1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 81,21 KB

Nội dung

Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Sự phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam năm gần khẳng định vai trò to lớn hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam, có vị khu vực giới, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiêp & Phát triển Nông thôn Việt Nam sở đầu mối ngân hàng nông nghiệp, thành lập chưa lâu đạt tăng trưởng cao, bền vững hiệu Đóng góp tích cực vào phát triển toàn hệ thống Cùng với xu phát triển chung ngân hàng thương mại Sở giao dịch bước phát triển hoạt động dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Bảo lãnh dịch vụ đem lại nguồn thu đáng kể từ hoạt động dịch vụ ngân hàng, đồng thời góp phần mở rộng dịch vụ khác Tuy nhiên, hoạt động bảo lãnh Sở giao dịch năm vừa qua chưa thật trọng phát triển Chính em định lựa chọn đề tài : “Phát triển hoạt động bảo lãnh Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” Được giúp đỡ bảo tận tình PGS TS Vương Trọng Nghĩa anh chị phịng Tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam em hoàn thành chuyên đề Ngoài lời mở đầu lời kết luận chuyên đề gồm chương: Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Tổng quan bảo lãnh Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Trần Thị Bích Ngọc Tài công 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Nền kinh tế ngày phát triển, giao dịch kinh tế có quy mơ lớn, giá trị giao dịch cao phạm vi giao dịch rộng Vì việc thực giao dịch thường kéo dài chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: lãi suất, tỷ giá, biến động giá… làm tăng khả xảy rủi ro (rủi ro từ khâu ký kết hợp đồng rủi ro sản xuất rủi ro toán) Đặc biệt thương mại quốc tế khả xảy rủi ro cao mà giao dịch có ngăn cách khơng gian thời gian, có khác biệt thể chế trị, hệ thống pháp lý, quy chế mậu dịch, điều kiện thị trường… Để phòng tránh hạn chế tổn thất phát sinh, người ta sử dụng nhiều biện pháp khác quy định thêm điều khoản pháp lý giải tranh chấp, sử dụng tài sản cầm cố, chấp để bồi thường nhờ bên thứ ba có uy tín, có chun mơn khả tài đứng đảm bảo đền bù cho bên thiệt hại Bảo lãnh đời tất yếu khách quan giúp phòng ngừa rủi ro giao dịch tài phi tài Bảo lãnh ngân hàng xuất Mỹ vào khoảng năm đầu thập kỷ 60 kỷ 20 dạng thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) Ở thời điểm này, bảo lãnh ngân hàng bắt đầu thực sử dụng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Ngày nay, bảo lãnh trở thành nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng nhiều nước giới Quy mơ doanh thu phí bảo lãnh ngân hàng thể uy tín nước quốc tế ngân hàng ngân hàng đối tác, khách hàng Chính phủ Trong xu quốc tế hố, tồn cầu Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp hoá, chu chuyển vốn giao lưu thương mại quốc tế ngày gia tăng với mức độ khổng lồ, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trọng hoàn thiện phát triển, điều kiện mua bán chịu giao dịch thương mại ngày phổ biến, tiết kiệm vốn cho bên bán hàng bên mua hàng Đây nghiệp vụ mang lại thu nhập quan trọng cho ngân hàng nghiệp vụ tài trợ ngắn hạn chủ yếu cho doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp nhà kinh doanh chủ yếu sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh mình, đồng thời bảo đảm an tồn giao dịch kinh doanh Bảo lãnh ngân hàng hiểu theo nhiều góc độ khác nhau: Xét góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức “Tín dụng chữ ký – Signature Credit” hoạt động sinh lời mà bỏ vốn ngân hàng Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng xem loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh có vi phạm nghĩa vụ bên đối tác liên quan Điều Quy chế “Bảo lãnh ngân hàng” ban hành kèm theo định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, bảo lãnh ngân hàng định nghĩa sau: Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Trong nghiệp vụ bảo lãnh thường có bên tham gia là: Người bảo lãnh, người xin bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh Bên bảo lãnh – The Guarantor: bên phát hành bảo lãnh thường ngân hàng, tổ chức tín dụng hay tổ chức tài chính, gọi chung ngân hàng Ngân Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp hàng bảo lãnh phải ngân hàng có uy tín, có khả tài chính, bên thụ hưởng chấp nhận Bên bảo lãnh – The Principal: bên yêu cầu ngân hàng mở thư bảo lãnh Theo quy chế bảo lãnh (ban hành kèm theo định 283/2000/QĐNHNN14), bên bảo lãnh gồm có: doanh nghiệp nhà nước, loại hình doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực dự án Việt Nam, tổ chức tín dụng, hộ kinh doanh cá thể Bên nhận bảo lãnh – The Beneficiary: tổ chức, cá nhân có đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân Bên nhận bảo lãnh bên thụ hưởng lợi ích từ hợp đồng bảo lãnh Phân loại bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh ngân hàng phong phú đa dạng loại hình, tuỳ theo phương thức phát hành, điều kiện thánh tốn, mục đích, chất… mà người ta phân chia bảo lãnh thành loại hình khác 2.1 Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh: Theo phương thức phát hành bảo lãnh phân thành: bảo lãnh trực tiếp bảo lãnh gián tiếp 2.1.1 Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee): Bảo lãnh trực tiếp loại bảo lãnh ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh trực yêu cầu người bảo lãnh Sau ngân hàng bồi thường cho người nhận bảo lãnh, ngân hàng trực tiếp truy địi bồi hồn từ người bảo lãnh Thơng thường có bên tham gia: Ngân hàng bảo lãnh, người bảo lãnh người nhận bảo lãnh Trường hợp người nhận bảo lãnh người nước ngồi, có ngân hàng thơng báo quốc gia Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh trực tiếp Ngân hàng phát hành (4a) Ngân hàng thông báo (3) (2) Người bảo lãnh (4b) (1) Người nhận bảo lãnh Trong đó: (1) Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo lãnh (2) Trên sở hợp đồng gốc, người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cam kết hoàn trả (3) Trường hợp khơng có ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng (4a) Trường hợp người nhận bảo lãnh nước ngoài, ngân hàng phát hành đề nghị ngân hàng đại lý có trụ sở nước ngồi thụ hưởng thông báo chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người thụ hưởng Ngân hàng gọi ngân hàng thông báo (4b) Ngân hàng thông báo thực việc thông báo chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người nhận bảo lãnh Ngân hàng thông báo chịu trách nhiệm tính xác, tính chân thực bảo lãnh như: chữ ký, mã SWIFT, mã Telex… không chịu trách nhiệm nội dung thư bảo lãnh, trách nhiệm toán tranh chấp phát sinh có 2.1.2 Bảo lãnh gián tiếp: Bảo lãnh gián tiếp loại bảo lãnh người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ (gọi ngân hàng thị) đề nghị ngân hàng thứ hai (gọi Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp ngân hàng bảo lãnh) phát hành thư bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng Trong bảo lãnh gián tiếp, người bảo lãnh không thực việc bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng bảo lãnh, mà ngân hàng thị chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng bảo lãnh, thể qua cam kết gọi bảo lãnh đối ứng (Counter Guarantee) ngân hàng đưa Bảo lãnh đối ứng có nội dung điều khoản quy định bảo lãnh Khi xảy vi phạm hợp đồng, thứ tự bồi hoàn sau: Người thụ hưởng truy địi ngân hàng bảo lãnh; sau ngân hàng bảo lãnh truy đòi ngân hàng thị; cuối cùng, ngân hàng thị truy đòi người yêu cầu bảo lãnh Như bảo lãnh gián tiếp có thành phần tham gia là: (1) Người xin bảo lãnh – Principal (2) Ngân hàng thị - Intructing Bank (3) Ngân hàng bảo lãnh – Issuing Bank (4) Người thụ hưởng – Beneficiary Việc áp dụng hình thức bảo lãnh gián tiếp thường người nhận bảo lãnh yêu cầu, để thuận lợi giao dịch đòi tiền sau Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh gián tiếp (3) Ngân hàng thị Ngân hàng phát hành (2) (4) (1) Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1) Người bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo lãnh Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp (2) Người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ thị cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phát hành bảo lãnh (3) Ngân hàng phục vụ người bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh kèm theo thư bảo lãnh đối ứng (4) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh, thông báo chuyển thư bảo lãnh cho người thụ hưởng 2.2 Căn vào mục đích bảo lãnh: Đây tiêu thức phân loại quan trọng, thể phong phú đa dạng nhu cầu bảo lãnh khách hàng 2.2.1 Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee) Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Trường hợp khách hàng bị phạt vi phạm quy định dự thầu mà không nộp nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thi tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Mục đích để bù đắp thiệt hại thời gian chi phí cho người tổ chức đấu thầu vi phạm bên tham gia dự thầu như: không kê khai yêu cầu chủ đầu tư, rút đơn dự thầu, không ký hợp đồng sau trúng thầu… Bảo lãnh dự thầu giúp cho khách hàng chi số tiền định (tiền ký quỹ) dự thầu, tránh ứ đọng vốn phiền hà thủ tục ký quỹ rắc rối Bảo lãnh dự thầu giúp tăng uy tín cho khách hàng tham gia dự thầu, tăng khả trúng thầu Thời hạn bảo lãnh tính từ hồ sơ dự thầu có hiệu lực hết hiệu lực kéo dài thêm số ngày định thường từ 30 đến 60 ngày Bảo lãnh dự thầu tự động hết hiệu lực trường hợp người bảo lãnh không trúng thầu Giá trị bảo lãnh quy định theo mức ký quỹ chuẩn người chủ thầu đưa ra, theo thông lệ từ 2% đên 5% giá trị hợp đồng Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2 Bảo lãnh thực hợp đồng (Performance Guarantee) Bảo lãnh thực hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận đảm bảo việc thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng ký kết Trong trường hợp khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Mục đích bảo lãnh nhằm chống đỡ rủi ro cho bên nhận bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh vi phạm hợp đồng như: giao hàng chậm, không số lượng chất lượng… Đồng thời, thúc đẩy khách hàng nghiêm chỉnh thực hợp đồng Vì loại hình bảo lãnh sử dụng phổ biến xem công cụ đối ứng với tín dụng chứng từ Lĩnh vực thường gặp bảo lãnh dạng hợp đồng xây dựng, cung ứng thiết bị công nghệ… nước nước Bảo lãnh hết hiệu lực người bảo lãnh hoàn tất nghĩa vụ theo hợp đồng Giá trị bảo lãnh thực hợp đồng thường từ - 10% giá trị hợp đồng 2.2.3 Bảo lãnh toán (Payment Guarantee) Bảo lãnh toán bảo lãnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ đến hạn Loại bảo lãnh thường sử dụng hợp đồng mua bán thiết bị, hàng hoá, dịch vụ trả chậm Quan hệ bên mua bên bán thực chất quan hệ tín dụng thương mại, theo bên mua chấp nhận trả tiền hàng hoá theo kỳ hạn nợ cụ thể Để bảo vệ trước rủi ro khơng tốn đầy đủ hạn bên mua, bên bán yêu cầu bảo lãnh toán ngân hàng Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Đây loại bảo lãnh phổ biến nước phát triển sử dụng thay cho phương thức tín dụng chứng từ 2.2.4 Bảo lãnh vay vốn Nhiều tổ chức tín dụng cho vay địi hỏi phải có đảm bảo hàng hoá, chứng khoán, bất động sản, bảo lãnh bên thứ ba… Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có nhu cầu vay vốn huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu Tuy nhiên, uy tín bên vay thị trường chưa cao, việc phát hành khó khăn bất khả thi Bảo lãnh vay vốn bảo lãnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh, việc cam kết nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả nợ không trả nợ đầy đủ, hạn Bảo lãnh vay vốn thường sử dụng giao dịch vay vốn mà quy mô khoản vay lớn, thời hạn dài vay nước ngồi 2.2.5 Bảo lãnh hồn tốn hay bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (Repayment Guarantee) Trong nhiều trường hợp, nhà cung cấp yêu cầu khách hàng (người mua hàng hoá, dịch vụ) phải đặt trước phần giá trị hợp đồng cung cấp Tiền đặt cọc vừa giúp bên cung cấp có phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc bên mua phải mua hàng hố dịch vụ mà đặt trước Tuy nhiên, để đề phòng trường hợp bên cung cấp không cung cấp hàng đồng thời lại không trả tiền đặt cọc, bên mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh ngân hàng viềc trả tiền ứng trước Bảo lãnh hoàn toán bảo lãnh Ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm cam kết với bên nhận phải hoàn trả tiền ứng trước khơng hồn trả hồn trả không đủ số tiền ứng trước cho bên Trần Thị Bích Ngọc Tài cơng 44

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật các Tổ chức tín dụng Khác
2. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8/2000 về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác
3. Quyết định số 09/HĐQT-05 về việc ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Khác
4. Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Khác
5. Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Sở giao dịch Khác
6. Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị và Nghiệp vụ - TS Phan Thị Thu Hà Khác
7. Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương - PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến Khác
8. Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế - GS. TS Lê Văn Tư Khác
9. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - GS. TS Lê Văn Tư Khác
10.Quản trị ngân hàng thương mại - Peter Rose Khác
11. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2003, 2004, 2005 Khác
12. Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ các số năm 2003, 2004, 2005 Khác
13. Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w