1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng với việc nghiên cứu các nội dung về quản lý rủi ro tín dụng theochuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, chuyên đề thực tập còn được nghiên cứu và thực hiện trên cơ sở: - Thu thậ

Trang 1

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

M.)2810i959 1096900000118 viLOI (96.100 |

Tính cấp thiết của đề tài ¿2 2+2<+ExEEEEEEEEEEEEE21717171 2121 1c |

Murc tidu nghién 80ai 0 - 1

Đối tượng nghiên CU cccesscccsesssessessssssesseessecsesssessessuessessusssecsesssessesseeeses 2

Phương pháp nghiên CỨU - - <6 623191 E9EESEESkksekeskrserkererkre 2 Pham vi nghién CWU 8n Ố 2

Chương I: NHUNG NOI DUNG CƠ BAN VE QUAN LY RỦI RO TÍN DUNG 3

1.1 : Một số van đề về tín dụng ngân hang cceccseseeesseeseeseeseeeees 3

1.1.1: Khái niệm tín dung và hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương 70 3

1.1.2: Đặc điểm tín dụng ngân hàng 2- 2 2£ + E£E+£Et£EezEerErrrrersee 4

1.1.3: Vai trò của tín dụng ngân hàng - - 5 + + + £ + E+skEeserreerrreesree 5

1.2: Rủi ro tín Ụn 5 «+ k9 HH HH ng kh 6 1.2.1: Khái niệm va phân loại rủi ro tín ụng - -«++<<x++eesseereseeres 6

1.2.2: Đặc điểm của rủi ro tín dụng 2-2 252+EE+EE+EEeEEeEEerkerkerkerxees 10

1.2.2: Nguyên nhân gây ra rủi ro tin Ụng «se, 11

1.2.4: Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng - 2 2 s+<+++x++x++zx+rxerxerxerxees 15

1.3: Quản lý rủi ro tín Ụng Ă 1c 311v vn ng re 16 1.3.1: Khái niệm quản lý rủi ro tín Ụng . + sscss + sssveseeereserseses 16

1.3.2: Sự cần thiết cần phải quản lý rủi ro tín dụng - s2 se: 18

1.3.3: Mục tiêu quản lý rủi ro tín (Ung + -c + k+skseeeksesreeske 18 1.3.4:Nội dung Quan lý rủi ro tín ụng - - 5 c5 2< + £sseseeeeeerseeeske 19

Lớp: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thị Bích Ngọc

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài PhươngCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG

2.2: Thực trang quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Thăng Long 47 2.2.1: Do lường rủi ro tin Ụng óc 3c 3231131113151 1 Ekrrreree 47 2.2.2: Thực trạng rủi ro tin dụng tại BIDV Thăng Long - - 53 2.2.3: Phong ngừa rủi ro tin Cun ee eeeeeeeceeeeeeeeeeneeecececeeeeeaceeaeeeseeeeeeneees 59 2.2.4: XU LY ri ro tin CUNY 7 64

2.3: Danh gia quan ly thuc trang quan ly rui ro tin dung tai BIDV Thang LONG, ooo 70

2.3.1: Những kết qua dat U0 C ccccecccscssessessessessessessesseesessessssessseseeseseseeaees 702.3.2: Han chế và nguyên nhan cccecceecssessessessessessessesseesessesecseeseseesseseseesees 72CHUONG III: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI

BIDV THANG LONG HH HT TH HH TT TH HH nh nh 77

3.1: Những định hướng hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long

3.1.1: Những định hướng phát triển chung tại BIDV Thang Long 77

3.2: Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại

BIDV 88:56 79

3.2.1: Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin khách hàng - 793.2.2: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ -:- 80

Lớp: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thị Bách Ngọc

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

3.2.3: Hoàn thiện công hệ thống đo lường rủi ro tín dụng của cả danh mục tín

600011575 o 81 3.2.4: Chủ động nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh cua ngân hàng 81

3.3: Những kiến nghie ccecececsscescesessesescsesessessessessesessessesessesessessen 833.3.1: Đối với Chính phủ 2-2¿- + ©+£+E++EE2EE+EEtEEESEEEEESExerkrrrrerkrree 833.3.2: Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 2-2 2 s+s+zs+zx+zxsrxee 84410097) 86DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -cc¿-c5cccccverrrrrterrrrrrrrrrkee 87

Lop: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thị Bích Ngoc

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Quy mô huy động vốn của BIDV Thăng Long 2-5 5- 36Bảng 2.2: Cơ cầu nguồn vốn của BIDV Thăng Long - 2-5 + se: 37Bang 2.3: Quy mô và cơ cau tin dụng của BIDV Thăng Long 40Bang 2.4: cơ cấu tín dung theo ngành, lĩnh vực 2-2 + s+cs+£xzcxxxerxered 43

Bang 2.5: Bang thu từ hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long 46

Bang 2.7: Bang cơ cau nợ xấu theo đối tượng khách hàng - 5 - 57Bảng 2.8: Bảng phân loại Nợ xấu theo ngành nghé, lĩnh vực kinh tế 58

Bang 2.9: Bang trích lập DPRR tai BIDB Thang Long giai đoạn 2011-2013 65 Bang 2.10: Sử dung DPRR tại BIDV Thang Long giai đoạn 201 1-2013 66 Bảng 2.11: Tài sản đảm bảo nỢ Vay óc 1v giết 67

Lop: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thi B&ch Ngoc

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC CAC BIEU DOBiểu đồ 2.1: Tăng trưởng quy mô tín dụng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2011-

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghé, lĩnh vực tại BIDV Thăng Long giai

đoạn 2011- 2Ó13 ¿+ + c2 cccccszsseeeeres Error! Bookmark not defined.

Biéu đồ 2.3: Biéu đồ thé hiện Quy mô và tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV Thăng Longgiai đoạn 2011-2013, 6 tháng đầu năm 20 14 -2-©2+©++2x++£x++rxesrxesrxeee 54

Lớp: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thị Bích Ngọc

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC CAC SƠ DO

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng đối với các NHTM - 9

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tổ chức bộ máy của BIDV Thăng Long 35

Lớp: Ngân hàng 53BSVTH: Hoàng Thị Bích Ngọc

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BIDV: Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát

triên Viét Nam

BIDV Thăng Long: Ngân hàng Thương mại cô phần Dau tư và Phát

triên Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long

BSMS: Dich vu nhan tin nhan tir BIDV

DCTC: Dinh ché tai chinh

DNTD: Dư nợ tín dung DPRR: Dự phòng rủi ro

DV: Dịch vụ

HDV: Huy động vốn

NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hang thương mại

QHKH: Quan hé khach hang

QTRR: Quan tri tin dung

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

LỜI MỞ ĐẦU

TÍNH CAP THIET CUA DE TÀIHoạt động tin dụng là một trong những hoạt động quan trọng hang dau vớimỗi ngân hàng Bởi đây là nội dung kinh doanh đem lại nguồn thu chính cho cácngân hàng Tuy nhiên, tín dụng lại luôn tiém ân những rủi ro, có thé nói rủi ro làđặc tính có hữu của hoạt động tín dụng Và khi rủi ro tín dụng xảy ra, hậu quả mànó gây nên là vô cùng nghiêm trọng Đối với bản thân ngân hàng, lợi nhuận kinhdoanh sẽ bị ảnh hưởng tram trọng Nghiêm trọng hơn nữa, ngân hàng sẽ phải đứngtrước nguy cơ phá sản khi những biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro tín dụng của

ngân hàng không đủ mạnh Lúc này thì không chỉ một mình ngân hàng bị ảnh

hưởng nữa mà lợi ích trực tiếp của khách hàng tại ngân hàng là những cá nhân, tổchức, doanh nghiệp gửi tiền, các đối tác kinh doanh với ngân hàng cũng bị thiệt

hại Ảnh hưởng tiêu cực này sẽ lan rộng ra toàn bộ nên kinh tế Vì thé một trongnhững yêu cầu cấp thiết với các ngân hàng nói chung và với BIDV _Chi nhánh

Thăng Long nói riêng hiện nay là chủ động tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại

ngân hàng mình thật tốt.

Mục tiêu nghiên cứu.

Chuyên đề tập trung vào những mục tiêu nghiên cứ sau:

- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Thang Long,

- Kết qua hoạt động quản lý rủi ro tín dụng.- _ Những hạn chế trong quá trình quản lý rủi ro tín dung- Cac giải pháp khắc phục hạn chế trong qúa trình quản lý rủi ro tíndụng và những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng của chỉ

nhánh đạt hiệu quả hơn.

