1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng 14 1.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 22 1.2.1 Quan điểm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 22 1.2.2 Một số tiêu đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM 27 1.3.1 Yếu tố chủ quan 27 1.3.2 Yếu tố khách quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu Agribank chi nhánh Hà Nội 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank chi nhánh Hà Nội .32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh Hà Nội 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Hà Nội 36 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 48 2.2.1 Chính sách quy trình bảo lãnh .48 2.2.2 Phân tích phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 54 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 71 2.3.1 Thành tựu hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2010-2013 71 i 2.3.2 Hạn chế tồn .72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 76 3.1 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2020 .76 3.1.1 Định hướng phát triển chung .76 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ bảo lãnh 78 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 80 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 80 3.2.2 Xây dựng sách hoạt động bảo lãnh phù hợp với giai đoạn phát triển 81 3.2.3 Tuân thủ quy trình bảo lãnh 82 3.2.4 Xây dựng sách Markerting phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 82 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát: .86 3.2.6 Nới lỏng điều kiện tài sản bảo đảm cho bảo lãnh 86 3.2.7 Tập trung phát triển dịch vụ bảo lãnh ngành nghề xây dựngthương mại dịch vụ, đồng thời mở rộng sang ngành nghề khác 87 3.2.8 Thực nghiêm túc chấm điểm xếp hạng khách hàng 87 3.3 Kiến nghị .88 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nước 88 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước .89 3.3.3 Kiến nghị Agribank Việt Nam 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Agribank :Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt :Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Nam chi :Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nhánh Hà Nội ATM BL CBTD CIC HĐBL HĐTV Ipcas NHNN NHTM POS QĐ TNHH TT Nam chi nhánh Hà Nội :Máy rút tiền tự động :Bảo lãnh :Cán tín dụng :Trung tâm thơng tin tín dụng :Hoạt động bảo lãnh :Hội đồng thành viên :Hệ thống công nghệ ngân hàng :Ngân hàng nhà nước :Ngân hàng thương mại :Máy chấp nhận toán thẻ :Quyết định :Trách nhiệm hữu hạn :Thông tư DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh trực tiếp 19 Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh gián tiếp 20 Sơ đồ 1.3: Đồng bảo lãnh .21 iii Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Chi nhánh Hà Nội .34 Sơ đồ 2.2: Quy trình bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 51 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn bình quân Agribank chi nhánh Hà Nội .36 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ bình quân Agribank chi nhánh Hà Nội .39 Biểu đồ 2.3: Dư nợ bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 54 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội .56 Biểu đồ 2.5: Dư nợ loại bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 57 Biểu đồ 2.6: Dư nợ hoạt động bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội .58 Biểu đồ 2.7: Dư nợ loại bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 61 Biểu đồ 2.8: Dư nợ loại bảo lãnh nước theo ngành nghề Agribank chi nhánh Hà Nội .65 Biểu đồ 2.9: Dư nợ bảo lãnh nước theo đối tượng khách hàng Agribank chi nhánh Hà Nội 66 Biểu đồ 2.10: Kết thu nhập từ hoạt động bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội .68 Biểu đồ 2.11: Thu nhập loại bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn bình quân Agribank chi nhánh Hà Nội 37 Bảng 2.2: Hiệu huy động vốn Agribank chi nhánh Hà Nội .38 iv Bảng 2.3: Tình hình dư nợ bình quân Agribank chi nhánh Hà Nội .40 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh ngoại hối Agribank chi nhánh Hà Nội 42 Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Agribank chi nhánh Hà Nội 43 Bảng 2.6: Kết kinh doanh Agribank chi nhánh Hà Nội 47 Bảng 2.7: Dư nợ bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội .54 Bảng 2.8 : Tỷ trọng dư nợ loại bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 55 Bảng 2.9: Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh nước tổng dư nợ bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội 57 Bảng 2.10: Dư nợ hoạt động bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 58 Bảng 2.11: Tỷ trọng dư nợ loại bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội .59 Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng dư nợ loại bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 60 Bảng 2.13: Doanh số bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 62 Bảng 2.14: Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 62 Bảng 2.15: Sản phẩm bảo lãnh nước số ngân hàng .63 Bảng 2.16 : Cơ cấu loại bảo lãnh nước theo nghành nghề kinh doanh Agribank chi nhánh Hà Nội 64 Bảng 2.17: Đối tượng sử dụng sản phẩm bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội 65 Bảng 2.18 : Kết thu nhập từ hoạt động bảo lãnh nước Agribank chi nhánh Hà Nội .67 Bảng 2.19: Kết thu nhập hoạt động Agribank chi nhánh Hà Nội 70 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, khơng giống hình thức cấp tín dụng khác cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán chỗ phát hành bảo lãnh, tổ chức tín dụng khơng phải cung ứng vốn cho khách hàng mà dùng uy tín khả tài để đảm bảo thực nghĩa vụ cho khách hàng Như vậy, chất bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, mang tính phái sinh Sự đời Bảo lãnh ngân hàng góp phần thúc đẩy thương mại nước phát triển Ở Việt Nam hoạt động bảo lãnh trở thành sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại từ năm 1994 Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng nước, hoạt động bảo lãnh không ngừng phát triển ngày đóng vai trị quan trọng với chủ thể kinh tế chất xúc tác cho hoạt động kinh tế diễn cách thuận lợi Với ngân hàng thương mại, góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mang lại nguồn thu nhập ổn định, rủi ro Đặc biệt, kinh tế thời kỳ suy thối, hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam có nhiều rủi ro khơng tạo nguồn thu nhập tốt năm trước Sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam lớn, nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu chiếm đến 70% tổng thu nhập Chính điều này, gây khơng cản trở phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, làm cho ngân hàng khả khoản, hoạt động hiệu Đây thời điểm để ngân hàng tìm sản phẩm dịch vụ ngân hàng để phát triển nhằm giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng, tăng nguồn thu từ hoạt động ngồi tín dụng, phù hợp với xu hướng phát triển ngân hàng giới Khi hoạt động bảo lãnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng quan tâm đẩy mạnh phát triển Agribank chi nhánh Hà Nội chi nhánh hàng đầu Agribank Việt Nam ngân hàng lớn mạnh, với lợi thương hiệu, mạng lưới rộng lớn, sở để phát triển hoạt động bảo lãnh Hơn nữa, năm qua, hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội mang lại khoản thu nhập lớn tổng thu nhập, số dư hoạt động bảo lãnh không ngừng gia tăng khơng có bảo lãnh phải trả thay Xác định tầm quan trọng, lợi ích hoạt động bảo lãnh mang lại tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ: “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá tảng lý thuyết hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng việc phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội Đề giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động bảo lãnh nước Agirbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lập luận logic; Phương pháp phân tích, tổng hợp; diễn dịch quy nạp Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, sơ đồ bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Agribank chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động a Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế Ngân hàng thương mại có vai trị việc điều tiết kinh tế, giúp lưu thơng dịng vốn thơng qua hệ số nhân tiền tệ qua kích thích kinh tế phát triển Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Theo quan điểm Perters Rose: “ Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế.” Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Với việc hoạt động chủ yếu chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư hình thức nhận tiền gửi cấp tín dụng, ngân hàng trở thành trung gian tài lớn kinh tế Với điều kiện thuận lợi ngân hàng ngày hồn thiện để trung gian toán Ngân hàng đưa nhiều hình thức tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí như: séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, thẻ, ATM, POS… Cùng với ngân hàng thương mại có chức khơng quan trọng, chức tạo phương tiện tốn phát sinh dựa chức trung gian tài trung gian tốn, tác động vào số nhân tiền tệ tạo khối lượng tiền gửi toán nhiều gấp bội so với lượng tiền sở thông qua hoạt động cho vay Khi thực chức này, hệ thống NHTM tác động vào đường cung tiền, tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế Sự phát triển không ngừng hệ thống ngân hàng nước ngồi nước góp phần lớn vào phát triển hoạt động thương mại quốc tế Các ngân hàng ngày cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đại đa dạng phong phú đến khách hàng Đồng thời không ngừng đáp ứng sản phẩm dịch vụ tài chính, phi tài tốt để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách hàng Dưới số dịch vụ ngân hàng thương mại cung cấp đến khách hàng b Các hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đặc biệt Đối tượng kinh doanh NHTM vốn tiền tệ, hai mảng hoạt động lớn NHTM huy động vốn sử dụng vốn thông qua tín dụng đầu tư Cùng với q trình phát triển kinh tế thay đổi không ngừng công nghệ thông tin, NHTM ngày mở rộng hoạt động Bên cạnh hoạt động truyền thống huy động vốn, tín dụng, đầu tư, NHTM cịn thực cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản nhiều hoạt động khác Sự đa dạng dịch vụ chức ngân hàng dẫn đến việc chúng gọi “Bách hóa tài chính” Các hoạt động ngân hàng gồm:  Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng tạo nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Nguồn vốn ngân hàng nguồn từ dân cư hay tổ chức kinh tế, xã hội nhóm sản phẩm huy động như: Nhóm sản phẩm tiền gửi, tiết kiệm: Tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền gửi toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm định kỳ Nhóm sản phẩm huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, trái phiếu Ngồi ra, ngân hàng cịn huy động vốn thông qua việc vay thị trường liên ngân hàng vay ngân hàng nhà nước  Hoạt động cấp tín dụng Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ bao gồm: Cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Tín dụng hoạt động đặc trưng ngân hàng bên cạnh hoạt động huy động vốn Hoạt động tín dụng định phần lớn hiệu sử dụng nguồn vốn huy động Tín dụng góp phần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ đóng góp vào doanh thu ngân hàng Ngân hàng ngày tạo nhiều chùm sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu khách hàng: nhóm sản phẩm dành cho cá nhân, nhóm sản phẩm dành cho doanh nghiệp, nhóm sản phẩm dành cho dự án đầu tư, nhóm sản phẩm liên kết (ngân hàng, nhà thầu, chủ đầu tư khách hàng)…  Cung ứng dịch vụ toán: Cung ứng dịch vụ tốn ngày có vai trị quan trọng hệ thống NHTM, nguồn thu ổn định rủi ro yếu tố trọng yếu phát triển hệ thống NHTM đại tương lai Bên cạnh sản phẩm truyền thống hệ thống ngân hàng không ngừng phát triển sản phẩm toán đại như: Thẻ, E- banking, sản phẩm liên kết (sản phẩm bảo hiểm, mua bán toán qua mạng) ngày xã hội chấp nhận dần trở thành tiện ích thiết yếu Hệ thống ATM, POS NHTM đáp ứng phần toán lớn khách hàng Hơn nữa, dịch vụ mobile, internet banking hỗ trợ lớn đến phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việc toán qua hệ thống ngân hàng mang lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng cách nhanh chóng, an tồn, tiện lợi tiết kiệm chi phí

Ngày đăng: 19/09/2023, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh trực tiếp - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh trực tiếp (Trang 24)
Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh gián tiếp - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.2 Bảo lãnh gián tiếp (Trang 25)
Sơ đồ 1.3: Đồng bảo lãnh - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.3 Đồng bảo lãnh (Trang 26)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Chi nhánh Hà Nội (Trang 39)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn bình quân tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn bình quân tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.2: Hiệu quả huy động vốn tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.2 Hiệu quả huy động vốn tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 43)
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ bình quân tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ bình quân tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 45)
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 46)
Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.5 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 48)
Bảng 2.8 : Tỷ trọng dư nợ các loại bảo lãnh tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.8 Tỷ trọng dư nợ các loại bảo lãnh tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 60)
Bảng 2.10: Dư nợ hoạt động bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.10 Dư nợ hoạt động bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 62)
Bảng 2.11: Tỷ trọng dư nợ các loại bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.11 Tỷ trọng dư nợ các loại bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 63)
Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng dư nợ các loại bảo lãnh trong nước - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.12 Tốc độ tăng trưởng dư nợ các loại bảo lãnh trong nước (Trang 64)
Bảng 2.13: Doanh số bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.13 Doanh số bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 66)
Bảng 2.16 : Cơ cấu các loại bảo lãnh trong nước theo nghành nghề kinh doanh tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.16 Cơ cấu các loại bảo lãnh trong nước theo nghành nghề kinh doanh tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 68)
Bảng 2.15: Sản phẩm bảo lãnh trong nước  của một số ngân hàng - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.15 Sản phẩm bảo lãnh trong nước của một số ngân hàng (Trang 68)
Bảng 2.18 : Kết quả thu nhập từ hoạt động bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.18 Kết quả thu nhập từ hoạt động bảo lãnh trong nước tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 71)
Bảng 2.19: Kết quả thu nhập các hoạt động tại Agribank chi nhánh Hà Nội - luận văn thạc sĩ phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà nội
Bảng 2.19 Kết quả thu nhập các hoạt động tại Agribank chi nhánh Hà Nội (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w