Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu “Ảnh hưởng của Tiktok đến xu hướng tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Ngoại thương trên các sàn thương mại điện tử” tức tìm hiểu xem mạng xã hội Tikto
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆ N KINH T VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ế
––––––––––––––––––
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ & KINH DOANH
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG C A TIKTOK Ủ ĐẾN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Lớp: KTE206 (GD1- HK1 -2223).3
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Phúc
Nhóm th c hi n: Nhóm 10 ự ệ
1 Nguyễn Thị Thu Hà 2111110075
2 Trần M nh Trung 2114410200 ạ 3 Hoàng Ngọc Mai 2111110177
4 Nguyễn Thị Phương Thảo 2111110256
5 Đặng Thị Minh Thu 2111110267
6 Lý Trung Sơn 2114410160
7 Hoàng Thị Minh Phương 2114410150
8 Đỗ Nguyễn Hà Phương 2111710045
Hà Nội, 10/2022
Trang 2PHÂN CÔNG CÔNG VI C Ệ
vi nghiên c u ứ
12.5%
8 Đỗ Nguyễn Hà Phương 2111710045 Phương pháp luận 12.5%
Trang 33 TÓM TẮT
Chúng ta đang sống trong “Thời đại Công nghệ 4.0”, thời đại liên quan tới hệ thống mạng Internet tập trung cao vào công nghệ nhằm nâng cao năng suất và sự tiện lợi tối đa - trong cuộc sống con người trong mọi lĩnh vực Chúng ta có thể cảm nhận được, công nghệ
và Internet đang và sẽ tạo ảnh hưởng to lớn lên tất cả các lĩnh vực đời sống, tạo ra tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng, phá bỏ các truyền thống trước đây Xu hướng con người sử dụng không gian mạng ngày càng gia tăng, tác động lớn tới không gian sống thực của con người Những năm gần đây, nền tảng Tiktok ngày càng được sử dụng cho nhiều mục đích, không chỉ đơn thuần để giải trí mà còn để giáo dục, tuyên truyền, quảng cáo và thậm chí là kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu “Ảnh hưởng của Tiktok đến xu hướng tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Ngoại thương trên các sàn thương mại điện tử” tức tìm hiểu xem mạng xã hội Tiktok ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Ngoại thương Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng cách tiếp cận kết hợp giữa phương pháp định tính, phương pháp định lượng và phương pháp khảo sát để phân tích trải nghiệm của sinh viên và tìm hiểu mối quan hệ giữa hành vi mua sắm trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử và Tiktok Đối với kế hoạch lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu có chủ đích phi xác suất đã được sử dụng trong nghiên cứu này Mẫu nghiên cứu là 150 sinh viên của trường Đại học Ngoại thương Dữ liệu nghiên cứu được
tự thu thập thông qua khảo sát và bảng câu hỏi Do đó, kết quả cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa Tiktok và hành vi mua sắm trực tuyến của các sinh viên Đại học Ngoại thương Các cá nhân có xu hướng mua các sản phẩm xuất hiện trên nguồn cấp dữ liệu Tiktok của họ Những phát hiện sơ bộ chỉ ra rằng tiếp thị Tiktok có mối quan hệ tích cực
và đáng kể đến ý định mua hàng của người dùng Các phát hiện này cũng hỗ trợ việc thực hiện các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số để thu hút những khách hàng trẻ tuổi này
Trang 4MỤC LỤC
I GI I Ớ THIỆU 6
II CƠ SỞ LÝ THUY T 8Ế
1 Gi ới thiệu về Tiktok 8
2 T ng quan vổ ề sàn thương mại điện tử 9
3 Xu hướng tiêu dùng 11
III CÂU HỎI NGHIÊN C U VÀ M C TIÊU NGHIÊN C U 13Ứ Ụ Ứ
1 Câu h i nghiên c u 14ỏ ứ
2 M c tiêu nghiên c u 14ụ ứ
IV ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15
1 Đối tượng nghiên cứu 15
2 Khách th nghiên c u 15ể ứ
3 Ph m vi nghiên c u 15ạ ứ
V PHƯƠNG PHÁP LUẬN 16
1 Thi ết kế nghiên c u 16ứ
Trang 55
2 D ữ kiệ n nghiên c u 17ứ
VI T ẦM QUAN TRỌ NG C ỦA NGHIÊN C U 19Ứ
VII ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 20 VIII KẾT QUẢ NGHIÊN C U 21Ứ
Trang 6I GIỚI THIỆU
Sự xuất hiện của đại dịch COVID 19 đã gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế - toàn cầu, tuy nhiên khi nhìn theo một khía cạnh khác thì đó cũng chính là cơ hội cho nhiều lĩnh vực để phát triển, đặc biệt là các lĩnh vực như giáo dục, mua sắm, vận chuyển, sức khoẻ, Trong đó, hình thức mua sắm trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử đã chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ trong thời gian vừa qua do tính tiện ích và nhanh chóng nhận được hàng mà không bị vi phạm tới các lệnh giãn cách của chính phủ Các trang mạng xã hội đã phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua do sự phát triển phức tạp và nhanh chóng của công nghệ cùng với Internet
“Theo dữ liệu thu thập từ khảo sát tại Hoa Kỳ, doanh thu thương mại trên các sàn thương mại điện tử năm 2020 tăng 32,2% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 188,2 tỷ USD Còn tại Việt Nam, theo Sách trắng Thương mại điện tử năm 2021, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020” (Anon., 2021)
Khi mua sắm trực tuyến phát triển theo cấp số nhân, các doanh nghiệp sử dụng mạng
xã hội như một công cụ để quảng bá sản phẩm, với mục đích truyền bá các chiến lược truyền thông tiếp thị để thu hút sự chú ý từ người dùng Trước khi mua hàng, có tới 90% người tiêu dùng đọc các bài đánh giá trực tuyến của những người đã từng sử dụng sản phẩm/ dịch vụ và đồng thời có đến 88% trong số họ bị ảnh hưởng, tin tưởng gần như tuyệt đối vào các đánh giá này (Saleh, n.d.) Trong thời kỳ hiện đại này, mọi người thích tìm kiếm sự tham khảo và hỗ trợ từ các nền tảng xã hội để giải quyết vấn đề của họ một cách nhanh nhất, hiệu quả và thiết thực nhất
Tiktok là một nền tảng xã hội xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2018 và nhanh chóng nhận được sự yêu thích của người dùng trong nước Các thương hiệu cũng đang tận dụng
sự bùng nổ này bằng cách quảng bá bản thân thông qua những người nổi tiếng và những người có ảnh hưởng Theo báo cáo của Satista từ tháng 7 năm 2020, Tiktok có hơn 3,1 triệu người có ảnh hưởng (Influencer) (Anon., 2021) Con số khổng lồ này không chỉ mang đến cho các doanh nghiệp nhiều lựa chọn mà còn mang đến cơ hội tuyệt vời để đáp ứng nhu cầu giải trí và mua sắm của giới trẻ, đặc biệt là thế hệ Z, độ tuổi sinh viên thế hệ tiềm -
ẩn bị ảnh hưởng bởi số hóa với 9% sử dụng điện thoại thông minh, chiếm 32% dân số toàn cầu và sở hữu sức mua lên tới 44 tỷ USD Một nửa số người dùng Tiktok thừa nhận đã khám phá ra một sản phẩm mới khi sử dụng nền tảng này và 89% nói rằng họ đã mua hàng ngoài kế hoạch sau khi xem một video hoặc buổi phát trực tiếp trên Tiktok
Trang 75
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T…
Trang 8Với hình thức đặt, nhận và giao hàng tới tận nhà cùng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn như freeship, các voucher với đủ các mức giảm giá, các sàn thương mại điện tử đang ngày càng có chỗ đứng, thu hút thêm nhiều khách hàng thuộc nhiều lứa tuổi đa dạng Một bộ phận khách hàng không nhỏ của những sàn thương mại điện tử là sinh viên, những người rất nhạy bén về công nghệ với khả năng cập nhật những xu hướng mới, đồng thời,
họ còn có dư dả thời gian và đang trong giai đoạn được tự quản lý tài chính
Nhận thấy mức độ phổ biến của Tiktok tại Việt Nam và xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Ngoại thương để tương tác, giải trí và mua sắm Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tôi muốn tiếp cận tác động của ứng dụng Tiktok đối với thái độ và tâm lý của người mua sắm để xác định các yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của sinh viên Đại học Ngoại thương khi mua sắm trên các sàn thương mại điện tử
Đối tượng của nghiên cứu là những sinh viên đang tham gia học tập tại trường Đại học Ngoại thương trụ sở chính Hà Nội và được tiến hành trong phạm vi trường Đại học Ngoại thương trụ sở chính Hà Nội
Phương Pháp Học Tập và NCKH
phương
21
Trang 98
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Giới thiệu về Tiktok
Theo Khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP “Mạng xã hội là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện
tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác” Đó là một xu hướng và phương thức truyền thông mới được xây dựng và vận hành trên nền tảng công nghệ web thế hệ mới cho phép tạo ra
và tùy biến các trao đổi một cách linh hoạt, từ đó giúp tăng cường tính kết nối giữa doanh nghiệp với khách hàng trực tuyến (Kaplan, A.M and Haenlein, M (2012), "Social media: back to the roots and back to the future")
Vào năm 2021, có khoảng 4.26 tỉ người sử dụng mạng xã hội và con số này được ước tính sẽ đạt 6 tỉ người vào năm 2027 (Anon., 2022) Trong thời điểm đại dịch Covid-
19, số người mua hàng trực tuyến tăng lên đáng kể vì sự thuận tiện khi mua hàng qua các sàn thương mại điện tử, từ đó đẩy mạnh dịch vụ quảng cáo, marketing và bán hàng qua các trang mạng xã hội Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, tỉ lệ người mua hàng trực tuyến tăng từ 77% trong năm 2019 lên 81% vào năm 2020 (Anon., 2021) Lượng người dùng các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube, Tiktok cũng được dự đoán sẽ bùng nổ hơn bao giờ hết
Tiktok là một nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc được ra mắt vào năm 2017 dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc ByteDance lần đầu tiên ra mắt Douyin vào năm 2016, nó cho phép tạo các video ca nhạc ngắn với nhiều hiệu ứng, hát nhép và duet kéo dài từ 3-15 giây Tính đến tháng 7 năm 2021, Tiktok đạt 3 tỷ lượt tải xuống, đây cũng là ứng dụng ngoài sở hữu của Facebook đầu tiên đạt 3 tỷ lượt tải xuống (Anon., 2021) Tiktok thậm chí đang trở thành kênh tìm kiếm thông tin thay thể Google của giới trẻ Trong một cuộc khảo sát của Google đầu năm 2022, 40% người thuộc thế hệ gen Z cho biết học đã mở Tiktok khi tìm kiếm các điểm ăn trưa gần đó thay vì tra Google Hiện tại, Tiktok cũng đang lấn sân sang các lĩnh vực khác như thương mại điện tử, thực tế
ảo, game, và ngày càng thu hút nhiều người sử dụng Thông qua thuật toán, Tiktok “thấu hiểu” sở thích cũng như ý định của người dùng, mang lại những video thỏa mãn nhu cầu của họ (Thu, 2022)
Trang 10Việt Nam hiện tại là một trong những nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng về người dùng Tiktok cao nhất (iAgency, 2020), đạt 12 triệu lượt người sử dụng thường xuyên, trong đó 41% người dùng ở độ tuổi 16-24 tuổi vào cuối tháng 3 năm 2020 (Anon., 2021)
2 Tổng quan về sàn thương mại điện tử
Để làm rõ về khái niệm sàn thương mại điện tử, trước tiên ta phải hiểu được thương mại điện tử là gì Về cơ bản, thương mại điện tử là hoạt động trao đổi, buôn bán sản phẩm
và dịch vụ thông qua mạng điện tử Internet hay các mạng máy tính khác (Anon., 2014); thương mại điện tử còn được gọi là E-commerce, gọi tắt cho electronic commerce
(Cambridge Dictionary, n.d) Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 46/2010/TT-BCT của Bộ
Công Thương (2010): “Website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến hành bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên đó” Từ đây, ta có thể hiểu rằng sàn thương mại điện tử chính
là môi trường cho phép các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có thể tiến hành mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ dưới hình thức là thông qua website trên mạng Internet và mạng máy tính khác hoặc thông qua ứng dụng trực tuyến trên thiết bị điện tử
Bốn hình thức hoạt động của sàn thương mại điện tử
Căn cứ theo Nghị định số 52/2013/NĐ CP quy định về thương mại điện tử thì sàn giao dịch điện tử bao gồm các hình thức hoạt động sau:
Các trang Website cho phép người tham gia được mở các gian hàng trên đó để trưng bày và giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ trên đó
- Các trang Website cho phép người tham gia được lập các website nhanh để có thể trưng bày, giới thiệu các loại hàng hóa, dịch vụ
- Các trang Website trong chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán các loại hàng hóa và dịch vụ
- Ngoài ra còn có các loại website khác do Bộ Công Thương quy định
Về sự hình thành của hai khái niệm trên, ta thấy được sự xuất hiện sớm nhất của thương mại điện tử là vào thập niên 70, với sự ra đời của hai công nghệ EDI (Electronic Data Interchange - Trao đổi dữ liệu điện tử) và EFT (Electronic Funds Transfer - Chuyển tiền điện tử) - cho phép các doanh nghiệp gửi những hợp đồng điện tử như là hóa đơn hay đơn đặt hàng điện tử Không chỉ thế, sự phổ biến của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động
Trang 1110 (ATM) vào những năm 80 đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển mạnh mẽ của mô hình thương mại điện tử (Anon., 2014) Và hiển nhiên, không thể thiếu chính là phát minh World Wide Web (www) của Tim Berners Lee vào năm 1990, điều đã chuyển mạng -thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu, được biết đến với cái tên Internet (Tkacz
và Kapczyński, 2009) Tuy sàn thương mại điện tử đã được hình thành từ những ngày đầu của thập niên 80 (với Minitel được giới thiệu bởi France Telecom để đặt hàng trực tuyến vào năm 1982), sự ra đời của forum 5giay.com vào ngày 21/06/2004 mới thật sự là màn ra mắt đầu tiên của mô hình này tại thị trường Việt Nam, với định hướng trở thành một diễn đàn thương mại điện tử, nơi người dùng có thể trao đổi mua bán trực tuyến với nhau Và chỉ tới năm 2017, tại Việt Nam mới thấy được sự bùng nổ của mô hình thị trường thương mại điện tử, với tốc độ tăng trưởng năm 2017, 2018 ước tính trên 25% (Anh, 2022)
Để làm rõ về khái niệm sàn thương mại điện tử, trước tiên ta phải hiểu được thương mại điện tử là gì Về cơ bản, thương mại điện tử là hoạt động trao đổi, buôn bán sản phẩm
và dịch vụ thông qua mạng điện tử Internet hay các mạng máy tính khác; thương mại điện
tử còn được gọi là E-commerce, gọi tắt cho electronic commerce Từ đây, ta có thể hiểu rằng sàn thương mại điện tử chính là môi trường cho phép các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có thể tiến hành mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ dưới hình thức là thông qua website trên mạng Internet và mạng máy tính khác hoặc thông qua ứng dụng trực tuyến trên thiết bị điện tử
- Sàn giao dịch thương mại điện tử là tổ chức kinh doanh dịch vụ, hoạt động với tư cách là người môi giới
- Có rất nhiều phương thức giao dịch tại sàn giao dịch điện tử, bao gồm cả phương thức giao dịch được thực hiện và giao dịch khống
- Thiết lập các quy tắc cho các thành viên của sàn và có thể áp dụng các hình phạt đối với các thành viên vi phạm
- Số lượng người mua, người bán và nhà cung cấp tham gia rất đông
- Người tham gia có thể là người bán, người mua hoặc cả hai
- Thể hiện mối quan hệ cung cầu hàng hóa của thị trường Giá hình thành trên sàn giao dịch thương mại điện tử là giá chung cho sản phẩm trên thị trường
- Tất cả các quá trình giao dịch mua bán, đàm phán, thương lượng và thanh toán đều được thực hiện trực tuyến trên Internet
Trang 12- Người mua, người bán có thể tham gia giao dịch tại sàn mọi lúc mọi nơi.