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài PhươngĐối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tácquản lý rủi ro tín dụng tại

BIDVThăng Long Phương pháp nghiên cứu.

Cùng với việc nghiên cứu các nội dung về quản lý rủi ro tín dụng theochuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, chuyên đề thực tập còn được nghiên

cứu và thực hiện trên cơ sở:

- Thu thập, tong hop cac số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại BIDV

dụng tại BIDV Thăng Long Phạm vi nghiên cứu.

Chuyên đề tốt nghiệp tập trung phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý

rủi ro tín dụng của BIDV Thăng Long giai đoạn 2011-2013.

Kết cấu của chuyên đề thực tập

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng,biểu, sơ đồ, danh mục các từ viết tắt và các phụ lục, nội dung nghiên cứu của đề tài

được chia thành ba chương:

Chương I:Những nội dung cơ bản về Quản lý rủi ro tín dụng

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam-Chi nhánh Thăng Long

Chương III: Giải pháptăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hang

Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Thăng Long

Chương I: NHUNG NỘI DUNG CƠ BAN VE QUAN LÝ RỦI RO

TIN DUNG

1.1 : Một số van dé về tin dung ngân hàng

1.1.1: Khái niệm tín dụng và hoạt động tin dụng tại các ngân hàng thương mai

Trên thực tế có nhiều cách hiểu về tin dụng, song có thê hiểu chung nhất vềtín dụng như là một phạm trù kinh tế phát sinh giữa hai bên chủ thé một bên làngười cho vay và bên còn lại là người đi vay Mối quan hệ kinh tế này phát sinh

khi hai bên có thỏa thuận với nhau việc cho người cho vay cho người di vay sử

dụng một khoản tiền nhất định của mình theo nguyên tắc có hoàn trả ( nghĩa là saumột khoảng thời gian nhất định bên đi vay có trách nhiệm và nghĩa vụ phải hoàntrả lại số tiền đã vay cho bên cho vay) và kèm thêm lãi nếu có Việc vay mượngiữa các bên đều bị ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật Tín dụng cũng làsản phẩm của nên kinh tế hàng hóa Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình tháikinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xãnguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, cũng làđồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng được thựchiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa Về sau khi hình thức tiềntệ hình thành và phát triển, tín dụng đã chuyền sang hình thức vay mượn bằng tiền

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Theo luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 thì hoạt động tin dụng tại cácNHTM là “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoảntiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trảbang nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnhngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”

1.1.2: Đặc điểm tín dụng ngân hàng

- _ Về hình thức biểu hiện:Hoạt động tín dụng của ngân hàng được thực hiện dưới hình thái tiền tệ.Đây là đặc điểm xuất phát từ đặc thù ngành nghề kinh doanh của các ngân hàng.Các ngân hàng thu hút lượng vốn từ nhiều chủ thể khác nhau và phân phối nguồngvốn này đáp ứng nhu cầu của các chủ thể một cách kịp thời và đầy đủ nhất Chínhvì vậy các ngân hàng sử dụng hình thái tiền tệ dé phục vụ cho các hoạt động kinh

4

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Các hoạt động trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng trở thànhloại tin dụng phổ biến, nó đáp ứng mọi nhu cầu cần bổ sung vốn trong nền kinhtế.Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để phục vụ việcdự trữ hàng hóa, trang trải cho các chi phí san xuất, thanh toán các khoản nợ đếnhạn mà còn có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, tham gia cấp vốn đầu tư trungvà dài hạn dé phục vụ việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tiến đổi mới kỹthuật, mua sắm tài sản cố định để mở rộng sản xuất Hơn thế, theo xu hướng pháttriển chung trong hoạt động tín dụng, tín dụng ngân hàng con đáp ứng một phannhu cầu tiêu dùng cá nhân

1.1.3: Vai trò của tín dụng ngân hàng.

- Doi vớingân hàng:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với bất cứ một doanh nghiệp nàotối đa hóa tài sản cho chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn là mục tiêu hàng đầu,xuyên suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp Đề đạt được mực tiêu này, mụctiêu trước mắt cuả các doanh nghiệp là phải tăng lợi nhuận hoạt động của mình.Ngân hàng hoạt động cũng vì những mục tiêu này Và trong tổng cơ cấu tài sản củamột NHTM tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Lợi nhuận từ hoạt động tín dụngluôn một đóng góp một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận của các ngân hàngthương mại Thống kê trung bình đã chỉ ra rằng 70% đến 90% lợi nhuận của mộtngân hàng được tạo ra từ hoạt động tín dụng Vì vậy có thể thấy được tầm quantrọng của hoạt động tín dụng đối với các NHTM

- Poi với nên kinh tê:

Đối với bất cứ nền kinh tế nào, để phục vụ cho quá trình phát triển nhấtđịnh phải có vốn Với vai trò là trung gian tài chính có nhiều ưu thế về thông tin,

quy mô, tính chuyên nghiệp trong hoạt động, tín dụng ngân hàng đã trở thành

nguồn cung ứng vốn chính trong nền kinh tế Nhờ hoạt động cấp tín dụng một cáchnhanh chóng, kịp thời và đầy đủ mà hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh

5

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngtế diễn ra đều đặn, nhịp nhàng Nguồn vốn mà các NHTM cung ứng giống nhưnguôn nội lực cho một quốc gia.

- _ Đối với khách hàng:Khách hàng của các NHTM có thé là các cá nhân, t6 chức doanh nghiệp.Dù là đối tượng khách hàng nào, thì quan hệ tín dụng với NHTM đều có nhưng vaitrò quan trọng nhất định Với các cá nhân, nhu cầu vốn trong kinh doanh haynhững khoản chỉ tiêu dùng, mua sắm, những khoản chi bat thường kháckhông phảilúc nào cũng năm trong khả năng chi trả tam thời của họ Vì vậy nhờ có tín dụngmà những nhu cầu này được đáp ứng kịp thời Đối với khách hàng là các doanhnghiệp, trong điều kiện kinh doanh mỗi doanh nghiệp có một vòng quay vốn riêng, ở những thời điểm khác nhau khả năng chi trả của doanh nghiệp là khác nhau vìvậy khi có nhu cầu vốn cho chi trả cá khoản chi phí, những khoản chi đầu tư lớnvượt quá khả năng chi trả tại thời điểm hiện tại, doanh nghiệp phải tìm tới nguồntài trợ khác Vay các NHTM là một trong những nguôồn quan trọng hàng đầu vớimỗi doanh nghiệp bởi sự chuyên môn hóa trong quá trình cung ứng vốn, quy môcung ứng vốn lớn chính vì vậy đây là lựa chọn hàng đầu cho mỗi doanh nghiệp

1.2: Rui ro tín dung 1.2.1: Khai niém va phan loai rui ro tin dung 1.2.1.1: Khai niém rui ro tin dung

đadangvàphứctapcủacácnguyênnhândẫn đênrủiro,cũng nhưcáchậuquả

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngdorủirogâyra.Ngoài ra, rủi ro còn có tính tất yêu Chính vì vậy yêu cầu đặt ra làphải dự đoán, phòng ngừa và hạn chế rủi ro.

- Rui to tin dụng:

Hoạt động tín dung là một trong những hoạt động lâu đời nhất đối với cácNHTM do đó rủi ro tín dụng đã được biết đến từ rất lâu Nhiều khái niệm về rủi ro

tín dụng đã được đưa ra:

Theo Ủy ban Balsel thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế thì “Rủi ro tín

dụng là khả năng mà khách hang vay hoặc bên đối tác không thực hiện được các

nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thỏa thuận.”

Theo Quyết định493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhànước thì “ Rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hang của tô chức tín dụng là khanăng xảy ra ton that trong hoạt động ngân hàng cảu tô chức tín dụng do khách hàng

không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam

kết.”

Song có hiểu rủi ro tín dụng theo cách sau: “ Rủi ro tín dụng đối với mộtkhoản tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất khi khách hàng không hoàn trả hoặchoàn trả không đầy đủ theo hợp đồng tín dụng đã ký giữa ngân hàng và khách

hàng” Chủ biên PGS.TS Phan Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương

mai, Nhà xuất ban Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2013

Một hợp dong tín dụng được ký kết theo các thỏa thuận giữa ngân hang vàkhách hàng dù được đánh giá, thâm định kỹ lưỡng nhưng những yếu tố bất ngờ vancó thể xảy ra Và hậu quả là khách hàng không có đủ khả năng đề hoàn trả đầy đủhay một phần góc, lãi như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với ngân hàng Điềunày dẫn tới việc ngân hàng không thé thu hồi hết được tiền gốc, lãi hay thậm chí cảgốc và lãi từ khách hàng đã vay.Hậu quả trực tiếp là chỉ tiêu doanh thu bị giảm đi,chiphí tăng lên cuối cùng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị suy giảm

7

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Tuy nhiên, với đặc thù ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ vàcung ứng các dịch vụ ngân hàng theo Luật các TCTD nên tính chất hoạt động và

rủi ro có những khác biệt so với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực

khác Có thé nói, hoạt động ngân hàng liên quan đến việc chấp nhận rủi ro chứkhông phải né tránh rủi ro Các NHTM cần đánh giá các cơ hội tín dụng dựa trên

mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng

đáng với mức rủi ro chấp nhận Các NHTM sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro tín

dụng mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được, đồng thời nằm trong

phạm vi, khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của mình

1.2.1.2: Phân loại rủi ro tín dụng

Rui ro tín dụng được chia thành hai loại: rủi ro giao dịch và rủi ro danh

mục.

- Núi ro giao dich

Rủi ro giao dịch: là loại rủi ro chỉ liên quan đến từng khoản giao dịch riêngbiêt của từng khách hàng cụ thể Rủi ro loại này có thể xảy ra do quy trình xétduyệt chưa đánh gia đúng những yếu tố bất ngờ dan tới tôn thất hoặc do khả năngkiểm soát khoản tín dụng là chưa tốt dẫn đến thất thoát Rủi ro giao dịch có 3 bộ

phận chính là rủi ro xét duyệt, rủi ro kiểm soát, rủi ro đảm bảo.

Y Rủi ro xét duyệt: đây là loại rủi ro liên quan đến việc xét duyệt, thâmđịnh tín dụng Sau quá trình phân tích, ngân hàng sẽ lựa chọn có nên chấp nhận cấp

tín dụng cho khách hàng hay không Việc lựa chọn này dựa trên hiệu quả của công

tác phân tích và bản thân mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng

Y Rui ro kiểm soát: loại rủi ro này bắt nguồn từ hiệu quả công tác kiếmtra, giám sát, theo dõi khona tín dụng của ngân hàng có được thực hiện đầy đủ vàhiêu quả để phát hiện nhanh chóng, kịp thời các dấu hiệu xảy ra tồn thất hay

không.

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Y Rủi ro bảo đảm: đây là loại rủi ro xuất phát từ các tiêu chuẩn đánh giátài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo trên giá trị tài sản đảm bảocủa hợp đồng tín dụng Khi rủi ro xảy ra, yếu t6 tài sản đảm bảo rat quan trọng.Nó là nguồn quan trọng giúp các ngân hàng khắc phục những tốn that

- Rúi ro danh mục Rui ro danh mục tín dụng: ngân hang quản lý các khoản tín dụng theo danh

mục tín dụng riêng Rủi ro tín dụng với một danh muc tín dụng có thể hiểu là khả

năng xảy ra ton thất khi khách hàng không hoàn trả hết gốc, lãi hoặc cả gốc và lãi

của một danh mục tín dụng theo các cam kết Loại rủi ro này có 2 loại chính là rủi

ro cá biệt và rủi ro tập trung.

Y Rui ro cá biệt: loại rủi ro này xuất phát từ các yêu tố, đặc điểm riêngbiệt, mang tính cá biệt riêng của từng khoản tín dụng Nó xuất phát từ đặc thù củariêng mỗi đối tượng được cấp tín dụng, mỗi lĩnh vực riêng biệt

Y Rủi ro tập trung: xem xét rủi ro theo quan điểm tập trung giúp cácNHTM có thé có sự kết hợp về tỷ trọng đỗi với các khoản tín dụng đối vời từngnhóm chủ thê cá nhân và doanh nghiệp hay các nhóm ngành nghề khác nhau nhằmgiảm thiểu mức rủi ro tín dụng chung của cả nhóm tín dụng

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng đối với các NHTM

Rui ro tín dụng

Rủi ro giao dịch

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

1.2.2: Đặc điểmcủa rủi ro tín dụng1.2.2.1:Rủi ro tín dụng có tính tat yếu

Các chuyên gia kinh tế đều nhận định rằng hoạt động kinh doanh ngânhàng thực chất là việc quản lý rủi ro ở mức độ phù hợp để đổi lấy mức lợi nhuậnkỳ vọng Ngoài ra, rủi ro tin dụng mang tính tất yếu còn xuất phát những nguyênnhân chủ quan và khách quan khác Những nguyên nhân này bắt nguồn từ việcthông tin cung cấp cho một khoản tín dụng là không cân xứng Dù có thông tinnhưng nhiều trường hợp xuất phát từ các nguyên nhân từ công tác thẩm định tíndụng chưa tốt hay việc khách hàng cô ý không cung cấp day đủ và chân thực thôngtin mà việc đánh giá tín dụng của ngân hàng không hiệu quả dẫn đến những nguycơ tiềm ấn trong hoạt động tín dụng của các NHTM Vì vậy mà một lần nữa tamquan trọng của việc đánh giá, đo lường và những biện pháp phòng ngừa, hạn chếrủi ro tín dụng với các ngân hàng lại được nhấn mạnh

nhiên là mỗi ngân hàng có “ khẩu vị rủi ro” nhưng không thé chủ quan với bat cứ

dấu hiệu rủi ro tín dụng nào Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá thì các ngân hàng cầnthực hiện thêm những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro Khi rủi ro xảy ra,quá trình xử lý hậu quả rủi ro cần xuất phát từ nguyên nhân dé đưa ra biện pháp

phù hợp dé giải quyết

10

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

1.2.2: Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 1.2.2.1: Nguyên nhân từ phía ngần hang

- _ Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻoYếu tố con người là một trong những yếu tố quyết định hoạt động kinhdoanh, đặc biệt là trong môi trường ngày càng được quốc tế hóa và cạnh tranhmạnh mẽ như hiện nay Vì vậy, để rút ngắn thời gian thực hiện quy trình tín dụngvới khách hàng, phần lớn các ngân hàng hiện nay áp dụng cách thức kiểm tra nộibộ Nhờ đó nhanh chóng và kịp thời phát hiện ra các vấn đề phát sinh Cùng với đóviệc kiểm tra thường xuyên cùng với tính sâu sát của cán bộ kiểm tra sẽ nâng caođược hiệu quả của việc kiểm tra nội bộ Cách thức hoạt động này có một vải ưuđiểm nổi bật hơn so với cách thanh tra qua ngân hàng trung ương song cũng cónhững điểm yếu Trước hết là tính hiệu lực của việc kiểm tra nội bộ rõ ràng làkhông thé mạnh mẽ bằng việc thanh, kiểm tra của ngân hàng trung ương Thứ hailà trường hợp cán bộ quản lýtins dụng tại các cấp vì lợi ích cá nhân hay thiếu kinhnghiệm sẽ khiến cho ngân hàng phải chịu những ton thất rat lớn

- Đạo đức hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kémVới bat cứ lĩnh vực hoạt động nào, yếu tố con người là yếu tố có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng và trong hoạt động tài chính cũng vậy Đây là lĩnh vực luôn

tiềm ân những rủi ro bất ngờ, do đó yếu tố con người mà cụ thé là vấn đề dao đứcvà chuyên môn của cán bộ ngân hàng càng lại được đề cao hơn nữa Trước hết, làngười trực tiếp tiếp xúc và làm việc với khách hàng Do đó, vấn đề đạo đức củanguồn nhân lực ngân hàng được đặc biệt dé cao Khi cán bộ ngân hàng thiếu trungthực cùng bắt tay với khách hàng đề thực hiện hồ sơ vay giả hay cé tình day giá tritài sản đảm bảo lên cao hoặc trường hợp cán bộ ngân hàng thiếu trung thực chủđộng chiếm dụng nguồn vốn của ngân hàng khi đó rủi ro mà ngân hàng gặp phải sẽvô cùng lớn Ngoài nguyên nhân trực tiếp là đạo đức yêu kém của dội ngũ cán bộngân hàng, một trong các nguyên nhân khác cũng phát sinh từ yếu t6 con người là

11

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngtình đô chuyên môn yếu kém Do bat cần, do thiếu trình độ trong công tác thẩmđịnh, giám sát khách hàng mà cán bộ ngân hang bị khách hàng lợi dụng dé gâynên những tốn thất cho ngân hàng.

- Tính hiệu lực của hoạt đông giám sát và quản lý sau khi vay còn yếu kém

Dù nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro tín dụng, tuynhiên trong quy trình tín dung phần lớn các ngân hàng hiện nay vẫn chỉ tập trungvào công tác thâm định khách hàng và khoản vay trước khi giải ngân cho kháchhàng mà chưa thực sự quan tâm đúng mức tới hoạt động kiểm tra, giám sát đồngvốn sau khi chúng được chuyên giao tới khách hàng Việc khách hàng có khả nănghoàn trả gốc và lãi của khoản tín dụng phụ thuộc rất lớn vào quá trình khách hàngsử dụng vốn của ngân hàng như thế nào Mặc dù giám sát khách hàng là một côngviệc khó khăn, tính chủ động của ngân hàng bị giảm đi rất nhiều sau khi đồng vốnđã đến được với khách hàng Nhưng với tầm quan trọng cảu nó, các ngân hàng

phải tuân thủ nghiêm ngặt công tác theo dõi hoạt động của khách hàng Việc giám

sát này không chỉ nhăm mục đính theo doi xem khách hàng có sử dụng vốn đúngmục đích hay không mà còn nhằm mục tiêu hỗ trợ kịp thời nhất cho khách hàngtìm kiếm được những cơ hội kinh doanh bởi lúc này lợi ích của khách hàng cũng

chính là lợi ích của ngân hàng.

- Su hợp tác kém hiệu quả giữa các NHTM

Trong rất nhiều trường hợp, khách hàng có nhu cầu vay vốn rất lớn do quymô tín dụng chưa phù hợp, do bản thân ngân hàng muốn san sẻ rủi ro và do cácquy định của pháp luật mà khách hàng không thé vay toàn bộ số vốn tại một ngânhàng thương mại được Lúc này, có nhiều ngân hàng tham gia tài trợ cho cùng mộtkhách hàng với cùng một dự án sản suất, kinh doanh thâm chí cùng một tài sảnđảm bảo Yêu cầu đặt ra là các ngân hàng cần có sự hợp tác, cùng cung cấp thôngtin về khách hàng dé trước tiên là đánh giá về khách hàng và mục dich sử dụng củakhách hàng, bên cạnh đó là đánh giá về giá trị tài sản tránh trường hợp khách hàng

12

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngvay vượt quá tông giá trị tài sản đảm bảo tại các ngân hàng khác nhau Việc hợptác, trao đối thông tin này không chỉ nhằm mục đích giảm thiều rủi ro cho mỗingân hàng mà còn giúp giảm thiểu chi phí đề có được thông tin về khách hàng vàgiảm thiểu chi phí quản lý khách hàng.

- _ Thông tin không cân xứng trong quá trình dua ra quyết định tín dung.Việc quyết định có cho vay với một khách hàng đồi hỏi ngân hàng cần cónhiều nhiều thông tin và nhiều nguồn thông tin khác nhau về khách hang Chat

lượng thông tin mà ngân hàng có được trong quá trình đưa ra các quyết định tín

dụng có ý nghĩa rất quan trọng Song với sự thiếu thốn về về các thông tin trongnội bộ và ngoài ngành cũng như về khách hàng mà khả năng ngân hàng đưa ranhững quyết định sai sót là rất cao

1.2.3.2: Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc khách hang không đủ khả năng déhoàn thành nghĩa vụ với ngân hàng như cam kết Các nguyên nhân này có thể xuấtphát từ sự có ý hay những khó khăn khách quan khác nhau

- Việc sw dụng von sai mục dich:

Khách hàng trước khi được cấp tín dụng thường phải trình duyệt mục đíchsử dụng vốn trước ngân hàng Cán bộ ngân hàng sẽ đánh giá xem mức độ khả thicủa phương án có cao không để đưa ra quyết định cho vay Tuy nhiên sau khi vốnđược giải ngân, việc khách hàng sử dụng vốn vào mục đích khác hay không hoàntoàn không nằm trong phương án đã được ngân hàng xét duyệt.Hơn thế việc giámsát khách hàng sử dụng vốn cũng có nhiều trở ngại, vì thế khả năng khách hàngdùng vốn sai mục đích dẫn tới việc không có khả năng hoản trả nợ cho ngân hàng

là khá cao.

- Kha năng quản lý doanh nghiệp chưa tot

Trường hợp khách hàng là doanh nghiệp thì khả năng quản lý đóng vai trò

quyết định đối với tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, khi ban lãnh

13

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngđạo của doanh nghiệp không có đủ khả năng quản lý và điều hành doanh nghiệpmình trong lĩnh vực đang hoạt động thì khả năng thua lỗ của doanh nghiệp là rấtlớn, dẫn tới hậu quả không thê trả được nợ cho ngân hàng.

`

- Tinh hình tài chính cua doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch.Đối với các khách hàng là doanh nghiệp, nhiều khách hàng là doanh nghiệpvừa và nhỏ đồng thời có nhiều lĩnh vực hoạt động do đặc thù mà tỷ lệ nợ trên vốnchủ sở hữu tương đối cao do đó khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn Với nhữngkhách hàng này thông tin từ số sách kế toán và số liệu là nguồn cung cấp thông tinhiệu quả để đánh giá khả năng của khách hàng Tuy nhiên, nhiều khách hàng doghi chép không day đủ, chính xác, minh bạch dẫn tới việc phân tích tài chính thiếutính chính xác Đây là những nguyên nhân đây nguy cơ rủi ro tín dụng của kháchhàng lên cao Một trong những biện pháp hiện nay mà các ngân hang áp dụng déhạn chế hiện tượng này là yêu cầu khách hàng có tìa sản thế chếp, đây được coi làgiải pháp dé chống rủi ro tín dụng

- Sự thiếu thiện chí trả no vay của khách hàng.Vẫn đề này trực tiếp liên quan đến đạo đức của khách hàng Đây là yếu tốkhó xác định Ngân hàng có thể dựa vào những quan hệ với khách hàng trong quákhứ để có thông tin đánh giá với tiêu chí này Song trong trường hợp khách hàng

chưa từng có quan hệ tín dụng nào với ngân hàng thì việc có được những thông tín

chính xác dé đánh giá yêu tố đạo đức của khách hang là tương đối khó khăn Do

đó, ngoài việc áp dụng nghiêm ngặt quy trình tín dụng và quản lý rủi ro tin dung một cách chặt chẽ thì sự nhạy bén của cán bộ tín dụng cũng là một trong những

yếu tố rat quan trọng

1.2.3.3: Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài.

- — Môi trường kinh tế khong ôn định:Môi trường kinh tế là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành cônghay thất bại của bất cứ doanh nghiệp nào Với tình hình kinh tế trong nước cũng

14

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngnhư thế giới có nhiều biến động như hiện nay, những yếu tố bất ngờ luôn có khảnăng xảy ra và khả năng xảy ra tôn that là rất cao Dù nhận thức rõ được điều này,

song xu thế của thị trường rất khó dự đoán chính xác được Điều này càng làm tăng

nguy cơ xảy ro rủi ro tín dụng với các ngân hàng.

- — Môi trường tụ nhiên biến đổi nhanh chóng.Môi trường tự nhiên có những tác động rất lớn tới hoạt động của các ngânhàng Do biến đổi khí hậu tăng cao và thiên tai thường xuyên xảy ra gây nên nhữngthiệt hại khôn lường Vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàngluôn có nguy co bị ngưng trệ, ảnh hưởng thậm chí là thiệt hại không thể khắc phụcđược Việc khách hàng không thể sản xuất kinh doanh bình thường dẫn đến hậuquả không đủ khả năng trả nợ vay cho ngân hàng Do đó có thể thấy những biếnđổi khôn lường của môi trường tự nhiên là một trong những nguyên nhân đây nguy

cơ rủi ro tín dụng của ngân hàng lên cao.

- — Môi trường pháp lý chưa day đủ và chong chéo.Các chính sách, quy định, luật lệ là những công cụ để nhà nước quản lý,điều hành nền kinh tế, cũng là những nền tang dé các doanh nghiệp và ngân hanghoạt động hiệu quả và bền vững Tuy nhiên hệ thống pháp lý khi chưa hoàn thiệnvà hợp lý sẽ trở thành rào cản, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và

các khách hàng cau ngân hàng nói riêng Day cũng là những nguyên nhân làm tăng

rủi ro tin dung với các ngân hang.

1.2.4: Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng.1.2.4.1: Ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng thương mại

Kinh doanh trong một lĩnh vực chứa dung nhiều rủi ro và bản chất kinhdoanh tiền tê- tín dụng là “ kinh doanh rủi ro”,vi vậy chấp nhận cơ hội dé kinhdoanh nghĩa là chấp nhận rủi ro đồng nghĩa với việc các ngân hàng buộc phải cómột quy trình đánh giá tín dụng khắt khe, chặt chẽ và quá trình quản lý tín dụnghiệu quả Tuy nhiên, tất cả các biện pháp này cũng không thể giúp ngân hàng

15

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngloạibỏ hoàn toàn được rủi ro tín dụng Rủi ro khi xảy ra trước hết sẽ làm ảnh hưởngtới lợi nhuận nhuận của ngân hàng Nếu mức độ tổn thất ở quy mô nhỏ, ngân hàngcó thé tìm kiếm được nguồn bù đắp bằng cách bán tài sản đảm bảo của khách hàng,sử dụng các quỹ dự phòng rủi ro và lợi nhuận trong kỳ Lợi nhuận suy giảm đồngnghĩa với việc kinh doanh kém hiệu quả, điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếptới lợi ích của chủ sở hữu ngân hàng, của nguồn lao động tại ngân hàng mà còncó ảnh hưởng xấu tới uy tín và sức cạnh tranh trên thị trường Hậu quả còn nghiêmtrong hơn nữa khi mà rủi ro tín dụng là quá lớn, tôn that mà ngân hàng phải gánhchịu vượt xa khả năng bù đắp mà ngân hàng có thé thực hiện Lúc này, nguy cơphá sản là rất cao thậm chí hiện tượng phá sản còn có tính chất dây truyền ảnhhưởng tới cả hệ thống ngân hàng và lan truyền sang các lĩnh vực khác của nên kinhtế Chính vì hậu quả mà rủi ro tín dụng gây nên là rất lớn nên một lần nữa cần nhấnmạnh các ngân hàng cần thực hiện các bước trong quy trình tín dụng và kiểm tra,

giám sát khách hàng nghiêm ngặt.

1.2.4.2: Ảnh hưởng tới nền kinh tế

Ngân hàng có vai trò là nguồn dẫn vốn từ các chủ thể có nguồn vốn nhànrỗi tới những những chủ thê có nhu cầu sử dụngv ốn Vì vậy nhiều chuyên gia kinhtế đã ví hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp khó khăn giống như nguồn dẫnvốn bị tắc nghẽn Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, doanhnghiệp đều bị ảnh hưởng Vì vậy, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng khôngnhững là vấn đề về sức khỏe của một ngân hàng hay hệ thống ngân hàng nói chungmà là vấn đề nội lực của cả một nên kinh tế

1.3: Quản lý rủi ro tín dụng

1.3.1: Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Quản lý rủi ro tín dụng có thể hiểu là “ quá trình xây dựng và thực thi cácchiến lược, các chính sách và kinh daonh tín dụng nhằm đạt được mục tiêu an toàn,phát triển bền vững, tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp

16

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngnợ xấu, nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng” — Chủ biên TS Nguyễn Minh

Kiéu,2007, Nghiệp vụ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội

Ngoài ra có thé hiểu “Quản lý rủi ro tín dụng là một hệ thống các hoạt độnghoàn chỉnh qua đó ngân hàng xác định, đánh giá và kiểm tra rủi ro tín dụng khi cấptín dụng cũng như lợi nhuận có thể thu được từ đó đưa ra quyết định nhằm đảmbảo lợi ích tối đa cho mình Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng có thể được xem xét

trên cơ sở một khoản tín dụng hoặc một danh mục tín dụng.”-Chủ biên PGS.TS

Phan Thu Hà, 2013, Giáo trìnhNgân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại họcKinh tế Quốc dân

Nhìn chung có thé hiểu quản lý rủi ro tín dụng như trên có thé thấy quản lýrủi ro tín dụng là một quy trình thực hiện ở nhiều khâu và công đoạn trong quátrình cấp tín dụng cho khách hàng Quy trình này được thực hiện bằng việc xácđịnh, đánh giá mức độ rủi ro nhằm kiểm soát mức độ rủi ro trong giới hạn chấpnhận đối với từng ngân hàng Đối tượng của quy trình này có thé là một khoản tín

dụng hoặc một danh mục tín dụng nói chung.

Khi xem xét quản lý rủi ro tín dụng với một khoản tín dụng riêng biệt thì

“Quản lý rủi ro tín dụng với một khoản tín dụng là hệ thống các hoạt động mà từđó ngân hàng đánh giá khả năng rủi ro cũng như lợi nhuận khi nghân hàng cấp tín

dụng cho một khách hàng.” Chủ biên PGS.TS Phan Thu Hà (2013), Giáo

trìnhNgân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội,2013 Quá trình quản lý rủi ro tín dụng với một khách hàng cụ thé cũng bắt đầu từnhững khâu tiếp xúc khách hàng, đánh giá về khách hàng, cấp vốn, thu hồi vốn,báo cáo kết quả và xử lý rủi ro( trong trường hợp rủi ro tín dụng xảy ra)

Khi xem xét quản lý rủi ro tín dụng với cả một danh mục tín dụng thì có

thể hiểu: “ Quản lý rủi ro tín dụng đối với một danh mục tín dụng là hệ thống cáchoạt động giúp cho ngân hàng nhận biết và đo lường được mức độ rủi ro cho cả

17

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

một danh mục tín dụng” Chủ biên PGS.TS Phan Thu Hà (2013), Giáo

trìnhNgân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội,2013 Việc quản lý rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng có thể thu được mức lợinhuận như kỳ vọng và mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận

1.3.2: Sự cần thiết cầẦn phải quản lý rủi ro tín dụng

Tín dụng luôn hàm chứa trong nó những rủi ro Khi rủi ro tín dụng xảy ra

tôn that là thiệt hai đầu tiên mà ta có thé thay Nếu tổn that ở mức độ thấp thì nóchỉ tác động làm giảm lợi nhuận và từ đó là giảm nguồn vốn tự có của bản thânngân hàng Khi tôn thất ở mức độ lớn hon và vượt qua tam kiểm soát của ngânhàng thì hậu quả là vô cùng khôn lường Đối với bản thân một ngân hàng, khi tỷ lệcác khoản cho vay mắt vốn tăng lên quá cao, tương lai của ngân hàng bị phá sản làrất cao Và thông thường hoạt động tín dụng là cả một hệ thống có tính kết nối

tương đối cao vì vậy khi một ngân hàng sụp đồ theo hiệu ứng dây truyềncả hệthống ngân hàng của một quốc gia bị ảnh hưởng, thậm chí với nhưng quốc gia cónên tài chính lớn mang tam khu vực và quốc tế cơn chan động ấy còn lan truyền rakhác quốc gia khác Theo một thống kê của các nhà kinh tế, với một quốc gia khicác ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lên tới hơn 10% là nguy cơ sụp đồ của hệ thống

ngân hàng ở quốc gia đó là rất cao Và trong khoảng thời gian gan đây, nguyênnhân của các vụ khủng hoảng tài chính đến từ rủi ro tín dụng ngày càng tăng cao

Chính vì hậu quả quá lớn mà rủi ro tín dụng gây ra nên thực hiện quan tri rủi to tín

dụng là một yêu cau bắt buộc vì lợi ích của chính ngân hàng và cũng là lợi ích

chung của cả nên kinh tê.

1.3.3: Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng của một NHTM luôn ân chứa những rủi ro Khi ngân

hàng chấp nhận cho khách hàng vay đồng nghĩa với việc chấp nhận một mức rủi ro

nhất định dé đôi lại một là một mức lãi suất kỳ vọng Tuy nhiên, đồng thời với việc

18

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngchấp nhận mức độ rủi ro đó ngân hàng luôn phải có những biện pháp nhằm mụcđích đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chiếnlược hoạt động tín dụng ngay cả trong những điều kiện thị trường day biến động,nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng Nói một cách cụ thê hơn thì quản lý rủi ro tíndụng phải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn chokinh doanh của mỗi NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát

các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả.

1.3.4:Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng

1.3.4.1: Nhận diện rủi ro tín dụng a) — Nhận diện rủi ro tín dụng với một khách hàng

Y Dấu hiệu liên quan đến quan hệ với ngân hang:Dé xác định những dấu hiệu rủi ro tín dụng với một khách hang trong quanhệ tín dụng với ngân hàng có thé thấy quan việc khách hàng thanh toán chậm hoặckhông đầy đủ các khoản lãi và vay khi đến han theo như hợp đồng,không thanhtoán nợ và lãi theo như cam kết với ngân hàng, xin ngân hàng kéo dai kỳ hạn nợ,

xin gia hạn nợ, chu kỳ vay thường xuyên gia tăng, thậm chí khách hàng có cả

những dấu hiệu lừa đảo như chủ động có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hángkhác, lập nhiều công ty ma có hiện tượng đảo nợ từ ngân hàng này sang ngân hàng

khác

Các dấu hiệu liên quan đến quan lý và tổ chức của khách hang:Một doanh nghiệp có bộ máy tổ chức thống nhất,khoa học và thực hiệnquản lýmột cách hiệu quả là yếu tố quyết định tới thành công của doanh nghiệp đó.Vì vậy khi phát hiện ra khách hàng có những dấu hiệu như: ban quản trị, điều hànhcủa doanh nghiệp có bất đồng trong quan điểm quản lý, vận hành, mục tiêu củadoanh nghiệp; nội bộ không đoàn kết; có sự tranh giành quyền lực; cơ cấu tổchưca kém khoa học; thường xuyên có sự luôn chuyên điều động ở các vi trị nhânsự cấp cao; nhân viên thường xuyên bỏ việc Những dấu hiệu trên cho thấy doanh

19

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngnghiệp thực sự đang có vấn đề trong cách thức quản lý, tổ chức đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp kém hiệu quả và có khả năng không thể trả được nợ vay cho ngân hàng.

Y Các dấu hiệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đối vớikhách hàng doanh nghiệp hay đời sống đối với khách hàng cá nhân:

Với khách hàng là doanh nghiệp những chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận

không đạt được như kế hoạch đề ra hay hệ số quay vòng vốn thấp, khả năng trả nợsuy giảm, phát sinh các khoản nợ mới một cách bat thường tat cả những dấu hiệunày là đặc biệt quan trọng không thể bất cân bỏ qua trong công tác quản lý rủi rotín dụng Trường hợp khách hàng là cá nhân, những thay đổi trong thu nhập củakhách hàng theo chiều hướng xấu, kém ổn định hơn đều cần đặc biệt chú ý Dù làvới khách hàng cá nhân hay là khách hàng doanh nghiệp, để phát hiện được nhữngdấu hiệu trên đòi hỏi ngân hàng thường xuyên có động thái kiểm tra, phân tích tìnhhình của khách hàng mới có thé kịp thời nắm bắt được

Các dấu hiệu liên quan tới vấn đề xử lý thông tin tài chính kế toán:Trường hợp khách hàng là doanh nghiệp, các dấu hiệu nghi ngờ khi kháchhàng chậm nộp các báo cáo tài chính và các số liệu trong các báo cáo tài chính códau hiệu không trung thực Trường hợp khách hàng là cá nhân cá dấu hiệu cần chú

ý là khi khách hàng chậm thực hiện giao các chứng từ chứng nhận khả năng tài

chính cảu bản thân, các tài liệu liên quan đến tài sản, nơi cư trú

Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại:

Trường hợp khách hàng tham gia mở rộng kinh doanh vào những lĩnh vực

không thuộc ngành nghề chuyên môn của mình hay thực hiện đầu tư vào lĩnh vựccó mức độ rủi ro cao là những dấu hiệu cần được đặc biệt theo dõi, kiểm tra Cácyếu tố thị trường như nguyên vật liệu đầu vào thuộc loại đặc chủng, giá cả đầu rabị thao túng , cơ cầu vốn không hợp lý, sử dụng vốn đúng mục đích Những yêutố này cần đặc biệt chú tâm

20

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

*_ Nhóm các dấu hiệu về pháp luật:Ngân hàng cần đặc biết chú ý tới các trường hợp các khách hàng có dau

hiệu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng với những chính sách cua cơ quan quản lý Nhà nước hoặc các quy định pháp lý khác.

b) Nhận diện rủi ro tín dụng với một danh mục tín dụng

Việc quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thường được xem xét trên phương diện một danh mục tín dụng Đánh giá rủi ro tín dụng theo cách này giúp

các nhà quản lý của ngân hàng có thé đánh giá theo tổng thé toàn bộ hệ thống chứkhông chỉ đơn lẻ một khoản tín dụng nào Có thể nhận diện được rủi ro tín dụngcủa một danh mục tín dụng dựa vào các dấu hiệu sau:

* Mở rộng quy mô, tăng trưởng tín dụng cao trong khi chưa đủ các điều

lên.

1.3.4.2: Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng a) — Đo lường rủi ro tín dụng với một khách hang

Mô hình Phân tích tin dụng ÓC.

Mô hình 6C được xây dựng trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện mô hìnhPhân tích tín dụng 5C Trong đó, mô hình Phân tích tín dụng 5C đánh giá về rủi ro

21

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngtín dụng của khách hàng được xây dựng dựa trên các đặc điểm về tài chính và phitài chính Cụ thé các đặc điểm bao gồm: Tư cách của người vay ( Character), nănglực cau người vay ( Capacity), dòng tiền( Cash flow), Bảm bảo tiền vay(Collateral)và các điều kiện khác (Condition) Đối với mỗi tiêu chí đánh giá, cán bộ tín dụngsẽ đánh giá về khách hàng theo các đặc điểm riêng cảu mỗi tiêu chí để cho điểm,cụ thể:

- Tu cách cua người vay(Character).

Với tiêu chí này, cán bộ khi đánh giá sẽ xem xet mục đích vay vốn củakhách hàng khách hàng vay vốn cần có mục tiêu sử dụng rõ ràng cùng với kếhoạch trả nợ khả thi, nghiêm túc Việc đánh giá tư cách của người vay cần tậptrung làm rõ tính trung thực, mục đích sử dụng vốn có thực sự nghiêm túc haykhông và trách nhiệm đầy đủ của khách hàng cụ thể ra sao Kết hợp với nhữngđánh giá trên, các thông tin về lịch sử tín dụng của khách hàng đối với bản thânngân hàng và các tô chức tín dụng khác cũng đóng một vai trò quan trọng trong kếtquả đánh giá Nếu phát hiện các vụ kiện tụng có liên quan tới khách hàng, thì cánbộ tín dụng cần hết sức thận trọng, đánh giá đầy đủ về trách nhiệm của khách hàngtrong vụ việc dé có thé nhìn nhận đúng đắn nhất về tư cách của khách hang

- Nang lực người vay vốn ( Cappacity).Với tiêu chí này thì cán bộ tín dụng cần đảm bảo xác thực đươc nhữngđiều kiện sau đây về năng lực của người vay trước khi chấp nhận cho khách hàng

vay:

- Nang lực hành vi dân dự sự của khách hang là cá nhân và chủ doanh

nghiệp trong trường hợp khách hàng là doanh nghiệp, đồng thời cán bộ ngân hàngcũng cần có trách nhiệm xác thực về năng lục hành vi dan sự đối với ngtroi bao

lãnh_ nêu có.

22

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

- Với trường hợp khách hàng là doanh nghiệp thì một trong những yêu

cầu đối với cán bộ tín dụng là phải xác định được hồ sơ pháp lý chứng minh nagnlức pháp lý của doanh nghiệp vay vốn tại NHTM

- _ Những thông tin về quá trình hoạt động cua doanh nghiệp tính tới thờiđiểm hiện tại, về cơ cấu sở hữu, về chủ sở hữu, về tính chất hoạt động, sản phẩm,khách hàng chính, người cung cấp chính của doanh nghiệp là những yếu tố đặc biệtquan trong trong quá trình thầm định xác định tính chân thực và khả năng hoạt

- Bao đảm tiễn vay(Collateral).v Yếu tô bảo đảm tiền vay của khách hàng là một trong những tiêu chíđánh giá quan trọng trong quá trình phân tích về khách hàng Đối với tiêu chí này,

ngân hàng cân xem xét các yêu tô sau:

23

Trang 31

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

v Tình trạng pháp lý của tài sản đảm bảo Đây là một trong những yêu

cầu đặc biệt quan trọng bởi tài sản có thuộc quyền sơ hữu hợp pháp của kháchhàng mới có thê là tài sản đảm bảo trong hồ sơ tín dụng

Y Khả năng bị lỗi thời, mat giá cau tài sản

Giá tri tai sản Mức độ chuyên biệt của tài sản.

Tình trạng đã/ đang bị dùng để đảm bảo cho món vay khác.

Tình trạng bảo hiêm của tài sản đảm bảo.

SQL SA Vị thế của ngân hàng đối với tiền thu hồi từ thanh lý tài sản.

- Cac điêu kiện khác( Conditions)

v Đánh giá các tiêu chí khác của khách hàng ngân hàng sé xem xét trên

các khía cạnh:

v Địa vị cạnh tranh hiện tai.

v Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác

trong ngành.

Y Tình hình cạnh tranh của sản phẩm.Y Mức độ nhạy cảm của khách hàng đối với chu kỳ kinh doanh vànhững thay đôi về công nghệ

v_ Điều kiện, tình trạng thị trường lao động trong ngành hay trong khu

vực thị trường mà khách hàng đang hoạt động.

v Tương lai của ngành

v Các yếu tổ khách như chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môitrường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghé của khách hàng

Mô hình 6C có điểm đổi mới hơn so với mô hình 5C trong việc đo lườngrủi ro tín dụng với 1 khách hàng nó đưa thêm một yếu tô khác vào trong quá trìnhđánh giá, yếu tô kiểm soát — Control

24

Trang 32

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Với việc kiêm soát một khoản tín dụng, ngân hàng sẽ đánh giá trên các tiêu

Các luật, quy định, quy chế hiện hành liên quan đến khoản tín

dụng đang được xem xét.

Khách hàng có cung cấp đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho công táckiêm soát của ngân hàng hay không

v Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải cso đầy đủ và pha được

ký bởi các bên có liên quan.

Mức độ phù của khoản vay đối với quy chế, quy định của ngân

giá một khoản vay.

b)Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng trên cơ sở xây dựng cácbảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính cuả khách hàngnhằm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng gặp phải Đối với mỗi nhámkhách hàng riêng biệt thì các ngân hàng sẽ có hệ thống chấm điểm riêng phù hợpvời đặc điểm của từng đối tượng này Thông thường, các ngân hàng thường chia

25

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngnhóm đối tượng khách hàng thành hai nhóm bao gồm: khách hàng doanh nghiệp và

khách hàng cá nhân.

Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm:

Ra quyết định cấp tín dụng Việc làm nay giúp các NHTM xácđịnh dược hạn mức tín dụng và thời hạn, mức lãi suất cho vay, các biện phápbảo đảm tiền vay

v Giám sát và đánh gia khách hàng đang con dư nợ, phát hiện

sơm các dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có những dấu hiệu giảm chất

- Do lưởng rủi ro tín dung với một danh mục tín dụng.

Đề thực hiện đo lường rủi ro tín dụng với danh mục tín dụng các NHTMcần có hệ thống cho điểm, xếp hạng tín dụng và phân loại nợ với từng khách hàng.Từ các kết quả cơ sở này, mỗi khoản nợ sẽ được xếp vào từng nhóm nợ phù hợpvới 5 mức đánh giá từ nhóm 1 đến nhóm 5 Việc xếp loại các khoản nợ riêng lẻtheo cùng một hệ thống đánh tạo điều kiện cho các ngân hàng có thé tính toán đượcmức đọ rủi ro chung cho danh mục tín dụng của mình Cụ thể các NHTM thườngdùng các chỉ tiêu dé đo lường danh mục:

a) Tỷ lệ Nợ có tài sản đảm bảo trên Tổng du no

Ty lệ nay được xác định như sau:

2 TA ¬ a ae Nợ có dam bao

Ty lệ Nợ có tài san dam a ar

26

Trang 34

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Tài sản đảm bảo có ý nghĩa rất quan trọng Với khách hàng, tài sản đảmbảo giống như một động cơ khích lệ việc khách hàng trả nợ, thực hiện nghĩa vụ vớingân hàng tránh tình trạng bị thanh lý tài sản Đối với ngân hàng thì tài sản đảmbảo cũng có ý nghĩa rat quan trọng, đây là nguồn bù đắp tôn thất cho ngân hàng khikhách hàng không thực hiện hết trách nhiệm của mình với ngân hàngtheo đúng

như hop đồng tín dụng giữa hai bên Tỷ lệ này càng cao cho thấy rủi ro tín dụng

đối với ngân hàng là càng thấp

b) Ty lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ

Ty lệ này được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạntrên tổng dư nợ Tổng dư nợ

Dé xác định được tỷ lệ này thì trước tiên ngân hàng cần phân loại nợ và xác

định được Nợ quá hạn Nợ quá hạn là nợ của những khách hàng được đánh giá có

dấu hiệu khó khăn khi khả năng trả nợ hoặc đã không trả nợ đúng hạn cho ngânhàng Nợ quá hạn theo quy định của NHNN hiện nay là nợ thuộc từ nhóm 2 đến

nhóm 5.

Các khoản nợ này có thé là nợ trong hạn, các khoản nợ cơ cầu lại thời giantrả nợ trong hạn trong thời gian đã được cơ cấu lại thời hạn và nợ quá hạn Ty lệ

này càng lớn thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao.

c) Tyléng xấu trên tổng dự nợ

Ty lệ nay còn được gọi là Tỷ lệ nợ rủi ro, nó được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ xâu trên Nợ xấu

tông dư nợ Tổng dư nợ

27

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

Để tính toán được tỷ lệ này thì trướcc tiên các ngân hàng cần phân loại nợ ,trên cơ sở đó xác định được Nợ xấu cảu ngân hàng mình Nợ xấu được xác định làkhoản nợ thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5 Các khoản nợ này được xếp vào Nợ xấubởi khả năng khách hàng trả nợ không còn cao do nợ đã phải cơ cấu lại thời hạn trảnợ nhiều lần, nợ quá hạn lâu ngày không trả

Tỷ lệ nợ qúa hạn và tỷ lệ nợ xấu là hai chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong đolường rủi ro tín dụng với bất kỳ một ngân hàng nào Các ngân hàng cần đặc biệtquan tâm tới hai chỉ tiêu này Chúng giống như kim chỉ báo về khả năng rủi ro củacả danh mục tín dụng của ngân hàng.Nếu một ngân hàng có tỷ lệ Nợ xấu hay tỷ lệNợ rủi ro cao nghĩa là khả năng thu lại các khoản nợ này còn lại thấp, ngân hàngcần có những biện pháp hữu hiệu dé giải quyết van dé

1.3.4.3: Phòng ngừa rủi ro tín dụng

Nhờ những đánh giá trong các báo cáo về tình hình rủi ro tín dụng tại ngânhàng cua mình mà ban lãnh đạo ngân hàng có thé có những điều chỉnh, định hướngphù hợp cho công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng của mình Cụ thê

28

Trang 36

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

- — Phòng ngừa rủi ro tín dung từ phía ngân hàng:

Một trong những biện pháp hàng đầu mà các ngân hang áp dung dé phòngngừa những rủi ro tín dụng đến từ phía ngân hàng là hoàn thiện chính sách và quy

trình tín dụng tại ngân hàng mình Một chính sách sách tín dụng khoa học, hợp lý và hiệu quả sẽ giúp cho không những quy trình tín dụng được thực hiện nhanh

chóng, mang lại kết quả tốt mà còn hạn chế được những tình huống xấu có thẻ xảyra nhu hệ thống đánh giá, cham điểm tín dụng không hiệu quả nên không phát hiện

hay phát hiện không kip thời những rủi ro có khả năng xảy ra

Ngoài ra, việc nâng cao phẩm chất đạo đức và trình đọ cảu cán bộ tín dụng

cũng có vai trò vô cùng quan trọng Nhờ nâng cao được khả nagn của cán mà việc

đnahs giá khách hàng trở nên đúng đắn hơn, giảm thiêu khả năng không thể pháthiện ra những dấu hiệu đáng nghỉ ngờ Ngoài ra, nâng cao phẩm chất đạo đức củacán bộ công nhâan viên cũng giúp hạn chế được rất nhiều những rủi ro tín dụng cóthé xảy ra như tiêu cực khách hàng và cán bộ tín dụng cấu kết với nhau dé chiếmdụng vốn của ngân hàng, hay việc cán bộ tín dụng âm mưu dé chiếm đoạt vốn của

đơn vi, việc cán bộ lơ là không có trách nhiệm trong công tác xét duyệt, phê duyệt,

đôn đốc khách hàng trả nợ cho ngân hàng

1.3.4.4: Xử lý rủi ro.

a)Trích và sử dung dự phòng rủi ro tín dụng.

Khi tổn thất có khả năng xảy ra, các ngân hàng phải trích lập dự phòng.Mức trích lập dự phòng sẽ tùy thuộc vào mức độ tốn thất có thể xảy ra Đây cũnglà nguồn để bù đắp trong tương lai mà không làm ảnh hưởng gì tới vốn của ngânhàng để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trước tiên ngân hàng cần đo lường,phân loại nợ Từ kết quả có được kết hợp với mức trích lập phù hợp với tùng nhómnợ là căn cứ dé các NHTM trích lập dự phòng Biện pháp trích lập và sử dụng dựphòng rủi ro tín đụng được coi là một biện pháp mang tính bắt buộc Bởi nó thểhiện sự chủ động của ngân hàng trong việc đối phó với ton thất một khi tốn thất

29

Trang 37

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phươngxảy ra, sau khi bù đắp tổn thất bang việc bán đảm bảo tài sản và muc bù đắp nàykhông đủ dé giải quyết hết những tốn thất tài chính mà ngân hàng phải gánh chịu,các NHTM sẽ sử dụng nguồn dự phòng này và chuyên các haonr nợ ra ngoại bảngdé tiếp tục theo dõi.

b) Cập thêm von, cơ cau lại thời gian trả nợ hoặc miên, giảm lãi, góc Bên cạnh việc trích lập dự phòng dự phòng rủi ro, ngân hàng còn tích

cựcđôn đốc khách hàng thực hiện trả nợ Ngoài ra , ngân hàng còn tiến hành xem

xét nguyên nhân dẫn tới việc chậm trả nợ của khách hàng Việc đánh gía nguyên

nhân này giúp ngân hàng đánh giá khả năng trả tiếp nợ của ngân hàng để có thẻnhưngx biện pháp khác thúc đây, hỗ trợ khách hàng Tùy thuộc vào mức độ tíchcực khi xem xét việc khách hàng có thé tiép tuc hoan thanh nghia vu tin dung voi

mình hay không mà một trong các biện pháp sau đây sẽ được ngân hang áp dung.

Trước tiện là biện pháp cấp thêm vốn cho khách hàng Nhìn chung, để áp dụngbiện pháp ngân hàng phải xem xét vô cùng kĩ lưỡng Nếu như nguyên dẫn tới việckhách hàng chậm trả nợ là do các nguyên nhân khách quan như do tình hình nềnkinh tế thì ngân hàng có thé áp dụng biện pháp này và kết hợp hỗ trợ khách hàngcó được biện pháp kinh doanh tốt hơn Ngoài ra, ngân hàng còn có thé áp dụngviệc cơ lại thời hạn trả nợ nếu như còn nghi ngờ về khách hàng Hay một biện phápkhách là kéo dài thời hạn trả nợ nếu như nhận thấy khả năng trả nợ còn thấp Cuối

cùng khi mà việc trả nợ của khách hàng là quá khó khăn và nguyên nhân dân tới

tình trạng này là khách quan thì ngân hàng cũng có thể xem xét phương án này

c) Ban tài sản dam bao.

Dối với khách hàng gặp khó khăn về khả năng tài chính, kinh doanh khônghiệu quả dẫn tới thua lỗ dẫn, các biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ và kéodài thời hạn trả nợ đã được áp dụng nhưng khách hàng vẫn không thể hoàn thànhviệc trả nợ cho ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng không tìm được nguồn trả nợ

khác phù hợp thì ngân hàng lúc này xe phải tìm tới biện pháp bán tài sản đảm bảo.

30

Trang 38

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài PhươngĐây được coi là biện pháp cuối cùng mà ngân hàng có thể tìm tới Sau khi đánh giálại giá trị tai sản và tiễn hành thỏa thuận với khách hàng về giá bán tài sản, ngânhàng sẽ tiến hành phát mại tài sản đảm bảo nhằm thu hồi lại vốn.

d) Bán nợ.

Với các thị trường tài chính phát triển, các ngân hang còn có thé có biệnpháp dé tiến hành xử lý những khoản nợ này đó là bán nợ Bán nợ cho các tô chứctài chính khác nhằm nhanh chóng thu hồi lại vốn và tránh những tránh những tranhchấp pháp lý không đáng có với người vay Biện pháp này vừa nhanh và vừa có ýnghĩa hạn chế những tổn thất tới uy tín với ngân hàng Vi du là người bị bat loi,nhưng một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính thì khi vướng mắc phải

nhugnx vụ kiện tụng cũng sẽ bi ảnh hưởng tới uy tín và thiện chí với khách hàng

và các đối tác khác

e) Chuyển nợ thành cổ phânChuyên nợ xấu ở nội bảng và các khoản nợ đã được xử lý rủi ro thành vốngips tại doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp có tiềm năng là một biện phápkhá hũu hiệu Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng thực hiện tái cấu trúc dé đượcáp dụng biện pháp này, như vậy thì cả ngân hàng và khách hàng đều được lợi.Khách hàng có điều kiện tiến hành đổi mới và không bị áp lực nợ còn ngân hàng

thì có điêu kiện giải quyêt khoản tài sản xâu của mình.

31

Trang 39

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGAN HÀNG TMCP DAU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM

-CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1: Tổng quan về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh

Thăng Long

2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Thăng Long

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Longlà một trong số 108 chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hang Đầu tu và Pháttriển Việt Nam Tiền thân của chi nhánh là một phòng chuyên quản trực thuộc củahệ thống Ngân hàng Kiến thiết Trung Ương theo Quyết định số 103/TC —QĐ/TCCB ngày 03/04/1974 với nhiệm vụ chính là cấp phát, kiểm tra, thanh toánvốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc xây dựng công trình cầu Thăng Long Banđầu, phòng có trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm- Hà Nội và con dau riéng lay téndau là: “Ngân hang Kiến thiết Trung Ương - Phòng chuyên quan công trình cầu

Thăng Long”.

Từ khi có Quyết định số 75/NH-QD ngày 17/07/1981 của Tổng Giám đốc

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, phòng được mang tên “Chi nhánh Ngân hàng

Đầu tư xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long”

Ngày 27/06/1988 theo quyết định số 52/NH-QD của Tổng Giám đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam về việc đổi tên “Chi nhánh Ngân hàng Dau tư xây dựngcông trình trọng điểm cầu Thăng Long” thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư vàxây dựng cầu Thăng Long” Dé phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Dau tư vaphát triển Việt Nam, năm 1991 theo Quyết định số 38/NH-QD ngày 02/04/1991của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh được đối tên thành: Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư

và Phát triên Việt Nam và chuyên trụ sở làm việc ra địa diém tại đường cao toc

32

Trang 40

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài PhươngThăng Long — Nội Bài thuộc xã Cổ Nhué - Từ Liêm — Hà Nội nay đổi thành đườngPhạm Văn Đồng — Từ Liêm — Hà Nội.

Đến năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết địnhsố 38 NH/QD-NH9 ngay 10/11/1994 điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ của Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Dau tư và Phát triểnViệt Nam cho phép Chi nhánh được chuyên sang hoạt động kinh doanh như một

NHTM.

Cho đến nay, đã trải qua hơn 15 năm hoạt động với tư cách là một NHTM,Chi nhánh cũng đã rút ra được những thành tựu như: 2 năm đầu được xếp loại“Giỏi”, những năm tiếp theo Chi nhánh luôn được xếp loại “Xuất sắc” trong toànhệ thống Ngân hang Đầu tu và Phát triển Việt Nam Đồng thời Chi nhánh cònđược trao tặng huân chương Lao động hạng 3 Có thể nói rằng trong hoạt độngkinh doanh, Chi nhánh luôn coi sự tồn tai và phát triển của doanh nghiệp là cơ sởcho sự phát triển của Ngân hàng

2.1.2: Cơ cầu Tổ chức Bộ máy của BIDV Thăng Long

Năm 1991 sau khi được chuyên trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường caotốc Thăng Long — Nội Bài thuộc xã Cổ Nhué - Từ Liêm — Hà Nội nay đổi thànhđường Phạm Văn Đồng — Từ Liêm — Hà Nội, chi nhánh mới chỉ có 22 cán bộ

công, nhân viên Bộ máy của chi nhánh lức nay còn kha đơn giản với 3 phòng, bao

gồm là phòng tin dụng cấp phát và kinh doanh, phòng kế toán thường vụ và phòngtổ chức hành chính — ngân quỹ Hiện nay, quy mô của chi nhánh đã được mở rộnglên rất nhiều Tính đến thời điểm 31/12/2013, Chi nhánh có 11 phòng ban với hơn

150 cán bộ công nhân viên, trong đó số cán bộ chủ chốt là 30 người và Ban Giámđốc gồm 3 người (1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc)

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tô chức bộ máy của BIDV Thăng

Long.

33

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN