1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình Hà Nội

128 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Khóa luận này là nghiên cứu của riêng bản thân tôi Khóa

luận này được tôi tự thực hiện nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết kết hợp với khảo sátthực tiễn tại doanh nghiệp và dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thương.

Các số liệu trong bài là hoàn toàn trung thực do tôi tự tổng hợp Các giải phápcho các vấn đề xuất phát từ kinh nghiệm và thực tiễn.

Nêu có xảy ra bât cứ vân đê gì, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022Sinh viên

Phạm Quang Huy

Trang 2

LOI CẢM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thi Thương cũng như các thay cô trongkhoa đầu tư của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi

trong quá trình thực hiện Khóa luận này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh

đạo cũng như toàn bộ cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát trién BIDVViệt Nam — Chi nhánh Ba Đình Hà Nội đã hết sức tạo điều kiện cho tôi thực tập cũngnhư nhiệt tình cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành Khóa luận.

Là một sinh viên thực tập với hiểu biết kiến thức lý thuyết cũng như kinh nghiệmchuyên môn còn nhiều hạn chế, Khóa luận nghiên cứu tìm hiểu của tôi còn nhiều hạnchế và không thẻ tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tôi kính mong các thầy, các cô cùngtoàn thể cán bộ Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Ba Đình thông cảm và góp ý dé giúp

tôi hoàn thiện Khóa luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

1.1.2 Vai trò của thâm định dự án 2- 2c ©52252+EE+EE£EECEEE2EEEEEerErrrkrrkerkrres 3

1.2 CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON DAU TU TẠI NGAN

HÀNG THƯƠNG MẠẠI - 2-5252 2E£2EE2EEEEEEEEE2E1EE17121121122127121 211 1x cxeU 41.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại

1.2.6 Nội dung thấm định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng thương mại 111.2.7 Các chỉ tiêu đánh gia công tác thâm định dự án vay vốn dau tu tại ngân

i01 sgi 0 118 201.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thâm định dự án tại ngânhang thuong MAL -Ồ 22CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC THAM DINH DU AN VAY VON

ĐẦU TƯ TAI NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN DAU TU VA PHAT

TRIEN VIET NAM CHI NHÁNH BA DINH HA NỘI GIAI DOAN 2017-2021 242.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIETNAM - CHI NHANH BA DINH HA NOI csssssssssessesssessesseeseessessesseesseseeseeseess 24

2.1.2 Quá trình hình thành va phát triển của Chi nhánh . 242.1.3 Cơ cấu tô chức của Chi nhánh 2 ¿s2 x+Ek£EE+EE+EE+EeEEerxerxerxeree 26

2.1.4 Các hoạt động chính tai Chi nhánh: - -.- 5 +55 +++x£++sseseeseersee 322.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2017-2021 33

Trang 4

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2017-2021 37

2.2 THUC TRANG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DU ÁN VAY VON ĐẦU TƯTẠI NGAN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI

NHANH BA ĐÌNH HÀ NỘI GIAI DOAN 2017-2021 -. 52 52 s+cs+55+2 382.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi

nhánh 6 - CS E333 1111111 550511 kg 38

2.2.2 Năng lực thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh - 39

2.2.3 Thực trạng công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh giai

đoạn 2017-202] -¿- ¿56 6s E9 EEEE191151121121121111E11111111111 1111111111111 41

2.3 Vi DU MINH HOA CHO CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON

ĐẦU TU TAI NGAN HANG TMCP ĐẦU TU VÀ PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHÁNH BA DINH HÀ NỘI GIAI DOAN 2017-2021 - 74

-2.3.1 Tổng quan về chủ đầu tư và dự án -¿ -¿©+cs++cx++cxszxezrxesrxee 742.3.2 Nội dung thâm định dự án -¿ 2©2£+Sx+2E£2E++EE£EEtEErErrkerkerkerree 752.3.3 Kết quả thâm định dự án -¿- 2 252k E2 21121211 eEEerkrree 93

2.4 ĐÁNH GIA CHUNG VỀ CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DU ÁN VAY VON

ĐẦU TƯ TẠI NGAN HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM

-CHI NHANH BA ĐÌNH HA NỘI GIAI DOAN 2017-2021 ¿-s 95

2.4.1 Kết quả đạt được -:- 2c 2s tt 2211211211211211211 21111111 Eexe 952.4.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2+2E+EE+EE+EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerree 95

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC THẢM ĐỊNH DỰ AN

VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN

VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA DINH HA NỘI 2-55 5cc+c<cccec 1043.1 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CUA BIDV - CHI NHÁNH BA ĐÌNH HA

NỘI DEN NAM 2025 - - +56 SE SE E218 1EE1571011211211211 1111111111111 ty 1043.1.1 Dinh hướng phát triển chung của Chi nhánh -2 - 1043.1.2 Định hướng trong công tác thâm định dự án vay vốn dau tư của Chi

Trang 5

3.2.6 Giải pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát trong công tác thẩm

định dự án -¿ ¿- 5-52 E2 1121121121111121111 11 1111211 11 1 11 11g 114

3.3 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON

ĐẦU TU TẠI BIDV — CHI NHÁNH BA ĐÌNH HA NỘI - 114

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước - + + +s£x+z++£++£+zxzzxrxee 1143.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - ¿ - s s+c++x+z£czzezxerxee 116

3.3.3 Kiến nghị đối với BIIDV ¿5s Stc2E2 2 1271211211271 1121 crkee 117KET LUẬN ©5252 SEEE2E2E127127121121121121111211112111111111 111 118IV 980510/9:7)9 084:7 0.4 119

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

STT Từ viết tắt Ý nghĩa đầy đủ

1 BIDV Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2 BCTC Báo cáo tài chính

8 LNST Lợi nhuận sau thuế

9 NHTMCP_ | Ngân hang Thương mai cô phần

10 NHNN Ngân hàng nhà nước

11 PGD Phòng giao dịch

12 QTTD Quản trị tín dụng13 QLRR Quản lý rủi ro

14 ROA Chỉ số thé hiện tỷ suất sinh lời trên tài sản

15 ROE Chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

16 SWOT Mô hình phân tích kinh doanh

17 TCTD Tổ chức tín dụng18 TCKT Tổ chức kinh tế

19 TMCP Thương mai cô phan

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động tại Chi nhánh 2017 — 2021 33

Bảng 2.2: Cơ cau nguồn vốn huy động tại Chi nhánh 2017 — 2021 34

Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng Chi nhánh 2017 — 221 - «- «+ +s£+sx+s+sx2 35Bang 2.4: Hoạt động dịch vụ khác tại Chi nhánh 2017 — 2021 36

Bang 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2017-2021 - 37

Bảng 2.6: Nguồn vốn đầu tư của dự án : “Đầu tư dây chuyền công nghệ tạo phôi0015813; 50v; 0 4 71

Bang 2.7: Doanh thu của dự án: “Đầu tư dây chuyền công nghệ tạo phôi công nghệ601 - 4 71

Bang 2.8: Doanh thu Doanh nghiệp từ ngày 27/6 đến ngày 08/7/2019 - 77

Bảng 2.9: Doanh thu Doanh nghiệp từ ngày 08/7/2019 đến ngày 08/8/2019 78

Bảng 2.10: Doanh thu Doanh nghiệp từ ngày 08/8/2019 đến ngày 08/9/2019 78

Bảng 2.11: Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng -. 79

Bang 2.12: Tổng mức đầu tư dự án - 2 2 + +E£EE£EE+EE+EEEEEEEEEEerkerkerkerkrree 89Bang 2.13: Suất đầu tư của dự án trên địa bàn -2-©52+ce+zxcrkerkrrkerxerkrrex 90Bảng 2.14: Số lượng dự án vay vốn đầu tư được thâm định tại Chi nhánhgiai đoạn"D2 96

Bảng 2.15: Dư nợ tín dụng theo dự án tai Chi nhánh giai đoạn 2017 — 2021 97

Bảng 2.16: Ty lệ nợ quá han, nợ xấu cho vay theo dự án tại Chi nhánh 98

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gan đây, hệ thống các doanh nghiệp ở Việt Nam đang ngàycàng lớn mạnh va phát triển không chi ở trong nước mà còn ở ngoài nước Các doanhnghiệp này đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế, như tạo thêm việc

làm, tăng thu nhập cho người lao động, đóng thuế cho quốc gia, góp phần không nhỏthúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Tuy nhiên nguồn vốn hạn chế là mộttrong những van đề khó khăn nhất của hoạt động kinh doanh Và dé các doanh nghiệphoạt động tích cực hơn, đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra, cần có những hỗtrợ hợp lý, kịp thời, đặc biệt là về nguồn vốn Chính vì vậy, các ngân hàng lúc này

cảng cân phát huy vai trò cung câp vôn của mình.

Hệ thống ngân hàng trong hệ thống tài chính quốc gia là huyết mạch trọng yếu,

có vai trò to lớn với cả nền kinh tế nói chung và với các doanh nghiệp nói riêng Sự

phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại cô phần với dòng vốn luânchuyên mạnh mẽ vừa là một tín hiệu đáng mừng nhưng cũng vừa đáng lo của nềnkinh tế Các ngân hàng thương mại cô phần đang góp phần giúp Nhà nước điều tiếtvĩ mô nên kinh tế, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp bởi tính chất phù hợp và các chính

sách ưu đãi của mình.

Tuy nhiên, hàng loạt các vụ bê bối trong ngành ngân hàng vừa qua làm thấtthoát hàng ngàn tỉ đồng từ ngân sách Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng Khi cácdoanh nghiệp làm hồ sơ xin vay vốn tại ngân hàng, công tác thâm định doanh nghiệpvà dự án đầu tư của họ là vô cùng quan trọng, quyết định doanh nghiệp có được vayvốn hay không và cả sự đảm bảo dòng tiền của ngân hàng Chính vì vậy, trong thời

gian qua thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Ba Đình Hà Nội, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự

án vay von dau tư tại Ngân hàng TMCP Dau Tư và Phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Ba Đình Hà Nội” cho khóa luận tốt nghiệp của mình với mong mục đíchđánh giá công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh, từ đó chỉ ra đượcnhững hạn chế còn tổn tại trong công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chinhánh Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoàn thiện và nâng cao hiệuquả củ công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư vàPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình Hà Nội trong thời gian tới.

Ngoài phân lời mở đâu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, kêt câu của

khóa luận gồm 3 chương như sau:

Trang 9

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác thẩm định dự án vay vốn dau tư taiNgân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay von dau tư tại Ngân hàngTMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Ba Dinh Hà Nội giai đoạn 2017

— 2021

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tac thẩm định dự án vay vốn dau tư tạiNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Ba Đình Hà Nội

Trang 10

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN CHUNG VE CONG TAC THAM DINH

DU AN VAY VON DAU TU TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ AN DAU TƯ

1.1.1 Khái niệm thẩm định dự án

Thẩm định dự án đầu tư là quá trình phân tích và đánh giá một cách khách quan

có cơ sở về tất cả nội dung kinh tế, kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với

môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội mà có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính hợplý, tính khả thi thực hiện dự án, những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tiến hànhdự án Hoạt động thâm định dự án giúp rà soát lại toàn bộ nội dung dự án đã đượclập so sánh một cách có hệ thong các chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn kỳ vọngcủa nhà đầu tư và đưa ra kết luận về khả năng thực hiện của dự án Từ đó, quá trìnhnày giúp chủ thể thẩm định đưa ra quyết định về đầu tư và cho phép đầu tư hoặc tài

trợ cho dự án.

Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung cơ bản của dự án mộtcách tách biệt, độc lập với hoạt động soạn thảo, lập dự án Hoạt động thâm định dự

án tạo ra cơ sở vững chắc giúp cho quá trình đầu tư đạt được hiệu quả cao nhất Các

kết luận của quá trình thâm định dự án đầu tư được sử dụng làm cơ sở cho quá trìnhra quyết định đầu tư hoặc tài trợ cho dự án đầu tư.

1.1.2 Vai trò của thâm định dự án

1.1.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Dựa trên việc thâm định dự án, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ đưa ra quyêt

định đúng dan, chính xác vê việc có nên dau tư vào dự án, chap nhận việc sử dụng von

của nhà nước hoặc câp giây chứng nhận đăng ký đâu tư cho dự án đó hay không Vìvậy, công tác thâm định dự án đóng vai trò vô cùng quan trọng đôi với nhà nước.

Cụ thể, thâm định dự án giúp nhà nước nhận biết được những thuận lợi, rủi rocũng như mọi vấn đề của dự án Không chỉ thế, nhà nước có thể kiểm tra, rà soát được

dự án đó có tuân thủ đầy đủ theo quy định pháp luật hay không Từ đó, đề xuất ra các

biện pháp phòng ngừa, khai thác để đảm bảo lợi ích quốc gia, pháp luật với quy ước

quốc tế Ngoài ra, việc đánh giá tính hiệu quả, lợi ích, lợi nhuận, tính khả thì và tínhhợp lý của dự án cũng không kém quan trọng.

Trang 11

1.1.2.2 Đối với các tổ chức tài chính

Tổ chức tài chính hiện nay gồm: các quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, ngânhàng, quỹ hỗ trợ tài chính là những nơi rót vốn vào dự án đầu tư Tùy từng mụcđích đầu tư, các tổ chức trên có thể cung cấp và tài trợ vốn vì mục đích lợi nhuậnhoặc phi lợi nhuận Do đó, việc thâm định dự án đầu tư vay vốn là hết sức cần thiết

những rủi ro có thê xảy ra.

Tat cả những vai trò trên của việc thâm định dự án đôi với các tô chức tài chính sẽ

giúp cho các tô chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ hoặc cho dự án vay vốn.1.1.2.3 Đối với nhà đầu tư

Nha đầu tư có thé là cá nhân hoặc tô chức có tư cách pháp nhân, được giao tráchnhiệm trực tiếp tổ chức quản lý và sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật.

Là người sử dụng vốn, chủ thé đi vay vốn hay người được ủy quyền dé trực tiếp quản

lý và sử dụng vôn.

Với các nhà đầu tư thì việc lựa chọn một dự án đầu tư tốt và có tính khả thi sẽgiúp cho nhà đầu tư tránh được sự lãng phí trong đầu tư và tối đa hóa được lợi íchmang lại từ hoạt động đầu tư của dự án Vì vay, vIỆc thâm định dự án sẽ giúp cho nhàđầu tư xem xét, cân nhắc lại các thông tin trong dự án nhằm loại bỏ những sai sót cóthé xảy ra và lựa chọn những dự án có tính khả thi cao nhằm đưa ra quyết định đầu

tư chính xác.

1.2 CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ AN VAY VON DAU TƯ TẠI NGANHÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thấm định dự án vay von đầu tư

tại ngân hàng thương mại1.2.1.1 Mục dich

Mục đích của thâm định dự án là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả

năng trả nợ của khách hàng đề làm căn cứ quyết định cho vay Thâm định nhằm đánh

giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuât kinh doanh hoặc dự án đâu tư của

Trang 12

khách hàng lập và nộp cho Ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi ro

của phương án, dự án khi quyết định cho vay Mục đích cuối cùng của thẩm định dự

án là giúp cho việc ra quyết định cho vay một cách chính xác, giảm bớt xác suất xảy

ra 2 loại sai lâm là cho vay một dự án tôi và từ choi một dự án tot.

Do vậy, Ngân hàng thương mại tiễn hành thâm định dự án vay vốn tập trungvào tính phù hợp dựa trên ba khía cạnh nội dung là thâm định khách hàng, thâm địnhdự án đầu tư và thâm định tài sản đảm bảo Việc thâm định của Ngân hàng thươngmại được diễn ra trong suốt thời gian diễn ra hoạt động đầu tư từ lúc hình thành dựán đến lúc dự án được đi vào hoạt động và thu hồi đủ vốn mà Ngân hàng mong muốn.Việc thấm định đòi hỏi các Ngân hàng phải làm việc một các chặt chẽ và khoa họcdé dam bao thu hồi đủ vốn và thu hồi đúng hạn.

Khi tiến hành cho vay vốn, Ngân hàng thường phải đối mặt với vô số những rủi

ro vì một dự án thường kéo dài trong nhiều năm, đòi hỏi một lượng vốn lớn và bị chỉphối bởi nhiều yếu tố mà trong tương lai có thé sẽ biến động khó lường Những con

số tính toán cũng như những nhận định đưa ra trong dự án chỉ là dự kiến, bởi vậychứa đựng it nhiều tính chủ quan của người lập dự án Đôi 9 khi những người lập dựán có thé không tính toán đến các van đề có liên quan và đôi khi bỏ qua một số cácyếu tố hoặc làm cho dự án trở nên khả thi hơn một cách cố ý nhằm đạt được sự tàitrợ Do đó, các Ngân hàng thương mại cũng như các pháp nhân khác trong nền kinhtế phải tìm kiếm các giải pháp để ngăn ngừa rủi ro có thể nảy sinh Thâm định dự ánđầu tư trong công tác hoạt động Ngân hàng chính là một trong những biện pháp cơbản nhằm phòng ngừa rủi ro trong quá trình vay vốn đầu tư của Ngân hàng.

1.2.1.2 Ý nghĩa

Đầu tư thực chất là sự hi sinh các nguồn lực về tài chính, con người và các loại

của cải khác trong hiện tại với kỳ vọng sẽ thu được lợi ích lớn hơn trong tương lai.

Dự án là một tài liệu ghi cụ thể các công việc cần làm, chỉ phí phải bỏ ra và các lợiích có thể đạt được Đề thu được nhiều lợi ích nhất và hạn chế rủi ro nhất thì cần phảicó biện pháp giám sát sự chuẩn bị và thực hiện đầu tư một cách hiệu quả Việc kiểmsoát rủi ro hiệu quả hơn nhiều so với việc khắc phục rủi ro Do đó, thực hiện thâmđịnh dự án một cách khoa học, khách quan là phương pháp được đặt ra đầu tiên và làđiều kiện cần trước khi tiễn hành đầu tư vào dự án.

Dự án đầu tư thường là dự án trung và dài hạn nên cần phải xem xét, đánh giá

kĩ lưỡng về các mặt như: khả năng huy động vốn, khả năng cung cấp các yếu tô đầuvào, nguồn nguyên vật liệu, năng lượng, thị trường đầu ra, Trong dự án, doanh

Trang 13

nghiệp đã trình bày toàn bộ van dé này trên góc độ chủ đầu tư dé được vay vốn nên

dự đoán vẫn mang tính lạc quan Dé kiểm tra độ chính xác và nhìn nhận trên góc độchủ đầu tư thì cần thiết phải thâm định dự án đầu tư.

1.2.2 Yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàngthương mại

1.2.2.1 Yêu cầu chung

Đảm bảo tính khách quan: Quá trình thâm định dự án đầu tư cần phải được thựchiện một cách độc lập và tách rời hoàn toàn với quá tình lập dự án đầu tư Cán bộchịu trách nhiệm thâm định dự án không được đồng thời là người lập dự án Cán bộchịu trách nhiệm thâm định dự án đầu tư được độc lập trong hoạt động đánh giá dựán đầu tư, không bị chi phối hoặc ràng buộc bởi bat cứ cơ quan quản lý và các mối

quan hệ cá nhân nào.

