(Tiểu luận) ảnh hưởng của sự kinh ngạc đến sự lựachọn của người tiêu dùng giữa thựcphẩm lành mạnh và không lành mạnh

37 5 0
(Tiểu luận) ảnh hưởng của sự kinh ngạc đến sự lựachọn của người tiêu dùng giữa thựcphẩm lành mạnh và không lành mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng tôi đãthực hiện 2 nghiên cứu như sau:Nghiên cứu 1 chúng tôi phát hiện ra rằng sự kinh ngạc, so với một cảm xúc trunglập, sẽ làm tăng khả năng người tiêu dùng chọn sản phẩm lành mạn

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM CUỐI KỲ MƠN HÀNH VI KHÁCH HÀNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KINH NGẠC ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GIỮA THỰC PHẨM LÀNH MẠNH VÀ KHÔNG LÀNH MẠNH Giảng viên hướng dẫn: Lớp HVKH Nhóm (Ca 1, Thứ 7) Nhóm: 06 Thành phố Hồ Chí Minh, 25 Tháng 12 Năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN Nhóm lớp N07 - Nhóm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Mục Lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 11 2.1 Lý thuyết giả thuyết: 11 2.1.1 Kinh ngạc: 11 2.1.2 Ảnh hưởng kinh ngạc đến loại cảm xúc khác: .11 2.1.3 Ảnh hưởng kinh ngạc đến sở thích sản phẩm lành mạnh so với không lành mạnh: 11 2.2 Các nghiên cứu đưa ra: 12 2.3 Tổng kết chương 2: 12 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU .13 3.1 Phương pháp: 13 3.1.1 Người tham gia thiết kế nghiên cứu: 13 3.1.2 Quá trình kích thích: 15 3.1.3 Câu hỏi thí nghiệm: 17 3.2 Kết quả: 18 3.2.1 Kiểm tra kết quả: 18 3.2.2 Lựa chọn sản phẩm lành mạnh với không lành mạnh: 18 3.3 Kết luận: 19 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU .20 4.1 Phương pháp: 20 4.1.1 Người tham gia thiết kế nghiên cứu: 20 4.1.2 Quá trình thu thập liệu: 22 4.1.3 Câu hỏi thí nghiệm: 24 4.2 Kết quả: 26 4.2.1 Kiểm tra kết quả: 26 4.2.2 Lựa chọn sản phẩm lành mạnh không lành mạnh: .27 4.2.3 Trung gian phân tích: 28 4.3 Kết luận: 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 30 5.1 Kết nghiên cứu gốc kết thực nghiệm: 30 5.2 Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn: 31 5.2.1 Dành cho nhà tiếp thị: 31 5.2.2 Dành cho người tiêu dùng: .32 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 32 PHỤ LỤC 33 A: HƯỚNG DẪN GHI NHỚ CÂU CHUYỆN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 33 B: THỬ NGHIỆM CHO SALAD TRÁI CÂY VÀ BÁNH SÔ CÔ LA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .33 C: CÁC BIẾN KIỂM SOÁT ĐO ĐƯỢC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU 34 D: THỬ NGHIỆM CHO ĐỒ UỐNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC BẢNG BI Bảng 1.1: Các đặc điểm kết nhân học mẫu để kiểm tra khác biệt điều kiện kinh ngạc trung lập từ Nghiên cứu 15 Bảng 1.2: Bảng thông tin cá nha nghiên cứu .17 Bảng 1.3: Điều kiện thuộc nghiên cứu 17 Bảng 1.4: Bảng câu hỏi 18 Y Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ kinh ngạc 18 Bảng 3.1: Các đặc điểm kết nhân học mẫu để kiểm tra khác biệt điều kiện kinh ngạc trung lập từ Nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Bảng thông tin cá nhân nghiên cứu .24 Bảng 3.3: Bảng điều kiện thuộc nghiên cứu 24 Bảng 3.4: Bảng câu hỏi 25 Bảng 3.5: Bảng câu hỏi 26 Bảng 4: Bảng đánh giá mức độ kinh ngạc 26 Bảng 5: Bảng đánh giá mức độ q trình phân tích 28 Bảng 6: Kết tác động trung gian q trình phân tích sở thích sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng .29 Document continues below Discover more hành vi khách from: hàng 704003 Đại học Tôn Đức… 141 documents Go to course Chuyên ĐỀ THÌ 17 Trong TIẾNG ANH hành vi khách… 93% (15) BÁO CÁO CUỐI KÌ 56 HÀNH VI KHÁCH… hành vi khách… 100% (4) Kang et al (2019 ) 10 The role of… hành vi khách… 100% (1) P&G and the Moments of Truth—… hành vi khách… 100% (1) De cuong mon hanh 20 vi to chuc 528166 hành vi khách… 100% (1) Hành vi khách hàng DANH MỤC HÌNH Ả kì Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thu thập liệu nghiên cứu 16 28 hành Hình 3.2: Kết lựa chọn sản phẩm lành mạnh Nghiên cứuvi1 19 100% (1) Y khách… Hình 4.1: Sơ đồ quy trình thu thập liệu Nghiên cứu .23 Hình 4.2: Kết lựa chọn sản phẩm lành mạnh Nghiên cứu 27 Hình 4.3: Sơ đồ phân tích tác động trung gian q trình phân tích 28 TÓM TẮT Nghiên cứu điều tra xem cảm xúc kinh ngạc ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng lựa chọn cho bữa ăn Chúng tơi thăm dị việc ảnh hưởng cảm giác kinh ngạc làm tăng cao khả người tiêu dùng hàng hóa lành mạnh thay hàng hóa khơng tốt cho sức khỏe Chúng thực nghiên cứu sau: Nghiên cứu phát kinh ngạc, so với cảm xúc trung lập, làm tăng khả người tiêu dùng chọn sản phẩm lành mạnh sản phẩm không tốt cho sức khỏe Nghiên cứu kiểu xử lý người tiêu dùng thúc đẩy lên hiệu ứng kinh ngạc, kinh ngạc làm tăng phụ thuộc vào q trình phân tích, điều dẫn đến khả có sản phẩm lành mạnh => Những đóng góp lý thuyết cho nghiên cứu kinh ngạc, xử lý thông tin sở thích ăn uống lành mạnh, bên cạnh tác động thực tế người tiêu dùng nhà tiếp thị, thảo luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Giả sử bạn khát nước, bạn ghé vào cửa cửa hàng tiện lợi, tình cờ nhìn thấy vài áp phích tường thể chuỗi cảnh bao gồm cảnh bầu trời đầy sao, cảnh bình minh biển tuyệt đẹp chồi non đâm chồi nảy lộc Vào thời điểm đó, bạn cảm nhận thấy tâm trạng phấn khởi nhận cảm xúc kinh ngạc mạnh mẽ Và đến bạn xuống quầy đồ uống, loại nước khoáng nước đặc biệt thu hút ý bạn Bạn chọn loại nước khống có canxi magie tốt cho sức khỏe, hay nước có hương vị thơm ngon nhiều calo, lượng đường axit không tốt? Cảm xúc kinh ngạc bạn có ảnh hưởng đến lựa chọn sức khỏe, thể lực hương vị hay không? Mục đích nghiên cứu để hiểu mức độ kinh ngạc ảnh hưởng đến lựa chọn khách hàng sản phẩm lành mạnh sản phẩm không lành mạnh Kinh ngạc phản ứng cảm xúc người “nảy sinh người bắt gặp thứ q lớn đến mức kích thích họ muốn thay cảm xúc trí tuệ mình” (Keltner & Haidt, 2003; Rudd, Vohs, & Aaker, 2012) Những tượng bao gồm cảnh hồng tuyệt vời, tầm nhìn tồn cảnh, nghệ thuật kiệt tác đáng ý, kiệt tác âm nhạc, thành tựu rực rỡ, hiển linh trí tuệ, quyền lực lý tưởng phi tục tác nhân thường xuyên gây kinh ngạc (Keltner & Haidt, 2003) Ngày thị trường công ty thường xuyên sử dụng lời kêu gọi, tìm quảng cáo kinh ngạc để thu hút khách hàng tương tác bán hàng hóa thị trường Ví dụ: Chobani Cheerios muốn bán nhiều sản phẩm có lợi cho sức khỏe ngũ cốc sữa chua nên đưa yếu tố gây kinh ngạc quảng cáo họ để kích thích khách hàng chọn sản phẩm lành mạnh Stride Pepsi sử dụng rộng rãi lời kêu gọi gây kinh ngạc việc kinh doanh sản phẩm kẹo cao su nước họ, mà coi mặt hàng không lành mạnh Phù hợp với nghiên cứu trước đây, định nghĩa sản phẩm lành mạnh sản phẩm chứa calo hơn, nhiều giá trị nhận thức giảm cảm giác thích Sau đại học Dưới triệu 3-5 triệu Thu nhập 5-10 hàng tháng triệu 10-20 triệu Trên 20 triệu 11.9 2.3 10 23.8 11.6 10 23.8 13 30.2 21.4 16.3 10 23.8 15 34.9 7.1 5.45 (p = 0,244) Bảng 3.1: Các đặc điểm kết nhân học mẫu để kiểm tra khác biệt điều kiện kinh ngạc trung lập từ Nghiên cứu 4.1.2 Quá trình thu thập liệu: Giống nghiên cứu 1, người tham gia định vào điều kiện kinh ngạc trung lập Người tham gia cho biết có phần độc lập nghiên cứu Đầu tiên, họ phải thuật lại câu chuyện (Griskevicius et al., 2010) Các hướng dẫn để nhớ lại tường thuật giống Nghiên cứu Sau xem loạt tranh (Oveis et al., 2009), ảnh chiếu liên tục để tăng ảnh hưởng (mỗi ảnh trang) Trong điều kiện kinh ngạc, tranh mô tả cảnh thiên nhiên Trái đất vào ban ngày ban đêm, bầu trời đêm đầy sao, bình minh tuyệt đẹp, núi tuyết (Oveis et al., 2009) Trong điều kiện trung tính, hình ảnh mơ tả đồ vật thông thường sử dụng sống hàng ngày, chẳng hạn máy pha cà 22 phê, máy ảnh, kỷ nguyên, ấm trà, kim bấm máy làm ẩm Sau xem ảnh, người tham gia cho biết mức độ kinh ngạc họ thang điểm Likert (1 = hồn tồn khơng, = cực kỳ) thông qua google form Tiếp theo, họ phải đưa lựa chọn thức uống: Nước khoáng, Nước chanh, trà sữa, Sting Sau chọn loại thức uống, người tham gia phải đánh giá mức độ mà họ đưa định đồ uống (phân tích trực quan) thang đo Likert Một nghiên cứu thực để xác định hai loại đồ uống phục vụ lựa chọn lành mạnh hai loại thức uống sau lựa chọn không lành mạnh (xem Phụ lục D để biết thông tin chi tiết) Sau chọn loại thức uống, người tham gia phải đánh giá mức độ mà họ đưa định đồ uống (phân tích trực quan) thang đo Likert (Mantel & Kardes, 1999) Hình 4.1: Sơ đồ quy trình thu thập liệu Nghiên cứu 4.1.3 Câu hỏi thí nghiệm: PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN: Giới tính  Độ tuổi Trình độ học vấn Thu nhập hàng tháng Nam  Nữ  Dưới 17  18 - 22  23 - 29  Trên 30  THPT  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Dưới triệu  – triệu  – 10 triệu  10 – 20 triệu  Trên 20 triệu Bảng 3.2: Bảng thông tin cá nhân nghiên cứu PHẦN II: CÂU HỎI THÍ NGHIỆM: Người tham gia thuộc điều kiện nào?  Kinh ngạc  Trung lập Bảng 3.3: Bảng điều kiện thuộc nghiên cứu Các ý kiến đánh giá theo thang đo từ đến 9, mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá không đồng ý Không đồng ý 24 Trung lập Đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thang điểm Câu hỏi Mức độ mà anh/chị trải qua kinh ngạc? Mức độ mà anh/chị cảm thấy hạnh phúc? Lựa chọn sản phẩm:  Nước khoáng  Nước chanh  Trà sữa  Nước Bảng 3.4: Bảng câu hỏi Thang điểm Câu hỏi Lựa chọn nảy đầu anh/chị (R) Trong q trình định, ấn tượng cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến anh/chị nhiều phức tạp thuộc tính sản phẩm (R) Anh/chị cố gắng sử dụng thơng tin thuộc tính sản phẩm nhiều Anh/chị cẩn thận so sánh khác biệt bốn loại đồ uống thuộc tính khác Lựa chọn anh/chị dựa thật, tính chất sản phẩm nhiều ấn tượng cảm giác sản phẩm Lựa chọn anh/chị dựa suy nghĩ suy luận cẩn thận Bảng 3.5: Bảng câu hỏi Lưu ý: (R) biểu thị mục bị đảo ngược để đánh giá, sàn lọc 4.2 Kết quả: 4.2.1 Kiểm tra kết quả: Mức độ cảm xúc kinh ngạc người tham gia điều kiện kinh ngạc (M= 7,36, SD = 1,63) mạnh mẽ người tham gia điều kiện trung tính (M = 3,07; SD = 1,65; P < 0,01) Kinh ngạc Trung lập Trung bình Độ lệch chuẩn 7,36 1,63 3,07 1,65 Bảng 4: Bảng đánh giá mức độ kinh ngạc P-Value P < 0,01 Mức độ hạnh phúc người tham gia điều kiện ngạc nhiên (M = 6,07; SD = 2,16) điều kiện trung tính (M = 4,4; SD = 2,19; P = 0,11) khơng có khác 4.2.2 Lựa chọn sản phẩm lành mạnh không lành mạnh: 26 Giống nghiên cứu 1, sử dụng chi-square để xác định khác biệt đáng kể lựa chọn p = 0,004 Những người tham gia vào tình trạng ngạc nhiên (80,95%) lựa chọn đồ uống có lợi cho sức khỏe so với tình trạng trung lập (55,81%) Ít người tham gia vào tình trạng kinh ngạc (19,05%) chọn đồ uống không lành mạnh so với người điều kiện trung tính (44,19%) Hình 4.2: Kết lựa chọn sản phẩm lành mạnh Nghiên cứu Các phát Nghiên cứu chứng minh ngạc nhiên thúc đẩy sở thích người tiêu dùng sản phẩm lành mạnh không lành mạnh Hơn nữa, q trình phân tích yếu tố tâm lý có ảnh hưởng giúp thúc đẩy lựa chọn người tiêu dùng 4.2.3 Trung gian phân tích: Trung bình Độ lệch chuẩn 5,71 2,89 Kinh ngạc Trung lập 4,58 2,78 Bảng 5: Bảng đánh giá mức độ q trình phân tích P-Value 0,048 Trong q trình phân tích, người tham gia điều kiện kinh ngạc (M = 5,71; SD = 2,89) đạt điểm cao so với người điều kiện trung tính (M = 4,58; SD = 2,78; p = 0,048) Xem sở thích sản phẩm lành mạnh q trình phân tích biến số liên tục SmartPLS sử dụng mơ hình bên (Hình 3), với 5.000 mẫu bootstrap để đánh giá vai trò trung gian q trình phân tích Mơ hình hồi quy bao gồm q trình phân tích làm trung gian sở thích sản phẩm lành mạnh biến phụ thuộc, cảm xúc biến độc lập Phân tích Bootstrap cho thấy đường gián tiếp thơng qua q trình phân tích có trọng số tác động dương (β = 0.056) khơng có ý nghĩa (p = 0.134) nên chấp nhận giả thuyết Ho Điều cho thấy trình phân tích khơng có tác động đến ảnh hưởng cảm xúc kinh ngạc sở thích sản phẩm lành mạnh người tiêu dùng (Bảng 6) Hình 4.3: Sơ đồ phân tích tác động trung gian q trình phân tích 28 Type of effect Effect  p Direct effect Awe  Healthy product preference 0.195 0.040 Awe  Analytic processing 0.424 0.048 Analytic processing  Healthy product preference 0.132 0.004 Indirect effect Awe  Analytic processing  Healthy product preference 0.056 0.134 Bảng 6: Kết tác động trung gian q trình phân tích sở thích sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Ho: Q trình phân tích khơng làm trung gian cho ảnh hưởng cảm xúc kinh ngạc lên sở thích sản phẩm lành mạnh Vì p-value > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết Ho 4.3 Kết luận: Nghiên cứu chứng minh cảm xúc kinh ngạc ảnh hưởng đến lựa chọn sản phẩm lành mạnh khơng lành mạnh Q trình phân tích khơng có tác dụng thúc đẩy sở thích sản phẩm lành mạnh người tiêu dùng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết nghiên cứu gốc kết thực nghiệm: Sau kiểm tra mức độ ảnh hưởng cảm xúc kinh ngạc lên sở thích người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm lành mạnh khơng lành mạnh nghiên cứu gốc rằng:  Sự kinh ngạc tạo điều kiện thuận lợi cho sở thích người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe  Hiệu ứng mạnh mẽ với phương pháp khơi gợi cảm xúc khác mức tiêu thụ thực phẩm đồ uống khác  Cơ chế thúc đẩy hiệu ứng kích thích q trình phân tích kích hoạt cảm giác kinh ngạc Sau thu thập, tổng hợp, phân tích xử lý liệu, Nhóm chứng minh giả thiết nghiên cứu gốc nhiên kết thí nghiệm giả thiết có khác biệt với nghiên cứu gốc nhóm định bác bỏ giả thiết Thí nghiệm cho thấy kinh ngạc thúc đẩy sở thích người tiêu dùng việc lựa chọn đồ uống, nói xác người có cảm xúc kinh ngạc thường chọn thực phẩm lành mạnh không lành mạnh Nhưng thực nghiệm q trình phân tích lại khơng thể làm trung gian cho mối quan hệ cảm xúc kinh ngạc sở thích người tiêu dùng sản phẩm lành mạnh Việc bác bỏ giả thiết cho thấy mặt hạn chế thực nghiệm so với nghiên cứu gốc Có thể thấy hạn chế mà đa phần thực nghiệm gặp phải hạn chế phạm vi đối tượng thí nghiệm, nghiên cứu gốc chọn thành viên độ tuổi 25-37 tuổi hội đồng nghiên cứu Trung Quốc để thực thí nghiệm, cỡ mẫu thí nghiệm nghiên cứu lớn 100 mẫu Cịn thực nghiệm nhóm tạo thí nghiệm với chủ yếu bạn sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng nghiên cứu khoảng 80 sinh viên Điều làm cho kết thí nghiệm chưa mang tính khách quan cao Bên cạnh đó, 30 vị trí địa lý, văn hóa độ tuổi thí nghiệm khác nên quan điểm sinh viên Việt Nam khác so với thành viên Trung Quốc Ngoài nhóm chúng em liệt kê thêm yếu tố khác ảnh hưởng đến kết nghiên cứu kể đến màu sắc, màu sắc sản phẩm lành mạnh ví dụ salad trơng tươi mới, nhiều màu sắc trơng hấp dẫn sản phẩm khơng lành mạnh ví dụ socola Tâm lý người thí nghiệm có ảnh hưởng đến kết quả, có nhiều người khơng tập trung vào video thí nghiệm từ dẫn đến có lựa chọn sai nhiều người có tâm lý cảnh giác, ngại người lạ 5.2 Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn: 5.2.1 Dành cho nhà tiếp thị: Bài nghiên cứu mang lại giá trị lớn ứng dụng vào thực tiễn q trình kinh doanh cơng ty mang lại nhiều lợi ích cho người xã hội Các nhà tiếp thị mặt hàng thực phẩm lành mạnh dựa vào nghiên cứu để tạo quảng cáo mang tính chất kinh ngạc, từ tạo điều kiện cho người tiêu dùng việc chọn thực phẩm lành mạnh phù hợp với sức khỏe Điều có ý nghĩa đặc biệt tỷ lệ người bị thừa cân mắc bệnh béo phì lựa chọn thực phẩm lành mạnh chocolate, nước có gas ngày tăng giới Theo số liệu từ Tổ chức Y Tế Thế giới 2017 có 1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân 650 triệu người số mắc bệnh béo phì vào năm 2016 Đối với nhà bán lẻ, cửa hàng tạp hóa khơng đủ kinh phí để chạy quảng cáo kinh ngạc công cụ hiệu mang lại sức ảnh hưởng định mua hàng người tiêu dùng Ví dụ: nhà bán lẻ hay cửa hàng tạp hóa kinh doanh thực phẩm lành mạnh dán poster có hình ảnh mang đến kinh ngạc cho người tiêu dùng mặt trăng, chồi phát triển, nghệ thuật… Bên cạnh đó, nhà tiếp thị việc hiểu ảnh hưởng kinh ngạc lên sở thích chọn sản phẩm người tiêu dùng định sáng suốt giúp họ quảng bá sản phẩm Như nghiên cứu thí nghiệm kinh ngạc thúc đẩy người tiêu dùng chọn sản phẩm lành mạnh không lành mạnh thơng q trình phân tích để quảng bá sản phẩm khơng lành mạnh nhà tiếp thị nên tránh việc sử dụng hình ảnh, video mang tính kinh ngạc q trình quảng cáo tiếp thị 5.2.2 Dành cho người tiêu dùng: Cũng giống giá trị mà nghiên cứu mang lại cho nhà tiếp thị Kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn người tiêu dùng Hiện thị trường tồn nhiều thực phẩm chất lượng, thiếu lành mạnh nghiên cứu có giá trị cao dành cho người tiêu dùng Việc xem hình ảnh, video mang tính chất kinh ngạc giúp người tiêu dùng cân nhắc chọn lựa thực phẩm lành mạnh, có lợi cho sức khỏe Từ người tiêu dùng cải thiện sức khoẻ thân 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Từ hạn chế trên, nhóm chúng em rút kinh nghiệm có đề xuất sau giúp nghiên cứu hoàn thiện hơn: Một là, thiết kế câu hỏi thí nghiệm phải rõ ràng, minh bạch phải đa dạng hóa phương án trả lời, để đối tượng thí nghiệm khơng bị khó khăn q trình tham gia khơng bị hiểu lầm dẫn đến kết sai lệch Hai là, mở rộng đối tượng phạm vi thí nghiệm để nghiên cứu mang tính phổ qt Có thể mở rộng phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh đối tượng đa dạng công nhân viên chức, nghề nghiệp tự Ba là, thay đổi yếu tố ảnh hưởng cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, xác định nhiều phương diện hơn, làm tăng mức độ xác nghiên cứu, qua thể rõ ràng hàm ý quản trị nghiên cứu 32 PHỤ LỤC A: HƯỚNG DẪN GHI NHỚ CÂU CHUYỆN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Tình trạng kinh ngạc Kinh ngạc phản ứng cảm xúc kích thích lớn mặt nhận thức phá vỡ cấu trúc tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho điều chỉnh Vui lòng dành vài phút để xem xét thời điểm cụ thể bạn cảm thấy kinh ngạc Điều nhìn mặt trời mọc, bầu trời đầy sao, nụ đâm chồi nảy lộc, nhà leo núi dũng cảm, v.v Điều kiện trung lập Vui lòng dành vài phút để xem xét số điều bình thường mà bạn làm ngày hôm qua bạn cảm thấy thản Điều dọn dẹp phịng, nghiên cứu sách, phân tích tài liệu, tham dự hội nghị, giặt giũ, v.v Hãy viết nhiều thông tin tốt B: THỬ NGHIỆM CHO SALAD TRÁI CÂY VÀ BÁNH SÔ CÔ LA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 30 người tiêu dùng tham gia vào thử nghiệm (60% nữ, tuổi M = 20) Những người tham gia yêu cầu báo cáo mức độ mà họ đồng ý với bốn tuyên bố sau (1 = hồn tồn khơng đồng ý, = đồng ý): "Salad trái tốt cho sức khỏe", "Salad trái u thích", "Bánh sơ la tốt cho sức khỏe" "Bánh sô cô la yêu thích" Kết cho thấy cảm nhận tốt cho sức khỏe salad trái (M = 7,9 SD = 1,49) cao đáng kể so với bánh sô cô la (M = 4,1, SD = 1,9, p < 005), xếp hạng độ yêu thích salad trái (M = 8.1, SD = 1,34) bánh sô cô la (M = 7,4, SD = 1,95; p = 89) khơng khác Do đó, giả định salad trái xem sản phẩm lành mạnh bánh sô cô la khơng lành mạnh C: CÁC BIẾN KIỂM SỐT ĐO ĐƯỢC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU Cuối cùng, người tham gia cho biết họ có phải người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe hay không thang đo Likert 9(rất không đồng ý/ đồng ý) Kết mức độ người cuồng nước khoáng, nước chanh kinh ngạc (M = 6,13, SD = 2,29) trung tính (M = 5.70, SD = 2,41; p = 0,87) khơng có khác biệt Bên cạnh đó, mức độ người cuồng trà sữa, Sting kinh ngạc (M =5,08, SD = 1,70) trung tính (M = 4,58, SD = 2,47; p = 61) khơng có khác biệt D: THỬ NGHIỆM CHO ĐỒ UỐNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Ba mươi khách hàng đánh giá mức độ lành mạnh không lành mạnh bốn loại đồ uống thang đo Likert Theo nước khống nước chanh đánh giá cao loại đồ uống có lợi cho sức khỏe (Mk = 7,3, Mc = 6,9) Trong trà sữa, Sting đánh giá thấp độ lành mạnh (Mts = 3,01; Ms = 2,97), đánh giá cao mức độ không lành mạnh (MS = 7,02; MC = 6,9) Bên cạnh đó, độ lành mạnh trung bình nước khống nước chanh (M = 7,1, SD = 1,54), cao so với hai loại đồ uống lại (M = 2,99, SD = 1,64; p

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan