1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 và dự đoán đến năm 2015

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

I KHÁI NIEM VE DU LICH VA NGANH DU LICH - s5: 6

1 Khai niém va phan loai 277/77/0888 6

2 Khái niệm va đặc điểm ngành AU ÏỊCH, c «cssssss+sesseeeseeeeeeexes 132.1.Khái niệm về kinh doanh du lịch - c:¿5ccs:+ccxvrsrxsrsrrxei 132.2.Đặc điểm ngành du lịch 2 ¿2 s+S£+E£+E££E££EeEE£EEzErkerxerxrree 16

2.2.Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của ngành kinh tế 168II.KHÁI QUÁT CHUNG VE KET QUA HOAT DONG DU LỊCH 21

1 Quan diém về kết quả hoạt động du lich cecccccscescssceseessesessessssseseesseseesees 21

2 Y nghia, nhiệm vụ nghiên cứu thông kê kết quả hoạt động du lịch 22

II HE THONG CHÍ TIEU THONG KE NGHIÊN CỨU KET QUA HOAT

DONG DU LICH cececccscscssssssesesescscssscscscsescsesescscavavesesesesesesesescscscseeessecseseaees 24

1 Khái niệm hệ thong chỉ tiêu thong kê nghiên cứu kết quả hoạt động du

IV- MOT SỐ PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TICH VA DỰ DOAN KET QUA

[;(9,VM2/0))(0091000(0,0N HH 31

1.Khai niệm nhiệm vu va phân tích kết quả hoạt động du lịch 24

2.Một số phương pháp thong kế nghiên cứu kết quả hoạt động du lich 24

2.1 Phương pháp phân tỒ + c5 St+E+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkervee 33

2.2 Phương pháp hồi quy LUONZ QUđH 5 E13 VESkksksvkesrke 362.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của phương pháp hồi quy tương

quan trong nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch -: 36

2.2.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp hồi quy tương quan nghiên cứu

kết quả hoạt động du lỊCH <5 5 3+ + E++EEeeEEseerseeereerrreree 38

2.3 Phương pháp dãy số thời gi4H ©2252 ce+EeEeEeEEerterrrrrrsrred 40

2.3.1 Bản chất tác dụng và ý nghĩa nghiên cứu kết quả hoạt động du lịchbằng day số thời gian ¿- + St SE E1 EEEEEE1E11211211111111 11111 tx, 402.3.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian 422.4 Phương pháp chỉ số nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch 51

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 2

2.4.1 Khái niệm, ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp chỉ số để

nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch ¿2-5 2s2+secx+zs+cszz 512.4.2 Dac diém van dung phuong phap chi s6 phan tich két qua hoat

đề dự đoán kết quả hoạt động AU ÏỊCH c scScsx+seEseeEseeeeeeeese 63CHUONG II VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP THONG KE DANH GIAKET QUA HOẠT DONG DU LICH VIỆT NAM THOT KY 2001-2010 68

I TONG QUAN VE HOAT DONG DU LICH VIET NAM 68

1 Hoạt động du lịch Việt Nam trước thoi ky đổi mới (giai đoạn từ nam1960 đến

2 Hoạt động du lịch ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (Từ 1990 đến nay) 72

Il THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THONG KE KET QUA HOAT ĐỘNG

DU LICH Ở VIET NAM oueeecescsssssessessssssessessessessessusssessessessessessessessssssesseeseesess 78

1 Hé thong tổ chức, chức năng nhiệm vụ của thống kê du lịch ở Việt Nam

2 Thực trạng công tác thong ké két qua hoat động du lich ở Việt Nam 79

3 Phuong pháp thu thập so liệu và tính một so chỉ tiêu két qua hoạt động

Au lich GO Viét Nam hién NAY 00a 8&3

I Đánh gia két qua hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010¬— 8&9

1.Phân tích biến động lượng khách du lịch nội địa và quốc tế giai đoạn 2001-2010

"¬— 89

2.Phân tích thống kê doanh thu du lịch toàn ngành du lịch Việt Nam thời9220020100107 110

II- KIÊN NGHỊ- GIẢI PHÁP -2- 5© <+2+££+£E££EE+Exezzxerxeerxees 114

Ll Vẻ công tác thong ké kết qua hoạt động du lich ở Việt Nam 1142 Về chiến lược phát triển ngành du lịch ở Việt Nam - 116

KET LUAN - 25-22222221 22211.222.222 errree 118

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 25c CS EEEt2EEEEEEEEEEEtSEEterkerrrveee 119

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của xã hội, du lịch ngày càng trở thành một hiện

tượng kinh tế xã hội phổ biến, là nhu cầu không thé thiếu của nhiều nước trên

thé giới, đặc biệt là những nước có nên kinh tế phát triển Khi xã hội phát triểnđời sống vật chất tăng lên thì nhu cầu du lịch cũng tăng lên Du lịch được coi là

một trong những tiêu chí đánh giá mức sống của dân cư mỗi nước Du lịch là

chiếc cầu nối của tình hữu nghị, tạo sự đoàn kết cảm thông giữa các dân tộc, tạo

nên thé giới hoà bình tôn trọng lẫn nhau Ở nước ta có tiềm năng du lịch dồi daophong phú và đa dạng đã thu hút nhiều khách đến thăm con người và đất nướcViệt Nam Nhận thức được thế mạnh và vị trí của du lịch trong giai đoạn hiệnnay, Dang va Nhà nước ta đã va đang dành cho du lịch một vi trí xứng đáng, coiphát triển du lịch là một định hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát

triển kinh tế xã hội nhằm góp phan CNH- HĐH dat nước.

Nghị quyết Trung ương IX xem “hoạt động du lịch là một trong những

ngành kinh tế mũi nhọn” Ngày 22/7/2002.Thủ tướng chính phủ đã ký quyết

định số 97/2002/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam2001-2010 với mục tiêu “phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọntrên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyềnthống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp

tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện CNH- HĐH đất nước, từng bước đưa

nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phan dau năm 2010

du lich Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phat triển” Khihoạt động du lịch phát triển sẽ kéo theo sự tăng trưởng của các ngành kinh tếkhác như vận tải, khách sạn, nhà hàng, bưu điện, các dịch vụ du lịch khác

Trong những năm qua, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành các

cấp phối hợp, giúp đỡ hoạt động du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, đạtđược nhiều kết quả tiến bộ Về số lượng khách, doanh thu du lich, thu nhập xã

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 4

hội về du lịch, gia tri san xuất thực tế cho thấy, từ năm 1991 đến năm 2002

lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 300 nghìn lượt lên 2,63 triệu lượt người,khách nội địa tăng từ hơn 1,5 triệu lượt người lên gần 12 triệu lượt người, tăngkhoảng 8 lần, thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2002 đạt 23500 tỷđồng Doanh thu du lịch bình quân hàng năm tăng khoảng 9% Đây là các chỉ

tiêu quan trọng phản ánh khối lượng kinh doanh và chất lượng phục vụ trong

lĩnh vực du lịch, được dùng để đánh giá hoạt động du lịch ở Việt Nam Vì vậydé nghiên cứu sâu hoạt động du lịch ở Việt Nam cần thiết phân tích, đánh giá về

khối lượng hoạt động kinh doanh du lịch và chất lượng phục vụ của các don vi

kinh doanh du lịch thông qua các chỉ tiêu và phương pháp thích hợp.

Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở Tổng cục Dulịch Việt Nam, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạtđộng du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 — 2010 và dự đoán đến năm 2015”.

Dưới góc độ nghiên cứu thống kê, trong phạm vi bài viết này nhằm haimục đích:

Thứ nhất: về phương pháp luận, hệ thống hoá phương pháp thống kê

nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch.

Thứ hai: về mặt thực tiễn, nhằm vận dụng phương pháp thống kê phân tíchvà dự đoán kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002.

Về phương pháp nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu lý luận chung về du

lịch, ngành du lịch, nêu được hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động dulịch đồng thời đưa ra một số phương pháp thống kê nghiên cứu kết quả hoạtđộng du lịch Từ đó vận dụng dé phân tích và đánh giá kết quả hoạt động du lịch

ở Việt Nam, làm cơ sở để đưa ra, đề xuất, kiến nghị đối với việc hoàn thiệncông tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam đồng thời đề xuất giải

pháp định hướng phát triển du lịch ở Việt Nam.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài này đề cập đến ba nội dung chính sau đây:

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 5

Chương! KHÁI QUAT CHUNG VE KET QUA HOẠT DONG DULICH VA HE THONG CHI TIEU THONG KE NGHIEN

CUU KET QUA HOAT DONG DU LICH

Chương I: VẬN DUNG MOT SỐ PHUONG PHAP THONG KEDANH GIA KET QUA HOAT DONG DU LICH VIET

NAM THOT KY 2001-2010

Trong điều kiện kiến thức và thời gian hạn chế không thê tránh khỏi nhữngsai sót và nhận xét không đầy đủ Em rất mong nhận được sự đóng góp của

các bạn và các thầy cô trong Khoa Thống Kê.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc Sĩ Trần Thị Bích và

các thầy cô trong Khoa Thống Kê đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu

đê em có thê hoàn thiện được chuyên đê này.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 6

CHUONG I: KHÁI QUAT CHUNG VE KET QUA HOAT DONG

DU LICH VA HE THONG CHI TIEU THONG KE NGHIEN CUUKET QUA HOAT DONG DU LICH

I KHÁI NIỆM VE DU LICH VA NGÀNH DU LICH1 Khái niệm và phân loại về du lịch

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phố biếnkhông chỉ ở các nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển Trong đó

có Việt Nam Hoạt động du lịch liên quan trực tiếp đến cuộc sống con n8ười, nó

đáp ứng được các nhu cầu của cong người, của xã hội Tuy nhiên, cho đến nay

nhận thức về du lịch vẫn chưa thống nhất Hiện nay, CÓ rất nhiều tác giả nghiên

cứu về du lịch do đó có rất nhiều khái niệm về du lịch, trong các khái niệm nàycó những điểm khác biệt do các cách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, nhìn chungcó một số cách tiếp cận phổ biến nhất về du lịch như sau:

* Một là, coi du lịch là một hiện tượng xã hội Với cách tiếp cận này, du lịchđược hiểu là:

Theo Ausher: du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân.