- Hàng hóa, dịch vụ được giao dịch rất đa dạng phong phú, cả vô hình và hữu hình.,
- Thực hiện trao đổi thông tin và kết nối khách hàng
- Thành viên tham gia sàn giao dịch được khai thác thông tin về thị trường, sản phẩm, chính sách …
(Bộ Công Thương, 2010 Thông tư 46/TT-BCT Quy định về Quản lý hoạt động của các website thương mại điện tử bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010)
3 Xu hướng tiêu dùng
Xu hướng tiêu dùng (hay khuynh hướng tiêu dùng) được định nghĩa là tỷ lệ phần thu nhập quốc dân được người tiêu dùng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ “Thefundamental psychological law is that men [and women] are disposed, as a rule and on average, to increase their consumption as their income increases, but not as much as the increase in their income” (Keynes, 2018) hay sự tăng hay giảm của thu nhập thường sẽ dẫn đến sự tăng hay giảm trong mức chi tiêu cho các sản phẩm tiêu dùng, và sự thay đổi này thường nhỏ hơn sự thay đổi trong thu nhập Xu hướng tiêu dùng có thể bị tác động bởi yếu tố bên trong l n bên ngoài, v i m t ví dẫ ớ ộ ụ điển hình là trong sự ảnh hưởng m nh m t d ch b nh ạ ẽ ừ ị ệCovid-19 hay nh ng cuữ ộc khủng ho ng kinh t ả ế
Theo bách khoa toàn thư (Encyclopedia Britannica, 2010), “Propensity to consume,
in economics, is the proportion of total income or of an increase in income that consumers tend to spend on goods and services rather than to save”, tức là “Xu hướng tiêu dùng, trong ngành kinh tế, là tỷ lệ của tổng thu nhập hoặc phần thu nhập tăng lên mà người tiêu dùng
có xu hướng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ hơn là để tiết kiệm”
Có thể thấy rằng ở đây tồn tại nhiều điểm chung giữa những cách lý giải trên về khái niệm “xu hướng tiêu dùng” Từ đó, ta có thể rút ra xu hướng tiêu dùng là tỷ lệ của tổng tổng thu nhập được dùng trong trong việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ thay vì tiết kiệm, đầu tư hay lưu trữ
Sau đại dịch COVID-19, xu hướng tiêu dùng đã có nhiều sự thay đổi rõ rệt
Trang 1312 Thời gian giãn cách xã h i do bộ ệnh dịch đã làm đa số thu nhập của người dân gi m ả
đi đáng kể Người tiêu dùng có xu hướng thận trọng hơn khi mua sắm vì thu nhập bấp bênh H ọ có xu hướng ch mua nh ng hàng hóa th c s c n thi t cho cu c s ng hàng ngà ỉ ữ ự ự ầ ế ộ ố y
Qua đợt giãn cách xã hội, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tiếp tại các siêu thị, ch truy n th ng gi m dợ ề ố ả ần, và thay vào đó là các phương thức mua s m tr c tuy n trên ắ ự ếcác sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee, … hay các trang m ng xã hạ ội như Tiktok, Facebook, Instagram, … Mặc dù khi tình hình hình d ch b nh di n bi n b t ph c tị ệ ễ ế ớ ứ ạp, người tiêu dùng v n gi thói quen mua s m truy n thẫ ữ ắ ề ống, nhưng xu hướng tiêu dùng tr c tuyự ến vẫn ngày càng gia tăng do sự tiện l i mà nó mang lợ ại
Thay vì s dử ụng phương thức lựa chọn truyền thống là ra đến cửa hàng để lựa chọn hàng hóa, gi ờ đây người tiêu dùng hoàn toàn có nhiều phương thức l a chự ọn khác như lựa chọn hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử (Lazada, Shopee, …) hay trên các trang mạng xã hội (Facebook, Tiktok, …)
Khi ch n lọ ựa phương thức mua hàng tr c tuyự ến, người tiêu dùng có th nh n hàng ể ậtại nhà theo các khung gi ờ thuận ti n, giúp h t ki m th i gian và chi phí Song hành vệ ọ tiế ệ ờ ới hành vi mua hàng tr c tuyự ến, người tiêu dùng còn s dử ụng các phương thức tr c tuyự ến qua các loại ví điện tử, tài khoản ngân hàng, … rất nhanh chóng và thuận tiện
Trong nghiên cứu của Facebook và YouGov 2020 (YouGov, 2020) đã triển khai khảo sát người mua hàng từ độ tuổi 18 trong khu vực Đông Nam Á về hành vi và thói quen mua sắm của họ vào giai đoạn cuối năm; không chỉ vậy, báo cáo cũng phân tích nhiều nguồn thông tin từ bên thứ ba thông qua GlobalWebIndex, cũng như dữ liệu về trao đổi và trò chuyện trên Facebook từ tháng 10/2019 cho đến tháng 4/2020 (Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền tệ, 2020) Báo cáo đã nêu ra xu hướng mua sắm đáng chú ý:
Tại Việt Nam, lên tới 62% người dùng trong độ tuổi trên 40 quan tâm đến việc “Mua hàng trực tuyến, nhận tại cửa hàng”; 70% thừa nhận mình đã nhắn tin cho ít nhất một cửa hàng trong mùa mua sắm cuối năm
Trang 14Không chỉ dừng lại ở đó, 82% số người được hỏi cho biết họ chủ động tìm kiếm các
ưu đãi giảm giá trong mùa mua sắm cuối năm, thường bắt đầu từ 10 ngày trước đó 70% tin rằng Tết là thời điểm săn lùng những chương trình ưu đãi tốt nhất Trên thực tế, các doanh nghiệp ghi nhận thực tế đơn hàng tăng gần 2-3 lần so với ngày thường trong 3 ngày hội mua sắm online tiêu biểu: 11/11, Black Friday và 12/12
Hành vi tự thưởng, t t ng quà cho b n thân b ng nhự ặ ả ằ ững điều xa x chính là cách ỉngười tiêu dùng tiếp cận v i những ngày hội mua sắm l n và d p Tết Trung bình có 8/10 ớ ớ ịngười tham gia kh o sát mong muả ốn “tự thưởng” cho mình các sản phẩm như thức ăn, thiết
bị gia dụng, các s n phả ẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp
Thói quen hành vi mua s m cắ ủa người dùng đã thay đổi hoàn toàn trong và sau dịch Covid, góp phần thúc đẩy các xu hướng mua s m mắ ới Đặc biệt sau đạ ịch, thương mại i dđiện tử tiếp tục bùng nổ, tạo ra những xu hướng tiêu dùng mới
Theo th ng kê, t khi d ch bùng phát, nhu c u mua số ừ ị ầ ắm qua sàn thương mại điện t ử
đã tăng mạnh Đến nay đã có hơn 70% dân số Việt Nam tiếp cận mạng Internet, trong đó
có gần 50% người dùng Việt Nam đã mua sắm online, 53% người dân đã sử ụng ví điện d
tử, và thanh toán mua hàng qua m ng ạ (Nhuận, 2021)
Ngoài lợi thế "ng i nhà nh n hàng", mua sồ ậ ắm online trên thương mại điệ ửn t còn hút người dùng nhờ nhiều chương trình ưu đãi lớn, giảm giá sâu, quà tặng giá trị Đặc biệt, vào nh ng d p l h i và chi n d ch mua s m lữ ị ễ ộ ế ị ắ ớn, lượng mã giảm giá, ưu đãi từ các sàn thương mại điện tử tràn ngập, tạo điều kiện cho người dùng thoải mái chi tiêu
Các chương trình mua sắm kết hợp giải trí (shoppertainment) với nhiều hình thức, định d ng, n n tạ ề ảng cũng là yếu t thu hút thêm nhiố ều người đến với sàn thương mại điện
tử V a xem ca nhừ ạc, tương tác với người dẫn chương trình, thư giãn đầu óc với các minigame, v a nh n v nhiừ ậ ề ều ưu đãi giảm giá là điểm độc đáo so với cách mua hàng truyền thống
Sự tăng trưởng của hình thức "săn sale" qua livestream giải trí thể hiện rõ r t qua ệtổng doanh thu thông qua LazLive mà n n t ng Lazada ghi nhề ả ận được trong L h i mua ễ ộsắm 9/9 Chỉ trong 2h livestream, sàn thành công xác l p kậ ỷ l c mụ ới v i m c doanh thu ớ ứchạm đỉnh 700 triệu đồng, tăng gấp 8 lần so với cùng kỳ năm ngoái (Anh, 2021)
Hình th c livestream mua sứ ắm trên thương mại điệ ửn t thu hút thêm nhiều người dùng vì v a mang tính giừ ải trí, vừa kèm nhiều ưu đãi giúp chi tiêu hợp lý, tiết kiệm
III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 1514
1 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi “Ảnh hưởng của Tiktok đến xu hướng tiêu dùng của sinh viên Ngoại thương trên các sàn thương mại điện tử” được nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng
và đưa ra các giải pháp giúp các sàn thương mại điện tử tối ưu hiệu quả quảng cáo Để giải quyết câu hỏi này, có những câu hỏi phụ sau:
- Sàn thương mại điện tử là gì? Nó đã phát triển như nào trong thời gian gần đây?
- Việc mua bán trên các sàn thương mại điện tử có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Những yếu tố nào của Tiktok ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng của sinh viên Ngoại thương trên các sàn thương mại điện tử?
- Làm thế nào để các sàn thương mại điện tử thu hút sinh viên Ngoại thương sử dụng?
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Thói quen sử dụng Tiktok của sinh viên Ngoại thương
- Xác định nhân tố trong Tiktok ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng của sinh viên Ngoại thương trên các sàn thương mại điện tủ
- Đề xuất giải pháp sử dụng Tiktok hiệu quả và phát triển tiềm năng cho hình thức mua bán trên sàn thương mại điện tử của sinh viên Ngọai thương