Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

94 5 0
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 4 1 1 Đặc điểm và vai trò của[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đặc điểm vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .4 1.1.2 Đặc điểm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.3 Vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử yếu tố ảnh hưởng .11 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 20 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước học 26 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước 26 1.3.2 Bài học 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 30 2.1 Thế mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 30 2.1.1 Thế mạnh vốn 30 2.1.2 Thế mạnh công nghệ 31 2.1.3 Thế mạnh người 32 2.2 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 33 2.2.1 Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam .33 2.2.2 Phân tích tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam .35 2.3 Đánh giá tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 47 2.3.1 Kết 47 2.3.2 Hạn chế 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 60 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam .60 3.1.2 Định hướng triển phát dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 61 3.2 Giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 62 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 62 3.2.2 Hoàn thiện, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử sẵn có phát triển sản phẩm 63 3.2.3 Đẩy mạnh xây dựng sở vật chất phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 66 3.2.4 Kiện toàn phát triển nguồn nhân lực 67 3.2.5 Đẩy mạnh marketing hình ảnh ngân hàng dịch vụ ngân hàng điện tử 69 3.2.6 Tăng cường giám sát, trọng tới vấn đề bảo mật, an ninh mạng 71 3.3 Các kiến nghị 74 3.3.1 Với phủ .74 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AGRIBANK ATM Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Vietnam Bank of Agriculture Ngân hàng Nông nghiệp and Rural Development Phát triển nông thôn Việt Nam Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động CNTT Công nghệ thông tin FRF Phờ Pháp EUR Đồng tiền chung Châu Âu FDI Foreig Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GBP Great Britain Pound Bảng Anh JPY Japaness Yen Yên Nhật L/C Letter of Credit Thư tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT phát triển nơng thơn TTQT USD Thanh tốn Quốc tế United States Dollar VND WTO Đô la Mỹ Việt Nam đồng World trade organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank .33 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Agribank 34 Bảng 2.3: Số lượng thẻ phát hành Agribank 39 Bảng 2.4: Thu từ dịch vụ thẻ Agribank 42 Bảng 2.5: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile banking Agribank 44 Bảng 2.6: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ internet Agribank 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thị phần máy ATM Ngân hàng năm 2011 36 Biểu đồ 2.2: Số lượng ATM, EDC/POS Agribank .37 Biểu đồ 2.3: Thị phần phát hành thẻ NHTM Việt nam đến 2011 .39 Biểu đồ 2.4: Doanh số sử dụng, doanh số toán thẻ Agribank 41 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán từ năm 1997 dự tính đến năm 2020 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống tổ chức tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đời liên tục phát triển Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tổ chức phải tiến hành nhiều cải cách toàn diện sâu sắc Đối với hệ thống ngân hàng, bên cạnh việc tăng quy mơ đầu tư cịn phải phát triển dịch vụ ngân hàng tương xứng với phát triển công nghệ thông tin toán quốc tế, ngân hàng điện tử Sự phát triển công nghệ thông tin tảng nhiều ứng dụng hệ thống ngân hàng thương mại, trước hết dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tử trở thành xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng giới Nó khơng quan tâm phát triển nước phát triển mà nước phát triển Kết qủa khảo sát tổ chức Comscore nước Đông Nam Á công bố ngày 09/03/2011 cho thấy Việt Nam nước có tỷ lệ tăng trưởng khách hàng sử dụng dịch vụ điện tử ngân hàng tăng cao nhất, Việt Nam tăng 35% từ 701.000 khách hàng lên 949.000 Đồng thời, theo khảo sát Tập đoàn Yahoo! tốc độ tăng trưởng thị trường internet di động Việt Nam tăng 60% năm 2011 Điều chứng tỏ Việt Nam có tiềm lớn để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Với tâm trở thành ngân hàng đại, đa hàng đầu Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam nỗ lực mang đến cho khách hàng dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt phong cách phục vụ chuyên nghiệp Ngân hàng có điều kiện nguồn vốn, nhân lực, công nghệ để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng giai đoạn sơ khai, chưa khai thác hết tiềm sẵn có Các dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vì thế, đề tài” Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” chọn để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến đề tài Từ dịch vụ ngân hàng điện tử đưa vào sử dụng nay, có số đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hiền (2007) “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam” đề cập tổng quan phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam, khai thác số dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển Việt Nam, chưa đề cập ngân hàng cụ thể Luận văn thạc sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010) “Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La” đề cập đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại, cụ thể Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La chưa đề cập đến NHNo&PTNT Việt Nam Như vậy, đề tài chưa đề cập đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2009-2012 định hướng đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Các nguồn liệu thu thập từ báo cáo hàng tháng, quý năm ngân hàng, từ khảo sát thực Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đánh giá từ phương tiện truyền thông hoạt động ngân hàng Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CHƯƠNG 1: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đặc điểm vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking viết tắt E-Banking), hiểu theo nghĩa trực quan loại dịch vụ ngân hàng khách hàng thực trực tiếp đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng Hiểu theo nghĩa rộng hơn, kết hợp số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công nghệ thông tin điện tử viễn thông E-Banking dạng thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cũng hiểu cụ thể hơn, E-Banking hệ thống phần mềm tin học cho phép khách hàng tìm hiểu thơng tin hay thực số giao dịch ngân hàng thông qua phương tiện điện tử (công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự) Các NHTM nước tiên tiến giới phát triển mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử Ở nước ta mức độ quan tâm có khác nhau, có nơi xem dịch vụ mẻ, xa xơi, tốn kém, có nơi nghiên cứu ứng dụng mức cầm chừng, nghe ngóng, sau đơn vị khác, có nơi quan tâm có chiến lược đầu tư nghiên cứu ứng dụng thật Sở dĩ có tình trạng E-banking có nhiều ưu việt lại có số nhược điểm Theo Jain Sugan (2006), ngân hàng điện tử kênh cung cấp sản phẩm, dịch vụ truyền thống ngân hàng cho khách hàng thông qua hệ thống tương tác điện tử Tại bao gồm công cụ cho phép khách hàng ngân hàng cá nhân doanh nghiệp truy cập vào tài khoản, thực giao dịch kinh doanh kênh cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ tài ... ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ... ? ?Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam” đề cập tổng quan phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam, khai thác số dịch vụ ngân hàng điện tử. .. tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CHƯƠNG 1: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đặc điểm vai trò phát triển

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan