LỜI CAM ĐOAN PAGE LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Phát triển các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long” được hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của[.]
LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Phát triển sản phẩm tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long” hoàn thành với cố gắng nỗ lực thân tận tuỵ giúp đỡ Thầy, Cô đồng nghiệp quan Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu viết có nguồn gốc rõ ràng Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo Thầy Cơ khoa Tài – Ngân hàng, tận tình hướng dẫn tơi q trình viết hồn thành luận văn LỜI NĨI ĐẦU Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy doanh nghiệp nước chủ động việc nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường không nước mà cịn nước ngồi Vì vậy, ngân hàng có điều kiện phát triển tốt trước Việc gia nhập WTO minh chứng cho nỗ lực cải cách không ngừng Việt Nam năm qua, bật cải cách mạnh mẽ lĩnh vực ngân hàng Sau gần năm thành viên thức WTO, ngành Ngân hàng nhận thức đầy đủ hội tận dụng khó khăn thách thức phải vượt qua Với việc mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển sản phẩm – dịch vụ kỹ kinh doanh, hoạt động nghiệp vụ mà ngân hàng nước chưa có có kinh nghiệm như: kinh doanh ngoại hối, tốn quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro Bên cạnh đó, ngân hàng nước có điều kiện thuận lợi để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại hoạt động ngân hàng với tham gia đối tác chiến lược ngân hàng có danh tiếng giới Bên cạnh hội trên, ngành Ngân hàng đối mặt với khơng thách thức,ngành Ngân hàng cần đẩy mạnh q trình cải cách để hoạt động an toàn, hiệu phát triển bền vững Thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đàm phán gia nhập WTO đặt cho hệ thống ngân hàng thương mại VN thách thức vơ to lớn Trong đó, ngân hàng lĩnh vực hoàn toàn mở cam kết gia nhập WTO VN, đến năm 2010 lĩnh vực ngân hàng mở cửa hoàn toàn dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngồi Q trình hội nhập vào kinh tế giới tác động trực tiếp đến hệ thống NHTM VN qua việc cho phép ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi ngân hàng nước phép hoạt động VN đối xử theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Khi đó, quốc gia nằm khn khổ hiệp định có hội để tham gia vào thị trường tài – ngân hàng VN Với thách thức đặt cho Ngân hàng Thương mại Việt nam nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam nói riêng, đặt biệt Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long nhiệm vụ vô khó khăn Một vần đề mà ngân hàng Việt nam quan tâm xây dựng phát triển hệ thống sản phẩm tín dụng ngân hàng cho đấp ứng tốt nhu cầu thị trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu: “Phát triển sản phẩm tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” với mục đích đánh giá hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại đưa tranh toàn cảnh hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long sản phẩm tín dụng có ngân hàng, từ đưa giải pháp nhằm phát triển số sản phẩm tín dụng ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu người vay nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1 Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại: Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại (NHTM) thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng NHTM tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội gửi tiền ngân hàng NHTM đóng vai trị người thủ quỹ cho toàn xã hội Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ nhu cầu mua hàng hóa dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm thiết bị Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán khoản mua hàng hóa dịch vụ, họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Khi họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng đề nghị nhận lời tư vấn Các khoản tín dụng ngân hàng cho Chính phủ (thơng qua mua chứng khốn Chính phủ) nguồn tài quan trọng để đầu tư chứng khoán NHTM tổ chức trung gian quan trọng Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, kênh quan trọng sách kinh tế Chính phủ nhừm ổn định kinh tế 1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại: Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thơng qua ngày 12/12/1997 quy định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu phương tiện toán” Như vậy, ba hoạt động chủ yếu NHTM huy động vốn, sử dụng vốn làm dịch vụ toán NHTM thực huy động vốn từ nhiều nguồn khác Ngân hàng tạo lập nguồn vốn từ khoản tiền nhàn rỗi kinh tế hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi phát hành séc Theo thời gian, hoạt động huy động vốn NHTM phong phú có thêm hình thức vay vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế nước cách chủ động phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu ngân hàng Ngoài ra, NHTM vay vốn từ NHTM khác, vay nước ngồi, vay Ngân hàng Trung ương hình thức tái chiết khấu Trên sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sử dụng vốn vay, đầu tư thực hoạt động ngân quỹ Hoạt động ngân quỹ ngân hàng nhằm đảm bảo khả chi trả toán thường xuyên cho khách hàng Thông qua việc đầu tư trở lại cho kinh tế, ngân hàng hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu hàng hóa, dịch vụ, xây dưng sở vật chất kỹ thuật làm tăng suất lao động, nâng cao mức sống xã hội Trong nghiệp vụ sử dụng vốn, cho vay hoạt động chủ yếu Ngân hàng nguồn mang lại lợi nhuận lớn ngân hàng Bên cạnh đó, đầu tư hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, theo đó, Ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào chứng khốn mà ngân hàng lựa chọn Các hình thức cho vay đầu tư đa dạng, tùy theo tiêu thức mà người ta phân chia chúng thành nhiều loại khác Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động toán qua ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng Đây hoạt động ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập ngân hàng Ở nước phát triển, hầu hết hoạt động tốn, chi trả cơng chúng thực qua hệ thống ngân hàng Các hoạt động toán dùng tiền mặt phục vụ cho nhu cầu mua sắm với giá trị nhỏ Hình thức toán qua ngân hàng vừa nhu cầu, vừa thách thức cho quốc gai phát triển trình hội nhập với kinh tế giới Trong hoạt động kể NHTM hoạt động cho vay đóng vai trị chủ chốt, thể khả ngân hàng việc tìm kiếm lợi nhuận 1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng thương mại: Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua hình thức xã hội khác Theo quan niệm truyền thống, tín dụng quan hệ kinh tế có chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (hình thái tiền tệ hay vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu, với điều kiện mà hai bên thỏa thuận Có nhiều hình thức tín dụng khác tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng Nhà nước, tín dụng thuê mua… Tuy nhiên, ngày nói tới tín dụng người ta thường nghĩ tới tín dụng ngân hàng đồng tín dụng với cho vay ngân hàng Sau đây, xin đề cập tới tới tín dụng xét khía cạnh cho vay Hoạt động tín dụng NHTM quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng (bên cho vay) với bên tất doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xã hội (bên vay); theo đó, ngân hàng chuyển giao lượng tiền cho bên vay sử dụng thời gian định thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn tốn Như vậy, tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau khoảng thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ hai bên bình đẳng có lợi Tín dụng nói chung quan hệ vay mượn,bao gồm cho vay vay, gắn tín dụng với chủ thể định ngân hàng thường bao hàm nghĩa cho vay Hoạt động tín dụng NHTM có ý nghĩa quan trọng tồn kinh tế nguồn hỗ trợ cho yêu cầu phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế cách linh hoạt, kịp thời, khắc phục nhược điểm hình thức tín dụng khác lịch sử Tín dụng hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng truyền thống Lãi suất thu từ cho vay dùng để bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ bắt buộc, chi phí kinh doanh, chi phí quản lý, chi phí thuế khoản chi phí khác Với vai trị quan trọng vậy, NHTM có nhiều hình thức cho vay khác để đáp ứng nhu cầu tổ chức kinh tế cá nhân nhằm thu lợi nhuận mong muốn 1.2.2 Phân loại cho vay ngân hàng thương mại Có nhiều cách phân loại cho vay khác tùy theo tiêu chí dựa yêu cầu khách hàng mục tiêu quản lý ngân hàng Sau số cách phân loại: a Theo thời gian: gồm loại: - Cho vay ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống - Cho vay trung hạn: Từ năm đến năm - Cho vay dài hạn: Trên năm Thời gian cho vay thường xác định cụ tháể ghi hợp đồng tín dụng, thời hạn ngân hàng cam kết cấp cho ngân hàng khoản tín dụng Việc phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tín dụng khả hồn trả khách hàng b Theo tài sản đảm bảo, nêu loại: - Cho vay khơng có bảo đảm tài sản: việc cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, ngân hàng cấp tín dụng dựa vào uy tín thân khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung - Cho vay có bảo đảm tài sản: loại cho vay dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lãnh tài sản người thứ ba Khách hàng khơng có uy tín cao ngân hàng, vay vốn địi hỏi phải có bảo đảm c Theo phương pháp hồn trả, có loại: - Cho vay có thời hạn cụ thể: loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Cho vay costhowif hạn bao gồm: cho vay có kỳ hạn trả nợ (phi trả góp), cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể (trả góp), cho vay hồn trả nợ nhiều lần khơng có kỳ hạn nợ cụ thể - Cho vay khơng có thời hạn cụ thể: loại cho vay mà ngân hàng yêu cầu người vay tự nguyện trả nợ lúc nào, phải báo trước thời gian hợp lý, thời gian thỏa thuận hợp đồng Ngồi hình thức chủ yếu trên, cịn có hình thức cho vay khác tùy vào điều kiện hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc điểm khách hàng vay theo ngành kinh tế (công, nơng nghiệp…), theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định…), theo mục đích sử dụng (sản xuất, tiêu dùng) 1.2.3 Quy trình cho vay ngân hàng thương mại Quy trình cho vay trình tự tổ chức thực nội dung kỹ thuật nghiệp vụ cho vay ngân hàng từ phát sinh đến thu hồi đầy đủ vay Việc áp dụng quy trình cho vay tốt giúp ngân hàng thực khoản vay có chất lượng đạt hiệu mong muốn Quy trình cho vay gồm bước sau: - Hướng dẫn khách hàng điều kiện tín dụng lập hồ sơ vay vốn; - Điều tra, thu nhập, tổng hợp thông tin khách hàng phương án vay vốn; - Phân tích thẩm định khách hàng phương án vay vốn; - Quyết định cho vay; - Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ chovay hồ sơ tài sản bảo đảm (hồ sơ tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh); - Phát tiền vay; - Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay; - Thu hồi nợ gia hạn nợ; - Xử lý rủi ro xảy ra; - Thanh lý hợp đồng tín dụng Sản phẩm tín dụng: 2.1 Khái niệm: - Trước thực trạng cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, NHTM doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tập trung nguồn lực để hoàn thiện đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng Các doanh nghiệp muốn tồn phải sản xuất cung ứng sản phẩm - Sản phẩm tín dụng sản phẩm cho vay Ngân hàng thương mại 2.2- Phát triển sản phẩm tín dụng: 2.2.1 Khái niệm: Trong năm gần số lượng NHTM thành lập ngày nhiều dần xóa bỏ độc quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng NHTM nhà nước trước Bên cạnh điều kiện hội nhập quốc tế, với việc mở cửa thị trường tài – ngân hàng cho phép ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh văn phịng đại diện Việt nam Các ngân hàng thường có lợi kinh doanh lâu năm, mạng lưới tồn cầu, cơng nghệ đại, cung cấp sản phẩm cách chuyên nghiệp, sản phẩm đa dạng phong phú Do cho dù giá dịch vụ ngân hàng nước ngồi có cao ngân hàng nội địa khách hàng ưa thích Bởi để khơng bị đẩy phía sau cạnh tranh thị trường nướ, đồng thời tăng khả ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG Giới thiệu chung BIDV – Chi nhánh Thăng Long 1.1 Quá trình hình thành phát triển *... gia vào thị trường tài – ngân hàng VN Với thách thức đặt cho Ngân hàng Thương mại Việt nam nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam nói riêng, đặt biệt Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển. .. thành phát triển Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long: BIDV Thăng Long Chi nhánh trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Tiền thân Chi nhánh phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến