1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thống kê kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

1.1.1.2 Các mốc lich sử và thành Iựu -cccccctceccvereerrrerrrrrrrerrrrree 4

1.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng baH 5 s©cs©ss©ss©se- 71.1.2.1 Cơ cầu tổ CHỨC - 55c St EE‡EEEEEEEEEEEEEEE112112112111 1111111111 cte 71.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng DAN, «<< s2 61.1.3 Đặc diém hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thương

VIEL ÌN(ŒTHI G5 < Ọ Họ TT ii 00 91.2 Đặc điểm số liệu và định hướng phân tích kết qua hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 10

1.2.1 Đặc điểm Ngudn số liệu . - se ©se©se+xeereereerserxerrerrerree 10

1.2.2 Định hướng PNGN ÍÍCÌ, - << << Ă< S 1 1g 10

CHUONG II: PHAN TÍCH THONG KE KET QUÁ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CUA NGAN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIET NAM GIAI

DOAN 2008 — 22() Ê3 s5 <5 <0 0000001080000 00900 112.1 Phân tích biến động doanh thu của ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Việt Nam giai đoạn 2008 — 2Ä(J1Ẵ 5= < 5s HH 1000000960811

2.1.1 Phân tích đặc diém bién động về doanh thu của ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2) ÏỞ 55 5< «<< se<s+ Il

2.1.2 Phân tích xu thé bién động về doanh thu của ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2Ä) ÏỞ <5 5< v9 9xx me 142.1.2.1 Phương pháp sử dung dãy số bình quân truOt c.scecceccscsscsssssvesveseesees 15

SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

2.1.2.2 Phương pháp san Đằng HH 55c 5c St St+E‡EEEcEEerEerkerkerkersses Tổ2.1.2.3 Hàm xu thỂ -s c2S+cEEHHHHHH HH ưêu 192.1.2.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời Vụ - 5-55 cccccccses 212.1.2.5 Tinh chỉ số thời vu khi các thành phan kết hợp theo mô hình cộng .222.2 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến sự biến động về doanh thu của

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam G5 55s s5 5s 595595 27

2.2.1 Biến động doanh thu do ảnh hưởng của tình hình sử dụng tong von .28

2.2.2 Biến động doanh thu do ảnh hưởng của lao động . .- 292.2.3 Biến động doanh thu do ảnh hưởng của lao động và vốn 31

2.3 Phân tích biến động loi nhuận của Ngân hang TMCP Ngoại Thương

Việt Nam giai đoạn 2008 — 2Ä(JẴ 5 5- < 5s s3 HH H0 0000003606 332.3.1 Phân tích đặc điểm biễn động về lợi nhuận của Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2) ]Ầ << «<< sss< esse 34

2.3.2 Phân tích xu thế biến động lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Viet NHH o << << << K TH gà 372.3.3 Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến sự biến động về lợi nhuận của

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013 — 392.3.3.1 Phân tích biến động lợi nhuận do ảnh hưởng bởi tình hình sw dụng

lao động của Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013 « -<~-+++ 40

2.3.3.2 Phân tích biến động lợi nhuận do ảnh hưởng bởi hiệu suất sử dụng

vốn theo lợi nhuận và tổng vốn của Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013 41

2.3.3.3 Phân tích biến động lợi nhuận của Vietcombank giai đoạn 2008

-2013 do ảnh hưởng bởi số lao động và tổng VỐIN - 5c©5c5ceceecscrses 422.3.4 Phân tích tỷ suất lợi nhuận RÑOS -e- + ©csccsccsscssererrsrree 44

2.4 Dự đoán doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam năm 22(J Í 4 œ G6 5 %9 9999 999 994 9999899489 98999098995884.98840966 45

SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

2.4.1 Dự đoán doanh thu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

NAM 2014 0 008088nẺ8Ẻ8Ẻ8h 45

2.4.2 Dự đoán lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

NG 2 ÏÁ << KH TH HH TH TH TH TH TH TH TH TH Tu he 42.5 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam G5 55s s5 5s 595595 482.5.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2) ]Ầ << «<< ss<<eese 48

2.5.2 Một số kiến nghị và giải phápp e-c+©cs©csecescssereereersereerrerreree 504800090007 52DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s- s2 ssssesssessess 53

PHU LUC - 5-2 << << 4 9 000000 00 0009080 54

SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Biến động doanh thu của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2008 —

QOI3 h 12

Bảng 2.2 Doanh thu theo quý của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Việt Nam giai đoạt 2008 — 2) Ï Ầ << 5< << 3 ng ngà 15Bảng 2.3 : Số liệu gốc và số bình quân trượt về doanh thu theo các quý của

Vietcombank giai đoạn 2008 — 2Ä() ÏỞ 4G << <9 Y3 0 g4 cv ve 16Bảng 2.4 : Giá trị ban dau và giá trị san bang mũ về doanh thu của ngân hang

TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2) TỔ <5 =<<< e<<s 18

Bảng 2.5: Kết quả các mô hình biểu diễn xu hướng biến động doanh

thu theo quý của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 —

01 h 20Bang 2.6: Tính chỉ số thời vụ theo mô hình: CONG - sec csecsecscsscse 23Bảng 2.7: Điều chỉnh chỉ số theo mô hình cộng -sc-sce<cceccscceccsccs 24

Bảng 2.8: Chỉ số thời vụ đã điều chẳnhh - se cceccseceetreererreereerrerrerrerre 24

Bang 2.9: Tính chỉ số thời vụ theo mô hình nhân 5 5-5 s©cs©ss©se 25Bang 2.10: Điều chỉnh chỉ số mùa vụ theo mô hình nhân -5 5 < 26Bảng 2.11: Chỉ số mùa vụ đã được điều chẳnh -o-c5cscs<csecsecxecrecre 26

Bảng 2.12: Bang tính các nhân tô ảnh hưởng đến doanh thu - - 27

Bảng 2.13: Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn theo doanh thu và tông vốn tớidoanh thu giai đoạn 2008 - 2Ä) ÏỔ - G5 << <5 1 10 ve 28Bang 2.14: Ảnh hưởng của năng suất bình quân 1 lao động theo doanh thu và sốlao động tới doanh thu giai đoạn 2008 — 21W) ÏỞ o G5 5< << 5s s11 9x 30Bảng 2.15: Ảnh hưởng của lao động và tong vốn tới doanh thu giai đoạn 2008 —

Bang 2.16: Biến động lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng Vietcombank

giai đoạn 2OOE — F2) Ï Ê o5 << 5< 4 TH TH c0 ch ve 34Bang 2.17: Kết quả các mô hình biểu diễn xu hướng biến động lợi nhuận theo

năm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn

SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

j0 027E.70007ẼẺẼ5788 h5 e 37Bảng 2.18: Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự biến động về lợi nhuận của Ngân

hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013 39

Bảng 2.19: Ảnh hưởng của 2 nhân tô Doanh lợi trên 1 lao động và số lao động

đến lợi nhuận của Vietcombank giai đoạn 2008 — 2(13 2-5 5s s40Bang 2.20: Anh hưởng của 2 nhân tổ tỷ suất lợi nhuận trên tỏng vốn và tong von

đến lợi nhuận của Vietcombank giai đoạn 2008 — 2()13 2-5 sss4IBang 2.21: Ảnh hướng của 3 nhân tổ tỉ suất lợi nhuận trên tong vẫn, Mức trang

bị vốn cho 1 lao động và số lao động đến lợi NNUGN . . - c2 55c 5< ©s43Bảng 2.22: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu thuuÌNn . 5-52 ©5555 55<©s44

Bang 2.23: Giá trị san bằng mũ về doanh thu của Vietcombank giai đoạn 2008

-SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

DANH MỤC BIEU DO

Biểu dé 2.1: Biến động doanh thu của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namgiai Ñoqiri 2OO8 — 22) Ï Ê c- 5 - << < HH HH HH họ TT nu 14

Biểu đồ 2.2: Day số ban dau và day số bình quân trượt về doanh thu của ngân

hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013 .- 17Biểu dé 2.3: Day số ban dau và day số san bằng mũ về doanh thu của ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2) TŸ 55s «<< 19

Biểu dé 2.4: Xu thế biến động doanh thu theo quýcủa Vietcombank giai đoạn

2OO8 — 21() Ï ÊẢ - 5Ÿ << %4 4 9 TT TH HH HH 64 21Biểu đồ 2.4: Biến động lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Việt Nam giai doan 2008 — 2Ö) Ï Ÿ 5 5< < Ă Họ Ti tế 35

Biểu đồ 2.5: Các mô hình biểu diễn xu hướng biến động của Vietcombank giai

AOAN 2008 — 2( Ï Ê <5 << HH HH HH HH Hi ii ch 0 38Biểu đồ 2.6: Biến động của tỷ suất lợi nhuẬN - 2 s2 se se cecserecesesscse 44

SVTH: Phạm Văn Tùng Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Tên viết tắt Tên đầy đủTMCP Thuong mai cé phan

DT Doanh thu

LN Loi NhuậnL Số lao động

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Lời mở đầu

Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngân hàng là một trongnhững ngành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và rõ rệt nhất Hội nhập có thể đem đếnnhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đem lại không ít những nguy co, đe doa vàthách thức cho ngành ngân hàng Hiện nay hệ thống Ngân hàng trung ương ViệtNam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước Hơn nữa ngày

càng có nhiều ngân hàng ra đời làm cho cường độ cạnh tranh trong ngành ngân

hàng khốc liệt hơn bao giờ hết Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốtnhững cơ hội qua đó nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường, các ngânhàng phải đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạncủa sự phát triển; phù hợp với xu thế toàn cầu trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng lợiích quốc gia với lợi ích của Ngân hàng Với chiến lược kinh doanh sáng suốt củamình, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) đã giữ vững vị trí dẫn đầucủa mình và được đánh giá là Ngân hàng có vai trò đầu tàu và có tầm ảnh hưởngquan trọng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần

huy động vốn, các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ ; được ghi nhận đã góp phầnquan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trong thời kỳ đôi mới.

Đề nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh thì vấn đề quan trọng là phải tìmhiểu xem biến động cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phản ánh kếtquả kinh doanh giúp đánh giá nhưng điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng, qua đó

đề suất các biện pháp nâng cao, kết quả sản xuất kinh doanh là việc làm cần thiết.

Vi vậy, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Vietcombank em đã chọn détài :”Phân tích thống kê kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phanNgoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013” để nghiên cứu Qua đó mongmuốn hướng đến việc khang định vai trò của phân tích thống kê trong các doanhnghiệp Các phân tích thống kê các chỉ tiêu kết quả kinh doanh sẽ góp phần giúp các

nhà quản lý có cái nhìn rõ nét nhất về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình,từ đó góp phần vào việc hoạch định chính sách giúp doanh nghiệp phát triển trong

thời gian tiếp theo.

SVTH: Phạm Văn Tùng 1 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Chuyên đê được chia thành 2 chương:

- _ Chương 1: Phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.

- _ Chương 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013.

SVTH: Phạm Văn Tùng 2 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

CHUONG I: PHƯƠNG PHÁP THONG KE PHAN TÍCH KET QUA HOẠTDONG KINH DOANH CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET

NAM GIAI DOAN 2008 — 2013.

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

L111 Giới thiệu chung

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt

động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (Trực thuộc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được chínhphủ chọn thực hiện thí điểm cố phần hóa, Vietcombank chính thức hoạt động với tư

cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hành thành công kế

hoạch cô phần hóa thông qua việc phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng Ngày

30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm

yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đónggóp quan trọng cho sự ôn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vaitrò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế

trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính

khu vực và toàn cầu.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombankngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc

té; trong cac hoat dong truyén thong như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,

tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ vàcác công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thétrong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ

cao Các dich vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone

SVTH: Pham Van Ting 3 Lop : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Banking, đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hang bang sự tiện lợi,nhanh chóng, an toàn, hiệu qua, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho

đông đảo khách hàng.

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần

14.000 cán bộ nhân viên, với hon 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại

dién/Don vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở

Giao dịch, 1 Trung tâm Dao tạo, 79 chi nhánh và hơn 330 phòng giao dich trên toànquốc,2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con va 1 văn phòng đại diện tại nước

ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một

hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 điểm chấp nhận thanhtoán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lướihơn 1.700 ngân hang đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thé.

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môitrường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao Vietcombank luôn là sự lựa

chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàngcá nhân.

Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng,Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là

“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang

và sẽ luôn nỗ lực dé xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục

tiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hang có quy mô, năng lực quan tri, phạm

vi hoạt động và tâm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian tới.1.1.1.2 Các mốc lịch sử và thành tựu

Giai đoạn 1963 — 1975: khai sinh trong khói lửa và tham gia tích cực vàocông cuộc kháng chiến thống nhất đất nước.

Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT — Vietcombank) được

thành lập theo quyết định số 115/CP của hội đồng chính phủ trên cơ sở tách ra từCục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương ( nay là NHNN) Trong

giai ddonanj 1963 — 1975, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt, Vietcombank đã

SVTH: Phạm Văn Tùng 4 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

đảm đương thành công nhiệm vụ lịch sử lớn lao là một ngân hàng thương mại đốingoại duy nhất ở Việt Nam, đóng góp phần xây dựng và phát triển kinh tế miền

Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường miền Nam.

Giai đoạn 1976 — 1990: lớn mạnh trong gian khó

Thời ky này, Vietcombank đã trở thành ngân hàng đối ngoại duy nhất cau

Việt Nam trên cả 3 phương diện: nắm giữ ngoại hối của quốc gia, thanh toán quốc

tế, cung ứng tín dụng xuất nhập khâu Sau năm 1975 Vietcombank tiếp quản hệthống ngân hàng của chế độ cũ, tham gia đàm phán, hoãn thành công nợ nhà nước

tại câu lạc bộ Paris, London Trong điều kiện bị bao vây cam vận kinh tế,Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm nguồn vay ngoại té, day manh thanh

toán quốc tế dé phục vụ sự nghiệp khôi phục đất nước sau chiến tranh và xây dựng

Chủ nghĩa Xã hội.

Giai đoạn 1991 — 2000: vững bước trong thời kỳ hội nhập

Vietcombank đã chính thức chuyền tử ngân hàng chuyên đối ngoại trở thành

ngân hàng thương mại nhà nước có hệ thống mạng lưới trên toàn quốc và quan hệngân hang đại lý trên khắp thé giới Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên triểnkhai đề án tái cơ cấu (2000 — 2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính,

quản trị điều hành, đôi mới công nghệ, phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng

góp sự 6n định và phát triển kinh tế, đồng thời tao dựng uy tín đối với cộng đồng tài

chính khu vực toàn cầu

Giai đoạn 2007 — 2013: Tiên phong trong cô phần hóa, là ngân hang hàng

đầu Việt Nam

Tháng 01/2008, Vietcombank được trao Giải thưởng Ngôi sao kinh doanhnăm 2007 và là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớn nhất Việt Nam

Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức

được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Tháng 10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán

uy tín 2009” và “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”

SVTH: Phạm Văn Tùng 5 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Tháng 10/2010, Vietcombank là 1 trong 4 doanh nghiệp nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và cũng là ngân hàng nộp thuế lớn nhất Việt Namthuộc khối tài chính, ngân hàng

Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tác

chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàn

tài chính Mizuho (Nhật Bản) — thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần.

Thang 7/2013, Tạp chí The Banker đã công bố kết quả xếp hạng 1.000 ngânhàng đứng đầu thế giới trên Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành

vào tháng 7, theo kết quả này, The Banker đã xếp hạng Vietcombank đứng thứ 1quốc gia, đứng thứ 445/1000 ngân hàng đứng đầu thế giới.

SVTH: Phạm Văn Tùng 6 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

1.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban1.1.2.1 Cơ cầu tổ chức

- Ủy ban Quản lý

Hi ding Tải sin NglDð

Tin dyng TW

Kế toán Tai chinh Chính sách và : Quan hệ Khách hàng Trung lâm

H NANT én pi bán Bau tr Dyan Vin (Doanh ngy) Tnhự

|_| Kẻ toán Tai chinh Trung lâm Quản lý Rủi ro Tả dhúc Can bộ Kinh doanh Chính sách Quan ly BE ánHội sở chính Thả Tín dụng & Đảo tao Ngoại té Tin dung (ảng nghệ

: ; Tong hop Thông tin Quan lý Von Trung tam

F #maMti Thanh loán Tín dụng LD&CP (rạng Thanh todn

Kế toan Tài tro " Quan hệ Quản lý

FÍ KmeamWh Thương mi =— Nagin hàng Bal lj Ngan cuf

Kế toan Tang hợp & an Thanh toan

] Qube Phả ich kinh tf Guin lên Ngân hàng

Thông tin Xây dung Dich vu TK KhátTuyên |ruyện Coban hang Doanh nghiệp

Ban Thị đua

Quản lý Nợ

Công lên doanh Các đm vi du tư d phản Sở Giao dich và dc Chnhính ph nhat

SVTH: Phạm Văn Tùng 7 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

- Co câu cô đông

= Ngân hàng Nha nước Việt Nam® Mizuho Corporate Bank Ltd

a Có đồng khác

1.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý, quyết định mọi vấn đề của ngânhàng liên quan đến quyền lợi và mục đích của Ngân hàng, trừ những vấn đề liênquan đến thâm quyền của đại hội cô đông Hội đồng quản trị gồm 1 chủ tịch và 8

thành viên do đại hội cổ đông bau ra và co quan quyền lực này có thâm quyền miễn

nhiệm họ.

- Ban kiểm soát: là người thay mặt cổ đông dé quan sát mọi van đề hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng nhằm hạn chế những sai phạm của các thành viên tronghội đồng quản trị vì lợi ích của các cô đông.

- Tong giám đốc: thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị, điều hànhmọi hoạt động của sản xuất kinh doanh của Ngân Hàng theo nghị quyết của hội

đồng quan trị, nghị quyết của hội đồng cô đông , theo điều lệ của Ngân Hàng vàtuân theo pháp luật Song song với nó là việc chịu trách nhiệm về các kết quả đạtđược của công ty trước hội đồng quan trị và đại hội cô đông.

- Ủy ban quản lý rủi ro: chịu trách nhiệm quản lý, giám sát các vấn đề liên

quan đến rủi ro về các lĩnh vực tài chính.

- Ủy ban chính sách tiền lương: chịu trách nhiệm quản lý, giám sát tiền

lương và các chê độ chính sách xã hội của toàn nhân viên trong Ngân Hàng.

- Uy ban đầu tư chiến lược: có nhiệm vụ đưa ra các chiến lược kế hoạch hoạt

động ngắn hạn và dài hạn cho ngân hàng.

- Ban chỉ đạo IT: chịu trách nhiệm giám sát và quản lý, nâng cấp hệ thốngcông nghệ thông tin, máy ATM

SVTH: Phạm Văn Tùng 8 Lop : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Việt Nam.

Do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên các hoạt động của Ngân hàng là rất khác

biệt với các doanh nghiệp sản xuất.

Khách hàng cá

Khách hàng cá nhân nhân

Khách hàng

Khách hàng doanh dipsrnninojHffSanghiép

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đóng vai trò trung gian tài chính

giữa các khách hang với nhau và giữa ngân hàng Nhà nước với các ngân hang thông

qua các nghiệp vụ ngân hang Ngân hàng đưa ra các sản phẩm đầu vào dé huy độngvốn từ những đối tượng có tiền nhà rỗi, sau đó đưa lượng vốn thu được đến những

đối tượng thiếu vón thông qua các dịch vụ sản phẩm đầu ra.

Trong đó, các dịch vụ sản phẩm dau vào của Ngân hàng bao gom:

- Nhận tiền gửi cảu các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướihình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn.

- Vay vốn của các tô chức tín dụng khác, của ngân hàng nhà nước Các dich vụ sản phẩm đầu ra gồm các hoạt động cấp tín dụng như:

- Cho vay ngăn, trung, dài hạn

- Bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng: bảo

lãnh đấu thầu

SVTH: Phạm Văn Tùng 9 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

- Chiết khâu thương phiếu và giấy tờ có giá- Cho thuê tài chính

- Bao thanh toán

1.2 Đặc điểm số liệu và định hướng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

1.2.1 Đặc điểm nguôn số liệu.

Trong phân tích thống kê, dé đảm bảo kết quả phân tích chính xác và phản

ánh đúng bản chất của hiện tượng thì nguồn số liệu đóng vai trò hết sức quan trọng.Việc có được một nguồn số liệu chính xác và đầy đủ là yêu tố đầu tiên quyết định

chất lượng của bài viết Kết quả phân tích thống kê trong chuyên đề thực tập này

được dựa theo nguồn số liệu từ báo cáo kế toán thường niên của Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam trong 6 năm từ năm 2008 đến năm 2013 Các số liệu trongbáo cáo tài chính thường niên của Ngân hàng chỉ tiết và đầy đủ, tạo điều kiện thuận

lợi dé tác giả có thé phân tích chính xác và cặn kẽ nhiều van đề liên quan đến hiệuquả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua Các chỉ tiêu được sử

dụng đề phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Ngân hàng bao gồm: doanh thu,

lợi nhuận, tổng tài sản, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, số lao động bình quân.1.2.2 Định hướng phân tích.

Số liệu sử dụng trong dé tài là nguồn số liệu theo từng năm về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam như

doanh thu và lợi nhuận Dựa vào nguồn số liệu thu thập được, định hướng phân tích

đề tài như sau:

- Phân tích về đặc điểm biến động cũng như xu thế biến động của doanh

thu và lợi nhuận của Ngân hàng trong giai đoạn 2008 — 2013 băng việc sử dụng dãysố thời gian.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi

nhuận của Ngân hàng năm nghiên cứu 2013 so với năm gốc 2008: sử dụng phươngpháp chỉ sé.

SVTH: Phạm Văn Tùng 10 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

CHUONG II: PHAN TÍCH THONG KE KET QUÁ HOẠT DONG KINHDOANH CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM GIAI

Doanh thu là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp bằng tiền của toàn bộ các khoản mà

ngân hàng nhận được trong quá trình hoạt động Mục đích quan trọng của mỗi ngân

hàng là đạt được doanh thu cao Chỉ tiêu doanh thu thé hiện quy mô hoạt động của

ngân hàng, sự biến động của doanh thu qua các năm cho ta thấy được xu thế biếnđộng của doanh thu và là cơ sở dự đoán cho doanh thu các năm tiếp theo Sử dụngphương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu của ngân hàngNgoại Thương giai đoạn 2008 — 2013, ta thu được kết quả như sau.

SVTH: Phạm Văn Tùng 11 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Bảng 2.1: Biến động doanh thu của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2008 —2013.

Lượng tăng (giảm) Tốc độ phát Tốc độ tăng

Doanh tuyệt đối (ty đồng) triển (%) (giảm) (%)

-Năm Thu (tỷ Liên , Liên | Định | Liên | Định “i (ty

` Định gốc , dong)

dong) hoan (A) hoan goc | hoàn | goc

(ồ¡) (ti) (Ti) | (a) | (Ad

2008 | 17233.225

-2009 | 15363.242 | -1869.983 | -1869.983 | 89.15 | 89.15 - - 172.33

10.85 | 10.85

2010 | 20928.625 | 5565.383 | 3695.400 | 136.23 | 121.44 | 36.23 | 21.44 | 153.632011 | 34002.684 | 13074.059 | 16769.459 | 162.47 | 197.31 | 62.47 | 97.31 | 209.292012 | 31814.369 | -2188.315 | 14581.144 | 93.56 | 184.61 | -6.44 | 84.61 | 340.032013 | 28308.792 | -3505.577 | 11075.567 | 88.98 | 164.27 1102 64.27 | 318.14Bình

24608.490 | 2215.113 110.44 10.44

( Nguồn báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn2008 - 2013 và tính toán của tác giả)

Nhìn chung doanh thu của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013

tăng dần qua các năm Trong giai đoạn này, dù điều kiện kinh tế thị trường có nhiềuthay đôi bat thường như: lạm phát tăng cao, suy thoái kinh tế nhưng Vietcombank

vẫn giữ được sự tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh của mình Doanh

thu bình quân hàng năm của ngân hàng trong giai đoạn này là 24.608,49 tỷ đồng,doanh thu hang năm tăng trung bình 2.215,113 tỷ đồng, với tốc độ phát triển bìnhquân mỗi năm là 110,44 %, tốc độ tăng trung bình về doanh thu của ngân hàngtrong giai đoạn này ở mức khiêm tốn là 10,44% Trong giai đoạn 2008 — 2013 tốc

độ phát triển doanh thu của ngân hang không đều thê hiện qua tốc độ phát triển liên

hoàn và tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn khác nhau giữa các năm tương đốinhiều: doanh thu năm 2009 giảm 10,85% so với năm 2008 và tăng liên tục 2 năm

SVTH: Phạm Văn Tùng 12 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

sau đó với các con số rất ấn tượng 36,23% năm 2010 vả 62,47% vào năm 2011 tuynhiên 2 năm tiếp theo do hứng chịu sự suy thoái kinh tế trong nước kết hợp vớichính sách tài khóa thắt chặt để kiềm chế lạm phát khiến doanh thu của ngân hàngsụt giảm đáng kê Tốc độ tăng doanh thu của Ngân hàng trong giai đoạn này không

đều có thé giải thích rõ ràng bởi các yếu tô kinh tế vĩ mô, do tình trạng bất ôn của

ngành tài chính — ngân hàng trong và ngoài nước, Ngoài ra, nhìn vào giá tri tuyệt

đối của 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn cũng không đều: từ 172.33 tỷ đồng năm

2008 lên 340.14 tỷ đồng vào năm 2012 nhưng lại giảm còn 318.14 tỷ đồng vào năm2013 Nguyên nhân là do năm 2013 Ngân hàng đã tập chung vào 2 yếu tố nền tảng

phát triển bền vững là: con người và công nghệ Ngân hàng tiếp tục duy trì mức đầu

tư trong năm cho cơ sở hạ tang Trước những điều kiện kinh doanh khó khăn và daythách thức buộc các ngân hàng phải đối mặt với lựa chọn: một là thu hẹp quy mô,hai là kinh doanh thua lỗ trong năm 2013 Nhưng Vietcombank lại tích cực đầu tưvào yếu tố con người, chất lượng dịch vụ, thường xuyên đưa ra các chính sách đãingộ khách hàng, tạo được niềm tin cho khách hàng và các nhà đầu tư và chấp nhận

su sụt giảm về doanh thu dé tạo ra sự tăng trưởng bền vững hơn, thé hiện tầm nhìnchiến lược của ban lãnh đạo Ngân hàng.

SVTH: Phạm Văn Tùng 13 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

2.1.2 Phân tích xu thế biến động về doanh thu của ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013.

Trong mỗi doanh nghiệp, chỉ tiêu doanh thu luôn được đánh giá hang dau.Nó thé hiện được cơ cấu mạnh yếu của mỗi công ty hay doanh nghiệp Vì vậy,

phân tích thống kê kết quả doanh thu sẽ giúp các nhà quản lí có những chính sách

hợp lý dé cải thiện tình hình doanh thu, hay nhìn nhận ra những quy luật biến động

mùa vụ trong quá trình bán hàng sản xuất dé thúc đây được lượng hàng bán ra làcao nhất, nhờ đó có thê dự đoán doanh thu trong tương lai.

Từ số liệu báo cáo tài chính, phòng kinh doanh , phòng kế toán của ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, ta sẽ đi phân tích các đặc điểm biến động

của doanh thu trong giai đoạn 2008-2013,và dự báo doanh thu trong năm 2014.

SVTH: Phạm Văn Tùng 14 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Bảng 2.2 Doanh thu theo quý của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương

Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Quy 1 4231.1 3845.4 4192 7851.6 8750.1 7380.7Quy 2 4202.3 3736.1 5362.5 7652.6 7861.1 7190.3

Quy 3 4263.7 3817.5 4920.8 8842.6 7715.6 6970.6Quy 4 4536.1 3964.2 6453.3 9655.8 7487.7 6767.2Tong 17233 15363 20929 34003 31814 28309

(Nguồn: báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai

đoạn 2006 — 2013)2.1.2.1 Phương pháp sử dụng dãy số bình quân trượt

Phương pháp dãy số bình quân trượt có thể cho ta thấy được phần nào xuhướng có bản của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013 theo các quý với

dãy số ban đầu và các giá trị bình quân 3 mức độ, 5 mức độ.

Phương pháp dãy số bình quân trượt có thé cho ta thấy được phan nào xu

hướng có bản của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013 theo các quý với

dãy sô ban đâu và các giá trị bình quân 3 mức độ, 5 mức độ.

SVTH: Phạm Văn Tùng 15 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Bảng 2.3 : Số liệu gốc và số bình quân trượt về doanh thu theo các quý của

Vietcombank giai đoạn 2008 — 2013.

Thứ tự ` R ` a

Nim Quy thai Doanh thu Binh quan ; Binh quan

-l (ty dong) trượt 3 mức độ | trượt 5 mức độ

2 14 7652.619 8115.626 8091.203

2011 3 15 8842.647 8717.024 8550.549

4 16 9655.805 9082.837 8552.4421 17 8750.059 8755.648 8565.0322 18 7861.08 8108.903 8294.035

-(Nguồn bao cáo thường niên ngân hàng và tinh toán cua tác giả)

SVTH: Phạm Văn Tùng 16 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thé thay dãy số bình quân trượt của nhóm 3 và 5

mức độ bộc lộ rõ hơn xu hướng đi lên của doanh thu.

SVTH: Phạm Văn Tùng 17 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

2.1.2.2 Phương pháp san bằng mũ

Bảng 2.4 : Giá trị ban đầu và giá trị san bằng mũ về doanh thu của ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013.

7 „ Thứ „ | Doanh thu | Giá trị san bằng giá trị san

Năm Quý tự thời F oe bang muc với: thực tê mũ với = 0,2

2012 3 19 7715.570 7563.513 7853.948

4 20 7487.660 7548.342 7597.5461 21 7380.722 7514.818 7445.769

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

1 3 5 7 9 II 13 15 17 19 21 23

Thứ tự thoi gian

Biểu đồ 2.3: Day số ban dau và dãy số san bằng mũ về doanh thu của ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013

Qua bảng và biểu đồ, ta thấy, khi a = 0,2 xu hướng biến động cơ bản của

doanh thu thời kì này được bộc lộ rõ rang hơn so với trường hop a = 0,7 Sử dụng

giá trị san bằng mũ cũng cho ta thấy xu hướng đi xuống của doanh thu được bộc lộ

rõ ràng hơn xu hướng đi lên của doanh thu so với phương pháp bình quân trượt giaiđoạn 2008 — 2013.

Có thê thấy rằng xu hướng đi lên của doanh thu những năm gần đây không

én định, và đang có dấu hiệu chững lại Nguyên nhân là do nên kinh tế chịu nhiềukhó khăn, Ngành ngân hàng nói riêng và tài chính nói chung là những ngành rấtnhạy cảm với điều kiện kinh tế thị trường Việc đương đầu với thách thức, khó khăncủa nền kinh tế trong giai đoạn này khiến không ít các ngân hàng làm ăn thua lỗ,doanh thu có chiều hướng giảm đi.

2.1.2.3 Hàm xu thế.

Ta đi xây dựng các phương trình hồi quy mô phù hợp đề thấy rõ xu hướng

biến động doanh thu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn2008-2013 Ta coi biến độc lập là thứ tự thời gian ¢ va biến phụ thuộc là các mức

độ của dãy số y, Dạng tổng quát của hàm xu thế như sau:

vị = f(t) voit là thứ tự thời gian day số

SVTH: Phạm Văn Tùng 19 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Sử dung phần mén SPSS , ta đi xây dựng 5 mô hình hồi quy để biểu diễnmối quan hệ giữa biến độc lập r và doanh thu theo quý của công ty Ta có được kếtquả bảng sau:

Bảng 2.5: Kết quả các mô hình biểu diễn xu hướng biến động doanh

thu theo quý của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 —

Từ kết quả phân tích trên ta dễ dàng nhận thay mô hình hàm bac 3 là phù hop

nhất dé biểu diễn biến động của doanh thu trong giai đoạn 2008 — 2013 do có hệ số

xác định cao nhất (0.87), sai số chuẩn nhỏ nhất (735.28) và các hệ số hồi quy đều cóý nghĩa (Phu lục 1)

Phương trình hàm bậc 3 có dạng:

Y, = 5279.371 — 786.812 t +113.118t?—3.303t? (với t là thứ tự thời gian)

SVTH: Phạm Văn Tùng 20 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

© Observed

10000.000 — Linear—-~ Inverse— - Quadratic

2.1.2.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

Việc vay vốn đầu tư hay gửi tiết kiệm cũng tuân theo thời vụ nhất định Qua

phân tích phương pháp biểu hiện biến động thời vụ ta có thé cho ta thấy được sựbiến động về doanh thu giữa các quý trong một năm dé từ đó xây dung các chính

SVTH: Phạm Văn Tùng 21 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

sách hợp lý về việc sắp xếp nhân sự, đầu tư, quy định mức lãi suất, quản lý quỹ dựphòng và có thé làm phẳng số liệu cho việc dự báo doanh thu năm tới.

Với những số liệu đã thu thập được về doanh thu theo quý của ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 — 2013 và các công cụ thống kê, ta

sẽ phân tích biến động thời vụ của Ngân hàng theo các mô hình như sau.

2.1.2.5 Tính chỉ số thời vụ khi các thành phan két hop theo mô hình cộng.

Cách tính chỉ số thời vụ cho ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam như

- Tinh xu thé (T) bằng phương pháp bình quân trượt Số lượng các mức độ

được chọn là 4 mức độ vì số liệu doanh thu theo quý.

- Loại bỏ xu thé Dựa vào mô hình cộng kết hợp các thành phan của dãy sốthời gian

Y =I+S+I

Chúng ta sẽ loại bỏ xu thế theo công thức:

Kết quả thu được ở bảng 2.6

- Tiếp đó, ta loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng cách tính giá trị bình quân cho

mỗi thời vụ Kết quả thu được ở bảng 2.7.

- Kết quả bảng 2.7 là giá trị trung bình quý chưa điều chỉnh Vì vậy, chúng taphải điều chỉnh dé cho tông biến động mùa vụ bằng 0 Kết quả tính toán thu được ở

bảng 2.8.

SVTH: Phạm Văn Tùng 22 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Bảng 2.6: Tính chỉ số thời vụ theo mô hình cộng

3 7 3817.469 3884.13 -66.6574 8 3964.240 4130.74 -166.504

1 9 4191.973 4471.97 -279.992

vã 2 10 5362.503 4921.02 441.483

3 11 4920.820 5689.61 -768.7914 12 6453.329 6433.33 19.998

1 13 7851.613 7209.82 641.789201 2 14 7652.619 8100.36 -447.743

3 15 8842.647 8612.98 229.6704 16 9655.805 8751.34 904.465

1 17 8750.059 8636.51 113.5462012 2 18 7861.080 8224.61 -363.530

3 19 7715.570 7782.43 -66.8554 20 7487.660 7527.41 -39.745

1 21 7380.722 7350.43 30.289

2 22 7190.258 7167.26 23.002

3 23 6970.616 4 24 6767.196 - -

-SVTH: Pham Van Ting 23 Lop : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Bang 2.7: Điều chỉnh chỉ số theo mô hình cộng

Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 42008 - - 3.6299 382.47

2009 -194.] -176.2 -66.657 -166.52010 -280 441.48 -768.8 19.998

2011 641.79 -447.7 229.67 904.472012 113.56 -363.5 -66.86 -39.752013 30.289 23.002 - -

Tong sé 311.54 -523 -669 1100.7

Binh quan quy 62.308 -104.6 -133.8 220.14

Bảng 2.8: Chi số thời vụ đã điều chỉnh

Quýi |Quý2 |Quý3 |Quý4 | TổngTrung bình quý chưa điều - - 220.13

Kết quả tính cuối cùng ở bảng 2.8, cho ta thấy doanh thu của Vietcombank

có quý 1 và quý 4 cao hơn xu thế lần lượt là 51.297 tỷ đồng và 209.125 tỷ đồng, còn

quý 2 và quý 3 thấp hơn xu thế lần lượt là 115.61 tỷ đồng và 144.812 tỷ đồng.

1.2.2.1.1 Tính chỉ số thời vụ khi các thành phan kết hợp theo mô hình nhân.Các bước tính chỉ số thời vụ theo mô hình nhân:

- Tinh xu thế : Ta sử dụng hàm xu thé bậc ba : Ÿ, = Ÿ,= 5279.371 — 786.812 t+113.118t-3.303t` dé tính các giá trị xu thé (T)

SVTH: Pham Văn Tùng24 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

- Loại bỏ xu thé: Theo mô hình nhân Y= TxSxI, xu thế được loại bỏ băng cáchlay các mức độ ban đầu chia cho xu thé: Y/T = SxI

Kết quả bao gồm hai thành phần còn lại là biến động mùa vụ và biến động

ngẫu nhiên được trinhg bày ở bảng 2.9.

- Tính trung bình của từng quý dé loại bỏ biến động ngẫu nhiên Kết quả ta thu

được chỉ số thời vụ theo quý và đây là chỉ số thời vụ chưa điều chỉnh.(bảng 2.10)

- Dé biến động mùa vụ bù trừ triệt tiêu lẫn nhau xung quanh xu thế khi các

thành phần kết hợp theo mô hình nhân, tổng của biến động thời vụ phải bằng 4 détrung bình của các chỉ số mùa vụ bằng 1 Trong trường này, chúng ta phải trừ đi hệ

số điều chỉnh chung là Như vậy, mỗi quý sẽ trừ đi một hệ số trung bình là Kết

quả chỉ số mùa vụ đã được điều chỉnh được trình bày ở bảng 2.11.

Bảng 2.9: Tính chỉ số thời vụ theo mô hình nhân

Năm Quý Thứ tự thời gian | Doanh thu Xu thê Y/T=SxI

1 1 4231.056 4602.37 0.9192 2 4202.346 4131.8 1.0172008

3 3 4263.735 3847.82 1.108

4 4 4536.087 3730.62 1.2161 5 3845.448 3760.39 1.0232 6 3736.085 3917.3 0.9542009

3 7 3817.469 4181.54 0.913

4 8 3964.24 4533.29 0.874

1 9 4191.973 4952.73 0.8462 10 5362.503 5420.05 0.989

3 11 4920.82 5915.42 0.8324 12 6453.329 6419.04 1.0051 13 7851.613 6911.07 1.1362011

2 14 7652.619 7371.7 1.038

SVTH: Pham Van Ting 25 Lop : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

3 15 8842.647 7781.12 1.1364 16 9655.805 8119.5 1.1891 17 8750.059 8367.03 1.046

2012 2 18 7861.08 8503.89 0.924

3 19 7715.57 8510.26 0.9074 20 7487.66 8366.33 0.8951 21 7380.722 8052.27 0.9172 22 7190.258 7548.28 0.953

3 23 6970.616 6834.52 1.0204 24 6767.196 5891.18 1.149

Bang 2.10: Điều chỉnh chỉ số mùa vụ theo mô hình nhân

Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 42008 0.919 1.017 1.108 1.2162009 1.023 0.954 0.913 0.8742010 0.846 0.989 0.832 1.005

2011 1.136 1.038 1.136 1.189

2012 1.046 0.924 0.907 0.8952013 0.917 0.953 1.02 1.149

Tong sé 5.887 5.875 5.916 6.328

Trung Binh Quy 0.9812 0.9792 0.9860 1.0547

Bang 2.11: Chi số mùa vu đã được điều chỉnh

Quý 1 | Quy2 | Quý3 | Quý4 | Tổng

Trung Bình Quý chưa điều chỉnh | 0.9812 | 0.9792 | 0.9860 | 1.0547 | 4.0010Hệ số điều chỉnh -0.0003 | -0.0003 | -0.0003 | -0.0003 | -0.0010Chỉ số thời vụ đã điều chỉnh | 0.9809 | 0.9789 | 0.9858 | 1.0544

SVTH: Phạm Văn Tùng 26 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

Kết quả tính toán chỉ số thời vụ theo mô hình nhân cho ta thấy doanh thucủa Vietcombank chỉ có quý 4 là cao hơn so với xu thế 5,44%, quý 1, quý 2 và quý3 đều thấp hơn so với xu thé rất thấp khoảng từ 1 cho tới 3 %.

Nhận xét biến động thời vụ doanh thu của ngân hàng theo quý, ta thấy doanh

thu của công ty trong một năm đạt cao nhất vào quý 1 và 4 Đặc biệt cao vượt trội

nhất vào quý 4 Từ đó có thê cho ta thấy trong giai đoạn cuối năm và đầu năm hoạt

động kinh doanh diễn ra mạnh nhất Ngược lại doanh thu quý 2 và 3 lại thấp hơn xu

thé Việc phân tích chỉ số thời vụ đã cho ta nhìn nhận rõ ràng hơn về tinh chất thờivụ của ngành ngân hàng ảnh hưởng tới doanh thu Từ đó, có thể giúp nhà quản lý

của Ngân hàng lên kế hoạch và đưa ra các chính sách phù hợp trong tương lai.

2.2 Phan tích các nhân tố ảnh hướng đến sự biến động về doanh thu của

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động doanh thu của Ngân hàng.Tuy nhiên, do giới hạn về số liệu, chuyên dé chỉ xin phân tích 2 nhân tổ chính anhhưởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là tổng vốn và lao động.

Bang 2.12: Bảng tính các nhân tô ảnh hưởng đến doanh thu.

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Minh Thu

sử dụng đồng/ tytông vốn đồng

theo doanh

(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên cua Ngân hang TMCP Ngoại Thương giảiđoạn 2008 — 2013 va tính toán cua tác giả)

2.2.1 Biến động doanh thu do ảnh hướng của tình hình sử dung tông vốn.

Mô hình 1: Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hưởng của 2 nhân tố

1 Hiệu suất sử dụng tong vốn theo doanh thu (Hy)

Ipr =

Hryo x TV,

lpr = FC.

Hryo x TVo Hrụg x TVo Hrụg x TVo

Bang 2.13: Anh hướng của hiệu suất sử dụng von theo doanh thu và tổng vốn tớidoanh thu giai đoạn 2008 - 2013.

- Biến động tương đôi (%) Biến động tuyệt đối (Ty)

Năm Nhân tổ 1 | Nhân tô 2 | Chung | Nhân tối | Nhântô2 | Chung

2009/2008 | -25.600 | 19.823 | -10.851 | -5286.153 | 3416.170 | -1869.9832010/2009 | 10.132 | 23.693 | 36.225 | 1925.401 | 3639.982 | 5565.3832011/2010| 17.260 | 38.555 | 62.470 | 5004.927 | 8069.132 | 13074.0592012/2011 | -35.515 | 45.094 | -6.436 | -17521.525 | 15333.210 | -2188.315

2013/2012 | -14.168 3.670 | -11.019 | -4673.026 | 1167.449 | -3505.577Nhận xét:

Qua mô hình, ta thấy 6 năm từ năm 2008 — 2013, doanh thu của

Vietcombank năm 2011 đạt mức tăng trưởng cao nhất đạt 62.47% tương ứng với

13074.059 tỷ đồng do ảnh hưởng bởi hai nhân tố.

SVTH: Pham Văn Tùng 28 Lóp : Tống Kê Kinh Tế Xã Hội

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN