1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thống kê biến động giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2008-2018 và dự đoán đến năm 2020

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thống kê biến động giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam thời kỳ 2008-2018 và dự đoán đến năm 2020
Tác giả Nguyễn Thị Huệ
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Kim Thu
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thống kê Kinh doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 8,68 MB

Nội dung

Tuy nhiên, trong thời gian qua, nông dân và các doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp đã phải đối mặt với rất nhiều thách thức và bat cập lớn như là hậu quả của biến đổikhí hậu gây ra thiên t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

CHUYEN ĐÈ THỰC TAP TOT NGHIỆP

Dé tài: Phân tích thong kê biến động giá trị sản xuất nông nghiệp cua Việt Nam thời kỳ

2008-2018 và dự đoán đến năm 2020

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Kim Thu

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huệ

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTrong khoảng thời gian học tập tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được sựtruyền đạt kiến thức và sự giúp đỡ tận tình của quý thay, cô giảng viên đã cho em rấtnhiều kiến thức bổ ích dé em có được những hành trang rat quan trọng như ngày hôm nay.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các quý thầy cô khoa Thống Kê, đặcbiệt là PGS.TS Trần Thị Kim Thu, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề báo cáo tốt nghiệp này

Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn tới toàn thé cán bộ nhân viên Tổng cụcThống Kê đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu và cung cấp các số liệu và tài liệu trong suốtquá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Vì kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, trong quá trình làm chuyên đề

em còn có nhiều thiếu sót trong việc trình bày, đánh giá và đề xuất ý kiến.Em rất mong

nhận được những ý kiến của thầy, cô đề đề tài hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tài

Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong

sự phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, ôn định chính trị

và công bang xã hội Nhờ có những hiéu biết đúng dan và sự đầu tư hiệu quả cho ngànhnông nghiệp ma sản xuất nông nghiệp được củng có, tăng trưởng, thé hiện qua những trụcột của cơ cấu tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam tiếp tục trở thành một trong sốcác quốc gia sản xuất nông nghiệp lớn, đáp ứng nhu cầu cho nhân dân trong nước và thếgiới Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu nông sản Với các mặt hàng chủlực như lúa gạo, trái cây, cao su, cà phê hiện nay ngành chăn nuôi cũng đang vươn tầm

ra thị trường xuất khâu, nước ta đã xuất khẩu thịt gà, thịt heo sang các nước khác màtrước đó chưa bao giờ làm được như thế

Tuy nhiên, trong thời gian qua, nông dân và các doanh nghiệp sản xuất nôngnghiệp đã phải đối mặt với rất nhiều thách thức và bat cập lớn như là hậu quả của biến đổikhí hậu gây ra thiên tai, bão lụt, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi Tiếp đó là vấn đề

đầu ra cho nông sản, điều dễ nhận thấy là hiện tượng được mùa mất giá, được giá mất

mùa thường xuyên xảy ra, rồi vấn đề bất cập trong liên kết giữa nông dân và doanhnghiệp Thêm nữa là việc phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng thương hiệu, tìmkiếm thị trường và gía bán tốt hơn cho nông sản ở các thị trường khó tính còn hạn chế

Nhận thấy ngành nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng, dé có một cái nhìn cơ bản

và toàn điện sự phát triển sản xuất nông nghiệp trong những năm tái cơ cấu sản xuất nôngnghiệp, định hướng cách mạng nông nghiệp 4.0 và dự đoán giá trị sản xuất trong thời giantới nên đề tài : “Phân tích thống kê biến động giá trị sản xuất nông nghiệp của ViệtNam thời kỳ 2008-2018 và dự đoán đến năm 2020” được lựa chọn dé nghiên cứu

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp cụ thể là về giá trị sảnxuất ngành chăn nuôi, ngành dịch vụ nông nghiệp, ngành trồng trọt

Phạm vi nghiên cứu: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm

2008 đến năm 2018

3 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

Thông qua việc nghiên cứu sẽ thấy được sự phát triển của ngành nông nghiệp ViệtNam đồng thời đưa ra những đề xuất kiến nghị nhỏ trong thời gian tới đóng góp và sựphát triển kinh tế Việt Nam bền vững.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp với nguồn từ Tổng cục thống kê, Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn, niên giám thống kê các năm, các bài báo tạp chí kinh tế

Phương pháp tổng hợp số liệu thông qua bảng thống kê, phân tổ thống kê, đồ thịthống kê

Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích dãy số thời gian, phươngpháp chỉ số

Cấu trúc của chuyên đề được chia làm 2 chương ngoài phần mở đầu và kết luận:

Chương I Tổng quan về ngành sản xuất nông nghiệp và phương pháp thống kê phân tíchChương II Phân tích biến động giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn2008-2018 và dự đoán đến năm 2020

Trang 5

CHUONG I

TONG QUAN VE NGANH SAN XUAT NONG NGHIEP VA

PHUONG PHAP THONG KE PHAN TICH

1.1 Vị trí, vai trò, đặc điểm của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1.1.1.Vị trí và vai trò của ngành nông nghiệp

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế có vai trò quan trọng, là ngành kinh

tế sản xuất vật chất cơ bản của xã hội Với việc sử dụng nguyên liệu đầu vào là đất dai détrồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trông và vật nuôi dé tạo ra lương thực, thực phẩm vàmột số nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất lớn, nếu hiểu

theo nghĩa hẹp thì có ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt, ngành dịch vụ nông nghiệp

Nhưng hiểu theo nghĩa lớn hơn nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành nuôi trồng

thủy sản.

Ở hau hết các quốc gia đang phát triển, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng vớiGDP của đất nước do chủ yếu người dân sống bằng nghề nông Còn với các quốc gia pháttriển, nông nghiệp không phải là ngành kinh tế chính nhưng khối lượng nông sản khá lớn

và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cuộc sông của con người là lươngthực thực phẩm Đây là sản phẩm thiết yếu quyết định sự tồn tại phát triển con người vàphát triển kinh tế đất nước

Nông nghiệp đảm bảo cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vựcthành thị Ở những nước dang phát triển, nông nghiệp là khu vy dự trữ và cung cấp nguồnlao động cho sự phát triển công nghiệp Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, phầnlớn dân cư sống tập trung ở nông thôn với nghề nông nghiệp, vì thế khu vực nông nghiệp

là nơi dự trữ nguồn nhân lực đồi dào cho sự phát triển đô thị và công nghiệp Quá trình

đô thị hóa và công nghiệp diễn ra phát sinh ra nhu cầu lớn về lao động, năng suất lao độngnông nghiệp theo đó dần tăng lên do đó giải phóng một phần lực lượng lao động trongnông nghiệp Số lao động này dịch chuyên sẽ bố sung cho nền công nghiệp và sẽ ngàymột gia tăng theo quy luật của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Khu vực nông nghiệp còn cung cấp đầu vào to lớn cho ngành công nghiệp chếbiến Thông qua quá trình này, giá trị của nông sản nâng lên nhiều lần từ đó nâng cao giáthành sản phẩm, nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp cận với nhiều

thị trường mới

Trang 6

Bên cạnh đó, nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn dé tiêu thụ các sản

phẩm công nghiệp và dịch vụ Các sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu sản xuất và tưliệu tiêu dùng được tiêu thụ ở khu vực nông nghiệp và nông thôn khá lớn Áp dụngnhững tiễn bộ kỹ thuật, máy móc công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp sẽ nâng cao thunhập cho nông dân, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn từ đó nhu cầu về sản phẩmcông nghiệp tăng, đấy mạnh công nghiệp phát trién

Ngành sản xuất nông nghiệp không chỉ đơn thuần là nguồn cung lương thực thựcphâm cho quốc gia mà còn đem lại thu nhập về ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản.Đối với những nước như Việt Nam, Thái Lan, Cuba, Braxin nguồn ngoại tệ thu về khálớn, góp phần tăng trưởng GDP của đất nước

1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp đầu tiên đó là đất đai là phương tiện sản xuất chính

và không thé thay thé được Dat đai là điều kiện cần thiết cho hàng ngàn nghành sản xuất

nhưng đối với mỗi ngành có mục đích kinh tế là khác nhau Trong công nghiệp, đất đai là

nền móng được sử dụng để xây dựng nhà máy, công trình giao thông công cộng, dự ánthủy điện để người dân tiếp tục sản xuất công nghiệp Đối với nông nghiệp, đất đaiđược khai thác trực tiếp cho người dân dé trong trọt va chăn nuôi Dat dai có diện tích bịgiới hạn, người dân không thể làm tăng diện tích nhưng sức sản xuất đất không giới hạn,người dân có thể khai thác chuyên sâu dé đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm ngàycàng tăng mạnh Do đó, việc khai thác đất phải luôn đi đôi với bảo vệ Chúng ta cần biếtquý trọng đất đai, sử dụng nó một cách tiết kiệm và hiệu quả, hạn chế chuyền đôi đấtnông nghiệp sang đất công nghiệp và luôn có biện pháp cải tạo đất để đạt năng suất cao

hơn và phí dau vào thâp hơn trên moi don vi sản phâm sản xuât ra.

Thứ hai, sản xuất nông nghiệp được tiễn hành trên địa bàn rộng lớn, phụ thuộc vàođiều kiện tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt Mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý đều có điềukiện đất đai khí hậu khác nhau Lịch sử hình thành các loại đất đai và khí hậu, quá trìnhkhai phá và sử dụng các loại đất trên mỗi khu vực cũng không giống nhau Điều kiện thờitiết như lượng mưa, độ ầm, nhiệt độ, ánh sáng ảnh hưởng một cách mật thiết với điềukiện hình thành và sử dụng đất Do vậy, mỗi quốc gia, mỗi khu vực nền nông nghiệp

mang tinh chat riêng của khu vực, quôc gia đó.

Thứ ba, đối tượng của ngành nông nghiệp là cơ thé sống cây trồng và vật nuôi Các loại cây và vật nuôi chúng phát triển thao quy luật sinh học nhất định Chúng rất nhạy cảm với yếu tố bên ngoài, những sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều ảnh hưởng trực tiếp

6

Trang 7

đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi và đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng.Cây trồng và vật nuôi là tư liệu sản xuất đặc biệt bởi lẽ sản phẩm thu được ở chu trình sảnxuất trước được sử dụng trực tiếp làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Dé nângcao chất lượng giống cây trồng và vật nuôi , cần phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục cácgiống hiện có, nhập thêm những giống tốt, tiến hành lai tạo dé tạo ra những giống mới cónăng suất tốt, chất lượng cao phù hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương.

Thứ tư, sản xuất nông nghiệp cho thấy tính thời vụ rõ ràng Đây là đặc điểm tiêubiểu nhất, bởi vì một mặt sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn liềnvới quá trình sinh sản tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ với nhau,nhưng nó không hoàn toàn giống nhau, tạo ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp Mặtkhác, do sự thay đổi của điều kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trồng có một sự thíchnghi nhất định với điều kiện đó, dẫn đến các mùa khác nhau Đối tượng của sản xuất nông

nghiệp là cây trồng - một loại cây xanh cực kỳ lớn, có khả năng hấp thụ và lưu trữ năng

lượng mặt trời để chuyền từ vật liệu vô cơ sang hữu cơ, nguồn thực pham cơ bản cho người và vật nuôi Vì vậy, tính thời vụ có tác động rất quan trọng đối với nông dân Lợithế tự nhiên đã rất ưu ái cho con người, nếu biết tận dụng chúng thì có thể sản xuất cácsản phẩm nông nghiệp với chất lượng tốt nhất Dé khai thác và tận dụng tối đa các mónquà tự nhiên cho nông nghiệp, cần thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ vào thời điểm tốt

nhất như thời VỤ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu, thu hoạch v.v.

1.1.3 Một số khái niệm về kết quả sản xuất nông nghiệp

s* Kết quả sản xuất

Là toàn bộ giá trị của sản phâm vật chât và dịch vụ hữu ích được tạo ra bởi lao

động của toàn ngành nông nghiệp tạo ra trong một thời gian tính toán.

Các dạng biểu hiện của kết quả hoạt động sản xuất

s* Theo tính chất sản phâm có 3 loại:

Sản phẩm chính là sản phâm thu được thuộc mục đích chính trong quá trình sản

Trang 8

Sản phẩm kép đây là hai hay nhiều sản phẩm cùng thu được với sản phẩm chínhtrong quá trình sản xuất.

s* Theo mức độ hoàn thành

Thành phẩm là những sản phẩm đã trải qua toàn bộ các giai đoạn của quá trìnhsản xuất và đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Trong nông nghiệp, thành phẩm thu được đó làthóc, ngô, khối lượng thịt hơi

Bán thành phẩm là sản phẩm đã hoàn thành trong một số giai đoạn của quá trìnhsản xuất nhưng chưa hoàn thiện, bán thành phẩm có thể được tiêu thụ trên thị trường.Chang han, dé cấy lúa, người nông dân cần phải reo mạ, số ma dư sẽ được bán di.

Sản phẩm dở dang đó là những sản phẩm chưa hoàn thành ở một giai đoạn sanxuất nào đó, trong nông nghiệp, sản phẩm sản xuất dé dang là những chi phí đã được sửdụng ra dé trồng trọt, chăn nuôi những sản phẩm năm sau mới thu hoạch

s* Don vị đo lường

Két quả sản xuât được biêu hiện băng các sản phâm, sản phâm vật chat và san

phẩm dịch vụ Các sản phẩm đo lường theo đơn vi hiện vật hoặc don vi giá tri

Chỉ tiêu sản phẩm hiện vật biểu hiện khối lượng sản phẩm được sản xuất ra theocác đơn vị đo lường tự nhiên như tan, mét, lít, con, quả, mét vuông tùy theo từng loạisản phẩm

1.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất nông nghiệp

1.2.1 Sự cần thiết của xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất

Do cách tiếp cận dé thu thập và khảo sát dữ liệu trong lĩnh vực nông nghiệp rấtkhác nhau, tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế, tài trợ nghiên cứu, lãnh đạo của tổchức và yêu cầu thông tin nông nghiệp Trong mỗi thời kỳ của mỗi khu vực, mỗi quốc gia

có tiêu chí và mức độ chỉ tiết khác nhau Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống các chỉ tiêu phảnánh kết quả sản xuất nông nghiệp về cơ ban phản ánh khối lượng sản pham thu được từcác loại sản phẩm như trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ Trong canh tác, được chia thành

các loại cây như cây hàng năm, cây lâu năm, sau đó loại nhỏ hơn được loại bỏ khỏi cây

công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, cây lương thực, cây ăn quả

Hiện nay, nền nông nghiệp đang theo hướng phát triển tăng mạnh về số lượng vàchất lượng, đa dạng hóa nông sản, có nhiều thay đổi về cách thức sản xuất điều này đòihỏi cần có một sự quản lý và xu hướng đúng đắn đề phát triển nông nghiệp nhanh và

8

Trang 9

mạnh Cho nên, muốn quản lý tốt, muốn có định hướng phát triển rõ ràng thì cần phải có

một hệ thống thông tin cụ thể, đầy đủ Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạtđộng sản xuất nông nghiệp là cần thiết Việt Nam ta càn có một hệ thống chỉ tiêu phảnánh rõ nét và phù hợp với điều kiện phát triển nông nghiệp hiện nay

1.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Trong quá trình nghiên cứu thống kê, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu, cần tuân theobốn nguyên tắc:

- _ Đảm bảo tính hệ thống

- Dam bảo tính thống nhất

- Dam bảo tính khả thi

- Dam bảo tính hiệu quả

1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp

1.2.3.1 Tổng giá trị sản xuất

s* Khái niệm

Tổng giá trị sản xuất chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất trực tiếp củangành nông trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp được tính thống nhất theo năm dương lịch và theo 2 loại giá: giá so sánh và giáthực tế

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm: giá trị sản phâmngành trông trọt, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi và giá trị ngành dịch vụ nông nghiệp

Ký hiệu: GOnn

s* Mục đích

Phản ánh quy mô, kết quả sản xuất nông nghiệp, là căn cứ để đưa ra cơ cấu sảnxuất trong nội bộ ngành nông nghiệp, là cơ sở dé tinh giá trị tăng thêm, giá trị sản phẩmtrên một đơn vị điện tích đất canh tác trong từng thời kỳ

s* Phương pháp tinh

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp được tính theo phương pháp tổng mức chuchuyền, đó là được tính trùng sản phẩm giữa các tiểu ngành như: trồng trọt, chăn nuôi ,sản phẩm chính, sản phẩm phụ; cây, con giống và hoạt động dịch vụ thuộc ngành

GO nông nghiệp được tích theo phương pháp tính trực tiếp từ sản lượng sản phẩm

9

Trang 10

Đơn giá bình quân của các sản phâm trông trọt là giá trung bình năm của các nhà

sản xuất bán sản phẩm trực tiếp tại thi trường nông thôn

Trong thực tế, có thể tính giá sản xuất bình quân bằng cách lấy giá bán trung bìnhtat cả các loại sản phẩm trồng trọt trên thị trường trừ đi chi phí thương mại và chi phí vận

chuyên.

Đối với sản phẩm chăn nuôi, sản lượng của các sản phẩm chăn nuôi là: trọng

lượng thịt hơi tăng thêm trong ky của gia súc Trọng lượng thịt hơi tăng thêm không tính

cho gia súc còn theo me và gia súc là tái sản cô định.

Trọng lượng tăng thêm trong kỳ của gia súc được tính như sau:

“Trọng lượng tăng thêm trong kỳ = Trọng lượng thịt hơi cuối kì — trọng lượng thịt hơiđầu kỳ + trọng lượng thịt hơi bán ra trong kỳ - trọng lượng thịt hơi mua vào trong kÈ”

Với các sản phẩm chăn nuôi khác như lay trứng, sữa, phụ phẩm chăn nuôi là số thực tế sử dụng và số thực tế thu hoạch trong năm.

1.2.3.2 Cơ cầu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Trang 11

Phản ánh tông sô lượng, tôc độ phát triên sản xuât, kêt quả và hiệu quả sản xuât.

Cơ câu giá tri sản xuât ngành nông nghiệp phản anh cơ câu kêt quả hoạt động của từng

ngành như: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp

Là chỉ tiêu thống kê tổng hợp phản ánh giá trị hàng hóa và dịch vụ mới sáng tạo ra

của ngành nông nghiệp trong một thời gian nhất định (quí, nửa năm, năm)

Ký hiệu VAnn

s* Mục đích

Là chỉ tiêu phản ánh qui mô, tốc độ tăng trưởng chung của ngành Ngoài ra, giá trịtăng thêm ngành nông nghiệp còn là căn cứ dé phân tích các yếu tố chính tác động đến sựtăng trưởng của ngành, từ đó giúp tìm ra các giải pháp tác động dé đạt mức tăng trưởng

cao hơn trong tương lai.

s* Phương pháp tinh

Theo phương pháp sản xuất:

“Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất — Chi phí trung gian ”1.2.5 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất

Hiệu quả sản xuất là sự thê hiện mối quan hệ giữa kết quả của số lượng sản phẩm thu được với chỉ phí đã bỏ ra Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trong từng đơn vịvốn được sử dụng để có được kết quả lớn hơn hoặc với kết quả như vậy nhưng cần một

chi phí nhỏ hơn Do đó, hiểu được ảnh hưởng trên một diện tích khu vực sản xuất nông

nghiệp gan liền với hiệu quả sử dụng đất Chi phí cho mỗi đơn vị diện tích sản xuất phảithấp hơn giá trị mỗi đơn vị sản phẩm thu được

+ Năng suất lao động :

Công thức:

N==

T

11

Trang 12

Trong đó:

N- năng suất lao độngP- giá trị sản xuất ( theo giá hiện hành)T- số lượng lao động bình quân năm

Giữa năng suất lao động và mức trang bị vốn có định tính bình quân trên một đơn

vị lao động nông nghiệp và dung lượng vốn cố định có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Hiệu quả sử dụng vốn tăng lên chừng nào mức tăng năng suất lao động nhanh hơn mức

von trang bi cho lao động và mức tang giá tri sản xuât tính trên một đông vôn cô định.

Công thức:

Với: Vcp — von cô định

+ Năng suất ruộng đất là mối quan hệ giữa giá trị sản xuất nông nghiệp tính chođơn vi ruộng đất canh tác

Nạp mm

Với S : diện tích ruộng đất

+ Mức doanh lợi

Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuât nói chung và cũng là hiệu quả sự dụng vôn

sản xuât ( vôn cô định và vôn lưu động).

Trang 13

1.3 Thực trạng kết quả sản xuất nông nghiệp của Việt Nam thời kì 2008 — 2018

Trai qua mười năm ngành nông nghiệp thực hiện nghị quyét và chính sách vê nông

nghiệp, nông dân, nông thôn với nhiêu thành tựu, mở ra một thời kỳ mới phát triên nông

nghiệp hiện đại, bên vững, xây dựng nên văn minh nông thôn mới, cải thiện đời sông của

nhân dân.

Những thành tựu đã đạt được đó là cơ cấu sản xuất từng ngành được điều chỉnh vàchuyên đổi theo hướng đây mạnh lợi thé của từng địa phương, vùng miền gắn với nhu cầucủa thị trường Tốc độ tăng trương GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2017 của toànngành nông nghiệp là 2.6% trên năm, tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3.9% trênnăm Năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP ngành đạt 3,6 đến 3.7 % Trình độ canh tácnông nghiệp tăng cường đổi mới, năng suất, chất lượng nhiều loại nông sản được nâng

cao.

Năng suất lao động nông nghiệp tăng từ 13.6 triệu đồng/ lao động năm 2008 lên

đến 35.5 triệu đồng/ lao động năm 2017 Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất

trồng trọt tăng lên từ 43.9 triệu đồng/ ha năm 2008 đạt tới 90.1 triệu đồng/ ha năm 2017

Và con số năm 2018 là 95.7 triệu đồng/ha Từ một quốc gia phải nhập khâu, đến nay nôngsản của Việt Nam đã có mặt tại hơn 180 quốc gia, cùng với kim ngạch xuất khâu đứng ở

vị trí thứ hai của Đông Nam Á và đứng thứ 15 trên thế giới

Kinh tế hộ nông thôn đang có hướng dịch chuyên phát triển sản xuất nông nghiệp

hàng hóa, hình thành nhiều trang trại với nhiều quy mô khác nhau, đạt nhiều hiệu quả

Đến hết năm 2018, cả nước có 35.654 trang trại, tăng mạnh so với năm 2012 là 22.564trang trại Số hộ chuyên sang làm nghề dịch vụ ngày càng tăng Nhiều hợp tác xã kiểumới tăng cường hỗ trợ giúp đỡ kinh tế hộ gia đình phát trién

Đi vào phân tích sản lượng sản phẩm nông nghiệp cụ thé là sản xuất lúa, diện tích

và sản lượng lương thực tăng liên tục theo quy luật năm sau cao hơn năm trước, với tốc

độ tăng bình quân tính được là 0.6% về sản lượng và 0.3 % về diện tích, không có nămnào giảm Tuy đây là những con số khá khiêm tốn nhưng vẫn mang lại được nguồn ngoại

tệ khá lớn cho quốc gia

Sản lượng thu hoạch lúa của cả nước là 38.6 triệu tấn năm 2008, năng suất lúa chỉđạt 5.22 tan/ ha Đến năm 2012 diện tích trồng lúa vào khoảng7,7 triệu ha ,năng suấttrung bình 55.4 tạ/ha ,sản lượng 43,2 triệu tấn năm 2016 và tổng diện tích gieo cấy lúa cảnăm ước đạt gần 7,74 triệu ha, năng suất là 55,8 tạ/ha Đến năm 2018, sản lượng lúa cả

13

Trang 14

năm đạt 45,5 triệu tấn cùng với tổng diện tích gieo trồng lúa ước đạt hơn 7,8 triệu, năngsuất đạt 58.1 ta/ha.

Bang 1.3.1 Diện tích và sản lượng lúa giai đoạn 2008 - 2018

Năm Sản lượng (1000 tấn) | Diện tích (1000ha) | Năng xuất (tắn/ha)

( Nguồn: Số liệu Tong cục Thong kê)

Về sản xuất cây công nghiệp, cây ăn qua, rau đậu có nhiều thay đổi tích cực Nhiềuđịa phương đã có các giải pháp tích cực và hiệu quả dé chuyền diện tích đất lúa có năng

suất thấp, không ổn định sang cây trồng các cây màu, cây công nghiệp, rau quả tăng

nhanh về cả số lượng lẫn chất lượng và tỷ trọng là 4979 nghìn ha và 39.4% năm 2012 lên

5114 nghìn ha và 44% năm 2015; 5238 nghìn ha và 41.3% năm 2016 và ước đạt 5836

nghìn ha và 43.3% năm 2018 Các cây có diện tích tăng nhanh như cây ăn quả, cây chat

bột có củ, cây công nghiệp, rau đậu

Do sản xuât lương thực phát trién tot, thức ăn cho chăn nuôi đôi dào nên các đàn

gia súc gia cẦm theo đó cũng tăng

14

Trang 15

Bảng 1.3.2 Tình hình phát triển chăn nuôi thời kỳ 2008-2018

Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2011 2014 2018

Tổng đàn

Trâu Nghin con | 2896.4 | 2712 2511.9 | 2991.7

Bo Nghin con | 5724.7 | 5436.6 | 5734.3 | 5914.9

Lon Nghin con | 26560.6 | 27056 26761.6 | 27406.7

Gia cam Nghin con | 248332 | 322606.4 | 327696.5 | 385523.2Tổng sản lượng thịt hơi xuất

chuông

Trâu Nghìn tân | 71.5 87.8 85.7 9 6.6

Bò Nghìn tấn | 226.7 287.2 293.1 308.6

Lon Nghin tan | 2782.8 | 3098.9 | 3351.2 ‘| 3814.6

Gia cam Nghìntân | 448.2 696 874.5 1010.5

Sản lượng sữa tươi Triệu lít 262.2 345.4 540.5 993.4

Trimg gia cam Triệu quả | 4937.6 | 6896.9 8271.1 10576.2

(Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê)

Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực chăn nuôi thuộc nhómcao trong nông nghiệp, bình quân duy trì ở mức 4-5%/năm, góp phần giữ vững mức tăngtrưởng chung cho ngành nông nghiệp, đáo ứng nhu cầu thực phẩm trong nước và xuấtkhẩu ra nước ngoài Số lượng gia cầm tăng mạnh nhất so với số lượng gia súc, một phầncũng là do giá thịt gia cam ít bị rớt giá hơn giá thị gia súc, dịch bệnh ở gia cầm được đây

lùi nhanh chóng.

Đối với thịt gia súc, đặc biệt là thịt lợn, nhu cầu tiêu thụ lớn, nhưng dễ bị rớt giá

Như năm 2017, chăn nuôi lợn vô cùng bét, giá lợn hơi xuống mạnh, can quét hết các tỉnh

từ Bắc vào Nam, nhiều nông dân thua lỗ nặng, chăn nuôi tự phát, thụ động thị vào thịtrường khiến cho tình hình kinh tế hộ khó khăn Nhưng đến năm 2018, chăn nuôi lợn đã

lội ngược dòng một cách ngoạn mục Ước tính năm 2018 sản lượng thịt heo hơi đạt trên

3.8 triệu tan, tăng 2.2% so với năm 2017 và 13.8 % so với năm 2014 và xuất khẩu ra nước

ngoài với kim ngạch hơn 10 tỷ USD.

15

Trang 16

Tổng sản lượng thịt các loại 5.59 triệu tấn, sản lượng thịt lợn hơi khoảng 3.8 triệutan, sản lượng thịt trâu hơi là 96.6 nghìn tan, thịt bò hơi là 308.6 nghìn tan, sản lượng thịtgia cam là 1.01 triệu tan, sữa khoảng 993 triệu lít, trứng các loại là 10.57 tỷ quả, tăng khá

lớn sao với những năm trước.

Bên cạnh các thành tựu đạt được, nền nông nghiệp còn tồn tại nhiều hạn chế.Nông nghiệp thiếu bền vững, năng suất, chất lượng hiệu quả chưa cao, khả năng cạnhtranh còn thấp Sản xuất nông nghiệp còn manh mún, quy mô nhỏ, đầu tư cho nôngnghiệp còn thấp, áp dựng khoa học công nghệ còn chậm, thị trường thì thiếu ồn định

Các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp nói chung lợi nhuận bình quânchỉ đạt 1.08 tỷ dồng, trong khi doanh nghiệp ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp đạt 3.2 tỷ đồng lợi nhuận trung bình mỗi năm Năng suất lao động nông nghiệp vẫn còn hạnchế, chỉ băng 38% năng suất lao động trung bình quốc gia và thấp hơn hau hết các nước

trong khu vực Ly do là doanh nghiệp van gặp khó khăn trong tiếp cận đất đai dé tổ chức

sản xuất Các quy định về thủ tục liên quan đến thuế chưa hợp lý, chưa khuyến khíchđược sản xuất trong nước, còn nhiễu loại thuế, phí trong nông nghiệp gây khó khăn

Việc cơ giới hóa nông nghiệp hạn chế về số lượng và chất lượng, do máy móc thiết

bị đều phải nhập khẩu nên máy móc sử dung trong nông nghiệp còn rat thô sơ, chưa đápứng nhu cầu thị trường

Ngoài ra có những khó khăn về cây trồng, vật nuôi, nhân lực trình độ thấp, chưa

được dao tạo tiến bộ công nghệ, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như

giao thông, thủy lợi, hạ tầng nuôi trồng thủy sản chưa phát triển làm tăng chi phí cải cải

tạo, chi phí vận chuyên, bảo quan hàng nông sản.

1.4 Một số phương pháp thống kê phân tích về biến động giá trị sản xuất nông

nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2008-2018

1.4.1 Phương pháp phân tổ

Phân tô thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức (đặc trưng) nào đó đề sắpxếp các đơn vị quan sát vào các tổ, nhóm có tính chất khác nhau, hay nói một cách khác

là chia tông thể hay mẫu nghiên cứu thành các tổ (nhóm) có tính chất khác nhau

Ý nghĩa: Phân tổ thống kê thường được sử dụng phổ biến trong tất ca các giaiđoạn của quá trình nghiên cứu thống kê Trong tổng hợp thống kê phân tổ là phương pháp

cơ bản dé tổng hợp thống kê, trong phân tích thống kê phân tô là một trong những phươngpháp quan trọng dé phân tích thống kê

16

Trang 17

Phân tô thống kê giúp phân chia toàn bộ khu vực nông nghiệp phức tạp thành các

tổ và nhóm tô khác nhau dé cấu trúc của hiện tượng có thé được xác định cũng như mốiquan hệ trong hoạt động đó Kể từ đó biết được các đường nét mô tả các hoạt động nôngnghiệp được biết đến Ví dụ, trong trồng trọt chia thành cây lương thực, cây ăn quả, câycông nghiệp hăng năm, cây công nghiệp lâu năm

1.4.2 Phương pháp bảng thống kê

Bảng thống kê là hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống,hợp lý rõ ràng dé nêu rõ mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu

Phương pháp bảng thống kê chủ yếu giúp đối chiếu và so sánh

Bảng thống kê được dùng trong giá trị sản xuất nông nghiệp, diện tích giao trồng,

số lượng gia súc gia cầm, số lượng trang trại của từng địa phương qua từng năm

1.4.3 Phương pháp phân tích dãy số thời gian

1.4.3.1 Khái niệm

Phân tích dãy số thời gian là phân tích sự biến đổi của mặt lượng của một hiệntượng nghiên cứu qua thời gian, cụ thé về đặc điểm biến động, mức độ biến động của hiệntượng, chỉ rõ xu hướng và tính quy luật về sự phát trié đồng thời đưa ra dự đoán trong

tương lai.

Day số thời gian được cấu tạo bới hai phần đó là chỉ tiêu hiện tượng nghiên cứu

và thời gian Thời gian có thể là ngày, tháng, năm Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu cóthé là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quan, trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ dãy sé

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại và quy mô của hiện tượng theo thời gian được chia rathành dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ

Nếu căn cứ theo tiêu thức nghiên cứu thì gồm ba loại dãy số thời gian: dãy số tuyệt đối, dãy số tương đối, dãy số bình quân.

1.4.3.2 Tác dụng của phương pháp dãy số thời gian

Qua việc phân tích dãy số thời gian có thé thay được các đặc điểm co bản về sựbiến động của hiện tượng, từ đó tìm ra được xu hướng biến động của hiện tượng pháttriển theo quy luật nào, mức độ biến động trong tương lai ra sao

1.4.3.3 Đặc điểm vận dụng của phương pháp dãy số thời gian

s* Đối với dãy số tuyệt đối thời kỳ

17

Trang 18

Các dãy số thời kỳ như dãy số giá trị sản xuất, dãy số doanh thu, dãy số số lượnglao động từ các đặc điểm của thời kỳ có thể thêm các cấp độ của một số năm dé nghiêncứu biến động của hiện tượng trong thời gian dài hơn Trong một thời gian dài hơn, sau

đó áp dụng chuỗi thời gian dé xác định xu hướng bằng cách mở rộng khoảng cách, trungbình trượt, hàm xu thế, xác định mức độ biến động của hiện tượng thông qua mức tănggiảm tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng, giá trị tuyệt đối tăng

(giảm) 1% liên tục, dự đoán.

s* Đối với dãy số tuyệt đối thời điểm

Các dãy số như dãy SỐ SỐ lượng trang trại chăn nuôi, sé lượng vật nuôi, day số sảnlượng cây trồng Là dãy số tuyệt đối thời điểm nên việc cộng dồn các số liệu lại làkhông có ý nghĩa phản ánh quy mô hiện tượng Khi vận dụng phương pháp dãy số thời

gian chỉ cho phép xác định quy luật xu thế theo phương pháp bình quân trượt, phươngpháp hàm xu thế, dự báo

s* Đối với dãy số tương đối kết cấu

Day số tương đối kết cau thời kỳ: dãy số kết cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, giátrị sản phẩm trồng trọt và giá trị chăn nuôi theo thành phần kinh tế, vùng kinh tế Khiphân tích bằng cách lấy bình quân các mức độ rồi áp dụng phương pháp bình quân trượt,phương pháp hồi quy Xác định mức độ biến động ta sử dụng các chỉ tiêu tăng (giảm),lượng tăng (giảm) liên hoàn, định gốc, tuyệt đối bình quân

1.4.4 Phương pháp chỉ số

s* Khái niệm

Chỉ số là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của cùng

một hiện tượng nghiên cứu.

Đơn vị tính của chỉ số là lần hay % nên hai mức độ đó có thể khác nhau theo thời

gian, không gian hoặc so với mục tiêu.

s* Tác dụng của phương pháp chỉ số

Phương pháp chỉ số phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian, qua không

gian khác nhau Chỉ số cũng phản ánh nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch

đối với các chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ số tham gia phân tích vai trò và ánh hưởng của biếnđộng từng nhân tô với biến động chung của thong thê hiện tượng nghiên cứu

s* Đặc điểm vận dụng của phương pháp chỉ số

18

Trang 19

Đối với chỉ số đơn khi muốn so ánh trị số của hiện tượng nào đó ở một thời kỳ vớimột thời kỳ làm gốc Như chỉ số giá cả từng mặt hàng nông nghiệp, chỉ số khối lượngtừng sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi

Đối với chỉ số tổng hợp, vận dụng khi nghiên cứu biến động của tất cả đơn vị, phần

tử của hiện tượng phức tạp như chỉ số tổng hợp khối lượng toàn bộ các sản phẩm trồngtrọt, chăn nuôi, chỉ số năng suất lao động của từng người trong nông nghiệp, chỉ số tổnggiá trị sản xuất ngành nông nghiệp

19

Trang 20

CHUONG II

PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG GIA TRI SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP

CUA VIET NAM GIAI DOAN 2008-2018 VÀ DU DOAN DEN NAM

2020

2.1.Đặc điểm nguồn số liệu và hướng phân tích

Đặc điểm nguồn số liệu: với số liệu thu thập được là số liệu theo thời gian bao gồmcác chỉ tiêu giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp, chia ra là giá trị sản xuất ngành trồng trọt, giá tri sản xuất ngành chăn nuôi, giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp.Cùng với số liệu về giá trị sản xuất là số liệu theo thời gian về diện tích đất canh tác, sốlượng lao động tham gia sản xuất, giá trị sản phâm thu được trên Iha đất trồng trọt và GO

bình quân trên lao động.

Hướng phân tích:

+ Thông qua phương pháp phân tích dãy số thời gian dé phân tích đặc điểm biến động và

xu hướng biến động của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành trồngtrọt, giá tri sản xuất ngành chăn nuôi và giá trị sản xuất ngành dịch vụ để thấy được xuhướng biến động cơ bản

+ Cùng với đó, sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giátrị sản xuất nông nghiệp như là số lao động trong ngành nông nghiệp, GO nông nghiệpbình quân trên lao động, Giá trị sản phẩm thu được trên lha đất canh tác và diện tích đất

canh tác.

2.2 Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn

2008 — 2018

2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động tổng giá trị sản xuất nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từ năm 2008 đến năm 2018 của nước tađược tổng hợp qua bảng dưới đây

20

Trang 21

Bảng 2.2.1.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2016 (tyđồng)

Ä Chia ra

Năm Tông sô

-Trông trọt Chăn nuôi Dịch vụ

(Nguôn: Báo cáo thông kê hăng năm của Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn)

Trong những năm gần đây, cùng với việc mở rộng diện tích sản xuất, nước ta cũng

đã đạt được những tiến bộ mạnh mẽ trong canh tác năng suất và áp dụng rộng rãi cácgiống cây trồng mới có giá trị kinh tế cao Van dé an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đãđược giải quyết tốt, xu hướng đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi đã được mở rộng, điều

này thé hiện rõ nhất qua sự tăng trưởng của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nghề

nghiệp Qua mười năm, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã tăng lên rõ rệt.Tổng giá trị sản xuất năm 2018 gấp 5 lần giá trị sản xuất năm 2008 Giá trị sản xuất trong

lĩnh vực nông nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất vì giá trị sản xuất tăng mạnh nhất Giá

trị sản xuât cây trông luôn chiêm hơn 70% tông giá trị sản xuât nông nghiệp qua các năm.

Dưới đây là bảng phân tích về đặc điểm biến động của Giá tri sản xuất toàn ngành

nông nghiệp nước ta.

21

Trang 22

Bang 2.2.1.2 Đặc điểm biến động của GOnn giai đoạn 2009-2018

Năm GOnn Lượng tăng (giảm) | Tốc độ phát triển | Tốc độ tăng

(ty đồng) | tuyệt đối ( tỷ đồng) | (lan) (lan)

oi Ai ti(%) Ti(%) | ai(%) | Ai(%)

có tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong 10 năm qua Biến động của giá trị sản xuất nôngnghiệp cũng được phản ánh trong các mục tiêu liên tục Nhìn vào bảng tính toán, tốc độtăng trưởng năm 2012 vẫn cao nhất trong các năm, tốc độ tăng trưởng là 3,2923 lần haytương đương 329,23% Với tốc độ tăng trưởng liên tục và tốc độ tăng trưởng liên tụctrong mười năm qua, nhìn chung, mức tăng trong giai đoạn 2008-2012 mạnh hơn nhiều so

22

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN