Nền kinhtế càng phát triển, càng cần có một thị trường thị trường tín dụng hoàn chỉnh, hiện đạivà an toàn.Ngân hàng Quân Đội MBBANK đã và đang làm tốt vai trò của mình trong thịtrường tà
Trang 2M ỤC L C Ụ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG MB BANK VÀ QUÁ TRÌNH
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2
1.1.2 Cơ cấu tổ chức 6
1.2 Quá trình kiến tập 7 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM TÍN DỤNG 10 CỦA NGÂN HÀNG MB BANK 10 2.1 Quy trình tín dụng 10 2.1.1 Quy trình tín dụng cơ bản 10
2.1.2 Quy trình tín dụng của MB Bank 13
2.1.3 Nhận xét quy trình 18
2.1.4 Kết quả tín dụng của MB Bank giai đoạn 2019 - 2021 19
2.2 Sản phẩm tín dụng 21 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng của MB Bank 21
❖Các sản phẩm tín dụng dành cho Cá nhân 22
đảm bảo) 23
pháp nhân) 25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 3.1 Nhận xét chung về môi trường kinh doanh 26 3.1.1 Môi trường kinh tế 26
3.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật 27
3.1.3 Môi trường lao động 27
3.1.4 Môi trường cạnh tranh 27
3.2 Định hướng phát triển của dịch vụ tín dụng tại ngân hàng MB Bank năm 2022 28 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Quy trình tín dụng tại Ngân hàng MB Bank 3.3.1 Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực 28
3.3.2 Đơn giản hóa thủ tục và quy trình 29
3.3.3 Kết hợp chặt chẽ đồng bộ hoạt động tín dụng 30
3.3.4 Tăng cường công tác thông tin trong toàn hệ thống 30
2
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo của Ngân hàng MB Bank 9
Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức của MB Bank 10
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng cơ bản 13
Hình 2.2 Quy trình tín dụng chung tại MB Bank 16
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ nợ xấu của MB Bank giai đoạn 2019 – 2021 23
Bảng 2.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 23
Bảng 2.3 Các sản phẩm tín dụng dành cho Doanh nghiệp của MB Bank 24
Bảng 2.4 Các sản phẩm tín dụng dành cho Cá nhân của MB Bank 25
DANH MỤC VIẾT TẮT
MB Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
CVQHKHBL Chuyên viên quan hệ khách hàng bán lẻ
TNQHKHBL Trưởng nhóm quan hệ khách hàng bán lẻ
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới và phát triển hoạt động ngân hàng, cùng với việc thịtrường hoá các quan hệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, nước ta cũng đã từng bướchình thành và phát triển thị trường tiền tệ và thị trường tín dụng Thị trường tài chính,thị trường tiền tệ nói chung và thị trường tín dụng nói riêng là những tiền đề hết sứcquan trọng cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế.Trong cơ cấu thị trường tài chính, thị trường tín dụng giữ một vai trò đặc biệt quantrọng Thị trường tín dụng có ý nghĩa quyết định đối với việc huy động và phân bổ cácnguồn vốn nhàn rỗi một cách tiết kiệm và hiệu quả Thị trường tín dụng phát triển vàlành mạnh là một nhân tố cần thiết đảm bảo sự an toàn của các định chế tài chính, các
tổ chức tín dụng (TCTD) cũng như sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Nền kinh
tế càng phát triển, càng cần có một thị trường thị trường tín dụng hoàn chỉnh, hiện đại
và an toàn
Ngân hàng Quân Đội (MBBANK) đã và đang làm tốt vai trò của mình trong thịtrường tài chính nói chung và thị trường tín dụng nói riêng, gây dựng một danh tiếngtốt và là điểm đến hấp dẫn khi các doanh nghiệp và cá nhân cần tìm một khoản vay.Nhận được sự hướng dẫn của giảng viên – Thạc sĩ Nguyễn Cương, em đề xuất đề tài
nghiên cứu: “Nghiên cứu quy trình tín dụng và một số sản phẩm tín dụng của
ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB Bank)”.
Bài tiểu luận được chia thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng MB Bank và quá trình kiến tập
Chương 2: Quy trình cấp tín dụng và một số sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng
MB Bank
Chương 3: Đề xuất và khuyến nghị
Trong quá trình thực hiện, dù em đã cố gắng hoàn thiện nhưng bài viết vẫn khôngthể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong tiếp tục nhận được sự góp ý từ thầy cô để bàiviết này được hoàn chỉnh hơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viênhướng dẫn thầy – ThS Nguyễn Cương đã tận tâm giúp đỡ em hoàn thiện bài luận này.Đồng thời, em xin cảm ơn chị Võ Thị Hương – Chuyên viên UB, anh Nguyễn Minh
4
Trang 5Phú – Trưởng phòng UB và các anh, chị cán bộ nhân viên tại Ngân hàng thương mạiThương mại Cổ phần Quân đội –
Chi nhánh Thăng Long đã hỗ trợ trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG MB BANK VÀ QUÁ TRÌNH
KIẾN TẬP 1.1 Giới thiệu chung
Trải qua gần 25 năm xây dựng và trưởng thành, MB ngày càng phát triển lớnmạnh, trở thành một tập đoàn tài chính đa năng với ngân hàng mẹ MB tại Việt Nam &nước ngoài (Lào, Campuchia) và các công ty thành viên (trong lĩnh vực chứng khoán,bảo hiểm, tài chính tiêu dùng, quản lý quỹ, quản lý tài sản, bảo hiểm nhân thọ) Với cácmặt hoạt động kinh doanh hiệu quả, MB đã khẳng định được thương hiệu, uy tín trongngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam MB có các hoạt động dịch vụ và sản phẩm đadạng trên nền tảng quản trị rủi ro vượt trội, hạ tầng CNTT hiện đại, phát triển mạnh mẽ
mở rộng hoạt động trên các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thốngcủa một NHTM Sau hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay MB được đánhgiá là một định chế tài chính vững vàng, tin cậy, phát triển an toàn bền vững, có uy tíncao
Trang 6Năm 2000, MB thành lập Công ty TNHH Chứng khoán Thăng Long (nay là Công
ty CP Chứng khoán Ngân hàng TMCP Quân Đội MBS) và Công ty Quản lý nợ và Khaithác tài sản Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBAMC) Năm 2003, MB triển khai cải tổtoàn diện về hệ thống và nhân lực, trong khi năm 2004, trở thành ngân hàng đầu tiênphát hành cổ phần thông qua đấu giá ra công chúng với tổng mệnh giá là 20 tỷ đồng
MB tiếp tục đạt những bước phát triển quan trọng như ký kết thỏa thuận ba bênvới Vietcombank và tập đoàn viễn thông quân đội Viettel về việc thanh toán cước viễnthông của Viettel, đạt thỏa thuận hợp tác với Citibank, thành lập công ty quản lý quỹĐầu tư chứng khoán Hà Nội HFM (nay là Công ty CP Quản lý quỹ Đầu tư Ngân hàngQuân Đội MB Capital), triển khai thành công dự án hiện đại hóa công nghệ thông tinCoreT24 của tập đoàn Temenos (Thụy Sĩ)
Năm 2008, MB tái cơ cấu tổ chức và tập đoàn viễn thông quân đội Viettel chínhthức trở thành cổ đông chiến lược Năm 2009, MB ra mắt Trung tâm Dịch vụ Kháchhàng 247 và khai trương chi nhánh đầu tiên tại nước ngoài tại Lào năm 2010
MB thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên sở giao dịch chứng khoán
TP Hồ Chí Minh (HSX) từ ngày 01 tháng 11 năm 2011, khai trương chi nhánh thứ haitại nước ngoài tại Campuchia trong cùng năm
6
Trang 7Thực tập
giữa khóa 100% (11)
27
Current situation of exporting in Tan Ph…
Thực tập
giữa khóa 100% (5)
26
Internship Report 7.2021 - Đào Minh…
-Thực tập
giữa khóa 100% (2)
45
Trang 8Năm 2019, MB nâng cấp thành công hệ thống CoreT24 từ R5 lên R10 và ra mắtlogo và bộ nhận diện thương hiệu mới MB được vinh danh là "Ngân hàng Tiêu biểuViệt Nam" năm 2020 và nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất Châu Á" vào năm2021
Bên cạnh đó, ngân hàng MB Bank đã không ngừng khẳng định vị thế của mìnhtrên thị trường và mang về một số giải thưởng, thành tựu danh giá Những giải thưởng
MB Bank nhận được không chỉ đến từ các tổ chức trong nước mà còn đến từ các tổchức quốc tế Cụ thể như:
Giải thưởng của Asian Banker (2019)
Top 5 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín (2019)
Một trong 4 ngân hàng đạt thương hiệu quốc gia (2018)
Danh hiệu Anh hùng Lao động (2015)
Huân chương Lao động hạng Nhất (2014)
Huân chương Lao động hạng Ba (2009)
Giải thưởng Ngân hàng Nội địa tốt nhất Việt Nam (2013)
Giải thưởng Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam (2014) của Asian Banker
Giải Vàng Chất lượng Quốc gia (2013)
Danh hiệu World Class (2014) của Tổ chức Chất lượng châu Á
7
thực tập giữa khoá qtkd
Thực tậpgiữa khóa 100% (1)
39
Hướng dẫn viết Bcttgk
Thực tậpgiữa khóa 100% (1)
4
Trang 9Với những thành tích nổi bật trên, ngân hàng MB Bank xứng đáng là một ngânhàng tốt, một đối tượng tài chính đáng tin cậy cho mọi khách hàng tiêu dùng.
MB Bank còn cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tài chính đadạng của khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp
Theo thời gian, logo của MB Bank đã có nhiều thay đổi Diện mạo mới của ngânhàng Quân đội không chỉ đơn giản, tinh tế, đẹp mắt mà còn mang nhiều ý nghĩa sâusắc
Trang 10Ngôi sao trong biểu tượng Logo mới được lấy cảm hứng từ hình ảnh ngôi sao trên quốc
kỳ của Việt Nam Và cũng là kế thừa từ hình ảnh ngôi sao trong logo cũ Cánh của ngôisao được ghép lại từ 10 cụm hình khối màu đỏ và đặt nghiêng lại với nhau Tạo nêncảm giác như là một người đang chuyển động liên tục Và từ đó thể hiện lên sự khôngngừng hoàn thiện về chất lượng cũng như dịch vụ của MBBank mang đến cho kháchhàng
Hai kí tự “MB” không còn được nối liền vào nhau Thay vào đó là dòng chữ được thiết
kế chắc chắn, tinh gọn, vững chãi, thể hiện lên hình ảnh trẻ trung, hiện đại Nhưng vẫnchuyên nghiệp và tạo được lòng tin cậy đối với khách hàng
Màu sắc chính của bộ nhận diện mới vẫn là màu xanh và màu đỏ Thể hiện niềm niềm
tự hào về những giá trị vững vàng, được kết hợp với các gam màu trẻ trung hơn Nhằmtạo ra một diện mạo hiện đại, tươi mới, và gần gũi với tất cả mọi người
9
Trang 11Nền logo mới đã được chuyển sang màu xanh Đây là màu sắc của sự hy vọng pháttriển không ngừng Hai chữ MB được đổi sang từ màu xanh sang màu trắng để tạo nên
sự hài hòa nổi bật bắt mắt của logo
So với logo cũ thì thiết kế Logo mới này, MBBank đã tạo nên được tính nhận diện caohơn rất nhiều, phù hợp với thời đại 4.0 hiện nay Khi công nghệ hiện nay đang là mũinhọn đi đầu Sẽ góp phần không nhỏ vào mức độ thành công của các ngân hàng và cácngành nghề khác
Đứng đầu trong quản trị điều hành tại MB Bank là Hội đồng thành viên; giúpviệc cho Hội đồng thành viên để quản trị, điều hành hệ thống MB Bank có Ban kiểmsoát và kiểm toán nội bộ, các ủy ban phụ trách, văn phòng hội đồng thành viên và Banđiều hành Giúp việc cho Ban điều hành có 10 khối nghiệp vụ, 2 trung tâm, 1 ban vàcác chi nhánh, phòng giao dịch Mỗi khối nghiệp vụ sẽ được phân ra thành các phòngvới nhiệm vụ và chức năng rõ ràng để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện tại và thuậntiện trong việc quản lý điều hành ngân hàng
Trang 12Tuần 2 (10/7 – 16/7) Thực hiện nhiệm vụ mở tài khoản và thẻ được giao.
Hỗ trợ các anh chị trong quá trình làm việc khi cần
Tham gia họp đầu tuần báo cáo công việc cùng các anh chị
Tuần 3 (17/7 – 23/7) Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao
Hướng dẫn bạn mới vào làm quen với công việc và hỗ trợbạn khi gặp khó khăn
Xin tài liệu để thực hiện báo cáo thực tập
Tuần 4 (24/7 – 30/7) Báo cáo số liệu, công việc đã hoàn thành và rút kinh
nghiệm
Tiếp tục làm việc được giao
Tuần 5 (31/7 – 76/8) Hỗ trợ anh chị in tài liệu và một số công việc khác
Xin dấu xác nhận và tổng hợp lại những kiến thức, kinhnghiệm đã tích lũy được trong tháng thực tập để hoàn thànhbài cáo
❖ Những thuận lợi trong quá trình kiến tập
Trong quá trình kiến tập, em đã được làm quen với những anh chị rất thân thiện,nhiệt tình tại Chi nhánh Thăng Long Anh chị đã hướng dẫn và giúp đỡ em nhiều khi
11
Trang 13em gặp khó khăn trong việc tìm khách hàng, tìm hiểu những thông tin được giao tìmkiếm Hầu hết các anh chị đều trẻ và với tính cách dễ hòa nhập của mình em khôngcảm thấy có rào cản thế hệ hay khó khăn trong giao tiếp, trao đổi công việc với anh chị
và các bạn Ngoài ra, em còn được học thêm một số kỹ năng khác như photo, scan giấy
tờ, sắp xếp và giao tài liệu gửi bưu điện…
Ban lãnh đạo cũng như các anh chị hết sức tạo điều kiện hướng dẫn, đưa ranhững nhận xét, góp ý cho em trong quá trình thực tập, làm báo cáo và về các thủ tụccung cấp giấy tờ, dấu…
❖ Những khó khăn trong quá trình kiến tập
Do bất ngờ phải tiếp xúc với khách hàng nên có những lúc em còn bỡ ngỡ vàchưa biết cách xử lí sao cho khéo Có nhiều kiến thức, thuận ngữ mới cần học giỏi, ghinhớ hơn Hơn nữa, sự áp dụng giữa kiến thức đã học và thực tế cũng gây ra khó khăncho em Việc thu thập tài liệu để thu hoạch trong bài báo cáo cũng gặp nhiều trở ngại
do có nhiều văn bản nội bộ không công khai
Do thời gian thực tập cũng khá ngắn nên công việc được giao không nhiều vàchưa thật sự được tham gia vào hoạt động nào một cách cụ thể, chuyên nghiệp củangân hàng mà chủ yếu là hỗ trợ và học hỏi Tuy vậy, đây vẫn sẽ là 1 tháng đáng để đi
ra ngoài để trải nghiệm đối với riêng em
Trang 14CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG MB BANK 2.1 Quy trình tín dụng
❖ Bước 1: Lập hồ sơ xin cấp tín dụng
Tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng trực tiếp từ khách hàng, hướng dẫn khách hànglập, cung cấp hồ sơ cần thiết
Kiểm tra hồ sơ: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vayXem xét:
Giấy đề nghị vay vốn
Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý
• Đối với doanh nghiệp: Báo cáo tài chính (BCĐKT, BCKQHĐKD,BCLCTT), Báo cáo kiểm toán, Báo cáo Thuế, Sổ sách kế toán
• Đối với cá nhân: Hợp đồng lao động, bảng lương, các hợp đồng tàichính, thu nhập của người có liên quan Tài liệu thuyết minh vay vốn
• Đối với vay ngắn hạn: Phương án SXKD, kế hoạch vay vốn, trả nợ, hợpđồng mua bán hàng hóa, giấy phép XNK
13
Trang 15• Đối với vay trung, dài hạn: Dự án đầu tư, quyết định phê duyệt dự ánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán đầu tư và quyết định phê duyệt…Tài liệu về tài chính: Các báo cáo về tài chính, các quyết định phê duyệt kếhoạch kinh doanh của cấp có thẩm quyền, các hợp đồng có liên quan đến dựán/ phương án vay vốn
Tài liệu về đảm bảo tín dụng: Các loại TSBĐ, giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản Kiểm tra mục đích vay vốn
Mục đích có phù hợp với đăng ký kinh doanh không
Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích
❖ Bước 2: Phân tích tín dụng
Tìm hiểu thông tin khách hàng vay vốn
Điều tra, thu thập dữ liệu thông tin khách hàng vay vốn và phương án kinh doanh
Thẩm định khách hàng vay vốn: Qua thẩm định, sẽ xác định được các nội dungsau:
Tính xác thực của hồ sơ khách hàng cung cấp
Tư cách pháp lý, lịch sử giao dịch của khách hàng
Năng lực tài chính của khách hàng
Mục đích đề nghị cấp tín dụng
Phương án sử dụng vốn
Dòng tiền cấu trúc vốn của khách hàng
Lập báo cáo thẩm định khách hàng
Trang 16❖ Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng hay phát tiền vay trên cơ sở mứctín dụng đã cam kết theo hợp đồng
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóahoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng
và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gâyphiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng
Theo tính chất, giải ngân có thể chia làm 2 loại:
Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền thuần túy Ngân hàng chi thuần túy cấp tiền trongphạm vi mức tín dụng đã ký kết Loại cho vay này thường áp dụng cho cáckhoản vay nhỏ
Giải ngân là quyết định cho vay phụ kèm theo việc cấp tiền Giải ngân có thể 1lần hoặc nhiều lần, nhân viên chăm sóc khách hàng phải luôn xem xét đến cáckhoản nợ cũng như sử dụng các khoản nợ đó
❖ Bước 5: Giám sát và thu nợ
Sau khi giải ngân, theo dõi khoản cấp tín dụng, kiểm tra tình hình sử dụng vốntheo phê duyệt cụ thể hoặc ngay sau mỗi lần giải ngân Trường hợp phê duyệt khôngghi cụ thể, thực hiện kiểm tra thực tế khách hàng định kỳ
Kiểm tra tình hình sử dụng vốn
Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, vật tư đảm bảo nợ vay
Phân tích hiệu quả vốn vay
Kiểm tra các biện pháp bảo đảm nợ vay
Thu nợ gốc và lãi
❖ Bước 6: Thanh lý tín dụng
Khi hết thời hạn tín dụng, nhân viên tín dụng nhắc khách hàng hoàn thành nghĩa
vụ hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và lãi như hợp đồng tín dụng đã ghi
Khi khách hàng trả hết nợ, nhân viên tín dụng phối hợp với bộ phận kế toán đốichiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc
15
Trang 17Trường hợp khách hàng không trả hoặc trả không đủ gốc và lãi cho ngân hàng thìngân hàng có quyền bán đấu giá TSBĐ để thu hồi vốn và lãi của mình Giá trị dư saukhi đấu giá, được trả cho khách hàng.
Hình 2.2 Quy trình tín dụng chung tại MB Bank
❖Bước 1: Tìm kiếm KH, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, lập
Tờ trình đề xuất, thẩm định và Phê duyệt cấp tín dụng
Tìm kiếm, tiếp cận KH, tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu của KH và giới thiệu các sảnphẩm/Chương trình, chính sách tại MB Bank phù hợp với nhu cầu của KH.Kiểm tra các thông tin liên quan đến KH: (CIC, danh sách phòng chống rửatiền…) để kiểm tra sơ bộ KH có đáp ứng các quy định tại Sản phẩm/Chươngtrình, chính sách tín dụng tại MB Bank; xác định KH có thuộc đối tượng bị cấmhoặc hạn chế cấp tín dụng theo chính sách, định hướng cấp tín dụng cùa MBBank và quy định của pháp luật trong từng thời kì
Trang 18• Đối với doanh nghiệp: Báo cáo tài chính (BCĐKT, BCKQHĐKD,BCLCTT), Báo cáo kiểm toán, Báo cáo Thuế, Sổ sách kế toán
• Đối với cá nhân: Hợp đồng lao động, bảng lương, các hợp đồng tàichính, thu nhập của người có liên quan
Tài liệu thuyết minh vay vốn
• Đối với vay ngắn hạn: Phương án SXKD, kế hoạch vay vốn, trả nợ, hợpđồng mua bán hàng hóa, giấy phép XNK
• Đối với vay trung, dài hạn: Dự án đầu tư, quyết định phê duyệt dự ánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán đầu tư và quyết định phê duyệt…Tài liệu về tài chính: Các báo cáo về tài chính, các quyết định phê duyệt kếhoạch kinh doanh của cấp có thẩm quyền, các hợp đồng có liên quan đến dựán/ phương án vay vốn
Tài liệu về đảm bảo tín dụng: Các loại TSBĐ, giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản
Chấm điểm xếp hạng tín dụng KH theo văn bản quy định, hướng dẫn chấm điểmxếp hạng tín dụng nội bộ hiện hành của MB Bank
Kiểm tra tổng thể hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, kiểm tra thực tế KH để xác thực lạicác thông tin mà KH đã cung cấp, khảo sát thực tế TSBĐ
Lập
❖ Bước 2: Thẩm định
2.1 Đối với CN/PGD cấp I lớn/PGD cấp I nhỏ/cấp I đặc thù
17
Trang 19- Kiểm soát, rà soát nội dung chấm điểm xếp hạng tíndụng - Khảo sát thực tế hiện trạng TSBĐ theo mẫu, thẩmđịnh thực tế KH, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nguồn thunhập, khả năng trả nợ, phương án/dự án/đề nghị cấp tíndụng của KH, thẩm định TSBĐ theo quy định của MB Banktrong từng thời kỳ.
- Đưa ra các nhận định, đánh giá độc lập, đánh giá lợiích, rủi ro KH mang lại, kết hợp với kết quả thẩm địnhTSBĐ (nếu có), đề xuất phê duyệt cấp tín dụng phù hợp vớinhu cầu của
KH và các quy định hiện hành của pháp luật và MB Bank,chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định
- Trình cấp có quyền phê duyệt:
: trình Trưởng/Phó ĐVCTD thực hiện
phê duyệt theo bước 4: Phê duyệt tín dụng
+
trình Trưởng/Phó ĐVCTD cho ý kiến,
đề xuất và trình lên TSC theo Bước 3: Tái thẩm định.
2.2 Đối với PGD cấp II đặc thù
2.2.1 Trường hợp khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của PGD