1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh nghệ an

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 262,34 KB

Nội dung

Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với thương mại nước quốc tế, rủi ro yếu tố tất yếu luôn xuất thương vụ nhiều hình thức khác (rủi ro tốn, rủi ro khơng thực hợp đồng, rủi ro tín dụng…) Như vậy, vấn đề đặt làm để giảm thiểu rủi ro, từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng đời Với vai trị cơng cụ bảo đảm, công cụ tài trợ công cụ đôn đốc bên tham gia hoàn thành hợp đồng, xuất hợp đồng bảo lãnh ngân hàng góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển             Hiện nay, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Có thể chắn thương vụ lớn có yếu tố nước ngồi tham gia khơng thể khơng có một hợp đồng bảo lãnh kèm Hơn nữa, bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rãi hợp đồng thương mại, xây dựng nước có giá trị từ nhỏ đến lớn Sự tăng trưởng phần bảo lãnh ngân hàng sử dụng để hỗ trợ nhiều hoạt động kinh tế bao gồm dịch vụ không mang tính tài hợp đồng xây dựng, bảo hành sản phẩm dịch vụ mang tính tài cam kết cung cấp thấu chi, cam kết tham gia liên doanh, tái bảo hiểm cam kết tài khác Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thức đưa vào áp dụng từ năm 1994 song phát huy vai trò quan trọng mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Như vậy, bảo lãnh ngân hàng dịch vụ ngân hàng đại, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp ngân hàng             Trong năm qua, bảo lãnh Ngân hàng thực phát triển Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung chi nhánh Nghệ An nói riêng Tuy nhiên nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà hoạt động chi nhánh Nghệ An nhiều điều bất cập chưa tương xứng với Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An tiềm phát triển chi nhánh Với suy nghĩ trên, em định chọn tên đề tài "Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP công thương Việt nam, chi nhánh Nghệ An" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động bảo lãnh NHTM, số đánh giá phát triển hoạt động NHTM Phân tích đánh giá trình tăng trưởng phát triển hoạt động bảo lãnh NHTMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nghệ An Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh chi nhánh Nghệ An Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong phạm nghiên cứu luận văn thạc sỹ em nghiên cứu hoạt động bảo lãnh NHTM sâu phân tích hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An, có so sánh tham chiếu số ngân hàng khác Số liệu nghiên cứu từ năm 2007 đến 2009 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề vận dụng tổng hợp phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sở lý luận phương pháp luận Sử dụng tổng hợp phương pháp luận kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng hợp logic, lịch sử hệ thống, dùng phương pháp thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề kết cấu làm phần: Chương 1: Tổng quan phát triển bảo lãnh Ngân hàng thương mại Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam, Chi nhánh Nghệ An Chương 3: Phát triển hoạt động bảo lãnh Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam, chi nhánh Nghệ An   Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm,đặc điểm bảo lãnh ngân hàng, 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Trong trình sản xuất kinh doanh, chủ thể tham gia phải có quan hệ ràng buộc với quyền lợi nghĩa vụ, họ xác lập quan hệ với dựa vào hợp đồng, gọi hợp đồng kinh tế Đây sở pháp lý để rõ quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia có tranh chấp xảy Việc tham gia vào hợp đồng bên tự giác, bên thỏa thuận với quyền nghĩa vụ dựa quy định pháp luật Tuy nhiên, việc thực nghĩa vụ bên khơng phải lúc hành động cách đầy đủ thời hạn, điều phần ý thức bên tham gia, họ gặp phải bất lợi kinh doanh dẫn đến khả thực nghĩa vụ Như vậy, rủi ro ln tiềm ẩn ngồi yếu tố chủ quan người cịn có ngun nhân khách quan Vì thế, chủ thể kinh tế phải tìm cách phịng chống, hạn chế nhằm tối thiểu hóa thiệt hại Một biện pháp để hạn chế rủi ro chủ thể kinh tế lôi kéo bên thứ có uy tín tham gia vào hoạt động kinh tế Mặt khác, với đặc điểm thương mại ngày nay, giao dịch diễn hàng ngày với mức độ lớn, ngày gia tăng số lượng, mức độ phức tạp, phạm vi hoạt động mở rộng tồn cầu, vai trị bên thứ lớn phải thực cách có hệ thống, chun nghiệp Vì lý đó, nghiệp vụ bảo lãnh NHTM đời với tiêu chí hành động dùng uy tín cam kết thực nghĩa vụ thay cho khách Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An hàng khách hàng lý khơng thực điều khoản hợp đồng Việc đời bảo lãnh ngân hàng khẳng định yêu cầu cần thiết khách quan đáp ứng cao nhu cầu kinh tế phát triển lĩnh vực ngân hàng Ngày 26/06/quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng2006 Ngân hàng nhà nước Việt Nam , theo bảo lãnh Ngân hàng hiểu sau: “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (người bảo lãnh) người có quyền (người nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho ngân hàng (người bảo lãnh)khi khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với người nhận BL Khách hàng phải trả nợ hồn trả tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Như vậy, BLNH hình thức cấp tín dụng TCTD Nhưng khác hình thức cấp tín dụng khác cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính; thực nghiệp vụ bảo lãnh, TCTD cung ứng vốn cho khách hàng mà dùng uy tín khả tài để bảo đảm thực nghĩa vụ cho khách hàng Về chất, BLNH biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, mang tính phái sinh (phát sinh từ nghĩa vụ giao kết khách hàng với bên thứ ba) 1.1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương: Cam kết bảo lãnh trực tiếp thể mối quan hệ người nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng bảo lãnh Nhìn bề ngồi độc lập tương hợp đồng sở (là hợp đồng kinh tế bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh), hợp đồng bảo lãnh (hợp đồng kinh tế TCTD bảo lãnh bên bảo lãnh) Tuy nhiên chất bên kết hợp chặt chẽ nhiều mối quan hệ Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An cụ thể hóa điều khoản hợp đồng Vì vậy, bảo lãnh nghĩa vụ kinh tế đa phương thể hiện: + Mối quan hệ người BL người thụ hưởng + Mối quan hệ người BL ngân hàng BL Trong đó, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh mối quan hệ gốc, sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh; bên bảo lãnh bắt buộc phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ, đóng thuế, hồn trả tiền ứng trước, cung ứng hàng hóa, dịch vụ Trong mối quan hệ ngân hàng bảo lãnh bên bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh thực nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ gốc Khách hàng có nghĩa vụ tốn phí bảo lãnh, nhận nợ toán nợ cho ngân ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng hạch toán ngoại bảng Bảo lãnh ngân hàng hình thức ngân hàng dùng khả tài uy tín để đảm bảo việc thực nghĩa vụ khách hàng bạn hàng, đồng thời cam kết thực thay nghĩa vụ khách hàng khơng làm hay làm khơng Tuy nhiên, phát hành cam kết bảo lãnh, ngân hàng chưa phải xuất tiền khơng ảnh hưởng đến cấu tài sản ngân hàng nghĩa khơng hạch tốn, theo dõi vào bảng cân đối kế tốn, khoản theo dõi ngoại bảng tài khoản ngoại bảng ngân hàng Tuy nhiên, phát sinh nghĩa vụ trả thay số tiền chi trả hạch tốn vào nội bảng số tiền xếp vào loại tài sản nợ hạn Yếu tố cho thấy, bảo lãnh ngân hàng chứa đựng rủi ro loại tín dụng khác địi hỏi ngân hàng ký kết hợp đồng bảo lãnh phải thẩm Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An định, phân tích khách hàng kỹ lưỡng áp dụng biện pháp bảo đảm vay Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập tương hợp đồng sở: Một đặc tính quan trọng bảo lãnh ngân hàng độc lập với hợp đồng Nghĩa việc ngân hàng toán cho người thụ hưởng thiệt hại từ việc không thực hợp đồng người bảo lãnh mà không vào hợp đồng sở hay hợp đồng bảo lãnh, mục đích bảo lãnh bồi hồn cho người thụ hưởng thiệt hại từ việc không thực hợp đồng người bảo lãnh Bình thường nghĩa vụ toán thay ngân hàng thực bên nhận bảo lãnh phát văn yêu cầu, việc bên bảo lãnh có vi phạm hợp đồng, nghĩa vụ kinh tế với bên nhận bảo lãnh hay khơng tịa án, trọng tài kinh tế định Lúc việc bên bảo lãnh phải trả cho ngân hàng hay bồi thường thiệt hại bên thua kiện định Về tính độc lập bảo lãnh, điều quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (ấn 485 ICC) giải thích “Bảo lãnh chất giao dịch riêng biệt với (các) hợp đồng điều kiện dự thầu mà điều kiện sở bảo lãnh Người bảo lãnh phương diện không liên quan đến bị ràng buộc vào (các) hợp đồng điều kiện dự thầu, bảo lãnh có tham chiếu đến chúng Trách nhiệm Người bảo lãnh toán số tiền hay số tiền quy định Bảo lãnh xuất trình văn yêu cầu toán chứng từ khác thể bề mặt chúng hoàn toàn phù hợp với điều kiện Bảo lãnh” 1.1.2 Các hình thức bảo lãnh 1.1.2.1 Theo phương thức phát hành Bảo lãnh trực tiếp Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An Là bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cam kết chịu trách nhiệm trực tiếp với bên nhận bảo lãnh cam kết Bảo lãnh trực tiếp thơng báo thơng qua ngân hàng phát hành Ta có mơ sau: NH phát hành bảo lãnh NH thông báo (3) (5) (2) Bên bảo lãnh (1) (4) Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1) Là thoả thuận bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh Bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng (2) Bên bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành bảo lãnh ngân hàng (3) Ngân hàng phát hành phát hành thư bảo lãnh cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng thông báo (4) Ngân hàng thơng báo bảo lãnh kiểm tra tính trung thực thông báo lại cho bên nhận bảo lãnh (5) Ngân hàng phát hành thực việc toán cho bên nhận bảo lãnh có vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp loại bảo lãnh người bảo lãnh yêu cầu Ngân hàng thứ (gọi ngân hàng thị) đề nghị Ngân hàng thứ hai (gọi Ngân hàng phát hành) đưa cam kết bảo lãnh chuyển cho người thụ hưởng Ta có mơ hình sau: Ngân hàng thị (2) (1) NH phát hành bảo lãnh (3) (4) Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Trong đó: (1) Bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng Đồng thời Bên bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ yêu cầu ngân hàng khác quốc gia bên nhận bảo lãnh phát hành bảo lãnh (2) Ngân hàng thứ thị cho ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho Bên nhận bảo lãnh, đồng thời cam kết bồi hoàn bảo lãnh đối ứng (3) Ngân hàng thứ phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng phát hành toán cho bên nhận bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp thường thực thương vụ có yếu tố quốc tế 1.11.2 Theo mục đích bảo lãnh Bảo lãnh dự thầu cam kết ngân hàng với chủ đầu tư trả tiền thay phạm vi thời hạn số tiền bảo lãnh bên dự thầu vi phạm quy chế đấu thầu mà không nộp nộp không đủ số tiền phạt Hà Nội tháng 6/2010 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam – CN Nghệ An Việc đấu thầu thường diễn giao dịch kinh tế nhằm lựa chọn nhà thầu có lực để đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư Tuy nhiên, để việc tham gia đấu thầu nghiêm túc, đồng thời khẳng định khả tài nhà thầu, bảo lãnh dự thầu phát hành thông qua tổ chức tín dụng Và điều kiện bắt buộc hồ sơ mời thầu Bảo lãnh dự thầu ngân hàng có giá trị từ 1% - 3% tổng giá trị ước tính giá bỏ thầu Điều kiện để chủ đầu tư đòi tiền theo bảo lãnh dự thầu là: Nhà thầu rút hồ sơ dự thầu thời gian hiệu lực nêu hồ sơ mời thầu; Nhà thầu chủ đầu tư thông báo trúng thầu thời gian hiệu lực đơn dự thầu mà: + Không ký hợp đồng theo phần dẫn chủ đầu tư yêu cầu hoặc: + Không nộp bảo lãnh thực hợp đồng quy định Như bảo lãnh dự thầu đảm bảo nhà thầu phải cam kết thực hợp đồng sau trúng thầu, đương nhiên bảo lãnh dự thầu tự động hết hiệu lực nhà thầu nộp bảo lãnh thực hợp đồng không trúng thầu Thời gian bảo lãnh dự thầu thường tối đa thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu cộng thêm ba mươi ngày Hiệu lực bảo lãnh dự thầu chấm dứt hết thời hạn bảo lãnh có bảo lãnh thực hợp đồng thay Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết ngân hàng việc đảm bảo thực hợp đồng ký kết bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp bên bảo lãnh không thực hợp đồng mà không nộp phạt nộp phạt khơng đủ ngân hàng phát hành bảo lãnh trả thay số tiền phạm vi số tiền bảo lãnh Đây loại hình bảo lãnh phổ biến khơng phải u cầu bảo lãnh khác ngồi q trình mua bán hàng hóa dự thầu xây dựng Bảo lãnh thực hợp đồng thường có giá trị khơng vượt 10% giá trị hợp đồng, riêng với hợp đồng giao dịch lớn khơng vượt q 30% giá trị hợp đồng Hà Nội tháng 6/2010

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w