1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) ảnh hưởng của xu hướng phát triển bền vững đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb bank

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của xu hướng phát triển bền vững đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Quân Đội MB Bank
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Tạ Thanh Huyền
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng thương mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Khu vực kinh tế ngoài nhà nước ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP Tóm lại, việc tổ chức triển khai thực hiện Chiến lực phát triển kinh tế bền vững Trang 9 trưởng kinh tế bền vững;

erdwsrreHỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Ngân hàng thương mại (FIN15A) ĐỀ TÀI : Ảnh hưởng xu hướng phát triển bền vững đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Quân Đội MB Bank Hà Giảng viên hướng dẫn : Tạ Thanh Huyền Sinh viên thực : Nhóm Nhóm học phần : 222HIN17A22 Số từ nội, : 7857 ngày tháng năm 2023 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM Thành viên nhóm Mã sinh viên Cơng việc Mức độ đóng góp (%) Nguyễn Thúy Hà 24A4040617 Lên ý tưởng, làm nội 16,9 Ký tên dung, hồn thiện Thuyết trình/phản biện Ngơ Bích Dung 24A4052884 Làm nội dung, thiết kế 16,66 slide Nguyễn Thùy Dương 24A4010386 Làm nội dung, thuyết Chu Thị Nga 24A4051804 Làm nội dung, thiết kế 16,16 trình/ phản biện 16,86 word Dương Thị Kiều Trang 24A4052062 Làm nội dung, thiết kế Trương Thanh Thảo 24A4041440 Làm nội dung, thuyết 16,76 slide 16,66 trình/ phản biện DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phẩn MỤC LỤC CH ƯƠ NG 1: T NG Ổ QUAN VỀỀ XU H ƯỚNG PHÁT TRI N Ể KINH TỀẾ BỀỀN VỮNG 1.1.Phát tri n ể kinh tếế bếền vững .2 1.2.Xu h ướ ng phát tri n ể kinh tếế bếền vững năm gầền đầy .2 1.2.1.Nhìn nh nậvềề xu h ướ ng phát tri nể kinh tềế bềền v ững trền thềế gi ới giai đo ạn 2018- 2022 1.2.2.Đánh giá h ướ ng phát tri n ể kinh tềế bềền vững Vi ệt Nam giai đo ạn 2018-2022 CH ƯƠ NG 2: VAI TRÒ C A Ủ NGÂN HÀNG TH ƯƠ NG M IẠTRONG VI CỆ HỖỖ TR Ợ PHÁT TRIỂN KINH TỀẾ BỀỀN VỮNG .5 2.1.Tổng quan vếề ngần hàng thương mại 2.2.Tác đ ng ộ c aủ ngần hàng th ươ ng m iạtrong vi cệ hỗỗ tr ợ phát tri ển bếền v ững 2.2.1.Tác độ ng tch cực .5 2.2.2.Tác độ ng tều cực .6 2.3.D ựbáo xu h ướ ng phát tri n ể kinh tếế bếền vững năm tới t ại Vi ệt Nam CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TỀẾ BỀẾN VỮNG ĐỀẾN HOẠT Đ ỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MB BANK 3.1.Tổng quan vếề ngần hàng MB Bank 3.2 nh Ảh ưở ng c aủxu h ướ ng phát tri nểkinh tếế bếền v ữ ng đếến hoạt động kinh doanh ngần hàng MB Bank 13 3.2.1.C ơh ội thách th ứ cc ủ a phát tri nể kinh tềế bềền v ững đốếi v ới ngân hàng th ương m ại Việt Nam nói chung ngân hàng MB nói riềng .13 3.2.2.Phát tri n ể kinh tềế bềền vững Ngân hàng Quân đ ội MB 18 3.3.Đếề xuầết chiếến lược cho ngần hàng MB Bank 19 KỀẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập giới nay, phát triển kinh tế bền vững xu chung nhiều quốc gia giới lựa chọn Trong đó, Việt Nam nỗ lực hướng tới mục tiêu chiến lược quan trọng thể rõ nét chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mơi trường Để có kinh tế phát triển bền vững, phải có hệ thống yếu tố cần thiết cho trình phát triển NHTM góp phần quan trọng tồn phương diện Nó cầu nối chủ thể kinh tế, làm chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng liên kết toàn hệ thống kinh tế Việt Nam Đứng trước thách thức thời đại, để phát triển kinh tế đất nước ngày hoàn thiện bền vững? Vì vậy, nhóm em xin đưa đề tài nghiên cứu “ Phân tích ảnh hưởng xu hướng phát triển kinh tế bền vững đến hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Quân Đội MB Bank” Từ lí luận, số liệu tổng hợp cụ thể để tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM tới phát triển bền vững Việt Nam, cuối đưa hạn chế, hội giải pháp khắc phục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 1.1.Phát triển kinh tế bền vững Về tổng thể, phát triển bền vững q trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa ba mặt phát triển gồm: Tăng trưởng kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Cụ thể với nội dung ta tìm hiểu: Phát triển kinh tế bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế hệ đại mà không ảnh hưởng xấu đến khả đáp ứng nhu cầu kinh tế hệ tương lai Điều hiểu phải tránh cho kinh tế bị suy thoái, vỡ nợ, khả toán tương lai Phát triển kinh tế bền vững có nội dung sau đây:  Hạn chế hoang phí lượng, tài ngun khác thơng qua tiết kiệm thay đổi thói quen;  Loại bỏ tối đa nhu cầu gây hại đến sinh học mơi trường;  Bình đẳng việc tiết kiệm nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ;  Xóa đói giảm nghèo tuyệt đối;  Công nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp Vậy kinh tế coi bền vững?  Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao  Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nông nghiệp, tăng trưởng đạt bền vững  Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận việc tăng trưởng giá 1.2.Xu hướng phát triển kinh tế bền vững năm gần 1.2.1.Nhìn nhận xu hướng phát triển kinh tế bền vững giới giai đoạn 20182022 Hiện nay, “Kinh tế xanh” trở thành bước ngoặt cho việc thúc đẩy phát triển bền vững quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản,Việt Nam…Mỹ nước đầu với chiến lược tiết kiệm lượng, Chính phủ Mỹ đặt mục tiêu đến năm 2025, nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 25% lượng phát điện đến năm 2030 nhu cầu điện trung bình giảm 15% Ủy ban EU cơng bố kế hoạch thơng qua chương trình hướng tới kinh tế với lượng carbon thấp giai đoạn 2050, đề mục tiêu giảm 40-44% lượng khí thải đến năm 2030 giảm 79-82% vào năm 2050… Đánh giá tăng trưởng GDP qua năm 2018- 2022: Năm 2018, GDP toàn cầu tăng 3,8% năm 2019 tăng 2,9% Tăng trưởng kinh tế giới năm 2020 tăng 3,3%; năm 2021 tăng 5,8% năm 2022 tăng khoảng 3% Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có sụt giảm giai đoạn 2019-2020 chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid 19 dần hồi phục sau giai đoạn Trước biến động kinh tế, Nhà nước Chính phủ quốc gia có sách nhằm giải khó khăn kịp thời, kế hoạch với mục tiêu kinh tế ngắn hạn dài hạn để kinh tế hồi phục phát triển 1.2.2.Đánh giá hướng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2022 Về tốc độ tăng trưởng Trong giai đoạn 2018-2022, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có biến động khơng nhỏ Theo báo cáo Tổng cục thống kê: Trong năm 2018, GDP nước tăng 7,08%, vượt xa tiêu Quốc hội giao 6,7% Đến 2019, kinh tế Việt Nam năm thứ tăng trưởng 7% thấp 2018 cao giai đoạn 10 năm trước Năm 2020, 2021, GDP Việt Nam có sụt giảm đáng kể 2,91% 2,58%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối Document continues below Discover more International from: Business… K24KDQT Học viện Ngân hàng 23 documents Go to course ĐÚNG-SAI-LOGS 68 Logistic vận tải… International Business… None POM-Huy-A1 15 Grade D International Business… None BTL MON KTCT MAC 24 23 Lenin NHOM International Business… None Trắc-nghiệm-IBE some homeworks… International Business… None Tự luận IBE - essay exercises of IBE International Business… None Bài thuộc làm gửi cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam tăng trưởng nhómcơ caoTân giới Bước sang năm GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý Icheckkkkk tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%) Đây mức tăng cao International Business… giai đoạn 2011-2022 GDP việt nam xếp thứ 30 giới đc xét None kinh tế phát triển tương đối ổn định(2022) Về tỷ lệ nợ cơng Chính phủ Việt Nam chủ động xây dựng kế hoạch vay, trả nợ công năm 2019 chương trình quản lý nợ cơng năm giai đoạn 2019-2021 Ngân sách nhà nước Việt Nam cấu lại ngày bền vững, nỗ lực Chính phủ giúp kéo giảm giữ tỷ lệ nợ công nằm giới hạn cho phép Kết là, Các tiêu nợ liên tục có xu hướng giảm năm gần Tỷ lệ nợ công năm 2018 58,4%, năm 2019 giảm xuống mức 56,1%, năm 2020 55,9% Tỷ lệ tiếp tục giảm sâu đạt mức 43- 44% vào năm 2021 2022 Về cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam có thay đổi tích cực Các thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng từ độc tôn khu vực kinh tế nhà nước, đến có đầy đủ thành phần kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tạo động lực cho để phát triển Khu vực kinh tế nhà nước ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP Tóm lại, việc tổ chức triển khai thực Chiến lực phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ phải như: người dân có nhiều cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, yếu trình độ cơng nghệ, quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả tích tụ vốn huy động vốn thấp, trình độ kỹ quản lý yếu nên lực cạnh trạnh thành phần kinh tế không cao, dẫn đến lực cạnh tranh Việt Nam thấp Vì vậy, cần phấn đấu trì tăng trưởng kinh tế bền vững; phát triển lượng sạch; bảo đảm an ninh, lương thực; gia tăng công nghệ đại, phục vụ đời sống,… CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 2.1.Tổng quan ngân hàng thương mại NHTM trung gian tài quan trọng hệ thống tài quốc gia NHTM nhà cung cấp tín dụng cho khu vực hộ gia đình doanh nghiệp vận hành tốn NHTM thường cơng ty cổ phần thuộc tổ chức sở hữu tư nhân NTHM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận Gồm chức chính:  Chức trung gian tài  Chức trung gian toán  Chức tạo tiền 2.2.Tác động ngân hàng thương mại việc hỗ trợ phát triển bền vững 2.2.1.Tác động tích cực Hoạt động kinh doanh tiền tệ với chức trung gian tín dụng, NHTM khắc phục khiếm khuyết thị trường tài chính, khơi thơng nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế… hình thành nên quỹ cho vay sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Với vai trò kênh phân phối vốn có hiệu quả, NHTM giúp cho doanh nghiệp có khả tận dụng hội đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến qui trình cơng nghệ, từ nâng cao suất lao động để đứng vững cạnh tranh khốc liệt thị trường Để đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiếp cận với thị trường đầu tìm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải có vốn (yếu tố đầu vào quan trọng, tảng hoạt động) để thực sản xuất Khi vốn tự có khơng đủ hoạt động, doanh nghiệp phải tìm đến nguồn vốn khác NHTM giúp doanh nghiệp giải khó khăn nguồn vốn tín dụng, đưa doanh nghiệp đến với thị trường, giúp doanh nghiệp tìm vốn đầu vào, bơi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh toán để tạo thành phẩm cho thị trường Thông qua hoạt động NHTM với chủ thể khác kinh tế, thơng tin có liên quan đến việc hoạch định sách tiền tệ phản hồi lại NHTW, giúp NHTW hoạch định sách kinh tế vĩ mô phù hợp thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định Hệ thống NHTM với nghiệp vụ như: toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, uỷ thác đầu tư, … giúp kinh tế quốc gia hòa nhập với phần lại giới Hệ thống NHTM nước điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế, đưa tài nước bắt kịp với tài quốc tế Phát triển corebanking, cho phép xử lý liệu tập trung, kết nối tóan trực tuyến tồn hệ thống tổ chức tín dụng Tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng khai thác sử dụng vốn linh hoạt, hiệu hơn, thúc đẩy phát triển hoạt động toán, chuyển tiền dịch vụ ngân hàng điện tử, đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ ngân hàng cho kinh tế 2.2.2.Tác động tiêu cực Việc huy động vốn ngân hàng không bị hạn chế để giải nhu cầu vay, khoản, dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại bị vào vịng xốy cạnh tranh lãi suất huy động, dẫn đến bất ổn hoạt động huy động khuyến nghị, cần tiếp tục đầu tư phát triển nguồn vốn người, đặc biệt qua việc cung cấp dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, dễ tiếp cận, công chất lượng; Thúc đẩy phục hồi ngành kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn để đảm bảo vừa phát triển kinh tế bền vững, tạo tiềm lực cho giải pháp an sinh xã hội đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ứng phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục thực đồng giải pháp để huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài cho thực mục tiêu quốc gia phát triển bền vững, đặc biệt từ khu vực tư nhân; Tăng cường lực liệu để cung cấp chứng kịp thời cho theo dõi, giám sát đánh giá mục tiêu quốc gia phát triển bền vững CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ BẾN VỮNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MB BANK 3.1.Tổng quan ngân hàng MB Bank Giới thiệu ngân hàng MB Bank MBBank - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank) Đây ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đồng thời doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc Phòng, thành lập vào ngày tháng 11 năm 1994 cổ đơng là: Viettel, Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn Ngân hàng Qn Đội đặt trụ sở số 63 Lê Văn Lương, Cầu Giấy, Hà Nội Ngoài trụ sở chính, MBBank mở rộng mạng lưới, phủ sóng toàn quốc với 100 chi nhánh, 190 điểm giao dịch Bên cạnh đó, ngân hàng MB cịn xây dựng mạng lưới quốc tế với văn phòng đại diện Lào, Campuchia Liên Bang Nga Song song với đó, Ngân hàng MB tham gia vào dịch vụ mơi giới chứng khốn, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ khai thác tài sản với công ty thành viên:  Công ty cổ phần chứng khốn MB  Cơng ty Tài TNHH MB Shinsei  Cơng ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas (MBAL)  Công ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư MB  Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân Đội (AMC)  Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC) MBBank có nguồn vốn góp từ nhiều cổ đơng, có Tổng Cơng ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Hơn nữa, lại doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc Phòng nên khẳng định ngân hàng thành viên ngân hàng Nhà nước Đồng thời hoạt động MB Ngân hàng Nhà nước giám sát cách chặt chẽ Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng MBBank Nhằm mang đến trải nghiệm tối ưu cho khách hàng, MBBank không ngừng cải tiến mắt sản phẩm đại, phù hợp với nhu cầu thị trường bên cạnh lĩnh vực thị trường tài cũ STT Sản phẩm, dịch Chi tiết vụ Tiền gửi Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng MBbank Cho vay Gửi tiết kiệm Online MBbank Vay tín chấp ngân hàng MBbank Vay chấp ngân hàng MBbank Chuyển tiền Chuyển tiền Internet Banking MBbank Chuyển tiền E-mobile Banking MBbank 10 Các cách chuyển tiền ngân hàng MBbank Hạn mức phí Phí chuyển tiền MBbank Hạn mức chuyển tiền MBbank 10 Thẻ Thẻ tín dụng MBbank priotiry visa platinum 11 Khác Mã swift code MBbank 12 Tổng đài chăm sóc khách hàng MBbank 13 Giờ làm việc ngân hàng MBbank 14 Lịch nghỉ tết ngân hàng MBbank Cụ thể sản phẩm, dịch vụ bật mà ngân hàng cung cấp bao gồm: Sản phẩm thẻ Thẻ tín dụng nội địa/quốc tế cho cá nhân, doanh nghiệp bao gồm: o Thẻ tín dụng quốc tế MB Visa o Thẻ tín dụng Quốc tế MB Visa Infinity o Thẻ tín dụng doanh nghiệp MB Visa Commerce o Thẻ tín dụng quốc tế MB JCB Sakura o Thẻ tín dụng Quốc tế MB Visa Infinite Thẻ ghi nợ nội địa/quốc tế cho cá nhân doanh nghiệp bao gồm: o Thẻ ghi nợ nội địa MB Private/ MB VIP o Thẻ ghi nợ nội địa Active Plus o Thẻ ghi nợ nội địa BankPlus o Thẻ ghi nợ nội địa doanh nghiệp Business 11 o Thẻ ghi nợ quốc tế MB VINID Visa o Thẻ ghi nợ quốc tế MB Visa o Thẻ quân nhân dành cho quân đội Thẻ trả trước: o Thẻ trả trước quốc tế Bankplus MasterCard o Thẻ trả trước NewsPlus Sản phẩm cho vay Các gói vay MB đánh giá vơ linh hoạt với nhiều ưu đãi hấp dẫn Trong đó, có hai gói cho vay bật sau: Gói vay tín chấp MB: hỗ trợ vay tiêu dùng dựa vào bảng lương, cavet xe máy, hóa đơn điện, kê ngân hàng Gói vay chấp MB: hỗ trợ hình thức vay mua nhà, mua xe, vay sản xuất kinh doanh Dịch vụ gửi tiết kiệm Cung cấp đa dạng gói gửi tiết kiệm với kỳ hạn linh hoạt với lãi suất tối ưu cho khách hàng: o Tiết kiệm Dân cư o Tiết kiệm Trung dài hạn linh hoạt o Tiết kiệm Đặc Quyền o Tiết kiệm Qn nhân o Tiết kiệm Tích lũy thơng minh o Tiết kiệm Tích lũy ngoại tệ o Tiết kiệm cho o Tiết kiệm không kỳ hạn Dịch vụ ngân hàng điện tử 12 Dịch vụ ngân hàng số MB có sản phẩm bật như: o App MBBank o MB Bankplus o SMS Banking MB o Internet Banking MB Bảo hiểm Cung cấp gói bảo hiểm tồn diện từ công ty thành viên MB Ageas Life MCredit hỗ trợ mục tiêu bền vững cho tương lai hỗ trợ chi trả chi phí bệnh tật, tai nạn, học tập … 3.2.Ảnh hưởng xu hướng phát triển kinh tế bền vững đến hoạt động kinh doanh ngân hàng MB Bank 3.2.1.Cơ hội thách thức phát triển kinh tế bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng MB nói riêng Xu hướng phát triển kinh tế bền vững nước quốc tế tạo hội thách thức NHTM Việt Nam nỗ lực hướng tới xu Về hội: Thứ nhất, khung pháp lý cho phát triển bền vững Œ thống ngân hàng Viê Œt Nam bước xây dựng ngày hồn thiê Œn, tạo Œng lực cho toàn ngành Ngân hàng thực hành phát triển bền vững: Quyết định số 986/QĐ-TTg Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề mục tiêu phát triển hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu bền vững; cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình; dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiến tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025; thích ứng với q trình tự hóa tồn cầu hóa; Quyết định 1604/QĐ-NHNN việc phê duyệt Đề 13 án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, với mục tiêu nhằm tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội hệ thống ngân hàng việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dịng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy ngành sản xuất, dịch vụ tiêu dùng xanh, lượng lượng tái tạo; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh phát triển bền vững; Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi góp phần thúc đẩy ngân hàng hoạt động minh bạch hiệu Thứ hai, tiêu chuẩn quốc tế phát triển kinh tế bền vững áp dụng NHTM Việt Nam: Đến cuối năm 2019, có 18 NHTM Thống đốc NHNN định cho áp dụng Thông tư số 41/2016/ TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước trước thời hạn, gồm: 16 NHTM nước 02 ngân hàng 100% vốn nước Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng theo Thông tư số 41/2016/TTNHNN đáp ứng yêu cầu 8% Một số NHTM đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn theo Basel II có mức tăng trưởng vốn điều lệ cao Trong đó, MB ngân hàng tiên phong đáp ứng chuẩn mực Basel II thị trường Việt Nam Việc NHNN phê duyệt cho MB khẳng định lực quản trị rủi ro MB đáp ứng tiêu chuẩn Quốc tế khắt khe lĩnh vực tài chính, vươn lên sánh ngang chất lượng quản trị với nước phát triển khu vực trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, không động kinh doanh, đồng thời an toàn hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn quản trị tiên tiến Những kết ứng dụng từ triển khai Basel II giúp hoạt động quản trị rủi ro không dừng lại việc nhận diện, đưa giải pháp giảm thiểu rủi ro, mà thể hiệu quản trị kinh doanh, đảm bảo tảng vững chắc, an toàn cho MB việc triển khai mơ hình kinh doanh mới, nâng cao lực dự báo tốt rủi ro tiềm ẩn, làm sơ cở cho việc bảo toàn phát triển bền vững giá trị tổ chức 14 Environment - Social - Governance (Môi trường - Xã hội - Quản trị) hay ESG, thước đo sử dụng để đo lường tác động doanh nghiệp môi trường xã hội, chất lượng quản trị doanh nghiệp Trong năm gần đây, NHNN liên tục đẩy mạnh cố gắng thúc đẩy ESG Ngân hàng Quân đội MB ngân hàng đầu việc thực thi ESG toàn diện phương diện xã hội, môi trường, kinh tế quản trị Ngay từ 2017, ngân hàng bước thực thi dựa tiêu chuẩn, ban hành khung chiến lược phát triển Ngân hàng xanh theo cấp độ 3, từ hướng tới cấp độ đề xuất Đề án xây dựng Ngân hàng xanh theo công văn 4141/VCL-NHNN NHNN Trong đó, đề cao hoạt động kinh doanh có hệ thống, hầu hết quy trình sản phẩm dịch vụ tuân thủ nguyên tắc xanh, cấu tổ chức thiết kế để hỗ trợ tác động xanh Đây động lực thúc đẩy MB số hóa từ sớm Nhận thức tầm quan trọng việc thực thi tiêu chuẩn ESG hoạt động tài chính, tín dụng, đầu tư quản trị, ngân hàng có ảnh hưởng sâu rộng khơng kinh tế mà cịn với thịnh vượng xã hội bảo vệ môi trường, MB sử dụng nguồn vốn huy động ngân hàng để thực cấp tín dụng cho lĩnh vực xanh nông nghiệp xanh quản lý nước bền vững khu vực đô thị nông thôn; đồng thời nghiên cứu tiếp cận nguồn vốn quốc tế xanh thơng qua định chế tài tổ chức phi Chính phủ Qua đó, ngân hàng huy động vốn qua hình thức phát hành trái phiếu xanh để tài trợ dự án lượng tái tạo quy mô lớn tiết kiệm lượng, với hy vọng cải thiện chất lượng đời sống cho toàn thể xã hội Việt Nam Hệ thống văn phịng điện tử M-Office ví dụ tiêu biểu cho việc sử dụng ESG để thiết kế hệ thống chuyển đổi số Đây phần mềm quản lý điều hành tác nghiệp, giúp việc truyền tải thông tin đơn vị đồng nhất, nhanh chóng, với 100 tính tích hợp ứng, M-Office giúp tối giản quy trình giảm thiểu, loại bỏ lãng phí giấy tờ Bên cạnh đó, MB tự phát triển ứng dụng học tập đào tạo MB Smart Learning hay phần mềm hỗ trợ đời sống nhân viên như: Đặt lịch ăn trưa, vay nhân viên tự động,… loạt sách chế độ MB thay đổi tích cực theo thời kỳ Những hoạt động góp phần giúp MB tạp chí HR Asia 15 vinh danh “Nơi làm việc tốt châu Á” năm 2021 MB số hóa 90% sản phẩm tích hợp hệ sinh thái App MBBank cho khách hàng cá nhân, App Biz MBBank cho khách hàng doanh nghiệp sách miễn phí trọn đời, MB tối giản tối đa việc sử dụng giấy tờ khâu phục vụ, tận dụng tối đa công nghệ để giảm thiểu chi phí, thời gian cơng sức cho khách hàng nhân lực ngân hàng Về thách thức: Thứ nhất, so với nước khu vực, vốn hóa thị trường ngân hàng Việt Nam mức thấp: Các NHTM Nhà nước khó huy động vốn đơng chiến lược nước ngồi quy định tỷ lệ sở hữu Nhà nước Các NHTM cổ phần khó tăng vốn thị trường tài nước chưa phát triển mạnh Theo số liệu công bố Asian Banker Research, năm 2018, CAR ngân hàng Việt Nam đạt 12%, thấp nước khu vực Singapore (17%), Malaysia (18%), Indonesia (21%) Thứ hai, hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội Việt Nam chưa hiệu quả: Hầu hết tổ chức tài chưa có sách quy trình hay hệ thống thức để quản lý rủi ro mơi trường - xã hội khách hàng Nhiều ngân hàng xem xét vấn đề môi trường xã hội vào hoạt động kinh doanh lồng ghép vào trình quản lý rủi ro chung ngân hàng, số ngân hàng có hệ thống đánh giá rủi ro môi trường hội Chưa nhiều ngân hàng yêu cầu khách hàng cam kết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tính bền vững khung sách quản lý vận hành kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng đầu tư cho hệ thống quản lý rủi ro môi trường vận hành kinh doanh bền vững hạn chế, đa số nguồn vốn huy động cho tài bền vững hình thành thông qua liên kết quốc tế Các sản phẩm tài bền vững ngân hàng tập trung chủ yếu vào ngành lượng xanh, số lĩnh vực khác chưa trọng đầu tư nhiều biến đổi khí hậu, trụ sở xanh, kiểm sốt biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học 16 Thực tế triển khai hệ thống đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng hầu hết ngân hàng dừng lại việc lồng ghép yêu cầu dự án phê duyệt đánh giá tác động đến môi trường, dự án quy hoạch, số kiểm tra thêm công nghệ xả thải kế hoạch di dân, nhiều ngân hàng chưa có đánh giá độc lập cán tín dụng rủi ro tác động đến môi trường xã hội Bên cạnh đó, báo cáo phát triển bền vững NHTM cho thấy chưa có tác động mơi trường tiêu cực thực tế tiềm ân đáng kể chuồi cung ứng sản phẩm ngân hàng, khơng có khiếu nại tác động đến mơi trường, chưa có trường hợp vay vốn bị đóng cửa vấn đề mơi trường dự án Thực tiễn cho thấy, hệ thống NHTM chưa có sách quản lý mơi trường hồn thiện, nhiều ngân hàng chưa có hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội đánh giá, phân loại dự án rủi ro môi trường xã hội, bao gồm rủi ro tiềm ẩn nhằm đánh giá đầy đủ xác rủi ro môi trường xã hội khách hàng vay vốn Thứ ba, nhiều khách hàng chưa hoạt động theo mơ hình phát triển kinh tế bền vững: Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, lực tài cịn hạn chế, nhiều khách hàng doanh nghiệp chưa có khung quản lý rủi ro mơi trường xã hội, chi phí để áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xã hội thường cao Các doanh nghiệp muốn tiếp cận vốn vay từ ngân hàng dự án có nhạy cảm yếu tố môi trường xã hội phải chấp nhận chi phí vốn chi phí hoạt động tăng cao phải áp dụng giải pháp để hạn chế tác động đến môi trường xã hội, làm giảm khả sinh lời dự án, chế hỗ trợ dự án thực giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường xã hội chưa thực rộng rãi Thứ tư, bước xây dựng, khung pháp lý cho phát triển bền vững chưa chặt chẽ 17 Khung pháp lý cho phát triển bền vững chưa thiết kế đồng bộ, bao gồm khung sách mơi trường xã hội quốc gia cho tổ chức tài chính, cơng ty khách hàng nhà cung ứng tổ chức tài chính; sách hồ trợ quan quản lý tăng cường truyền thông, tăng khả tiếp cận nguồn vốn dự án xanh; sáng kiến tính bền vững Thiếu tham gia liên kết chặt chẽ bên liên quan rào cản lớn chuyển sang kinh doanh theo mô hình bền vững NHTM Việt Nam 3.2.2.Phát triển kinh tế bền vững Ngân hàng Quân đội MB Ông Phạm Huyền Anh - Phó Chánh Thanh tra Giám sát Ngân hàng, đánh giá: Trong giai đoạn 2014 - 2019, MB có đóng góp tích cực vào thành tựu chung ngành Ngân hàng, xứng đáng với vị ngân hàng TMCP hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần giúp NHNN ổn định thị trường thực thi thành cơng sách tiền tệ Cơng tác tái cấu gắn với xử lý nợ xấu MB triển khai liệt MB tham gia tái cấu thành cơng Cơng ty Tài Sơng Đà; kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, tích cực bàn giao nợ cho VAMC theo yêu cầu MB tất tốn tồn nợ bàn giao VAMC Chuyển dịch ngân hàng số MB phù hợp với chủ trương Chính phủ, NHNN đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài cho người dân bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng Kết giai đoạn 2014 - 2019, MB phát triển toàn diện tất mặt hoạt động đạt nhiều kết vượt bậc, hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt MB trì tốc độ tăng trưởng cao trung bình ngành tất tiêu quy mô, chất lượng, hiệu quả, suất lao động Ông Lê Hữu Đức - Chủ tịch HĐQT MB cho biết, năm 2021, ngân hàng hoàn thành Chiến lược phát triển giai đoạn 2017-2021 với tầm nhìn "Ngân hàng thuận tiện nhất" với phương châm đặt từ đầu năm "Tăng tốc số; Đột phá bán lẻ; An toàn - Hiệu quả" Ngân hàng hoàn thành trước hạn 100% mục tiêu chiến lược đề ra, tiêu biểu chuyển đổi số tập đoàn, nâng cao lực quản trị hiệu hoạt 18 động công ty thành viên (CTTV), nâng cao quan hệ khách hàng, với hai tảng quản trị rủi ro vượt trội lực thực thi nhanh Năm 2021, MB đạt lợi nhuận trước thuế hợp 16.527 tỷ đồng, tăng gấp 4,53 lần so với 2016 Theo đó, ngân hàng vượt qua mục tiêu lợi nhuận, đạt Top toàn ngành ngân hàng bối cảnh tiêu suất lao động tăng 50%, đạt 1,51 tỷ đồng/người Năm 2021, tỷ lệ nợ xấu hợp 0,9% (nợ xấu riêng ngân hàng 0,68%) với tỷ lệ bao phủ nợ xấu toàn tập đoàn 349%, nằm Top ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp tỷ lệ dự phòng bao phủ nợ xấu cao CIR hợp đạt 33,06%, giảm 5% so với 2020 MB hoàn thành phương án trả cổ tức cổ phiếu với tỷ lệ 35% Chuyển đổi số tiếp tục điểm sáng phát triển 6,3 triệu khách hàng năm 2021, tương đương số lượng khách hàng thu hút 26 năm trước đó, lũy kế đạt 12,9 triệu khách hàng Các CTTV hoạt động an toàn, hiệu với tổng lợi nhuận trước thuế đạt 2.326 tỷ đồng, đóng góp 14% cho tập đoàn Với kết kinh doanh năm 2021 tốt, MB đệ trình ĐHĐCĐ thơng qua mức chia cổ tức cho năm 2021 20% Trong nhiệm kỳ đến năm 2024, HĐQT MB tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu trở thành “ngân hàng thuận tiện nhất” trì “top ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh an toàn” với phương châm "Tăng tốc số; Đơ tŒ phá bán lẻ; An tồnhiệu quả" HĐQT MB đặt kế hoạch tăng trưởng bình quân tổng tài sản tăng 14%, doanh thu tăng 22%, ROE đạt 20% hệ số CAR đạt 9%, theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 3.3.Đề xuất chiến lược cho ngân hàng MB Bank Qua điều mà hệ thống ngân hàng MB Bank làm đạt năm qua với tình hình phức tạp giới phát triển xã hội, nhóm em đề xuất chiến lược để phần góp phần xây dựng kinh tế phát triển bền vững: Thứ nhất, ngân hàng cần điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh, kiểm soát lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro với định hướng tăng trưởng tín dụng 19 Thời gian tới, lạm phát tăng cao, kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn Việc ngân hàng điều hành tín dụng đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết cần phải đẩy mạnh Thứ hai, hệ thống NHTM đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin; phát triển kinh tế số, xã hội số, cơng dân số đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Hiện nay, khách hàng coi ngân hàng nơi rút tiền, chuyển tiền, gửi tiền tiền, để ngân hàng có khách hàng trung thành? Làm để khách hàng gắn kết với ngân hàng? Để có điều cần phải có dịch vụ quản lý tài cá nhân, từ chi tiêu, thu nhập, kế hoạch dòng tiền, kế hoạch chi tiêu thời gian Thứ ba, gia tăng trải nghiệm với khách hàng tạo ủng hộ bên liên quan, nâng cao hình ảnh ngân hàng Cá nhân hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng Đa phần nghiệp vụ ngân hàng dừng lại lĩnh vực, để có kết nối khách hành điều cần tăng trải nghiệm với khách hàng nhằm cho khách hàng thấy tính quán chất lượng sản phẩm Ngồi cịn giúp ngân hàng cảm nhận thiếu sót, hạn chế cần phải thay đổi Thứ 4, nâng cao hiệu kinh tế, lực tài lành mạnh, tiềm lực nguồn vốn lớn Thứ 5, MB bank phối hợp ngân hàng nhà nước tạo gói cứu trợ giúp bên bất động sản có tiềm thời gian Quan niệm từ xưa đến nay, người sinh đất khơng đẻ Vì vậy, lo sợ đồng tiền giá, lạm phát tăng cao, “người người, nhà nhà” đổ xô mua bán đất Tại thời điểm đó, bất động sản xem lĩnh vực đầu kéo kinh tế đóng góp khoảng 8% GDP lan tỏa đến ngành kinh tế quan trọng khác xây dựng, tài chính-ngân hàng,… Tuy nhiên, sau bất động sản lại rơi vào trạng thái 20 “đóng băng” giá đất tăng đột biến, lãi suất tăng mạnh đồng thời không thu hút nguồn vốn khác trái phiếu doanh nghiệp,… Để khơi thông thị trường này, MB lên kế hoạch, tập trung nguồn vốn giảm lãi suất để nhằm tháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản Ngoài giúp khơi thông hoạt động kinh doanh kinh tế đạt thành tựu, hẳn thu hút lượng đông khách hàng đạt tiềm 21 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế bền vững mục tiêu chiến lược quan trọng Việt Nam Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại( có MB Bank) ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kinh tế đất nước Trong năm gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MB Bank đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế việc hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch hoạt động đề MB Bank trì tốc độ tăng trưởng cao trung bình ngành tất tiêu quy mô, chất lượng, hiệu quả, suất lao động Dự báo năm tới, MB tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu trở thành “ngân hàng thuận tiện nhất” trì “top ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh Song tồn số hạn chế cần khắc phục vốn thị trường, hệ thống quản lí rủi ro, thị hiếu khách hàng, khung pháp lí chưa chặt chẽ… Để giải vấn đề cịn tồn đọng, nhóm chúng em đưa số giải pháp vận dụng linh hoạt, phù hợp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng MB Bank tối ưu 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.mbbank.com.vn/ WB Global Economic Prospect https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tien-trinh-thuchien-va-mot-so-khuyen-nghi-628187.html https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/phat-trien-ben-vung-la-xu-the-tat-yeutrong-tien-trinh-phat-trien-cua-moi-quoc-gia.html Phạm Thị Thanh Bình (2020), phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển đến năm 2030, Tạp chí Ngân hàng\ Giáo trình Ngân hàng thương mại Slide giảng 23

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN