1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân của vpbank sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân của vpbank

45 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 345 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN PAGE Nhóm 5 Lớp bồi dưỡng sau Đại học K8 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tình của thầy cô trong Hội Đồng đã giúp chúng em trong qu[.]

LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy Hội Đồng giúp chúng em trình thực đề án Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế giảng dạy cho chúng em kiến thức kinh tế tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề án Chúng xin cảm ơn ban quản lý điểm du lịch Hải Dương giới thiệu nhiệt tình cho chúng tơi biết rõ điểm tham quan Đề án không tránh khỏi thiếu sót chúng em mong nhận đóng góp thầy bạn bè để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng 10 năm 2011 Học viên Nhóm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HẢI DƯƠNG I.1.Một số khái niệm I.1.1.Khái niệm du lịch .3 I.1.2.Thị trường du lịch I.1.3.Khái niệm khách du lịch .4 I.1.4.Tài nguyên du lịch I.1.5.Sản phẩm du lịch I.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch Hải Dương I.2.1 Điều kiện tự nhiên Hải Dương I.2.1.1.Vị trí địa lý I.2.1.2 Địa hình .6 I.2.1.3.Khí hậu .6 I.2.1.4.Hệ thống sông hồ .7 I.2.1.5 Đất đai .7 I.2.1.6 Tài nguyên rừng I.2.2 Tài nguyên du lịch Hải Dương .8 I.2.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên .8 I.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HẢI DƯƠNG .14 II.1 Thực trạng thị trường khách 14 II.1.1 Khách du lịch quốc tế .15 II.1.2 Khách du lịch nội địa 15 II.2 Thực trạng thu nhập du lịch 17 II.3 Thực trạng nguồn lao động ngành du lịch tỉnh Hải Dương 18 II.4 Thực trạng sở vật chất: .19 II.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú: 20 II.4.2 Cơ sở vui chơi giải trí 20 II.4.3 Phương tiện vận chuyển khách du lịch 21 II.5 Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên du lịch Hải Dương 21 II.5.1 Phát triển du lịch theo lãnh thổ 21 II.5.2 Hệ thống sản phẩm du lịch .23 II.6 Hiện trạng đầu tư phát triển du lịch .24 II.7 Những kết đạt năm qua du lịch Hải Dương năm gần đây: .24 II.8 Tồn vấn đề cần khắc phục: 26 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG 28 III.1 Định hướng thị trường, phát triển sản phẩm du lịch Hải Dương .28 III.1.1 Định hướng thị trường du lịch 28 III.1.1.1 Thị trường du lịch quốc tế: 28 III.1.1.2 Thị trường khách du lịch nội địa: 31 III.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 32 III.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Hải Dương : 35 III.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch .35 III.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù với đa dạng hóa sản phẩm du lịch 36 III.2.3 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 37 III.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 38 III.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 38 III.2.6 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch 39 KẾT LUẬN 42 Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Dương địa phương nằm vị trí trung tâm địa lý vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế với địa phương có tiềm du lịch lớn nước: Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình Hưng Yên Hải Dương nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, nôi văn minh Sông Hồng, lại cận kề Thủ đô Hà Nộitrung tâm trị, kinh tế văn hố nước; trực tiếp tác động kết tinh nhiều thành tựu rực rỡ đất Là tỉnh đồng có diện tích khơng lớn với 1.655,98 km song với bề dày lịch sử phát triển đặc điểm địa lý thuận lợi, Hải Dương có tiềm tài nguyên du lịch tương đối phong phú đa dạng để phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao, nghỉ dưỡng có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt khu di tích danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu Mao Điền; v.v Tuy nhiên thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hải Dương năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch thực hấp dẫn du khách Vì nhóm chúng em chọn đề tài “ Những giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch địa bàn Hải Dương” Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài vào nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch chỗ tỉnh Hải Dương Việc nghiên cứu dựa quan điểm phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế_ xã hội đặt Tỉnh năm qua để đánh giá đưa chiến lược phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh du lịch Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Đồng thời thống kê, đánh giá, nhận xét thực trạng tình hình kinh doanh Du lịch tỉnh Hải Dương năm qua Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu phương pháp là: - Thu thập tài liệu từ nguồn tin cậy như: sách báo, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương, trang Web; tổng hợp số liệu từ phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận - Đồng thời trực tiếp khảo sát, quan sát thực tế địa bàn tỉnh để đưa đánh giá,kết luận cho hợp lý hiệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tiềm phát triển du lịch Hải Dương Chương 2: Thực trạng khai thác phát triển ngành du lịch Hải Dương Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Hải Dương Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 CHƯƠNG I TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HẢI DƯƠNG I.1.Một số khái niệm I.1.1.Khái niệm du lịch Theo Liên hiệp quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnizatinon: IUOTO): “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống…” Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: “Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay làm việc” Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: “Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định Chỉ hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người” I.1.2.Thị trường du lịch Để đảm bảo cho hoạt động du lịch khơng bị ách tắc dịch vụ tạo ra, hàng hóa nhiều dạng phải mua bán phải tiêu dùng Nhưng q trình mua bán diễn thị trường Như du lịch tồn thị trường Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 Một mặt dịch vụ, hàng hóa thị trường sở chuyên kinh doanh du lịch tạo trung gian chuyển bán nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cách trực tiếp, ví dụ: dịch vụ vận chuyển, lưu trú, Tour du lịch, dịch vụ thông tin liên lạc…Những hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách du lịch người khách du lịch mua bán, trao đổi thị trường hàng hóa chung Từ ta hiểu: “Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán; cung, cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch” I.1.3.Khái niệm khách du lịch Khách thăm viếng (visitor) người tới nơi khác với nơi họ thường trú, với lý (ngoại trừ lý đến để hành nghề lĩnh lương từ nơi đó) Định nghĩa áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor) du khách nước (Domestic Visitor) Khách thăm viếng chia làm hai loại: - Khách du lịch (Tourist) khách thăm viếng có lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghỉ qua đêm - Khách tham quan (Excursionist) cịn gọi khách thăm viếng ngày (Day Visitor) I.1.4.Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch thuộc tự nhiên người tạo ra, hấp dẫn du khách khai thác phục vụ cho du lịch Như tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch (theo Pháp lệnh Du lịch -1999) Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 Các tài nguyên du lịch phần lớn sở kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, sở vui chơi giải trí, điểm tham quan Du khách muốn thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch buộc phải đến nơi I.1.5.Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách du lịch khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Sản phẩm du lịch bao gồm: tài nguyên du lịch dịch vụ cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu người I.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch Hải Dương I.2.1 Điều kiện tự nhiên Hải Dương Với đặc điểm địa lý bề dầy lịch sử phát triển, Hải Dương địa phương có tiềm du lịch đa dạng phong phú với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, lễ hội, v.v có nhiều địa danh vốn tiếng khu di tích danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc, làng gốm Chu Đậu, v.v I.2.1.1.Vị trí địa lý Tỉnh Hải Dương thuộc vùng đồng Bắc Bộ (Vĩ độ: 20 043’ đến 21014’ độ vĩ bắc, Kinh độ: 106003’ đến 106038’ độ kinh đông), tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang phía Bắc; Quảng Ninh, Hải Phịng phía Đơng; Thái Bình, Hưng n phía Nam; Hà Nội, Bắc Ninh phía Tây Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với vị trí “cầu nối” Hà Nội với vùng duyên hải Đông Bắc qua đến với nước khu vực quốc tế, Hải Dương có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ, đặc biệt điều kiện Hải Dương có tuyến quốc lộ chạy qua QL5, QL18 tương lai gần đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Những lợi đặc biệt vị trí địa lý Hải Dương cho phép Hải Dương tiếp cận với thơng tin, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 phục vụ phát triển kinh tế có ngành du lịch Bên cạnh đó, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp kinh tế- xã hội Thủ đô vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nên Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng sử dụng chiến lược sở hạ tầng để phát triển ngành kinh tế dịch vụ du lịch I.2.1.2 Địa hình Lãnh thổ Hải Dương chia làm vùng tương đối rõ rệt : vùng đồi núi vùng đồng Vùng đồi núi nằm phía bắc tỉnh, chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên:13 xã, phường thuộc thị xã Chí Linh 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, phù hợp với việc trồng ăn quả, lấy gỗ công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng cịn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng, sản xuất nhiều vụ năm Vùng Chí Linh có địa hình đồi núi với độ cao khơng q 700m, nơi có rừng phát triển, thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch Vùng Kinh Môn nơi có địa hình núi đá vơi với nhiều hang động, nơi cịn lưu giữ di tích người cổ đại thời kỳ đồ đá Vùng đồi núi Hải Dương có diện tích khơng lớn có cảnh quan đa dạng Ngay từ Thế kỷ XIV, Côn Sơn Thanh Mai chọn làm chốn Phật tổ thiền phái Trúc Lâm, đến kỷ XVđược ghi đồ danh lam cổ tích I.2.1.3.Khí hậu Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Mưa, bão tập trung vào tháng 7, 8, có xuất hiện tượng gió lốc có mưa đá Lượng mưa trung bình hàng năm 1.4501.550mm; nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,40 C, cao 38,60C, thấp 3,20C Các tháng có nhiệt độ thấp tháng 12, 01, 02 Độ ẩm tương đối trung bình dao động khoảng 85 - 87% Sương muối thường xuất vào tháng 12 tháng 01.  Nhóm Lớp bồi dưỡng sau Đại học - K8 Khí hậu thời tiết nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm lương thực, thực phẩm ăn quả, đặc biệt sản xuất rau mầu vụ đơng I.2.1.4.Hệ thống sơng hồ Tồn tỉnh có 16 tuyến sơng, có 10 tuyến sông Trung ương quản lý, dài gần 300 km; tuyến sông địa phương quản lý, dài 140 km Dọc theo triền sông mạng lưới danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nhiều yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch: khai thác hệ thống du lịch đường sông nhằm phát huy tiềm sẵn có cho xây dựng quê hương, đất nước mối quan tâm nhà làm du lịch du khách Chí Linh với núi đồi trùng điệp, rừng xanh tốt, cảnh quan đẹp, có nhiều hồ nước tự nhiên, có nhiều di tích, di văn hóa như: khu danh thắng núi Phượng Hoàng Kỳ Lân, khu du lịch danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc địa danh thích hợp cho du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi… I.2.1.5 Đất đai         Theo số liệu Thống kê 2009, tổng diện tích đất tỉnh Hải Dương 165.477 ha, đó, diện tích đất nơng nghiệp 88.612 ha, chiếm 53,5%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 8.814 ha, chiếm 5,3%; diện tích đất ni trồng thủy sản 9.093 ha, chiếm 5,5%; diện tích đất phi nông nghiệp (đất ở, đất chuyên dùng,đất sông suối mặt nước chuyên dùng) 58.165 ha, chiếm 35,1% diện tích đất chưa sử dụng (đất đồng đất đồi núi chưa sử dụng, đất đá khơng có rừng cây) 735 ha, chiếm 0,5% Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 70.667 ha, chiếm 79,7%, riêng đất cấy lúa có 67.150 gieo trồng vụ; diện tích đất trồng lâu năm 17.945 ha, chiếm 20,3% Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh 689,0 ... I.1.5 .Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách du lịch khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Sản. .. triển sản phẩm du lịch 32 III.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Hải Dương : 35 III.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch .35 III.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du... dưỡng sau Đại học - K8 Khí hậu thời tiết nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, bao gồm lương thực, thực phẩm ăn quả, đặc biệt sản xuất rau mầu vụ đông I.2.1.4.Hệ thống sơng hồ Tồn tỉnh

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w