1.1.2 Khai niệm tín dụng ngân hàng Dưới giác độ của một ngân hang, tín dụng có thé được hiểu như sau: PGS.TS Nguyễn Đăng Don, 2005 tin rằng : ”Tín dung la một quan hệ chuyển nhượng quyên
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TU VIET TAT
DANH MỤC SO DO BANG BIEU
MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGANHANG THUONG MAL, ccsssssssssssssssessscsscsocsscsscsscsosesucsucsscsoscsucsucsacsascaucsacsneeacesscsaeesees 11.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI - |
I.I1.1 Khái niệm tín dụng - - + 1 + 111g nọ HH Hee 1 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng - - - + 13x39 S91 9 1 ng rệt 1 1.1.3 Phan loại tin dụng ngân hang .- c1 + 12191 HH ng ng nền 3
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI . -: 41.2.1 Khái nệm về rủi ro tín ỤNE Qui 4
1.2.2 Hậu quả của rủi ro tín Ụn - << + s1 TH ngư 6
1.2.2.1 Đối với ngân NAN 52-52 SE SE2E2EEEEEEE2EE2E12712211211211.1111211211 1111 xe 6
1.2.2.2 DOi VOI NEN KN an 71.3 QUAN TRI RỦI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG THƯƠNG MẠI 7
1.3.1 Khái nệm QTRRTD tại NHTM oe eeeceeeeeeseeseeseeseceeeaecaeceeceeecenseeaeeaeeaeeaeeaes 7
1.3.2 Quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng -¿ ¿+¿©++x++cx+x++zx+zrxezrxrzrxee 8
1.3.3 Các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng -¿ 2©2+c++cxzxzzs+zxered 9
1.3.3.2 Thực hiện quy trình cấp tín dụng lành mạnh 2-52-5255 5£+S++£s+ce+ze+se2 10
1.3.3.3 Duy trì một quá trình quan lý, do lường và theo dõi tín dụng phù hợp 10 1.3.4 Quy trình quản tri rủi ro tín ỤNg, - - 5 5 + vn ng ng nưệp 11 1.3.4.1 Nhận diện rủi rO tin dỤN cà cv kg tk kg vớ lãi 1.3.4.2 Do lung rut 10 tit g6 na cố ốốốốốố.ốốố.ố.ằ.ằ 12
1.3.4.3 Kiểm soát rủi ro tin Currg ceccccsccscscsscssesvsssssesvesssessssssvssssesesusassusavsusavsassveassveavens 191.3.4.4 Tính toán và xử lý tồn tht eccececcccccscsesescesessesessssessessessessessesssssssesessessesseesessessease 201.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng - -s: s¿ 23
TB.5.1 Chi ti€u nO Qu 56 nốốốốốốỐốỐố.e 23
1.3.5.2 CRI tEU NO XGU nn n 241.3.5.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tin MUing SG SH rệt 24
Trang 21.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng -:-s¿©z5c5z5-s+¿ 25
1.3.6.1 Nhân t6 Choi QUan 5-5552 SE2SE‡SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE2EEE21212112111111 211.11 251.3.6.2 Nhân tổ khách qMđH - + 5S SE‡SE‡EEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrke 26
1.4 KINH NGHIỆM VA BÀI HOC QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ
NGAN HANG TREN THE GIỚI - 22 2£ ©+22E+++EE++EEE+2EE++EEEtEExtzrxeerxrrrrer 29
1.4.1 Kinh nghiệm quan trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng trên thé giới 291.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 2-5 5¿+cz+£z+zxcrxcez 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI
¬ ,ÔỎ 35
2.1 GIỚI THIEU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN NGOẠI
THƯƠNG CHI NHÁNH HA NỘII - - 22 25 SE2E£2EE£EEEEECEEEEEEEEEEEECEEEEkrrkrrvee 352.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại Thuong chi nhánh Hà Nội 35
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chỉ nhánh Hà
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 2-2-2 5£+S£+E£+£+t£EzEzEerxrrreee 432.2.1 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
2.2.2.3 Kiểm soát RiÑTTD -¿- 5+ ©c++E<+EEE 232211211221 21122121121101111211.1 11a 41
2.2.2.4 Xử lý tồn thất khi xảy ra RiÑTTD - 55s +t‡EeEkEEEEEKEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkererrres 52
2.2.3 Kết quả hoạt động QTRRTD tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Hà
NỘI 21 2t 2t 212 2211211211211 11 1111 11 11 1 1 112111 53
2.2.3 l Tỷ lệ nợ Qua ñQIH SG SH HH kh 53
2.2.3.2 Ty lỆ HỢ XGU cecceccecseessessessessessessessessesssessessessussssssessessessssssessessessssssessessesseaesseesees 542.2.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng RTÌÏ) - cv kg tk key 55
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 32.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QTRRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG CHI NHÁNH HA NỘII 2-22 ©E£2EE£2EE£EEE£EEEEEEEEEEEEESEErrrrrrkesree 56
2.3.1 Thành tựu - ¿2 ©5£++2+EE£EE£EE2EE2E1EE1E71121121127171211211111111111 1111.1111 56
; 0:10 515 58
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chỀ ¿- ¿+ E+SE+EE+EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrei 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUÁN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 64
3.1 ĐỊNH HƯỚNG QTRRTD CUA NGAN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 64
3.1.1 Chiến lược hoạt động tín dụng - 2 2 2+ +E+Ek+EE+EE£EEEEEZEEEErEerkerkrrkrrree 64
3.1.2 Dinh hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng - ¿s5 +++s+scsssxsesss 65
3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QTRRTD TẠI NHNT VN CHI NHÁNH HÀ
TN (©) 25-21 2E 2 2221221271211211211 1111211 11 T111 11 1 1111111 11g 66
3.2.1 Nâng cao hiệu quả của công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
¬ 66 3.2.2 Hoàn thiện chính sách tín dung - - 5 3312321119113 1111 11 8 111v ng rên 67
3.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát, quản lý nợ Vay cccscessesssesssesssecseesseessecstesseesseessees 67
3.2.4 Quan trị danh mục tín dụng hop ly eee eeseeeceeseeeeeceeeeceeeceseceaeseesseeeaeeeeeeeees 68
3.2.5 Đây mạnh hoạt động thu hồi nợ -2- 22 +¿©+22+++E+++£x+2E++zx+erxezzxezrxees 68
3.3 MỘT SO KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT DONG QTRRTD TẠI
NGAN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 693.3.1 Đối với Hội sở Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam . - 693.3.1.1 Quản lý thẩm quyền phê duyệt tin dung tại chỉ nhánh -2- 25555: 693.3.1.2 Tang cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động QTRRTD tai chỉ nhánh 693.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - 2-2 ¿+ £+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECrEkrrkrrkrree 70
3.3.2.1 Xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán và có sự định hướng lâuLTIEREERRRRSESEES ố 70
3.3.2.2 Chan chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp -. -+-255©5e©ce+cszcsccsce: 713.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nu6 ccecceccecsessessessessessessessessesssessessessecsesseeseees 72
3.3.3.1 Hoàn thiện các văn bản, quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín
UIQ P0ẼPẼẼ0558e 72
Trang 43.3.3.2 Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soái . cecce+c¿ 72
3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động thông tin tin dụng -.ccSccsccsseieereeerssereereeerree 73
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2-2 s2©sse©se£ssesssessecse 75
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 5DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
CBTD Cán bộ tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
TMCP Thuong mai cổ phan
TSDB Tai san dam bao
NQH No qua han
QTRRTD Quản trị rủi ro tín dung
RRTD Rủi ro tín dụng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHNT Ngân hàng Ngoại Thương
CIC Trung tam thong tin tin dung
Trang 6DANH MỤC SO DO BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Vietcombank chi nhánh Hà Nội - 36
Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng cho khách hàng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương chỉ nhánh Ha Nội - <5 <5 < 5< 5< 90.0.0000 400408403050 48
Bang 2.1 Tình hình huy động vốn tại chỉ nhánh .s- 2-2 s2 se se sessesses 37
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng của chỉ nhánh << << s5 ««ss sssssses 38 Bang 2.3 Tình hình cho vay tại chỉ nhánh <5 << 5< 5< < se ss S92 seesse 39
Bang 2.4 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại chỉ nhánh 40
Bang 2.5 Tình hình hoạt động thu phí dịch vụ tại chỉ nhánh -.<« 41
Bang 2.6 Tình hình lợi nhuận của chỉ nhánh qua các NAM -5- 55s < 42 Bảng 2.7 Tình hình nợ quá hạn của Vietcombank Hà Nội -s« 53
Bang 2.8 So sánh tốc độ tăng trưởng tin dụng và tốc độ tăng trưởng nợ quá han 53
Bang 2.9 Tình hình phân loại nợ theo các nhốm nỢ, o- << se «se ssesse 54 Bang 2.10 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dung của Vietcombank Hà Nội 55
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 7MỞ ĐẦU
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU
Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa về kinh tế đã cơ bản làm thay đổi hệ thống ngân
hàng Thị trường tài chính ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa dẫn tới hoạt động kinh doanh cũng trở nên phic tap , áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng cao, mức
độ rủi ro cũng vì thế mà tăng dan lên
Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh và rủi ro là hay yêu tố luôn song hành vớinhau, nó góp phần bình dang hóa nền kinh tế và thúc đây sự cạnh tranh lẫn nhau Rui ro
là biểu hiện của sự kém hiệu quả, mất cân đối trong hoạt động kinh doanh Nó đóng vaitrò thiết yêu trong quá trình tự đào thải các doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xuhướng phát triển 6n định, nâng cao hiệu quả cho nền kinh tế
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội là một trong những
chi nhánh ngân hàng với tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua được coi là khá tốt.Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, việc hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế là việc cầnlàm ở bat kỳ ngân hàng nào, và ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam cũng khôngphải ngoại lệ Bên cạnh đó hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu , chiếm tỷ trọng lớnnhất của chi nhánh (trên 60%) trong danh mục tài sản nhưng cũng tiềm ân nhiều rủi ronhất Do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam là phải chú trọng hơn đến việc tăng cường công tácquản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ nhận thức đó, tôi đã lưa chọn đề tài “ Tăng cườngquản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại Thương ViệtNam chỉ nhánh Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn hoàn thiện lý luận
chuyên môn của bản thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng hiện nay và đề
xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thuong mại cỗ phầnNgoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội, góp phan đây mạnh hoạt động tín dụng trên
cơ sở đảm bảo an toàn và phát triển bền vững
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi
Trang 8nhánh Hà Nội nhằm đánh giá những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của hoạt
động quan tri rủi ro tín dụng.
-Nghiên cứu và đê xuât một sô giải pháp nhăm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội
3 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
4 PHAM VINGHIÊN CỨU
Về không gian: Hoạt động quan trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cô
phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Về thời gian: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Ngoại ThươngViệt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2011 đến 2013
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chuyên đề áp dụng kết hợp phương pháp định lượng, sử dụng các số liệu thống
kê qua các năm tại ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam chi
nhánh Hà Nội
Chuyên dé sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các báo cáo kiểm soát, báo cáo tổng
kết được lưu hành nội bộ và các bản cáo bạch, thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng liên quan đến hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tạingân hàng Thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp trong quá
trình nghiên cứu.
6 KET CÁU CHUYEN DE
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên dé được chia thành 3 chương cụ théChương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hang thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 9CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TIN DỤNG TẠI NGAN
HANG THUONG MAI
1.1 HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1.1 Khai niệm tin dung
Trong lịch sử, tín dụng ra đời và phát triển gan liền với nền sản xuất hang hóa.Kinh tế hàng hóa càng phát triển thì tín dụng càng giữ vai trò quan trọng trong việc thúcđây sản xuất và lưu thông hàng hóa Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích vàtinh chất của nên sản xuất hàng hóa trong xã hội quyết định Từ đó, chúng ta có thé khái
niệm tín dụng là:
“ Tin dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị, dướihình thức hiện vật hay tiên tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lạivới một lượng giá trị lớn hon” (TS Nguyễn Minh Kiéu(2008,trang18 ))
Dựa vào định nghĩa trên ta có thể hiểu được rằng:
Thứ nhất, quan hệ tín dụng khác với quan hệ mua bán hàng hóa thông thường ở
chỗ: hàng hóa thì được đem bán quyền sở hữu dé nhận lấy một khoản tiền thanh toán,còn trong quan hệ tín dụng thì vốn với tư cách là một loại hàng hóa đặc biệt cũng đượcdem bán và trao đổi nhưng chỉ bán quyền sử dụng trong một khoảng thời gian cụ thé
Thứ hai, giá cả trong quan hệ tín dụng không tách rời rõ rệt, không trực tiếp phảnánh giá trị, không lên xuống xoay quanh giá trị như trong quan hệ thương mại mà ở đâygiá cả chính là phần tiền tăng thêm so với giá trị ban đầu của số tiền được cho vay Cụthé hơn, lãi suất của món vay chính là biểu hiện của giá cả trong quan hệ tín dụng.Trong khi đó, thực tế cho thấy lãi suất không chịu ảnh hưởng nhiều từ giá trị của món
vay mà trực tiếp chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố khác mà cụ thê nhất là mức độ rủi ro
trong quan hệ tín dụng.
1.1.2 Khai niệm tín dụng ngân hàng
Dưới giác độ của một ngân hang, tín dụng có thé được hiểu như sau:
PGS.TS Nguyễn Đăng Don, (2005) tin rằng : ”Tín dung la một quan hệ chuyển
nhượng quyên sử dụng vốn từ bên cho vay ( ngân hàng và các định chế tài chính khác)
và bên di vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vaychuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa
Trang 10thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vaykhi đến hạn thanh toán”.
Căn cứ theo Điều 4 của Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH2 đã được Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
16 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 thang 1 năm 2011, “ Cấp tindụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết chopháp sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiếtkhẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín
dụng khác ””
Từ những khái niệm trên, có thể thấy bản chất của tín dụng ngân hàng là mộtgiao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả và có đặc trưng như sau:
Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức
là cho vay ( bằng tiền) và cho thuê tài chính ( bằng hiện vật) Nghĩa là ngân hàngdùng tiền huy động được và nguồn vốn tự có của mình đề thực hiện các dự án đầu tư,
cho vay đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế nhằm đạt đượcmục đích cuối cùng là thu về lợi nhuận
Hoàn trả tín dụng là điều kiện quan trọng nhất thực hiện mục tiêu kinhdoanh của ngân hàng Đề thu hồi được nợ, ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng
uy tín và khả năng của khách hàng, từ đó áp dụng các biện pháp kiểm soát phù hợp Nếu
khách hàng được xếp vào hạng tín nhiệm cao (có phẩm chất trong kinh doanh, có khảnăng tài chính tốt, chấp hành tốt các hợp đồng tín dụng trong quá khứ và có triển vọngtrong thời gian tới) thì ngân hàng sẽ áp dụng hình thức tín dụng không cần bảo đảm
Ngược lại, nếu khách hàng không đạt được những tiêu chuẩn trên, ngân hàng sẽ áp dụnghình thức tín dụng có bảo đảm.
Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, nói cách khác,
người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được giải ngân trên cơ sở camkết hoàn trả vô điều kiện Khi ngân hàng giải ngân cho khách hàng một khoản tíndụng trong một thời gian nhất định thì khi đến kỳ đáo hạn, người vay phải hoàn trả lại
cho ngân hàng cả vôn và lãi.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 11Trên thực tế, hoạt động tín dụng mang nghĩa rộng hơn cho vay vì ngoài cho vay,
hoạt động tín dụng còn bao gồm bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính,bao thanh toán
và hoạt động tín dụng khác Nhưng trong lĩnh vực ngân hàng, tín dụng nhiều khi đượchiểu là cho vay, do cho vay là một nội dung lớn của các quan hệ tín dụng mà trong đó
ngân hàng tham gia.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền dé dé thiết
lập các quy trình cho vay hợp lý và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Phân loại
cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:
e Phan loại theo mục đích tín dungDựa vào căn cứ này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
-Tín dụng công nghiệp và thương mại: Là loại hình tín dụng đối với các doanh
nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
-Tín dụng nông nghiệp: Là loại hình cho vay dé trang trải các chi phí sản xuất
trong lĩnh vực nông nghiệp
-Tin dụng tiêu dùng: Là loại hình cho vay dé đáp ứng các nhu cầu tiêu dụng cá
nhân.
e - Phân loại theo thời hạn tín dung
Theo tiêu thức nay, tín dụng có thé chia thành các loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: là hình thức cho vay có thời hạn tôi đa đến 12 tháng, nhằm
bù dap sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn han của
cá nhân.
Tín dụng trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, nhằmtài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cé định
Tin dụng dai hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, mục dich của loại cho
vay này thường là nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư
e Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hang
Theo căn cứ này, tín dụng được chia thành 2 loại:
Trang 12Tin dụng không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản đảm bảo, cầm có, thé
chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba,việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn dé quyết định cho vay
Tín dụng có đảm bảo: là loại cho vay được ngân hàng cung ứng khi khách hàng
có tài sản đảm bảo, cầm có, thế chấp hoặc phải có sự bảo lãnh từ bên thứ ba
e Phan loại theo phương thức tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng có thê chia thành các loại:
Tín dụng theo món: là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và
tổ chức tín dụng đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
Tín dụng theo hạn mức: là phương thức cho vay mà tổ chức tín dụng và khách
hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian
nhất định
Tín dụng theo hạn mức thấu chỉ: là phương thức cho vay mà tô chức tín dụng
thỏa thuận bang van ban chap nhan cho khach hang chi vuot số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng.
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khai niệm về rủi ro tín dụng
Rui ro có thé được hiểu là khả năng xảy ra các biến có không lường trước, khi
xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác với kết quả kỳ vọng theo kế hoạch Rủi ro luônxuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống còn của doanh nghiệp, tuy vậy muốn có lợi nhuậnthì phải chấp nhận nó, không được né tránh nó Vì thế, dé tồn tại và phát triển, dé đứng
vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đương đầu với rủi ro có thể xảy ra bằngcách tiên liệu phán đoán các rủi ro có thé xảy ra dé tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế
nhằm giảm thiêu thiệt hại do rủi ro gây nên
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại
nguồn lợi nhuận chủ yếu đồng thời cũng là nghiệp vụ tiềm ân rủi ro lớn nhất Mặc dù
hiện nay đã có sự dịch chuyển trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng; theo đó,thu nhập
từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu nhập dịch vụ có xu hướng tăng
lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tông thu nhập của ngân
hàng Chính vì thế, rủi ro tín dung là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tốn that
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 13và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa
Management, University of South Carolina, The Dryden Press,page 107).
Theo Khoan 1 Diéu 3 Quy dinh vé phan loai ng, trich lap va st dung du phong dé
xử ly rủi ro tín dung trong hoạt động ngân hàng của tô chức tin dụng ban hành kèm theo
Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước:”Rui ro tin dụng trong hoạt động ngân hàng là tốn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của
tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo cam kết”
Các định nghĩa khá đa dạng nhưng tựu chung lại ta có thể rút ra các nội dung cơ
bản của rủi ro tín dụng như sau:
Rui ro tin dụng xảy ra khi người vay sai hen trong thực hiện nghĩa vụ tra nợ
theo hợp đồng bao gồm vốn hay và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn có thể do trễ hẹn hoặc
không thanh toán.
Rii ro tin dụng sẽ dẫn đến ton thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và giảmgiá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở
mức độ cao hơn là phá sản.
Đối với các nước đang phát triển, các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh
các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, tín dụng được coi là dịch vụ
sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như duy nhất, đặc biệt là đối với các ngân hàng nhỏ
Trang 14Chính vì thế, rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng.
Tuy nhiên, ta cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, là khả năng và do
đó có thé xảy ra hoặc không xáy ra ton thất Điều này có nghĩa là một khoản vay dù
chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ấn nguy cơ xảy ra tôn thất, một ngân hàng có tỷ lệquá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ cao nếu danh mục đầu tư tín dụng tậptrung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ân nhiều rủi ro Cách hiểu này đồngnghĩa với việc hoạt động quan tri rủi ro tín dụng phải được triển khai một cách chủ độngtrong việc phòng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảo chống đỡ và bù đắp ton thất khi xảy
ra TỦI ro.
1.2.2 Hậu quả của rủi ro tin dung
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng khi xảy ra sẽ dé lại nhữnghậu qua vô cùng nặng nè Rui ro tín dụng tác động nghiêm trọng không chỉ đến ngânhàng thương mại bị rủi ro tín dụng, hệ thống ngân hàng mà cả nền kinh tế
1.2.2.1 Đối với ngân hàng
Rủi ro tín dụng khả năng có thể gây ra những thiệt hại, mất mát về mặt tài chính
mà ngân hàng phải gánh chịu liên quan tới việc người vay vốn không trả đúng hạn haykhông thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng Nói như vậy hàm ý rủi rotín dụng có ảnh hưởng rất lớn tới tình hình tài chính của ngân hàng
Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi chovay, những ngân hàng vẫn phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn Điềunày làm cho ngân hàng mắt cân đối trong việc thu chỉ, lợi nhuận của ngân hàng cũng vì
thể mà giảm sút, kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Khi không thu
được nợ, vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không hiệu quả
Nếu một khoản vay bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sử dụng nguồn
vốn của mình để trả cho người gửi tiền Khi đã sử dụng hết nguồn vốn dự trữ , ngânhàng không còn đủ vốn đề trả cho người gửi tiền, dẫn tới nguy cơ mất thanh khoản củangân hàng Kết quả, ngân hàng phải thu hep quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm
sút, uy tín, sức cạnh tranh cũng giảm Kết quả kinh doanh xấu đi, thậm chí thua lỗ hoặc
đây ngân hàng tới bờ vực phá sản nếu không có các biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 151.2.2.2 Đối với nền kinh tế
Bắt nguồn từ ban chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài
chính chuyên huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay lại đối với các
tô chức, doanh nghiệp và cá nhân có nhu cau vay vốn Do vậy, thực chất quyền sở hữu
những khoản vay này vẫn thuộc về những người gửi tiền vào ngân hàng Bởi thế, khi rủi
ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt mà quyền lợi của người gửi tiềncũng bi ảnh hưởng Tén thất của các ngân hang làm gia tăng lo ngại về tài chính cũngnhư khả năng xảy ra sự đồ xô rút tiền ngân hàng “bank runs”
Bên cạnh đó, ngày nay, hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên
một khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ ảnh hưởng lớn đến nền kinhtế- xã hội Nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng, dù chỉ ở một ngân hàng màkhông được ứng cứu hợp lý và kịp thời thì có thể gây phản ứng dây chuyền đe dọa đến
tính an toàn và ôn định của cả hệ thống ngân hàng Từ đó, gây ra những bat ôn về kinhtế- xã hội
1.3 QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI
1.3.1 Khai niệm QTRRTD tại NHTM
Quản trị rủi ro là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM.Déhiểu nghĩa khái niệm “quản trị rủi ro” thì trước hết cần nhận thức được về từng khái
niệm “ quản tri” và “rủ ro”:
Thuật ngữ quản trị được giải thích băng nhiều cách khác nhau.Mary ParkerFollett (1921) cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua ngườikhác ” Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ
chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn
thành công việc bằng chính mình
Koontz và O’Donnell (1918) định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nao
của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ
va trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường màtrong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ
và các mục tiêu đã định.”
Trang 16Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner vàStephen Robbins (1928) trình bày như sau: “Quản tri là tiến trình hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tắt
cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra” Tùtiễn trình trong
định nghĩa này nói lên rằng các công việc hoạch định, tô chức, lãnh đạo và kiểm soátphải được thực hiện theo một trình tự nhất định Khái niệm trên cũng chỉ ra rằng tất cảnhững nhà quản trị phải thực hiện các hoạt động quản trị nhằm đạt được mục tiêu mong
đợi.
Cuối cùng, ta có thể hiểu quan tri là quá trình hoạch định, tô chức, điều khiển vàkiểm soát nhân, tài, vật lực của một tô chức một cách có ích và có hiệu quả nhăm theođuôi những mục tiêu của tô chức
Rii ro có thê được hiểu là khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi
xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác với kết quả kỳ vọng theo kế hoạch
Một cách đơn giản, quản trị rủi ro chính là quá trình các NHTM áp dụng các
nguyên lý, phương pháp và kinh nghiệm quản trị ngân hàng vào hoạt động kinh daonh
của ngân hàng mình dé giám sát phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng tín dụng đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác dé ngăn chặn ton thất thiệt hạicho ngân hàng, đồng thời không ngừng nâng cao sức mạnh và uy tín của ngân hàng trên
thị trường.
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chínhsách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả vàphát triển bền vững Đồng thời, tăng cường các biện pháp phòng ngừa hạn chế và giảmthấp nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu,giảm chỉ phí, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn và
dài hạn của NHTM.
1.3.2 Quan điểm về quản trị rủi ro tín dung
Trước những năm 90 của thé ky XX, các ngân hàng tập trung vào việc day mạnhtăng trưởng tín dụng nhăm tối đa hóa lợi nhuận, chỉ số mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE) được coi là mục tiêu kinh doanh hàng đầu của các ngân hàng.Tuy nhiên, từnhững năm 90 trở lại đây, do mức độ nghiêm trọng của rủi ro nói chung và rủi ro tín
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 17dụng nói riêng, các ngân hàng chuyền trọng tâm chiến lược sang quản trị rủi ro tín dụng
đi kèm với tăng trưởng tín dụng Cùng với đó, yếu tố rủi ro đã được bổ sung vào cácmục tiêu tăng trưởng và quản lý tín dụng.
Như vậy, theo quan điểm hiện nay, quản trỊ rủi ro tín dụng nhằm mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận được điều chỉnh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro tíndụng trong phạm vi chấp nhận được, hay mức độ ton thất tín dụng được kiểm soát vànam trong phạm vi nguồn lực tài chính cho phép của các ngân hàng Quản trị rủi ro tíndụng hiệu quả là điều kiện thiết yếu dé quản trị rủi ro tong thé của ngân hàng và là cơ sở
cho sự thành công của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong dài hạn.
Bên cạnh đó, quan điểm quản trị rủi ro tín dụng cũng có nhiều thay đổi trong thờigian gần đây Thay vì không thừa nhận hoặc không chấp nhận rủi ro tín dụng trong hoạtđộng tín dụng, các NHTM hiện nay đã chấp nhận rủi ro tín dụng như một phần khôngthể thiếu trong hoạt động tín dụng Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng lúc này tập trung
vào phát hiện, đo lường, đề phòng và xử lý rủi ro tín dụng
1.3.3 Các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng
Một trong những nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng hiện đại đang được cộngđồng quốc tế công nhận như một chuẩn mực là 17 nguyên tắc của Uy ban Basel về quản
lý nợ xấu hay cũng chính là các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM
Các nguyên tắc tập trung vào các nội dung sau: xây dựng môi trường tín dụng thích hợp,
thực hiện cấp tín dụng lành mạnh, duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín
dụng phù hợp.
1.3.3.1 Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp
Việc xây dựng môi trường tín dụng thích hợp được cụ thể hóa trong 3 nguyên
tắc Nội dung của các nguyên tắc này như sau:
Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị của các NHTM phải thực hiện phê duyệt
định kỳ chính sách rủi ro tín dụng, xem xét và xây dựng một chiến lược xuyên suốttrong hoạt động của ngân hàng( tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro ) Chiến
lược cần phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng và mức sinh lời mà ngânhàng kỳ vọng đạt tới khi gánh chịu các rủi ro này.
Trang 18Trên cơ sở ấy, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hướng này và
phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ
xâu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tư
Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm va
hoạt động cua minh, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồngquản trị hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị
Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng tổng thé cho từng loại khách hangvay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau
nhưng có thể so sánh và theo đõi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với kháchhang trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
Ngân hàng phải có các quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tíndụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và các bộ phậnliên quan khác Trách nhiệm của từng bộ phận được phân định một cách rõ ràng, đồngthời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản trị rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiếnthức nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi
ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bang gitta
các bên, đặc biệt cần có sự can trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dung cấp
cho khách hàng.
1.3.3.3 Duy trì một quá trình quan lý, đo lường và theo doi tín dung phù hop
Theo Basel II, việc duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng
phù hợp sẽ được thực hiện thông qua 17 quy tắc sau:
Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mụcđầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài chính
hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay theo quy mô và mức độ phức tạp
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
10
Trang 19của ngân hàng Đồng thời hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm soát tình hình
tai chính, sự tuân thủ các cam kết của khách hàng 6é phát hiện kịp thời những khoảnvay có vấn đề
Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu và
quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cầnchỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm đối với các khoảntín dụng này có thé được giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cảhai bộ phận trên, tùy theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng
Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát triển và xây dựng hệ thốngxếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi rotín dụng trong tông tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng
Như vậy trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có
một số điểm cơ bản sau:
-Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng
và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rõ ràng của các bộ phận tham gia
-Nang cao năng lực của cán bộ quản lý rui ro tín dụng
-Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì quá trình
đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thâm định và quản lý rủi ro tín
dụng.
1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
1.3.4.1 Nhận diện rủi ro tín dung
Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống.
Bat kỳ khoản vay nào cũng có thé có van dé, việc sớm nhận biết van đề và có nhữngbiện pháp theo dõi nhanh chóng chuyên nghiệp giúp giảm thiểu ton thất đến mức thấp
nhất, Quá trình nhận diện rủi ro được chia làm các bước nhỏ hơn như theo dõi, xem xét,
nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay dé thống kê các dạng rủi ro tín
dụng, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ấn có thémang lại rủi ro tín dụng.
Đề nhận dạng rủi ro, NHTM phải lập bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, đang
và sẽ có thé xuất hiện bang các phương pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiến hành
Trang 20điều tra, phân tích các hồ sơ ứng dụng, đặc biệt quan tâm điều tra hồ sơ đã có van dé.Kết quả phân tích cho ra những dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân rủi ro tín dụng, từ đó
tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất dé phòng chống rủi ro
1.3.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Do lường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp dé lượng hóa mức
độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tôn thất khi rủi ro xảy ra
dé xem xét khả năng chấp nhận rủi ro của các NHTM Các mô hình đo lường rủi ro tíndụng được phát triển theo 2 hướng: đo lường rủi ro tín dụng riêng biệt và đo lường rủi ro
danh mục cho vay
a Đối với rúi ro tín dụng riêng biệt của khách hang
Các mô hình dùng để đo lường rủi ro tín dụng riêng biệt của 1 khách hàng rất đadạng, thường được chia thành một số mô hình:
Mô hình định tính 5C
Mô hình này dùng để đánh giá cũng như phân tích các yếu tố phi tài chính củakhách hàng để đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không Các yếu tố được xem xét cóthé kê đến:
Capacity- Cash flow ( Năng lực- Luông tiền dự tính trả nợ): Yếu tố được coi làquan trọng nhất trong số năm yếu tố Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của khách hàng Đánh giá năng
lực được dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chínhtrong quá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trường và khả năng cạnh tranh Từ
đó, ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợ và xác
suất trả nợ thành công của khách hàng Việc đánh giá lịch sử thanh toán các khoản vay,
dù là của cá nhân hay các khoản vay thương mại cũng được coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tương lai.
Capital ( Câu trúc vôn): Là sô vôn khách hàng đầu tư vào phương án Ngân hang
sẽ yên tâm hơn nếu khách hàng có vốn chủ sở hữu đủ lớn Vốn chủ sở hữu có thê được
huy động trong quá trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng thái khoản vay của ngân
hàng Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như một chỉ báo của mức độ cam kếtcũng như mức rủi ro của khách hàng đối với hoạt động kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
12
Trang 21Collateral ( Tài sản thế chap): Ngân hàng có thé xử lý tài sản thế chấp của kháchhàng khi khách hàng bị phá sản hoặc mắt khả năng chỉ trả nợ Ngân hàng được đảm bảoquyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp của khách hàng trước các chủ nợ khác Ngân hàng
cũng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng các tài sản cá nhân khác ngoài công ty làm tài
sản thế chấp Đối với ngân hàng, đây vừa là sự đảm bảo vừa là nguồn trả nợ thay thếngoài dòng tiền trả nợ dự tính Một số ngân hàng có thể yêu cầu có bảo lãnh cùng với tàisản đảm bảo Bảo lãnh là hình thức bên thứ ba ký bảo lãnh cam kết thanh toán nếu người
vay không trả được nợ.
Character ( Thái độ, thiện chí của khách hàng): Là ấn tượng chung của kháchhàng dé lại đối với ngân hàng An tượng này có thé khá chủ quan Tuy vậy, trong nhiềutrường hợp, thái độ của khách hàng quyết định liệu một khoản vay có được phê duyệthay không Khi khách hàng có thái độ không thiện chí có thé dẫn tới các tình huống như
kém hợp tác với ngân hàng, lừa dối, các vụ kiện tụng và thua lỗ Thời gian, chi phí kiệntụng và chỉ phí cơ hội có thể phát sinh do khoản vay gặp vấn đề có thể lớn hơn nhiều so
với thu nhập dự tính Ngoài ra, một số yếu tô định tính khác như trình độ học van, kinhnghiệm điều hành kinh doanh, phâm chất cá nhân của khách hàng cũng được xem xét
Conditions( Các điều kiện khác): Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn cần phải đánh giá
xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghê của người vay cũng nhưmôi trường kinh tế nói chung thay đôi có ảnh hưởng như thế nao đối với khoản tín dụng
Có thé nói, mô hình định tính 5C là mô hình phổ biến và hiện đang được thựchiện tại một số NHTM Việt Nam do mô hình này tận dụng được kinh nghiệm cũng nhưkiến thức chuyên sâu của các cán bộ tín dụng va các chuyên gia tài chính dé phân tích
các chỉ tiêu tài chính Việc phân tích dựa trên công nghệ đơn giản, hệ thống lưu trữ
thông tin ồn định, sử dụng hồ sơ sẵn có, sử dụng các yêu tố không mang tính lượng hóa.Tuy nhiên, hạn chế của mô hình trên nằm ở độ chính xác của các thông tin thu thập
được, khả năng dự báo cũng như năng lực phân tích, đánh giá của những CBTD.
Mô hình này rất khó khăn đo lường vai trò của các yếu tố đến hạng tín nhiệm củakhách hàng nên vì thế không có tác dụng tư vấn đối với khách hàng cũng như đối với
việc thẩm định hồ sơ khoản vay Bên cạnh đó, do đây là mô hình đơn giản, vì thế với
Trang 22những ngân hàng có tiềm lực tài chính trung bình với đội ngũ cán bộ tín dụng tương đối
tốt cùng với một hệ thống thông tin quản lý được cập nhật là có thé vận hành tốt
Mô hình định lượng ( Mô hình điểm số tín dụng)
Mô hình định tính được xem là mô hình cổ điển dé đánh giá rủi ro tín dụng Hiện
nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đó làlượng hóa rủi ro tín dụng Sau đây là một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường
được sử dụng nhiều nhất:
- _ Mô hình điểm số Z
Mô hình điểm số Z do E.LAltman xây dựng dùng dé cho điểm và xếp hang tín
dụng đối với các doanh nghiệp Altman đã thu thập bộ số liệu của 60 công ty tại Mỹ,
trong đó có 30 công ty hoạt động tốt và 30 công ty còn lại đã hoặc sắp phá sản Mô hìnhnày dùng dé đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của kháchhàng Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với
người vay và phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính của người vay.Ban đầu
Altman sử dụng 22 chỉ tiêu dé làm căn cứ xác định chỉ số Z„ tuy nhiên sau đó, ông rútgon thành 5 chỉ tiêu để xây dựng mô hình điểm số Z Mô hình được mô tả như sau:
Z=1,2X14+1,4 X2+3,3 X3 +0,6 X4+ 1,0 X5 Trong đó
XI: tỷ số “ vốn lưu động ròng/ tổng tài sản”
X2: tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”
X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tong tài sản”
X4: tỷ số “thị giá cô phiếu/ giá trị ghi số của nợ dai hạn”
X5: tỷ số “doanh thu / tổng tài sản”
Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Nhu vậy, khi trị số Z
thâp hoặc là một sô âm sẽ là căn cứ đê xêp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Z< 1,8 Khách hàng có khả năng rủi ro cao
18<Z<3 Không xác định được
Z>3 Khách hàng không có khả nang vỡ nợ
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
14
Trang 23Bắt kỳ khách hàng nào có điểm số Z < 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ
rủi ro tín dụng cao và ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khicải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81
Phát triển thêm mô hình này Altman đã xây dựng các hàm phân biệt Z’ và Z” phù
hợp hơn cho hầu hết các lĩnh vực:
Z'=6,56 XI + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4
Theo tính toán và thực tế cho thấy:
Nếu Z’ >2,6: Doanh nghiệp năm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sảnNếu 1,2 < Z’ <2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ
phá sản
Nếu Z < 1,2: Doanh nghiệp năm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Z”=3,25+ 6,56 XI + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4
Theo tính toán cho thấy:
Nếu Z” > 5,85: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Nếu 4,15 <Z”< 5,85: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ
phá sản
Nếu Z” < 4,15: Doanh nghiệp nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Mô hình điểm số Z có kỹ thuật đo lường tương đối đơn giản Tuy vậy, mô hình
này chỉ cho phép phân loại khách hàng thành 2 nhóm: nhóm khách hàng có rủi ro và
nhóm không có rủi ro Trong khi đó, thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm tàng của mỗikhách hàng là khác nhau Ngoài ra, yếu tố thị trường cũng không được xét đến, đặc biệt
là khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổiliên tục như hiện nay Và có các nhân tố quan trọng nhưng không được xét đến như:danh tiếng của khách hàng, lịch sử giao dịch với ngân hàng sẽ làm cho mô hình điểm
Trang 24+ Chấm diém tín dụng : Chi áp dụng trong hệ thông ngân hang dé đánh giá mức
độ rủi ro tín dụng đối với khoản vay của doanh nghiệp nhỏ và cá nhân Cham điểm tíndụng chủ yếu dựa vào thông tin phi tài chính, các thông tin cần thiết trong Giấy đề nghịvay vốn cùng với các thông tin khác về khách hàng do ngân hàng thu thập nhập vào máy
tính, thong qua hệ thống thông tin tín dung dé phân tích, xử lý bằng phần mềm cho điểm
+ Xếp loại tín dụng: Áp dụng đôi với doanh nghiệp lớn, có đủ báo cáo tài chính,
số liệu thống kê tích lũy nhiều thời kỳ phục vụ cho việc xếp loại, nham mục tiêu xácđịnh khả năng, thiện chí của khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay, lãi vay theo hợpđồng tín dụng đã ký kết Từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối
đa đối với một khách hàng Xếp loại tín dụng bao gồm 2 loại phân tích:
(1)Phân tích phi tài chính: Sử dụng các chỉ tiêu không đo lường được về mặt tàichính, mang yếu tố định tính
(2)Phân tích tài chính: Đây là việc phân tích hiện trạng tài chính, khái quát khảnăng quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh qua số liệu trong các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp Một số chỉ tiêu phân tích tài chính thường áp dụng gồm : nhóm chỉ
tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cân nợ, nhóm chỉ tiêu doanh lợi
Tùy từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau:Đối với cho vay ngắn hạn, ngân hàng lưu ý nhiều hơn đến các chỉ số như chỉ số lưuđộng, chỉ số về nợ Đối với cho vay dài hạn, ngân hàng quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả
năng trả nợ Bên cạnh đó, tùy theo loại hình doanh nghiệp ( doanh nghiệp lớn, vừa và
nhỏ ) loại hình kinh doanh ( thương mại, sản xuất) để xây dựng nhóm tỷ số trung bình
ngành, từ đó có bước so sánh trong khi phân tích.
Mô hình điểm số tín dụng mang tính khách quan hơn, không phụ thuộc quá nhiều
vào ý kiến chủ quan cua cán Bộ tín dung, rút ngắn thời gian ra quyết định tín dụng Tuy
vậy, mô hình không thể thực điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với nhữngthay đổi hàng ngày của nên kinh tế - xã hội do đó có thể bỏ sót những khách hàng lành
mạnh, giảm lòng tin của công đồng vào dich vụ của ngân hàng.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
16
Trang 25b Đôi với rủi ro tín dung của danh mục vay von
GVHD: TS.Phan Hồng Mai
Rui ro là yếu tố song hành trong hoạt động kinh doanh tín dụng tại ngân hàng Do
đó, các ngân hàng luôn xây dựng những chính sách hợp lý dé kiểm soát rủi ro theo quy
định và mức độ cho phép.
Ngân hàng tiên hành phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ trong hạn, nợ cân đặc biệt chú ý, nợ dưới chuân, nợ nghi ngờ và nợ có khả nang mat von Ngân hàng phải thường xuyên kiêm soát danh mục cho vay, đặc biệt là các khoản nợ xâu, nợ có vân đê
để có những biện pháp xử lý kịp thời Đặc biệt trong thông tư 02/2013 ban hành bởingân hàng nhà nước về phương pháp phân loại nợ theo 2 phương pháp định tính và định
+ Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
+ Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là
có khả năng thu héi đầy đủ nợ gốc và lãi quá hạn
và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời
2 theo quy định, các khoản nợ từ nhóm 1 chuyển
lên nhóm 2 theo quy định
Các khoản nợ được NHTM đánh giá là có khả năng thuhồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi
nhưng có dấu hiệu khách
hàng suy giảm khả năng trả
+ Nợ được miễn hoặc giảm lãi do Khách hàng
không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng
Các khoản nợ được NHTM
đánh giá là không có khả
năng thu hồi nợ gốc và lãikhi đến hạn Các khoản nợ
Trang 26GVHD: TS.Phan Hồng Mai
chuẩn) tín dụng
+ Các khoản nợ đặc biệt chưa thu hồi được trong
thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định
thu hồi+ Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh
tra
+ Các khoản nợ từ nhóm 4,5 chuyên về nhóm 3theo quy định, các khoản nợ từ nhóm 1,2 chuyền
lên nhóm 3 theo quy định
+ Nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo yêu cầu
NHNN căn cứ vào kết quả thanh tra, giám sát vàthông tin tín dụng có liên quan.
này được NHTM đánh giá
+ Nợ phái thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng
quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra đến
60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được+ Các khoản nợ từ nhóm 5 chuyển về nhóm 4
theo quy định, các khoản nợ từ nhóm 1,2,3
chuyên lên nhóm 4 theo quy định+ Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo yêu cầu
NHNN căn cứ kết quả thanh tra, giám sát vàthông tin tín dụng có liên quan
Các khoản nợ được NHTM
đánh giá là có kha năng tonthất cao
Nhóm + Nợ quá hạn trên 360 ngày Các khoản nợ được NHTM
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài 18 Lớp : Tài chính doanh nghiệp 53A
Trang 27GVHD: TS.Phan Hồng Mai
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn
90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ caulai lần đầu
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quáhạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ
hai
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên,
ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
+ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng
quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra trên
60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được
+ Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định
+ Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo yêu cầuNHNN căn cứ kết quả thanh tra, giám sát và
thông tin tín dụng có liên quan
đánh giá là không còn khả
năng thu hôi, mât vôn.
(Nguồn: Thông tư 02/2013/TT-NHNN)1.3.4.3 Kiém soát rủi ro tín dung
Kiểm soát rủi ro tín dụng là việc ngân hàng sử dụng các phương pháp dé đánh giá
và quan lý hoạt động tín dụng nham hạn chế các rủi ro có thể xảy ra Hoạt động kiểmsoát đýợc thực hiện lien tục vi xuyẹn suốt quá trình cho vay giúp ngân hàng có điều kiện
theo dõi các khoản cho vay một cách chặt chẽ, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh về tín
dụng với các ngân hàng khác Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro, giảm thiểu ton thất, da dang
hóa sản phâm nhăm phân tán rủi ro.
Né tránh rủi ro: Là việc né tránh những đối tượng, những hoạt động hoặc nhữngnguyên nhân làm phát sinh tôn thất mat mát có thé xảy ra thông qua hoạt động thẩmđịnh, xếp loại và sàng lọc khách hàng Đối với những khách hàng đã thấy rõ ràng nguy
cơ rủi ro cao, không phù hợp với chính sách cho vay thì biện pháp tốt nhất là từ chối cho
vay.
Trang 28Ngăn ngừa rủi ro: Bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro, đối với
những khoản vay mà yếu tố rủi ro được xác định nhưng có thể khắc phục được thì ngânhàng có thé xem xét, cân nhắc dé cho vay và thực hiện việc giám sát nhằm không xảy racác nguy cơ gây ra rủi ro như : sử dụng vốn sai mục đích, không đảm bảo vốn tự có
tham gia phương án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư, tiễn độ thực hiện và nguồn thanhtoán, tuân thủ việc thực hiện hợp đồng với đối tác
Giảm thiểu ton thất: Day là biện pháp nhằm làm giảm mức độ thiệt hại rủi romang lại nếu nó xảy ra Các biện pháp giảm thiểu tốn thất gồm có: áp dụng sản phẩm,quy trình cho vay phù hợp, áp dụng các điều khoản trong nội dung hợp dong tín dung,hợp đồng bảo đảm tiền vay, định giá khoản vay có phần bù rủi ro, áp dụng các biện phápbảo đảm tiền vay, trích lập dự phòng rủi ro
1.3.4.4 Tính toán và xử lý ton thất
Tính toán tốn thất ước tính
Theo Basel II, các ngân hàng sử dụng hệ thống cơ sở dit liệu nội bộ dé đánh giá
rủi ro tín dụng, từ đó xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu, khả năng tôn thất tín dụng.Với mỗi kỳ xác định, ton thất có thé được tính dựa trên công thức:
EL = PD x EAD x LGD
Trong đó EL ( Expected Loss) : Tổn that tin dụng ước tính
PD ( Probability of Default): Xác suất không trả được nợ
EAD ( Exposure at Default): Tong dự nợ của khách hang tai thời điểm không trả được
nợ
LGD ( Loss Given Default): Ty trọng tổn thất ước tính
-PD : Dé tính toán nợ trong vòng | năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ trên
số liệu du nợ của khách hang trong vòng ít nhất 5 năm, bao gồm các khoản nợ đã trả,khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được, dữ liệu được phân thành 3 nhóm
như sau:
+ Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như
đánh giá của các tô chức xếp hạng
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
20
Trang 29+ Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả năngnghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của
LEQ: Loan Equivalent Exposure: Tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng
( LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân): Là phần khách hàng rút thêm tạithời điểm không trả được nợ ngoài mức dư nợ bình quân
Việc xác định LEQ có ý nghĩa quyết định đối với độ chính xác của ước lượng về
dư nơ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ Cơ sở xác định LEQ là số liệuquá khứ Điều nay gây khó khăn trong tính toán Chang hạn, một khách hàng uy tín, trả
nợ đầy đủ thường ít khi rơi vào trường hợp này, nên không thể tính chính xác LEQ
Ngoài ra, loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng khách hàng tiếp cận với thị
trường tài chính, quy mô hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ đang sử dụng so với hạn mức làm cho việc xác định LEQ trở nên khó khăn và phức tạp hơn.
-LGD: Gồm tổn thất về khoản vay va các tôn thất khác phát sinh khi khách hàng
không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và các chi phíhành chính có thé phát sinh như chi phí xử lý tài sản thế chấp, chi phí cho dịch vụ pháp
lý và một số chi phí liên quan
LGD =( EAD - Số tiền có thể thu hồi ) / EAD
Số tiền có thể thu hồi gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền
Trang 30LGD = 100% - Tỷ lệ vốn có thé thu hồi được
Kha năng thu hồi vốn của NHTM thường rất cao hoặc rất thấp nên không thé tính
bình quân Hai yếu tố giữ vai trò quan trọng trong quyết định khả năng thu hồi vốn khikhách hàng không trả được nợ là tài sản bảo đảm của khoản vay và cơ cấu tài sản của
khách hàng Ba phương pháp tính LGD là:
+ Tỷ trong tôn that căn cứ vào thị trường: Sử dụng khi các khoản tín dụng có théđược mua bán trên thị trường Ngân hàng có thể xác định ty trọng tổn thất của mộtkhoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó 1 thời gian ngắn sau khi nó được xếp vào
hạng không trả được nợ Giá mua bán này được xác định trên cơ sở ước tính của thị
trường bằng phương pháp hiện tại hóa tat cả các dòng tiền có thé thu hồi được của khoản
vay trong tương lai.
+ Tỷ trọng tổn that căn cứ vào việc xử lý các khoản tín dụng không trả được nợ:
Ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi đượcluồng tiền và chiết khấu chúng
+ Xác định tỷ trọng tồn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trường.
Xử lý tốn thấtTùy theo tính chat của từng loại ton thất, ngân hang sẽ sử dụng những nguồn vốnthích hợp dé bù đắp:
Đối với các tốn that đã lường trước được rủi ro: Ngân hàng có thé sử dụng
nguồn từ quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu đã được xếp loại theo tiêu chuẩn dé tiến hành bùdap Mặc dù nguồn vốn này được trích lập từ chi phí kinh doanh nhưng nếu tỷ lệ tríchlập quá cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và quyền lợi của cổ đông, làm giảm uy
tín của ngân hàng trên thị trường.
Đối với các tốn thất không lường trước được rủi ro: Ngân hàng phải dùng vốn
tự có làm nguồn dự phòng dé bù đắp Nếu kha năng quản trị rủi ro kém gây ra mức ton
thất cao, vốn tự có của ngân hàng sẽ bị hao mòn, quy mô tài chính và khả năng cạnh
tranh của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng.
Ngoài ra, ngân hàng có thé áp dụng các biện pháp khác dé tài trợ rủi ro như: thamgia bảo hiểm trong suốt quá trình cấp tín dung, xử lý tài sản bao dam dé thu hồi nợ
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
22
Trang 311.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng
1.3.5.1 Chi tiêu nợ quá han
Đây là chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng đồng thời cũng là thước đo
hiệu quả của công tác quan tri rủi ro tín dụng tại NHTM.
Dư trợ qua han
Tỷ lệ nợ quá hạn = :
yie nod l Tổng dư nợ
Tổng số khách hàng qúa hạn
Ty lệ khách hàng có nợ quá hạn = >>
Tong số khách hang có dư no
Ty lệ khách hàng có nợ quá hạn càng thấp càng tốt và ngược lại, nó thé hiện rang
chính sách tín dụng cũng như khả năng quan tri rủi ro của ngân hàng hiệu quả.
Nợ quá hạn là những khoản vay cho đến hạn mà khách hàng không trả được màkhông được gia hạn Đây là những khoản nợ chứa nhiều rủi ro mà trên thực tế phần lớnkhoản nợ quá hạn đều có van đề, có khả năng mắt vốn Vì thé ngân hàng thường theo dõirất chỉ tiết các khoản nợ này và phân nhỏ những khoản nợ ấy theo một số tiêu chí sau:
- Theo thời hạn vay vốn
; , NQH ngắn hạn
- Tỷ lệ nợ ngăn han quá han =——————
Tong trợ ngăn han
NQH trưng ,dàit han
- Tỷ lệ nợ trung, dài
hạn quá han =~—————————
ý VỤ HUHẽ, CảI BẠN QUÁ S8 = răng nợ trung,dai han
Ty lệ này càng nhỏ càng tốt Ty lệ cho biết bao nhiêu phan trăm trong tổng nợ ngắn hạn
hoặc trung, dài hạn đang bị quá hạn Việc quản lý danh mục theo kỳ hạn vay vốn sẽ giúpNHTM xác định được rủi ro hiện đang tập trung ở phân khúc ngăn, trung hay dài hạn từ
Trang 32sử dụng vốn hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đầy đủ TSBĐ còn là nguồn thu hồi, đảm bảo antoàn cho khoản vay khi khách hàng không thé thanh toán các khoản nợ Tỷ lệ nợ quá hạn
có tài sản đảm bảo càng cao thì mức độ rủi ro của ngân hàng càng thấp Ngược lại, tỷ lệ
nợ quá hạn không có TSBD càng cao thì ngân hàng càng phải chịu nhiều rủi ro
- Theo khả năng thu hồi
NQH có khả năng thu hồi
Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi = Tổng NOH
NQH khong có khả năng thu hồi
Tý lệ NQH không có khả năng thu hồi ý lệ NQ ông có khả năng thu hồi Tổng NOH= :
1.3.5.2 Chỉ tiêu nợ xấu
Nợ xấu ( hay nợ khó doi) là các khoản nợ dưới chuẩn, có thé quá hạn và bị nghi
ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi
các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tâu tán tài sản Nợ xấu gồm các khoản nợ quá
hạn trả lãi và/ hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của kháchhàng dé hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp Chỉ tiêu dùng dé phan ánh nợxấu là tỷ lệ nợ xâu của Ngân hàng
Số dư nợ xấu
Ty lệ nợ xấu =—
ym Tông duno
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu,
chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của ngân
hàng Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc này
không còn ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơ mat vốn
Khi ngân hàng quản trị rủi ro tốt thì nợ xấu sẽ giảm, tuy nhiên khi nợ lệ nợ xấugiảm thì không đồng nghĩa với việc quản trị rủi ro tốt vì khi khoản vay được giải ngânnghĩa là tổng dư nợ sẽ tăng lên, mẫu số tăng lên sẽ làm tỷ lệ nợ xấu giảm đi trong nhữngnăm đầu; tuy nhiên khi đến năm thu hồi vốn, vì một lý do nào đó khách hàng không trả
được nợ đúng hạn sẽ làm nợ xấu tăng vọt từ đó làm tỷ lệ nợ xấu vì thế mà tăng theo
Trang 33Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở tất cả các khâu, các khoản vay ngay cả trongtrường hợp NHTM đã nhận biết được nó Do Vậy, VIỆC thiết lập quỹ dự phòng và thường
xuyên bổ sung nguồn vốn trên cơ sở cân đối giữa lợi nhuận hiện tại và lợi ích trong
tương lai của NHTM là vô cùng quan trọng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng cho biết khảnăng NHTM chủ động trong việc ứng phó rủi ro đến đâu, đồng thời cũng là thước đo
hiệu quả của quá trình quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng.
Tỷ lệ này càng cao càng cho thấy các khoản nợ chứa rủi ro tín dụng đang gia tăngtrong kỳ Các khoản nợ này được đánh giá là ngày càng khó có khả năng thu hồi và vì
vậy NHTM buộc phải trích lập nhiều hơn cho khoản vay đó Tuy thế, xét ở khía cạnh
khác, đối với những khoản vay chưa phải trích lập dự phòng ở mức cao hơn theo quyđịnh của NHNN nhưng NHTM vẫn tiến hành trích lập dự phòng cho thấy khả năng tàichính mạnh của chủ thê ngân hàng
1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng
1.3.6.1 Nhân té chủ quan
Nhân tố từ phía ngân hang
Các NHTM thường xây dựng chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm địnhhướng và thúc đây tăng trưởng tín dụng trên toàn hệ thống Việc xây dựng chính sáchphát triển tín dụng tại các NHTM được thực hiện bởi các bộ phận chuyên môn của ngân
hàng trên cơ sở tham vấn các bộ phận có liên quan Do vậy, việc xây dựng các chính
sách, chiến lược kinh doanh rất cần thiết và hữu ích đối với việc tăng trưởng tín dụngcũng như kiểm soát, quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cácchi nhánh cho vay có thé không thực hiện đúng các chính sách này vì mục tiêu tăng
trưởng, mục tiêu lợi nhuận Đây chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Bên cạnh
đó, trong hoàn cảnh nên kinh tế có nhiều biến động, các chính sách, chiến lược kinhdoanh không thường xuyên được cập nhật, thay đổi phù hợp với thị trường sẽ trở nên lạchậu Từ đó, các chính sách tín dụng giảm hoặc mất tính năng định hướng tăng trưởng tín
dụng và quản lý rủi ro tín dụng.
Chất lượng cán bộ còn hạn chế, không đủ khả năng thâm định khách hàng,
Trang 34dụng Các NHTM phải tiếp cận với rất nhiều ngành nghé, vùng miền, thậm chí các quốc
gia khác nhau trong quá trình cấp tín dụng Để cho vay tốt, các cán bộ thâm định phải
am hiểu khách hàng của mình, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường màkhách hàng sống Đồng thời, họ phải có khả năng dự báo các vấn đề có thể xảy đến tácđộng tới khách hàng vay vốn
Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng có nhiệm vụ thường xuyên theodõi, kiểm tra và giám sát các khoản vay nhằm kịp thời phát hiện ra những sai sót vànhững van dé bat hợp lý có thé dẫn đến rủi ro cho ngân hàng dé có những giải pháp xử
lý kịp thời, qua đó hạn chế rủi ro xảy ra Tuy nhiên, trên thực tế, công việc kiểm tra,kiểm soát chưa được quan tâm một cách đúng mức
Các ngân hàng có thói quen tập trung nhiều cho việc thâm định trước khi cho vay
mà không chú trọng trong quá trình kiểm tra, kiểm soát vốn sau khi cho vay Khi ngânhàng cho vay thì khoản vay cần phải được theo dõi và giám sát việc sử dụng vốn vay
nhằm đảo bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích với phương án vay ban đầu Tuy
vậy, các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này một phan là do yếu tố tâm lý sợ gâyphiền hà cho khách hàng, một phần do hệ thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại cácdoanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin màNHTM yêu cau
1.3.6.2 Nhân tố khách quan
a Môi trường tự nhiên
Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và thủ công nghiệp như hiện
tai.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, thường xảy ra bat ngờ với thiệt hai lớnnằm ngoài tầm kiểm soát của con người Vì thế, khi có thiên tai, dịch họa xảy ra, kháchhàng của ngân hàng sẽ có nguy cơ tôn thất lớn, nguồn thu bị ảnh hưởng Điều đó đồng
nghĩa với việc ngân hàng phải gánh chịu rủi ro cùng với khách hang của mình Rui ro donhững diễn biến bat lợi của môi trường tự nhiên là loại rủi ro bat khả kháng và khi xảy
ra thường gây thiệt hại lớn cho các đơn vi kinh doanh và cho các ngân hàng tài trợ.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
26
Trang 35b Môi trường pháp lý
Kinh doanh ngân hang là loại hình kinh doanh tiền tệ đặc biệt, có tác động to lớn
tới toàn bộ nền kinh tế Bởi thé, nó đòi hỏi phải được điều chỉnh bởi pháp luật và chịu sựkiểm soát khắt khe của các cơ quan quan ly Nhà nước Sự bat lợi của môi trường pháp
lý, sự kém hiệu quả của cơ quan quản lý các cấp trong việc triển khai các quy định củaluật pháp sẽ day ngân hàng vào điều kiện kinh doanh tin dụng chứa nhiều rủi ro
Trong nền kinh tế thị trường, việc các yếu tố pháp lý không phù hợp với yêu cầuphát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động của nền kinh tế đó không thé tiến hành trôichảy Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao Bất cứ sự không tương xứng củapháp luật nói riêng và môi trường pháp lý nói chung đều có thé day các đơn vị kinh
doanh gặp rủi ro trong khi tham gia các quan hệ tài chính.
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN còn chưa hiệu quả Bên cạnh những
có gắng và kết qua đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và dam bảo an toàn hệ
thống chưa có sự cải thiện căn bản về mặt chất lượng Thanh tra ngân hàng còn hoạtđộng một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn
và phòng ngừa rủi ro, vi phạm.
c Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và
thiệt hại hay thành công của người cho vay Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu kỳ
kinh doanh cũng ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của người di vay va do vậy tạo
niềm tin hay gây nên sự lo lắng cho người đi vay Khi nền kinh tế ở giai đoạn hưngthịnh, người vay hoạt động kinh doanh tốt hơn, các nhân tố tài chính an toàn hon, do đó
rủi ro tín dụng giảm Trong giai đoạn khủng hoảng, tình hình kinh doanh của người đivay bị giảm sút do chậm thu hồi các khoản phải thu, sức mua giảm, hàng tồn kho tăng
cao, kéo theo đó là sự suy giảm của các chỉ tiêu tài chính- các nhân tố đảm bảo cho sự
an toàn của khoản tin dụng ngân hang, khả năng thanh toán các khoản nợ bị kém di, rủi
ro tín dụng tăng cao.
Trang 36Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thê làm cho nợ xấu gia tăng
khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những
khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ
Bên cạnh đó phải ké đến sự thiếu quy hoạch, phân bé đầu tư một cách bat hợp lývào một số ngành kinh tế khiến cho các ngành này có sự phát trién quá nóng Bong bóngkinh tế hay sự tăng trưởng không bền vững trong những ngành này do đó sẽ tăng lên,
kéo theo đó là rủi ro tín dụng cũng tăng cao đối với ngân hàng nào có tỷ trọng tín dụng
tập trung cao ở ngành tăng trưởng nóng mà thiếu cơ chế quản lý đúng dan
d Môi trường thông tin
Giao dịch kinh tế sẽ diễn ra suôn sẻ và an toán nếu trong các giao dịch tín dụng,các bên tham gia đều có thông tin và hiểu biết đầy đủ về nhau Song một thực tế ton tại
là một bên thường không biết tất cả những thông tin của bên kia, hoặc những thông tin
có được không liên tục và có độ tin cậy không cao Sự không cân xứng về thông tin nhưvậy trong nhiều trường hợp đã đặt các ngân hàng vào tình trạng đưa ra phán quyết tín
dụng trong điều kiện thông tin không hoàn hảo, gây rủi ro cho ngân hàng
Tất cả các nhân tố khách quan trên nếu không được dự báo, có biện pháp phòng
ngừa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh doanh của cả ngân hàng lần khách hàng, Khi khách hàng gặp phải rủi ro do nguyên nhân khách quan gây nên, họ
không còn đủ khả năng thực hiện cam kết trong quan hệ tín dụng với ngân hàng thì việctốt nhất ngân hàng có thể làm là hỗ trợ khách hàng khôi phục hoạt động kinh doanh qua
đó tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng
e Nhân tố từ phía khách hàngKhách hàng sử dụng vốn sai mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, khôngđúng với phương án, mục đích xin vay, hiệu quả kinh doanh không được phát huy triệt
dé nên khi đến hạn không trả được nợ cho ngân hàng
Khách hàng vay vốn không có thiện chí trả nợ, chây ỳ không trả nợ hoặc cố tìnhlừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng
Do sự yếu kém trong kinh doanh, khách hàng tính toán các phương án kinhdoanh, hoạch định ngân quỹ không chính xác, không dự tính hết các khoản chỉ tiêu dẫnđến xác định sai thu nhập trả nợ ngân hàng
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
28
Trang 371.4 KINH NGHIỆM VA BÀI HỌC QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SO
NGAN HANG TREN THE GIỚI
Bén canh co so ly luan vé quản tri rủi ro tín dụng, các ngân hàng Việt Nam nói
chung và ngân hàng thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam nói riêng có thé học
hỏi được nhiều bài học quý báu từ kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngânhàng trên thế giới
1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng trên thế giới
a Ngân hang Citibank của Mỹ
Citibank được đánh giá là một trong những ngân hàng có hệ thống quản trị rủi rotín dụng hàng đầu của Mỹ Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân 10%, tỷ lệ nợ có vấn đềduy trì ở mức thấp, dưới 3% va được xếp hạng ở mức Aa ( theo đánh giá của Moody’s)
Đề quản trị rủi ro tín dụng, Citibank đã có những biện pháp sau:
Thứ nhất, Citibank có sự phân định rõ chức năng các phòng ban trong cơ cấu tô
chức có liên quan đến quy trình tín dụng:
Ban lãnh đạo: Đây là bộ phận có quyền quyết định cao nhất của Citibank, cótrách nhiệm dé ra mức rủi ro của ngân hang, dé ra những mục tiêu chiến lược và các quyđịnh chung áp dụng trong toàn ngân hàng, kiểm tra lại quyết định cấp tín dụng của cáccán bộ tín dụng nếu thấy nghỉ ngờ có khả năng gây ra thiệt hại về mặt tài chính hoặc ảnh
hưởng đến uy tín của ngân hàng
Ban hoạch định chính sách tín dụng: Chiu trách nhiệm trong việc duy trì một hình
thức quản tri rủi ro tín dụng hoàn chỉnh, có hiệu quả, tham gia vào việc lập kế hoạch đầu
tư gián tiếp, dự đoán những tốn thất tín dụng, thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn tín
dụng phù hợp với luật, với quy định chung của ngân hàng, xem xét và chỉnh sửa chính
sách tín dụng nếu xét thấy chúng có thé gây ra rủi ro bất thường xem xét trao quyền cap
tín dụng cho những cán bộ có đủ năng lực, lập các báo cáo về đầu tư gián tiếp, tập trung
đánh giá chất lượng thông tin rủi ro, tiến hành xử lý rủi ro đối với tất cả các trường hợp
Trang 38triển chiến lược kinh doanh, xét và duyệt cho vay các chương trình tín dụng, quản lý đầu
tư gián tiếp và kiểm tra chất lượng, sửa chữa các thiếu sót khi cần
Ban đánh giá rủi ro kinh doanh: Thực hiện việc đánh giá tình hình kinh doanh củacác đơn vị và cung cấp thông tin rủi ro trong đầu tư gián tiếp, đánh giá độc lập về các
hoạt động tín dụng, về các chính sách, sự thi hành và các thủ tục trong quản lý tín dụng,phối hợp hoạt động với giám sát viên và kiểm toán viên độc lập
Thứ hai, Citibank thực hiện đánh giá độ tin cậy của người di vay, việc đánh giá
độ tin cậy của người đi vay tập trung vào những điểm chủ yếu theo truyền thống “ Tín
dụng 5 chữ C” như sau:
Character of management: Năng lực quản tri của người vay
Financial capacity of the venture: Năng lực tài chính của người vay
Collateral security: Thế chấp đảm bảo khoản vay
Condition of industry: Lĩnh vực mà người vay hoạt độngCondition of terms: Các điều khoản và điều kiện tín dụng
Đề đưa ra một quyết định đúng đắn là chấp nhận hay từ chối cho vay thì phảiđánh giá một cách thận trọng dựa vào các tiêu chí đề ra Việc xét duyệt cho vay bao gồmquá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra việc thanh toán đúng hạn của các khoản vay trước đó,kiểm tra và đánh giá tài sản thé chấp và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay
Thứ ba, Citibank có sự phân biệt giữa quyền cấp tín dụng và quyền phê duyệt:
Quyền cấp tín dụng được ủy nhiệm cho cán bộ tín dụng dựa trên năng lực và tưcách, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của nhân viên chứ
không dựa vào chức vụ của cá nhân đó trong ngân hàng,
Quyền phê duyệt: Tại Citibank, việc cấp tín dung không do một người quyết định
mà được quyết định bởi ba cán bộ tín dụng, những người chịu trách nhiệm về cho vay và
phải thông qua các chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ.
b Ngân hàng ING Bank cua Hà Lan
ING Bank được coi là ngân hang hang đầu Châu Âu về hiệu quả trong quản lý rủi
ro tín dụng Rủi ro tín dụng được quản trị trên toàn bộ quá trình cấp tín dụng, do đó ING
Bank duy trì được mức tỷ lệ nợ có van đề tương đối thấp 2,15% Mô hình của ngân hàngnày áp dụng có một sô diém chính sau:
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
30
Trang 39Về cơ cấu bộ máy: Mô hình hiện đại đều có sự tách bạch rõ ràng giữa nhiệm vụ
quản lý rủi ro và việc thực hiện kinh doanh Đây là nguyên tắc hàng đầu để đảm bảohiệu quả trong quản trị rủi ro Hệ thống quản trị rủi ro tại ngân hàng này được tách bạch
hoàn toàn với bộ phận kinh doanh và khách hàng, được báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo
cao nhất Cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng được tô chức riêng bao gồm bộ phận chính sách,
bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận xây dựng mô hình tính toán lượng hóa rủi ro.
Về thắm quyền quản lý rủi ro: Ý kiến của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng là yêucầu bắt buộc của các quyết định tín dụng Ngân hàng có xu hướng áp dụng hình thứchạn mức tín dụng trên cơ sở đề xuất của bộ phận kinh doanh/ khách hàng, bộ phận quảntrị rủi ro sẽ lập báo cáo đề xuất đánh giá độc lập, đề nghị phê duyệt một hạn mức tín
dụng phù hợp cho từng khách hàng trong một thời hạn thường là một năm Các khoản
tín dụng vượt hạn mức này hoặc với các khách hàng chưa có hạn mức thì đều phải qua
bộ phận quản lý rủi ro.
Về hệ thống giới hạn tín dụng: Có nhiều loại giới hạn được sử dụng, với mỗikhách hàng, ngân hàng áp dụng một giới hạn rủi ro tong thé, dưới mức rủi ro tổng thénày, có han mức chia theo loại sản phẩm hoặc giao dịch cho vay, bảo lãnh, phát hànhthư tín dụng Dé dam bảo quản lý tổng thé và linh hoạt, việc xây dung giới hạn nàytuân theo nguyên tắc: Mọi giới hạn giao dịch đều không vượt quá giới hạn tông
c Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc
Dé phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã
duua ra quy định:
(i) Bộ phận tín dụng của các NHTM phải có các quy trình kiểm tra trước, trong
và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thông tin dé phân loại, thiết lập và hoàn chỉnh hồ so
phân loại, kip thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại
(ii)Chiu trách nhiệm về tinh chân thực, chuẩn xác và hoàn chỉnh của các dữ liệuphân loại đã cung cấp
(iii) Tién hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, dé xuất ý kiến và
lý do phân loại
(iv)Dinh kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận tín dụng
Trang 40(v)Căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng có sự phân
biệt trong quản lý đối với từng khoản tín dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ
và xử lý rủi ro
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành hướng dẫn trích lập dự phòng tốn
thất cho vay và yêu cầu các NHTM kiểm tra dinh kỳ ðối với các loại tài sản dựa trênnguyên tắc thận trong dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản có kha năng phát sinhtốn thất và trích lập dự phòng giảm giá đối với các tài sản có khả năng phát sinh tôn that,theo đó, các khoản tín dụng được phân thành 5 nhóm: Nợ nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn),
Nợ nhóm 2 ( nợ cần chú ý), Nợ nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn), Nợ nhóm 4 ( Nợ nghi
ngờ), Nợ nhóm 5 ( Nợ có khả năng mat vốn) Trong đó, nợ nhóm 3,4,5 được gọi là nợ
xấu Việc trích lập dự phòng tốn that cho vay bao gồm:
-Dự phòng chung: được trích hàng tháng và được xác định bằng 1% số dư cuối kỳ
của các khoản tín dụng
-Dự phòng cụ thé: vào cuối tháng, dựa theo kết quả phân loại nợ và sau khi khấu trừ
giá trị tài sản thế chấp, NHTM trích lập dự phòng cụ thể theo số dư các khoản tín dụng
với ty lệ như sau: nhóm 1: 0%, nhóm 2: 2%, nhóm 3: 25%, nhóm 4: 50%, nhóm 5 :
100%
Khi phân loại các khoản tín dụng, các NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên cơ sởkhả năng trả nợ, dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật
về thanh toán nợ vay của khách hàng, tình hình quản lý tín dụng của NHTM Trong
đó, việc phân loại nợ chủ yếu dựa trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng,tài sản đảm bảo chỉ là nguồn vốn trả nợ thứ yếu
Đối với các khoản cho vay mới, NHTM xem xét lịch sử giao dịch, uy tín trả nợ
của khách hàng với các ngân hàng khác Nếu khách hàng vay là công ty mới thành lập
thì chủ yếu xem xét lich sử giao dịch, uy tín của các c6 đông Lịch sử trả nợ của kháchhàng có thé phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn nợ vay của họ, đây là yêu tố quan trọngcần xem xét khi tiến hành phân loại các khoản tín dụng
14.2 Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tín dụng các nước xuất phát phần lớn từ việc
quản lý kiểm soát khoản vay kinh doannh bat động sản và chứng khoán còn yêu kém,
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Tài Lớp: Tài chính doanh nghiệp 53A
32