Theo Nguyễn Khắc Viện: du lịch lịch là mở rộng không gian văn hoá conngười, nghĩa là đi chơi cho biết xứ người.

Theo Glusman: “ du lịch là sự khắc phục về mặt không gian văn hoá của

con người hướng tới một điểm nhất định nhưng không phải là nơi ở thườngxuyên của họ”.

Theo Guer Freuler: “du lịch là một hiện tượng của thời đại, dựa trên sự

tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự đổi thay của môi trường xung

quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.

*Hai là, coi du lịch là quá trình hoạt động cua con người trong xã hội.

Theo cách tiếp cận này có một số khái niệm như sau:

Theo Phó tiến sĩ Trần Nhạn: “du lịch là quá trình hoạt động của con người

rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích là được thâm nhận những giá

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 7

trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương không nhăm

mục đích sinh lời được tính băng đồng tiền”.

Theo Hunziker và Kraf: “du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng

bắt nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú tạm thời cuả các cá nhân tại những nơi

không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”.

*Ba là, coi du lịch là một ngành kinh té Theo cách tiép cận này có các khái

niệm sau:

Theo nhà kinh tế học Kalfiotis: “du lịch là sự di chuyên tạm thời của các cánhân hay tập thé từ nơi ở đến một nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu tinh than,

đạo đức do đó tạo nên các mỗi quan hệ kinh tế ”,

Năm 1963, Hội nghị Liên hợp Quốc cho răng: “du lịch là tổng hợp các mối

quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cuộc hành trình vàlưu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hayngoài nước họ với mục đích hoà bình”.

Còn các học giả Việt Nam cho rang du lịch phải được hiểu theo hai nghĩa:

Nghĩa thứ nhất: “du lịch là một đợt nghỉ dương sức tham quan tích cực của

con người ngoai nơi cu trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí xem danh lam thắng

cảnh, di tích lịch sử, công trình van hoá, nghệ thuật,

Nghĩa thứ hai: “du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao

về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá

dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, đối với người nướcngoài là tình hữu nghị đối với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch có thé coi làhình thức xuất khâu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ”.

Tuy nhiên, đưới góc độ nghiên cứu thống kê, du lịch cần được hiểu theonghĩa day đủ nhất nhăm phục vụ cho quá trình thống kê du lịch Vì vậy, Hội

nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Ottawa — Canada ngày 24-28/6/1991 đã thống

nhất khái niệm về du lịch như sau:

“Du lịch là các hoạt động cua con người di tới một môi trường thườngxuyên trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 8

du lịch quy định trước, mục dich của chuyến di không phải dé tiến hành các

hoạt động kiếm tiền trong phạm vi của vùng tới thăm ”.

Khái niệm trên là cơ sở định tính và lượng hoá trong việc thống kê du lịchnói chung và thống kê kết quả hoạt động du lịch nói riêng.

Mặt khác, khái niệm này được áp dụng cho mọi phạm vi nghiên cứu Nó

cho biết du lịch bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trường thường xuyên của

con người trong một ngày không nghỉ qua đêm hoặc nhiều ngày đêm nhưng íthơn 12 tháng.

Qua khái niệm có thé thay hoạt động du lịch bao gồm ba nội dung sau:

* Vé mặt không gian:

Du lịch bao gồm các chuyến đi của con người ra khỏi môi trường thường

xuyên của mình Môi trường thường xuyên được hiểu là phạm vi không gian của

nơi cư trú hoặc những chuyến đi có tính chất thường xuyên như: đi làm việc ở

cơ quan, đi chợ hàng ngày,

* Vé mặt thời gian:

Được tính vào hoạt động du lịch khi về mặt thời gian không quá dài vượt raphạm vi được qui định Thời gian này ít nhất là một ngày đêm, nhiều nhất không

quá 6 tháng nếu đi du lịch trong nước và không quá một năm nếu đi du lịch

nước ngoài Tuy nhiên việc quy định thời gian là khó khăn, mỗi nước có một

cách quy định khác nhau.

* Vê mục đích chuyển đi:

Di du lịch “không nhằm mục đích kiếm tiền tại địa phương đến thăm”, cónghĩa tại đó họ tiêu dùng sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu ngắm cảnh,nghỉ ngơi, giải trí, thì được gọi là khách du lịch Những trường hợp di cư đểlàm việc tạm thoitai địa phương đến sẽ không được coi là di du lịch và khi đó,

mục đích của họ là để kiếm tiền.

Từ khái niệm ta thấy, khách du lịch bao gồm cả khách tham quan trongngày không ngủ qua đêm miễn là mục đích của chuyến đi không phải để kiếmtiên ở nơi đên và khách nghỉ qua đêm với các mục đích khác.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 9

Như vậy, những chuyến đi không được thống kê là khách du lịch bao

* Những người di lại trong môi trường thường xuyên cua minh.

- Người đi làm việc hàng ngày bằng vé ôtô tháng.

- Người lao động sống ở các vùng biên giới hàng ngày phải qua biên giới

* Những người không có nơi cư trú cố định: những người dân du mục,

những người dân lang thang không có nơi cư trú, những người ti nạn, sơ tan

* Những người đi với mục đích kiếm tiền: di cư trong thời gian ngăn,

những người đi làm theo thời vụ, các giảng viên đi giảng bài ở nơi khác, hoạ sĩđi thực tế đề vẽ

* Những người đi lại khác: những hành khách quá cảnh, lực lượng vũ trangđi hành quân, đại diện các cơ quan tư vấn đi làm nhiệm vụ

Nhung trong thực tế, các đối tượng nêu trên nêu có tiêu dùng sản phẩm của

ngành du lịch thì vẫn được tính vào khách du lịch Vì vậy, quy định nói trên vẫn

mang tính chất tương đối.

Nền kinh tế càng phát triển, đời sống dân cư càng được nâng cao thì nhucầu của khách du lịch ngày càng da dạng và phát triển không ngừng Du lich củakhách có rất nhiều mục đích khác nhau, vì vậy việc phân loại khách du lịch là

hết sức quan trọng và cần thiết Hoạt động du lịch có thể được phân chia thànhcác nhóm khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, quan điểm khác nhau Một số cáchtiếp cận phố biến bao gồm:

* Căn cứ theo môi trường tài nguyên: Gồm du lịch văn hoá và du lịch

thiên nhiên.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 10

Du lịch văn hoá là du lịch diễn ra chủ yếu trong môi trường nhân văn Tài

nguyên du lịch nhân văn bao gồm: các di tích lịch sử, các công trình đương đại

lễ hội, phong tục tập quán, viện bảo tang,

Du lịch thiên nhiên là loại hình du lịch đưa du khách về những nơi có điềukiện, môi trường tự nhiên trong lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn nhằm thoả

mãn nhu cầu đặc trưng của họ.

* Căn cứ vào mục đích chuyến đi, gồm hai loại: du lịch thuần tuý và du

lịch kết hợp.

Du lịch thuần tuý là loại hình hoạt động du lịch nhăm nghỉ ngơi, giải trí,tham quan nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh Du lịch thuần tuý bao gồm:Du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du

lịch thé thao, du lịch lễ hội

Du lịch kết hợp là loại hình hoạt động du lịch thuần tuý kết hợp với các

mục đích khác như học tập, công tác, nghỉ ngơi, tôn giáo, nghiên cứu bao

gồm: du lịch kết hợp mục đích tôn giáo, du lịch kết hợp học tập, nghiên cứu, du

lịch kết hợp, du lịch kết hợp hội nghị, du lịch kết hợp thé thao, du lịch kết hợpchữa bệnh, du lịch kết hợp thăm thân, du lịch kết hợp với mục đích kinh doanh.

* Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động gồm ba loại: du lịch quốc tế, du lịch nội

địa và du lịch quốc gia.

Du lịch quốc tế gồm du lịch quốc tế đến và du lịch ra nước ngoài.

Du lịch quốc tế đến là chuyến đi của người nước ngoài đến tham quan dulịch, còn du lịch ra nước ngoài là chuyến đi của người trong nước đến tham quandu lịch ở nước ngoài Du lịch quốc tế làm biến đổi cán cân thu chi của quốc giatham gia hoạt động du lịch quốc tế.

Ở Việt Nam, du lịch quốc tế được chia thành du lịch đón khách và du lịch

Trang 11

Du lịch gửi khách là loại hình du lịch quốc tế phục vụ và tổ chức đưa kháchtrong nước đi du lịch ở nước ngoài.

Du lịch nội địa: là hoạt động tô chức, phục vụ người trong nước di du lịch,

nghỉ ngơi và tham quan các đối tượng du lịch trong lãnh thé quốc gia, về cơ bảnkhông có giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.

Du lịch quốc gia: là hoạt động du lịch của một quốc gia, từ việc gởi khách

ra nước ngoài đến việc phục vụ khách trong và ngoài nước tham quan, du lịchtrong phạm vi nước minh.

* Căn cứ vào đặc điểm dia lý của điểm du lich bao gồm: du lịch miềnbiển du lịch núi, du lịch đô thị, du lịch thôn quê.

* Căn cứ vào phương tiện đến bao gom:

- Du lịch xe đạp: loại hình này rất được ưa chuộng ở Châu Âu đặc biệt là ở

Hà lan, Đan Mạch Phương tiện này làm cho du khách dễ dàng tiếp cận được

cuộc sống dân cư ở nước đến Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có tổ

chức một số chuyến đi du lịch vòng quanh đất nước băng xe đạp.

- Du lịch ôtô: hiện nay có tới 80% người Châu Âu đi du lịch bằng ôtô, loại

phương tiện này nhà cung ứng được chủ động hơn,

- Du lịch bằng tàu hoả: phương tiện này rất thuận lợi, nhanh chóng, an toànvà giá cả thấp, do đó hình thức du lịch này cũng khá phổ biến song kém linhđộng.

- Du lịch bằng tàu thuỷ: hiện nay, nhờ tiến bộ của khoa học công nghệ,nhiều tàu du lịch ra đời với đầy đủ tiện nghi như phòng ăn, phòng ngủ, bar,phòng khiêu vũ, hoà nhạc, sân thể thao Loại hình này đang là thời thượng.

