Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

66 1 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Viện Ngân hàng — Tài chính

CHUYÊN ĐÈ TÓT NGHIỆP

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần

Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Thăng Long

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TÃÁTT - 5-5: 5 S‡S‡E‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrrrerree 5

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO - 5c t9 EEE SE EEEE1E11111 11111111111 6

U01 0 7

CHƯƠNG | : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIEN HOAT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MMẠI 2 2£+5£+SE+2E£2EE+EE2EEEEEEEEEerkrrkerrkrree 8 1.1 Khái quát về bảo lãnh INH -2- 2% SE+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrkrrree 8 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh NH - 2222233322223 111 111222111 111 2x erree 81.1.2 Cac hình thức bao lãnh NH - Ă 2< S311 S 2 SH g rnrey 81.1.2.1Dựa vào phương thức phát hành 5+ 2c 33x33 ESEsrserersereres 81.1.2.2 Dựa vào mục đích sử dụng của bảo lãnh - -+++<x++ss+eesseees 91.1.2.3 Phân loại theo hình thức sử dụng - - + +cs + sseireeeerseree 10 1.2 Phát triển hoạt động bao lãnh tại NHÏM - - + S-Sssseeirrerrrreske 11 In Hẽ in e 11

1.2 Các tiêu chí đánh giá kết qua phat triển của hoạt động bảo lãnh 12

1.3 Các nhân tổ tác động tới sự phát triển của hoạt động bảo lãnh 15

1.3.1 Các nhân tố chủ quan tác động tới sự phát triển hoạt động bảo lanh 15

1.3.2 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động bảo lãnh 23 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGAN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIET NAM — CHI NHANH 0.9009) cm ố ` 26

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Thăng I0 BAO 26

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu t6 chức -2- z226 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn - 2-2 2 2 +2 ++£x+£x£xszxeẻ 26 2.1.1.2 Co cấu tổ chức, bộ máy quản lý của NH TMCP Đầu tư và phát triển \/[ 8 000))10:75095 Taaỗỗ Ả - 27

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2018 - 28

2.1.2.1 Hoat d6ng HDV uo A 28

"519.0 29

2.2 Phân tích và đánh giá kết quả sự phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP

Đâu tư và phát triên Việt Nam — Chi nhánh Thăng Long 5: 5+5 32

2.2.1 Số lượng khách hàng -:- 2° 2© +E+EESE£EEEEEEEEEEEEEEE2E11 121.2 ce, 32 2.2.2 Doanh số bảo lãnh, Số dư bảo lãnh và Số lượng bảo lãnh PH 33

2.2.3 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại BIDV — CN Thăng Long 35

2.2.4 Dư nợ bảo lãnh quá hạn tại BIDV — CN Thăng Long - - - 36

2.2.5 Cơ cau bảo lãnh tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- CN Thăng

UP - A 37

2.3 Danh gid CHUNG 00-4 2 46

2.4 Danh gia su phat trién hoat động bao lãnh tại BIDV — CN Thang Long 47

2.4.1 Kết quả đạt ẨưỢC - 5c St 1211211211 211211211211 211211011011 11 re 47

2.4.2 Hạn chế va nguyên nhan cecceccecceccesessessessessessessessessessessessessessessesesseseseees 48 2.4.2.1 Hạn ChẾ - - 6S sSE+ESEEEEEEE21E7181121111111111111111E11 111111111111 1x 48

2.4.2.2 Nguyên nhân - - - <3 11191911 SH HH HH HH 48

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NH

TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHAT TRIÊN VIỆT NAM - CN THĂNG LONG 51 3.1 Dinh hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV CN Thang Long 51

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tai NH dau tư và phat triển Việt Nam —

CN Thang E017 513.2.1 Nhóm giải pháp làm hài lòng khách hang -« «<< <+++xe+ssx51

3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm KSRR w ceccccccssessesssessesssessessessessesssessesssessesssesseeseee 54 3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam 57 3.4 Kiến nghị đối với Chính phủ - ¿- 2 2 2+ £+EE+EE+EE£EESEEEEEEEEeEkerkerkerkered 59 K94: 01;00i00,20)0)) 60

Lớp: Ngân hàng 58B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Hà

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn tot nghiệp là trung thực xuât phát từ tình hình thực tê của đơn vi

thực tập.

Tác giả luận văn(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Xuân Thưởng

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệpViện Ngân hàng — Tài chính

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Chữ viết tắt Giải nghĩa

ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

NHNN Ngân hang nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai

SDTG Số dư tiền gửi

TSDB Tai san dam bao

TMCP Thương mai cô phan

RR Rui ro

Lop: Ngan hang 58BGVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO 1 BIEU DO

Biéu đồ 1: Kết quả huy động tiền gửi theo loại tiền gửi -. ¿©5¿- 55522 29

Biểu đồ 2: Kết qua dư nợ của BIDV CN Thăng Long 2- 5: 2552552 55+‡ 31

Biểu đồ 3: Doanh số bảo lãnh, số lượng bảo lãnh phát hành của NH BIDV -CN

Thang Long giai 0200002011077 34

Biểu đồ 4: Du nợ Bao lãnh quá han giai đoạn 2015 -2018 - 5+: 36 Biểu đồ 5: Doanh số bảo lãnh theo nhóm khách hàng 2 2 2 2552 43

2 BANG

Bang 1 Kết quả HDV của BIDV CN Thăng Long giai đoạn 2016-2018 28 Bảng 2: Kết quả du nợ của BIDV CN Thăng Long giai đoạn 2016-2018 30 Bảng 3: số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh NHTMCP Đầu tư và PT

VN — CN Thang 80017 32

Bảng 4 : Doanh sé BL, Số dư bao lãnh và số lượng bảo lãnh phát hành của

NHTMCP BIDV — CN Thăng Long giai đoạn 2015-2018 - 55+ ++s£++ 33

Bang 5: Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại BIDV — CN Thang Long 35

Bang 6: Doanh số BL theo sản phẩm bảo lãnh 2-2 55s s+£2£++£++zxcsez 38

Bảng 7: Tỷ trọng giá tri của các loại bảo lãnh - +-s+++s++vsserssereserrseree 40

Bang 8: Doanh số bảo lãnh theo nhóm khách hàng ¿2 52522 s22 42 Bảng 9: Doanh số BL theo thời hạn bảo lãnh .2- 2-5252 +2x++z++zxe+zeez 44

3 SƠ ĐỎ

Sơ đồ 1: Quy: trình xử lý nghiệp vụ bảo lãnh 5c S-s + svseereererrsrree 16

Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN — CN Thăng Long 27

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Lời mé đầu

Cùng với sự phát triển của nên kinh tế, thị trường tài chính — ngân hang cũng ngày một

phát triển và khang định được dia vị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Dé nâng cao năng lực cạnh tranh, đương đầu với những thách thức trong điều kiện kinh tế

mới thì việc phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng là một xu thế tất yếu.

Trong đó, không thể ké đến hoạt động bảo lãnh — mang hoạt động kinh doanh mang lại ngu6n doanh thu lớn cho NH và tốc độ tăng trưởng ngày một lớn.

Việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng đang bùng nỗ trên thế giới và làm cho nó đạt được

những con số kỷ lục, những hợp đồng thương vụ lớn luôn có bóng dáng đồng hành của

bảo lãnh NH.Nam bắt được xu hướng chung đó, NH Thương mại cổ phần Đầu tư và pháttriển VN — CN Thăng Long đã và đang đặc biệt tập trung vào việc phát triển hoạt động

bảo lãnh nhằm hướng tới mạng lưới phân phối hợp lý, an toàn mang lại nhiều tiện ích cho

khách hàng đi cùng với đó là công nghệ tiên tiến nhất

Bên cạnh những thành tựu mà CN Thăng Long đạt được trong thời gian qua vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề cần phải giải quyết Ví dụ như cở sở vật chất, máy móc, trang thiết bị chưa đáp ứng hết nhu cầu cho sự phát triển, chất lượng CBNV còn chưa đồng

đều Trong khi đó, việc cạnh tranh giữa các NH thương mại cô phần đang diễn ra rất

gay sắt, đặc biệt trong lĩnh vực bảo lãnh đang diễn ra khốc liệt.

Từ những vấn dé ton tại, đòi hỏi phải nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của NH Thương mại cô phần Đầu tư va phát triển VN — CN Thăng Long , chỉ ra những

thành tực và hạn chế dé từ đó đề xuất các giải pháp giúp BIDV — Thăng Long phát triển hơn trong thời gian tới, nhằm đảm bảo cho CN tiếp tục PT vững mạnh trong điều kiện

nền kinh tế đang gặp rất nhiều thách thức Đây là van đề hết sức cấp thiết của CN Thăng

Long trước mắt cũng như chiến lược phát triển lâu dài.

> Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Chuyên

đề thực tập gồm 3 chương:

+ Chương | : Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ bảo lãnh tại NH thương mại

+ Chương 2 : Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH dau tư và phát triển

việt nam — CN Thăng Long

+ Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP Dau tư và phát trién — CN Thăng Long

Lop: Ngân hàng 58B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

CHUONG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN HOẠT DONG

BẢO LANH TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MAI 1.1 Khái quát về bảo lãnh NH

1.1.1 Khái niệm bao lãnh NH

Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau được đưa ra về bảo lãnh NH : “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó Bên bảo lãnh cam kết với Bên nhận bảo lãnh về

việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho Bên được bảo lãnh khi Bên được bảo lãnh

không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với Bên nhận bảo

lãnh; Bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh” (NHNN, 2015)

Ngoài ra, một định nghĩa khác cũng nêu ra, “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín

dụng, theo đó tô chức tín dụng cam kết với Bên nhận bảo lãnh về việc tô chức tín dụng sẽ

thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc

thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ

chức tín dụng theo thỏa thuận” (QH12,2010)

Như vậy, có thê hiểu “bảo lãnh ngân hàng” là sự đảm bảo, cam kết của bên thứ ba, không thuộc mối liên hệ giữa các bên trong hợp đồng kinh tế Theo giáo trình Ngân hàng

thương mại (2013) của PGS TS Phan Thị Thu Hà đã đưa ra :“Cam kết bảo lãnh” là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng, bao gồm:

+ “Thư bảo lãnh”: là cam kết đơn phương bằng văn bản của tô chức tín dụng về việc tổ

chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với Bên nhận bảo lãnh.

+ “Hợp đồng bảo lãnh”: là văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện bảo

lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng.

1.1.2 Các hình thức bảo lãnh NH

].1.2.1Dựa vào phương thức phát hành

Theo giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ ngân hàng của GS TS Nguyễn Văn Tiến, bảo lãnh trực tiếp (Direct Gurantee) :

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Là loại bảo lãnh, trong đó ngân hàng của người xin bảo lãnh cam kết bồi thường không hủy ngang trực tiếp cho người thụ hưởng.

Sau khi đã bồi thường cho người thụ hưởng, ngân hàng truy đòi bồi hoàn trực tiếp

từ người xin bảo lãnh

Thông thường có ba bên tham gia la ngân hàng phát hành, người xin bảo lãnh vàngười thụ hưởng Khi người thụ hưởng ở nước ngoài, thường có thêm một ngânhàng ở nước người thụ hưởng tham gia làm đại lý cho ngân hàng phát hành vớinhiệm vụ thông báo thư bảo lãnh cho người thụ hưởng.

Theo giáo trình Nguyên lý & Nghiệp vụ ngân hàng của GS TS Nguyễn Văn Tiến, bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee)

Là bảo lãnh, trong đó người xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (gọi là

ngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng của người thụ hưởng( gọi là ngân hàng bảo

lãnh) phát hành thư bảo lãnh (gọi là bảo lãnh chính hay bảo lãnh gốc) và chuyên

cho người thụ hưởn

Dé bảo lãnh gián tiếp có hiệu lực, thì ngân hàng chỉ thị phải phát hành một thư bảo

lãnh cho ngân hàng bảo lãnh hưởng Thư bảo lãnh giữa hai ngân hàng này gọi là

thư bảo lãnh đối ứng hay bảo lãnh giáp lưng (Counter Guarantee or Back

Nội dung và các điều khoản của thư bảo lãnh đồi ứng phải giống với nội dụng và các điều khoản của thư bảo lãnh gốc.

Khi xảy ra VPHĐ, thứ tự béi hoàn như sau :Người thụ hưởng truy đòi ngân hàng

bảo lãnh; sau đó ngân hàng bảo lãnh truy đòi ngân hàng chỉ thị; và cuối cùng, ngân hàng chỉ thị truy đòi người yêu cầu bảo lãnh.

1.1.2.2 Dựa vào mục dich sử dung của bảo lãnh

Tùy theo nhu cầu, mục đích của khách hàng thì bảo lãnh có thể được phân chia một SỐ

loại như sau:

Bao lãnh dự thầu: “Là cam kết của ngân hàng với chủ dau tư (hay chủ thâu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thâu nếu bên dự thâu vi phạm các quy định trong hop đồng dự thâu” (Phan Thị Thu Hà, 2013).

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: “Là cam kết của ngân hàng về việc chi trả ton thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện day đủ hợp đồng như cam kết, gây ton thất cho bên thứ ba” (Phan Thị Thu Hà, 2013).

- Bao lãnh hoàn trả tiền ứng trước: “Là cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn

trả tiễn ứng trước cho bên mua (người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp

(người được bảo lãnh) không trả” (Phan Thị Thu Hà, 2013).

- Bao lãnh thanh toán: “Là cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiễn theo đúng hợp đông thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của

ngân hàng không thanh toán du’ (Phan Thị Thu Hà, 2013).

- Bao lãnh vay vốn: “Là cam kết của ngân hàng doi với người cho vay (tổ

chức tín dụng, các cá nhân, ) về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách

hàng (người di vay) không trả được” (Phan Thi Thu Hà, 2013).

- Bao lãnh bảo hành hay bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: “Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo

đảm khách hàng thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm

theo hợp đông đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng bị

phạt tiền do không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp dong về chat

lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo

lãnh đã cam kết” (Nguyễn Thị Mùi, 2014).

Ngoài một số loại bảo lãnh phổ biến trên, ngân hàng cũng có thé phát hành một số bảo

lãnh như: bảo lãnh hoàn trả tiền mua căn hộ, bảo lãnh hoàn trả tiền mua xe oto, bảo lãnh thuế quan

1.1.2.3 Phân loại theo hình thức sử dung

Bảo lãnh vô điều kiện

Bảo lãnh vô điều kiện là một loại bảo lãnh ngân hàng trong đó, ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi nhận được yêu cầu thanh toán đầu tiên bằng văn bản, có chữ kí hợp lệ của Bên nhận bảo lãnh, không cần hồ sơ hay các loại giấy tờ liên quan đến việc VPHD của bên được bảo lãnh Bảo lãnh loại này được sử dụng nhiều và phổ biến vì nó đem lại nhiều lợ ích cho Bên thụ hưởng bảo lãnh.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

10

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Bảo lãnh có điều kiện

Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh, trong đó NH chỉ thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi Bên thụ hưởng phải xuất trình đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan chứng minh được việc vi

phạm hợp đồng của Bên được bảo lãnh Bảo lãnh loại này ít được sử dụng trong thực tế

do kém linh hoạt, ngân hàng tốn nhiều thời gian dé kiểm tra tính xác thực của chứng từ,

dễ dan đến tranh chấp giữa các bên liên quan về kết quả điều tra chứng từ, Bên nhận bảo

lãnh có nhiều khả năng sẽ nhận được tiền bảo lãnh chậm.

1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTM

1.2.1 Khái niệm

“Phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thé giới Phát triển là một thuộc tính của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực

không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thông nhất và dau tranh giữa các mặt đối lập”( Từ điển Bách Khoa

Việt Nam, 2014)

Trong phép duy vận biện chứng, khái niệm phát triển được nêu ra như sau: “ Phát triển là quá trình vận động tiền lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật Quá trình vận động đó diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt

dé đưa tới sự ra đời của cái mới thay thé cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay

đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đối về chat, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn”.

Do đó, phát triển là sự gia tăng tông số lượng và gia tăng về mức độ hoàn thiện của một sản pham hay một vật chất nào đó PT hoạt động bảo lãnh là sự gia tăng tổng số lượng

các loại dịch vụ bảo lãnh cung ứng và mức độ hoàn thiện của các loại sản phẩm bảo lãnh hay phát triển bảo lãnh là sự phát triển về tất cả các mặt một cách sâu rộng.

- Gia tăng về số lượng là sự gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng

thêm và ở nhiều ngành nghề khác nhau, sự gia tăng còn ở doanh thu của các loại bảo lãnh, số dư bảo lãnh trong kì của khách hàng.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

11

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

- Hoan thiện dich vụ bảo lãnh về phía NH là sự gia tăng về tiền thu được từ hoạt

động bảo lãnh, phí bảo lãnh thu được, quy trình bảo lãnh cho khách hàng đơn giản

nhưng nhanh gọn và tính bảo mật cao, tỷ lệ quá hạn của khách hàng thấp Về phía khách hàng thì thê hiện qua số lượng khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ sau khi

sử dụng, số lượng khách hàng quay lại với NH, sự hài lòng của khách hàng sau khi

sử dụng DV.

1.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển của hoạt động bảo lãnh

a Gia tăng về số lượng khách hàng sử dung DV bảo lãnh

Đề tăng được số lượng khách hàng, NH phải tập trung vào công tác marketing — quảng bá SP, khuyến mại dé có thé thu hút được nhiều khách hàng quan tâm sử dụng dịch vụ.

Ngoài ra thì NH phải có SP bảo lãnh mà khách hàng cần, đồng thời thái độ phục vụ của nhân viên NH phải ân cần, nắm bắt được tâm lý khách hàng thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ.

Tiêu chi dé đo lường sự gia tăng về số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh: Tốc độ tăng trưởng khách hàng sử dụng bảo lãnh (%)

= Số lượng KH kỳ hiện tại — Số lượng KH kỳ trước

Nếu tốc độ tăng trường khách hang sử dụng dich vụ bảo lãnh lớn hơn 0 tức là số lượng khách hàng đã có sự gia tăng, khách hàng quan tâm đến DV bảo lãnh của NH và ngược

lại Khi chỉ tiêu này âm, thì khách hàng sử dụng dịch vụ có sự suy giảm so với kì trước.

Tuy nhiên khi xem xét đưới góc độ của NH, sự gia tăng số lượng khách hàng chưa phản ánh tốt nhất sự phát triển của hoạt động bảo lãnh mà còn cần phải xem xét trên nhiều yếu tố khác như : các loại bảo lãnh được sử dụng, lĩnh vực và ngành nghề hoạt động của

khách hàng, khách hàng có thường xuyên phát sinh bảo lãnh không Dé từ đó có thé xem xét chính xác hơn thực sự hoạt động bảo lãnh đang được cải thiện về chất lượng.

b Gia tăng số du bảo lãnh

- §6 dư bảo lãnh (Dư nợ) là toàn bộ giá tri của tat cả các khoản bảo lãnh tại một thời điểm ma NH cung cấp cho khách hàng Số dư bảo lãnh tùy thuộc vào thời kỳ trong

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

12

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

năm, phụ thuộc vào ngành nghề hoạt động nên mang tính thời điểm và khác biệt

giữa các công ty khác lĩnh vực hoạt động.

Số dư bảo lãnh cuối kỳ được tính như sau:

Số dw CK = Số dự ĐK +DS phát sinh trong kỳ - DS giải tỏa trong kỳ

- _ Doanh số bảo lãnh: Tiêu chí này thé hiện khả năng triển khai thực hiện hoạt động bảo lãnh của NH trong một thời kỳ, giá trị của tất cả các khoản bảo lãnh Chỉ tiêu này càng cao thì càng cho thấy sự phát triển của hoạt động bảo lãnh NH và ngược

- _ Tốc độ tăng trưởng số dư bảo lãnh và tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh

Tốc độ tăng trưởng số dư bảo lãnh được tính bằng phần trăm chênh lệch giữa số dư

hay doanh số bảo lãnh tại kỳ hiện tại so với kỳ trước đó Giá trị này càng lớn thì càng thé hiện tốc độ trưởng số dư bảo lãnh càng lớn Nếu giá trị này âm thi thé hiện sự

giảm sút so với kỳ trước và NH cần có những bước điều chỉnh hợp lý.

Tc đô ting trwé ố dư BL(%) _ số dư kỳ hiện tại — Số dư kỳ trước 100

ốc độ tăng trưởng số dư 6) = Số dư kỳ trước x

c Gia tang DT bao lanh

DT từ hoạt động bảo lãnh cho biết là khi sử dung DV bao lãnh NH thi khách hang phải trả cho NH bao nhiêu tiền Đây là một chỉ tiêu định lượng thé hiện rõ nhất cà đánh giá tốt chính sách mà NH áp dụng cho khách hàng Ngoài ra, chỉ tiêu này còn

phản ánh tình trạng hoạt động của khách hàng và chính sách phí áp dụng cho khách

hàng Nếu khách hàng thấy mức phí của NH hợp lý, đồng thời chất lượng dịch vụ tốt, nhân viên nhiệt tình thì sẽ tin dùng và tiếp tục sử dụng các dịch vụ của NH.

Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh là tong số phí mà khách hàng phải chi trả cho NH.

Doanh thu BL = Doanh số BL + Lãi suất

d Gia tăng trong cơ cấu bảo lãnh

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

13

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Gia tăng trong cơ cau bảo lãnh là sự gia tăng trong từng loại sản phâm bảo lãnh như

bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toan , sự gia tang

theo phân khúc khách hàng sử dụng DV, thời hạn của các loại bảo lãnh

e Dự nợ bảo lãnh quá hạn

Dư nợ bảo lãnh quá hạn là số tiền mà NH đã thực hiện chỉ trả thay cho khách hàng

nhưng khi đến hạn thanh toán khách hàng vẫn chưa hoàn trả đầy đủ cho NH hoặc gia

hạn nợ Nếu dư nợ các khoản bảo lãnh quá hạn lớn sẽ gây thiệt hại rất nhiều cho NH

khi NH bị chiếm dụng vốn, vòng quay tiền không được dự báo trước Ngoài ra việc

thu hồi vốn, đòi tiền sẽ gặp rất nhiều khó khăn , thủ tục phức tạp làm tốn nhiều thời

gian của NH và khách hàng, đồng thời mối quan hệ tín dụng của NH và khách hàng cũng bị ảnh hưởng xấu Các khoản dư nợ bảo lãnh quá hạn lớn sẽ khiến NH cũng gặp nhiều rủi ro, làm ảnh hưởng đến kế hoạch hoạt động của NH Ngược lại, nếu du nợ

bảo lãnh quá hạn của NH thấp, thì cho thấy sự hoạt động hiệu quả của NH, việc quản

lý các khoản bảo lãnh là tốt, các cán bộ cũng thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ và

khách hàng đang hợp tác là tốt.

Ngoài ra , cần phải xem xét mối quan hệ giữa tổng dư nợ bảo lãnh quá hạn của NH với tổng dư nợ bảo lãnh của NH.

su; , Dư no quá han

Tỷ lệ BL qua han (%) = Tổng số dư nợ + 100

Tiêu chí này cho biết trong 100 phần tổng số dư bảo lãnh thì có bao nhiêu phần dư nợ

bảo lãnh quá hạn Nếu chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy hoạt động bảo lãnh của NH đang diễn ra chưa tốt, công tác kiểm định hồ sơ, thâm định của nhân viên chưa tốt,

khách hàng có năng lực tài chính chưa tốt, ngoài ra có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

14

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

1.3 Các nhân tố tác động tới sự phát triển của hoạt động bảo lãnh

1.3.1 Các nhân té chủ quan tác động tới sự phát triển hoạt động bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh NH là một trong những mảng tín dung quan trọng cua các NHTM

Vì vậy, tùy theo chiên lược phát triên của từng NH mà chịu sự tác động từ các yêu tô điêu

hành mang tính chủ quan của từng NH.a Công tác marketing

> Công tac chăm sóc khách hang

Đối với từng phân khúc khách hàng khác nhau, NH sẽ thực hiện chiến lược marketing riêng biệt nhằm đáp ứng được sự thỏa mãn đối với từng nhóm khách hàng khác nhau.

Việc xây dựng chính sách khách hàng hướng tới 2 nhiệm vụ Thứ nhất , NH cần xác

định đối tượng khách hàng hướng tới , hoạt động trong |lĩnh vực , ngành nghề nào.

Ngành nghề đó có đặc trưng gi, đặc điểm gi, nhu cầu vốn ra sao, dé từ đó có thé xây

dựng chính sách phù hợp Thứ hai, là cần phải chăm sóc các khách hàng đang và đã

sử dụng DV của NH, có thê giới thiệu thêm nhiều sản phẩm khác mà có thể khách

hàng chưa biết đến Dé có thé giữ chân khách hàng đồng thời tăng doanh thu cho NH.

> Công tác truyền thông

Chính sách truyền thông là làm cho khách hàng biết đến các SP DV của NH thông qua các kênh truyền thống hoặc kênh online Truyền thông sẽ giúp khách hàng biết đến đặc tính của từng loại SP DV , từ đó có thé so sánh với NH khác dé đưa ra quyết định sử

dụng Hình ảnh, chính sách quảng cáo hiệu quả sẽ thu hút được khách hàng sử dụng dịch

vụ, từ đó làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

b Tuân thu quy trình tác nghiệp bảo lãnh

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

15

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt

So dé 1: Quy trình xử lý nghiệp vụ bảo lãnh

(Nguồn: Quyết định 8081/OyD-BIDV và Tổng hợp của tác giả) BỊ : Tiếp nhận, xử ly hồ sơ bảo lãnh

- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH

a) Đối với phát hành bảo lãnh từng lần theo Hợp đồng hạn mức đã được ký với khách

hàng trước đó:

- Tiến hành nhận tất cả các hồ sơ liên quan đến PH bảo lãnh , thực hiện xem xét mục đích , các điều kiện , hạn mức mà NH cấp cho khách hàng; Ràng buộc trách nhiệm trong tính đầy đủ khi kiểm tra hồ sơ bảo lãnh Hồ sơ phát hành bảo lãnh của khách hàng và việc kiểm tra hồ sơ chứng từ PH bảo lãnh thực hiện.

- Soạn, lập Đề xuất PH bảo lãnh từng lần theo hạn mức bảo lãnh.

b) Đối với PH bảo lãnh theo món: Khi nhận và thực hiện kiểm tra hồ sơ sau đó thực

hiện đê xuât câp bảo lãnh

c) Dự thảo nội dung thư bảo lãnh/hợp đồng bảo lãnh (ký nháy trên bản dự thảo thư bảo

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

16

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

lãnh/hợp đồng bảo lãnh).

Căn cứ thực hiện: Hợp đồng cấp bảo lãnh đã ký và hồ sơ cấp bảo lãnh đã được phê

duyệt (bảo lãnh theo món) hoặc Hợp dong cap bảo lãnh hạn mức đã ký và hô sơ đê nghịphát hành bảo lãnh từng lân tiép nhận từ khách hang (bảo lãnh từng lân theo hạn mức).

d) Trường hợp GD CN quy định PGD QLKH phê duyệt đề xuất PH bảo lãnh thì Bộ

phận QLKH trình PGD QLKH ký phê duyệt trước khi chuyên hô sơ sang Bộ phận QTTD.

e) Trả khách hàng bản gốc chứng từ căn cứ PH bảo lãnh và chuyên toàn bộ hồ sơ đề

nghị phát hành bảo lãnh sang Bộ phận QTTD.

f) Kiểm tra hồ sơ, thông tin, điều kiện phát hành bảo lãnh:

- Nhận hồ sơ từ phòng QLKH, thực hiện kiểm tra rà soát và chịu trách nhiệm các vấn

đề liên quan đến sự đầy đủ của hồ sơ PH bảo lãnh, hạn mức có thê cấp cho khách hàng,

điều kiện có thê PH được quy định rõ ràng theo từng phân cấp thâm quyền, quyết định phê

duyệt bảo lãnh, thâm định chữ kí của người phát hành và tiến hành PH.

- Xử lý các thông tin trong dự thao thư bảo lanh/hgp đồng bảo lãnh phù hợp với nộidung phê duyệt câp bảo lãnh và đê xuât PH bảo lãnh.

- Nếu chứng từ không day đủ dé PH bảo lãnh và (hoặc) chưa đạt tiêu chuẩn và (hoặc)

không giống, khác với nội dung Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh: Bộ phận QTTD kiểm

tra và trao đổi ngay với QLKH dé bồ sung hồ sơ, điều chỉnh nội dung Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh.

Trường hợp phòng QTTD và phòng QLKH không thống nhất về những thông tin ghi

trong dự thao Thu bảo lãnh/Hợp đông bảo lãnh thì đệ trình GD CN/Tông GD xem xét,

quyết định.

B2: PH bảo lãnh:

a) Trình duyệt phát hành bảo lãnh:

- Đối với PH bảo lãnh theo Hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức: Ghi ý kiến trên Đề xuất

PH bảo lãnh, tiên hành đưa câp trên xem xét phê duyệt.

- Đối món bảo lãnh: lập tờ trình duyệt PH bảo lãnh, trình cấp trên xem xét và phê

b) Phê duyệt PH bảo lãnh:

Xem xét hồ sơ, yêu cầu phòng QTTD hợp tác, phối hợp với phòng QLKH xử lý, bô

sung thêm hô sơ bảo lãnh, thực hiện phê duyệt PH bảo lãnh (nêu không đông ý PH bảo

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

17

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

lãnh phải ghi rõ lý do).

c) Thực hiện PH Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh:

- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD, QLKH, Văn thư

- Cấp có thẩm quyền ký cam kết bảo lãnh: Theo quy định về ủy quyền ký và thực

hiện các hợp đông, văn bản liên quan đên hoạt động câp tín dụng của Người đại diện theopháp luật của BIDV từng thời kỳ.

O Bộ phận QTTD phong tỏa tiền ký quỹ, xử lý thông tin trên trình duyệt TF, xuất số

bảo lãnh, đưa lãnh đạo xem xét, tiến hành thu phí trên TF theo quy định và xuất chứng từ

thu phí/hoặc đưa cho NV GDKH thu phí trên SIBS trong trường hợp không thu phí đượctrên chương trình TF.

O In, ký Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh:

- Phòng QTTD in Hợp đồng bảo lãnh/Thư bảo lãnh trên mẫu ấn chỉ, đưa cho các lãnh

đạo phòng ban ký, Hợp đông bảo lãnh/Thư bảo lãnh Việc ký Hợp đồng cấp bảo lãnh cụ

thể, Hợp đồng bảo lãnh/Thư bảo lãnh thực hiện theo quy định về ủy quyên ký và thực hiện

các hợp đồng, văn bản liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của Người đại diện theo phápluật của BIDV từng thời kỳ.

Đối với PH dưới hình thức Hợp đồng bảo lãnh, Bộ phận QTTD chuyền Bộ phận

QLKH đê ký Hợp đông bảo lãnh với khách hàng, Bên thụ hưởng Sau khi khách hàng, Bên

thụ hưởng đã ky Hợp đông bảo lãnh, Bộ phận QLKH chuyên cho Bộ phận QTTD bản gôc

Hợp dong bảo lãnh đó dé trình ký theo quy định.

- Các phòng có trách nhiệm xem xét, kiêm tra hợp đồng/Thư bảo lãnh đảm bảo phù

hợp với nội dung phê duyệt câp bảo lãnh, phê duyệt PH bảo lãnh, phù hợp với quy định

của BIDV về bảo lãnh và thực hiện đúng quy định đê ra.

O Lấy số văn thư và đóng dấu trên Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh:

> Bộ phận QTTD chuyền Bộ phận Văn thư Hợp đồng bảo lãnh/Thư bảo lãnh đã được

ký đê lây sô văn bản và đóng dâu.

- Bộ phận Văn thư vào Số văn bản đi (Bộ phận văn thư lập Số văn bản đi theo dõi

riêng Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, trong đó ghi rõ họ tên các chức danh ký trên Thư

bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, họ tên Cán bộ QTTD lấy số văn thư, Tên khách hàng, Bên

thụ hưởng, họ tên Cán bộ QHKH đề xuất PH) điền số văn bản đi vào Thu bảo lanh/Hopđồng bảo lãnh, đóng dấu, photo 2 ban và chuyền trả bản gốc Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

18

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

lãnh cho Bộ phận QTTD.

- Bộ phận Văn thư lưu 01 bản photocopy Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh O_ Giao bản gốc Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh cho khách hàng:

- Bộ phận QTTD chuyền bản gốc Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh và hồ sơ liên quan

+ Đề xuất của bộ phận QLKH trên cơ sở thông tin nam bắt được trong quá trình theo dõi,

kiêm tra, rà soát đánh giá khoản vay/khách hàng hoặc các thông tin cảnh báo từ Bộ phận

QLRR, Bộ phận QTTD.

- Nội dung điều chỉnh bảo lãnh bao gồm một hoặc một số nội dung sau: + Điều chỉnh tăng giới hạn/ hạn mức tín dụng, tăng số tiền cấp bảo lãnh.

+ Điều chỉnh mục đích cấp bao lãnh (bao gồm điều chỉnh số tiền bảo lãnh giữa các hạng

mục trong cùng phương án kinh doanh/dự án đâu tư và các điêu chỉnh mục địch câp tíndụng khác).

+ Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn hiệu lực bảo lãnh + Điều chỉnh điều kiện cấp bảo lãnh.

+ Điều chỉnh về bảo đảm của khoản bao lãnh (biện pháp bảo đảm, điều kiện bảo đảm, thay

thê/rút bot tài sản bảo đảm, bên bảo đảm, giảm giá tri/ty lệ bao đảm).

+ Các nội dung điều chỉnh khác.

B4:Xử lý khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Sau khi nhận văn bản yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Bên thụ hưởng bảo

lãnh, Bộ phận QLKH kiêm tra điêu kiện đòi tiên đã quy định trong cam ket bảo lãnh (nêucó) so với các băng chứng mà Bên thụ hưởng bảo lãnh cung cap.

a) Trường hợp Cam kết bảo lãnh quy định điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà

Bên thụ hưởng bảo lãnh không cung cấp được các bằng chứng chứng minh theo đúng các

điều khoản được quy định: Bộ phận QLKH lập tờ trình và tập hợp các căn cứ từ chối thanh

toán, trình PGD QLKH/PTGD/Truong Khối QLKH phê duyệt; soạn thảo văn bản trả lờitừ chối thanh toán yêu cầu trả tiền của Bên thụ hưởng.

b) Trường hợp Bên thụ hưởng bảo lãnh cung cấp đầy đủ các băng chứng chứng minh

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

19

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

theo đúng các điều khoản được quy định tại Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh hoặc nội

dung thư bảo lãnh/hợp đông bảo lãnh cam ket NH phải thanh toán vô điêu kiện khi nhậnđược yêu câu trả nợ thay của Bên thụ hưởng:

- Bộ phận QLKH soạn văn bản gửi thông báo cho KH yêu cầu thực hiện nghĩa vụ

thanh toán L/C, nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh.

- Đến hạn thanh toán mà Khách hàng chưa thực hiện thanh toán nghĩa vụ phát sinh

trên, Bộ phận QLKH trình PGD QLKH/PTGĐ/Trưởng Khôi QLKH:

+ Trích tiền gửi ký quỹ dé trả cho Bên thụ hưởng; hoặc:

+ Đàm phán với bên cho vay để gia hạn nợ cho KH (đối với bảo lãnh vay vốn); hoặc: + Cho KH để thanh toán cho Bên thụ hưởng trong hạn mức cho vay được cấp hoặc

cho vay theo món nêu khách hang có nguôn trả nợ rõ ràng, kha thi; hoặc:

+ Cho khách hàng vay bắt buộc đề thanh toán cho Bên thụ hưởng.

B5: Bộ phận QTTD lưu trữ Hồ sơ bảo lãnh theo quy định và các quy định hiện hành

của BIDV.

Quy trình bảo lãnh là các bước mà mỗi CBNV, bộ phận cần phải thực hiện và tuân thủ

chặt chẽ, thông nhất khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và phải chịu trách nhiệm khi không

thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.

Quy trình này phải được nghiên cứu một các cân thận , dé tạo điều kiện cho CBNV thực

hiện dễ dàng nhưng cũng không được có sơ hở bảo đảm tính bảo mật, kiểm soát rủi ro.

Quy trình phải được xây dựng đồng bộ từ việc thị khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, thâm định

đối với khách hàng và khoản bảo lãnh, đánh giá khảo sát TSĐB đến việc chăm sóc khách hàng sau khi NH thực hiện bảo lãnh Dé từ đó có thé ràng buộc trách nhiệm nhiệm vụ

đối với từng cán bộ, công việc mỗi người , mỗi bộ phận phải rõ ràng dé hạn chế kẽ hở

đảm bảo cho việc thực hiện nghiệp vụ một cách nhanh chóng tới khách hàng đồng thời

kiểm soát hạn chế được rủi ro Về phía khách hàng, họ quan tâm tới thời gian xử lý hồ sơ phải ngắn và thủ tục không quá rườm rà Do đó, nếu quy trình quá lằng nhằng sẽ gây

nhiều khó khăn cho khách hàng, cán bộ NH phải bỏ nhiều thời gian nghiên cứu nghiệp vụ gây lãng phí thời gian không cần thiết dẫn đến việc có thể bỏ sót các bước Từ đó gây

nên nhiều kẽ hở, làm cho quy trình trở nên không hoàn thiện, dẫn đến rủi ro cho NH.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

20

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Quy trình không chặt chẽ, khiến cho CBNV hoặc khách hàng lợi dựng kẽ hở đó lừa đảo

chiếm đoạt tài san của NH Tiềm ân nhiều rủi ro khi thực hiện các khoản bảo lãnh, tài sản

dam bảo không được kiểm tra kĩ lưỡng dé dẫn đến đánh giá sai giá trị, không đủ giá trị

khi khách hàng không thể thực hiện nghĩa vụ của mình khiến NH phải bán TSĐB Quy trình chức năng của các bộ phận không chặt chẽ, khi xảy ra rủi ro dẫn đến đùn đây trách nhiệm cho nhau giữa các phòng ban gây mat đoàn kết nội bộ, tạo kẽ hở trong việc thực

hiện nghiệp vụ.

Như vậy, cần xem xét nghiên cứu dé tạo ra một quy trình tối ưu trong việc thực hiện

nghiệp vu bảo lãnh Vừa đảm bao sự hài lòng của khách hang, vừa giúp CBNV thực hiện

dễ dàng, tiện lợi, vừa giúp cho NH kiểm soát được rủi ro, làm cho bảo lãnh thực hiện

được đúng chức năng nhiệm vụ của nó.c Công nghệ thông tin

Việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý hoạt động NH là một trong những việc làm cần thiết tạo tiền đề cho sự phát triển các dịch vụ kinh doanh NH Thứ nhất, CNTT sẽ giúp NH tiếp cận đến khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất từ đó đáp ứng

được những yêu cầu của khách hàng, đồng thời giảm thiêu được thời gian chi phí cho

khách hàng không phải đến quay NH mà chỉ cần thực hiện thao tác trên điện thoại cá

nhân, hạn chế rủi ro ,bảo mật thông tin khách hàng Thứ hai, NH có thê sắp xếp, sàng lọc quản lý dữ liệu thông tin khách hàng, có thể đưa ra các phân tích nhu cầu khách hàng, từ

đó biết được sở thích, thị hiếu, nhu cầu của khách hàng dé đáp ứng nhanh chóng kịp

thời Ngoài ra, CNTT giúp thông báo được những rủi ro, cảnh báo những giao dịch bat

thường dé có thé nhanh chóng ngăn chặn các cuộc tấn công nhắm vào tài khoản khách

hàng, kiểm soát rủi ro Thứ ba, theo quy định của NH Nhà nước, mỗi NH cần phải có một mạng lưới hệ thống thông tin đồng bộ, thường xuyên được cập nhập , từ đó cung cấp các thông tin nhanh chóng dé ban lãnh đạo có thé đưa ra các quyết định tối ưu nhằm giúp cho NH hoạt động hiệu quả, an toàn và tránh được những rủi ro tiềm ấn.

Việc đầu tư vào CNTT là một việc hết sức cần thiết, tuy nhiên cũng tốn rất nhiều chi phí cho NH, do đó tùy thuộc vào nhu cầu, tiềm lực tài chính của NH dé xây dựng mạng lưới thông tin cho phù hợp dam bảo tính hiệu quả hoạt động CNTT là một lợi thế, tạo nên đặc trưng cho NH so với NH khác, do đó cần đầu tư và phát triển sao cho phù hợp.

d Chất lượng nguồn nhân lực

Dao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những mục tiêu hang đầu của các

NH để có thé cạnh tranh được trong thời đại công nghệ tri thức Trình độ của cán bộ công

nhân viên có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến khả năng thành bại của NH trong

việc thực hiện các dự án, trong toàn bộ các hoạt động của NH nói chung và hoạt động

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

21

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

phát triển bảo lãnh nói riêng Trình độ chuyên môn và phâm chất đạo đức là hai yếu tố

quan trọng đê đánh giá chât lượng của nguôn nhân lực.

Khi tuyên chọn nguồn nhân lực cần phải tập trung vào những ứng viên đã có kinh nghiệm trong nghề, kĩ năng nghiệp vụ, thực hiện công việc thành thạo, nắm rõ các quy định của

pháp luật, quy định nội bộ, kĩ năng thâm định hồ sơ khách hàng, đánh giá hiệu quả của các dự án sẽ giúp giảm ngắn thời gian đào tạo thêm Từ đó rút ngắn thời gian xử lí hồ sơ, đồng thời giải đáp thắc mắc của khách hàng, nhận biết được các rủi ro trong các hợp

đồng kinh tế, những yêu cầu của chủ đầu tư khi PH cam kết bảo lãnh từ đó khách hàng có thê thỏa thuận lại với chủ đầu tư dé đưa ra những điều khoản có lợi hơn Cán bộ thẩm

định tốt sẽ nhận biết được tình hình tài chính hiện tại của khách hang Nếu trường hợp dự án của khách hàng có nhiều rủi ro, thì cán bộ thâm định cần yêu cầu khách hàng bổ

sung thêm TSDB dé đảm bảo rủi ro thấp nhất cho NH Bộ phận tài trợ thương mại là bộ

phận PH cam kết bảo lãnh cần có tính cách cần thận, tỉ mỉ tránh gay sai sot gay ra thiét

hại cho NH và làm ảnh hưởng đến khách hang Những cán bộ này cần phải cập nhập kịpthời những quy định mới cua NH Nhà nước trong lĩnh vực bảo lãnh, và những quy định

trong ngành nghề, quy định nội bộ NH dé có thé hỗ trợ khách hàng tốt nhất, nhanh chóng,

ngăn chặn rủi ro cho NH.

Nhân viên NH được xem như là bộ mặt của NH, thái độ của nhân viên và sự chuyên

nghiệp là yêu tố quan trọng trong việc xây dựng NH được nhiều khách hàng biết đến Từ

đó góp phần giới thiệu thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm nói chung và hoạt động bảo lãnh

nói riêng Cách làm việc hết lòng, tận tâm với khách hàng là một trong các yếu tô làm

cho khách hàng hài lòng và lựa chọn dé sử dụng dịch vụ của NH.

e Một số nhân tổ khác

Ngoài ra còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động bảo lãnh có thé kể

đến như: Quy mô nguồn vốn, mức độ nổi tiếng, uy tín của NH, mạng lưới các CN, PGD,cơ sở vật chất và sự phát triển của các nghiệp vụ có liên quan Uy tín của NH là yếu tố

quan trọng hang đầu trong sự phát triển hoạt động bảo lãnh, đặc biệt là có liên quan đến nước ngoài Bên cạnh đó, NH Nhà nước cũng đưa ra những yêu cầu giới hạn về tỷ lệ vốn tối thiểu, quy mô, khoản bảo lãnh tối đa cấp cho một khách hàng so với quy mô nguồn

vốn Mạng lưới NH dày đặc cũng gop phan giúp khách hàng lựa chọn sử dụng dịch

vụ, dé dang hơn trong việc đi lại , đồng thoi NH cũng có thê thu thập thông tin đê có thê

chăm sóc khách hàng tốt nhất Ngoài ra , mức độ nồi tiếng của NH cũng là một yếu tố

làm cho khách hàng biết đến sử dụng dịch vụ bảo lãnh Sự phát triển của các hoạt động

DV NH như thanh toán quốc tế cũng sẽ tạo điều kiện làm cho hoạt động bảo lãnh phát triển hơn và ngược lại.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

22

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

1.3.2 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động bảo

a Môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một yếu tố quan trong tác động đến sự phát triển dịch vụ bảo lãnh

NH Khi nền kinh tế hoạt động tốt sẽ giúp các DN làm ăn hiệu quả, có thêm nhiều hợp

đồng, tăng cường đầu tư sản xuất kinh doanh, từ đó cũng làm phát sinh nhiều nhu cầu về

hoạt động bảo lãnh NH Một nền kinh tế tốt là khi Nhà nước kiểm soát tốt các chỉ số về

tốc độ tăng trưởng, ồn định tỉ giá, lam phát được duy trì ở mức thấp Khi nền kinh tế hoạt

động tốt, các DN hoạt động hiệu quả, DN sẽ thực hiện tốt các nghĩa vụ thanh toán cho

NH khi đến hạn, làm giảm rủi ro cho NH Ngược lại,khi nền kinh tế gặp khủng hoảng,

các DN làm ăn kém hiệu quả khiến cho lượng hàng hóa tiêu thụ được giảm, thu hẹp sản xuất kinh doanh, làm cho vòng quay tiền của DN kém hiệu quả Khi đến hạn thanh toán nhưng DN không có tiền dé thanh toán cho NH , phat sinh nhiều rủi ro buộc NH phải bán TSĐB làm cho chất lượng TD sụt giảm.

- Mi trường pháp lý

Môi trường pháp ly là luật pháp, hệ thống van bản luật pháp , hướng dẫn thi hành luật

buộc các cá nhân, tổ chức phải tuân theo Hệthong pháp luật cần được xây dựng phù hợp

với xu hướng phát triển của từng quốc gia, cần xây dựng đồng bộ xuyên suốt, tránh trùng

lặp hoặc gây mâu thuẫn thì mới có thể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển trong đó bao gồm phát triển hoạt động bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh phải tuân theo luật pháp và quy định đối với hợp đồng kinh tế Khi có xảy ra mâu thuan, kiện tụng, các bên dựa vào quy định của pháp luật dựa trên những chứng từ, văn bản hợp pháp dé được pháp

luật bảo vệ Môi trường pháp lý: thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế pháttriển, do đảm bảo hợp pháp quyền lợi của các bên khi xảy ra tranh chấp.

Hệ thống pháp luận đồng bộ, chặt chẽ tạo sự phát triển cho các DN thực hiện hoạt động

kinh doanh trong đó có NH thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Các bên phải thực hiện đúng

theo quy định của luật pháp Ngược lại, nếu hệ thống luật lỏng lẻo, dễ thay đổi sẽ gây ra

nhiều tranh chấp , vướng mắc trong việc xử lí các vi phạm làm cho hoạt động sản xuất

kinh doanh bị chậm Do đó, hệ thống luật pháp càng chặt chẽ, đầy đủ đồng bộ, xuyên

suốt thì càng tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ bảo lãnh phát triển vững mạnh hơn Việc hội nhập kinh tế toàn cầu cũng đòi hỏi luật pháp của quốc gia phải phù hợp với luật pháp quốc tế, các thủ tục hành chính cần phải giảm thiêu nhưng vẫn cần phải đảm bảo

được tinh chặt chẽ dé tránh gây khó khăn cho các DN nước ngoài Cần loại bỏ những văn

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

23

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

bản pháp luật không phù hợp, sửa đôi các văn ban đề phù hợp hơn với tính hình hiện nay,dam bảo cho sự phát triển hoạt động bảo lãnh toàn diện hơn.

- Môi trường chính trị - xã hội

Một quốc gia có nền chính trị - xã hội ôn định sẽ giúp các DN yên tâm phát triển, tao

nhiều làm việc cùng với các đối tác bên ngoài, làm cho nền kinh tế thu hút được nhiều

dòng vốn bên ngoài vào đầu tư Nền kinh tế cũng nhờ đó mà phát triển bền vững hơn, đó cũng là một bước trong sự phát triển của hoạt động bảo lãnh NH Môi trường chính trị -xã hội tốt sẽ tạo tâm lý tích cực cho các nhà đầu tư, không lo sợ những điều mắt ôn định về chính trị dẫn đến nguy cơ mất tiền.

Khi nền chính trị có nhiều bat ôn như chiến tranh, bạo loạn, biéu tình, đình công sẽ làm

cho các DN nước ngoài không muốn giao dich hay làm ăn với các DN trong nước Các

nhà đầu tư cũng không tin tưởng khi đầu tư vào những đất nước đang có nên chính trị bất

ồn do họ lo sợ những yếu tố bất ôn xảy ra làm cho các cửa hàng buộc phải đóng cửa,

công nhân đình công dẫn đến việc sản xuất kinh doanh chậm trễ, từ đó khiến cho thời

gian NH hoàn thành thủ tục bảo lãnh cho họ cũng bị chậm trễ Như vậy , môi trường

chính trị - xã hội cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh.

b Khách hàng

Khách hàng là chủ thé mà NH PH bảo lãnh dé phục vụ họ bởi thé đây là chủ thé tác động tương đối nhiều đến hoạt động bảo lãnh NH Khách hàng tác động đến hoạt động bảo

lãnh trên nhiều yếu tố như quy mô khoản bảo lãnh và chất lượng dịch vụ bảo lãnh.

- Nang lực tài chính

Năng lực tài chính của khách hàng được thé hiện ở khả năng thanh toán, tính thanh khoản

của tài sản nắm giữ, khả năng HĐV từ các nguồn khác khi cần thiết Khi tham gia dự

thầu, năng lực tài chính là yếu tố quan trọng dé xem xét nhà thầu đó có trúng thầu hay không Khi bắt đầu làm dự án, các DN phải minh chứng được ràng họ có đủ khả năng thanh toán, thực hiện các hợp đồng trước khi nhận được tiền từ chủ đầu tư Do đó, các

DN phải có khả năng tài chính, đủ tiền, đảm bảo nguồn tiền dé thực hiện công trình, tránh tình trạng vì thiếu vốn mà dẫn đến chậm trễ thi công.

- Kha năng hoàn thành đúng thời hạn hợp đồng

Một trong các yếu tố cần xem xét khi cap bảo lãnh cho khách hàng là khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng Khả năng thực hiện hợp đồng là việc hoàn thành hợp đồng

theo đúng thời gian cam kết với chủ đầu tư Khả năng làm việc, xử lý công việc của

khách hàng thê hiện qua phương án sản xuất, năng lực quản lý, quy trình thực hiện dự án,

máy móc thiết bị của khách hàng Dé biết phải nói chuyện, khảo sát xem khách hàng có

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

24

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

trung thực , xem xét cần thận trước khi PH bảo lãnh NH cũng có thé xem xét dựa vào

những dự án mà khách hàng hoàn thành trước đó, có những rủi ro phát sinh không, ty lệ

hoàn thành công việc như thế nào Từ đó có thé đánh giá tổng quan và xem xét cấp bảo

lãnh cho dự án này.

- Kha năng đáp ứng yêu cầu về TSĐB

Hoạt động của NH tiềm ân khá nhiều rủi ro mà trong số đó có cả hoạt động bảo lãnh Đề

giảm bớt rủi ro cho NH thì thường yêu cầu khách hàng phải có TSĐB, khi khách hàng

không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán NH có thê bán tài sản để bù đắp những tổn thất.Việc nắm giữ tài sản của khách hàng cũng đồng thời nâng cao trách nhiệm của khách

hàng, vì đây là tài sản của khách hàng, khách hàng phải sử dụng vốn thật hợp lý để tránh

gây tôn thất cho NH cũng như chính bản thân khách hàng Điều này cũng là một yếu tốquan trọng trong việc giúp khách hàng hoàn thành đúng tiến độ hợp đồng theo chủ đầu

c Đối thủ cạnh tranh

Mỗi NH đều có chiến lược kinh doanh khác nhau tùy thuộc vào quy mô nguồn vốn, mạng lưới hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu tốt nhất Dé tăng quy mô, sức cạnh

tranh trong việc thu hút khách hàng ở hoạt động bảo lãnh, các NH cũng có những chiến

lược, mục tiêu của mình.

NH sẽ theo dõi thị trường, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm bảo lãnh của ho, mức phí bảo lãnh, TSDB, các quy trình PH bảo lãnh dé điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình cho hợp lý đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra trong dịch vụ bảo lãnh.

NH cần xem xét kỹ lưỡng về mức phí và tỷ lệ ký quỹ vì đó là những yếu tố làm tăng thu

nhập cho NH nhưng dễ dẫn đến những nguy cơ gây thiệt hại cho NH.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

25

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

CHUONG II : THỰC TRẠNG PHAT TRIEN HOẠT DONG BẢO

LANH TẠI NGAN HÀNG DAU TƯ VÀ PHAT TRIEN VIET NAM

- CHI NHANH THANG LONG

2.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN

Thăng Long

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Sau Hiệp định Paris tháng 1/1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, Đảng ta đã tiếp tục nêu quyết tâm phải xây dựng được một cây cầu mới mang tầm vóc thời đại bắc qua sông Hồng làm tiền đề cho công cuộc tái thiết đất nước sau chiến tranh Đề chuẩn bị cho kế hoạch đó, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã được lựa chọn là đơn vị quản lý cung ứng vốn Ngày 3/4/1974, Bộ Tài chính đã ra quyết định thành lập Phòng

chuyên quản Công trình cầu Thăng Long trực thuộc NH Kiến thiết Việt Nam Ngày đầu

mới thành lập, Phòng chỉ có vẻn vẹn 9 cán bộ được điều chuyên từ các ban chuyên quản

Công trình đặc biệt, sang dé tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách quản lý vốn Ngày

26/11/1974 , công trình cầu Thăng Long chính thức được khởi công, Phòng chuyên quản cầu Thăng Long gắn bó mật thiết với nghề cầu đường, ngành giao thông từ đó.

Năm 1981, Phòng chuyên quản được nâng cấp và đổi tên thành CN NH đầu tư và xây

dựng cầu Thăng Long trực thuộc NH Đầu tư và xây dựng Việt Nam Trong suốt 11 năm

từ ngày khởi công đến khánh thành, năm 1985 CN đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản

lý, thẩm định, cấp phát và thanh toán khối lượng công trình có ý nghĩa quốc tế dân sinh lớn bậc nhất vào thời đó Ngày công trình cầu Thăng Long khánh thành cũng là ngày chi nhánh Thăng Long xác lập một vị thế mới cho NH Đầu tư và xây dựng Việt Nam trong

quản lý cấp vốn cho các công trình giao thông trọng điểm của đất nước Từ 1/1/1995,

cũng với cả hệ thống NH Đầu tư và phát triển Việt Nam bước vào kinh doanh như một

ngân hàng thương mại, CN Thăng Long cũng có bước chuyền mình tích cực, giữ vững

đồng hành cũng nền kinh tế thủ đô Chi nhánh tiếp tục là bà đỡ về vốn, dịch vụ cho hàng trăm DN trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Trải qua quá trình 45 năm hình thành và phát triển, CN Thăng Long luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, mang lại sự tin tưởng cho khách hàng CN Thăng Long luôn

thuộc top các CN dẫn đầu trong hệ thông BIDV, tiên phong đương đầu với những khó khăn thử thách dé gop phan phat trién cho dat nước nhà Với phương châm: An toan,

Hiệu qua, phát triển bền vững, Hội nhập quốc | tế CN Thăng Long nói riêng và toàn thê

NH BIDV nói chung, đã và đang từng bước nỗ lực , phan đấu, cố gắn không ngừng dé

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

26

Trang 27

Chuyên đê tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, an toán nhất; là sự lựa chọn tin cậy cho

mọi gia đình,mọi DN.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quan lý của NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt

Nam- CN Thăng Long

Cơ cau tô chức của NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Thăng Long được thé hiện qua sơ đồ sau:

So đồ 2:Cơ cấu tổ chức NH TMCP ĐT&phát triển Việt Nam — CN Thang Long

Nhân sự CN có sự thay đổi đáng kể qua các năm, đến tháng 12/2018, CN Thăng Long có 1 Ban GD bao gồm 1 GD và 3 Phó GD cùng với 231 nhân viên Số cán bộ có trình độ

Đại học, Cao đăng chiếm 93%, trên đại học chiếm 19%, còn lại là các thành phần khác Mức tuổi trung bình của CBNV tại CN là 29.7 tuổi.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

27

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

CN Thăng Long gồm 25 Phòng và 1 tổ nghiệp vụ trong đó có 17 phòng/tổ nghiệp vụ và 8

PGD trực thuộc Quyền hạn chức năng của từng vị trí trong CN được phân chia, giới hạn

rõ ràng Tuy nhiên, sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối Các phòng có mối quan hệ

tác động lẫn nhau trong một tổng thể, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-20182.1.2.1 Hoạt động HDV

NH là DN kinh doanh hang hóa đặc biét “tiền tệ”, chính vì thế nguồn vốn là yếu tổ tiên quyết trong các hoạt động NH NH BIDV — CN Thăng Long luôn coi hoạt động HDV

làm trung tâm, chỉ khi dam bảo được nguồn vốn ổn định đồi dao thì việc kinh doanh của NH mới có thé đáp ứng hiệu quả nhất HDV là một trong các điểm mạnh của CN Thăng Long, thuộc top các CN có khả năng huy động cao trong hệ thống NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước kiểm soát chặt chẽ lãi suất thì lãi suất huy động của các NH không có sự chênh lệch nhau lớn Các NH có vốn Nhà

nước thường có mức lãi suất huy động thấp hơn so với các NH thương mại tư nhân, từ đó gây khó khăn cho hoạt động HĐV của CN Tuy nhiên, với những chỉ đạo, đường lối đúng dan của ban lãnh đạo CN đã triển khai nhiều cách thức dé thu hút thêm nhiều đối tượng

khách hàng mới và đặc biệt quan tâm đến những khách hàng hiện tại, tăng cường bán thêm nhiều sản phẩm gia tăng thu nhập cho CN.

Bang 1 Kết quả HPV của BIDV CN Thăng Long giai đoạn 2016-2018

Trang 29

Chuyên đê tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

Khách hàng 15.517 | 18.320 |19.55I |2.803 18% 1.231 7%

tô chức

(Nguén : BCKOKD CN Thăng Long giai đoạn 2016-2018)

Kết quả HĐV của BIDV Chi nhánh Thăng Long

Biểu đồ 1: Kết quả huy động tiền gửi theo loại tiền gửi

Có được những thành quả trên là nhờ CN đã tích cực phân tích, tổng hợp, theo dõi những biến động kinh tế, thị trường vốn dé có kế hoạch kinh doanh hiệu quả, đồng thời vẫn đảm bảo được lãi suất yêu cầu đặt ra của NH Nhà nước và quy định chung của BIDV CN

cũng tích cực tìm kiếm thêm nhiều nguồn huy động mới như các đơn vị sự nghiệp nhà nước, các công ty vốn nhà nước, các quỹ đầu tư của Chính phủ, Các quỹ hình thành từ

các dự án quan trọng Quốc gia Nhưng cũng không bỏ qua những nguồn vốn truyền

thống từ các cá nhân, DN trong nước, đây cũng là những đối tượng quan trọng hình thành

nên nguồn vốn của CN.

Bằng lòng nhiệt huyết, sự nỗ lực của tất cả các thành viên BIDV Thăng Long, trong 3

năm liên tiệp CN hoàn thành được chỉ tiêu HDV đê ra và vượt mức tăng trưởng so với

năm trước Việc huy động nguôn vôn ôn định, đặc biệt từ cá nhân và các tô chức đã gópphân cho CN hoạt động hiệu quả trong các năm qua.

2.1.2.2 Cho vay

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế chịu nhiều tác động khiến cho các DN gặp rất

nhiêu khó khăn trong sản xuât kinh doanh cũng như là tiép cận nguôn von Nhăm chia sẻ

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

29

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệpViện Ngân hàng — Tài chính

các khó khăn với DN, khích thích nền kinh tế phát triển NH Nhà nước đã tích cực khuyến

khích các NH giảm mức lãi suất cho vay Việc giảm mức lãi suất cho vay khiến chi phí

của DN giảm, hỗ trợ cho các DN phục hồi sản xuất Hưởng ứng theo những chỉ đạo đó, cùng với những phương hướng của BIDV, CN đã chủ động tiếp thị khách hàng đề khách hàng biết được những ưu đãi của BIDV , đồng thời đưa ra những giải pháp giúp đỡ khách hàng Đối với những khách hàng đã gắn bó với NH trong nhiều năm, thì có những

chương trình, mức lãi suất ưu đãi nhằm giúp cho khách hàng làm ăn hiệu quả hơn như hỗ trợ các DN xuất -nhập khẩu, cho vay các DN nhỏ với mức lãi suất ưu đãi

Bảng 2: Kết quả dw nợ của BIDV CN Thăng Long giai đoạn 2016-2018

Trang 31

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

KET QUA DU NO CUA BIDV THANG LONG

Năm 2017, tổng dư nợ của CN Thăng Long đã tăng 2.105 tỷ đồng so với cùng kì năm

2016 Tuy nhiên , cơ cấu trong tổng du nợ có một sự thay đổi đáng ké ở một số chỉ tiêuso với năm 2016 Dư nợ ngoại tệ khi quy đổi thành VND giảm 292 ty đồng, tương ứng

với mức sụt giảm 13% Trong năm 2017, CN đã kiểm tra, thong kê những khách hang

đang thực hiện vay ngoại tệ để nhập khẩu tại CN Nhằm thực hiện quy định cua NH Nha

nước về cho vay ngoại tỆ tài trợ xuất nhập khẩu, đối với những khách hàng mà không còn

nguồn xuất khẩu dé thu ngoại tệ về thì CN không tiến hành cho vay ngoại tệ nữa mà thay

vào đó là cho vay nội tệ CN cũng tiễn hành xem Năm 2017, CN cũng thực hiện chủ

trương của NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, tăng cường cho vay đối với các cá nhân, đối tượng khách hàng bán lẻ, kiểm soát chặt chẽ đối với các khoản cho vay lớn.

Ngoài ra, CN tọa lạc trên đường Phạm Hùng, nơi có mật độ giao thông lớn, đông dân cư

nên việc hướng đến cấp TD cho các cá nhân , hộ gia đình là việc cần thiết dé đa dang

thêm đối tượng khách hàng Các DN lớn thì các khoản vay của họ thường rất lớn, khi xảy ra rủi ro mất khả năng chỉ trả hay thanh toán thì có thể gây thiệt hại rất lớn cho NH Do

đó, trong tỷ trọng cơ cau dư nợ thì cho vay đối với cá nhân tăng nhanh trong 2 năm 2017 và 2018 Năm 2017, tăng đạt 580 tỷ đồng tương ứng với 134% Năm 2018 là 1575 tỷ

đồng tương ứng 156% cho thay sự thay đổi rat mạnh trong cơ cấu cho vay đối với đối

tượng khách hàng.

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

31

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp Viện Ngân hàng — Tài chính

2.2 Phân tích và đánh giá kết quả sự phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH

TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Thăng Long

2.2.1 Số lượng khách hàng

Nắm bắt theo nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng, các NHTM đang nỗ lực cho ra đời nhiều sản phẩm bảo lãnh đi kèm tính năng đa dạng để có thé đáp ứng được nhiều nhu cầu của tang lớp khách hàng khác nhau Sản pham bảo lãnh càng đa

dạng, càng đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng thì số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh càng nhiều, thị phần và thu nhập từ hoạt động bảo lãnh sẽ ngày càng tăng.

Bảng 3: số lượng khách hàng sử dụng dich vụ bảo lãnh NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — CN Thăng Long

Năm 2015 2016 2017 2018Giá |Giá |So |Giá |So Giá | So

trị |uị |2015 |trị |2016 |trị |2017

Số lượng khách hàng | 1224 | 1367 | 11.7% | 1689 | 23.56% | 2686 | 59%

(Nguồn: BCKOKD CN Thang Long giai đoạn 2015-2018) Số lượng khách hàng có sự tăng trưởng mạnh qua các năm góp phần tạo thêm nhiều thi

nhập cho NH ngày càng cao Đặc biệt năm 2018 chứng kiến một sự tăng trưởng mạnh trong sé lượng khách hàng sử dung dich vụ bảo lãnh, khi số lượng khách hàng sử dụng

dịch vụ là 2686 tăng 59% so với năm 2017 Nguyên nhân có sự tăng trưởng trên là do CN

đang tích cực mở rộng quy mô đồi tượng khách hàng bằng việc cai thién trinh d6 chuyén môn, thai độ phục vụ Năm 2018, CN cũng đã tiếp cận được một số DN có quy mô vốn

lớn góp phần không nhỏ làm tăng doanh số cho CN Ngoài những DN có mối quan hệ lâu

năm, CN cũng tích cực tiếp thị thêm nhiều đối tượng khách hàng bằng các nghiệp vụ

Lop: Ngân hàng 56B GVHD: PGS TS Phan Thị Thu Ha

32

Trang 33

Chuyên dé tốt nghiệpViện Ngân hàng — Tài chính

chuyên môn Sự tăng trưởng qua các năm của số lượng khách hàng cũng đồng nghĩa với

việc khách hàng đã va đang tin tưởng và sử dụng dịch vụ bảo lãnh của CN hơn.

2.2.2 Doanh số bao lãnh, Số dw bảo lãnh và Số lượng bao lãnh PH

hoạt động bảo lãnh của NH TMCP BIDV — CN Thăng Long trong những năm từ

2015-2018 được thé hiện qua bảng sau:

Bảng 4 : Doanh số bảo lãnh, Số dw bảo lãnh và số lượng bảo lãnh PH của

NHTMCP BIDV — CN Thăng Long giai đoạn 2015-2018

Đơn vị : Triệu đồng

Giá trịGiá tri 2015So Gia tri 2016So Gia tri 2017So Doanh sô bảo

Ngày đăng: 14/04/2024, 17:23