1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An

94 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤCDANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC SƠ ĐÒ

DANH MỤC BIEU DO

DANH MỤC BANG

0980062710075 1CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE CHAT LƯỢNG THẢM ĐỊNH TÀICHÍNH DỰ AN TRONG CHO VAY CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI 3

1.1 Tham định TCDA trong hoạt động cho vay của NHTM 31.1.1 Hoạt động cho vay theo dự án tại NHTM - 5-55 c+<++vrssesses 31.1.1.1 Dự án đâu tự o 2ScSccCkSEEEEtSEEEErEEEEkrererkrerkrrkrerrrrrrrree 31.1.12 Cho vay theo dự an đầu tư tại NHTTÌM + se +t+E+ESESEE+E+ESEsEersresree 5

1.1.2 Thâm định TCDA trong cho vay của NHTM 2- 22 scxecxcseei 7

1.1.2.1 Khái niệm thẩm định TCDA +-©5+©c<+c+cScerkesrerxeerxerreerkee 71.1.2.2 Quy trình thẩm định TCDA - 2 + s+EE+E+E£EESE+EeEEerkerrrerkereerees 81.1.2.3 Nội dung trong công tác thẩm định TCDA 2 -:©z s55: 101.2 Chất lượng tham định TCDA trong cho vay của NHTM 21

1.2.1 Khái niệm chất lượng thâm định TCDA -2 2 2+£+£+£++zx+csze: 211.2.2 _ Các chỉ tiêu phan ánh chất lượng thấm định TCDA của NHTM 22

1.2.2.1 Thoi gian thdm Gin nngg u 231.2.2.2 Chi phí thẩm định voecceccccccesscsssesssesseessesssessessssssesssessesssessesssecsesssessessseeseee 231.2.2.3 Nội dung báo cáo thẩm inh ccccecccccccscsssesvessessessessessessessessesssssessessesseeses 24

1.2.2.4 Hiệu quả hoạt động cho vay theo Av GM vicccecscccccesscssseseesseeseeseeeseeseeeseesees 25

1.3 Cac nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tham định TCDA trong cho vay

1.3.1 NhOm nhân tố chủ quan -¿- 2 +¿+++2++2E++2E+++E+++tx++rxxrrxrrrrrerr 261.3.1.1 Trình độ đội ngũ cán ĐỘ ĂẶẶĂ ST HH HH Hiệp 261.3.1.2 Phuong pháp, tiêu chuẩn thẩm định -2©-e+ce+c+c+reersersees 271.3.1.3 Chất lượng thông tỉH -cc SE 12112112121 rret 281.3.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngân hàng © ©ccc©cccccccccee 29

Trang 2

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 2 2£ £+++E++EE++E++EE+E+trxezrxerxesred 291.3.2.1 Môi trường pháp Ïj Ss k HHHTHHH H nH nnHgưt 291.3.2.2 Môi trường kinh t6 coccccccsccssessssesssesssesssesssscsssssssssssssssesssecssecssecssecssecessesecs 301.3.2.3 Doanh nghiệp cần thẩm định - 2+ 5+ ©c++c+£+Ec+E£Eertereerkersees 301.3.2.4 Các nhân tố khác cescecsesseessesssessesssessssssessssssesssessusssessusssecsssssessusssesssseseesees 30CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG THAM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ

ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Sacombank Chỉ nhánh Nghệ An G22 212231 HT Hy ng ng re40

2.2.1 - Quy trình thấm định dự án của Sacombank - ¿2 +s+s+s+zexszezx+zszs 41

2.2.2 Thue trang chat lượng thầm định TCDA trong cho vay của Sacombank chiMhanh Nghé An 0 432.2.3 Minh hoa về thầm định TCDA trong cho vay của Sacombank chi nhánh

Nghệ An ( Dự án Dau tư xây dựng nhà may gạch Tuynel Thanh Long) 472.3 Đánh giá chất lượng thắm định TCDA trong cho vay tại Ngân hàng

TMCP Sài Gon Thương Tín Chỉ nhánh Nghệ An - 5 525 cS<<csc<<ss 66

2.3.1 Kết quả đạt được 2< 22222 2121107111211 1x xe 66

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhan eesceccccscsssesssesseessessessesssessesssessesssessesssessessseeseen 682.3.2.1 HN CRE an 682.3.2.2 Nguyén NNGN 7a ố.o.o 71

Trang 3

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH TAI

CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH NGHỆ AN -5- 2s ssevsscssevseesserseessers 753.1 Dinh hướng cho vay theo dự án và những mục tiêu đối với công tác thẩm

định tài chính dự án trong cho vay theo dự án của Sacombank chỉ nhánh Nghệ

" ân : - 753.1.1 Định hướng phát triển cho vay theo dự án tại Sacombank Chi nhánh NghệAD — d.< 75

3.1.2 Những mục tiêu, định hướng đối với công tác thâm định TCDA trong chovay tại Sacombank chi nhánh Nghé An - - 5 5 111 29V nh nưưp 763.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định TCDA trong cho vay tại

Sacombank chỉ nhánh Nghệ An G2 111 112211111111 1111111111111 1 re 77

3.2.1 Hoàn thiện nội dung và phương pháp thâm định - 5-5 5+¿ 773.2.2 Hoan thiện công tác tổ chức thầm định - s + e+keE+E+Eerxerxerees 793.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -¿22+2+£s+z++£++rxzzxzzxee 803.2.4 Phát triển hệ thống thông tin và trang thiết bị công nghệ 813.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định TCDA trong cho

vay tại Sacombank chi nhánh Nghệ An - 2G net erkg 82

3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ -22©s£+++EE£2EEEEECEEEEEEEEEerkerrkerkerred 823.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ccsccccsesssessesssesssessesssessesssessesesecseeens 843.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - 85„00090057 86TÀI LIEU THAM KHAO cccsssssssssssssessecssssccsssssccssssnccascenscsscssscsnceascssceascenceasceacessees 88

Trang 4

DANH MỤC VIET TAT

BCTC Báo cáo tài chính

BCTĐ Báo cáo thâm định

CBCNV Can bộ công nhân viên

CBTD Cán bộ tín dụnCBTĐ Cán bộ thâm định

CTCP Công ty cô phần

DA Dự án

DAĐT Dự án đầu tư

ĐKKD Đăng ký kinh doanh

DN Doanh nghiệp

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

HĐKD Hoạt động kinh doanh

KH Khách hàng

KHCN Khách hang cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệpLSCK Lãi suất chiết khấu

MMTB Máy móc thiết bị

NHTM Ngân hàng thương mại

SXKD Sản xuất kinh doanh

TCDA Tai chinh du an

TCKT Tổ chức kinh tếTCTD Tổ chức tín dụng

TĐTC Tham định tài chínhTMCP Thương mại cô phầnTNDN Thu nhập doanh nghiệpTNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình thâm định TCDA tại các NHTM - 5s +S+E£Ev£Eexerxexeree 9

Sơ đô 2.1: Cơ câu tô chức của Sacombank — chi nhánh Nghệ An - - 34

Sơ đồ 2.2: Quy trình TDDA của Chi nhánh Nghệ An từ tiếp nhận hồ sơ dự án đến khi

012 011 41

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động của nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 35Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay của Sacombank chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 36Bang 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 38Bảng 2.3: KQKD của Sacombank chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 39Bảng 2.4: Tình hình cho vay theo dự an của ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương Tín —chi nhánh Nghệ An giai đoạn 201-201 8 - óc 2c 1E 91219 111 1 1gp 44Bang 2.5: Thời gian thâm định dự án của từng bộ phận của Sacombank 46Bảng 2.6 : Thành viên góp vốn CTCP XD&TM Thanh Long csscsssesseessesssessessseeseeeee 48Bảng 2.7: Xếp hạng tín dụng của CTCP XD&TM Thanh Long -. -5:52-55: 49

Bảng 2.8: Bảng cân đối kế toán và lưu chuyền tiền tệ của công ty CTCP XD&TM ThanhI0 50Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh của CTCP XD&TM Thanh Long . - 52Bang 2.10: Hồ sơ pháp lý dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long 55Bang 2.11: Tổng mức dau tư của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long 58Bảng 2.10: Cơ cau nguồn vốn dự án nhà máy gạch Tuynel Thanh Long 59

Bảng 2.13: Dự báo kết quả kinh doanh của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh

LONG 1 60

Bang 2.12: Du bao dong ngân lưu của dự án xây dựng nhà máy gach Tuynel Thanh Long

— 60Bảng 2.15: Các chỉ tiêu tài chính của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long

— Ố.ỐỐ.Ố 61

Bảng 2.16: Kế hoạch trả nợ vay hăng năm từ KOKD của dự án - 62Bảng 2.17:Ké hoạch trả nợ vay hằng năm từ dòng ngân lưu thuần của dự án 62Bang 2.18: TSĐB của dự án đầu tư xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long 63

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với mỗi quốc gia, hoạt động đầu tư luôn là hoạt động tiền đề, là chìa khóacho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước nhất là đối với những quốc giadang phát triển như Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong nhữngnăm qua thuộc nhóm cao nhất Thế giới, vì vậy không những hoạt động đầu tư trongnước phát triển mà còn thu hút lượng lớn đầu tư nước ngoài Tất yếu, số lượng dự ánđầu tư cũng sẽ liên tục tăng lên trong giai đoạn này Trong đó, vốn tài trợ cho các dự

án ở Việt Nam hầu hết đến từ các ngân hàng thương mại Do vậy sẽ tao ra một cơ hội

kinh doanh lớn cho các NHTM hiện nay đem lại nguồn lợi nhuận lớn bằng hình thức

tài trợ cho vay theo dự án trong ngân hàng.

Tuy nhiên, bên cạnh sức sinh lợi lớn, hoạt động cho vay theo dự án cũng chứađựng nhiều nguy cơ rủi ro cho ngân hàng Bởi đặc điểm của hình thức cấp tín dụngnày là quy mô vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Chính vì vậy đòi hỏi các NHTMphải có biện pháp hạn chế, phòng ngừa và kiểm soát rủi ro dé hoạt động kinh doanhphải dựa trên nguyên tắc an toàn đồng thời đảm bảo sinh lợi Từ trước đến nay, côngtác thâm định là hoạt động luôn được chú trọng và không thé thiếu được trong quytrình cấp tín dụng tại các NHTM, làm căn cứ, cơ sở cho các cán bộ có thâm quyền

xét duyệt và quyết định cho vay Tuy nhiên, do các dự an rất đa dạng về lĩnh vực, đặcđiểm bên cạnh đó, thị trường luôn luôn biến động không ngừng vi vậy công tác thâm

định dự án hết sức khó khan và phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng cho mình

một quy trình thâm định chặt chẽ, khả năng phân tích, nhận định tốt mới có thé dem

lại kết quả mang nhiều ý nghĩa phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng của mình Do

vậy, hiện nay các NHTM luôn nỗ lực cải thiện và nâng cao chất lượng thâm định dự

án đề hoạt động cho vay theo dự án đạt hiệu quả và tăng trưởng 6n định, từ đó cũngkhẳng định được vị thế, uy tín của mình trên thị trường tài chính Đặc biệt, công tácthâm định tài chính dự án là một trong những bước được ngân hàng quan tâm nhất.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên và mong muốn nghiên cứuvà tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyênđề tốt nghiệp là:

SV: Hoang Thi Lan Anh 1 MSV: 11160141

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào“Náng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân

hàng thương mại cỗ phan Sài Gòn Thương Tin chỉ nhánh Nghệ An”

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát sinh, bài viết đưa ra những đánh giá, phântích khái quát về chất lượng thâm định tài chính dự án tại các NHTM nói chung vàSacombank chi nhánh Nghệ An nói riêng Từ đó, bài viết đưa ra một vài giải pháp,

khuyến nghị dé nang cao chat luong thâm định tai chính dự án cho hoạt động cho

vay tại chi nhánh.

Kết câu chuyên đề gồm 3 phan sau:

Chương 1: Những van đề cơ bản về chất lượng thẩm định tài chính dự ántrong cho vay của ngân hàng thương mai.

Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay

tạo ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Nghệ An

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thấm định tài chính dự án trongcho vay tại Ngân hàng TMCP Sai Gon Thương Tín chỉ nhanh Nghệ An

SV: Hoang Thi Lan Anh 2 MSV: 11160141

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoCHUONG 1: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT LƯỢNG THÁM ĐỊNH

TAI CHINH DU AN TRONG CHO VAY CUA NGAN HANG THUONG

1.1 Tham định TCDA trong hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1 Hoạt động cho vay theo dự an tại NHTM

1.1.1.1 Du dn đầu tư

e Khai niệm

Đối với một nền kinh tế, hoạt động đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng, lànhân tô thúc đây sự phát triển và tăng trưởng bền vững của quốc gia, đặc biệt là đốivới các nước đang phát triển còn nhiều khó khăn, lạc hậu Bởi đầu tư là sự bỏ ra cácnguồn lực tại thời điểm hiện tại dé tao ra lợi nhuận, thực hiện những mục tiêu đã đặtra trong tương lai, từ đó giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động quyết định khả năngtăng trưởng, phát triển của DN đó Và dé nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp

sẽ chia các hoạt động đầu tư thành các dự án với nhiều lĩnh vực, mục tiêu, phạm vixác định.

Khái niệm dự án đầu tư được đặt ra rất nhiều tùy theo từng quan điểm, trong

Theo Luật đầu tư năm 2005: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trungvà dai hạn dé tiễn hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thờigian xác định”.

Theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tưvà xây dựng: “Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốnđể tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sựtăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc

dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)”.

Vì vậy có thể hiểu một cách tổng quát là: DADT là một bản kế hoạch bao gồmcác nhóm hoạt động, công việc được sắp xếp theo một quy trình nhất định dé thựchiện mục trong tương lai với nguôn lực xác định.

SV: Hoang Thi Lan Anh 3 MSV: 11160141

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

e Phân loại

Các dự án trên thực tế khá đa dạng về quy mô, thời hạn, cấp độ hay loại hìnhnên dé theo dõi và quản lý các DA hoạt động một cách hiệu quả và chặt chẽ, các dự

án đầu tư được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau.

- — Phân loại theo người khởi xướng: Dự án Quốc gia — Quốc tế, Dự án cá

nhân-tập thể;

- — Phân loại theo quy mô: Dự án lớn,dự án nhỏ

- — Phân loại theo thời gian: Dự án Ngắn han-Trung han-Dai hạn

- Phan loại theo loại hình: Du án Nghiên cứu va Phát triển, dự án Giáo đụcđào tạo, dự án đổi mới và dự án hỗn hợp;

- _ Phân loại theo lĩnh vực: Dự án kinh tế, dự án xã hội, dự án kỹ thuật, dự án

tổ chức, dự án hỗn hợp;

Còn đối với ngân hàng, DAĐT được phân chia thành 3 loại, bao gồm:

- Dy án đầu tư mới: Là các DAĐT nhằm đưa vào thị trường những sảnphẩm, dịch vụ mới hay những pháp nhân mới Những dự án này thường có thời giankéo đài và quy mô lớn bởi đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư toàn bộ từ nguyên nhiênvật liệu, MMTB, nhà xưởng, và độc lập với các DA cũ của doanh nghiệp.

- Dy án đầu tư mở rộng: Là các DAĐT có mục tiêu mở rộng quy mô, nângcao năng suất bằng việc đầu tư cải tiễn dây chuyền máy móc công nghệ, nghiên cứu

phát triển thị trường, phát triển sản phẩm Thông qua đó làm tăng khả năng cạnh

tranh, khẳng định vị thế cho doanh nghiệp Các DAĐT mở rộng là việc phát triểnmột DA đang hoạt động trước đó của DN.

- Dy án đầu tư nâng cấp: Là các DAĐT đổi mới công nghệ bằng việc thay

đổi công nghệ, đưa MMTB mới vào sử dụng dé thay thế cho nhưng MMTB lỗi thờimang lại năng suất cao hơn Từ đó, doanh nghiệp có thể tiết giảm chi phí về bảo trì,

bảo dưỡng, nâng cao chất lượng sản phẩm.

e Dac điểm

Dựa vào khái niệm đã nêu ra trước đó, đặc điêm của DADT bao gôm:

- — DAĐT là “một hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể” Có nghĩa rangDAĐT sẽ chỉ tồn tại ở trạng thái tiềm năng nếu như không được dưa vào thực hiện.

SV: Hoang Thi Lan Anh 4 MSV: 11160141

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- Dap ứng nhu cầu cụ thé đã được đặt ra trước đó dé tạo nên một thực tếmới, chứ không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng

- — DAĐT tôn tại trong môi trường biến động, chứa đựng nhiều yếu tô bất

định Vì vậy các DAĐT luôn đối mặt với nhiều rủi ro.

- — Thời hạn của DADT luôn được khống chế, được xác định trong kế hoạch

thực hiện Nếu có sự chậm trễ thì ĐAT cũng sẽ mất đi cơ hội phát triển, từ đó kéotheo những bat lợi, ton thất cho nhà đầu tư cũng như cho nền kinh tế

- Nguồn lực của DAĐT là hạn chế Các DAĐT luôn phải chịu sự ràng buộc

về vốn, vật tư và lao động buộc doanh nghiệp phải cân đối nguồn lực trong quá trình

thực hiện DA Với những DAĐT càng lớn thì sự ràng buộc càng khắt khe và phức

1.1.1.2 Cho vay theo dự án dau tư tại NHTM

Các dự án có 2 nguồn tài trợ chính là vốn vay và vốn tự có của DN Hầu hết cácNHTM là điểm đến của các chủ đầu tư để tìm kiếm nguồn tài trợ cho DA, vừa tậndụng được lá chắn thuế, vừa giảm chi phí vốn của DN Chủ yếu các khoản cho vaytheo DA là các khoản cho vay trung-dai hạn vì thời gian thực hiện và thu hồi vốndiễn ra chậm và kéo dài Do vậy mà việc hình thức cho vay này tiềm ẩn rất nhiều rủiro cho ngân hàng, có thé nhận định là hoạt động rủi ro nhất trong các nghiệp vụ chovay của ngân hàng Đề hạn chế và ngăn ngừa những tồn thất có thể xảy ra, ngân hàngcần phải thực hiện thầm định, đánh giá,chọn lọc dự án và phê duyệt cho vay đối vớinhững dự án tốt, khả năng sinh lời tốt và khả năng thu hồi nợ cao.

Đề đạt được mục tiêu đó, DN cần phải đáp ứng đủ điều kiện mà ngân hàng yêu

cầu, trong đó DN cần cung cấp những thông tin sau:

- — Hỗ sơ pháp ly của bên đi vay (Giấy phép thành lập hoặc đăng ký kinhdoanh, Điều lệ công ty, Giấy chứng nhận đăng ký thuế, CMND hoặc hộ chiếu, Số hộkhâu của người, đại diện vay vôn)

- Giay đề nghị vay vốn

- _ Hồ sơ về tình hình SXKD của doanh nghiệp

- _ Hồ sơ dự án và các tải liệu liên quan, kế hoạch trả nợ ngân hàng

- _ Tài liệu pháp lý về các tài sản đảm bảo

SV: Hoang Thi Lan Anh 5 MSV: 11160141

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Sau khi tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ hé sơ và các tài liệu liên quan của KH,phía bên ngân hàng sẽ kiểm tra, thẩm định và đưa ra những phân tích, đánh giá về

DA để có căn cứ xét duyệt và phê duyệt cho vay Quá trình này được gọi là thâmđịnh DAĐT, là cơ sở để ngân hàng ra quyết định cho vay hay không và cho vay với

số tiền là bao nhiêu Trong đó, Ngân hàng sẽ chú trọng thâm định vào các khía cạnh

Thứ nhất, cơ sở pháp lý và sự cần thiết của dự án: Cac dự án phải có đủ các căncứ pháp lý chứng minh việc thực hiện là hợp pháp và phải có ý nghĩa, đem lại lợi íchcho doanh nghiệp Như vậy, khi dự án đưa vào hoạt động mới có khả năng sinh lờinhư kỳ vọng và doanh nghiệp có tiền để chỉ trả cho ngân hàng.

Thứ hai, Môi trường và lợi ích kinh tế - xã hội của dự án: Nếu dự án được đưavào hoạt động thì có thé dem lại lợi ích gì hay ảnh hưởng như thé nao cho kinh tế, xãhội Đây cũng là một yếu tố tác động đến việc ra quyết định có nên cho vay tài trợdự án hay không, nếu như việc thực hiện dự án có tác động tích cực đến môi trường,kinh tế, xã hội trong khi lợi nhuận thu được từ dự án có thể không cao nhưng ngân

hàng cũng có thê xem xét câp vôn cho dự án đó.

Thư ba, sản phẩm và năng lực cạnh tranh của dự án đầu tư trên thị trường: Dựán và sản pham của dự án cần được nhìn nhận tương quan cùng với những sản phâm,

dự án tương tự trên thị trường Việc so sánh này là hết sức cần thiết, phần nao đánh

giá được khả năng thành công cũng như khả năng sinh lợi của dự án Nếu một dự án

tạo ra sản phẩm là các sản phâm độc quyền hay ít cạnh tranh mà nhu cầu lớn cho thaykhả năng cao dự án sẽ đem lại được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, năng lực trảnợ của doanh nghiệp cũng cao hơn.

Thứ tư, Tài chính của dự án: Là yếu tố quan trọng và mang tính quyết định giúpngân hàng ra quyết định đầu tư tài trợ cho DA, năng lực tài chính của khách hàng

cũng như xác định được nhu cầu vốn của DA Vì vậy thâm định tình hình tài chính

là thước đo quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định có chấp thuận tài trợ haykhông của ngân hàng.

SV: Hoang Thi Lan Anh 6 MSV: 11160141

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoThứ năm, việc quản ly thực hiện dự án của doanh nghiệp: Dự án có phương

thức quản lý chặt chẽ, rõ ràng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của DA, hạn chế rủi rocó thể xảy ra khi thực hiện dự an này.

Thứ sau, phương án cho vay và kê hoạch trả nợ cua dự án: Các NHTM quan

tâm nhất vẫn là vân đề chỉ trả nợ của KH, vì vậy đề nghị vay vốn của KH phải phù

hợp với nhu câu vôn của dự án, tránh việc doanh nghiệp sử dụng vôn vay vào cáchoạt động khác cùng với đó kế hoạch trả nợ cũng phải rõ ràng, cụ thể.

Sau quá trình thâm định, ngân hàng sẽ xét duyệt và ra quyết định cho vay Ngânhàng phải dam bao KH thực hiện theo đúng nguyên tắc đã dé ra dé hạn chế tôn thấtcó thể xảy ra Trong đó, doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về chính sách phòngngừa rủi ro của ngân hàng và pháp luật, sử dụng vốn đúng mục đích tránh rủi ro đạođức và hoàn trả nợ vay đúng thời hạn như đã thỏa thuận.

1.1.2 Thẩm định TCDA trong cho vay của NHTM1.1.2.1 Khái niệm thẩm định TCDA

Tham định dự án được đánh giá là một khâu không thé thiếu trong quy trình raquyết định đầu tư của các đơn vị đầu tư, nhà tài trợ, là căn cứ giúp nhà đầu tư đưa raquyết định đúng đắn về việc tài trợ vốn cho dự án Trên thực tế, một dự án sẽ khó

tránh khỏi những lệch lạc, khiếm khuyết do những con sé trong dự án chỉ là dự kiến

và mang ít nhiều tính chủ quan của người soạn thảo — có thé là chủ đầu tư hay các cơquan tư van được thuê dé lập DA Vì vậy, các van đề của dự án có thé nhìn nhận dướigóc độ hẹp, không day đủ hoặc cé ý không dé cập đến một số yếu tố dé các nhà tàitrợ, nhà đầu tư có cái nhìn tốt hơn về tính khả thi của DA Nên các nhà đầu tư cầnphải thực hiện rà soát, kiểm tra lại nội dung và các vấn đề liên quan đến DA Thôngqua đó nhà đầu tư sẽ có cái nhìn tổng quát về DA, có thể nhìn nhận, đánh giá chínhxác hơn về hiệu quả của DA, lựa chọn được DA tốt nhất Từ đó quản lý và hạn chếrủi ro trong hoạt động đầu tư của mình.

Có thể hiểu thâm định dự án đầu tư một cách tổng quát như sau:

“Tham định dự án dau tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực

SV: Hoang Thi Lan Anh 7 MSV: 11160141

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

hiện và hiệu quả của dự án dé từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tàitrợ vôn cho dự án.”

Đối với ngân hàng, kết quả của quá trình thẩm định DAĐT có vai trò đặc biệtquan trọng, là cơ sở cho việc xác định có tài trợ hay không? số lượng tiền vay là baonhiêu? Thời gian cho vay là bao lâu? và mức thu nợ như thế nào? Qua đó, làm tănghiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, tăng khả năng an toàn trong hoạt động tín dụng.

Trong thâm định DAĐT, mục tiêu quan tâm hàng đầu của ngân hàng vẫn là

công tác thấm định TCDA Bởi khác với mối quan tâm của các cơ quan Nhà nước

hay Chính Phủ đối với DAĐT là việc dự án đem lại lợi ích gì cho kinh tế, xã hội thìđối với các ngân hàng thương mại hay các tổ chức tài chính khác sẽ quan tâm nhiềuhơn đến thái độ trả nợ của khách hàng Day chính là yếu tố quyết định ngân hàng có

thu về được lợi nhuận hay không.

Dựa theo khái niệm về thẩm định TCDA trong Giáo trình Thẩm định tài chínhdự án - ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Tài chính, trong hoạt động cho vay của cácNHTM, công tác thâm định TCDA được hiểu là: “Việc rà soát, đánh giá một cáchkhoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự ăn trên giác độ của ngân hang- tô chức tài trợ cho dự án, từ đó đưa ra kết luận về hiệu quả tài chính và đánh giá

mức độ rủi ro của dự án tránh xảy ra lựa chọn đối nghịch trong hoạt động cho vay”.1.1.2.2 Quy trình thẩm định TCDA

Đề thực hiện công tác thẩm định TCDA, ngân hàng phải xây dựng, tổ chức mộtquy trình cụ thé và chặt chẽ Trong đó bao gồm các hoạt động xem xét, phân tích vàđánh giá các lợi ích và chi phí tài chính dự kiến thông qua các dong tiền thu và chicủa DA bằng những phương pháp, tiêu chí đánh giá được sắp xếp theo một trình tựnhất định Quy trình càng chặt chẽ thì kết quả thấm định càng chính xác Vì vậy dénâng cao chất lượng thâm định, các NHTM cần chú trọng đến việc xây dựng quytrình phù hợp và chặt chẽ Nhìn chung, quy trình thẩm định TCDA của các NHTMkhái quát như sau:

SV: Hoang Thi Lan Anh 8 MSV: 11160141

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Sơ đồ 1.1: Quy trình thắm định TCDA tại các NHTM

Tiếp nhận hỗ sơ vay vốn và kiểm tra tính day đủ, hợp

lệ của hỗ sơ

Thâm định chủ đâu tư và dự án đâu tư

Xét duyệt và phê duyệt cho vay

Hoàn thiện hỗ sơ và các thủ tục

Giải ngần khoản vay

Theo dõi, giám sát sử dụng khoản vay

SV: Hoang Thi Lan Anh 9 MSV: 11160141

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.1.2.3 Nội dung trong công tác thẩm định TCDA

Các nội dung trong thâm định TCDA luôn có mối liên quan chặt chẽ với

nhau Trong đó, ngân hàng sẽ chú trọng thẩm định đến những nội dung sau:

a _ Xác định Dự toán tổng mức đầu tư:

Nguồn vốn chính là nhân tố trực tiếp tác động đến khả năng thành côngcủa DA Tính khả thi, hiệu quả tài chính hay khả năng trả nợ phần nào được thê hiệntrong tính chính xác của tổng vốn đầu tư và tài trợ dự án Vì vay, việc thâm định tổng

mức đầu tư của dự án là bước đầu tiên trong quá trình thẩm định TCDA.

Tổng mức đầu tư của DA bao gồm tất cả các chỉ phí đầu tư nhằm đưa dự

án vào hoạt động sao cho phù hợp với báo cáo nghiên cứu khả thi đã lập và thiết kếcơ sở của dự án Cụ thé, Theo Nghị định 32/2015/NĐ- CP ngày 25/03/2015 về quảnlý chi phi đầu tư xây dựng tổng mức đầu tư bao gồm: Vốn đầu tư vào TSCD và vốnđầu tư vào TSLĐ.

Trong đó:

e Von dau tư vào TSCĐ bao gồm:

- Chi phí xây dựng: Tổng nguồn vốn dùng dé san lap mặt bang, phá dỡ công

trình xây dựng các công trình, hạng mục công trình; CPXD công trình phụ trợ, công

trình tạm phục vu cho việc thi công dự án

- — Chỉ phí thiết bị: Chi phí mua sắm, chi phí lắp đặt và hiệu chỉnh thiết bị

công nghệ, thiết bị công trình, chi phí vận chuyền, chi phí thử nghiệm, các loại phí,

chi phí liên quan khác và chi trả thuế.

- Chi phi dau tu xây dung: Trước khi một dự án được xét duyệt thực hiện,doanh nghiệp phải trình Báo cáo nghiên cứu khả thi nên DN phải chi trả cho việc lậpbáo cáo, chi phí về tư vấn khảo sát, tư van giám sát và các chi phí tư vấn khác.

- Chi phi QLDA: Những chi phí can thiét dé doanh nghiệp tô chức thực hiệndự án bao gồm các khoản chỉ phí như tiền lương cho công nhân viên, các khoản phúclợi, phụ cấp tiền lương, các khoản đóng góp BHXH, BHYT, BHTN chi phí đàotạo cán bộ quản lý nhằm nâng cao năng lực, chi phí từ việc chuyên giao công nghệ,

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- — Chỉ phí khác: Các khoản chi phí về hạng mục chung như xây tạm nha dé

ở, chi phí an toàn lao động, chi phí điều hành thi công tại hiện trường, chi phí thinghiệm vật liệu, chị phí bảo vệ môi trường

e Von đâu tư vào TSLĐ: Đề DAĐT di vào hoạt động, doanh nghiệp cần chi

ra khoản vốn dùng dé hình thành lên TSLD ban đầu nhằm đáp ứng điều kiện sản

xuất, đảm bảo công việc được thực hiện một cách liên tục.b Xác định dòng tiền của dự án.

Vé mặt bản chất: “Dòng tiền của một dự án được hiểu là tập hợp tất cả các

khoản tiền chỉ và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trongsuốt chu kỳ của dự án”.

Vẻ mặt hình thức: “Dong tiền là bảng dự toán thu chỉ trong suốt thời gian tuổithọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi (dòngtiền ra) của dự án tính theo từng năm.”

Dong tiền của doanh nghiệp có công thức tổng quát như sau:

Dòng tiền ròng (Net cash flow) = Tổng các khoản thu trong kỳ - Chỉ phítrong kỳ

trị đầu tư bổ sung vào tài sản.

Có 3 quan điểm xem xét hiệu quả tài chính DA:

- Quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV — Equity Point of View)

- Quan điểm Tổng Vốn đầu tu (TIPV — Total Investment Point of View)- _ Quan điểm Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV — All Equity Point of View)

Vì vậy dòng tiền ròng (Net Cash Flow) cũng được xác định theo 3 công thứctheo 3 quan điểm trên như sau:

NCF(EPV)= LNST(*) + Khấu hao - Tăng (+ Giảm) Vốn lưu động ròng +Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý — Đầu tư TSCD + Các khoản vay ròng.

SV: Hoang Thi Lan Anh 11 MSV: 11160141

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

NCF(TIPV)= LNST(*) + Khấu hao + Lãi vay — Tang (+ Giảm) Vốn lưuđộng ròng + Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý — Đầu tư TSCĐ.

NCF(AEPV)=_ EBIT*(1 —t)(*) + Khấu hao — Tăng (+ Giảm) Vốn lưu độngròng + Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý — Đầu tu TSCD.

(*) Đã bao gồm lợi nhuận từ hoạt động thanh lý TSCD.c Dw tính lãi suất chiết khấu:

Lãi suất chiết khâu (tỷ suất chiết khấu) được hiểu là tỷ suất kỳ vọng của nhà

đầu tư khi đầu tư vào DA hay bản chất của LSCK chính là chỉ phí sử dụng vốn Trên

thực tế, các khoản thu và chi của dự án thường phát sinh tại những thời điểm khácnhau trong khi đó, tiền có giá trị thời gian nên dé đánh giá chính xác hiệu quả tàichính của DA, CBTD phải chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp về cùng một thờiđiểm (thời điểm hiện tại) Vì vậy tỷ suất chiết khấu của DA ảnh hưởng rat lớn đếnkết quả thâm định TCDA Việc xác định LSCK của dự án phải dựa vao nguồn vốnvà chi phí sử dụng vốn mà dự án huy động được.

Đề xác định mức LSCK của dự án, đầu tiên CBTĐ phải đảm bảo LSCK phùhợp với các nguyên tắc sau:

- = Mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro: Dự án có lợi nhuận kỳ vọngcàng cao thì rủi ro cũng càng lớn Hay nói một cách cụ thể, đối với mỗi nhà đầu tư,

lợi nhuận mà họ kỳ vọng có được khi đầu tư vào DA càng lớn thì phải chất nhận mức

độ rủi ro có thể xảy ra càng cao.

- — Mối quan hệ giữa co cấu vốn của doanh nghiệp và cơ cấu vốn của DA

đang xem xét: Trên thực tế, thường các CBTD sẽ sử dụng chi phí vốn bình quan(WACC) của doanh nghiệp làm LSCK của dự án Trên thực tế, cơ cầu vốn của DN

khác với cơ cau vốn đầu tư cho DA Các dự án của doanh nghiệp thường có cơ cấu

vốn khác nhau nên đối với 1 dự án đưa ra để xem xét có thể thấy rằng, cơ câu vốnđầu tư cho DA đó thường sẽ khác biệt với cơ cấu vốn của cả doanh nghiệp Vì vậy,

sử dụng WACC là không hoàn toàn chính xác Tuy nhiên, trong tình huéng doanhnghiệp luôn muốn xây dựng một cơ cau vốn tối ưu thì có thể ngầm giả định rang các

dự án có cùng cơ cấu vốn đầu tư và mức độ rủi ro là như nhau, nên sẽ có cùng cơ cầuvốn và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

- Xem xét DADT trong tương quan với các DAĐT khác có cùng mức độ rủi

ro: Đề thực hiện 1 dự án đồng nghĩa doanh nghiệp đã từ bỏ các cơ hội đầu tư khác.

SV: Hoang Thi Lan Anh 12 MSV: 11160141

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Đó chính là chi phí cơ hội của dự án đang xem xét Như đã nói ở trên, “Lãi suất chiếtkhấu của dự án chính là chỉ phí von của dự án đó” Với giả định, các dự án đều có

cùng mức độ rủi ro, tỷ lệ sinh lời của DAĐT đang xem xét hay chỉ phí vốn của dự ánđó bằng tỷ lệ sinh lời của dự án tốt nhất bị bỏ qua (hay tỷ lệ sinh lời cao nhất trong

các dự án bị bỏ qua).

- Dong tiền và lãi suất chiết khấu phải đảm bảo “nhất quán” với nhau: Thôngthường khi dòng tiền hoạt động vừa có của chủ nợ vừa có của chủ sở hữu thì LSCKsẽ là chi phí vốn bình quân gia quyên của DA Nếu dòng tiền được xác định hoàn

toàn thuộc về chủ sở hữu thì lúc này LSCK nên chọn là chỉ phí vốn chủ sở hữu Bất

kế trong trường hợp nào, LSCK phải được điều chỉnh sao cho nhất quán với dongtiền của DA.

Xét theo 3 quan điểm Vốn chủ sở hữu (EPV — Equity Point of View), Tong Vỗnđầu tư (TIPV — Total Investment Point of View) và Toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV —All Equity Point of View), lãi suất chiết khâu của dự án có 3 cách tính như sau:

Dòng tiền Tỷ suất chiết khấu

Rp - Chi phí nợ vay trước thuế

D - Vốn vay đầu tư cho dự án

t - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

SV: Hoang Thi Lan Anh 13 MSV: 11160141

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

d Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính:

Sau khi đã xác định được dòng tiền và TSCK của dự án, ngân hàng sẽ tiễn hành

công tác lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu quả tải chính của dự án Việc lựa chọn

một phương pháp phù hợp sẽ giúp tăng tính chính xác của kết quả thâm định Tuynhiên, không có phương pháp nào là hoàn toàn chính xác bởi mỗi phương pháp sẽ

xem xét dự án ở những khía cạnh khác nhau, các phương pháp đó luôn tồn tại cả ưu

và nhược điểm Bởi vậy các cán bộ thấm định phải linh hoạt trong việc ứng dụng các

tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính.

Trong công tác thâm định TCDA của ngân hàng, các ngân hàng thường áp dụng

các chỉ tiêu sau:

Gia trị hiện tại ròng - NPV (Net Present Value)

e Khai niệm: “Giá trị hiện tại ròng là phần chênh lệch giữa tổng giá trị hiện

tại của tất cả các dòng tiền mà dự án tạo ra được trong tương lai với vốn đầu tư banđầu của dự án.”

e Y nghĩa: NPV phản ánh quy mô lượng giá trị tăng thêm có thé thu được

khi nhà đầu tư thực hiện dự án.

NPV>0: Nhà đầu tư có lợi nhuận, sức sinh lợi khi đầu tư vào dự án lớn hơnLSCK.

NPV=0: Loi nhuận thu về của dự án chỉ đủ bù dap vốn dau tư bỏ ra ban đầu,

sức sinh lợi của dự án băng LSCK.

NPV<0: Dự án không bù dap được vốn đầu tư bỏ ra ban dau, DN thua lỗ.

e Công thức:

NPV = THỜ ay rRY

Trong đó:

NPV: Giá trị hiện tại ròng của dự án.

I: Vốn dau tư bỏ ra ban đầu của dự án.

CF; (t= 1,n): Dòng tiên ròng của dv án tại thời điểm cuỗi năm t.

n: Số năm thực hiện dự án.

k: Ty suất chiết khẩu được lựa chọn

SV: Hoang Thi Lan Anh 14 MSV: 11160141

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Trong đó:

NPV: Gia trị hiện tai rong của dự án.

CF; (t= 0,n): Dong tiên ròng của dự án tại thời điểm cuỗi năm †.n: Số năm thực hiện dự an.

k: Tỷ suất chiết khẩu được lựa chọn.

e Tiêu chuẩn lựa chon dự án:

Đối với các DAĐT độc lập hoặc chỉ có 1 dự án duy nhất, các cán bộ thâm địnhsẽ chọn các du án có NPV>0, loại bỏ các dự án có NPV<0, còn đối với các dự án cóNPV=0 còn tùy theo mức độ cần thiết của dự án dé ra quyết định.

Đối với các DAĐT là dự án loại trừ, dự án được lựa chọn phải đáp ứng đủ 2yêu cầu: NPV dương và lớn nhất.

e Nhược điểm

- _ Có những rủi ro nhất định khi sử dụng chỉ tiêu NPV để ra quyết định Đólà những rủi ro liên quan đến độ tin cậy của các dự đoán về lượng tiền đầu tư banđầu, các dòng tiền phát sinh trong thời gian thực hiện DA và đặc biệt là tỷ suất chiếtkhấu.

- _ Khó so sánh những dự án có vốn đầu tư khác nhau hoặc có thời gian khácnhau.

- Khong thé đưa ra kết luận xếp hạng ưu tiên khi tiễn hành lựa chọn các dựán đầu tư trong điều kiện quy mô vốn bị giới hạn.

- Không phản ánh suất sinh lời của đồng vốn đầu tư.

SV: Hoang Thi Lan Anh 15 MSV: 11160141

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoTỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR (Internal Rate of Return)

e Khai niệm: “Ty suất hoàn vốn nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà tại đó, giá

trị hiện tại ròng của dự án bằng không (NPV=0)”.

e Y nghĩa: IRR phan ánh kha năng sinh lợi của DA trong trường hợp chưa

tính đến cư hội của vốn đầu tư Nếu dự án có chỉ phí vốn băng IRR, dự án sẽ không

tạo thêm được giá trị hay không có lãi.

IRR: Ty suất hoàn vốn nội bộ của dự án.

CF; (t = 0,n): Dòng tiên ròng của dự án tại thời điểm cuỗi năm t.

n: $6 năm thực hiện dự an.

Lưu y: Cách xác định IRR theo phương pháp nội suy:

Bước 1: Lựa chon 2 tỷ suất chiết khấu ki và k› thỏa mãn các điều kiện sau:

a NPV của dự án tính theo suất chiết khấu ki (ký hiệu là NPV¡) đương nhưngxấp xỉ 0.

b NPV của dự án tính theo suất chiết khấu ka (ký hiệu là NPV2) âm nhưngxấp xỉ 0.

c._ |ki-ka|<5%.

SV: Hoang Thi Lan Anh 16 MSV: 11160141

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Bước 2: Tính IRR theo công thức sau:

IRR = k) + (k; — kị) x INEY:|+INPUII

e = Tiêu chuẩn lựa chon dự án:

Đối với phương pháp này, các CBTD phải so sánh IRR với tỷ suất chiết khâucủa dự án.

Đối với các DAĐT độc lập hoặc chỉ có 1 dự án duy nhất, CBTD chọn các dự

án có IRR> LSCK của du án, loại bỏ các dự án có IRR< LSCK, còn đối với các dự

án có IRR=LSCK còn tùy theo mức độ cần thiết của DA để ra quyết định

Đối với các DAĐT là dự án loại trừ, dự án được lựa chọn phải đáp ứng đủ 2

yêu cầu: IRR lớn hơn LSCK của dự án và có giá tri lớn nhất.

e Uudiém

- C6 tính đến yếu tô giá trị thời gian của tiền.

- Có thể tính IRR mà không cần biết tỷ suất chiết khấu (Tuy nhiên, điều nàykhông có nghĩa là tỷ suất chiết khấu không quan trọng, vì một khi IRR được tínhtoán, tiêu chuân dé so sánh chính là tỷ suất chiết khẩu của dự án).

- IRR phản ánh tỷ lệ hoàn vốn từ những khoản thu nhập của DA Mức chênh

lệch giữa IRR và chi phí vốn của DA cho phép nhà đầu tư đánh giá được mức độ an

toàn của DA.

- _ Có thê so sánh được với các DA có vốn đầu tư và thời gian thực hiện khácnhau.

e Nhược điểm

- — Tính toán phức tap và khó chính xác.

- _ Phụ thuộc vào sự chính xác của các dự tính về dòng tiền.

- — Không phan ánh quy mô lượng giá trị tăng thêm do DA tạo ra, hay nóicách khác, IRR không phản ánh quy mô lãi (16) của dự án tính bằng đơn vị tiền tệ.

- Dé xảy ra tình huống IRR đa trị (một dự án có nhiều giá trị IRR) khi dòngtiền của dự án đổi dấu nhiều lần (Si dụng chỉ tiêu MIRR để khắc phục).

- Không hợp lý trong việc sử dụng IRR làm tỷ suất tái đầu tư cho nhữngkhoản thu nhập tạm thời của dự án, nhất là đối với các dự án có IRR ở mức cao.

- — Mục tiêu tối đa hóa giá trị cho các chủ sở hữu chưa được đưa vào dé chọnlọc, xêp hạng ưu tiên các dự án.

SV: Hoang Thi Lan Anh 17 MSV: 11160141

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chỉ số doanh lợi - PI (Profitability Index)

e Khai niệm: “Chi số doanh lợi là ty số giữa tong giá trị hiện tại của tat cả

các dòng tiền dự án tạo ra được trong tương lai với vốn đầu tư ban đầu của dự án.”

e Ý nghĩa: PI cho biết trung bình ứng với một đồng vốn dau tư bỏ ra ban

đầu, nhà đầu tư có thê thu lại được bao nhiêu đồng Hay nói cách khác, PI cho biết

trung bình một đồng vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu mang lại bao nhiêu đồng vốn.

PI: Chỉ số doanh lợi của dự án.

I: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu của dự án.

CF; (t= 1,n): Dòng tiên ròng của du án tại thời điểm cuỗi năm t.

n: Số năm thực hiện dự án.

k: Tỷ suất chiết khẩu được lựa chọn.

e = Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:

Đối với các DAĐT độc lập hoặc chỉ có I dự án duy nhất, các CBTĐ sẽ chọncác DA có PI>1 , loại bỏ các DA có PIK1, còn đối với các DA có PI=1 còn tùy theo

mức độ cần thiết của DA dé ra quyết định

Đối với các DAĐT là dự án loại trừ, dự án được lựa chọn phải đáp ứng đủ 2yêu cầu: PI >1 và lớn nhất.

- — Phản ánh suất sinh lời của đồng von dau tư Cụ thé, PI cho biết lượng giá

trị tạo ra trên 1 đồng vốn dau tư Từ đó, phan ánh mối quan hệ giữa các khoản thu

nhập do dự án tạo ra với khoản tiền đầu tư ban đầu.

- _ Có thê so sánh được với các dự án có vốn đầu tư và thời gian khác nhau.

SV: Hoang Thi Lan Anh 18 MSV: 11160141

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Thời gian hoàn vốn giản đơn - PP (Payback Period)

e Khai niệm:

“Thời gian hoàn vốn giản đơn là khoảng thời gian cần thiết dé dy án tạo ra đượccác dòng tiền vừa đủ bù dap số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu dé thực hiện dự án, màkhông tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền”.

e Y nghĩa: Sau bao lâu, nhà đầu tư có thé thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra

ban đầu vào dự án, mà chưa tính đến yếu tố giá tri thời gian của tiền

CF a+): Dong tién rong cua dir an tai thoi điểm cuối năm (n+1).

e = Tiêu chuẩn lựa chon dự án:

Tiêu chuẩn lựa chọn dự án trong phương pháp này dựa vào sự so sánh của PPvới Thời gian hoàn vốn yêu cầu.

Đối với các DAĐT độc lập hoặc chỉ có I dự án duy nhất, các CBTĐ sẽ chọncác DA có PP < Thời gian hoàn vốn yêu cầu, loại bỏ các DA có PP > Thời gian hoànvốn yêu cầu.

Đối với các DAĐT là dự án loại trừ, dự án được lựa chọn phải đáp ứng đủ 2

yêu câu: PP < Thời gian hoàn von yêu câu và có giá trị nhỏ nhat trong các dự án.

SV: Hoang Thi Lan Anh 19 MSV: 11160141

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

e Uudiém:

- Phuong pháp này rat don giản và dé sử dung.

- Rat phù hợp với việc xem xét các DAĐT có quy mô nhỏ, thời gian dau tưngắn và nhà đầu tư yêu cầu phải thu hồi vốn nhanh.

e Nhược điểm:

- _ Không tính đến yếu tố giá tri thời gian của tiền, không quan tâm tới chi phí

vốn của DA.

- Khong xem xét đầy đủ tất cả các dòng tiền của DA Cụ thé, với các dòng

tiền phát sinh sau mốc hoàn vốn, chỉ tiêu này chỉ quan tâm đến dòng tiền phát sinhngay sau mốc hoàn vốn và bỏ qua hoàn toàn các đòng tiền còn lại phát sinh sau đó.

- Khéng phan ánh suất sinh lời của đồng vốn đầu tư hay không đo lường tácđộng trực tiếp của DA đối với thu nhập của các nhà đầu tư.

- — Mục tiêu tối đa hóa gia trị cho các chủ sở hữu chưa được đưa vào đánh gia

e _ Đánh giá rủi ro trong dự án

Rủi ro của dự án là việc lợi ích mà dự án mang lại thấp hơn so với nhữnglợi ích dự kiến đã đặt ra trước đó Trong tất cả các giai đoạn của dự án luôn có sựtiềm ấn của rủi ro Công tác thẩm định, đánh giá rủi ro chính xác sẽ góp phần tănghiệu quả hoạt động của DADT, tao điều kiện cho hoạt động của DAĐT được thựchiện đúng như dự định đã đề ra Có 3 loại rủi ro của DAĐT:

- Rui ro loại 1: Trong trường hợp dự án là tài sản duy nhất của DN, bắtnguồn từ chính bản thân DA, thì rủi ro được xác định bằng sự biến thiên lợi tức thựctẾ tạo ra từ dự án so với lợi tức dự kiến.

- —_ Rủi ro loại 2: Rui ro của dự án tác động đến doanh nghiệp như thế nào.

Nó được xác định dựa vào xem xét những biến động, thay đổi trong thu nhập của DNkhi rủi ro của DA xảy ra.

SV: Hoang Thi Lan Anh 20 MSV: 11160141

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- Rủi ro loại 3: Xuất phát từ quan điểm của nhà dau tư cô phiếu, trong trường

hợp DA có những rủi ro mà đa dạng hóa danh mục đầu tư không giúp loại bỏ được

rủi ro này Rủi ro sẽ được phản ánh thông qua hệ số hệ số của DAĐT Trong đó,

rủi ro và hệ số B có mối quan hệ cùng chiều, đối với những DA được xác định hệ B

cảng cao có nghĩa rủi ro cũng sẽ càng lớn Vi vay đòi hỏi lợi tức của dự án phải phù

hợp với hệ số B đã xác định Chính hệ số B là yếu tố tác động trực tiếp đến tỷ suấtsinh lời yêu cầu của nhà đầu tư, vì vậy nó ảnh hưởng đến giá cô phiếu của doanhnghiệp Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ ưa thích rủi ro của mỗi nhà đầu tư mà quyết

định đầu tư của họ là khác nhau, dựa trên nguyên tắc đánh đổi doanh lợi va rủi ro.R= Rf + B(Rm-Rf)

Nhìn chung, các loại rủi ro của DADT vừa độc lập vừa có sự liên kết với nhau.Có thé thay răng, nếu như DA có rủi ro loại 2 cao nhưng rủi ro loại 1 và 3 vẫn có théthấp trong trường hợp dự án được nhắc tới có nguồn vốn tài trợ cao so với tông vốncủa doanh nghiệp làm thu nhập của doanh nghiệp cũng vì thé ma thay đổi mạnh,trong khi sự biến thiên của lợi tức sinh ra từ dự án có thé duy trì ồn định và hệ số B

của dự án cũng ngang với trung bình ngành.

1.2 Chất lượng thấm định TCDA trong cho vay của NHTM12.1 Khái niệm chất lượng thẩm định TCDA

Có thể hiểu khái quát về chất lượng thâm định TCDA như sau:

“Chất lượng thẩm định tài chính dự án là mức độ tin cậy của các kết quả tàichính dự án dựa trên cơ sỏ các nguồn thông tin cung cấp tin cậy, các gid định căncứ thuyết phục với việc áp dụng các phương pháp thẩm định, quy trình thẩm định,

nội dung thẩm định phù hợp trong điều kiện thời gian ngắn nhất và chỉ phí thấp

Tuy nhiên, chat lượng TDTC là một định nghĩa khá trừu tượng Phụ thuộc vào

mục tiêu đánh giá và góc độ xem xét của mỗi chủ thể liên quan đến DAĐT mà địnhnghĩa về thâm định TCDA đưa ra sẽ khác nhau.

> Đứng trên góc độ là các cơ quan quan lý Nhà nước:

Chất lượng thâm định TCDA được xem xét trên mức độ phản ánh chính xác

hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội ma dự án mang lại Trên cơ sở đó, cáccơ quan quản lý Nhà nước sẽ xem xét phê duyệt và cấp phép đầu tư cho dự án.

> Đứng trên góc độ là các chủ đầu tư:

SV: Hoang Thi Lan Anh 21 MSV: 11160141

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chất lượng thâm định TCDA là khả năng cung cấp đầy đủ và chính xác thông

tin và tiềm năng của dự án Từ đó giúp chủ đầu tư lựa chọn được dự án có tính khảthi, tính thực tế và hiệu quả cao, tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp.

> Đứng trên góc độ là các nha tài trợ dự an:

Chất lượng thâm định TCDA là mức độ tin cậy của kết quả thâm định, nhìn

nhận chính xác tình hình tài chính của dự án giúp các nhà đầu tư trong đó có cácNHTM tai trợ dự án một cách hiệu qua về phía các NHTM, chất lượng thâm địnhTCDA thể hiện qua việc ngân hàng thu hồi đủ cả tiền gốc và tiền lãi đúng thời hạnvới thời gian, chỉ phí tối thiêu.

Hoạt động cho vay của các NHTM tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Vì vậy công tácquan lý rủi ro của ngân hàng phải thật chặt chẽ và rõ ràng dé ngăn chặn, hạn chế rủiro tín dụng xảy ra Việc thực hiện công tác thầm định TCDA tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động cấp tin dụng của ngân hàng đảm bảo nguyên tắc an toàn và sinh lợi.Kết quả thâm định chính xác và phản ánh đúng năng lực tài chính của DA thì hoạtđộng tài trợ dự án mới đạt hiệu qua Bởi vậy chất lượng thẩm định TCDA sẽ anhhưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Hiện nay các NHTM và các TCTD đều có xu hướng chú trọng vào công tácthâm định tài chính Đối với các dự án, hoạt động thâm định TCDA nếu được thựchiện cần thận, quy trình đầy đủ, khoa học thi sẽ đem lại những đánh gia, dự báo gầnvới thực tế, độ chính xác cao, từ đó giúp ngân hàng xác định đúng khả năng thànhcông của dự án cũng như khả năng thu hồi nợ, tạo lợi nhuận của ngân hàng Ngượclại, néu như hoạt động này không thực hiện tốt, không được thực hiện một cách khoahọc cũng sẽ tạo nợ xấu cho ngân hàng, mà các quy mô vốn cho vay đối với các dựán khá cao và thường cao hơn các hình thức cấp tín dụng khác, nên nếu không thu

hồi được vốn sẽ gây nguy cơ phá sản cao cho các NHTM

12.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định TCDA của NHTM

Có thé nhận định rằng: “Kết quả thấm định tốt thì chưa chắc chất lượng thâmđịnh đã tốt” Bởi chất lượng thâm định được xem xét cả một quá trình từ đầu vào chođến khi kết thúc quá trình cho vay, vì vậy dé phản ánh chất lượng của thâm định taichính, chúng ta xem xét các nhân tổ sau đây:

SV: Hoang Thi Lan Anh 22 MSV: 11160141

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.2.2.1 Thời gian thẩm định

Yếu tố quan trọng dé thành công trong kinh doanh là biến tận dụng thời gian,năm bat cơ hội Thời gian thâm định càng kéo dài đồng nghĩa khách hàng đang matđi những cơ hội kinh doanh của mình hoặc thay vào đó có thé tìm kiếm nguồn tai trợkhác nên khách hàng sẽ ưu tiên lựa chọn ngân hàng có thời gian thâm định ngắn hơn.Bên cạnh đó, ngân hàng có thời gian thâm định kéo dài sẽ giảm khả năng cạnh tranh

so với các NHTM khác Không những thế ngân hang cũng đang đánh đổi những dựán khác khi quá chú trọng tiêu tốn thời gian vào một dự án Vì vậy có thé thay thoigian thâm định là yếu tố chi phối hiệu qua hoạt động của cả khách hàng và ngân hàng.

Thời gian thẩm định được tính từ khi CBTĐ thu thập và xử lý thông tin cho đếnkhi đưa ra kết quả cuối cùng và lập nên báo cáo thâm định trình lên cơ quan có thâmquyên xét duyệt Thị trường luôn luôn biến động, tiền có giá trị thời gian, nếu côngtác thâm định càng kéo dai thì không những đánh mat cơ hội kinh doanh của kháchhàng và ngân hàng mà kết quả sẽ càng có nhiều sai lệch Tuy nhiên nếu thời gianthâm định quá ngăn có nghĩa ngân hàng chưa chú trọng vào công tác thầm định hoặcgây áp lực, gò ép cho các cán bộ thâm định, họ không có đủ thời gian đề tìm hiểu kỹlưỡng và phân tích chuyên sâu thông tin, thông số liên quan đến dự án nên kết quảđưa ra cũng không mang nhiều ý nghĩa, chưa phản ánh chính xác thực tế tài chínhcủa dự án Vì vậy ngân hàng cần phải đưa ra mức thời gian hợp lý cho công tác thâmđịnh Tuy nhiên không phải dự án nào cũng quy định thời gian thâm định như nhau

mà mỗi dự án sẽ có quy mô, độ phức tạp khác nhau, ngân hàng cần linh hoạt tínhtoán thời gian phù hợp với từng loại hình dự án.

1.2.2.2 Chi phí thẩm định

Cũng như các loại chi phí khác thì chi phí thâm định càng cao, lợi nhuận mà

ngân hàng thu được từ dự án sẽ ít hơn Vi vậy chi phí cũng là nhân tố phản ánh chất

lượng thâm định Thông thường chỉ phí thẩm định khá nhỏ so với tiền lãi mà ngânhàng thu được từ dự án, như vậy ngân hàng mới đảm bảo lợi nhuận cho mình.

Có nhiều ý kiến cho rằng chi phí thâm định càng thấp càng tốt, đem lại chấtlượng thâm định cao hơn Tuy nhiên điều đó không hoàn toàn đúng Nếu ngân hangchỉ cô gắng tối thiêu hóa các khoản chi phi cho thâm định, công tác thâm định sẽ gặpnhiều khó khăn như việc trả lương cho nhân viên thấp sẽ làm cho chất lượng và năng

suất làm việc cũng sẽ thấp, thông tin thu thập không đủ hoặc không đảm bảo tínhSV: Hoang Thi Lan Anh 23 MSV: 11160141

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

chính xác, máy móc thiết bị lỗi thời không được đổi mới có thé sẽ gây kéo dài thời

gian thâm định tất cả sẽ đem lại kết quả thấm định có độ tin cậy không cao, chất

lượng thâm định kém đi Ngược lại, nếu bỏ ra quá nhiều chi phí cho công tác thẩm

định, gây lãng phí mà kết quả vẫn không mang lại hiệu quả tốt cho ngân hàng thì chấtlượng của thẩm định cũng không được đánh giá cao Và cũng như thời gian thâmđịnh, chất lượng thâm định cao khi mà chỉ phí thâm định cũng đòi hỏi phải phù hợpvới từng loại hình dự án Những dự án có độ phức tạp cao, quy mô vốn tài trợ lớn thìchi phí thâm định sẽ cao hơn so với những dự án nhỏ và mức độ phức tạp thấp hơn.Vì vậy ngân hàng cần phải đặt ra mức chi phí phù hợp dé đảm bao chất lượng hoạtđộng, loại trừ những chi phí bat hợp lý dé tránh gây lãng phí cho ngân hàng.

Tuy nhiên chỉ phí thẩm định thường rất khó xác định, ở Việt Nam nó được xem

là chi phí chìm và được hạch toán trong chi phí dự án chứ không tách bạch rõ ràng.

Bởi nghiệp vụ thâm định được thực hiện xen kẽ cùng với các nghiệp vụ khác chứkhông thực hiện độc lập Trong đó, chi phí thâm định là những chi phí mà ngân hàngtrả lương, dao tao cho CBTD, chi cho máy móc thiết bị phục vụ công tác thâm định

hay chi phí khảo sat, chi phi thu thập thông tin

1.2.2.3 Nội dung báo cáo thẩm định

Sau quá trình thâm định, các cán bộ phải tổng hợp kết quả và đưa ra đánh giácủa mình về tình hình tài chính của dự án,dự đoán về tính thực tế của dự án đó sauđó lập báo cáo thâm định trình lên cơ quan có thâm quyền xét duyệt về khoản chovay này hay thường gọi là tờ trình cấp tín dụng Vì vậy nội dung trong tờ trình thẩmđịnh sẽ gói gon tat cả kết quả công việc mà các CBTD đã nghiên cứu, phân tích về

dự án dé hỗ trợ cơ quan có thâm quyền xét duyệt đưa ra được quyết định đúng đắn

nhất Qua đó, nội dung của báo cáo thâm định sẽ phản ánh năng lực, trình độ của

chính CBTD lập nên Chat lượng thẩm định được đánh giá là tốt nếu như nội dungBCTD phản ánh chính xác, đầy đủ, khách quan về tình hình tài chính của dự án vàdự báo về rủi ro và tính khả thi của dự án sát với thực tế nhất Trên cơ sở đó, giúpngân hàng đưa ra quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả trong hoạt động cho vay

của ngân hàng.

Công tác thâm định có chất lượng cao là khi nội dung BCTD thỏa mãn được

các điều kiện sau:

- Báo cáo trình bày rõ rang, logic, dé hiéu

SV: Hoang Thi Lan Anh 24 MSV: 11160141

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- Cac thông tin, số liệu thu thập được phải có độ tin cậy cao, đảm bảo tính

nguy co rủi ro của dự an.

1.2.2.4 Hiệu quả hoạt động cho vay theo dự án

Thâm định là hoạt động giúp các NHTM nâng cao hiệu quả HĐKD của mình.Vì vậy, điều mà các ngân hàng quan tâm nhất vẫn là kết quả cho vay hay chính xáchơn là ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận từ việc cấp tín dụng cho dự án.Nếu kết quả thẩm định phản ánh chính xác kết quả mà thực tế dự án mang lại thì chất

lượng thâm định tốt và ngược lại Hiệu quả hoạt động cho vay dự án thực tế của ngânhàng có thé được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, có thé ké đến 2 chỉ tiêu sau đây:

- = Ty lệnợ xấu, nợ quá hạn trong cho vay theo dự án:

Vấn đề về nợ quá hạn, nợ xấu là vấn đề mà tất cả các NHTM đều phải đối mặt.Không một ngân hang nao có thé loại bỏ hoàn toan nợ xấu và nợ quá hạn mà chỉ cóthé thực hiện các biện pháp hạn chế để giảm ty lệ này xuống mức thấp nhất có thé.Mặc dù NHTM xuất hiện nợ xấu, nợ quá hạn không han là bắt nguồn từ công tácthấm định nhưng thông thường ngân hàng sẽ dựa vào báo cáo thâm định dé ra xétduyệt, phê duyệt cho vay Vì vậy đây cũng là chỉ tiêu phản ánh chất lượng thâm địnhdự án của ngân hàng Công tác thâm định của ngân hàng đạt chất lượng giúp chongân hàng có tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn thấp, quyết định cho vay của ngân hàng là phùhợp Còn trong trường hợp thâm định tài chính thiếu chính xác, sai lệch với thực tếsẽ làm cho ngân hàng ra quyết định sai lầm, dự án không đạt được kết quả như mongđợi, khách hàng thanh toán nợ chậm, hoặc không trả được nợ thì sẽ phát sinh nợ xấucho ngân hàng Vì vậy tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn càng cao phản ánh chất lượng thâmđịnh của ngân hàng càng kém.

SV: Hoang Thi Lan Anh 25 MSV: 11160141

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Hai chỉ tiêu này được tính bằng công thức sau:

Tổng dư nợ cho vay theo dự an

- Ty lệ dự án hoạt động hiệu quả

Số dự án mà ngân hàng chấp nhận tài trợ đạt được hiệu quả hoạt động càng lớncó nghĩa ngân hàng đã có quyết định đúng đắn, ngân hàng sẽ có thể thu hồi được vốnvà còn đem về lợi nhuận Đồng nghĩa với việc kết quả thâm định đã dự báo chínhxác, đánh giá đúng tính thực tế, tính khả thi của dự án Dù có nhiều yếu tố tác độngđến sự thành công của dự án, nhưng nếu dự án mà hoạt động kém hiệu quả thì chất

lượng thâm định cũng sẽ không được đánh giá cao.

Đối với các NHTM, dự án được xem là hoạt động hiệu quả nếu như sau quảtrình triển khai thực hiện và đưa vào hoạt động dự án, kết quả đạt được phù hợp với

dự toán, mục tiêu đã đề trước đó và quá trình dự án đưa vào khai khác có tạo ra lợinhuận, khách hàng trả nợ và lãi đúng thời hạn.

Công thức của chi tiêu này được tính như sau:

Số dự án hoạt động hiệu qua

Tỷ lệ dự án hoạt động hiệu quả = x 100%

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tham định TCDA trong cho vay củaNHTM

13.1 Nhóm nhân tổ chủ quan1.3.1.1 Trình độ đội ngũ cán bộ

Đội ngũ cán bộ nhân viên là yếu tố trực tiếp quyết định đến chất lượng công tácthâm định TCDA Công tác thắm định được thực hiện tốt, có chất lượng khi cácCBTD có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm về thâm định Bên cạnh đó, người làmthấm định còn phải am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của dự án, hiểu biết về kinh té-xã hội, pháp luật, thị trường Từ đó, các cán bộ mới lập nên được quy trình thầmđịnh khoa học, phương pháp, chỉ tiêu phù hợp với dự án, nhìn nhận tốt và khách quan

về các vấn đề về dự án, đưa ra được những phân tích chuyên sâu, sát với thực tế Có

như vậy những đánh giá về dự án mới phản ánh chính xác, đầy đủ và chặt chẽ, quátrình thâm định mới đạt chất lượng

SV: Hoang Thi Lan Anh 26 MSV: 11160141

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Trong mọi hoạt động, con người luôn luôn đóng vai trò là nhân tố quan trọngnhất Bởi néu trong công tác thầm định, nguồn thông tin déi đào, có độ tin cậy cao,

đáp ứng đầy đủ máy móc, trang thiết bị, công nghiệ hiện đại nhưng CBTĐ khôngcó đủ năng lực và kỹ năng làm việc thì sẽ không thé biết cách sử dụng chúng hiệuquả và kết quả đem lại cũng không mang nhiều ý nghĩa Vì vậy đây mạnh công tácđào tạo chuyên môn đề nâng cao năng lực CBTĐ là bước đầu tiên và quan trọng nhấtđối với mỗi NHTM trong việc nâng cao hiệu quả công tác thâm định TCDA nói riêngvà và thâm định tài chính nói chung.

Bên cạnh các cán bộ trực tiếp tham gia quá trình thâm định thì ban quản lý, cáccán bộ quan lý cũng đóng vai trò chi phối đến chất lượng thẩm định Một tổ chức sẽđược điều khiển theo hướng của người quản lý, nếu người quản lý không chú trọngđến công tác thâm định thì CBTĐ cũng không có đủ các điều kiện thuận lợi dé thựchiện và ngược lại Vì vậy, nhận thức của người quản lý cũng là yếu tố quan trọng tácđộng đến chất lượng thầm định.

Mặc dù BCTD mang tính chủ quan của người lập nên, nhưng nội dung báo cáo

vẫn phải phản ánh trung thực, khách quan những vẫn đề liên quan đến dự án Vì vậymỗi CBTD không những chỉ cần có kiến thức và kinh nghiệm mà còn cần có đạo đứcnghề nghiệp để đảm bảo những đánh giá, phân tích về dự án không bị chi phối bởicác yếu tổ mang tinh chủ quan, làm sai lệch thông tin và mắt đi ý nghĩa của công tácthâm định.

1.3.1.2 Phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định

Sau khi các CBTD đã thu thập đủ thông tin thì việc đầu tiên các cán bộ phải lựachọn ra phương pháp và tiêu chuẩn thâm định phù hợp với từng DAĐT Đó là nhữnghệ thống các thông sé, chỉ tiêu thẩm định, cách thức xử lý thông tin giúp đưa ra nhữngphân tích, đánh giá cần thiết cho việc thẩm định, làm cơ sở cho các bên có thâmquyên xét duyệt và phê duyệt đúng đắn Bên cạnh đó, mỗi dự án không thé chỉ sửdụng một phương pháp thẩm định mà các cán bộ còn phải biết kết hợp những phươngpháp lại với nhau dé cho ra những kết quả có tính chính xác cao hơn.

Yêu cầu đặt ra cho phương pháp thẩm định TCDA được sử dụng dé kết quảthấm định đạt chat lượng là phải đề cập đầy đủ các van đề liên quan đến tình hình tài

chính của dự án, nội dung có sự liên kết chặt chẽ giữa các phương pháp kết hợp Từ

SV: Hoang Thi Lan Anh 27 MSV: 11160141

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hàođó, việc đánh giá tính khả thi và khả năng trả nợ của dự án mới toan diện và độ chínhxác cao hơn.

Mỗi dự án sẽ có quy mô vốn khác nhau, mức độ phức tạp khác nhau, những đặctính kỹ thuật khác nhau không thê áp dụng cùng một phương pháp, tiêu chuẩn nhưnhau với các dự án có đặc điểm khác nhau Vì vậy ngân hàng phải đưa ra nhữngphương pháp thâm định riêng biệt và độc lập đối với mỗi dự án Do đó, các CBTĐphải nhận biết được ưu điểm và nhược điểm của dự án cũng như các phương pháp,chỉ tiêu thâm định dé có những lựa chọn phù hợp các phương pháp cho từng dự án.

1.3.1.3 Chất lượng thông tin

Thông tin là yêu tố đầu vào của công tác thâm định Trong hoạt động của ngânhàng, công tác thâm định là quá trình xử lý các thông tin thu thập nhằm cung cấpnhững nhận định, đánh giá và dự báo kết quả trong tương lai của dự án làm cơ sở,căn cứ cho người có thẩm quyền xem xét, đưa ra quyết định tài trợ cho dự án haykhông Vì vậy có thé thấy, thông tin nếu không đảm bảo về cả số lượng lẫn chất lượngthì di cho CBTD có năng lực tốt đến đâu, công nghệ, máy móc thiết bị hỗ trợ có hiệnđại như thế nao thì công tác thẩm định cũng không được dam bảo chất lượng Ngoàira, thông tin còn cần phải đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và luôn được cập nhật thìcác CBTĐ mới có thê sử dụng thông tin đó đem lại những đánh giá chính xác và sátthực nhất.

Trong hoạt động thâm định dự án, nguồn thông tin cơ bản nhất là hồ sơ dự án

mà KH đã cung cấp Trước khi thâm định dự án, ngân hang sẽ yêu cầu KH cung cấp

hỗ sơ dự án và các tài liệu liên quan đến dự án Nếu hồ sơ khách hàng cung cấp không

day đủ, ngân hàng sẽ yêu cầu bồ sung hoặc trong quá trình thu thập hồ sơ, các CBTD

cũng phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hồ sơ, nếu phát hiện thông tin của hồ sơ

cung cấp chưa rõ ràng thì yêu cầu khách hàng giải trình thông tin đó Tuy nhiên, đây

là nguồn thông tin mang tính chủ quan của người lập DA hay chủ đầu tư, thông tinđưa ra hầu hết có xu hướng tăng tính khả quan cho dự án Vì vậy độ tin cậy của nguồnthông tin này không nên được đánh giá cao Ngân hàng nên chủ động khai thác, tìmkiếm các nguồn thông tin khác nhau Hiện nay, có rất nhiều kênh thông tin để ngânhàng có thể khai thác như thông tin từ báo chí, mạng xã hội, các báo cáo phân tích

của các tô chức khác, ngân hàng khác, hoặc tham khảo thông tin từ đối tác, đối thủ

cạnh tranh của khách hàng để có nhiều thông tin từ nhiều phương diện hơn Mặc dù

SV: Hoang Thi Lan Anh 28 MSV: 11160141

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

ngân hàng có thé dé dang khai thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng các CBTD

phải biết chọn lựa những thông tin phù hợp, đảm bảo độ tin cậy và luôn cập nhật kipthời với những biến động của thị trường.

Hiện này, thị trường luôn cạnh tranh khắc nghiệt, ngân hàng muốn giữchân được khách hang va nâng cao vi thế của mình trên thị trường tài chính, công tácthu thập thông tin phải được thực hiện kịp thời và nhanh chóng dé công tác thẩm địnhkhông bị kéo đài và ảnh hưởng đến chất lượng thâm định, ngân hàng đảm bảo đượchiệu quả hoạt động, giảm thiểu chi phí cơ hội của việc tài trợ cho dự án, giữ được

quan hệ với khách hàng và khách hàng qua đó cũng tận dụng được nhiều cơ hội kinhdoanh hơn.

1.3.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngân hang

Trong công tác thâm định, trang thiết bi công nghệ là những yếu tố hỗ trợ chohoạt động thâm định, tác động đến thời gian và độ chính xác của kết quả thâm định.Hoạt động thâm định sẽ trở nên trôi chảy, tiết kiệm thời gian và mang lại tính chínhxác cao hơn nếu ngân hàng áp dụng những công nghệ, trang thiết bị tiên tiến nhưmáy tính, phần mềm thâm định, mạng thông tin NHNN (CIC), Với lượng thông tinkhông lồ như hiện nay, không thé chi dựa vào các các bộ ngân hang xử lý hết mabuộc các ngân hàng phải tự trang bị cho mình những công nghệ, máy móc thiết bịcần thiết dé tối đa hóa hiệu quả HDKD của mình đồng thời cũng hạn chế những sai

sót trong quá trình thực hiện.

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan1.3.2.1 Môi trường pháp ly

Moi hoạt động của ngân hàng đều phải thực hiện trên cơ sở phù hợp với quyđịnh của pháp luật Vì vậy, những chính sách, quy định của Nhà nước có liên quanđến thâm định của ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thâm định Nếu Nhà nướcban hành các chính sách hợp lý, rõ ràng và nhất quán thì công tác thâm định cũng sẽdiễn ra trôi chảy hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thực hiện công việc được

nhanh chóng mà vẫn đảm bảo khuôn khổ quy định của pháp luật Ngược lại, nếu các

văn bản pháp lý ban hành chống chéo nhau, có nhiều sự mâu thuẫn, liên tục đổi mớisẽ gây khó khăn cho các CBTĐ nắm bắt được những thông tin, từ đó, kết quả củaquá trình thâm định sẽ không đáp ứng được yêu cầu của ngân hang và của Nhà nước.

SV: Hoang Thi Lan Anh 29 MSV: 11160141

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Thị trường biến động phức tạp, vì vậy Nhà nước không những ban hành chính

sách hợp lý mà còn phải đáp ứng kịp thời, linh hoạt với những thay đổi và nhu cầu

của thị trường thì công tác thâm định mới đạt chất lượng.1.3.2.2 Môi trường kinh tế

Tính khả thi của dự án sẽ bi chi phối nhiều bởi yếu tổ môi trường bên ngoài,đặc biệt là môi trường kinh tế Môi trường kinh tế sẽ tác động đến hiệu quả của dự

án, vì vậy ngân hàng cũng dựa vào đặc điểm của nhân tổ này đưa ra những dự báo về

kết quả của dự án trong tương lai.

Trong môi trường kinh tế 6n định, phát triển vững vàng, thông tin có độ tin cậy

cao hơn, phản ánh chính xác hơn tình trạng của thị trường Bên cạnh đó cũng cho

thấy rằng Chính Phủ đã ban hành các chính sách, quy định và quản lý kinh tế đúng

dan, phù hợp với năng lực của đất nước Vì thế ngân hàng sé dé dàng nhận định đượcxu hướng thị trường, đưa ra những dự báo sát thực hơn về DA, từ đó giúp ngân hàngcó thé quản lý rủi ro tốt hơn Ngược lại, với nền kinh tế bất 6n, rủi ro của DA sẽ tănglên, ngân hàng cũng khó đưa ra được các dự báo về tình hình DA trong tương lai,công việc thầm định sẽ trở nên khó khăn và phức tap hơn Do vậy chất lượng thâm

định của ngân hàng sẽ không được đảm bảo.

1.3.2.3 Doanh nghiệp can thẩm định

Cơ sở đầu tiên của công tác thẩm định là hồ sơ dự án mà khách hàng cung cấp.Các dự án được lập bởi chủ đầu tư, mang tính chủ quan của chủ đầu tư nên nếu thôngtin trong dự an thiếu tính chính xác và đầy đủ, bên cạnh đó, chủ đầu tư không có trìnhđộ, kiến thức chuyên môn, các kỹ năng cũng như kinh nghiệm về thiết lập và quản lýdự án thì dự án lập ra sẽ không logic, thiếu căn cứ khoa học, không bam sat với thựctế khi trình hồ so vay vốn, các CBTĐ phải mắt nhiều thời gian thu thập lại thôngtin dé phân tích Vì vậy thời gian thẩm định bị kéo dai, chất lượng thâm định cũng bị

ảnh hưởng.

1.3.2.4 Các nhân to khác

Hình thức cho vay dự án là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn Thời giancàng dài thì nguy cơ rủi ro xảy ra càng lớn Ngân hàng có thê ngăn chặn, phòng ngừa

được một phần các yếu tố gây tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của mình

nhưng không thê ngăn chặn hoàn toàn Có những rủi ro xảy ra mà bat kỳ một tô chức

nào cũng không thể lường trước được như chiến tranh, thiên tai, bất ôn chính trị,

SV: Hoang Thi Lan Anh 30 MSV: 11160141

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

khủng hoảng kinh tế Tất cả những yếu tố này sẽ tác động đến môi trường kinhdoanh, đến thị trường và từ đó làm sai lệch những dự báo của ngân hàng cũng nhưthay đổi khả thi của DA, chất lượng thấm định cũng gián tiếp bị ảnh hưởng.

SV: Hoang Thi Lan Anh 31 MSV: 11160141

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG THAM ĐỊNH TÀI CHÍNH

DỰ ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNGTÍN CHI NHÁNH NGHỆ AN

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chi nhánh NghệAn

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng

2.1.1.1 _ Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánhNghệ An

Ngân hàng Thương mại cổ phan Sài Gòn Thương Tin, với tên giao dich là

Sacombank, là một TCTC ở Việt Nam được thành lập vào năm 1991 với vốn điều lệban đầu là 3 tỷ đồng Được biết đến là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên ở

Việt Nam khi NHNN hợp nhất từ NH Phát triển Kinh tế Gò Vấp và 3 Hợp tác xã Tíndung Lữ Gia - Thành Công — Tân Bình và cap phép kinh doanh, cho đến nay, sau gần

30 năm đi vào hoạt động, ngân hàng Sacombank đã nâng tổng số vốn điều lệ lên trên

18 nghìn tỷ đồng và trở thành một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam Với mạng

lưới rộng khắp cả nước bao gồm 67 Chi nhánh và 01 Sở giao dịch, 295 phòng giao

dịch, ngân hang Sacombank còn là ngân hàng tiên phong mở chi nhánh tại nước ngoài

(Chi nhánh Lào vào năm 2008 và chi nhánh Campuchia vào năm 2009) đã phan nàokhẳng định được vị thế và thương hiệu của Sacombank trên thị trường tài chính củaViệt Nam và cho thấy tầm nhìn của Sacombank không chỉ hướng đến việc phát triểnthị trường trong nước mà còn mang tầm vóc quốc tế.

Là một thành viên trực thuộc của Sacombank, Ngân hàng thương mại cổ phầnSài Gòn Thương Tín — chi nhánh Nghệ An được thành lập dựa trên kế hoạch mở rộng

mạng lưới của Sacombank trong năm 2009 Vì vậy, ngày 23/02/2009 ngân hàng

TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Nghệ An được thành lập, Giấy ĐKKD số0301103908-069 do Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An cấp ngày 11/02/2016 Cũng như cácchi nhánh khác, Sacombank chi nhánh Nghệ An hoạt động theo Luật các TCTD vaĐiều lệ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).

Song song với sự phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín,Sacombank chi nhánh Nghệ An cũng dang từng ngày hoàn thiện hệ thống va nângcao chất lượng dịch vụ Sau 9 năm hoạt động, đánh dấu cho sự phát triển ồn định củaSacombank chi nhánh Nghệ An va sự cam kết gắn bó lâu dài của Sacombank chi

SV: Hoang Thi Lan Anh 32 MSV: 11160141

Trang 39

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

nhánh Nghệ An với các thành phần kinh tế, Sacombank chỉ nhánh Nghệ An đã chính

thức khánh thành trụ sở mới từ ngày 11/01/2018.

Là một chi nhánh lớn của hệ thống các chi nhánh Ngân hàng Sacommbank,

ngân hàng TMCP Sai Gòn Thuong Tín chi nhánh Nghệ An ngoài chức năng là thực

hiện mục tiêu mở rộng và phát triển mạng lưới khách hàng khắp mọi miền đất nước

và nâng cao chất lượng dịch vụ của toàn hệ thống thì còn là nơi huy động vốn vàcung ứng vốn day đủ, hiệu quả cho toàn địa bàn tỉnh cũng như toàn bộ nền kinh tế,

hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp, các TCKT hoạt động một cách hiệu quả và trôi

chảy hơn Hơn nữa, chính sự xuất hiện của Sacombank chi nhánh Nghệ An đã góp

phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực trình

độ chuyên môn cao và tạo công ăn việc làm địa bàn tỉnh.

Thông tin cơ bản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chinh nhánh

Thứ hai, Sacombank hiện nay đang trên đà phát triển, vì vậy cần sự hỗ trợ từcác chi nhánh trong việc thực hiện, giải quyết các hoạt động trong ngân hàng Ngoàira chi nhánh Nghệ An còn là nơi áp dụng, triển khai các mô hình và nghiệp vụ mới

được đưa ra dé từ đó Sacombank rút kinh nghiệm và tiếp tục phát triển ôn định trênthị trường tài chính và nâng cao mức độ tín nhiệm của DN.

SV: Hoang Thi Lan Anh 33 MSV: 11160141

Trang 40

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoThứ ba, cùng với chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương

Tin, chi nhánh Nghệ An thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng,

góp phan nâng cao lợi nhuận của cả hệ thống.2.1.1.3 Cơ cau tổ chức

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức của Sacombank — chỉ nhánh Nghệ An

Phòng Hỗ Trợ Phòng Doanh nghiệp Phòng Cá nhân Phòng Hành chính

và kế toán

Bộ phận quản lý tín Bộ phận kế

dụng toán

Bộ phận HànhBộ phận Thanh toán chính

Nguôn: Phòng Hành chính và Kế toán Sacombank- Chỉ nhánh Nghệ An

Chi nhánh ngân hàng Sacombank Nghệ An hoạt động gồm 4 phòng ban dưới

Bộ phận Dịch vụ khách

sự quản lý của Ban Giám Đốc: Phòng hỗ trợ, phòng Doanh nghiệp, phòng Cá nhânvà Phòng Hành chính — Kế toán Dù các phòng ban thực hiện các nhiệm vụ khácnhau, chuyên môn khác nhau nhưng vẫn phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, duytrì hỗ trợ lẫn nhau dé tối đa hóa hiệu quả hoạt động của cả ngân hàng.

2.1.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn 2016-2018

Trước những thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế vùng miền cũng nhưtoàn bộ nền kinh tế Việt Nam, trải qua 10 năm hoạt động, đứng trước sự cạnh tranh

SV: Hoang Thi Lan Anh 34 MSV: 11160141

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức của Sacombank — chỉ nhánh Nghệ An - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức của Sacombank — chỉ nhánh Nghệ An (Trang 40)
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: Tỷ đồng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn của chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 42)
Bảng 2.3: KQKD của Sacombank chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.3 KQKD của Sacombank chỉ nhánh Nghệ An giai đoạn 2016-2018 (Trang 45)
Sơ đồ 2.2: Quy trình TĐDA của Chi nhánh Nghệ An từ tiếp nhận hồ sơ dự án đến khi giải ngân - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Sơ đồ 2.2 Quy trình TĐDA của Chi nhánh Nghệ An từ tiếp nhận hồ sơ dự án đến khi giải ngân (Trang 47)
Bảng 2.10: Hồ sơ pháp lý dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long Ngày Ấn Ea - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.10 Hồ sơ pháp lý dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel Thanh Long Ngày Ấn Ea (Trang 61)
Bảng 2.13: Dự báo kết quả kinh doanh của dự án xây dựng nhà máy gạch - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.13 Dự báo kết quả kinh doanh của dự án xây dựng nhà máy gạch (Trang 66)
Bảng 2.14: Dự báo dòng ngân lưu của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.14 Dự báo dòng ngân lưu của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel (Trang 66)
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu tài chính của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu tài chính của dự án xây dựng nhà máy gạch Tuynel (Trang 67)
Bảng 2.16: Kế hoạch trả nợ vay hằng năm từ KQKD của dự án - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.16 Kế hoạch trả nợ vay hằng năm từ KQKD của dự án (Trang 68)
Bảng 2.17:Ké hoạch trả nợ vay hằng năm từ dòng ngân lưu thuần của dự án - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.17 Ké hoạch trả nợ vay hằng năm từ dòng ngân lưu thuần của dự án (Trang 68)
Bảng 2.18: TSĐB của dự án dau tư xây dựng nha máy gạch Tuynel Thanh - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Nghệ An
Bảng 2.18 TSĐB của dự án dau tư xây dựng nha máy gạch Tuynel Thanh (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w