1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản Phẩm Tín Dụng Cho Vay Tại Các Ngan Àng Thương Mại.pdf

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Phẩm Tín Dụng Cho Vay Tại Các Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Quốc Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Quản Trị Ngân Hàng
Thể loại bài viết
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 727,68 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÓM 5 Lĩnh vực nghiên cứu Ngân Hàng Chủ đề Sản phẩm tín dụng cho vay tại các ngân hàng th[.]

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

TP.HỒ CHÍ MINH

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NHÓM 5

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngân Hàng

Chủ đề: Sản phẩm tín dụng cho vay tại các ngân hàng thương mại.

GVPT: Thầy Nguyễn Quốc Anh

Trang 2

Cấu trúc chi tiết của chủ đề:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín

dụng cho vay của ngân hàng thương mại.

I Lý luận chung về tín dụng.

1 Khái niệm và bản chất về tín dụng……… … 4

dụng……… ….4

3.Tín dụng ngân hàng………

……… 5

II Các sản phẩm tín dụng cho vay đang áp dụng.

lần………6

2 Cho vay theo hạn mức tín dụng………7

tư………8

vốn……….9

5 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng……….9

6 Cho vay theo hạn mức thấu chi………10

góp……… 10

Trang 3

8 Các sản phẩm tín dụng cho vay khác……… …10

Chương 2: Thực trạng về tín dụng cho vay tại

Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

I Tồng quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

1 Lịch sử hình thành phát triển và những đặc trưng cơ bản trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam……… 7

2 Mô hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam……… 11

3 Tổng quan về tình hình kinh doanh của Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013-2018 11

II Thực trạng danh mục cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

vay……….11

2 Đo lường rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam……….13

Trang 4

3 Đánh giá danh mục cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013-2018………… 14

Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh tín dụng tại

các ngân hàng thương mại.

I Định hướng.

chung……… 14

thể……… 15

II Các giải pháp phát triển tín dụng cá nhân.

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng thương mại.

I Lý luận chung về tín dụng.

1) Khái niệm và bản chất về tín dụng:

- Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế, xã hội Từ “tín dụng” dựa trên sự tin tưởng, tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định, ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để đảm bảo, bảo lãnh cho sự vận động của một lượng giá trị nào đó

- Từ đó có thể đưa ra khái niệm tổng quát về tín dụng như sau:

“ Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó có một bên chuyển giao tiền hoặc

Trang 5

tài sản cho bên kia được sử dụng dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định”

2) Chức năng của tín dụng:

a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình cùng thống nhất trong sự vận hành của quan hệ tín dụng Chức năng này làm cho tín dụng trở thành chiếc cầu nối giữa cung – cầu vốn trong nền kinh tế

Thông qua chức năng này tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ cá nhân, các đơn vị kinh tế đến bổ sung kịp thời cho những cá nhân, đơn vị thiếu vốn

b) Kiểm soát các hoạt động kinh tế:

- Chức năng kiểm soát hoạt động kinh tế thể hiện khi chủ thể đi vay và chủ thể cho vay thực hiện thẩm định dự án,

kế hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất

- Thực hiện chức năng phản ánh kiểm soát các hoạt động kinh tế, tín dụng, một mặt, đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh tế tham gia; mặt khác, còn mang lại lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội

- Tín dụng được xem như một công cụ đòn bẩy kích thích, điều tiết kinh tế trong cơ chế thị trường

3) Tín dụng ngân hàng:

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân Hàng, một bên là các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tín dụng ngân hàng được thể hiện qua hai khâu:

Khâu huy động vốn: NH là một chủ thể đi

vay, NH huy động tiền gửi từ các cá nhân, DN, vay mượn qua các hợp đồng hoặc dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu NH trên thị trường

Khâu cho vay: Trên cơ sở nguồn vốn huy

động được, NH cấp tín dụng lại cho các DN và cá nhân

có nhu cầu về vốn Công cụ chủ yếu cho hoạt động tín

Trang 6

dụng NH là kỳ phiếu NH, các loại chứng chỉ huy động vốn

Đối tượng của tín dụng ngân hàng:

- Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn

bổ sung cho các DN và cá nhân

II Các sản phẩm tín dụng cho vay đang áp dụng: 1) Cho vay từng lần:

 Mỗi lần vay vốn, KH và NH thực hiện các thủ tục vay vốn, ký kết, giải ngân, thu nợ theo từng HĐTD

 Việc r甃Āt vốn vay có thể thực hiện một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng nhưng tổng số tiền của các lần r甃Āt vốn không được vượt quá số tiền cho vay ghi trong HĐTD

 Với phương thức vay này, mỗi lần vay KH phải cung ứng phương án kinh doanh cụ thể cũng như các hóa đơn, chứng từ, hợp đồng kinh tế cho NH x攃Āt duyệt cấp tín dụng

 Xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ: với phương thức cho vay từng lần thì thời hạn cho vay được xác định cho mỗi lần vay cụ thể và dựa trên các yếu tố như chu kỳ ngân quỹ, dự báo lưu chuyển tiền tệ Đối với việc định

kỳ hạn trả nợ và số tiền trả trên mỗi kỳ hạn chủ yếu dựa vào lưu chuyển tiền tệ của chính phương án vay vốn

2) Cho vay theo hạn mức tín dụng:

 䄃Āp dụng đối với KH có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên, quá trình vay vốn, trả nợ di̀n ra nhiều lần trong thời hạn cho vay của hợp đồng tín dụng

 Theo phương thức cho vay này, KH được NH cấp một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Trong thời hạn r甃Āt vốn, KH có thể r甃Āt vốn và/ hoặc trả vốn nhiều lần nhưng tổng mức dư nợ vay tại bất kỳ thời điểm nào cũng phải ≤ hạn mức tín dụng đã được cấp

 Việc xác định hạn mức sẽ được thẩm định cụ thể thông qua các số liệu báo cáo của các kỳ kinh doanh cũng như kế hoạch kinh doanh của từng khách hàng cụ thể Quá trình giải ngân

và thu nợ của cho vay theo hạn mức tín dụng gắn liền với di̀n biến khoản chi – thu nợ trong hoạt động của DN, không phân biệt theo phương án, từng thương vụ như cho vay từng lần

Trang 7

3) Cho vay theo hạn mức đầu tư:

 Phương thức cho vay này áp dụng đối với KH có nhu cầu vay

để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống Tổng nhu cầu vốn của dự án được tài trợ cho tài sản cố định và nhu cầu vốn lưu động của dự án

 Thông thường để quyết định cấp tín dụng dưới dạng cho vay theo dự án, NH phải phân tích lưu chuyển tiền tệ của phương

án, hiệu quả mang lại từ dự án, tổng chi phí của phương án, vốn đối ứng cần thiết phải có của DN…Từ đó NH sẽ đưa ra mức đầu tư và thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ cụ thể

 Thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động của dự án Thời hạn cho vay bao gồm: thời hạn ân hạn ( nếu có), thời hạn trả nợ

 Trong thời hạn r甃Āt vốn được quy định trong HĐTD, KH có thể r甃Āt vốn nhiều lần phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, nhưng tổng số tiền của các lần r甃Āt vốn không vượt quá số tiền cho vay ghi trên HĐTD

4) Cho vay hợp vốn:

- Phương thức cho vay này áp dụng khi:

a Số tiền cho vay tối đa của NH đối với một KH chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của KH để thực hiện dự

án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự

án phục vụ đời sống

b NH muốn phân tán rủi ro khi cho vay một dự án

c Các TCTC nh漃ऀ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao

và mong muốn thông qua cho vay hợp vốn để có cơ hội tiếp cận và h漃⌀c h漃ऀi nâng cao nghiệp vụ

- Nhiều NH hoặc TCTD cùng cho vay đối với một dự án hoặc phương án vay vốn của KH, trong đó có một ngân hàng hoặc một TCTD làm đầu mối dàn xếp

5) Cho vay theo hạng mức tín dụng dự phòng:

- Phương thức cho vay này áp dụng đối với KH cần dự phòng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện

dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống

Trang 8

- NH và KH ký hợp đồng tín dụng dự phòng, trong đó NH cam kết đảm bảo sẵn sàng cho KH vay vốn torng phạm vi hạn mức tín dụng dự phòng trong một khoảng thời gian nhất định và

KH phải trả phí cho hạn mức tín dụng dự phòng

- Trong thời hạn r甃Āt vốn được quy định trong HĐTD hạn mức dự phòng, nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn thì mỗi lần r甃Āt vốn phải ký khế ước nhận nợ và gửi k攃 chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với hợp đồng tín dụng hạn mức tín dụng dự phòng đã ký

- Tổng số tiền các lần r甃Āt vốn không vượt quá hạn mức tín dụng

dự phòng ghi trong HĐTD hạn mức tín dụng dự phòng và thời hạn cho vay trong từng khế ước nhận nợ không vượt quá thời hạn cho vay quy định trong HĐTD hạn mức dự phòng

6) Cho vay theo hạn mức thấu chi:

- Là việc cho vay mà NH th漃ऀa thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của KH phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

7) Cho vay trả góp:

- Khi vay vốn,NH và KH th漃ऀa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Tài sản mua bằng vốn vay chỉ phụ thuộc sở hữu của bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi

8) Các sản phẩm tín dụng cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với pháp luật

và đặc điểm của KH vay.

Chương 2: Thực trạng về tín dụng cho vay tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

I Tồng quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trang 9

1 Lịch sử hình thành phát triển và những đặc trưng cơ bản trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

a Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

- Ngày 30/10/1962, Vietcombank được thành lập theo Quyết định số

115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động Vietcombank như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền Ngày 26/12/2007, Vietcombank trở thành một đơn vị đi tiên phong trong ngành ngân hàng về thực hiện chủ trương

cổ phần hóa DNNN Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao

b Ban lãnh đạo

+Chủ tịch HDQT: Ông Nghiêm Xuân Thành

Trang 10

+Tổng giám đốc: Phạm Quang Dũng

g

Trang 11

c Những đặc trưng cơ bản trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Thứ nhất, Vietcombank là ngân hàng

có thế mạnh và truyền thống lịch sử về hoạt động ngoại thương; Thứ hai, Vietcombank là ngân hàng duy trì được sự ổn định và phát triển liên tục trong suốt hơn 55 thành lập; Thứ ba, Vietcombank nhận được

sự tín nhiệm từ các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Thứ tư, Khách hàng chủ yếu của Vietcombank là các doanh nghiệp; Thứ năm, Vietcombank có truyền thống ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động kinh doanh

2 Mô hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trang 12

Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank (2013-2018)

3 Tổng quan về tình hình kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2013-2018

a Quy mô tài sản có và vốn chủ sở hữu

Giai đoạn 2013-2018 có thể được coi là thời điểm phát triển nhanh chóng và rực rỡ của Vietcombank với TTSC và VCSH của ngân hàng liên tục tăng Từ năm 2013 đến năm 2018, TTSC của Vietcombank đã tăng từ 468.898 tỷ đồng lên 1.071.299 tỷ đồng, chênh lệch về giá trị 602.401 tỷ đồng tương ứng 128,47% Đặc biệt, năm 2017, tổng tài sản của Vietcombank đạt 1.032.313 tỷ đồng, tăng 31,34 % so với năm

2016 và năm 2018 VCSH của Vietcombank tăng 9.499 tỷ đồng, tương ứng 18,52% Sự tăng trưởng này được tạo ra bởi sự gia tăng nhanh chóng của lợi nhuận sau thuế và hai lần tăng vốn điều lệ năm 2014,

2016 Lợi nhuận của Vietcombank tăng qua các năm Năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 8.849 tỷ đồng, tăng 7,43% so với năm 2016 Đặc biệt năm 2018, lợi nhuận sau thuế của Vietcombank đạt 14.455 tỷ đồng, mức lợi nhuận cao nhất trong lịch sử, gi甃Āp ngân hàng trở thành quán quân của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2018

b Hoạt động huy động vốn

Trang 13

Lượng vốn mà Vietcombank huy động liên tục tăng trong suốt giai đoạn 2013-2018 Nhờ dòng vốn ổn định và tăng trưởng liên tục theo thời gian, Vietcombank có đủ nguồn tài chính vững mạnh làm bàn đạp

để trở thành NHTM có chỉ tiêu lợi nhuận cao nhất Việt Nam năm 2018

c Hoạt động cho vay

Tổng dư cho vay của Vietcombank trong giai đoạn 2013-2018 có xu hướng tăng liên tục Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietcombank nhìn chung ổn định, và nằm trong mức giới hạn của NHNN

d Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trong giai đoạn 2013-2018, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank có sự biến động mạnh mẽ, giảm trong giai đoạn 2013-2016 và tăng trở lại trong năm 2017-2018

e Hoạt động dịch vụ

Vietcombank còn thực hiện một số dịch vụ như dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, bảo lãnh, ủy thác và đại lý…Trong đó dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân quỹ là hai dịch vụ điển hình của ngân hàng

II Thực trạng danh mục cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

1 Cơ cấu danh mục cho vay

a Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế

Các ngành nghề kinh tế của khách hàng trong danh mục cho vay của Vietcombank giai đoạn 2013-2018 khá đa dạng, bao gồm: (a) Sản xuất

và gia công chế biến; (b) Thương mại, dịch vụ; (c) Xây dựng; (d) Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước; (e) Khai khoáng;(f) Nông, lâm, thủy hải sản; (g) Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc; (h) Nhà hàng, khách sạn; (i) Các ngành khác Cơ cấu danh mục cho vay của ngân hàng có sự thay đổi theo năm, tùy thuộc vào di̀n biến kinh tế vĩ mô

và nhu cầu phát triển của khách hàng

b Cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn

Tỷ tr漃⌀ng nợ ngắn hạn trong vòng sáu năm (2013-2018) liên tục chiếm

Trang 14

hướng giảm dần, mức giảm tuy không quá lớn nhưng cũng cho thấy sự thay đổi về tư duy quản trị danh mục cho vay của ngân hàng Tỷ tr漃⌀ng

nợ vay dài hạn ngày càng tăng trong cơ cấu danh mục cho vay, nếu như năm 2013 tỷ tr漃⌀ng này chỉ đạt 25,14% thì đến năm 2018, tỷ tr漃⌀ng

nợ vay dài hạn đã đạt gần 40% tổng dư nợ Trong khi đó, nợ vay trung hạn của ngân hàng có xu hướng dao động trong khoảng 8-12 % tổng

dư nợ theo chiều hướng giảm dần, vai trò của nợ vay trung hạn trong

cơ cấu danh mục cho vay của ngân hàng chưa rõ n攃Āt

c Cơ cấu danh mục cho vay theo chất lượng nợ vay

Giá trị và tỷ lệ nợ tiêu chuẩn của Vietcombank liên tục tăng trong giai đoạn 2013-2018, tăng từ 242.551 tỷ đồng (88,95%) lên 617.258 tỷ đồng (98,42%) Trong khi đó, nhóm nợ cần ch甃Ā ý có xu hướng giảm nhanh cả về giá trị và tỷ tr漃⌀ng, từ 22.727 tỷ đồng (8,33%) năm 2013 xuống còn 3.737 tỷ đồng (0,60%) năm 2019 Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng luôn ở mức an toàn (dưới 3%) và liên tục giảm trong suốt giai đoạn nghiên cứu Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 là 2,72% , giảm xuống còn 0,99% năm 2018 Năm 2016, Vietcombank đã trở thành ngân hàng đầu tiên xử lý xong dư nợ xấu tại VAMC trước hạn 3 năm

d Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng

Giá trị các khoản vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dần, từ 77.447 tỷ đồng năm 2013 xuống còn 68.042 tỷ đồng (giảm 9.405 tỷ đồng tương ứng 12,14%)

Trong khi đó, giá trị các khoản vay cho các doanh nghiệp là công ty TNHH và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khách hàng cá nhân

có xu hướng tăng nhanh Như giá trị khoản vay cho khách hàng cá nhân đã tăng từ 37.251 tỷ đồng năm 2013 lên 235.110 tỷ đồng năm

2018 (tăng gấp 5,31 lần)

e Cơ cấu danh mục cho vay theo loại tiền tệ

Vietcombank chủ yếu thực hiện hoạt động cho vay bằng đồng nội tệ,

tỷ lệ các khoản cho vay bằng ngoại tệ như USD, Euro, chiếm tỷ tr漃⌀ng nh漃ऀ và có xu hướng giảm dần

2 Đo lường rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w