Dam bao tính khoa học: Hoạt động thâm định dự án đầu tư phải được dựa trên

các tiêu chuẩn, các căn cứ pháp lý, các số liệu tính toán và dự báo chính xác, khoa học,

cụ thê, định mức kinh tế - kỹ thuật rõ ràng làm căn cứ cho hoạt động thâm định.

Đảm bảo tính toàn điện: Hoạt động thâm định dự án đầu tư cần phải được thựchiện ở tất cả các nội dung của dự án và hoạt động thâm định phải diễn ra trên nhiều

quan điểm.

Dam bảo tính kịp thời: Hoạt động tham dự án đầu tư cần phải đảm bảo thời gianthâm định theo đúng quy định đã đề ra Thời gian thẩm định dự án đầu tư có thể là

thời gian theo quy định của pháp luật hay thời gian theo quy định do cơ quan có chức

năng thâm định đặt ra.

Đảm bảo tính pháp lý: Người ra quyết định đầu tư sẽ phải chịu trách nhiệm lựachọn hình thức tô chức thâm định dự án và chỉ khi có kết quả thầm định mới được raquyết định đầu tư.

1.2.2.2 Yêu cầu doi với cán bộ thẩm định

Cần biết rõ định hướng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, củangành dau tư, của địa phương Ngoài ra, cần nắm vững am hiểu về ngành và lĩnh vựcđầu tư của dự án cần thẩm định; nắm chắc các quy chế, luật pháp về quan lý kinh tế,quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Nhà nước.

Nắm bắt được thông tin, mối quan hệ của nhà dau tư đối với các tô chức tin dụng khác,

ngân hàng khác và khảo sát được tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư dự án.

Trang 14

Các cán bộ thầm định can trang bị cho mình kỹ năng thu thập và xử lý thông tinthông qua việc khai thác số liệu trên thị trường: trong các báo cáo tài chính của nhàđầu tư, số liệu của các dự án tương tự và thường xuyên thu thập, đúc kết xây dựng

các tiêu chuẩn, các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở khoa học phục vụcho công tác thấm định.

Biết phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia trong vàngoài ngành có liên quan đến dự án trong quá trình thâm định.

Phải biết sắp xếp, tổ chức công việc, có trách nhiệm đối với công việc và đặcbiệt là phải có đạo đức nghề nghiệp.

1.2.3 Năng lực tham định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng thương mai

1.2.3.1 Nguôn nhân lực thẩm định

Con người đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thâmđịnh dự án nói chung Kết quả thâm định tài chính dự án là kết quả của quá trình đánh

giá dự án theo nhận định chủ quan của con người bởi vì con người là chủ thé trực tiếp tô

chức và thực hiện hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mình.

Thâm định dự án là một công việc hết sức phúc tạp, tinh vi Nó không đơn giảnchỉ là tính toán theo công thức cho sẵn hay dựa theo các yêu tố, khía cạnh đã đề ra màđòi hỏi cán bộ thấm định phải hội tụ được các yếu tố: Kiến thức, kinh nghiệm, năng

lực và phâm chất đạo đức Ngoài ba yếu tố trên, cán bộ thâm định phải có tính ky luậtcao, phâm chât đạo đức, lòng say mê và khả năng nhạy cảm trong công việc.

Bên cạnh đó, công tác thâm định đòi hỏi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau,liên kết chặt chẽ với nhau phải có một sự phân công, sắp xếp; quy định quyền hạn vàtrách nhiệm của các cá nhân, bộ phận tham gia thâm định, trình tự tiến hành cũng nhưmối liên hệ giữa các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thực hiện.

1.2.3.2 Máy móc thiết bị và các phan mềm phục vụ cho công tác thẩm định

Công tác thâm định dự án sẽ suôn sẻ, thuận lợi, nhanh chóng và chính xác hơnnếu có thêm sự trợ giúp từ các công cụ hỗ trợ, máy móc thiệt bị, phần mềm công nghệthông tin, hệ thống thông tin quan lý hữu ích, hiện dai Từ đó, làm giảm chi phí thẩmđịnh và rút ngắn thời gian thâm định đều có lợi cho cả đôi bên.

Trang 15

1.2.4 Quy trình thắm định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng thương

Tham định đóng vai trò quan trọng và tat yêu trong toàn bộ quy trình tín dụng.Nó giúp ngân hàng đánh giá được khả năng thu hồi nợ một cách tương đối chính xácvà trung thực Điều này rất quan trọng giúp cho ngân hàng đưa ra quyết định cho vaymột cách chắc chăn hơn Khâu này được tách riêng thành một quy trình riêng vàđược thực hiện bởi cán bộ thâm định có chuyên môn nghiệp vụ.

Quy trình thâm định tín dụng dự án là bàn chỉ dẫn các bước tiến hành từ xemxét, thu thập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năngthu hồi nợ khi cho vay Toàn bộ quy trình thâm định tín dụng chung có thé thực hiện

— Bước 5: Kết luận sau cùng về kha năng thu hôi nợ vay.

Trong các bước trên, bước thu thập thông tin cần thiết và bước ước lượng vàkiêm soát rủi ro tin dụng là hai bước quan trọng nhất, đòi hỏi phải sử dụng công cụ vàkỹ thuật thâm định thích hợp Hai kỹ thuật phô biến thường được sử dụng trong bướcnày là phân tích báo cáo tài chính và tham định dự án đầu tư.

1.2.5 Phương pháp tham định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng

thương mại

1.2.5.1 Phương pháp thâm định theo trình tự

Thâm định dự án theo trình tự được tiễn hành theo một trình tự từ tong quat dénchi tiết, kết luận trước làm tiền dé cho kết luận sau.

Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cầnthấm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp &

hợp lý của dự án Thâm định tổng quát cho phép hình dung khái quát về dự án, cácvấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu, các giải pháp chủ yếu, những lợi ích cơ bản Từđó hình dung ra quy mô, tầm cỡ của dự án, dự án liên quan đến đơn vị nào, bộ phậnnào, ngành nào, bộ phận nào là chính Thâm định tông quát là cơ sở, căn cứ đề tiễnhành các bước thâm định tiếp theo.

Trang 16

Thẩm định chỉ tiết: Được tiễn hành sau thâm định tông quát Việc thâm định

này được tiễn hành ti mi, chi tiết cho từng nội dung cụ thé của dự án, từ việc thâm

định các điều kiện pháp lý đến việc thâm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý,

tài chính, kinh tế xã hội của dự án Yêu cầu của việc thâm định chỉ tiết là theo từngnội dung đầu tư bắt buộc phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không đồng ý,nêu rõ những gì cần phải bổ sung, sửa đổi Tuy nhiên, mức độ tập trung khác nhauđối với từng nội dung tùy thuộc vào đặc điểm của dự án & tình hình thực tế khi tiếnhành thâm định.

1.2.5.2 Phương pháp so sánh doi chiếu

So sánh, đối chiếu các nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định,các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ trong nước & quốc

tế, kinh nghiệm thực tế, từ đó phân tích và so sánh để lựa chọn phương án tối ưu.Phương pháp này được tiến hành theo một số các chỉ tiêu như sau:

— Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quyđịnh hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.

— Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệquôc gia, quôc tê.

— 'Tiêu chuân đôi với loại sản phâm của dự án mà thị trường đòi hỏi.

— Các chỉ tiêu tông hợp như: cơ câu vôn đâu tư, suât đâu tư

— Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiềnlương, chi phí quản lý của ngành theo định mức kinh tế — kỹ thuật chính thức hoặc

các chỉ tiêu kê hoạch và thực tê.

— Các chỉ tiêu về hiệu quả đâu tư.

— Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà

nước, của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.

— Quy trình thẩm định phải tính toán phức tap, đòi hỏi độ chính xác cao.

1.2.5.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này được dùng dé đánh giá được độ an toàn và kiểm tra tính vữngchắc của các kết quả tính toán trước sự biến đôi của các yếu tố khách quan có thé xảyra trong quá trình thực hiện dự án, cần phải tiễn hành phân tích độ nhạy của dự án.

Trang 17

Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài

chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đôi Phân tích độ nhạy nhămxem xét mức độ nhạy cảm của dự án đôi với sự biên động của các yêu tô liên quan.

Phân tích độ nhạy giúp chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với những yếu tốnào, hay nói cách khác, yếu tố nào gây lên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệuquả đề từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án.

Các trường hợp phân tích độ nhạy:

— Trường hợp 1: Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêuhiệu quả tài chính nham tìm ra yếu tổ gây lên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quaxem Xét.

— Trường hợp 2: Phân tích ảnh hưởng của đồng thời nhiều yếu tố đến chỉ tiêu

hiệu quả tài chính đê đánh giá mức độ an toàn của dự án.

— Trường hợp 3: Cho các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chínhthay đổi trong giới hạn thị trường mà nhà đầu tư & nhà quản lý dự án chấp nhận

Phương pháp dự báo sử dụng các số liệu điều tra thống kê & vận dụng phương

pháp dự báo thích hợp dé thâm định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, thiếtbị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự

- Ngoại suy thống kê.

- Mô hình hồi quy tương quan.

10

Trang 18

Phương pháp dự báo thích hợp khi thấm định khía cạnh thị trường, thẩm định

công nghệ, thâm định tài chính của dự án.

1.2.5.5 Phương pháp triệt tiêu rủi r0

Do dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai nên từ khi thực hiệndự án đến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài và có nhiều rủi rocó thé xảy ra trong quá trình thực hiện dự án Rui ro được định nghĩa là một biến cô

trong tương lai có khả năng xảy ra & sẽ ảnh hưởng đến dự án Dé đảm bảo dự án

được hoàn thành và di vào hoạt động hiệu quả, phải dự đoán được những rủi ro có

thé xảy ra dé từ đó có biện pháp phòng ngừa & hạn chế tối đa tác động mà rủi ro đó

gây ra, hoặc phân tán rủi ro chocác đối tác liên quan đến dự án.

Thong thường, rủi ro được phân ra làm hai giai đoạn:® Giai đoạn thực hiện dự Gn:

- Rủi ro chậm tiễn độ thi công.- Rủi ro vượt tổng mức đầu tư.

- Rủi ro về cung cấp dịch vụ kỹ thuật — công nghệ không đúng tiễn độ, chất

lượng không đảm bảo.

- Rủi ro về tài chính như thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ.

- Rui ro bat khả kháng như các rủi ro do điều kiện tự nhiên bat lợi, hoàn cảnh

chính tri — xã hội khó khăn.

e Giai đoạn sau khi dự án đi vào hoạt động

- Rui ro về cung cấp các yêu tố đầu vào không day đủ, không đúng tiến độ.- Rủi ro về tài chính như thiếu vốn kinh doanh.

- Rủi ro trong khâu quản lý dự án.

- Rui ro bat khả kháng như rủi ro vê tài sản va con người như hỏa hoạn, lũquét

1.2.6 Nội dung thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại ngân hàng thương mai1.2.6.1 Tham định, kiêm tra hồ sơ vay vốn

Cán bộ thâm định tại các ngân hàng thương mại cần kiểm tra tính hợp lệ, chính

xác của các hô sơ sau:

11

Trang 19

a Gidy dé nghị vay vốn

Mỗi một ngân hàng thương mại sẽ có một mẫu đề nghị vay vốn hay thâm định vàcấp tín dụng khác nhau Nếu chủ dau tư trình thẩm định vay vốn tại các ngân hàngthương mại nào thì sử dụng mẫu giấy đề nghị vay vốn hoặc thâm định ở ngân hàng do.

b Hồ sơ về khách hàng vay vốn

Hồ sơ về khách hàng vay vốn sẽ bao gồm có:

- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật và hành vi dân sự của khách hàng.

- Hồ sơ về kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng hoặc

người bảo lãnh.

c Hồ sơ về dự án vay von

Đây là bản dự án đầu tư với đầy đủ các nội dung cơ bản (pháp lý, thị trường, kỹthuật, tô chức quản lý, tài chính, hiệu quả xã hội) dé xác định tính khả thi của của dự án.

d Hồ sơ về tài sản bảo đảm tiễn vay

Hồ sơ này bao gồm các giấy tờ chứng minh quyén sở hữu/quyền sử dụng,quản lý tài sản dùng làm bảo đảm khi vay vốn đầu tư vào dự án Mỗi dạng tài sảnđảm bảo sẽ có những hồ sơ đảm bảo khác nhau tại mỗi ngân hàng khác nhau, các

nhóm tài sản bảo đảm bao gôm:

- Tài sản bảo đảm băng ký quỹ

- Tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá

- Tài sản bảo đảm bằng kim loại quý, đá quý

- Tài sản đảm bảo là các tài sản như đất đai, nhà cửa, nhà xưởng; vật kiến trúc;phương tiện vận tải; dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị

- Tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên,quyền đòi nợ phát sinh từ các hợp đồng dân sự, thương mại

- Tài sản đảm bảo là hàng hóa, vật tư

1.2.6.2 Tham định khách hang vay vốn

Thông tin về khách hàng của doanh nghiệp thu thập được bao gồm thông tin

trong hồ sơ mà doanh nghiệp cung cấp và thông tin mà cán bộ tín dụng tìm hiểu từthực tế khách hang và thị trường Quá trình thẩm định có sự kết hợp thông tin từ

nhiều nguồn và được ghi nhận trong báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng Cán bộtín dụng thực hiện thâm định khách hàng thông qua 3 loại hồ sơ và tiến hành đối

12

Trang 20

chiếu các thông tin đó với những thông tin tìm hiểu được từ thực tế doanh nghiệp và

thị trường.

e Tham định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tham định tư cách pháp nhân nhằm xác định doanh nghiệp có đủ điều kiện về

mặt pháp lí dé được vay vốn theo quy định của pháp luật hay không Nội dung củacông tác này bao gồm:

— Thâm định doanh nghiệp vừa và nhỏ có được thành lập và hoạt động theo

đúng quy trình pháp luật và quy định nội bộ của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

— Đánh giá uy tín năng lực và tư cách của người đại diện pháp nhân trên các

khía cạnh như tư cách đạo đức, trình độ và kinh nghiệm quản lí, các chức vụ đã trảiqua, tác phong lãnh đạo và uy tín trong quan hệ với các ngân hàng, các đối tác khác.

— Xem xét lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệp vừa vànhỏ để rút ra những điểm mạnh và yếu của khách hàng

e Thẩm định năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh

— Thâm định năng lực tài chính

Mục đích của thẩm định năng lực tài chính nhằm xem xét khả năng thực tế củadoanh nghiệp về tiềm lực tài chính, trên cơ sở đó đánh giá được khả năng của kháchhàng về nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, từ đó đưa ra

kết luận về thực trạng khách hàng có khả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng hay

Tình hình tài chính được xem xét một cách tỉ mỉ và có hệ thống ít nhất trong 2năm liên tục dé rút ra kết luận tình hình tài chính có lành mạnh hay không.

— Thâm định năng lực hoạt động kinh doanh

Mục tiêu của phần này nhăm xác định lĩnh vực kinh doanh có phù hợp với tìnhhình hiện tại và tương lai, chủng loại sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ dùng cho đốitượng tiêu thụ, khả năng phát triển thị trường và đối thủ cạnh tranh từ đó đánh giákhả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp dé có quyết định chính xác cho việc

cấp tín dụng.

1.2.6.3 Tham định dự án vay von

¢ Tham định khía cạnh pháp lý của dự án

13

Trang 21

Trước hết cần xem xét hồ sơ trình duyệt đã đủ hay chưa, có hợp lệ hay không?

Tiép đên là tư cách pháp nhân và năng lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ vay von.

Các giấy tờ liên quan như: giấy phép hoạt động, cơ quan cấp giấy phép hoạtđộng, người đại diện chính thức, chức vụ, người đại diện chính thức, vốn pháp định,

Ngoài ra cũng cân thâm định các văn bản pháp lý khác như các văn bản liên

quan đên địa điêm, liên quan đên phân góp vôn của các bên và các văn bản nêu ý

kiến của chính quyền, ngành chủ quản đối với dự án vay vốn.# Thẩm định khía cạnh thị trường dự án

Là việc tiến hành phân tích các kết quả nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra cáckết luận hợp lí, chính xác về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án Thâm định thịtrường là tiền đề cho việc thực hiện các bước thâm định tiếp theo Tham định thịtrường là tiền đề cho việc thực hiện các bước thâm định tiếp theo Tham định thitrường giúp nhà đầu tư lựa chọn mục tiêu, xác định rõ phương hướng và quy mô dự

Thâm định thị trường bao gồm các nội dung sau:

— Tham định nhu cầu hiện tại va tương lai về sản phẩm của dự án trên thịtrường dự kiến xâm nhập chiếm lĩnh: Xác định xem ai là khách hàng tiềm năng, ai làkhách hàng mới, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại và tương lai, mức gia tăng

nhu cầu hàng năm về sản phâm của dự án.

— Tham định các nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu: Mức độ đáp ứng nhu cầuhiện tại, xác định khối lượng sản phẩm của dự án dự kiến bán ra hàng năm.

— Thâm định các yếu tố về sản pham: Chất lượng, giá bán, quy cách, hình thức

trình bày, dịch vụ sau khi bán sản phẩm của dự án

— Thâm định các van dé về tiêu thụ sản phẩm: Các cơ sở tiếp thị và phân phốisản phẩm, chi phí cho công tác tiếp thị và phân phối sản phẩm, kênh phân phối dựkiến, phương thức thanh toán,

— Xem xét các van đề về cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranhtrên thị trường, lợi thé so sánh (về chi phí sản xuất, kiểu dang, giá cả, ) và khả năng

thắng trong cạnh tranh của sản phẩm dự án.

— Tham định mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của dự án trong suốtthời gian tồn tại.

14

Trang 22

¢ Tham định khía cạnh kỹ thuật dự án

Là việc phân tích mặt kỹ thuật của dự án Thâm định kỹ thuật là công việc phứctap, đòi hỏi các chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu về khía cạnh kỹ thuật của dự án Sựđúng đắn trong thâm định kỹ thuật sẽ quyết định tính khả thi của dự án về mặt kỹthuật, làm cơ sở để tiếp tục các bước thâm định tiếp theo, nhăm đưa ra quyết định đầu

tư chính xác cho chủ doanh nghiệp.

Nội dung của thâm định kỹ thuật gồm:

— Mô tả sản phâm sẽ sản xuât của dự án: Đặc điêm của sản phâm chính, sảnphâm phụ, chât thải; các tiêu chuân chât lượng cân phải đạt được là cơ sở cho việcnghiên cứu các vân đê kỹ thuật khác.

— Xác định công suất của dự án: - Xác định công suất bình thường có thể của dự

án: Là số sản phẩm trong một đơn vi thời gian dé đáp ứng nhu cau của thị trường ma

dự án dự kiên sẽ chiêm lĩnh.

v_ Xác định công suất tối đa danh nghĩa của dự án: Là số sản phẩm sản xuấttrong một đơn vi thời gian vừa đủ dé đáp ứng nhu cầu tiêu thu của thị trường mà dựán sẽ chiếm lĩnh, vừa dé bù vào những hao hụt ton thất trong quá trình sản xuất, lưukho, vận chuyền và bốc dỡ.

vx Xác định công suất thực tế khả thi của dự án và mức sản xuất dự kiến quacác năm cần căn cứ vào nhu cầu thị trường, trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị,

khả năng

— Thâm định công nghệ và phương pháp sản xuất: Lựa chọn trong các côngnghệ và phương pháp sản xuất hiện có loại nào thích hợp nhất đối với loại sản phẩmmà dự án nhất định sản xuất, phù hợp với điều kiện của máy móc, thiết bị cần mua

sắm với khả năng tài chính và các yếu tô có liên quan khác.

— Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng: Nhu cầu năng lượng, nước, giaothông, thông tin liên lac của dự án phải được xem xét, nó có ảnh hưởng đến chi phíđầu tư và chỉ phí sản xuất hay không.

— Xem xét lựa chon địa điểm thực hiện dự án: Các khía cạnh về địa lý, điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuat, có liên quan đến sự hoạt động và hiệu qua

hoạt động của dự án.

— Thâm định kỹ thuật xây dựng công trình của dự án: Tìm các giải pháp kỹ

thuật xây dựng vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất sau này, vừa rút ngắn được thời gianxây dựng công trình, mau chóng đưa công trình vào sử dụng, vừa đảm bảo chi phí

15

Trang 23

xây dựng công trình phải căn cứ vào yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của máy móc, thiết

bị, dây chuyền sản xuất, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ

nguyên vật liệu và sản phẩm, lao động sẽ sử dung.

— Tham định tiến độ thi công của dự án: Việc lập lịch trình thực hiện dự án phải

dam bảo dự án di vào hoạt động đúng thời gian dự định.

— Tham định van đề xử lý chat thải gây ô nhiễm môi trường: Xác định các chất

thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường của dự án Lựa chọn phương pháp và

phương tiện xử lý chất thải căn cứ vào điều kiện cụ thé về luật bảo vệ môi trường taiđịa phương, địa điểm và quy mô hoạt động của dự án, loại chất thai, chi phí để xử lý

chất thải

# Tham định khía cạnh tổ chức, quan lý và nhân sự du án

Đề thâm định tô chức, quản lý dự án, cần phân tích các nội dung sau:— Xây dựng bộ máy tô chức, quản lý dự án đảm bảo các nguyên tắc:

Các mục tiêu của dự án phải được quy định và hiểu rõ

Thống nhất về chức năng

Tổ chức phải tinh gọn, mối quan hệ giữa các bộ phận phải rõ ràng

S S S ẤS Moi cá nhân phải thực hiện tốt các công việc thuộc trách nhiệm của mình

Mọi cá nhân đều có quyền hạn tương xứng với trách nhiệm được trao dé cóthể hoàn thành nhiệm vụ của mình

Y Sự giám sát và lãnh đạo phải được xác lập đối với mọi hoạt động của dự án

v⁄ Xác định nguồn lao động và chi phí tuyển dụng, dao tạo, chi phí tiền lương,

xác định hình thức trả lương thích hợp, tính ra quỹ lương hàng năm cho mỗi loại lao

động và cho tất cả lao động của dự án.

Y Đối với dự án mà trình độ khoa học kỹ thuật chưa đủ khả năng dé tiép nhanmột số kỹ thuật hoặc đảm nhiệm một số khâu công việc thi khi chuyên giao côngnghệ sản xuất phải thỏa thuận với bên bán công nghệ đưa ra chuyên gia sang trợ

16

Trang 24

— Phương pháp quản lý mua sắm vật tư thiết bị, tiến độ dự án:

vé Lựa chọn đơn vị cung ứng.

Y Quản lý chặt chẽ các điều kiện của hợp đồng mua hàng: điều kiện vềthương mại (số lượng, giá cả, thời gian giao hàng ), điều kiện về mặt kỹ thuật.

Y Quản lý kế hoạch hóa mua sắm.

Y Quản lý việc thực hiện dự án: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, xác địnhthời gian thực hiện các công việc, phương pháp giám sát tiến độ dự án.

— Xác định các tiêu thức đánh giá kết quả thực hiện dự án: Chỉ tiêu hiệu quả sử

dụng nguyên vật liệu cho dự án, hiệu quả sử dụng lao động, máy móc

# Thẩm định khía cạnh tài chính dự án

Tham định tài chính của dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàndiện mọi khía cạnh tài chính của dự án Thâm định tài chính dự án cho phép nhà đầutư đánh giá tính khả thi về mặt của dự án Do đó, có thê đưa ra được kết luận về tínhkhả thi của dự án đầu tư phải xem xét khả năng sinh lợi của vốn đầu tưm tính toáncác giá trị biểu hiện khả năng này được dựa trên dòng tiền của dự án Cụ thé hơn, nhađầu tư phải tiến hành thâm định các khía cạnh liên quan đến giá trị dòng tiền vào và

dòng tiên ra của dự án.

— Thâm định khả năng trả nợ

Mục tiêu quan trọng nhất của thâm định tín dụng là thâm định khả năng trả nợcủa khách hang một cách chính xác Tham định khả năng tài chính để đánh giá khảnăng trả nợ của khách hàng có nhược điểm chính là chỉ đánh giá được quá khứ và

hiện tại trong đó việc thu nợ lại diễn ra trong tương lai Khách hàng có tình hình tài

chính tốt thé hiện kha năng đảm bảo nợ vay trong quá khứ và hiện tại nhưng chưahan đủ khả năng tài chính đảm bảo cho việc trả nợ trong tương lai Khả năng trả nợcủa khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào tính khả thi của dự án Vì vậy, tiền đề đểthâm định khả năng trả nợ của khách hàng một cách chính xác nhất là thâm định

đúng tính khả thi của dự án.

Tham định tính khả thi của dự án đầu tư được nhân viên tíngu dụng tiễn hànhsau khi xem xét quyết định cho vay trung và dài hạn hay tài trợ cho dự án đầu tư.

— Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng

Các phân tích, thẩm định trên dù có được tiến hành chính xác, can thận đến

mấy cũng không thê tránh khỏi những sai sót vì việc thu hồi nợ diễn ra trong tương

lai, điều này có thé bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan dẫn

17

Trang 25

tới việc thu hồi nợ không đúng như dự tính Vì vậy, việc ước lượng và kiểm soát rủiro tín dụng giúp cho ngân hàng giảm thiểu được mức độ anh hưởng của các nhân tố

tác động đến thời gian thu hồi nợ Các kỹ thuật và phương pháp phân tích và kiểm

soát rủi ro tín dụng bao gồm phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tính môphỏng

Điều quan trọng trong thầm định tài chính dự án là phải xây dựng được một hệthống định mức tiêu chuẩn các chỉ tiêu thông qua việc nghiên cứu kỹ thị trường cũngnhư mặt bằng hàng hóa, dịch vụ cung ứng ở thời điểm tiến hành triển khai dự án.

@ Thẩm định khía cạnh kinh tế- xã hội dự án

Là đánh giá về việc thực hiện dự án có những tác động gi đối với nền kinh tế vàxã hội Ta phải tiến hành xem xét những lợi ích kinh tế xã hội ròng do thực hiện dựán đem lại Lợi ích kinh tế xã hội ròng của dự án là chênh lệch giữa các lợi ích mà

nền kinh tế và xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã phải bỏ

ra khi thực hiện dự án.

Lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đóng góp của dự án đối với việc thựchiện các mục tiêu chung của xã hội, của nên kinh tế Những lợi ích này có thể đượcxem xét mang tính chất định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục

vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễmmôi trường, cải tao môi trường, hoặc đo lường bằng cách tính toán định lượng như

mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng thu ngoại

Những chi phí mà xã hội phải bỏ ra cho việc thực hiện dự án cũng được xem

xét trên khía cạnh mang tính chất định tính và định lượng.

Khi thâm định tính kinh tê- xã hội của dự án cân căn cứ vào các mục tiêu chủyêu sau: — Nâng cao mức sông của dân cư được thê hiện gián tiép qua các sô liệu cụthê vê mức gia tăng sản phâm quôc dân, mức gia tăng tích lũy vôn, mức gia tăng đâu

tư, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng

— Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của dự án vào việc phát triển

các vùng kinh tê, nâng cao đời sông của tâng lớp dân cư nghèo.

— Gia tăng sô lao động có việc làm.

— Tang thu và tiệt kiệm ngoại tệ.

— Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ, tay nghề cao, tiếp

nhận chuyên giao công nghệ, hoàn thiện cơ câu sản xuât của nên kinh tê.

18

Trang 26

— Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng thúc đây sự phát triển

của các ngành khác.

1.2.6.4 Thâm định tài sản đảm bảo nợ vay

Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý dé thi hồi được các khoản nợ đã cho khách

hàng vay Bảo đảm tín dụng có thê thực hiện bằng nhiều cách như đảm bảo bằng tàisản thé chap, bang tài sản cầm có, bằng tài sản hình thành từ vốn vay hay bằng hìnhthức bảo lãnh của bên thứ ba Bat kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thétạo ra dòng tiền đều có thé dùng tài sản đảm bảo tiền vay Dé việc bảo đảm tiền vay

có hiệu quả, tài sản đảm bảo cần có giá trị lớn hợn nghĩa vụ được bảo đảm Tài sảndùng làm bảo đảm phải tạo ra được dòng tiền thông qua giá trị trong thị trường tiêuthụ Tài sản đảm bảo phải có đầy đủ cơ sở pháp lý để Ngân hàng có quyền xử lý nếudoanh nghiệp vừa và nhỏ không thé trả được gốc và lãi vay đúng thời hạn.

Mục tiêu của thâm định tài sản đảm bảo nợ vay là đánh giá chính xác tài sảnbảo đảm nợ vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ có thỏa mãn các yêu cầu trên haykhông Nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng, các ngânhàng thương mại thường yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay

của mình, cán bộ thâm định cũng đánh giá tài sản này rất kỹ lưỡng, can thận dựa theo

các nội dung sau:

Tham định tính pháp lý của tài sản đảm bao: Cán bộ thẫm định cần xem xéttính hợp pháp của tài sản, xem tài sản có thuộc loại tài sản cắm hay không? Tài sảncó đang cầm có, thế chấp ở một tô chức tín dụng khác hay không? Tài sản thuộcquyền sở hữu của ai? Quyền sở hữu tài sản có đang xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn hay

Tham định tính thanh khoản của tài sản đảm bao: Cán bộ thâm định sẽ tiếp

tục xem xét đến tính thanh khoản của tài sản đảm bảo, nghiên cứu xem liệu tài sản cóthê đễ dàng mua bán trên thị trường hay không? Khi đó, giá trị tài sản liệu có bị thayđổi, biến động nhiều không? Liệu có yếu tố nào có thé gây ảnh hưởng đến tính thanh

khoản của tài sản đảm bảo?

Tham định giá trị thị trường của tài sản đảm bdo: Và cudi cùng cán bộ thamđịnh sẽ xem xét đến giá trị thị trường của tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo cần đượcthẩm định về giá trị thật trên thị trường của chúng, xem trong trường hợp các kháchhàng vay vốn không có đủ khả năng trả nợ, liệu tài sản đảm bảo có đủ khả năng bù lại

khoản nợ của khách hàng hay không?

19

Trang 27

1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại

ngân hàng thương mại

1.2.7.1 Số lượng dự án vay von được thẩm định và cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh năng suất và hiệu quả trong công tác thấm định tại ngânhàng Nếu số lượng dự án vay vôn dau tư tăng đều qua các năm thì chứng tỏ công việcthâm định diễn ra có kết quả tốt, năng lực thẩm định tăng cao, từ đó rút ngắn thời gian chiphí thâm định dé tiếp nhận nhiều hồ sơ dự án khác Ngược lại, nếu chỉ tiêu này giảm dan

đi thi cho thấy công tác thâm định kém hiệu qua, chất lượng thụt lùi, kém gây nên mat

nhiều thời gian chi phí và có thé bị mat nhiều dự án vay vốn tiềm năng khác.1.2.7.2 Tỷ lệ dự án được cho vay trên tong số dự án dé nghị vay von

Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt bởi nó nói lên công tác thấm định tại ngân

hàng ngày càng chất lượng cao, nhanh chóng, chuyên nghiệp, năng suất cao Ngân

hàng có thé giải quyết khâu thâm định dự án vay vốn trong thời gian ngắn và ngược

lại Ngoài ra, tỷ lệ dự án vay vốn được ngân hàng thâm định và cho vay càng cao,

chứng tỏ số lượng hồ sơ đề nghị vay vốn có các phương án kinh doanh hiệu quả, tiềm

năng thu được lợi nhuận cao trong tương lai, điều này nói lên rằng ngân hàng đangcó một danh tiếng, uy tín mạnh mẽ đối với khách hàng.

1.2.7.3 Dư nợ tín dụng cho vay theo dự án

Tổng dư nợ là tất cả số dư nợ cho vay bao gồm cả ngắn hạn, trung hạn và dàihạn đối với khách hàng doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tín dụng

mà ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp trong nén kinh tế tại một thời điểm nhấtđịnh Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng còn chưa phát

triển, khả năng tiếp cận khách hàng tốt chưa cao, sản phẩm cho vay chưa đáp ứng

được nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao

thì cũng chưa thể hiện được chất lượng cho vay là cao hay thấp.1.2.7.4 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu

s* Nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu biểu thị quan hệ tín dụng ngân hàng không hoàn hảo khi doanhnghiệp vay vốn không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thương mại đúnghạn và số tiền đó cũng không được ngân hàng thương mại gia hạn nợ Gia tăng nợ quáhạn là điều mà các ngân hàng thương mại không mong muốn vì nợ quá hạn phát sinh sẽ

làm gia tăng chi phí của ngân hàng như chi phí trích lập dự phòng, chi phí đòi nợ, chi phí

20

Trang 28

xử lý tài sản đảm bảo Chỉ tiêu này thường được các ngân hàng xác định vào một thờiđiểm nhất định, thường là vào cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm

Ty lệ nợ quá hạn được tính như sau:

2 TA , Nợ quá han

Ty lệ nợ quá hạn = ——-——— x 100Tổng dư nợ

Ty lệ nợ quá hạn càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay khách hàng doanh

nghiệp của ngân hàng thương mại đang gặp khó khăn Cụ thê ngân hàng thương mạigia tăng nguy cơ mat vốn, khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng thươngmại suy giảm.

1.2.7.5 Thời gian và chỉ phí thẩm định dự án vay von dau tw

s* Thời gian thẩm định dự án vay vốn dau tư tại ngân hàng thương mại

Thời gian thâm định dự án vay vốn đầu tư được coi là một trong các yếu tốquan trọng có thé ảnh hưởng tới không chỉ lợi ích của khách hàng mà còn cả lợi íchcủa ngân hàng Việc kéo dài thời gian thẩm định dự án sẽ giúp ngân hàng có thời

gian xem xét dự án một cách kỹ lưỡng, tránh được những rủi ro trong quá trình cho

vay Tuy nhiên, điều này cũng khiến các dự án bị chậm tiến độ, có khả năng mat cơhội đầu tư, gây ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, không

chỉ thế mà còn làm tăng chi phí và nguồn lực phục vụ cho công tác thâm định.

Ngược lại, trong trường hợp thời gian thâm định bị cắt ngắn thì có thé dẫn đến dựán không được xem xét một cách cần thận, tao ra nhiều rủi ro đối với N gân hàng Mặtkhác, đối với chủ đầu tư, đây lại là một lợi thế khi dự án có thê được sớm giải ngân vàtiền hành hoạt động, tạo cơ hội kinh doanh và thu về lợi nhuận cho chủ đầu tư.

Vì vậy, hoạt động xác định thời gian thâm định dự án vay vốn đầu tư hợp lý làmột yêu cầu cấp thiết đối với quá trình thâm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thươngmại.

21

Trang 29

s* Chỉ phí phí thẩm định dự án vay vốn dau tư tại ngân hàng thương mai

Chi phí thâm định dự án vay vốn dau tư tại ngân hàng thương mại gồm có:Chi phí nhân lực, chi phí đầu tư công cụ, hình thức thực hiện và chi phí phát sinh.Trong trường hợp chi phí thực hiện dự kiến vượt mức tối đa cho phép, cán bộ cần

xem xét lại nội dung thâm định, thực hiện cắt giảm các khâu nhăm đảm bảo chỉ phí.Trong trường hợp chi phí vẫn vượt mức cho phép thì cán bộ cần đánh giá tam quantrọng của việc thâm định dự án Tuy vậy, chi phí thực hiện không được phép vượtquá 10% chi phí tôi da.

1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định dự án tại

ngân hàng thương mại

1.2.8.1 Nhân tổ chủ quan

Cán bộ thẩm định: Hoạt động thâm định dự án là hoạt động chủ yếu được thựchiện bởi con người Cán bộ thầm định sẽ là người kiểm tra, đánh giá dự án Vì vậy,

chất lượng hoạt động thầm định phụ thuộc nhiều vào cán bộ thâm định.

Thông tin thẩm định: Tất cả các căn cứ dé đưa ra các đánh giá và kết luận củadự án đều phụ thuộc vào nguồn thông tin thu thập được trong quá trình thâm định Vìvậy, nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thâm định không day đủ, thiếu chính xácsẽ dẫn đến các kết luận thâm định không xác đáng Do đó: — Quá trình thu thập thôngtin cần phải dựa vào nguôn số liệu tin cậy, có sự kết hợp giữa nhà nước với cơ quan,công ty dé thu thập số được thông tin từ nhiều nguồn, nhiều chiều — Thông tin cầnphải thu thập kịp thời Cần phải xây dựng một hệ thống thông tin cập nhật, chính xác

là yêu cầu cần thiết đối với công tác thẩm định — Việc xử lý thông tin cần can trong,

tỉ mỉ, cân nhắc kĩ lưỡng đê đưa ra quyêt định chính xác về hiệu quả dự án.

Công tác tổ chức thẩm định dự án: Công tác t6 chức thâm định dự án là nộidung công việc liên quan đến việc sắp xếp quy trình thâm định và bố trí nhân sự cho

công tác thâm định Vì vậy, nếu như quy trình thẩm định phức tạp, chồng chéo, việc

bố trí nhân sự thâm định không phù hợp với trình độ chuyên môn sẽ ảnh hưởng rất

lớn đến chi phí, thời gian cũng như chất lượng của dự án được thâm định.

Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thẩm định: Việc thâm định dự án đòi hỏi cầnphải có nguồn thông tin lớn và phải được thực hiện nhanh chóng, kịp thời Vì cácthiết bị hỗ trợ cho việc lưu trữ thông tin, truy cập tìm kiếm thông tin và những phầnmềm ứng dụng cho công tác thâm định là rất cần thiết dé đảm bảo việc thâm định

được chính xác.

22

Trang 30

Thời gian thẩm định: Thâm định dự án là một quá trình xem xét, đánh giá cầnthận tất cả các nội dung cũng như các vấn đề có liên quan đến dự án Thêm vào đó,mỗi dự án lại có tính chất kỹ thuật và đặc thù khác nhau, mỗi dự án lại liên quan đến

các lĩnh vực và chuyên môn khác nhau Chính vì thế, việc thẩm định dự án thườngtốn nhiều thời gian và công sức Nếu thời gian quy định cho việc thầm định quá ít sẽkhông đủ đề đánh giá đầy đủ, chính xác dự án.

Chỉ phí thẩm định: Thâm định dự án được thực hiện bởi cán bộ thâm định Lợiích mà cán bộ thầm định được hưởng sau khi hoàn thành công việc cũng là một yếutố ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ và kết quả của hoạt động thâm định dự án.

1.2.8.2 Nhóm nhân tô khách quan

Thông tin cung cấp từ nhà dau tw: Một trong những căn cứ quan trọng dé thâmđịnh dự án là bản dự án đầu tư cũng như những hồ sơ pháp lý, tài chính có liên quanđến nhà đầu tư và dự án Tat cả những tài liệu trên hầu hết đều do nhà đầu tư cungcấp Nếu như nhà đầu tư không trung thực, cung cấp tài liệu không chính xác và đầyđủ thì quá trình thâm định sẽ gặp rất nhiều khó khăn và các đánh giá tham định cũng

không chính xác.

Sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội: Dự án đầu tư là hoạt động đầu tư

được lập trong tương lai Các số liệu trong dự án thường là các con số dự báo, giảđịnh Chính vì vậy, khi mà môi trường kinh tế xã hội có sự thay đổi không lườngtrước được như suy thoái kinh tế, lạm phát, bat ôn chính trị, dẫn đến thực tế khi dựán đi vào hoạt động có thé khác xa so với con số dự báo được tính trong dự án Đây làmột trong những yếu tố ảnh hưởng rat lớn đến các giả định được thiết lập sẵn trong

dự án và ảnh hưởng đên hiệu quả của dự án.

Sự thay đổi cơ chế chính sách, pháp luật của nhà nước: Tat cả các dự án đầu tư

khi đi vào triển khai thực hiện và vận hành đều phải tuân thủ các chính sách và quy

định pháp luật của Nhà nước Vì vậy, khi chính sách và các quy định pháp luật của

Nhà nước thay đôi dẫn đến căn cứ triển khai thực hiện và hiệu quả thực tế của dự áncũng sẽ thay đôi.

23

Trang 31

CHƯƠNG 2:

THUC TRẠNG CÔNG TÁC THẤM ĐỊNH DỰ AN VAY VON ĐẦU TU TẠINGÂN HANG THUONG MẠI CÓ PHAN DAU TƯ VA PHÁT TRIEN VIỆT

NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2021

2.1 KHÁI QUÁT VE NGÂN HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN

VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH HÀ NỘI2.1.1 Những thông tin chung về Chỉ nhánh

- Tên Chi nhánh: Ngân hàng Thuong mại cổ phan Đầu tư va Phát triển Việt

Nam (BIDV) - Chi nhánh Ba Đình

- Địa chỉ: Số 57 Láng Hạ - Phường Thành Công - Quận Ba Đình - Hà Nội- Số Fax: 7264014/ 7264016

- Số điện thoại: (04) 3.7264212

- Mã số thuế: 0100150619110

- Người đại diện trước pháp luật: Nguyễn Kim Diệu - Địa chỉ: Số nhà 15 TT3,

ngõ 183 Hoàng Văn Thái - Phường Khương Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập vào26/04/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Trải qua một số lần đổitên gắn bó với chặng đường hình thành và phát triển: Ngân hàng Đầu tư và xây dựngViệt Nam (1981-1989), Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Việt Nam (1990 -

27/4/2012) và từ ngay 27/4/2012 đơn vị chính thức đôi tên thành Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngoài lĩnh vực ngân hàng đóng vai trò chủ

đạo thì BIDV còn hoạt động tích cực trong các lĩnh vực khác như: chứng khoán, bảohiém, tư vân, dau tư tài chính.

Trong bối cảnh nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, BIDV Chi nhánh Ba Đình

được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/10/2008.

Được tách ra từ chi nhánh Quang Trung, một trong những chi nhánh có độ phát

triển nhanh và mạnh nhất trên địa bàn thành phô Hà Nội, được bàn giao 350 tỷ đồng

vốn huy động và hơn 450 tỷ đồng dư nợ cho vay Việc mở chỉ nhánh tại khu vực này

nhằm tận dụng lợi thế nơi cửa ngõ phía Tây và phía Nam Hà Nội, được nhiều nhàđầu tư lớn trong và ngoài nước đặt nhiều công ty, khách sạn, nhà hàng, cơ sở kinh

doanh, trường học, phù hợp với xu hướng mở rộng bán lẻ của BIDV Chi nhánh Ba

24

Trang 32

Đình kế thừa những lợi thế về nhân lực ( đội ngũ cán bộ, lãnh đạo chủ chốt), về cơ sở

vật chất ( trụ sở và 1 PGD), về quan hệ khách hàng, quy trình quy chế Tuy nhiên,do số liệu bàn giao thực tế rất khiêm tốn, với dư nợ gần 6 tỷ đồng, nguồn vốn nhận

bàn giao chính thức đến 31/12/2008 khoảng 12 tỷ đồng ( do bàn giao theo phươngpháp ghi nhận đổi số khi đến hạn ), nên khách hàng tín dụng rất mỏng, chủ yếu làdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhóm 2 Do đó quy mô hoạt động khởi điểm của chỉ nhánh

khá bé.

Ra đời trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thách thức như vậy, nhưng trongnhững năm qua chi nhánh luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấpban ngành, và đặc biệt là ban lãnh đạo BIDV cùng với sự phát triển về nguồn vốn, sốlượng các phòng giao dịch và sự đầu tư về nguồn nhân lực thì số lượng khách hàngcũng như quy mô về tín dụng cũng như huy động vốn của chi nhánh đã có sự tăng

trưởng vượt bậc.

Trải qua gần 15 năm nỗ lực không ngừng với những bước phát triển vượt bậc,năm 2014, BIDV Ba Đình vươn lên Chi nhánh Hạng 1; T09/2016 đánh dau mốc tong

tài sản của Chi nhánh vượt mức 10,000 tỷ; Giai đoạn 2016 - 2017, BIDV Ba Đình

xếp vào top các Chi nhánh chủ lực của toàn hệ thống và tiếp tục được phê duyệt đơn

vị chủ lực giai đoạn 2018 - 2019.

Liên tục trong 10 năm qua, luôn tuân thủ tuyệt đối các chủ trương chính sáchcủa Nhà nước, NHNN và chỉ đạo điều hành của Trụ sở chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốtquá trình hoạt động và phát triển của BIDV Ba Đình ngay từ những ngày đầu thành

lập Với sự chỉ đạo sát sao của Ban Lãnh đạo BIDV, Ban Giám đốc Chi nhánh và sựnhiệt huyết, đoàn kết, đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên đã đưa Chinhánh hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh đồng thời thực hiện thành côngchuyền đổi mô hình tô chức theo TA2, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêuchuẩn ISO 9001:2015 trong tất cả các mặt hoạt động.

25

Trang 33

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Chỉ nhánh

PhòngQuảnlý Rủi

hoạch Tài

trị Tín

Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chínhSơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban tại Chỉ

- Giám đôc có nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát gat gao, đảm bảo các phòng ban

trong ngân hàng thực hiện đúng các nhiệm vu được giao, đưa Chi nhánh di theo đúng

định hướng đã đề ra.

26

Trang 34

- Giám đôc có trách nhiệm đưa ra các chính sách, chiên lược cũng như phươnghướng hoạt động của Chi nhánh.

b Các Phó Giám đốc

* Chức năng:

- Các Phó giám đốc nằm dưới quyền của Giám đốc.

- Các Phó giám đốc có nhiệm vụ điều hành các hoạt động hằng ngày của Chi

nhánh, chịu trách nhiệm với từng phòng được giao về quyên và nghĩa vụ.* Nhiệm vụ:

- Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đôc Chi nhánh và pháp luật vê các

lĩnh vực công tác do Giám đốc Chi nhánh phân công và uỷ quyên.

- Thay mặt giám đốc Chi nhánh trực tiếp phụ trách các lĩnh vực kinh doanh của

- Thu thập thông tin, phân tích, thâm định đánh giá dự án, khoản vay; đối chiếu với các

điều kiện tín dụng; đánh giá tài sản đảm bảo.

- Theo dõi, quản lý khách hàng.

- Pau mối quản lý nghiệp vụ tài trợ thương mại tại Chi nhánh, phối hợp với các phòng

liên quan dé tiếp cận phát triển khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại và bán cácsản phẩm về tài trợ thương mại của BIDV.

* Nhiệm vụ:

- Tiếp thị và phát trién quan hệ khách hàng

- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng

- Theo dõi tình hình của khách hàng- Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro

- Thực hiện việc xử lý nợ xâu

27

Trang 35

- Phân tích tín dụng và các hợp đồng vay nợ của khách

- Chuẩn bị các chứng từ liên quan tới các khoản nợ được xác nhận.

- Thông báo cho Ban giám đốc của Chi nhánh xin ý kiến và thừa nhận đối với

các khoản cho vay.

- Hoàn thành các hợp đồng về cầm có, thế chấp tài sản Các chứng từ này đều

phải được công chứng và đăng ký.

- Thực hiện và quản lí các khoản tín dụng, giải ngân.

- Thực hiện các mẫu chứng từ về việc phát hành thư tín dụng bảo đảm.- Phát hành các bảo lãnh ngân hàng trừ bảo lãnh vận chuyển

- Thực hiện các chứng từ bảo đảm cho việc phát hành thẻ tín dụng.

- Điều chuyền vốn trong nước hàng ngày.

- Thâm định tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng.

- Thường xuyên kiêm tra, thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của khách.

- Thường xuyên báo cáo tình hình kinh doanh của khách va kha năng có thé trảnợ của khách cho Ban giám đốc của Chi nhánh.

- Thường xuyên cập nhật các thông tin về các văn bản luật, các thông tin về tình

hình kinh tê, đâu tư trong nước, ngoài nước và các thông tin có liên quan tới việckinh doanh của ngân hàng.

- Điều chỉnh về thời hạn, điều kiện vay nợ, lãi suất vay cho khách đề phù hợpvới sự thay đôi của lãi suất trên thị trường.

- Lập các báo cáo về hoạt động tín dụng.

28

Trang 36

e Phòng Giao dich

* Chức năng:

- Các phòng giao dịch năm dưới quyền điều hành trực tiếp của Giám đốc.

- Thực hiện các chức năng như một Chi nhánh thu nhỏ nhưng chỉ gom có tô kếtoán, quỹ và tổ tín dụng.

* Nhiệm vụ:

- Tổ kế toán, quỹ và tô tín dụng có các nhiệm vụ tương tự như phòng kế toán —

ngân quỹ và phòng tín dụng như đã nêu ở trên.Phòng Kế hoạch — Tài chính

* Chức năng:

- Phòng Kế hoạch — Tài chính nằm dưới quyền và chịu sự kiểm soát của Giám

đốc cũng như các Phó giám đốc, có trách nhiệm trực tiếp hạch toán thống kê, hạch

toán kế toán, thanh toán và quản lý dong tiền ra — vào.

- Phòng kế toán — ngân quỹ có chức năng hoạch định chiến lược tài chính Chinhánh, thực hiện công tác tài chính, công tác kế toán, công tác kiểm tra, giám sát và

đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

* Nhiệm vụ:

- Hoạch định chiến lược đầu tư tài chính hiệu quả, hoạch định nguồn vốn tàitrợ, xây dựng số tay kế toán quản trị và phân tích tài chính, lập kế hoạch tài chính,vốn ngắn hạn và dài hạn cho kinh doanh của Chi nhánh

- Cân đối vốn và đề xuất các giải pháp huy động vốn; cân đối dòng tiền thu, chi

hàng năm cua Chi nhánh.

- Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tô chức phổ biến và hướng dan kịp thời các chế độ, chính sách tàichính, kê toán.

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại hóa đơn, chứng từ, hoàn chỉnh

các thủ tục kê toán.

- Thanh toán các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả, lập hồ sơquyết toán vốn dau tư các dự án hoàn thành, các nguồn kinh phí hỗ trợ.

- Lập và nộp các báo cáo tài chính theo chê độ quy định, kiêm tra, giám sát các

định mức, tiêu chuẩn, dự toán kinh tế kỹ thuật; các khoản thu, chỉ tài chính.

29

Trang 37

- Thực hiện thu và chi các khoản tiền mặt cho các doanh nghiệp trong diện thutiền mặt lớn.

g Phòng Tổ chức Hành chính

* Chức năng:

- Phòng tổ chức hành chính nằm dưới quyền và chịu sự kiểm soát của Giám đốccũng như các Phó giám đốc, có chức năng biến, quán triệt các văn bản quy định, hướngdẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn

nhân lực của Nhà nước và của BIDV đến toàn thé cán bộ nhân viên trong Chỉ nhánh.

- Thực hiện công tác văn thư theo quy định: quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, sách báo,công văn đi-đến theo đúng quy trình, quy chế bảo mật.

- Pau mối tô chức hoặc đại diện cho Chi nhánh trong quan hệ giao tiếp, đón tiếp các tô

chức/cá nhân trong, ngoài hệ thống BIDV.

* Nhiệm vụ:

- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quanđến công tác tô chức, quản lý nhân sự và phát trién nguồn nhân lực của Nha nước và của BIDVđến toàn thé cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.

- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tô chức - nhân sự vàphát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước và của BIDV,phù hợp với quy mô và tình hình thực tế tại Chi nhánh

- Hướng dẫn các Phòng/T 6 thuộc Tru sở Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc thực hiệncông tác quản lý cán bộ và quản lý lao động.

Tô chức triển khai thực hiện va quản lý công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh theo

quy định.

- _ Thực hiện công tác văn thư theo quy định: quản lý, lưu trữ hỗ so, tài liệu, sách báo,

công văn đi-đến theo đúng quy trình, quy chế bảo mật.

- Quan lý, sử dụng con dấu của Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật và của

- Pau mối tô chức hoặc đại diện cho Chi nhánh trong quan hệ giao tiếp, đón tiếp các tôchức/cá nhân trong, ngoài hệ thống BIDV.

30

Trang 38

- - Kiểm ta, giám sát, tong hợp, báo cáo về việc chấp hành nội quy lao động, nội quy cơquan và các quy định thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao quản lý (sử dụng tài sản công, trật tự,

an toàn cơ quan, phòng cháy, chữa cháy ).

- Thực hiện công tác quan lý, khai thác, sử dụng tài sản cô định, cơ sở vật chat, trangthiết bị, công cụ lao động, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánhtheo đúng quy định, tiết kiệm và có hiệu quả.

- _ Thực hiện công tác hậu cần, đảm bảo điều kiện vật chấtcho hoạt động của Chi nhánh;

đảm bảo công cụ, phương tiện làm việc và an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên; đảmbảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp.

h Phòng Quản lý rúi ro* Chức năng:

- Phòng quản lý rủi ro nằm đưới quyền và chịu sự kiểm soát của Giám đốc cũng

như các Phó giám đốc, có trách nhiệm quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, kiểm

- Giám sát việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; tổng hợp kết quả phân loại nợ, trích

lập dự phòng rủi ro gửi Phòng Quản lý nội bộ hoặc Phòng Kế hoạch - Tài chính dé lập cân đốikế toán theo quy định.

- Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác tín dụng vàchất lượng tín dụng; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của Chi nhánh.

- Phối hợp, hỗ trợ Phòng Khách hàng đề phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát

hệ thống quan lý rủi ro của Chi nhánh Chịu trách nhiệm về an toàn, chất lượng, giảm thiểu rủiro trong hoạt động tin dung theo phạm vi nhiệm vụ được giao Giám sát các khoản cấp tín dụng

tại Chi nhánh tuân thủ đúng quy định hiện hành.

- Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thầm quyên đề tôchức các cuộc kiêm tra/thanh tra/kiém toán tại Chi nhánh theo quy định.

31

Trang 39

- Thực hiện các báo cáo, thống kê liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát, phòng

chống tham nhũng, tội phạm theo quy định.

i Phong Quan lý và dịch vụ kho quỹ* Chức năng:

- Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ nằm dưới quyền và chịu sự kiểm soát củaGiám đốc cũng như các Phó giám đốc, có trách nhiệm quản lý kho và xuất/ nhập quỹ

* Nhiệm vụ:

- Quản lý kho tiên và quỹ nghiệp vụ (tiên mặt, hô sơ tài sản thê châp, câm cô, chứng từ có

giá, vàng, bạc đá quý ) của ngân hàng và của khách hàng.

- Quản lý quỹ (thu/chi, xuất/nhập); phối hợp chặt chẽ với các Phòng Giao dichkhách hang, Phòng Giao dịch thực hiện nghiệp vu thu chi tiền mặt tại quay dam baophục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu-chitiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định.

- Chịu trách nhiệm: Đề xuất, tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về các biệnpháp điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ: phát triển các dịch vụ vềkho quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ Chịu trách nhiệm hoàn

toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của Chinhanh/BIDV va của khách hàng.

- Tổ chức việc thực hiện nộp/rút tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nước và các đơn vịliên quan; tô chức việc tiếp quỹ/thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc, các ATM.

2.1.4 Các hoạt động chính tại Chỉ nhánh

2.1.4.1 Hoạt động huy động von

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ các tô

chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụtín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốn huy động chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại Nó đóng vai trò rất quan

trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng

Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, là sự

chuyền nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện

mà hai bên thỏa thuận Tín dụng ngân hàng là quan hệ cấp tín dụng giữa ngân hàngvà các khách hàng Cấp tín dụng là việc NH “thỏa thuận dé tô chức, cá nhân sử dụng

32

Trang 40

một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có

hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo

lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.

2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ khác

Ngân hàng thương mại là tổ chức được kinh doanh tất cả các hoạt động ngânhàng Bên cạnh các nghiệp vụ lớn như nhận tiền gửi, phát hành các loại giấy tờ cógiá, cấp tín dụng, mở tài khoản, cung ứng phương tiện thanh toán thì các NHTMcòn được thực hiện các hoạt động khách nhăm hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, pháttriển của NHTM Cụ thể:

- Dịch vụ quản lý tiền mặt- Dịch vụ tư vấn tài chính

- Dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn

2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh giai đoạn 2017-2021

2.1.5.1 Hoạt động huy động von

a Quy mô nguồn von huy động tai Chỉ nhánh

Bang 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động tại Chi nhánh 2017 — 2021

lập và tăng 36 lần so với 31/12/2011 Xét trên toàn hệ thống, huy động vốn Chi

nhánh chiếm tỷ trọng 1.07% và đứng thứ 24/191, xét trên địa bàn Hà nội, huy động

33

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN