọc biết viết
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 30Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Số dân 15 tuổi tr ở lên chưa biết đọc biết uiết
= -xlœ
Tổng số dân
(7) Ty lệ dân số chưa học xong tiểu hoc(%)
” TA qa ĐÁ 2 Số dân chưa học xơng tiếu hoc
Tỷ lệ dân sô chưa học xong tiêu học ———— ss MX 100Tổng số dân(8) Ty lệ dân số tốt nghiệp tiêu học(%)
> TA HẠ Kk sa ek S6 dan tét ng hiép tiéu hoc
Ty lệ dân sô tot nghiệp tiêu học “ —=.=xI00Tổng số dân(9) Tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học cơ sở(%)
> 1A qa kK aA ,„ Số dân tốt ng hiệp trưng hoc cơ sở
(10) Tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học phô thông trở lên(%)
Tỷ lệ dân số tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên
Số dân tốt ng hiệp trung học phổ thông tr ở lên
>A qa Kk ¬⁄ LẺ k ` Số dân có bằng cấp trưng bình
Tỷ lệ dân sô có băng câp trung bình = peg oe’ x 100Tổng số dân(13) Ty lệ dân số có bằng cao dang(%)
2 TẢ qa kk 23 2 Số dân có bằng cao dan
Tý lệ dân số có bằng cao đắng =———————_— x100
Tổng số dân
(14) Tỷ lệ dân số có bằng đại học trở lên(%)
2 TA qa koe Y „ 4A_ S6dancé bằng đại học trở lên
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh yếu tố về kinh tế(15) Tỷ trọng lao động nữ trong tổng số lao động đang làm việc(%)
Số lao động nữ
ae —x 100
Ty trong lao động nữ =———————————————y trong ong Tổng số lao động dang làm việc
(16) Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và hải sản(%)
SV: Nguyễn Thị Hồng Lop: Thong kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Đại Đông
SV: Nguyễn Thị Hong Lớp: Thống kế Kinh tế - Xã hội 52
Trang 32Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Pham Đại Đồng
Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và hải sản
_ Số lao động lao động trong ngành nông lam ng hiệp và hải sẵn 100
Tổng số lao động đang làm việc
(17) Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng(%)
Ty trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng
Số lao động trong ngành công ng hiệp và xây dun
Số thất ng hiệp nông thôn
Tỷ trọng thất nghiệp nông thân = x100