- Du lịch máy bay: đây là phương tiện ưa dùng nhất trong du lịch vì nó chophép du khách đi đến nhiều nơi xa xôi trong thời gian nhất định Song chủ yếu là

với khách quôc tê.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 12

Bảng 1.1 Kết cấu khách quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002 chia theophương tiện đến.

Nguôn: T ong cuc Du lich Viét Nam

Lưu trú là một trong những nhu cau chính của du khách trong chuyến đi dulịch.Bao gồm:

- Khách sạn: là cơ sở lưu trú có đầy đủ tiện nghi phục vụ việc ăn, ngủ, vui

- Bungalow: là một dạng nhà trọ làm bang gỗ hay bằng các vật liệu nhẹ,

thường xuất hiện ở các vùng ven biển hay vùng núi.

Làng du lịch: là một quần thể biệt thự tạo ra một không gian du lịch cho

phép du khách vừa có điều kiện giao tiếp vừa có không gian biệt lập khi họmuốn.

* Căn cứ vào lứa tuổi du khách, bao gồm: du lịch thiếu niên, du lịch thanhniên, du lịch trung niên, du lịch người cao tuổi

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 13

* Căn cứ vào độ dài chuyến đi gồm: du lịch ngăn ngày và du lịch dai ngày.Song du lịch ngắn ngày thường chiếm tỉ lệ cao hơn so với du lịch dài ngày.

* Căn cứ vào hình thức tổ chức: du lịch tập thê, du lịch cá thể, du lịch gia

* Căn cứ vào phương thức hợp đồng gồm: du lịch trọn gói, du lịch thành

2 Khai niệm và đặc điểm ngành du lich

2.1 Khái niệm về kinh doanh du lịch

Kinh doanh du lịch là quá trình tổ chức lưu thông, mua, bán hàng hoá dulịch trên thị trường nhằm đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội Kinh

doanh du lịch, cũng như các loại hình kinh doanh khác, nó diễn ra theo một chu

trình như sau:

- Tiếp thị- tổ chức sản xuất hàng hoá du lịch.- Tiếp thị- ký kết các hợp đồng du lịch

- Tổ chức thực hiện hợp đồng

- Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm

Các hoạt động kinh doanh này diễn ra ở nhiều hình thức kinh doanh khácnhau, về cơ bản có 4 loại hình chủ yếu sau:

- Kinh doanh lữ hành

- Kinh doanh khách sạn du lịch- Kinh doanh vận chuyên du lịch- Kinh doanh các dịch vụ khác

* V kinh doanh lữ hành:

Kinh doanh lữ hành là ngành kinh doanh các chương trình du lịch, là hoạt

động đặc trưng trong kinh doanh du lịch bao gồm sản xuất, đại lý, môi giới,

nhằm cung ứng một cách thuận lợi các sản phẩm dịch vụ du lịch.

Hiện nay, loại hình này rất phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt Namnói riêng Ở nước ta hiện nay có gần 80 hãng lữ hành quốc tế.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 14

Kinh doanh du lịch lữ hành được tô chức thành các hãng lữ hành bao gồm:

hãng lữ hành quốc tế, hãng lữ hành nội địa và đại lý lữ hành.

- Hãng lữ hành quốc tế bao gồm lữ hành quốc tế chủ động, kinh doanh cácchương trình du lịch đón khách và lữ hành quốc tế bị động, kinh doanh các

chương trình gửi khách ra nước ngoài.

- Hãng lữ hành nội địa là kinh doanh các chương trình đưa khách du lịchtrong nước di du lịch ở các vùng thuộc lãnh thé nước đó.

- Đại lý lữ hành là những hãng kinh doanh thực hiện một hoặc nhiều công

đoạn do các hãng du lịch quốc tế hay du lịch nội địa uỷ thác.

Ngành kinh doanh lữ hành có vai trò quyết định đối với sự phát triển du

lich thé giới Thực tế cho thấy trên 80% khách du lịch sử dụng dịch vụ của

ngành du lịch lữ hành Kinh doanh du lịch lữ hành phát triển sẽ góp phần thúcđây sự phát triển của các loại hình kinh doanh du lịch khác.

* Vé kinh doanh khách sạn-du lịch.

Nếu xét trong tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn là công

đoạn phục vụ khách du lịch dé họ hoàn thành chương trình du lịch đã chọn, baogồm các dịch vụ cho khách thuê phòng, bán hàng ăn uống, hàng lưu niêm, các

hàng hoá khác, các dịch vụ phục vụ vui chơi giải trí, dịch vụ phục vụ sinh hoạtcác nhân

Sản pham của hoạt động du lịch khách san là sản phẩm dịch vụ trực tiếp

phục vụ người tiêu dùng hay xuất khẩu trực tiếp Tuy nhiên, ngành này mangtính độc lập tương đối.

Hiện nay, kinh doanh khách sạn du lịch rất đa dạng, bao gồm: Hotel,Motel, Camping, biệt thự, toa xe lửa có giường nằm (Rotel), toa xe có giường do

ôtô kéo (Caravan), tàu du lịch trên sông, trên biển được thiết kế phòng ăn,

phòng ngủ như khách sạn Tất cả các khách sạn đều được phân hạng, cấp quốc

tế từ một đến năm sao, tuỳ thuộc vào từng đặc điểm khách sạn.

Kinh doanh khách sạn có hai chức năng chính là kinh doanh lưu trú và kinhdoanh ăn uông, ngoài ra còn có dịch vụ bô sung Trong đó:

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 15

- Kinh doanh lưu trú bao gồm kinh doanh các loại buồng ngủ, nghỉ loại

này thường chiếm ty trọng lớn nhất trong tong doanh thu khách sạn Thực tế chothấy, du khách thường chi cho lưu trú trong tổng chi tiêu cho du lịch là: TrungQuốc 22,5%, Austraylia 46%; Indonesia 30,8%.

- Kinh doanh ăn uống là kinh doanh các mặt hang ăn uống và chủ yếu phụcvụ cho khách lưu trú theo tuyến khép kín Kinh doanh ăn uống đóng vai trò quan

trọng trong tông doanh thu của khách sạn, đây là phương thức xuất khẩu tại chỗ

tối ưu Thực tế cho thấy, đối với khách quốc tế, phương thức này mang lại hiệuquả gấp 10 lần so với xuất khâu ngoại thương Ở một số nước, chi cho ăn uốngcủa khách chiếm trong tổng chi tiêu là: Trung Quốc 9,5%; Hồng Kông 10,98%;

Indonesia: 17,4%; Thai Lan 15,1%.

- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung bao gồm: dịch vụ giặt là quan áo, sửa

chữa giày dép, đồng hồ ; dịch vụ mua vé xem phim, đặt vé máy bay, đặt chỗ

khách sạn, dịch vụ vui chơi giải tri, biểu diễn ca nhạc ; dich vụ trông coi cácphương tiện, cho thuê xe đạp, xe máy, ôtô, bán hàng lưu niệm, chữa bệnh Loại hình kinh doanh này rất khó thống kê đầy đủ do luôn thay đổi theo nhu cầu

của khách.

Tuy nhiên, hiện nay kinh doanh khách sạn trên thế giới diễn ra theo ba xuhướng rõ rệt, đó là: tập trung, mini hoá và tăng van minh khách sạn.

* Vé kinh doanh vận chuyển khách du lịch.

Kinh doanh vận chuyên khách du lịch là loại hinh kinh doanh bao gồm vậnchuyển bằng máy bay, tàu hoa, tàu thuỷ, ôtô, xe đạp, cáp vận chuyên và cácphương tiện vận chuyển thông tin theo nhu cầu của khách như điện thoại, fax,

Loại hình kinh doanh này đòi hỏi phải đáp ứng các nhu cầu đa dạng của

khách và đạt hiệu quả cao.

* Vé kinh doanh các dich vụ khác.

Đây là loại hình kinh doanh thông tin trong du lịch bao gồm nhiều dạngkhác nhau: dich vụ môi giới, tìm địa chỉ, thông tin về giá cả, tư van về pháp lý,

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 16

thông tin nguồn khách, t6 chức tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến hội chy du lịch,Tuy nhiên, để kinh doanh thông tin đòi hỏi các doanh nghiệp du lịch phải

có nguồn dự trữ thông tin, xử lý chọn các thông tin đáng tin cậy, trừ các thôngtin thuộc bí mật quốc gia không được cung cấp.

2.2 Đặc điểm ngành du lịch

Du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp Hoạt động củangành du lịch vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chất văn hoá xã hội Vì vậy,hoạt động sản xuất cũng rất phong phú và đa dạng Nó bao gồm nhiều hoạt độngcó tinh chất kinh tế rất rõ rệt, đồng thời cũng có những hoạt động nhằm nâng

cao hiệu quả đối với con người Nhìn chung có ba hoạt động chính:

- Hoạt động sản xuất bao gồm chế biến các món ăn uống của các cửa hàng

phục vụ ăn uống, hoặc sản xuất vật liệu phục vụ du lịch, sản xuất hàng du lịch,

hàng thông thường,

- Hoạt động thương nghiệp bao gồm các hoạt động mua bán các món hàngăn, các hàng hoá khác đối với khách du lịch.

- Hoạt động dịch vụ bao gồm hoạt động lữ hành, dịch vụ lưu trú, hướng

dẫn khách, vận chuyên hành khách, vui chơi giải trí và các dich vụ b6 sung khác

Ngành du lịch là một ngành kinh doanh đặc biệt, do đó nó có nhiều đặc

điểm khác biệt với các ngành kinh doanh khác.

- Thứ nhất, du lịch là ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Tài nguyêndu lịch là cơ sở khách quan, là điều kiện ban đầu dé phát triển ngành du lịch, bao

gom tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn Do là những nơi, những khuvực do tao hoá của thiên nhiên, cũng có thé là do bản tay của con người xâydựng nên Đó cũng là nơi kết tinh những giá trị nghệ thuật, thâm mỹ, kiến trúc làm cho du khách có thể đến và chiêm ngưỡng, hưởng thụ và được sống mộtcách thoải mái với những cảnh vật xung quanh mình Hơn nữa, những kỳ quan,

thắng cảnh đó còn được các nhà du khách ghi chép lại theo năm tháng Đó mới

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 17

là cái đáng trân trọng va ó giá tri to lớn của ngành du lịch Tài nguyên du lịch

càng phong phú và đa dạng thì càng hấp dẫn khách du lịch, càng thu hút đượcnhiều du khách đến tham quan.

- Thứ hai, du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phuc vụ nhu cầu tiêu dùngđa dạng chung và cao cấp của du khách Mức sống dân cư không ngừng nângcao, đời sống không ngừng cải thiện, nhu cầu con ngời ngày cang đa dạng theohướng tiêu dùng ngày càng cao cấp Vì vậy, nhu cầu du lịch cũng ngày càng đa

dạng và nhiều dan và du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp có thé đáp ứng được

những nhu cầu đó, ké cả đối với du khách nội địa hay du khách ngoại quốc Du

lịch sẽ đáp ứng theo chương trình các nhu cầu khác nhau một cách hiệu quảnhất.

- Thứ ba, kinh doanh du lịch mang tính thời vụ cao Thời vụ trong du lịch

là một quy luật phô biến, nó tồn tại ở tat cả các nước và các vùng có hoạt động

du lịch Tính thời vu du lịch chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, có nhân tố mangtính chất thiên nhiên, có nhân tố mang tính chất kinh tế-xã hội, có nhân tố mangtính tâm lý, chăng hạn như khí hậu, thời gian nhàn rỗi, quần chúng hoá,phong tục tập quán, điều kiện tài nguyên du lịch, sự sẵn sàng đón tiếp khách,

Thời gian mùa vụ chính là lúc ngành du lịch được mùa kinh doanh, vì thế thờigian này càng kéo đài càng tốt, nếu sử dụng tốt nguồn lực du lịch thì sẽ làm tăng

chất lượng phục vụ du lịch, tăng thu nhập từ du lịch Ngược lại tính thời vụ gây

ra khá nhiều khó khăn trong việc tổ chức kinh doanh du lịch, cơ sở vật chất kỹthuật, Thời vụ ngắn sẽ làm cho việc sử dụng tải nguyên, sử dụng cơ sở vậtchất kỹ thuật không hết công suất, lãng phí tài nguyên, làm giảm khả năng ápdụng chính sách giá linh hoạt Mặt khác, tính thời vụ làm hạn chế khả năng tìmchỗ nghỉ thích hợp hợp cho du khách tập trung quá đông tại một thời điểm nào

đó trong một thời điểm nhất định, gây tắc nghẽn giao thông, do đó làm giảm

chất lượng phục vụ khách du lịch.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 18

Tính thời vụ trong du lịch không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

của bản thân ngành du lịch mà còn ảnh hưởng đến các ngành kinh tế và dịch vụ

ấn tượng ban đầu đối với du khách Khách tham quan cũng rất đa dạng, vớinhiều mục đích khác nhau, ké cả những mục đích không lành mạnh Người dân

ở nước đến bao gồm nhiều thành phan xã hội ké cả thành phan xã hội den, có

thé gây hại đến khách du lịch Vì vậy dé bảo dam an toàn cho du khách, các cơ

quan, tô chức du lịch cần phối hợp với Đảng, Nhà nước có những biện pháp tạomôi trường lành mạnh đối với các hoạt động tham quan của du khách.

3 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế

Du lịch là hiện tượng của một xã hội có trình độ cao, là ngành dịch vụ màsản phẩm của nó dựa trên sản phẩm có chất lượng cao của nhiều ngành kinh tếkhác nhau Tuy du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt nhưng nóphụ thuộc nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế tác động trực tiếp

và nhiều mặt đến hoạt động du lịch Khi nền kinh tế phát triển thì người dân cócuộc sống én định, mức sống được cải thiện và nâng cao, thời gian nhàn rỗi của

họ nhiều hơn, khi đó, nhu cầu cho việc vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, càng cao.Mặt khác kinh tế phát triển sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc phục vụ nhu cầuđa dạng của khách, các ngành kinh tế phát triển sẽ thúc day sự phát triển củangành du lịch.

Nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm đã cung cấp một khối lượnglớn lương thực và thực phẩm cho ngành du lịch Bên cạnh đó, ngành xây dựng,

giao thông vận tải cũng có vai trò quan trọng đối với ngành du lịch, đó là những

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 19

ngôi nhà đẹp, những công trình kiến trúc kỳ công, những tuyến đường giaothông tạo thuận lợi cho việc vận chuyên khách Ngoài ra, thông tin liên lạc

cũng ảnh hưởng sâu sắc đến du lịch Các phương tiện truyền tin nhanh sẽ tạođiều kiện trong việc quảng bá du lịch một cách có hiệu quả, sẽ thông tin đến chohàng triệu khách hàng trên thé giới

Ngược lại, du lịch cũng tác động trở lại đến sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia Du lịch có vai trò lớn đối với nền kinh tế và đối với văn hoá xã hội,

chính trị địa phương Dưới góc độ kinh tế, du lịch là một ngành kinh doanh đạt

hiệu quả cao, có vốn đầu tư lớn, So với ngoại thương, du lịch cũng có nhiều

ưu thé nổi trội, hoạt động du lịch làm biến đồi cán cân thu chi của khu vực và

đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước, làm tăng ngoại tệ cho

đất nước đến Ngược lại, phan chi ngoại tệ tăng lên đối với quốc gia có người đi

du lịch nước ngoài Trong phạm vi của một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo

động luân chuyền tiền tệ, hang hoá Cán cân thu chi này đối với các vùng cótrình độ kinh tế khác nhau và có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tếphát triển sang vùng kinh tế kém phát triển, kích thích sự tăng trưởng các vùng

sâu, vùng xa.

Một khu vực đã là điểm du lịch, thì ở đó phải có khối lượng vật tư, hàng

hoá các loại điều này đã kích thích được các ngành khác phát triển như nông

nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng, giao thông vận tải, Mặt khác, hàng

hoá du lịch đòi hỏi chất lượng cao, đa dạng, phong phú và có tính hấp dẫn Điềunày có nghĩa hàng hoá phải được sản xuất với công nghệ cao, buộc các doanhnghiệp sản xuất này phải có các trang thiết bị hiện đại, công nhân có tay nghề

cao, nhằm tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.

Mặt khác, du lịch quốc tế là một hình thức xuất khẩu tại chỗ rất nhiều mặt

hàng khác ngoài chương trình du lịch, mà không cần nhiều lao động, chênh lệch

giữa người tiêu dùng và người cung ứng không quá cao Nhiều mặt hàng xuất

khâu tại chỗ đôi khi không cần thiết phải đóng góp và bảo quản phức tạp

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 20

Như vậy, du lịch có tác dụng tích cực làm thay đôi bộ mặt kinh tế khu vực.

Nhiều nước trên thế giới coi du lịch là cứu cánh để mong muốn vực dậy nềnkinh tế ốm yếu của mình Du lịch là ngành công nghiệp không có khói, là “ con

gà đẻ trứng vàng”.

Du lịch không chỉ tác động đến kinh tế khu vực mà còn có ý nghĩa rất quan

trọng trong lĩnh vực văn hoá, xã hội Trên bình diện là ngành văn hoá-xã hội, dulịch mang lại hiệu quả về mặt xã hội đối với con người Du lịch không chỉ tậnhưởng vẻ đẹp thiên nhiên mà còn khám phá tài nguyên nhân văn Điều đó cónghĩa du lịch nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, nâng cao sự

hiểu biết, mở mang quan hệ của các du khách, Tạo điều kiện bảo tồn di sảnvăn hoá dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc quốc gia, tăng cường các mối quan hệ

dân tộc, xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu biết về con người với nhau giữa các

quốc gia.

Như vậy, du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụnggóp phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đây sự đổi mới va pháttriển nhiều ngành kinh tẾ, tạo công ăn véic lam, mở rộng giao lưu văn hoa- xãhội giữa các vùng và giữa các quốc gia với nhau.

Thực tế cho thay, trong may thập kỷ gần đây, du lịch ở nhiều nước rất pháttriển Số lượng tham gia vào các chuyến du lịch quốc tế ngày càng tăng: năm

1950 mới có 25,3 triệu lượt người đi du lịch thì đến năm 1996 đã có 592 triệu

lượt người Năm 1950, thu nhập ngoại tệ từ du lịch toàn thế giới mới là 2,1 tỷUSD thì năm 1996 là 423 tỷ USD, băng 8% kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới.Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước Hoạt động du lịch đãtạo ra 180 triệu chỗ làm việc, thu hút khoảng 11% lực lượng lao động toàn cầu.

Nhìn chung, nền kinh tế nước ta thường nhập siêu cao Trong khi đó, hoạt

động du lịch lại là hoạt động xuất khẩu tại chỗ (chỉ đứng sau ngành công nghiệpkhai thác và trồng trọt) nên đã có đóng góp to lớn nhằm giảm mức nhập siêu cả

nước Bên cạnh du lịch quốc tế, du lịch trong nước cũng đóng vai trò quan trọngđôi với nên kinh tê Trong những năm gân đây, đời sông nhân dân được nâng

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 21

cao, từ năm 1993 đến năm 1998 khách du lịch nội địa tăng từ 2,5 triệu lên 9,6

triệu lượt người.

Nhận thức được vai trò của ngành du lịch, nhiều nước đã chú trọng và cónhững chiến lược phát triển du lịch, coi là ngành kinh tế quan trọng đạt hiệu quả

Ở Việt Nam, Dang va Nha nước đã quan tâm đến sự phát triển ngành dulịch, xác định du lịch là ngành kinh té tong hop, phat triển du lich là phuong

hướng chiến lược quan trong trong đường lối phat triển kinh tế, xã hội gop phan

thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khuyến khích các thành phần

kinh tế phát triển Hiện nay, ngành du lịch đã và đang phát huy vai trò đó trong

nền kinh tế và đã có nhiều chuyên biến tích cực, đạt nhiều kết qua khả quan về

lượng khách đến, về doanh thu, về lợi nhuận, về kết quả sản xuất, về thu nhập xãhội từ du lich,

II KHÁI QUÁT CHUNG VE KET QUÁ HOAT ĐỘNG DU LICH.1 Quan diém về kết qua hoạt động du lịch.

Sản xuất là hoạt động của con người dé tạo ra những sản pham hữu ích, sảnphẩm vật chất và sản phẩm dich vụ, nhăm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã

hội cho sản xuất, cho đời sống, cho tích luỹ cho xuất khâu Song không phải mọihoạt động nói trên đều được coi là sản xuất.

Kết quả của quá trình sản xuất xã hội là sản phâm xã hội Sản phẩm xã hội

là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ, hữu ích, trực tiếp do lao động sản xuất

sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định Kết quả của sản xuất bao gồm cả sảnphẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản

phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội được thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc

sản phâm dịch vụ, mà những sản phâm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và

trình độ văn hoá của người tiêu dùng, phải được xã hội chấp nhận.

Đối với du lịch, hoạt động sản xuất kinh doanh du lịch tạo ra các sản phẩm

dịch vụ đặc biệt như: kinh doanh dịch vụ lữ hành, kinh doanh dịch vụ khách san,

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 22

dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận tải hành khách và một số dịch vụ khác liên quan.

Những sản phẩm này phải phù hợp với tiêu chuẩn quy định, phục vụ được mọi

nhu cầu đa dạng của khách đi du lịch

Kết quả hoạt động du lịch được đánh giá qua các chỉ tiêu như: Số khách, sốngày khách, doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, thu nhập xã

hội từ du lịch, số cơ sở lưu trú,

Kết quả hoạt động du lịch bao gồm những nội dung sau:

Kết quả hoạt động du lịch phải do lao động sản xuất kinh doanh trong lĩnhvực du lịch tạo ra có đủ tiêu chuẩn chất lượng mà Nhà nước quy định theo yêucầu sử dụng và hưởng thụ.

Kết quả hoạt động du lịch đáp ứng được mọi yêu cầu tiêu dùng đa dạng của

cá nhân, của cộng đồng có nhu cầu đi du lịch Do đó sản phẩm của các doanhnghiệp kinh doanh du lịch tạo ra phải có giá trị sử dụng và giá trị hưởng thụ.Nếu sản phẩm dịch vụ này không được tiêu dùng thì sẽ không có giá trị, nếu tiêu

dùng càng nhiều càng có giá trị Song giá trị sử dụng của những sản phẩm này

phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, nền vănminh xã hội

Kết quả hoạt động du lịch đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng và doanh

nghiệp Do vậy chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch không vượt quá giới hạn lợi

ích kinh tế của doanh nghiệp và người tiêu dùng Lợi nhuận của doanh nghiệp

thé hiện ở chi phi sản xuất không vượt quá giá bán các sản phẩm dich vụ du lịchcho khách và lợi ích của người tiêu dùng thé hiện ở khả năng thanh toán khi muahàng và mức tiết kiệm trong quá trình sử dụng sản phẩm.

Kết quả hoạt động du lịch mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xãhội, được biểu hiện bằng kết quả tiếp nhận, tiết kiệm chi phí, tiền của, thời gian

sử dụng sản phâm và giảm thiệt hại cho môi trường xã hội.

2 _ Ý nghĩa, nhiệm vụ nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch.

Nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch là quá trình nghiên cứu, đánh giá

toàn bộ quá trình hoạt động và kết quả của hoạt động đó, bao gồm toàn bộ kết

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 23

quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, các dịch vụ liên quan Đó là toàn

bộ kết quả sản xuất của các hoạt động như lữ hành, khách sạn, ăn uống, lưu trú,

bán hàng hoá lưu niệm, dịch vụ vận chuyên khách, dịch vụ giải trí, nghỉ ngơi,dưỡng bệnh

Thống kê kết quả hoạt động du lịch nhằm phản ánh được chất lượng của

sản phẩm du lịch, chất lượng của hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng

cần được khai thác, trên cơ sở đó để đề ra các phương án giải pháp nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch.

Trong phạm vi một quốc gia, nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch có ý

Kết quả hoạt động du lịch là cơ sở dé phát hiện những kha năng tiềm tàng

từ đó cho phép đưa ra phương hướng nhằm cải tiến cơ chế quản lý trong lĩnhvực du lịch.

Nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch một quốc gia là cơ sở dé đánh giá sựphát triển của toàn ngành trong từng giai đoạn phát triển, từ đó xác định được vịthé của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân Đó là tiền đề để các nhà quanly trong lĩnh vực du lịch đưa ra các chính sách, các chiến lược phát triển ngành

phù hợp.

Các chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch bao gồm:

- Chỉ tiêu về khách du lịch Là chỉ tiêu cơ bản cho phép đánh giá khối

lượng hoạt động của từng đơn vi kinh doanh và toàn ngành trong từng thời kynhất định Bao gồm các chỉ tiêu như: Tổng số khách, số ngày khách, kết caukhách, Các chỉ tiêu này dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu chất lượng và hiệu quảcủa hoạt động du lịch Mặt khác, chỉ tiêu về khách là cơ sở để lập kế hoạch chonhiều chỉ tiêu kết quả quan trọng khác.

- Chỉ tiêu về đoanh thu du lịch: Không chỉ phản ánh khối lượng hoạt động

mà còn phản ánh chất lượng phục vụ, sự thay đôi trình độ hiện đại của các sơ sở

vật chất kỹ thuật và mức độ phục vụ Đó là cơ sở dé tính ra nhiều chỉ tiêu khácnhư cơ cau doanh thu,

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 24

- Chỉ tiêu giá trị sản xuất, lợi nhuận, giá trị tăng thêm, doanh thu xã hội từ

du lịch : Là các chỉ tiêu kết quả quan trọng chho phép đánh giá khối lượngkinh doanh đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động du lịch Từ đó có thể lập kế

hoạch và dự báo cho tương lai.

Thống kê kết quả hoạt động du lịch là một trong những nhiệm vụ rất quan

trọng trong thống kê kinh tế nói chung và thống kê về du lịch nói riêng, bao gồmcác nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng kết quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh du lịch và

của toàn ngành qua các chỉ tiêu: Số lượng khách, số ngày lưu trú của khách, kết

cau khách, tổng doanh thu, kết cau doanh thu, lợi nhuận, gia tri sản xuat, gia tri

tăng thêm, thu nhập xã hội từ du lịch nhưng tránh việc tinh trùng các kết quả.

-Từ cơ sở số liệu thu thập được có thể lựa chọn các phương pháp thống kê

vận dụng phân tích kết quả hoạt động du lịch bao gồm: phân tích theo thời gian,

phân tích theo không gian, phân tích mối liên hệảnh hưởng của các yếu tố tác

động đến biến động kết quả hoạt động du lịch.

- Dua ra nhận xét, đánh giá xu hướng của sự biến động đồng thời dự báo kết

quả trong tương lai Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh đối với từng doanh nghiệp cũng như toàn ngành.

II HE THONG CHÍ TIỂU THONG KE NGHIÊN CỨU KET QUA

HOAT DONG DU LICH.

1 Khai niệm hệ thống chi tiêu thống kê nghiên cứu kết qua hoạt động du

Hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch là tập hợp các chỉ tiêu phản ánhcác mặt, các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của

kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và mối liên hệ của nó với các

đối tượng có liên quan.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch hoàn chỉnh

có ý nghĩa trong việc lượng hoá các mặt, các biểu hiện quan trọng nhất, lượng

hoá cơ câu và các môi liên hệ cơ bản của hiện tượng Đó là cơ sở đê có thê nhận

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 25

thức được bản chất và tính quy luật về su phát triển của hoạt động du lịch Bao

gồm tính quy luật về sự phát triển của kết quả hoạt động du lịch, tính quy luật vềmối liên hệ phụ thuộc giữa các nhân tố liên quan với kết quả hoạt động, tính quyluật về sự tác động mang tính chất thời vụ.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch bao gồm các chỉ tiêu:các chỉ tiêu về khách, các chỉ tiêu về doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu giá

trị sản xuất, chỉ tiêu giá trị tăng thêm, chỉ tiêu thu nhập xã hội từ du lịch.

2 Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động

du lịch.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch phải nêu lên được mốiliên hệ giữa các mặt của hiện tượng du lịch và các hiện tượng kinh tế liên quantuỳ theo phạm vi và mục đích nghiên cứu.

Du lịch là một ngành dịch vụ đặc biệt vì vậy việc xây dựng hệ thống chỉtiêu thống kê về kết quả phải đảm bảo yêu cầu mang tính chất chung đồng thờimang tính chất từng mặt của từng bộ phận, từng loại hình kinh doanh, từng loại

hình du lịch và phải phản ánh được đầy đủ đặc điểm và bản chất của hiện tượng.Cac chỉ tiêu phải được tính toán theo phương pháp, phạm vi và nội dungnhất định.

Kết quả hoạt động du lịch của một đơn vị, một doanh nghiệp, một địa

phương hay của một quốc gia đều có cách tính toán, cách thu thập số liệu, cáchđánh gia khác nhau nhưng ở bat kỳ phạm vi nao thì việc xâu dựng hệ thống chỉ

tiêu thống kê phản ánh kết quả hoạt động du lịch cũng theo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, hệ thông chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch phải đảmbảo tính hướng đích có nghĩa các chỉ tiêu này phải đáp ứng được nhu cầu thông

tin phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh ở tầm vi mô và vĩ mô.

Thứ hai, hệ thông chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch phải đảm bảotính hệ thống nghĩa là các chỉ tiêu phải nêu lên được mối liên hệ giữa các mặtcủa hiện tượng sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Các chỉ tiêu này vừa

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 26

mang tinh chất chung của tong thé vừa mang tính chất bộ phận, phản ánh đượcđặc điểm phát triển của ngành.

Thứ ba, hệ thồng chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch phải đảm bảo tính khảthi nghĩa là ở từng doanh nghiệp, từng địa phương, từng quốc gia khi xây dựnghệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch trước hết phải căn cứ vào đặc điểm

sản xuất của ngành ở đó và đặc điểm kinh tế chung ở từng phạm vi Các chỉ tiêunày không được tính trùng hoặc tránh trường hợp xây dựng quá nhiều chỉ tiêu.

Thứ tu, hệ thống chỉ tiêu kết quả hoạt động du lịch phải đảm bao tính hiệuquả nghĩa là hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phải mang đầy đủ thông tin phản

ánh được kết quả hoạt động du lịch Những thông tin này phải đạt được tiêuchuẩn và chất lượng nhất định Mặt khác khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần

phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu, căn cứ vào nhu cầu thông tin quản lý vĩ

mô Tính hiệu quả ở đây được hiểu là hiệu quả về mặt lý luận cũng như hiệu quả

về mặt thực tiễn.

3 Các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch.

3.1 Nhóm chỉ tiêu khách du lịch.

Khách du lịch được nhận thức theo 3 tiêu chí sau:

- Về không gian: Khách du lịch phải là người đi khỏi nơi cư trú thường

xuyên của họ.

- Về thời gian: Khách du lịch phải là người đi khỏi nơi cư trú thường xuyên

từ 24 giờ trở lên.

- Về mục đích chuyến đi: Khách đi du lịch không vì mục đích kinh tế,

không nhằm mục đích kiếm tiền nơi mà mình đến du lịch.

Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch được xây dựng trên cơ sở: phân biệt giữa

khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước Khách du lịch quốc tế là một

khách đi du lịch tới một đất nước không phải là đất nước mà họ cư trú thường

xuyên trong khoảng thời gian ít nhất là một ngày đêm nhưng không vượt quámột năm và mục đích chính của chuyến đi không phải là để thực hiện việc kiếm

tiền từ đất nước đến thăm Khách du lịch trong nước là một khách cư trú ở một

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 27

đất nước đi du lịch tới một địa phuong trong phạm vi lãnh thổ của đất nước đó

nhưng ngoài môi trường thường xuyên của họ trong thời gian ít nhất là một ngàyđêm nhưng không quá 6 tháng và mục đích chính của chuyến đi không phải đểthực hiện hoạt động kiếm tiền từ địa phương đến thăm.

Phân biệt khách thăm quan và du khách Khách thăm quan là một loại

khách đến với mục đích nâng cao nhận thức tại chỗ có kèm theo việc tiêu thụ

những gia tri tinh than, vat chat, dich vu nhưng không lưu lai qua đêm tại một cơ

sở lưu trú của ngành du lịch Còn du khách là người khách cũng với mục đích

thâm nhận tại chỗ những giá tri tinh thần, vật chất, dịch vụ nhưng có lưu lại qua

đêm tại một cơ sở lưu trú và có sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của các

doanh nghiệp như lữ hành, khách sạn, ăn uống .

Chi tiêu về khách du lịch là chỉ tiêu cơ ban dé đánh giá khối lượng hoạt

động của từng đơn vị cũng như của toàn ngành bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:

nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô khách du lịch, nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cơ cấukhách du lịch, nhóm chỉ tiêu phản anh đặc trưng tiêu dùng của khách.

3.1.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô khách du lịch.* Chỉ tiêu số khách du lịch

Số khách du lich là tổng số lượt người đến và tiêu dùng các sản phẩm dịchvụ du lịch trong kỳ nghiên cứu.

Don vi tính: Lượt người (lượt khách)

- Đối với từng đơn vị kinh doanh du lịch: số khách du lịch quốc tế là sốlượt khách mà đơn vi phục vụ trong kỳ nghiên cứu.

- Đối với toàn ngành: Số khách du lịch quốc tế là tổng số khách được thuthập ở các cửa khâu, đường hàng không, đường bộ, đường biển.

Còn số khách du lịch trong nước được thu thập theo 2 cách như sau:

+ Theo thống kê kinh nghiệm: Số khách du lịch trong nước là tổng số

khách của các đơn vị kinh doanh nhân hệ số điều chỉnh quy định trước.

+ Qua điều tra: Điều tra từng hộ gia đình hoặc điều tra chọn mẫu.Ngoài ra tổng số khách du lịch bao gồm số khách của 3 bộ phận:

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 28

Số lượng khách du lịch quốc tế

Số lượng khách du lịch trong nước

Số lượng khách du lịch trong nước đi ra nước ngoài.* Chỉ tiêu số ngày khách:

Số ngày khách là tổng số ngày khách được thu thập từ các báo cáo thống kêđịnh kỳ của các tô chức kinh doanh du lịch

Đơn vị tính: ngày khách (ngày người)

- Đối với từng đơn vị kinh doanh: tổng số ngày khách bằng tổng số kháchcộng dồn trong kỳ nghiên cứu.

- Đối với toàn ngành: tổng số ngày khách bằng tổng số khách cộng dồn của

các don vi kinh doanh du lịch trong kỳ nghiên cứu.

Chỉ tiêu về số ngày khách phản ánh cụ thể hơn về quy mô khách du lịch so

với chỉ tiêu số khách.

3.1.2 Nhóm chỉ tiêu thong kê nghiên cứu kết cau khách du lịch.

* Kết cầu theo nguồn khách.

- - Khách du lịch quốc tế phân theo khu vực và quốc tịch.- Khách du lịch trong nước chia theo vùng và địa phương

* Kết cau theo mục đích chuyến di.

- Nhóm khách vui chơi giải trí, du lịch

- - Nhóm khách du lịch kết hợp với công việc.

- Nhóm khách với mục đích thăm thân và bạn bè.- Nhóm khách với mục đích khác.

* Kết câu theo phương tiện đến.

- Khách đến bằng đường không- Khách đến bằng đường bộ

- _ Khách đến bang đường biển

* Kết cấu theo thời gian lưu trú.* Kết cấu theo độ tuổi

*Kết cấu theo nghé nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 29

*Kết cấu theo đặc tính tinh thần của khách.

* Kết cầu theo phương thức hợp đồng

- Khách đi trọn gói

- Khách đi từng phan

* Kết cấu theo loại hình lưu trú.

- Khách đến ở khách san- Khách đến ở Motel

- Khách đến ở nhà nghỉ- Khách đến ở nhà trọ

- Khách ở bằng Campping

* Kết câu theo tháng, theo quý, theo năm.

3.1.3 Nhóm chỉ tiêu phản anh đặc trưng tiêu dùng của khách.

- Thu nhập bình quân của khách

- Chi tiêu binh quân của khách cho du lịch- Co cau tiêu dùng của khách

- _ Số ngày lưu trú bình quân của khách

3.2 Nhóm chỉ tiêu thông kê doanh thu du lịch.

Doanh thu du lịch là toàn bộ số tiền thu được từ khách du lịch trong kỳ

nghiên cứu đo hoạt động phục vụ các loại bao gồm các chi phí của khách về dulịch, doanh thu bán hàng hoá (trừ chỉ phí cho vận tải hành khách quốc tế)

Chỉ tiêu doanh thu du lịch cho phép phản ánh khối lượng hoạt động và chấtlượng phục vụ của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch

3.2.1 Chỉ tiêu tổng doanh thu du lịch.- Doanh thu lữ hành

- Doanh thu khách sạn

- Doanh thu vận chuyên khách

- Doanh thu khác: doanh thu bán hàng, doanh thu dịch vụ vui chơi giải

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 30

3.2.2 Nhóm chỉ tiêu thong kê nghiên cứu kết cau doanh thu du lịch* Theo từng loại khách

- Doanh thu khách quốc tế

- Doanh thu khách du lịch trong nước- Khách trong nước ra nước ngoài

* Theo loại hình sản phẩm du lịch

- Doanh thu cho thuê phòng

- Doanh thu lữ hành

- Doanh thu bán hàng hoá

- Doanh thu vận chuyên khách

- _ Doanh thu bánông nghiệp hàng ăn uống- Doanh thu dịch vụ vui chơi giải tri

- Doanh thu khác

3.2.3 Chỉ tiêu doanh thu bình quân I khách, doanh thu bình quan 1 ngày khách.

3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận du lịch.

Tổng lợi nhuận của tô chức du lịch là khoản chênh lệch giữa tổng doanhthu và tông chi phí (hoặc giá thành toàn bộ) của tô chức du lịch đó.

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động du lịch trong kỳnghiên cứu vì mục tiêu cuôi cùng của các doanh nghiệp là tôi đa hoá lợi nhuận.

3.4 Chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành du lịch.

Giá trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một

thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, thường là 1 năm.

Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt

động du lịch Nghiên cứu chỉ tiêu này cho phép phản ánh một cách tông hợp

thành quả đạt được của don vi Gia tri sản xuất du lịch toản ngành bao gồm:

- Gia trị sản xuất của hoạt động lữ hành

- Giá trị sản xuất của hoạt động khách sạn

- Giá trị sản xuất của hoạt động vận chuyền khách

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 31

- Gia tri sản xuât của các dich vụ khác

3.5 Chỉ tiêu gia tri tăng thêm ngành du lịch.

Gia trị tăng thêm là giá tri san xuất sau khi trừ chỉ phí trung gian ngành du

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả thuần cuối cùng của hoạt động du lịch, là chỉ

tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động du lịch của từng đơn vị hoặc củatoàn ngành du lịch trong nên kinh tế quốc dân.

Giá trị tăng thêm toàn ngành bao gồm:

- Gia trị tăng thêm hoạt động lữ hành

- Gia trị tăng thêm hoạt động khách san

- Gia trị tăng thêm hoạt động vận chuyền khách

- Gia trị tăng thêm của các dịch vụ khác.

Chỉ tiêu nay là cơ sở dé tính thuế giá trị gia tăng.

IV- MOT SO PHƯƠNG PHÁP THONG KE PHAN TÍCH VÀ DUDOAN KET QUA HOAT DONG DU LICH

1 Khái niệm, nhiệm vu va phân tích kết qua hoạt động du lich

Phân tích va dự đoán thống kê là nêu lên một cách tông hợp bản chat cụthể, tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiệnthời gian và không gian xác định thông qua biểu hiện bằng số lượng, tính toán

mức độ tương lai của hiện tượng nhăm đưa ra những căn cứ cho quyết định quan

Nói cách khác, phân tích thống kê là xác định các mức độ biểu hiện tính

chất của hiện tượng, phân tích các quy luật của mối liên hệ tương tác giữa cáchiện tượng, của sự phát triển hiện tượng qua thời gian và sự tác động của cácnhân tố cấu thành nên hiện tượng chung Trên cơ sở nhận thức bản chất và tính

quy luật dé tiến hành dự đoán hiện tượng trong tương lai, từ đó rút ra những kết

luận thực tế phục vụ cho quyết định quản lý.

Nhiệm vụ chung của phân tích và dự đoán thống kê kết quả hoạt động du

lịch là phải nêu lên bản chất cụ thể, tính quy luật và sự phát triển của kết quả

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 32

trong tương lai Từ nhiệm vụ đó ta thấy rằng, nghiên cứu thống kê kết quả hoạt

động du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với ngành du lịch nói riêng và của nềnkinh tế quốc dân nói chung.

Dé đảm bảo kết quả phân tích va dự đoán chính xác khách quan đòi hỏitrong quá trình phân tích và dự đoán kết quả hoạt động du lịch phải tuân thủtheo các yêu cầu sau:

- Phải trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế-xã hội: nghĩa là phân tích tìnhhình thực trạng, sự phát triển của du lịch, từ đó hiểu được xu hướng biến động

của hiện tượng Trên cơ sở số liệu có thể nhận định một cách tổng quát tính chấtcụ thê của hiện tượng.

- Phai căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ lẫn nhau.

- Khi tiến hành phân tích và dự đoán thống kê, tuỳ theo đặc điểm của số

liệu, điều kiện tài liệu và phạm vi nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch mà lựa

chọn các phương pháp thống kê phù hợp.

2 Một số phương pháp thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch

Phương pháp thống kê là công cụ phân tích các con số của các hiện tượng

số lớn nhằm tìm ra bản chất và tính quy luật vốn có của nó Trong hoạt động dulịch, kết quả của hoạt động này được thể hiện qua các con số cụ thé, thông quacác con số này chúng ta có thé đánh giá được tình hình hoạt động của từng don

vị, từng doanh nghiệp kinh doanh du lịch và của toàn ngành Các con sé

khôngbiết nói trở thành biết nói nhờ công cụ thống kê số liệu về số khách, sốngày khách, doanh thu du lịch, lợi nhuận, giá tri san xuất, giá tri gia tăng, thu

nhập xã hội từ du lịch, đều được điều tra, thu thập, xử lý và phân tích cụ thểvà toàn diện Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu thống kê phân tích kết quảhoạt động du lịch Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày 4phương pháp phân tích phô biến nhất, đó là:

3 Phương pháp phân tô

4 Phương pháp hồi quy tương quan

5 Phương pháp dãy số thời gian

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 33

6 Phương pháp chỉ số.

Mỗi phương pháp này được tiếp cận phân tích theo các cách khác nhau

nhưng đều đem lại kết quả đánh giá nhất định Mỗi phương pháp đều có ý nghĩatác dụng riêng tuỳ theo mục đích nghiên cứu từng chỉ tiêu, từng đặc điểm củahiện tượng.

2.1 Phương pháp phân tổ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đó để tiếnhành phân chia các đơn vi thuộc hiẹn tượng nghiên cứu thành các tô và các tiểu

tổ có các tính chất khác nhau.

Cơ sở quan trọng khi tiến hành phân tổ thống kê nghiên cứu kết quả hoạt

động du lịch là việc lựa chọn tiêu thức phân tô Tiêu thức phân tô là tiêu thứcthống kê được chon làm căn cứ dé tiến hành phân tô Các căn cứ này phải dựatrên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc và căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ

thể của hiện tượng nghiên cứu dé lựa chọn tiêu thức bản chất phù hợp với mụcđích nghiên cứu Tuy theo từng mục đích nghiên cứu hiện tượng mà phân tổtheo tiêu thức số lượng hay tiêu thức thuộc tính.

Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch có thé lựa chọn áp dụngphân tổ giản đơn, phân tô kết hợp hoặc phân tổ nhiều chiều.

Phân tô giản đơn là hình thức phân tổ theo một tiêu thức, là việc căn cứ vào

một tiêu thức nào đó (có thé là tiêu thức số lượng hay tiêu thức thuộc tính) déphân phối các lượng biến vào từng tổ Vận dụng phương pháp phân tô theo một

tiêu thức trong thống kê kết quả hoạt động du lịch cho phép nghiên cứu kết cauvà phân tích kết cấu số khách, số ngày khách, doanh thu du lịch, lợi nhuận du

lich, giá tri sản xuất, giá tri tăng thêm doanh thu xã hội từ du lich,

+ Ở tầm vi mô, phạm vi doanh nghiệp, phương pháp nay cho phép nghiên

cứu kết cấu khách theo nguồn khách, theo nơi đến, theo mục đích chuyển di,theo phương tiện đến, theo tháng Nghiên cứu kết cau số ngày khách theo nguồnkhách, theo từng loại thị trường khách, theo mục đích chuyến đi, ; Nghiên cứudoanh thu theo từng loại khách là chủ yếu, ở phạm vi này, nghiên cứu thống

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 34

kê kết cau các chỉ tiêu kết quả theo nơi đến và mục đích chuyến đi là quan trọng

vì nó là cơ sở dé doanh nghiệp đánh giá được khả năng thu hút khách ở mức

nào, doanh nghiệp phù hợp với phục vụ đối tượng khách nao, nham đưa ra cácchiến lược phát trién.

+ Ở tầm vĩ mô, phạm vi toàn ngành, phương pháp này cho phép nghiên cứu

kết câu khách theo từng loại khách, mục đích chuyến đi, theo phương tiện đến,theo tháng, theo từng loại hình doanh nghiệp

+ Kết cấu theo từng loại khách cho phép đánh giá khả năng thu hút của

từng thị trường khách, xem loại khách nao đến Việt Nam nhiều nhất từ đó pháthuy từng nguồn khách, tạo điều kiện môi trường thu hút khách phù hợp.

+ Kết cấu theo mục đích chuyến đi cho phép xác định được nhu cầu đa

dạng của khách và biết được xu hướng thị hiếu của khách du lịch từ đó có chiếnlược phục vụ phù hợp.

+ Kết cấu theo phương tiện đến cho phép xác định được nhu cầu vận

chuyên của khách theo từng loại phương tiện, xu hướng tiêu dùng phương tiệnđi lại của khách từ đó có thé đáp ứng được nhu cau của khách có hiệu qua, đồng

thời tạo điều kiện phát triển cho ngành giao thông vận tai, hàng không , có kế

hoạch dau tư phát triển cơ sở hạ tang như đường sa, phương tiện phục vụ nhu

cầu đi lại của khách du lịch.

+ Kết cấu theo từng loại cơ sở cư trú, từng loại hình doanh nghiệp cho

phép xác định được vai trò của từng loại cơ sở, từng loại doanh nghiệp nhằmphát huy thế mạnh đó đồng thời có chiến lược xây dựng các cơ sở phù hợp hoặc

đầu tư vào từng loại hình doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất.

+ Kết cau khách theo tháng là cơ sở dé xác định xem thời gian nao trong

năm là mùa vụ du lịch, và đặc điểm của mùa vụ trong năm Từ đó cho phép xácđịnh được xu hướng biến động khách theo mùa vụ, là cơ sở để các nhà quản lý

lập kế hoạch kinh doanh du lịch theo đúng mùa vụ.

Ngoài việc vận dụng phân tô giản đơn, thống kê kết quả hoạt động du lịchthường vận dụng phương pháp phân tổ kết hợp đề phân tích mối liên hệ Phân

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 35

tổ kết hợp là phân tô theo nhiều tiêu thức, nhằm dé sắp xếp thứ tự các thiêu thức,

xác định số tô theo từng tiêu thức từ đó xác định được mối liên hệ giữa các tiêuthức với nhau Vận dụng phương pháp phân tô kết hợp trong phân tích thống kêkết quả hoạt động du lịch để nghiên cứu mối liên hệ:

- Nguồn khách theo khu vực, theo quốc tịch với độ dài lưu trú, đặc trưngtiêu đùng sản phẩm du lịch.

-Đặc điểm nhóm khách theo mục đích chuyến đi với độ dài lưu trú, mứcchỉ tiêu cho các loại sản phẩm khác nhau

Các mối liên hệ này là cơ sở để xác định sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các tiêuthức từ đó có thé phân tích được kết cau các thị trường khách nhằm xác định

tính hiện thực của từng thị trường khách, phân tích đặc trưng tiêu dùng của từngloại khách, đồng thời phân tích được các nguyên nhân ảnh hưởng đến các kếtquả của từng thị trường khách từ đó có những biện pháp khai thác thị trường phù

Khi vận dụng phương pháp phân tổ kết hợp thì việc lập bảng phân tô phải

dựa trên các nguyên tắc sau:

7 Bang phân tổ được xây dựng trên quan điểm hệ thống và theo góc độnghiên cứu các kết quả hoạt động du lịch.

8 Bang phân tổ không quá lớn hoặc quá dai

9 Bảng phân tô phải thé hiện được tài liệu thống kê 1 cách cụ thé, rõ

ràng, chính xác và có tính chất tông hợp

10 Bảng phân tô phải dựa trên các tiêu thức có mối liên hệ nhau

Khi kiểm định mối liên hệ giữa các tiêu thức trong phân tổ kết hợp bằng

kiểm định khi bình phương (+?) ta dùng chương trình phần mềm thống kê máy

dé kiểm định sự phụ thuộc đó:

Giả thiết kiểm định: H,: Không có mối liên hệ

H,: Có mối liên hệ phụ thuộc

Nhu vậy, phân tổ thống kê có vai trò rất quan trọng trong quá trình phântích, đánh giá kết quả hoạt động du lịch Dé có được sản phẩm phân tô có hiệu

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 36

quả thì phân t6 thống kê cần phải xác định đúng tiêu thức phân tổ phù hợp mục

đích nghiên cứu đồng thời phải đảm bảo tính chính xác.2.2 Phương pháp hồi quy tương quan

2.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của phương pháp hồi quy tương quan

trong nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch

Hiện tượng kinh tế xã hội luôn tồn tai trong mối liên hệ phổ biến, đa dạng,nhiều vẻ và rất phức tạp Sự biến động của hiện tượng luôn chịu tác động cua

nhiều yếu tổ liên quan, trong đó có những yếu tổ tác động chủ yếu, có nhữngyếu tô chỉ ảnh hưởng chút ít Trong mối liên hệ đó chúng ta thường quan tâm

đến mối liên hệ nhân quả Hồi quy tương quan là một trong những phương pháp

được sử dụng phô biến nhất khi nghiên cứu mối liên hệ này.

Hiện tượng du lịch cũng vậy, sự biến động của kết quả hoạt động du lịch do

nhiều yếu tổ tác động bao gồm: yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, yếu tố chính trị,

yếu tô đầu vào, yêu tô tâm lý, Trong đó có những yếu tố chúng ta có thé lượng

hoá được và ngược lại có nhiều yếu tố khó có thé lượng hoá như yếu tô tâm lý,yếu tố chính trị xã hội, Mối liên hệ này thực chất là mối liên hệ tương quan Vì

vậy khi nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa kết quả hoạt động du lịch với

các tiêu thức nguyên nhân bằng phương pháp hồi quy tương quan người ta căncứ vào mức độ tác động của từng nhân tổ tác động, nhân tố này phải có vai tròảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động du lịch Thực chất nghiên cứu mối quan hệ

tương quan là ta nghiên cứu mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và có ý nghĩa, còn

các yếu tố có tác động ít đến biến động của kết quả hoạt động du lịch thì thường

rất ít khi được chọn làm biến nguyên nhân.

Có thé biểu hiện mối liên hệ này theo hàm y = f(x) Trong đó y là tiêu thức

kết qua, phản ánh kết quả hoạt động du lịch có thé là số lượng khách du lịch, số

ngày khách du lịch, doanh thu du lịch, lợi nhuận, giá tri sản xuất, giá tri tang

thêm, thu nhập xã hội từ du lịch Và x là tiêu thức nguyên nhân, biểu hiện của

các nhân tổ tác động đến sự biến động của kết quả hoạt động du lich, x có thé là

mức tăng trưởng nén kinh tế (GDPkrop) hoặc vốn đầu tư nước ngoài vào ngành

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 37

du lịch, thu nhập của khách, chi phí quảng cáo, giá theo tour, Các yếu tố này

tac động đến kết quả hoạt động du lịch theo từng mức độ tác động của yếu tố đó.Khi vận dụng phương pháp hồi quy tương quan dé phân tích mối liên hệtương quan trong thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch cần phải thực

hiện hai nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, phải xác định được mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa

tiêu thức kết quả và tiêu thức nguyên nhân qua số liệu thực tế thu thập được.Tuy theo mục đích và phạm vi nghiên cứu cụ thé mà biến phụ thuộc có thé làmột hoặc nhiều biến như: GDP, thu nhập của khách, von đầu tư, chi phí quảng

cáo, giá theo tour, Song trong thực tế, kết quả hoạt động du lịch được xét đếnđầu tiên là số lượng khách du lịch vì đây là chỉ tiêu rất quan trọng đối với sự

phát triển ngành, là tiêu chí đầu tiên phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt độngkinh doanh du lịch.

Mô hình hồi quy được xác định là hồi quy đơn hoặc hồi quy bội tuỳ theo số

lượng của các biến độc lập Hồi quy don là hồi quy giữa 1 tiêu thức kết quả và 1

tiêu thức nguyên nhân Hỏi quy bội là hồi quy giữa 1 tiêu thức kết quả với nhiềutiêu thức nguyên nhân Việc xác định này được dựa trên cơ sở đồ thị phân phối

và kết hợp với các tính toán khác của thống kê.

Thứ hai, từ mô hình hồi quy, phải xác định được mức độ chặt chẽ của moi

liên hệ, xem mô hình có đủ tin cậy hay không, mối liên hệ có ý nghĩa thực tế

hay không.

Như vậy phương pháp hồi quy tương quan là phương pháp được vận dụngdé nghiên cứu các yếu tô tác động đến kết quả hoạt động du lịch và có ý nghĩa

- Hồi quy tương quan được sử dụng phô biến nhằm xây dựng các mô hình

kinh tế nói chung cũng như nhiều mô hình hồi quy giữa kết quả du lịch với các

yếu tố gây ra sự biến động của kết quả đó Từ đó xác định được chính xác mức

độ biến động của từng yếu tó.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 38

- Dùng phương pháp hồi quy tương quan cho phép ta dự đoán được sự biến

động của kết quả hoạt động du lịch trong tương lai.

- Phương pháp này có thể dùng trong một số phương pháp thống kê khácnhư: phương pháp dãy số thời gian, phương pháp chỉ só,

2.2.2 Đặc điểm vận dụng phương pháp hồi quy tương quan nghiên cứu kết

qua hoạt động du lịch.

Mối liên hệ phụ thuộc giữa kết quả hoạt động du lịch và các nhân tốnguyên nhân gây ra sự biến động của kết qua đó được biểu hiện bằng các môhình khác nhau Mô hình hồi quy có thé là đường thang, parabol, ham bậc 3,hàm mũ tuỳ theo đặc điểm thay đổi của từng kết quả theo các yếu tố tác động.Trong bài viết này, tac giả chi đề cập chủ yéu đặc điểm vận dụng phương pháp

hồi quy tuyến tính bội, đây là dang ham tổng quát phô biến nhất.

Khi vận dụng phương pháp hồi quy tương quan ở dạng tuyến tính bội trong

nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch thường tiến hành theo 3 bước sau đây:* Bước 1: Lựa chọn các biến cần phân tích.

- Xác định biến kết quả cần phân tích: trong mỗi mô hình hồi quy chỉ có 1biến kết quả vì vậy tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn biến kết quả cầnphân tích cho phù hợp Những biến này có thê là: tổng số lượng khách, số khách

quốc tế, thu nhập xã hội từ du lịch

- Xác định biến nguyên nhân cần phân tích: Biến nguyên nhân là các yếu tố

xung quanh bao gồm các yếu tố như: yếu tố tự nhiên, yếu tố chính trị xã hộihoặc các yếu tổ là chi phí đầu vào của ngành du lịch Khi lựa chọn các biến

phải có căn cứ khoa học nghĩa là cần phải đặt sự biến động của kết quả hoạtđộng du lịch trong mối liên hệ với các yếu tố xung quanh Trên cơ sở biết đượcmức độ tác động của yếu tố nào nhiều nhất và có tính khả thi nhất Tránh sự lựa

chọn các yếu tố không có tác động hoặc ít ảnh hưởng đến sự biến động kết quả

hoạt động du lịch.

*Bước 2: Xây dựng mô hình hoi quy tuyến tinh bội

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 39

Sau khi xác định các biến cần phân tích, chúng ta tiến hành xây dựng mô

hình hồi quy phản ánh mối quan hệ tương quan giữa 1 biến kết qua với một hoặcnhiều biến nguyên nhân gây ra sự biến động của kết quả đó.

Phương trình hồi quy tuyến tính bội có dạng:

Y = by + b¡x¡+bạx¿+ +byXụ.

Trong đó bo bị, bạ, bụ là các ước lượng của Bo, Bị Bo, ¿ hay đó là các

hệ số hồi quy của tông thể mẫu.

bọ phan ánh giá tri của y khi X; = X¿= =X¿ = 0.

bị, bạ bụ phản ánh sự thay đổi của y khi biến độc lập tương ứng thay đổi.- Hệ số xác định (R”)

Hệ số xác định phản ánh sự biến động của biến Y được giải thích bởi cácbiến X là bao nhiêu %

- Hệ số tương quan (R): phản ánh mức độ chặt chẽ của mô hình

+ R=0: mối liên hệ hoàn toàn không có ý nghĩa

+ R=1: mối liên hệ hoan toàn chặt chẽ, thuận chiều

+ R=-1: mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, nguoc chiéu

Mô hình hồi quy được chấp nhân dựa trên cơ sở các kiểm định chất lượng

mô hình thông qua:

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quyTa kiểm định giả thiết: Ho: B; = 0 (i = 1,k)

H:: 8; #0

Nếu mức ý nghĩa tương ứng với B;: ơ; < 0,05 thi B; tồn tại có ý nghĩa và

ngược lại

*Bước 3: Khắc phục hiện tượng da cộng tuyến

Trong mô hình tuyến tính bội, có nhiều trường hợp giữa các biến nguyênnhân cũng có mối liên hệ tương quan với nhau thậm chí có khi còn xay ra hiệntượng đa cộng tuyến hoàn toàn, nghĩa là 1 biến nguyên nhân có thé biểu hiện tổ

hợp tuyến tính của các bién khác, tức là: À¡X¡ + AX + +ÀLX, = 0

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 40

Trong đó A; (i=1, k) là các hệ số và chúng không đồng thời khác 0 trongthực tế, hiện tượng này thường xảy ra Da cộng tuyến làm cho việc ước lượngcác tham số của mô hình hồi quy không chính xác Dé nhận biết hiện tượng đacộng tuyến ta có thể tiến hành hồi quy giữa 1 biến nguyên nhân nao do với cácbiến còn lại Nếu mô hình mới này có ý nghĩa thì chắc chăn có hiện tượng đa

cộng tuyến Vì vậy trong thực tế người ta phải khắc phục hiện tượng này bằngmột số phương pháp sau:

- Tăng số mẫu nghiên cứu

- Bỏ bớt biến nguyên nhân: Bằng phương pháp xây dựng các mô hình trong

chương trình phần mềm thống kê máy (SPSS) cho phép thực hiện các bước sau:

+ Phương pháp enter: cho tất cả các biến vào

+Phương pháp forward selection: cho dần từng biến X; vào

+ Phương pháp backword elimination: loại dan từng biến ra.

+ Phương pháp stepwise selection: là bước kết hợp của 2 phương phápforward và phương pháp backword (chọn dần từng bước)

2.3 Phương pháp dãy số thời gian

2.3.1 Bản chất tác dụng và ý nghĩa nghiên cứu kết quả hoạt động du lịchbằng dãy số thời gian

Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếptheo thứ tự thời gian

Như vậy,dãy số thời gian được câu thành hai thành phan : thành phan thời

gian và chỉ tiêu hiện tượng nghiên cứu.

Về thành phần thời gian, trong hoạt động du lịch kết quả hoạt động du lịch

thường được tông hợp theo tháng, theo quý và theo năm ở từng đơn vị hay toànbộ ngành du lịch.

Về chỉ tiêu của hiện tượng, cụ thể là kết quả hoạt động du lịch, các chỉ tiêu

kết qua chỉ có thé biểu hiện bằng số tuyệt đối (các chỉ tiêu phản ánh quy mô)

hoặc sô tương đôi(các chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh) hoặc sô bình quân.

SV: Nguyễn Thị Thu Hà

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN