1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bưu Điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Tác giả Lờ Ngõn Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Anh Tuấn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,06 MB

Nội dung

Tuy nhiên cho vay vẫn là hoạt động chủ yếu tạo ra doanh thu cho Ngân hàng, giúp hỗ trợ nguồn vốn cho các thành phần kinh tế có nhu cầu về tiền dé phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP AL

\N THIEN HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG

TMCP BUU ĐIỆN LIEN VIET - PGD HOANG QUOC VIET

Sinh viên thực hiện

pt, Vietnamese Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13

pt, Vietnamese

Trang 2

DANH MỤC BANG, BIEU DO 2.32

DANH MỤC SO DO 43 DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

098108710757 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE HOẠT DONG CHO VAY TIÊU DUNG TRONG CÁC NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI . s- se se se 4

1.1.Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại 4

1.1.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng

1.1.2.Đặc diém của cho vay tiêu dùng

1.1.3.Phân loại các hình thức cho vay tiêu đng - << «<< ss=s se 5

1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dÙng o-<s< «<< ssseseesesee 9

1.2.Hoạt động cho vay tiêu dùng ở NHTÌM <<-<cescseseseeeesesese 11

1.2.1.Ý nghĩa của hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng ở NHTM 121L

1.2.2.Các tiêu chi đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ở NHTM 13

1.2.3.Các nhân tỗ ánh hưởng đến việc hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu

dùng ở ngân hàng thương mại

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI

NGAN HÀNG THUONG MAI CO PHAN BUU ĐIỆN LIEN VIỆT - PGD

HOÀNG QUOC VIIỆTT s°-ss°©©©+ssvEE+sseEEv+sttrvxsserrrssrerrrserrrrsee 2221 2.1.Téng quan về Ngân hang Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt -

PGD Hoàng Quốc Vibt sscssssscsssssssssssssssonsscsssnsesssnsessssnscesssssssssuesssnseesssnesssnes 2221 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hang Thương mại Cổ

phan Bưu điện Liên Viét — PGD Hoàng Quốc Việt - 222L 2.1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt PGD Hoàng Quốc Việt 23 2.1.3.Két qua hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cỗ phan Bưu điện Liên Việt — PGD Hoàng Quốc Việt trong giai đoạn 2017 — 2019 26 2.2.Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu

điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt -s-cs<©cesccssecrsseere 3029 2.2.1.Đối tượng và quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại

Cổ phan Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt 3029

Trang 3

2.2.2.Các hình thức cho vay tiêu dùng áp dụng tại Ngân hàng Thương mại

Cổ phan Bưu điện Liên Việt — PGD Hoàng Quốc Việt - 34

2.2.3.Phân tích các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả hoạt động cho vay tiêu

dùng tại Ngân hàng Thương mại Cỗ phan Bưu điện Liên Việt—- PGD Hoàng

2.3.Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ

phan Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quôc VIỆt «-<==< 4947

2.3.1 KẾT quá đạt MUO C.esssessssescssesssseesssessssesssssscsssessssessssssssscsssscsssscsssssssssesssees 4947 2.3.2.Hạn chế và nguyên nhâNH -©ce<©ce<©ceecreeereeereeererrrerrrerrreee 5048 CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT DONG CHO VAY TIÊU DUNG TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN BƯU ĐIỆN

LIÊN VIỆT - PGD HOÀNG QUOC VIỆT - se ©csseeceseecssee 5554

3.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

Thương mại Cé phần Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt 5554 3.1.1.Định hướng mục tiêu phát triển của Lien VietPostBank 5554

3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển của LienVietPostBank - PGD Hoàng17A7 N8 n8nnnSSe".-d Ô

3.2.Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng

3.2.1.Hoàn thiện công tác thẩm định trước vay

3.2.2 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm dich vụ sẵn có 5958 3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng, tiến

đến đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng - 6160

3.2.4 Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu đÌÙ!4g - 5-5 5< «<< esesses 6261

3.2.5 Tăng cường cơ sở vật chất kì thuật, trang thiết bị hiện đại hóa công

HghỆ HgÂH ÏLÀI1g - << << nọ Ti HH nh nh ng 6463

3.3 Một số kiến nghị với hội sở Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt và

Ngân hàng Nhà "ÓC 5-5 1 ưng nợ „0564

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 6564

3.3.2.Kién nghị với Ngân hàng Nhà HưÓC ccccccceccreeereerrceee 6665ren 6867

TÀI LIEU THAM KHẢO 22ccccitirie22SvEEEvtrrerrrrrrrrrrrrie 6968

Trang 4

DANH MỤC BANG, BIEU DO

Bảng 2 1: Tinh hình huy động vốn giai đoạn 2017-2019 w cccscsccssssessssessssessstesessess 26

Bang 2 2: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2017- 2019 . ©-c:5cscccse+ 28

Bảng 2 3: Tình hình CVTD tại Lien VietPostBank — PGD Hoàng Quốc Việt năm

2017 — 2019

Bảng 2 4: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại PGD giai đoạn 2017 - 2019 4240

Bang 2 5: Dư nợ bình quân/khách hàng tại PGD giai đoạn 2017- 2019 4342

Bảng 2 6: Cơ câu Dư nợ CVTD theo sản phẩm 2-©22-©25222Szc2zxzczz 4442

Bảng 2 7: Thu từ CVTD trong tổng thu hoạt động tín dụng - 4644

Bang 2 8: Dư nợ quá hạn CV'TÌD ¿6 + x2 x19 ng ri4745

Bang 2 9: Dư nợ xấu cho vay tiêu đùng : c¿22++222+tecxxrerxrrsrrrrsrrrree 4846

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Biểu đồ 2 1: Huy động vốn năm 2017-2019 phân theo thành phan kinh tế 2822

Biểu đồ 2 2: Dư nợ đối với CVTD của LienVietPostBank - PGD Hoàng Quốc Việt

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT | Ký hiệu Nguyên nghĩa

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay hoạt động của các tô chức tín dụng trên thị trường tài chính ngày càngphát triển về số lượng, quy mô với hoạt động phong phú và đa dạng đan xen lẫn nhau.Trong đó hệ thống NHTM, trải qua hơn bảy thập ki, đóng vai trò là một trong nhữngtrụ cột của nền kinh tế,đồng thời thúc đây mạnh mẽ kinh tế phát triển

Không thể phủ nhận sự đa dạng trong các nghiệp vụ kinh doanh của các ngân

hàng trong bối cánh sôi động của nền kinh tế thị trường Tuy nhiên cho vay vẫn là hoạt

động chủ yếu tạo ra doanh thu cho Ngân hàng, giúp hỗ trợ nguồn vốn cho các thành

phần kinh tế có nhu cầu về tiền dé phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.Mặc dù hoạt động tín dụng chính thức đã phủ rộng khắp cả nước nhưng nhu cầu vốncủa cá nhân và doanh nghiệp vẫn rat lớn và thực tế cho thấy các tổ chức tín dụng denvẫn hoạt động ngầm gây bat ôn cho thị trường tài chính và an ninh xã hội

Dé hạn chế và đây lùi tín dung den thì việc cần thiết là đây mạnh phát triển các

mô hình tin dụng chính thống nói chung và đặc biệt là công tác cho vay tiêu ding nóiriêng được dé cập tới là một trong những sản phẩm được các ngân hàng nhắm đếntrong những năm gần đây.Lý do bắt nguồn từ thu nhập của người lao động đang dầncải thiện từ đó xuất hiện nhu cầu chỉ tiêu ngày càng cao, góp phan thúc day sản xuất

kinh doanh, phát triển nền kinh tế Thêm vào đó là lượng khách hàng cá nhân lớn với

rủi ro phân tán sẽ là mảng kinh doanh đem lại doanh thu tương đối lớn cho ngân hàng

thương mại.

Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi xin trình bày đề tài “Hoàn thiện hoạt độngcho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt - PGDHoàng Quốc Việt” với mong muốn xử lý những nhược điểm còn tồn tại và đưa ra giải

pháp giúp đảm bảo an toan và tăng cường hiệu quả kinh doanh của các khoản cho vay

tiêu dùng đồng thời như một giải pháp hữu hiệu giúp ngăn chặn hoạt động tín dụng

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

đề cũng đề xuất một số giải pháp giúp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên

Việt — PGD Hoàng Quốc Việt phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng về cả mặt chất và

mặt lượng.

b Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống những nội dung Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

thương mại.

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phan Bưu điện Liên Việt — PGD Hoàng Quốc Việt

Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiệnhoạt động cho vay tiêudùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt - PGD HoàngQuốc Việttrong tương lai

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng của LienVietPostBank —

PGD Hoàng Quốc Việt

Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng của LienVietPostBank —

PGD Hoàng Quốc Việt trong giai đoạn 2017 - 2019

Không gian: Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc ViệtThời gian: Trong giai đoạn 3 năm từ 2017 đến 2019

Phương pháp nghiên cứu

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

— Phương pháp so sánh: dùng để phân tích những đặc điểm trong hoạt độngcho

vay tiêu dùng dé đề xuất giải pháp cho việc phát triển cho vay tiêu ding của

LienVietPostBank — PGD Hoàng Quốc Việt

— Phương pháp thu thập dữ liệu và số liệu: được lấy từ báo cáo tổng kết, phòng

quản lý KHCN, của LienVietPostBank — PGD Hoàng Quốc Việt.

— Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu và số liệu: tổng hợp các dữ liệu được

thu thập và từ đó phân tích nhằm đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng củaLienVietPostBank — PGD Hoàng Quốc Việt

5 Kết cấu của chuyên đề

Bên cạnh phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề

được kết cấu 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng trong các Ngân

hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương

mại Cô phần Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng thương mại Cô phan Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VE HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIÊU DÙNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng trong ngân hàngthương mại.

1.1.1 Khát niệm cho vay tiêu dùng

“Cho vay là hình thức cấp tin dụng, theo đó tô chức tin dụng giao hoặc cam kếtgiao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” ( Theo “Muc 1Điều 2 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN”)

Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng rất hữu ích tài trợ cho nhu cầu chỉtiêu , mua sắm, sửa chữa nhà cửa của các cá nhân, hộ gia đình Các khoản vay này lànguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ khi

mà khả năng tài chính của họ chưa thé dap ứng được như mua xe hơi, mua nhà, nghỉ

ngơi, du lịch

1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

Số lượng các khoản vay lớn nhưng da số quy mô nhỏ.Vì khoản vay nhằm tài trợ

cho việc mua hàng hóa tiêu dùng nên có giá trị không quá lớn Tuy nhiên ngân hàng

vẫn phải đầu tư một lượng lớn thời gian và nhân lực cho công tác điều tra, thẩm địnhkhách hàng để làm cơ sở xác định khả năng trả nợ của người đi vay và sau đó là côngtác giám sát khoản vay sau giải ngân dẫn đến giá hay lãi suất của khoản vay tiêu dùng

cao.

Chu kì kinh tế tác động đến nhu cầu cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu ding cótính nhạy cảm với chu kì của nền kinh tế Người dân sẽ kì vọng vào việc được tăng thunhập trong tương lai nếu nền kinh tế có dấu hiệu của sự tăng trưởng nên họ có xu

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

hướng muốn chỉ tiêu nhiều hơn, lúc này nhu cầu vay tiền ngân hàng gia tăng Ngượclại, trong bối cảnh nền kinh tế ảm đạm, đầu tư giảm là nguyên nhân của lạm phát và tỉ

lệ thất nghiệp tăng khiến thu nhập của người lao động giảm Kết quả người dân matđộng lực để chỉ tiêu đẫn đến sự thu hẹp trong hoạt động cho vay của ngân hàng

Khách hàng cá nhân thường ít nhạy cảm với lãi suất.Bởi vì xuất phát từ mụcđích đi vay để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng tức thời mà không phải dé sinh lời nênkhách hàng thông thường sẽ quan tâm đến số tiền phải trả hàng tháng, thời hạn trả.Đồng thời gốc và lãi sẽ được trả theo định kì và quy mô khoản vay nhỏ nên hầu nhưkhông ảnh hưởng đến thu nhập của khách hàng

Chất lượng thông tin về tài chính mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng thường không cao do nguồn trả nợ cho ngân hàng ở những khoản vay tiêu dùng

thường là nguôn thu nhập cá nhân Thông tin về thu nhập cá nhân thiếu tính kháchquan do khách hàng tự cung cấp,không được kiểm toán, kiếm soát như đối với kháchhàng đoanh nghiệp nên không thé đảm bảo độ chính xác và tiềm ấn rủi ro

Các yếu tố về chu kì kinh tế, tư cách dao đức của khách hàng hay sự có bất ngờảnh hưởng đến thu nhập của khách hàng làm mất tính ổn định trong khả năng trảnợ.Khi các vấn đề về sức khỏe hay một tình huống xảy ra mà ngân hàng không lườngtrước được sẽ trở thành mối rủi ro đối với hoạt động tin dụng tiêu dùng Về mặt tư cáchcủa người đi vay, những đánh giá không mang tính khách quan và sai lầm sẽ gây tổnthất cho ngân hang và thậm chí là mat von

Những đặc điểm trên là căn cứ dé ngân hang phát triển các chính sách và đưa rasản phâm phù hợp nhằm thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất

1.1.3 Phân loại các hình thức cho vay tiêu dùng

1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích vay vốn

Dựa trên mục đích vay, chia CVTD thành hai loại:

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

— CVTD cư trú: là khoản vay nhằm đáp ứngnhu cầu của cá nhân hoặc hộ gia đình

trong việc mua bán, cải tạo, sửa chữa nhà ở Dựa trên mục đích này, các món

vay thường có đặc điểm quy mô lớn và hạn trả tiền dài Do vậy ngân hàng cóthể gặp rủi ro lãi suất khi mà lãi suất huy động tăng trong ngắn hạn nhưng lãisuất cho vay lại chỉ được điều chỉnh ba tháng một lần Khác với đặc điểm củacho vay tiêu dùng phổ biến khác là thu nhập của người di vay là yếu tố dé ngânhang đưa ra quyết định giải ngân thì trong CVTD cư trú, giá trị và những biếnđộng của tài sản được tài trợ bởi khoản tín dụng có giá trị lớn nàylà điều màngân hàng chú trọng bởi đây những thay đổi theo hướng bất lợi của nó sẽ ảnhhướng xấu đến phía ngân hàng

— CVTD phi cư trú: là khoản vay với mong muốn của khách hàng là chất lượng

cuộc sống sẽ được cải thiện hơn như mua sắm đồ đạc, phương tiện, du lịch, họctập, nên có đặc điểm là quy mô thường nhỏ và trong ngắn hạn Do đó hìnhthức này có mức độ rủi ro cho ngân hàng thấp hơn so với khoản tín dụng cư trú.Vai trò quyết định trong việc ngân hàng có cho vay hay không là thu nhập tươnglai của khách hàng bởi đây chính là nguồn trả nợ khi đến kì thanh toán

1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức hoản trả

Dựa trên phương thức hoàn trả, chia CVTD thành ba loại:

— CWTD trả góp: là hình thức CVTD trong đó khách hàng và ngân hang thỏa

thuận trả cả tiền gốc và tiền lãi thành nhiều lần theo định kì trong kỳ tín dụngtheo quy định (tháng hoặc quý, ); trong đó phần gốc bằng nhau sẽ được trả

hàng kỳ, còn tiền lãi tính theo dư nợ gốc hoặc dư nợ giám dần phụ thuộc hệthống lãi suất mà ngân hàng áp dụng Hình thức cho vay này được áp dụng đối

với những món vay có giá trị lớn hoặc với trường hợp người đi vay không đủ

khả năng trả hết nợ trongmột lần bằng nguồn thu nhập định kỳ

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

— CVTD phi trả góp: là hình thức tài trợ tín dụng tiêu dùng mà người di vay sẽ chỉ

thanh toán trong một lần khi hợp đồng vay vốn đến hạn Quy mô của các khoản tíndụng này thường nhỏ với thời hạn cho vay ngắn Tuy nhiên trên thực tế các khoảncấp tín dung theo hình thức này rat ít

— CVTD tuân hoàn: là các khoản CVTD mà khách hàng được cho phép dùng thẻ

tín dụngcủa ngân hànghoặc thấu chi dé rút tiền ở một hạn mức cho trước củangân hàng sau đó trả lại vào tài khoản và tiếp tục rút ra cho đến khi đạt tới hạnmức cho phép Ở hình thức này, dựa trên các chỉ tiêu về nhu cầu tiêu dùng, thu

nhập của khách hàng từng kỳ thì thời hạn của món vay sẽ thường được xem xét

lai sau hằng năm và hạn mức tin dụng cụ thé được đưa ra, cho phép khách hàngtrả nợ thành nhiều kỳ một cách tuần hoàn

1.1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ

Dựa trên nguồn gốc khoản nợ, chia CVTD thành hai loại:

CVTD gián tiếp: là hình thức CVTD trong đó ngân hàng tiến hành mua lại các

khoản nợ phát sinh từ việc khách hàng được được các doanh nghiệp bán lẻ cho phép

mua hàng mà chưa phải trả toàn bộ số tiền Trong tình huống này, ngân hàng với doanhnghiệp sẽ ký hợp đồng mua bán nợ còn doanh nghiệp với khách hàng sẽ ký thỏa thuậnmua bán chịu Khách hàng thường phải trả trước một khoản tiền và được giao tài sản

để sử dụng còn công ty sẽ bán toàn bộ giấy tờ về việc bán chịu hàng cho bên ngânhàng Ngân hàng căn cứ vào chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho bên bán lẻ còn khách

hàng có nghĩa vụ phải thanh toán nợ theo phương thức trả góp cho ngân

+ Uu điểm:

Hoạt động cho khách hàng vay được tiến hành thông qua doanh nghiệp là bênthứ ba mà không cần tiếp xúc trực tiếp giúp ngân hàng tiết kiệm chỉ phí tiếp cận vàthâm định

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Là cơ sở đề gia tăng mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phát triểnthêm các hoạt động tín dụng khác Ngoài vai trò trung gian CVTD thì đây là cơ hội đểngân hàng thu hút các nhà bán lẻ với vai trò khách hàng tiềm năng

Mức độ rủi ro thấp hơn so với CVTD trực tiếp dua vào uy tín kinh doanh của

doanh nghiệp.

+ Nhược điểm

Ngân hàng có thể gặp rủi ro từ những hạn chế do không tiếp xúc trực tiếp với

khách hàng và sự thiếu trình độ nghiệp vụ trong quy trình thâm định tín dụng khách

hàng của doanh nghiệp.

Do doanh nghiệp đóng vai trò bên thứ ba nên ngân hàng thường khó kiểm soát

tình hình đồng thời có khả năng xảy ra gian lận trong quá trình cho vay nếu mối quan

hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp không được chặt chẽ.

+ Các hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp

Tài trợ truy đòi toàn bộ: công ty bán lẻ sau khi đã bán các khoản mua chịu hàng hóa của người tiêu dùng sẽ chịu trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng trong trường

hợp người tiêu dùng không có khả năng thanh toán khi món vay đến hạn

Tài trợ truy đòi hạn chế: công ty sẽ chỉ thanh toán một khoản nhất định theođiều khoản thỏa thuận giữa ngân hàng và công ty bán lẻ nếu người tiêu dùng mua chịu

nhưng không thanh toán.

Tài trợ miễn truy đòi: công ty không phải chịu trách nhiệm trả tiền khi người

tiêu dùng không trả được nỡ sau khi đã bán khoản bán chịu cho ngân hàng Do phương

thức mang tính rủi ro cao cho ngân hàng nên chỉ phí tài trợ tín dụng sẽ được tính cao hơn và chỉ các công ty bán lẻ có uy tín mới được áp dụng.

Tài trợ có mua lại: trường hợp không nhận được thanh toán theo phương thức

tài trợ miễn truy đòi và truy đòi hạn chế, ngân hàng sẽ thanh lý tài sản bằng cách bánlại phần nợ còn lại chưa được thanh toán và tài sản đã qua sử dụng

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

CVTD trực tiếp: là hình thức CVTD mà ngân hàng sẽ trực tiếp làm việc vớingười đi vay mà không qua bất kì trung gian nào

+ Uu điểm:

Chất lượng khoản CVTD trực tiếp tốt hơn so với gián tiếp do ngân hàng là tổ chứctin dung chuyên nghiệp nên có những quy định nghiêm ngặt và quy trình thắm định, giámsát một cách tối ưu được thực hiện bởi các cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn cao được

đào tạo bài bản

Ngân hàng luôn chú trọng đến chất lượng khoản vay trong khi các doanh nghiệplại quan tâm nhiều đến doanh số hơn Do vậy tiến hành cho vay theo phương thức này

giúpdung hòa được mục tiêu của cả hai đối tượng, thu nhập của bên đi vay cao sẽ làm

giảm RRTD, từ đó chất lượng tín dụng cao hơn Hơn nữa, việc ngân hàng và kháchhàng đồng thời sẽ chủ động hơn trong CVTD trực tiếp hơn là gián tiếp

+ Nhược điểm:

Ngân hàng phải trực tiếp tìm hiểu, xác thực các thông tin về tinh hình của kháchhàng, thấm định năng lực tài chính và đạo đức là nguyên nhân khiến chi phí cho vaycủa hình thức này cao hơn so với CVTD gián tiếp

1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng1.1.4.1 Đối với khách hàng

CVTD giúp cho người tiêu dùng có được cuộc sống ổn định và chất lượngtot hơn

Trước khi NHTM phát triển hoạt động CVTD, người dân có xu hướng đi vayvới lãi suất cao ở những tô chức phi chính thứckhi phát sinh nhu cầu tiêu dùng mà khảnăng tài chính chưa đủ đáp ứng hoặc tiết kiệm tới khi đủ chỉ trả Hai hình thức này đều

sẽ phát sinh những vấn dé tiêu cực, vay nặng lãi mặc du có ưu điểm nhanh và thủ tục

dé dang nhung lai ton tại nhược điểm là lãi suất cực kỳ cao; trong đó việc tiết kiệmnhược điểm là kém tức thời Do vậy, CVTD xuất hiện đáp ứng kịp thời những nhu cầu

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

mang tính cấp bách với lãi suất hợp lý hơn rất nhiều và thời hạn, phương thức trả nợ

linh hoạt phụ thuộc khả năng hoàn trả của khách hàng.

CVTD giúp khách hàng tạo được uy tín đối với hệ thong ngân hàng

Sau các hoạt động giao dịch, ngân hàng sẽ thực hiện việc lập ra hồ sơ, đánh giá

và chấm điểm tín dụng của khách hàng đề từ đó đưa ra mức tín nhiệm giúp hai bên tiếtkiệm thời gian và công sức khi phát sinh nhu cầu vay vốn tại ngân hàng

1.1.4.2 Đối với ngân hàng

CVTD có khả năng giúp ngân hàng phân tán rủi ro.

CVTD hiện nay dang dan đóng vai trò thiết yếu trong lĩnh vực tin dung bán lẻcủa NHTM bởi thực tế rất nhiều các NHTM đã thu về khoản lợi nhuận lớn từ việcCVTD.Sự đa dạng đến từ các phương thức cho vay trong CVTD giúp làm phong phúthêm các loại hình sản phẩm tín dụng của NHTM Rủi ro đến từ hoạt động CVTD có

thể cao nếu xét riêng từng khoản vay nhưng do đặc điểm mỗi khoản vay có giá trị tương đối nhỏ, số lượng nhiều nên mức độ rủi ro toàn diện sẽ không đáng ngại Hơn

nữa, mức lãi suất CVTD cao tạo cho ngân hàng kỳ vọng vào sự tăng trưởng lợi nhuậnkhi phát triển loại hình vay này

CVTDlà một công cụ marketing rất hiệu quả

Khách hàng nhận được khoản cấp tin dụng tiêu ding có những trải nghiệm hàilòng về chất lượng dịch vụ ngân hàng sẽ có ấn tượng tốt và đây là cơ hội để quảng báhình ảnh, bán các sản phẩm khác tới khách hàng Đồng thời, ở một đất nước đang pháttriển, cơ cấu dan số trẻ là thị trường tiềm năng mà ngân hàng hướng đến phát triểnkhông chỉ CVTD mà còn cả về mặt huy động tiền gửi

1.1.4.3 Đối với nhà sản xuất

CVTD có tác động gián tiếp tới các nhà sản xuất

Song song với việc thỏa mãn được nhu cầu và nâng cao chất lượng sống củangười tiêu dùng thì hoạt động CVTD thúc đây quá trình tiêu thụ hàng hóa, nâng cao

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

sản xuất Các nhà sản xuất kinh doanh có cơ hội mở rộng quy mô, quay vòng vốnnhanh, hàng tồn kho và các khoản phải thu giảm

CVTD thúc đẩy sự cạnh tranh sản xuất của các doanh nghiệp một cách giántiếp

Do người tiêu dùng được tạo điều kiện mua sắm hàng hóa mà họ chưa có điềukiện chỉ trả đã kích thích cầu tiêu dùng hàng hóa tạo cơ hội đây mạnh tiêu thụ và tạo ra

môi trường cạnh tranh của hàng hóa trong và ngoài nước

1.1.4.4 Đối với nền kinh tế

CVTD là đòn bẩy dé kích cầu trong nên kinh tế thị trường

Trong kinh tế học có đề cập đến vấn đề nhu cầu và ước muốn của con người

là vô hạn, tuy nhiên khả năng thanh toán lại là hữu hạn Vì vậy CVTD xuất hiệngiúp người ta có thể được hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ, đặc biệt là các

nhu cầu mang tính bức thiết như dịch vụ y tế hay các tình huống bất ngờ Kết quảcho thấy hoạt động CVTD có tác động kích cầu tạo động lực để kinh tế tăng trưởng

Và đề thỏa mãn nhu cầu đó, các nhà sản xuất sẽ gia tăng sản lượng, hoàn thiện quy

mô sản xuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn đồng thời tăng khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp tạo ra sự sôi động trong nền kinh tế Vì vậy, kích thích CVTD

là đòn bây kinh tế hiệu quả giúp vực dậy nền kinh tế đang trong thời kỳ khó khăn

CVTD giúp duy trì tính 6n định của lãi suất, đây lùi tín dung den

Thông qua kênh tín dụng tiêu dùng đã góp phần vào với mục tiêu loại bỏ hoàntoan tin dụng đen hoạt động trái phép, ảnh hưởng đến an ninh và trật tự xã hội Mức lãisuất hợp lý, mức độ an toàn của khoản vay tăng và mặt bằng nhân thức trong dân cưngày càng đượcnâng cao thì xu hướng của khách hàng có nhu cầu vay vốn là tìm đến

những tổ chức tin dụng được nhà nước và pháp luật công nhận và dan day lùi tín dụng

đen.

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng ở NHTM

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

1.2.1 Ý nghĩa của hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng 6 NHTM

1.2.1.1 — Đối với nền kinh tế

Các hình thức CVTD phát triển góp phần thúc đây tiêu dung nội dia Đặc biệtthông qua đại địch Covid — 19, tầm quan trong của tiêu ding nội địa càng được khẳng

định và là chỗ dựa đáng tin cậy cho doanh nghiệp đứng vững giữa bối cảnh nhiều nền

kinh tế lớn trên toàn cầu lâm vào khó khăn.Tuân theo chiến lược tăng trưởng dựa vàoxuất khâuvà trên thực tế, nền kinh tế nước ta mở cửa từ sớm, đạt được thành tựu nhấtđịnh trở thành nước đứng thứ ba về xuất nhập khẩu trong nội khối Asean chỉ sau Thái Lan

và Singapore Cán cân thương mại của Việt Nam đạt thặng dư liên tục từ năm 2012 sau thời gian dài thâm hụt.

Tuy nhiên, dé phát triển một cách bền vững thì thị trường nội địa vẫn luôn duytrì vai trò làm nền móng cơ bản cho nhà sản xuất.Việc các doanh nghiệp trong nước bỏ

lỡ thị trường nội địa sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp nước ngoài tận dụng lợi thế đi

trước chiếm lĩnh thị phan, trong khi đó hàng xuất khâu luôn chịu sức ép từ các hiệp

định chống bán phá giá và các rào cản thuế quan hay phi thuế quan Vì vậy, CVTD là

một trong những biện pháp hiệu quả giúp tạo việc làm, tăng thu nhập và thúc day thị

trường hàng hóa trong nước.

1.2.1.2 Đối với ngân hàng thương mại

Hoàn thiện hoạt động CVTD giúp ngân hàng tăng sức cạnh tranh với các tô

chức tín dụng khác trên toàn hệ thống Các NHTM đều kỳ vọng tích cực vào tiềm năng

tăng trưởng của CVTD và thực tế điều này đang dần thể hiện rõ rệt qua những hoạtđộng đây mạnh của các tổ chức trên thị trường Hiện tốc độ chi tiêu cá nhân của ViệtNam là 6 % đang ở mức cao nhất trong khu vực và cấu trúc dan số vẫn còn khá trẻ nên

để đáp ứng được nhu cầu của thị trường mỗi NHTM cần tận dụng tốt các lợi thế củamình phát triển CVTD

1.2.1.3 Đối với khách hàng

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

“Hoàn thiện CVTD giúp nâng cao cơ hội tiếp cận tài chính cho người dân (đặcbiệt là những người có thu nhập thấp, không có lịch sử tín dụng — đây là nhóm kháchhàng dưới chuẩn, thường bị các ngân hàng thương mại truyền thống từ chối cho vay,

do không chứng minh được khả năng trả nợ và không có tài sản thế chấp), và giúp chocác kế hoạch tiêu dùng diễn ra suôn sẻ giữa các chu kỳ biến động của thu nhập Qua

đó, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và gia tăng công bằng trong xã hội.”

(Tâm, 2016)

Góp phan gia tăng sự hiểu biết về tài chính cho các nhóm khách hàng mới, tang

lớp dân cư ít tiếp cận các dịch vụ ngân hàng Nghĩa là dịch vụ này sẽ giúp họ quản lýtốt hơn các giao dich tài chính cá nhân cũng như tạo nền tảng dé họ có thé sẵn sàng sửdụng các dịch vụ tài chính khác ngoài vay tiêu dùng, trong đó bao gồm cả các dịch vụngân hàng truyền thống

1.2.2 Một số chi tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ở NHTM

1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của cho vay tiêu dùng

Doanh số CVTD

Doanh số CVTD là tổng số tiền ngân hang đã thực hiện giải ngân cho kháchhàng tính cả các khoản vay chưa thu hồi và đã thu hồi Do vậy, căn cứ vào doanh sốCVTD có thể nhận định khái quát tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trongnăm tài chính Nếu chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hoạt động cho vay đang được ngân hàng

quan tâm và có khả năng mở rộng.

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối

Giá trị tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối

=ề Doanh số CVTD năm t - Doanh số CVTD năm (t-1)Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của hoạt động CVTD, cho biết doanh số CVTDnăm (t) tăng/ giảm so với năm (t-1) bao nhiêu xét trên giá trị tuyệt đối Từ đó thé hiện

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

định hướng kinh doanh của ngân hàng qua từng thời kỳ khi nhìn vào con số chênh lệchdoanh số CVTD ở thời điểm hiện tại so với kỳ trước đó

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số CVTD tương đối

Giá trị tăng trưởng đoanh số CVTD tương đối_ Giá trị tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối

Tổng doanh số CVTD năm (t-1) x100%

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ của đoanh số CVTD năm t tăng lên trên tổng doanh

số CVTD năm (t-1) Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ tăng về doanh số

CVTD nhanh, ky này khách hang đã được ngân hàng cho vay nhiều hơn và hoạt động

CVTD đang được chú trọng Khi xem xét chỉ tiêu này với chỉ tiêu tăng trưởng doanh

số CVTD tuyệt đối có thể thấy được đặc điểm về giá trị và quy mô của hoạt động so

với năm trước đó.

Chi tiêu phản ánh tỷ trọng doanh số CVTD

Doanh số CVTD

Tỷ trọng=— z ————*100%

Tông doanh sô cho vay của cả ngân hàng

Chỉ tiêu trên cho biết doanh số CVTD chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổngdoanh số cho vay của ngân hàng Nếu tỷ trọng này cao chứng tỏ ngân hàng dành sựquan tâm đến hoạt động CVTD nhiều hơn và nếu so sánh tỷ trọng này qua các năm cóthé thấy được thay đổi trong cơ cấu cho vay của ngân hàng qua những thời kỳ khác

nhau.

Dư nợ CVTD

Dư nợ CVTD là con số mang tính thời điểm phán ánh số tiền khách hàng đang

nợ ngân hàng bao gồm cả nợ gốc và nợ lãi tại thời điểm đó Dựa vào chỉ tiêu tỷ trọng

dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD có thé xác định việc ngân hàng có thực hiệnmục tiêu tăng trưởng tín dụng hay không Tuy nhiên cần kết hợp với các chỉ tiêu doanh

số CVTD để đưa ra được kết luận chính xác hơn

Tỷ trọng du nợ CVTD trên tổng du nợ

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Dư nợ CVTD

Ty trọng dư nợ CVTD=—— x100%

Tông dư nợ hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu này cho biếttrong tông dư nợ tín dụng của ngân hàng thì dư nợ CVTDchiếm bao nhiêu phần trăm So sánh chỉ tiêu về tỷ trọng dư nợ CVTD theo từng thời kỳ

sẽ thấy được sự thay đổi của cơ cấu hoạt động nảy trong lĩnh vực kinh đoanh chính củangân hàng là tín đụng Nếu tỷ lệ này tăng chứng tỏ ngân hàng đang tăng trưởng tốt hơn

về dư nợ CVTD

Tốc độ tăng trưởng du nợ CVTD

Dư nợ CVTD năm 1) 100%

Du nợ CVTD năm n-1 : ) °

Téc độ tang trưởng dư nợ CVTD= (

Nếu chỉ tiêu này tăng chứng minh tính hiệu quả trong chiến lược đây mạnh hoạtđộng CVTD phục vụ kế hoạch kinh doanh đặt ra bởi ngân hàng Đối chiếu tốc độ tăngtrưởng của đư nợ CVTD qua các năm có thê đánh giá được hiệu quả trong chiến lược

mở rộng hoạt động CVTD của ngân hàng.

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng khách hàng (SLKH)

Mức tăng (giảm) SLKH = SLKH năm (0 -SLKH năm (t-1)

Chỉ tiêu cho biết sự thay đổi về số lượng khách hàng năm (t) so với năm trước

đó tính theo giá trị tương đối Nếu chỉ tiêu này tăng chứng tỏ ngày càng nhiều kháchhàng tìm đến sản phẩm vay tiêu dùng của ngân hàng hơn.Ngược lại, chỉ tiêu này âmtức là ngân hàng chủ động cắt giảm hoạt động CVTD hoặc lượng khách sử dụng dịch

vụ này của ngân hàng bị suy giảm, CVTD kém phát triển

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tiêu đùng

Nợ xấu là các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 ( nhóm dưới tiêu chuẩn ),nhóm 4 (nhóm nghỉ ngờ), nhóm 5 ( có khả năng bị mat vốn cao) Về bản chat, nợ xấu

là các khoản nợ khi quá hạn hợp đồng trên 90 ngày khách hàng không có khả năngthanh toán lãi hoặc gốc cho ngân hàng

Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu

Tổng dư nợ xấu

Tổng dư nợ CVTDThông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Namquy định về

Tỷ lệ nợ xấu tiêu đùng =

phân loại nợ, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro trong hoạt đọng của các TCTD cụ thé như sau:/

Nhóm nợ Diễn giải

Nhóm 1 “Nợ trong hạn và được các TCTD đánh giá là có khả năng

(No đủ tiêu chuẩn) thu hồi đúng handay đủ cả gốc và lãi”

“Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được TCTD đánh giá là có

khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồiđầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại”

Nhóm 2 “Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày”

(No can chú ý)

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Nhóm 3

(Nợ đưới tiêu chuẩn)

“Ngquá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2theo quy định tại Điểm b Khoản này”

“Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ

khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng”

Nhóm 4

(No nghỉ ngờ)

“Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu”

“Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai”

Nhóm 5 (Nợ có khả

năng mắt vốn)

“Nợ quá hạn trên 360 ngày”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngàytrở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu”

“Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai”

“Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên,

kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn”

“Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý”

Chỉ tiêu này thé hiện phan trăm tổng dư nợ xấu trong tổng dư nợ CVTD củaTCTD tại một thời điểm nhất định thường là cuối các tháng, quý hoặc năm Tỷ lệ nợxấu là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng nên được cácngân hàng đặc biệt chú ý Khi

nợ xấu giảm hoặc tăng với tốc độ tương đương tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng,chứng minh chất lượng tín dụng và khả năng kiểm soát nợ xấu của ngân hàng đang

tăng lên.

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

bởi NHTM.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hướng đến việc hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu

dùng ở ngân hàng thương mại

1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

Môi trường kinh tếTrong những năm qua ngân hàng luôn được khăng định là huyết mạch của nền

kinh tế, chịu những biến động từ các biến số vĩ mô như tỉ lệ lạm phát, lãi suất chung

Hoạt động cho vay luôn chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ những thay đổi này Nếu nền

kinh tế bước vào giai đoạn phát triển bền vững, tình hình chính trị ổn định, người dan

sẽ lạc quan về sự tăng lên của thu nhập, khi đó nhu cầu vay vốn tiêu dùng của cá nhân

hay hộ gia đình cũng sẽ tăng lên.Trong tương lai gần, kết quả đạt được của hoạt độngCVTD sẽ tất yếu là phát triển về cả mặt chất và mặt lượng Ngược lại, khimoi hoạtđộng kinh tế trì trệ sẽ thu hẹp nhu cầu vay để chỉ tiêu của cá nhân, hộ gia đình dẫn đến

việc các hoạt động CVTD ở các ngân hàng sẽ bị thu hẹp lại.

Chính vì vậy , việc chú ý và luôn theo sát các chỉ báo của nền kinh tế vĩ môtrong quá khứ và hiện tại là cơ sở để NHTM hoạch định các chính sách tín dụng nóichung và CVTD nói riêng một cách phủ hợp đề hệ thống ngày càng hoàn thiện

Môi trường pháp luật

Moi hoạt động kinh doanh đều chịu sự chi phối bởi pháp luật mà Quốc hội dé ra

và trong số đó bao gồm hoạt động CVTD Quá trình điều tiết kinh tế đòi hoi sự tồn tại

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

của một hành lang pháp lý chặt chẽ và việc ngân hàng và khách hàng chấp hành đúngcác quy định sẽ tạo ra một môi trường kinh tế lành mạnh, bình dang giữa các NHTM,mang lại lợi ích cho các bên tham gia Chính vì thế, ngân hàng cũng như bộ phận tíndụng cần cập nhật những văn bản pháp luật một cách thường xuyên dé nắm bắt các quyđịnh mới và dé ra hướng thay đổi sao cho phù hợp góp phan tim ra và sửa đổi nhữngthiếu sót tồn tại trong hoạt động CVTD

Môi trường công nghệ

Sự bùng né của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra xu hướng phát triển

ngân hàng số của các NHTM Điều này khiến các ngân hàng phải xem xét lại văn hóa cũng như cơ cấu nội bộ trong khuôn khổ hệ thống CNTT như hiện tại, đồng thời phát

triển thêm quy trình đặc biệt đành riêng cho hoạt động của ngân hàng sé Việc thiết kế

lại sẽ hoàn thiện hoạt động cho vay một cách toàn diện hơn nhờ vào sự duy trì tham

vân thường xuyên từ chính các nhân viên kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ và các bên liênquan Tuy nhiên quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng số gặp phải một số rào cản từviệc liên tục thay đổi các quy định luật pháp và các thủ tục nên phat sinh nhiều chi phícho ngân hàng hơn Dù vậy công nghệ và cụ thể hơn là mạng internet cho phép cácngân hàng quản lý thông tin tốt và hiệu quả hơn, mang lại những lợi ích cạnh tranhđáng kế như sự kịp thời và người đi vay có thé tiếp cận thông tin một cách đơn giản, dé

hiểu

Môi trường văn hóa-xã hội

Những yếu tố như trình độ văn hóa, nhận thức, mức tiết kiệm, của các nhómkhách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định đi vay của họ Trong

bộ phận dân cư vẫn có thói quen sử đụng ngân hàng quen thuộc với mình hay lo lắng

về tính an toàn, bảo mật của các giao địch đối với ngân hàng, hay do thói quen tiêudùng vẫn còn sử dụng tiền mặt là những nguyên nhân giảm khả năng tiếp cận và pháttriển của hoạt động CVTD

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Chính sách về quy mô và giới hạn tín dụng với khách hàng

Song song với việc pháp luật quy định các hạn mức cho vay thì ngân hàng cũng

có một loạt các quy định riêng về quy mô cho vay và giới hạn cụ thê đối với từngnhóm khách hàng Cụ thé, quy mô cho vay có thể dựa trên ngành nghề, thu nhập của

khách hàng hoặc dựa trên giá trị tài sản đảm bảo Nguyên nhân là ngoài việc hướng tới

lợi nhuận thì ngân hàng phải duy trì tỉ lệ an toàn nhất định về các rủi ro khi thực hiện

hoạt động với vai trò trung gian trên thị trường tài chính Quá trình hoàn thiện hoạt

động CVTD đều chịu tác động mạnh mẽ từ những chính sách này tế và do vậy ngân

hàng cần xác định được nhu cầu của người dân và dựa trên tình hình kinh tế đưa ra

những chính sách hợp lý dé tránh tình trạng cho vay 6 ạt mà bỏ qua nguy cơ về nợ xấu

Chính sách về van dé cúa các khoản đám báoNhững quy định trong chính sách đề cập đến khoản đảm bảo bao gồm: quy định

về những hình thức vay nào cần có TSĐB, đối tượng khách hàng nào khi đi vay sẽ phảikèm theo TSDB, mức độ cho vay trên TSĐB, Đối với hình thức vay có TSĐB thì sốtiền vay vào khoảng 60-70% giá trị TSĐB sau khi đã được định giá Tỷ lệ phần trămcho vay tùy vào khả năng bán và thay đổi giá trị của tài sản đem đảm bảo Chính sách

về các khoản đảm bảo chặt chẽ và phù hợp sẽ giúp hạn chế tối đa những thiệt hại choNgân hàng khi xảy ra rủi ro Có một chính sách về các khoản đảm bảo tốt còn giúp cho

Ngân hàng tập trung hoàn thiện hoạt động CVTD mà không cần lo lắng về vấn đề giảm

chất lượng CVTD

Quy trình cấp tín dụngCác NHTM luôn cố gắng thiết lập quy trình tín dụng hợp lý, chặt chẽ và phùhợp với môi trường kinh doanh bởi đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết

định đi vay của khách hàng Do đặc trưng hoạt động CVTD mà các khách hàng thường

ưu tiên những ngân hàng với quy trình làm việc an toàn, nhanh gọn, tiết kiệm thờigian.Vì vậy, theo thời gian cả hai bên khách hàng và ngân hàng luôn muốn rút ngắn

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

các thủ tục nhưng vẫn đảm bảo được tiêu chí về thời gian và mức độ rủi ro dé hướngđến một dịch vụ CVTD hoàn thiện hơn

Đội ngũ cán bộ tín dụng, nhân viên và chất lượng dịch vụ tín dụngChất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng tạo ra sự thành công của doanh nghiệpngành dịch vụ Bản thân ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh và cung cấp địch vụ tài

chính nên nhân viên chính là đại diện cho hình ảnh của ngân hàng Đội ngũ cán bộ,

nhân viên có tác phong chuyên nghiệp, tư cách đạo đức tốt, trình độ chuyên môn cao sẽ

giúp cho hoạt động CVTD được thực hiện đúng quy trình , đảm bảo tính khách quan và

thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng hơn

Cơ sở vật chất và năng lực công nghệ

Thương mại điện tử đang dần đe dọa đến hoạt động bán hàng truyền thống vìnhững tiện ích cho người sử dụng Các NHTM nắm bắt được xu hướng tiêu dùng củakhách hàng cũng tập trung vào phát triển hoạt động Fintech, đổi mới công nghệ, tạo sự

thuận tiện trong thanh toán cho khách hàng Ngoài ra áp dụng khoa học công nghệ tiên

tiến cũng cho thấy ngân hàng quan tâm đến cán bộ, nhân viên quan lý giúp họ triển

khai công việc hiệu quả, giảm áp lực làm việc , rủi ro tác nghiệp Thêm vào đó dưới sự

hỗ trợ của hạ tầng hiện đại ngân hàng có thé quản lý khách hàng một cách hiệu quảhơn, hồ sơ được giải quyết nhanh chóng, chính xác và bớt được thủ tục rườm rà Đặcđiểm của CVTD là nhiều khoản vay nhỏ với số lượng lớn nên việc đưa ra các tiện ích

sử dụng sẽ giảm chỉ phí cho ngân hàng, tăng lợi nhuận đồng thời khách hàng sẽ biếtđến ngân hàng nhiều hơn Do đó đây là một trong những nhân tố không thể bỏ qua

trong quá trình ngân hàng hoàn thiện hoạt động CVTD.

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU

DUNG TẠI NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN BƯU

ĐIỆN LIEN VIỆT - PGD HOANG QUOC VIET

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại

Cé phan Bưu điện Liên Việt — PGD Hoàng Quốc Việt.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tiềnthân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) được thành lập theoGiấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (nay là Tổng Công tyBưu điện Việt Nam) góp vốn vào LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiếtkiệm Bưu điện (VPSC) và bằng tiền mặt Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướngChính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngânhàng Thương mại Cô phần Bưu điện Liên Việt Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công

ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của Lien VietPostBank

Các cô đông sáng lập chính của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt bao gồm:

Tap đoàn Him Lam: Có tru sở chính tại 2A N guyén Thi Minh Khai, Phuong Da

Kao, Quận 1, Thanh phố Hồ Chí Minh với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là bat độngsản Công ty TNHH Him Lam sở hữu 18% vốn điều lệ của Ngân hang Bưu điện Liên

Việt.

Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA): Có trụ sở chính tại 275A PhạmNgũ Lão, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, công ty có ngành

nghề kinh doanh đa dạng về dịch vụ như lương thực, thực phẩm, mỹ nghệ, vật liệu xây

dựng, vàng bạc, xăng dau, dệt may, nông được phẩm, văn phòng phẩm v.v.; đầu tư xây

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

dựng nhà ở, siêu thị, trung tâm thương mại v.v Tổng công ty Thương mại Sài Gòn sởhữu 4,57% vốn điều lệ của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt

Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO): Có trụ sở chínhtại sân bay Tân Sơn Nhất, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, công tykinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực phục vụ hành khách hàng không như suất ăn,hàng mỹ nghệ, hàng miễn thuế, khách sạn, du lịch, vận tải, bán vé máy bay v.v Công

ty sở hữu 2,43% vốn điều lệ của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt

Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là các tổ chức Tài

chính — Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo

(Mỹ), Ngân hang Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited.

LienVietPostBank định hướng xây dựng thương hiệu mạnh trên co sở phát huy

nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong kinh doanh

Hiện nay, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt bao gồm hơn

540 PGD/ Phòng Giao dịch tại 63 tỉnh thành trong cả nước cùng quyền khai thác hơn10.000 điểm giao dịch bưu điện toàn quốc

2.1.2 Cơ cấu tổ chúc, chúc năng và nhiệm vụ các phòng ban của Ngân hàng Thương mại Cé phần Bưu điện Liên Việt—- PGD Hoàng Quốc Việt.

Mô hình tổ chức của PGD Hoàng Quốc Việt

Ban giám đốc

Ban KTNQ Ban TH Ban KH Ban QLTD

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Sơ đồ 2 1: Mô hình tổ chức của PGD Hoàng Quốc Việt

Nguồn: Phòng tổng hợp NH LienVietPostBank PGD Hoàng Quốc Việt.PGD gồm các Ban: Ban Kế toán ngân quỹ (KTNQ), Ban Tổng Hợp(TH), Ban

Khách hàng (KH), Ban Quản lý tín dụng(QLTD)

Đặc điểm: Cơ câu tô chức của NH LienVietPostBank — PGD Hoàng Quốc Việtđược phân chia theo chiều ngang ( một đặc điểm riêng có ở NH) Cụ thé là mỗi chứcnăng nhiệm vụ quản lý của ngân hàng về các mặt như , kế toán, kế hoạch, quản lý tín

dụng, không phòng ban nào kiêm nhiệm công việc của phòng ban khác.

Ưu điển: Cơ câu chức năng phân chia các nhiệm vụ rat rõ ràng,gọn nhẹ, thích

hợp với những lĩnh vực cá nhân được đảo tạo Trong cơ cấu này, công việc dễ giảithích, phần lớn các nhân viên đều đễ dàng hiểu công việc của phòng ban mình và côngviệc của mình Cơ cấu chức năng thực hiện chặt chẽ chế độ một thủ trưởng

Ban giám đốc:

Truc tiép chi dao, diéu hanh quyét định toàn bộ các hoạt động cua NH, tiếp nhận

các chỉ thị đồng thời phổ biến đến từng cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm Ngânhàng cấp trên và phát luật về mọi quyết định của mình

Ban Tổng Hop có chức năng:

Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của PGD và có nhiệm vụ

thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc PGD phê duyệt

Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ PGD và cácPGDLienVietPostBank trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm thư ký tổng hợp choGiám đốc

Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và giao kết hợp đồng,hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quanđến cán bộ, nhân viên và tài sản của chính chính

Ban kế toán Ngân Quỹ có chức năng

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

- Xây dung và điều hành kế hoạch kinh doanh hàng quý, năm

- Xây dung khoán định mức khoán tai chính cho từng Ngân hang cơ sở.

- Tổ chức hạch toán kế toán - thống kê theo đúng chế độ quy định

- Chuan bi số liệu, tình hình mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa trình Hộiđồng tài chính phê duyệt theo quy định của Trung ương

- Kiểm tra việc chap hành chế độ, nguyên tắc đơn vị Ngân hàng cơ sở

- Tổ chức thu — chi tiền mặt tại Hội sở và điều hoa vốn trong toàn hệ thống

tỉnh và khu vực.

Ban Khách hàng:

- Tổ chức và quan lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sản

phâm khách hàng cá nhân: tín dụng, huy động vốn, thẻ NH điện tử

- Thiết lập và phát triển các kênh phân phối

- Xây dựng, phát triển và khai thác có hiệu quả co sở dữ liệu khách hangtiềm năng

- Tổ chức việc phát triển, duy trì quan hệ với khách hang

- Dam bảo quá trình tuân thu hoạt động kinh doanh theo quy định của NH,

của NHNN, của Pháp luật

Ban Quản lý tín dụng

- Tiếp thị tìm kiếm khách hàng, thâm định hồ sơ khách hàng (mục đích

vay, tài sản thế chấp, khả năng trả nợ ) Lập tờ trình -> Giám đốc duyệt Sau đóchuyển hồ sơ cho QL & HTTD

- Tham định giá tài san (nếu NH không có bộ phận thâm định riêng vớichức danh là chuyên viên thâm định giá)

- Đăng ký giao dich bảo đảm và các thủ tục thé chấp liên quan

- Lap hop déng tin dung

- Lam thủ tục giải ngân.

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

- Lam thủ tục giải chap tài sản cho khách hàng khi tat toán hoặc thủ tụcthanh lý tài san dé trả nợ nếu khách hàng không có khả năng trả nợ

Ngân hàng được phép kinh doanh các nghiệp vụ như: huy động vốn, hoạt độngtín dụng, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại hối và các hoạt động khác theo quy địnhcủa pháp luật Quy trình tác nghiệp của các phòng/ban được kết hợp nhuần nhuyễntheo từng phạm trù công việc Số lao động ban đầu khoảng 20 nhân sự của các phòng

ban Đến thời điểm hiện tại đã phát triển lên 40 nhân sự Đội ngũ nhân viên đa số còn

trẻ, đầy nhiệt huyết và sức trẻ, luôn luôn mang đến sự phục vụ tốt nhất cho khách hàng.2.1.3 Kết quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại Co phần Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt trong giai đoạn 2017 — 2019.

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, PGD đã tập trung huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong đân cư, doanh nghiệp và các tổchức xã hội Trong từng thời điểm cụ thể Ngân hàng đã chủ động thường xuyên bámsát tình hình diễn biến về lãi suất huy động, phân tích tâm lý người dân và xu hướngtiền nhàn rỗi của họ Chính điều này đã giúp cho Ngân hàng có những quyết định đúngđắn về hình thức huy động cũng như về lãi suất

Ngân hang đã nỗ lực gia tăng số lượng và thay đổi các sản phẩm huy động vốn,

tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi, tăng thêm tính hấp dẫn và thu hút khách hàng

nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động đáp ứng được hoạt động kinh doanh của toàn

hệ thống Đến nay, nguồn vốn của ngân hàng ngày càng ồn định, tăng trưởng vữngchắc đạt được những chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Theo báo cáo của PGD tính đếnngày31/12/2019, ngân hàng đã thực hiện huy động được 1500 tỷ đồng và hoàn thànhchỉ tiêu trong định hướng phát triển của PGD đã đề ra

Bang 2 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017- 2019

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

3.Trung dai han | 399 26,6 | 371,78 | 29,0 | 255,76 |23 | 143,24 | 27,22

Theo Đối tượng | 1500 100 | 1282 100 | 1112 100 | 388 218

1.TCKT 480 32 | 397,42 | 31 | 300,24 | 27 | 179,76 | 82,58

2.DCTC 285 19 | 282,04 | 22 | 266,88 | 24 | 18,12 | 2,96

3.Cá nhân 735 49 |60254 |47 | 544,88 |49 | 190,12 | 132,46

Theo loại tiền | 1500 100 | 1282 100 | 1112 100 | 388 218

1,Tiền gửi VND |1470 |9& | 1256,36|98 | 1078,64|97 | 391,36 | 213,64

2,Tiền gửi USD | 30 2 2564 12 33,36 3 (3,36) | 4,36

(Nguon: Báo cáo tổng kết LienVietPostBank PGD Hoàng Quốc Việt các năm 2017

-2019)

Xét trong những năm gần đây tính từ năm 2017- 2019, tổng nguồn vốn huyđộng của ngân hàng tăng, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày được mởrộng, uy tín của PGD được nâng cao, Cu thé năm 2019 tông nguồn vốn huy động tănggần 17% so với chỉ tiêu này vào cuối năm 2018, và chỉ tiêu này của năm 2018 tăng hơn15% so với cuối năm 2017 Cơ cấu huy động vốn có chuyền biến tích cực theo hướngtăng tính ôn định của nên vốn, đóng góp hiệu qua cho mục tiêu tiết kiệm chỉ phí vốn

Trong đó tiền gửi từ dân cư, tiền của của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của cácđịnh chế tài chính là ba thành phan cấu thành nên nguồn vốn huy động của ngân hàng

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Biểu đồ 2 1: Huy động vốn năm 2017-2019 theo thành phần kinh tế

Về kì hạn, huy động tiền gửi khách hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn Số du

tiền gửi có kì hạn có sự giảm dần qua các năm với tỷ trọng 89% năm 2017, 85% năm

2018 và 82.2% năm 2019, tuy nhiên lượng khách hàng thuộc ba thành phan vẫn tăngtrưởng qua các năm cho thấy ngoài việc giữ vững lượng khách hàng nên tảng, ngânhang còn thành công thu hút thêm lượng khách vãng lai góp phan gia tăng lợi nhuận

Tỷ lệ tiền gửi bằng VNĐ chiếm gần như tuyệt đối trong cơ cấu vốn huy độngcủa ngân hàng Mặc dù trong thời gian NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chínhsách chống đô la hóa nhằm mục tiêu giữ cho tiền đồng ồn định, tỷ lệ tiền gửi VND chỉtăng nhẹ và giữ vững qua các năm Cụ thể tỷ trọng tiền gửi VNĐ năm 2017 là 97%, tuynhiên chỉ tăng 1% vào năm 2018 và tiếp tục giữ ở mức 98% vào năm 2019 Do vậy, tỷtrọng tiền gửi USD đã chịu sự giảm từ 3% năm 2017 xuống còn 2 % vào các năm 2018

và 2019.

2.1.3.2 Tình hình sử dung vốn.

Báng 2 2: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2017- 2019

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

2.Tiền gửi USD | 11,57 |13 | 8,55 1,22 | 11,31 2 0,26 3,02

(Nguon: Báo cáo tổng kết LienVietPostBank PGD Hoàng Quốc Việt các năm

2017-2019)

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động cốt lõi trong sự phát triển của PGD vàchiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của ngân hàng Đến cuối năm 2018, tổng dư

nợ tín dụng cho vay khách hàng đạt 890 tỷ đồng

Giai đoạn 2017 - 2019 tăng trưởng tín dụng bình quân đạt 25,43% Năm 2019

dư nợ tín dụng đạt 890 tỷ đồng, tăng 177,9 tỷ đồng, tương đương tăng 24,98 % so vớinăm 2018 và đạt 99,5% kế hoạch đề ra Dư nợ tin dụng cũng tăng 146,4 tỷ đồng vào

năm 2018 tương đương tăng 25,88% so với năm 2017 Mục tiêu giai đoạn này theo

mục tiêu chung là kiểm soát và quản lí chất lượng tín dụng, chuyên dịch cơ cấu tín

Trang 36

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

2.2 Thực trang cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt

2.2.1 Đối tượng và quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hang Thương mại

Cổ phan Bưu điện Liên Việt - PGD Hoàng Quốc Việt.

2.2.1.1 Đối tượng cho vay tiêu dùng tại LienVietPostBank — PGD Hoang Quốc

Việt

Đối tượng được phép tham gia vay tiêu dùng tại ngân hàng là cá nhân và hộ giađình Các cá nhân là công đân Việt Nam với đầy đủ năng lực pháp luật, hành vi dân sưtheo luậtcó hộ khâu thường trú tại khu vực PGD Đối với khách hàng là hộ gia đình cầnphải có đại diện hộ gia đình với khái niệm được ghi nhận tại khoản 1, Điều 107, Bộ

luật Dân sự 2005 quy định “ Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân

sự vì lợi ích chung của hộ Cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là

chủ hộ.”

2.2.1.2 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Bưu điện Liên Việt — PGD Hoàng Quốc Việt

Tiếp nhận hồ sơ Phê duyệt và quyết Hoàn chỉnh thủ tục

từ khách hàng định cho vay cho vay và giải

Quản lý và lưu trữ Tất toán và tong Thu nợ và xử lý tài Kiểm tra đánh giá

hồ sơ cho vay kêt khoản vay sản đảm bảo tiên vay việc sử dụng tiên vay

Tham dinh va lap

bao cáo thâm định

Nguồn LienVietPostBankBước 1: Tiếp nhận hà sơ từ khách hàng

Sau khi nhận được đề nghị vay tiêu dùng từ khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ tiếnhành thu thập các thông tin cơ bản về mục đích sử dụng và số tiền cần vay bằng cách

Trang 37

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

trao đổi trực tiếp với khách hàng Ngoài ra, khách hàng sẽ được yêu cầu cung cấp cácthông tin, giấy tờ cần thiết với mục đích lập hồ sơ vay vốn Cu thé:

Các hồ sơ chung

— Giây đề nghị vay vốn

— Phương án vay vốn, trả nợ

— Các hồ sơ, chứng từ chứng minh cho Phương án và đối tượng vay vốn

Hồ sơ pháp lý đối với Hộ gia đình, Cá nhân

— Hộ khâu, CMND hoặc hộ chiếu của Cá nhân hoặc Chủ hộ gia đình

— Giấy tờ chứng minh nghề nghiệp, tinh trạng học van, hôn nhân

Hồ sơ kinh tế

— Giấy tờ chứng minh thu nhập

— Tài liệu thuyết minh về mục đích khoản vay

Hồ sơ bảo đảm tiền vay (trường hợp CVTD có bảo đảm bằng tài sản) được thựchiện theo quy định về điều kiện, thủ tục nhận bảo đảm tiền bay củaLienVietPostBank Các giấy tờ thường là chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy

tờ chứng minh quyền sở hữu chính chủ tài sản đảm bảo, Ngoài ra cán bộ tíndụng sẽ cập nhật thông tin về đối tượng xin vay vốn từ trung tâm thông tin tin

dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) và thông tin từ các bên liên quan như cơ

quan thuế, đối tác kinh doanh

Bước 2: Tham định và lập bdo cáo thẩm định

Thẩm định tư cách pháp lý của Cá nhân, Hộ gia đình:

— Độ tuổi, năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của Cá nhân;

— Quan hệ xã hội, tư cách, nhân thân người vay vốn và những người liên quan

trực tiếp đến khoản vay;

— Xác định khách hàng có hay không thuộc đối tượng không được cho vay, hạn

chế cho vay

Trang 38

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đặng Anh Tuấn

Thông tin phi tài chính về khách hàng

Thông tin về giao dịch đảm bảo từ các Cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo, Cơ

quan công chứng, Cơ quan quản lý liên quan;

Thông tin từ hệ thống thông tin tín dụng (CIC, các Phòng, Tổ thông tin tín

dụng) của NHNN;

Thông tin về lĩnh vực, ngành nghềQuy định của Pháp luật, thông tin về chế độ, chính sách của Nhà nước có liênquan đến khách hàng

Tham định bảo đảm tiễn vay: Thực hiện theo quy định về điều kiện và thủ tụcnhận bảo đảm tiền vay của LienVietPostBank

Lập tờ trình thẩm định

Tờ trình thẩm định ghi rõ ý kiến nhận xét, kết luận của Cán bộ tín dụng và nếukhông đồng ý cần nêu rõ lý do

Bước 3: Phê duyệt và quyết định cho vay

Cán bộ tin dụng trình Tờ trình thẩm định và đề nghị phê duyệt khoản vay lêncấp có thẩm quyền phán quyết cho vay Trường hợp đồng ý cho vay, đơn vị tiến hànhhoàn thiện thủ tục cho vay và giải ngân cho khách hàng Nếu không đồng ý , đơn vị sẽgửi cho khách hàng văn bản Thông báo từ chối cho vay trong đó nêu rõ lý đo từ chối.Cán bộ tín dụng lưu lại Hồ sơ do ngân hàng lập và trả lại các Hồ sơ khác cho khách

hàng.

Bước 4: Hoàn chỉnh thủ tục cho vay và giải ngân

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 5: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại PGD giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Bảng 2. 5: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại PGD giai đoạn (Trang 48)
Bảng 2. 6: Dư nợ bình quân/khách hàng tại PGD giai đoạn 2017- 2019 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Bảng 2. 6: Dư nợ bình quân/khách hàng tại PGD giai đoạn 2017- 2019 (Trang 49)
Bảng 2. 7: Cơ cấu Dư nợ CVTD theo sản phẩm - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Bảng 2. 7: Cơ cấu Dư nợ CVTD theo sản phẩm (Trang 50)
Bảng 2. 9: Dư nợ quá hạn CVTD - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Bảng 2. 9: Dư nợ quá hạn CVTD (Trang 53)
Bảng 2. 10: Dư nợ xấu cho vay tiêu dùng - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt – PGD Hoàng Quốc Việt
Bảng 2. 10: Dư nợ xấu cho vay tiêu dùng (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w