Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

131 2 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.2 Bộ máy tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.3 Hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2009 1.1.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng, huy động vốn .7 1.1.3.1.1 Huy động vốn 1.1.3.1.2 Sử dụng vốn 10 1.1.3.2 Kết kinh doanh 14 1.1.3.3 Khó khăn tồn 15 1.1.4 Hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ vừa của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm qua 15 1.1.4.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ Doanh nghiệp nhỏ vừa .17 1.1.4.2 Tình hình dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2 Thực trạng thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 21 1.2.1 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa có ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư .21 1.2.2 Những để tiến hành công tác thẩm định dự án đầu tư 26 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư 27 1.2.3.1 Quy trình tín dụng cụ thể 27 1.2.3.2 Quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay đầu tư dự án 32 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.3.2.1 Nhận kiểm tra hồ sơ đề nghị vay vốn 33 1.2.3.2.2 Thẩm định cho vay 34 1.2.4 Nội dung thẩm định dự án vay vốn đầu tư 36 1.2.4.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý 36 1.2.4.1.1 Đánh giá lực pháp lý chủ đầu tư .36 1.2.4.1.2 Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý dự án hồ sơ vay vốn 37 1.2.4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị 37 1.2.4.2.1 Đánh giá yếu tố phi tài 37 1.2.4.2.2 Đánh giá tình hình tài lực sản xuất kinh doanh chủ đầu tư 38 1.2.4.2.3 Triển vọng yếu tố ảnh hưởng đến SXKD đơn vị thời gian tới: 42 1.2.4.3 Đánh giá tính khả thi hiệu dự án 43 1.2.4.3.1 Các thông tin dự án 43 1.2.4.3.2 Đánh giá tổng mức đầu tư dự án việc triển khai kế hoạch vốn dự án 43 1.2.4.3.3.Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai dự án .44 1.2.4.3.4 Đánh giá mức độ phù hợp công nghệ mà dự án lựa chọn 45 1.2.4.3.5.Thẩm định nguồn cung cấp đầu vào dự án 46 1.2.4.3.6 Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án 47 1.2.4.3.7.Tính tốn hiệu tài khả trả nợ dự án .49 1.2.4.4 Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 54 1.2.4.5.Các thuận lợi rủi ro xảy với dự án biện pháp giảm thiểu .55 1.2.5 Phương pháp sử dụng thẩm định dự án vay vốn đầu tư Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 55 1.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 55 1.2.5.2 Phương pháp dự báo 56 1.2.5.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 57 1.2.6 Thực trạng thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 57 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.6.1 Quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa 57 1.2.6.2 Những nội dung cần tập trung thẩm định dự án vay vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa .58 1.2.6.2.1 Báo cáo tài Doanh nghiệp 58 1.2.6.2.2 Quan hệ với tổ chức tín dụng 60 1.2.6.2.3 Dự báo môi trường hoạt động dự án 60 1.2.6.2.4 Điều kiện đảm bảo tiền vay .65 1.2.6.3 Phương pháp thẩm định dự án vay vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa 67 1.2.7 Ví dụ cụ thể thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 68 1.2.7.1 Giới thiệu chung dự án 68 1.2.7.2 Thẩm định chi tiết 69 1.2.7.2.1 Thông tin khách hàng 69 1.2.7.2.2 Thẩm định dự án .75 1.2.7.2.3 Thẩm định đảm bảo tiền vay 89 1.2.7.3 Đề xuất phòng đầu tư dự án 89 1.3 Đánh giá chất lượng thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 90 1.3.1 Những kết đạt được: 90 1.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân: 92 1.3.2.1 Những hạn chế tồn tại: .92 1.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế tồn tại: .93 1.4 Mối quan hệ thực trạng thẩm định dự án đến kết kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .97 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 99 2.1 Định hướng hoạt động Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2010 99 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.1 Định hướng hoạt động cho vay Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 99 2.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Doanh nghiệp Nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 100 2.1.3 Định hướng cho công tác thẩm định dự án thời gian tới 102 2.2 Mơ hình phân tích SWOT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thẩm định dự án đầu tư vay vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa .102 2.2.1 Điểm mạnh điểm yếu .104 2.2.2 Cơ hội thách thức 104 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .107 2.3.1 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 107 2.3.2 Phân tích ví dụ 113 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án 114 2.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 114 2.4.2 Kiến nghị với chủ dự án đầu tư 115 2.4.3 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 115 KẾT LUẬN .117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT SGD Sở giao dịch HSC Hội sở TMCP Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định CBKH/CBĐTA Cán khách hàng/Cán đầu tư dự án P.KH Phòng khách hàng P.QLN Phòng quản lý nợ P.ĐTDA Phòng đầu tư dự án GHTD Giới hạn tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo BCTĐ Báo cáo thẩm định TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐQT Hội đồng quản trị MMTB Máy móc thiết bị VLXD Vật liệu xây dựng KCN Khu công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh SXTM Sản xuất thương mại DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ ĐHCĐ Đại hội cổ đông SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Biểu đồ 1.1 : Nguồn vốn huy động SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Biểu đồ 1.2 : Dư nợ cho vay SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 11 Biểu đồ 1.3: Nợ nhóm SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 13 Biểu đồ 1.4: Dư nợ tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 20 Sơ đồ 2: Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 27 Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định cho vay đầu tư dự án 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Tình hình huy động vốn SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 10 Bảng 1.2 : Tình hình sử dụng vốn SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 12 Bảng 1.3: Nợ theo nhóm SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 13 Bảng 1.4: Kết kinh doanh SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 14 Bảng 1.5 : Tình hình cho vay - thu nợ DNNVV tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 17 Bảng 1.6 : Tình hình dư nợ DNNVV tại SGD Ngân hàng TMCP 19 Ngoại thương Việt Nam 19 Bảng 1.7: Số liệu bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Minh Tiến .72 tính đến hết tháng 9/2007 72 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1.8: Số liệu bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần SXTM Phú Phong tính đến hết tháng 9/2007 .73 Bảng 1.9: Thông số tài dự án 78 Bảng 1.10: Máy móc thiết bị dự án 80 Bảng 1.11: Cơng suất bình qn dự án (giả định) .83 Bảng 1.12: Giá bán mặt hàng đá dự án (giả định) .83 Bảng 1.13: Giá vốn hàng bán loại đá dự án 84 Bảng 1.14: Chi phí dự kiến chưa bao gồm khấu hao lãi vay 84 Bảng 1.15: Doanh thu dự án ( ước tính) .85 Bảng 1.16: Tổng kết lãi lỗ dự án 85 Bảng 1.17: Ngân lưu dự án .86 Bảng 1.18: Các số hiệu dự án tính theo cơng suất hoạt động 86 Bảng 1.19: Các tiêu hiệu dự án với giả định tăng chi phí gia cơng 87 Bảng 1.20: Khả trả nợ dự án theo giả định công ty .87 Bảng 1.21: Khả trả nợ dự án theo khả công ty 88 Bảng 1.22: Thời gian trả nợ vay dự án .88 Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng DNNVV SGD năm 2010 ( Dự kiến) 102 Bảng 2.2: Tóm tắt môi trường kinh doanh 106 Bảng 2.3: Doanh thu dự án (ước tính) 113 Bảng 2.4: Tổng kết lãi lỗ dự án 114 SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến tổ chức tài quan trọng kinh tế, không nhắc tới ngân hàng Trong đó, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng Ở nước ta, hoạt động Ngân hàng thương mại góp phần vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế nước Sở giao dịch đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- bốn Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Trong năm vừa qua, Sở giao dịch có bước phát triển lớn mạnh không ngừng Hiện nay, Sở giao dịch vươn lên đon vị hoạt động hiệu toàn hệ thống, vị uy tín ngày nâng cao Tuy vậy, đồng hành với hiệu kinh doanh rủi ro tín dụng Đã có phần vốn khơng nhỏ Sở giao dịch cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng khơng có hiệu Một ngun nhân dẫn đến tình trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư vay vốn Làm tốt cơng tác thẩm định góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu khả thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho Sở giao dịch Chính vậy, với mong muốn đóng góp phần cho phát triển Sở giao dịch nói riêng, kinh tế nói chung, trau dồi kỹ thân, em định chọn đề tài: "Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp Bố cục chuyên đề gồm phần: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư Doanh nghiệp nhỏ vừa Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Do thời gian hạn chế, kinh nghiêm thực tế người viết có hạn nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong ý kiến đóng góp thầy bạn để hồn thiện đề tài CHƯƠNG SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam( Bank for Foreign Trade of Vietnam, gọi tắt VCB) thành lập ngày 01/04/1963 với vai trò Ngân hàng chuyên doanh hệ thống Ngân hàng cấp Trong kinh tế tập trung, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam xem Ngân hàng thực chức Ngân hàng đối ngoại: toán xuất nhập khẩu, thực khoản vay nợ viện trợ tổ chức tài quốc tế phủ Đồng thời Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng phát hành bảo lãnh cho Doanh nghiệp Nhà nước vay vốn nước ngoài, nhập hàng trả chậm Chính thế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có sở vững đội ngũ cán có kinh nghiệm dày dặn cơng tác đối ngoại, có uy tín tiếng tăm nước trường quốc tế hệ thống Chi nhánh rộng khắp nước Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cịn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với đơn vị nước nhiều lĩnh vực kinh doanh khác kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư… Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại phát hành toán thẻ quốc tế Visa, Master Card đại lý toán thẻ lớn Việt Nam: Visa, American Express, Master Card, JCB… Hiện Ngân hàng độc quyền phát hành thẻ American Express Việt Nam đồng thời đại lý tốn chuyển tiền nhanh tồn cầu Money Gram lớn Việt Nam, Ngân hàng chiếm tỷ trọng toán xuất nhập bảo lãnh lớn Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam đạt tỷ lệ 95% điện Swift xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn Mỹ, liên tiếp năm liền: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2002 2003 cơng nhận Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt toán Swift theo tiêu chuẩn quốc tế Trong tứ đại gia Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có mức xếp hạng cao Năm 2007, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006 Thời báo Kinh tế Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh số 98 thương hiệu đạt giải) Đây lần thứ liên tiếp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trao tặng giải thưởng Năm 2007, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bầu chọn "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho Doanh nghiệp tốt năm 2007" tạp chí Asia Money bình chọn Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành lập năm 1991 Trong thời gian đầu thành lập, Sở giao dịch (SGD) đơn vị trực thuộc Hội sở (HSC), thực hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam SGD đóng vai trị đầu mối thực thi chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, cầu nối cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với khách hàng Cùng với phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, SGD ngày phát triển mở rộng quy mô lẫn nghiệp vụ: Ngày 20/12/2001, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khai trương tòa nhà VCB Tower địa Số 198 Đường Trần Quang Khải, thành phố Hà Nội, HSC SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đặt trụ sở Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, theo yêu cầu Thủ tướng phủ việc cổ phần hố Ngân hàng quốc doanh, năm 2008, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động với tư cách Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Xác định chiến lược kinh doanh đồng thời đẩy nhanh trình cổ phần hố đơi với việc phát triển chun mơn hố nghiệp vụ phịng ban, ngày 28-12-2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.TCCB&ĐT Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tới ngày 01/01/2006, SGD thức tách khỏi HSC, hoạt động Chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng, SGD trở thành Chi nhánh thực SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 110 phương pháp cung cấp, chia sẻ thơng tin vừa mang tính định lượng, vừa mang tính tổng quan, chắn Ngân hàng khách hàng cảm thấy tiện lợi Các giải pháp Contact Center thường dựa tảng công nghệ IP, tích hợp Internet, cơng cụ Video Conference, Audio Conference phần mềm quản lý liên quan NHTM, Doanh ngiệp Giải pháp gồm phương thức liên lạc đa kênh (thoại, chat, e-mail, fax, gửi tin nhắn tức thời), đồng thời trả lời tự động thông minh, xếp hàng cho kênh liên lạc đối thoại trực tiếp với kháchhàng Theo kết nghiên cứu, 92% khách hàng xây dựng hình ảnh Ngân hàng, Doanh nghiệp thơng qua tương tác với Trung tâm hỗ trợ khách hàng Contact Center; 62% khách hàng ngừng sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, Doanh nghiệp họ có trải nghiệm khơng tốt qua hệ thống Một nghiên cứu khác cho thấy, chi phí để giữ khách hàng 1/10 chi phí kéo khách hàng trở lại Với lợi ích hệ thống Contact Center vậy, Ngân hàng cần cân nhắc, xem xét khả tài chính, mức độ xây dựng hệ thống Contact Center phù hợp, dù hoạt động mức thô sơ hay đại, cần tránh lãng phí nguồn lực tài nhân lực, khai thác thơng tin cách hiệu quả, góp phần hồn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng tăng khả cạnh tranh NHTM  Thứ hai: Hoàn thiện nội dụng, phương pháp thẩm định - Nâng cao tính xác việc tính tốn tiêu đánh giá hiệu tài Ngân hàng cần nghiên cứu đưa tiêu chuẩn cho phép nghành nghề Từ đó, Ngân hàng so sánh với tiêu hiệu an tồn tài dự án, dù khơng tuyệt đối xác góp phần vào việc đến kết luận tài trợ hay không Ngân hàng TMCP Ngoại thương sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng để xác định giới hạn tín dụng, định cấp tín dụng, xác định yêu cầu tài sản đảm bảo, đánh giá trạng khách hàng trình theo dõi vốn vay, quản lý danh mục tín dụng trích dự phịng rủi ro Đối với Doanh nghiệp, Ngân hàng tiến hành xếp loại Doanh nghiệp, xác định nghành nghề lĩnh vực Doanh nghiệp hoạt SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 111 động đêt từ chấm điểm quy mơ, chấm điểm tài tiêu phi tài cuối tổng hợp điểm phân loại Doanh nghiệp Hệ thống tiêu đánh giá hiệu tài dự án nội dung quan trọng trình thẩm định dự án Vì vậy, tiêu cần tính tốn cách cẩn thận, xác, tính giá trị Trong đó, CBTĐ đặc biệt quan tâm đến giá trị thời gian tiền so sánh giá trị thời điểm khác cách xác Điều có nghĩa CBTĐ phải xác định xác khoản thu hồi thời điểm cuối dự án tỷ lệ chiết khấu Xác định khoản thu hồi thời điểm cuối dự án Các khoản thu hồi thu hồi lý TSCĐ dự án kết thúc, khoản thu nhập khoản thu nhập làm tăng giá trị luồng tiền thời điểm cuối dự án, xác định luồng tiền khoản thu hồi coi khoản thu nhập bất thường phải chịu thuế thu nhập Doanh nghiệp Xác định xác tỷ lệ chiết khấu Xác định xác tỷ lệ chiết khấu việc làm không đơn giản Về lý thuyết tỷ lệ chiết khấu chi phí bình qn gia quyền vốn - WACC, hoàn cảnh việc xác định chi phí vốn bình qn khơng phải việc làm dễ dàng Vấn đề phải xác định mức độ rủi ro loại nghành nghề, lĩnh vực khác từ lấy dự đốn làm sở cho việc dự tính lãi suất chiết khấu Đối với dự án ví dụ lãi suất chiết khấu Ngân hàng sử dụng lãi suất cho vay - Cần linh hoạt dự tính mức thay đổi giá bán sản phẩm Khi áp dụng phương pháp đại dự án không xem xét trạng thái tĩnh mà cịn xem xét trạng thái động nhằm đưa phân tích mang tính chất thực tế Từ đó, Ngân hàng có đánh giá xác đáng mối quan hệ rủi ro lợi nhuận Mức độ hợp lý Ngân hàng chấp nhận tài trợ Ngoài ra, việc nhận diện mức độ rủi ro giúp cho Ngân hàng có biện pháp phịng ngừa hiệu để hạn chế rủi ro Ngân hàng dùng hai cách để dự tính mức độ biến thiên yếu tố dự án Đối với phân tích tình huống: tức phân tích tình xấu nhất, tốt xảy dự án đồng thời xác xuất xảy trường hợp Tuy nhiên SV: Cao Thị Hồi Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 112 Việt Nam phân tích tình khơng phổ biến, chất lượng thơng tin Việt Nam cịn Đối với phân tích độ nhạy: phân tích độ nhạy nhằm xác định xác yếu tố mà tác động rủi ro dự toán nhiều Trong phân tích nhạy cảm, người ta phân tích thay đổi NPV có nhân tố thay đổi với giả định nhân tố khác cố định Thẩm định dự án nghiên cứu tập tài liệu soạn thảo sở giả định nên khơng thể dự báo cách xác đầy đủ xảy tương lai Vì mà phân tích độ nhạy sử dụng phổ biến thẩm định dự án Để có kết phân tích độ nhạy tốt, đội ngũ CBTĐ Ngân hàng phải có tầm nhìn vĩ mơ, tầm nhìn mang tính định hướng, chiến lược đưa giả thiết, tình sát với thực tế, có khả tác động đến dự án tương lai như: biến động thị trường, giá sản phẩm, thay đổi sách thuế… Cũng thơng qua việc phân tích độ nhạy, Ngân hàng xác định nhân tố có tác động lớn tới tiêu hiệu dự án, từ có biện pháp bảo đảm, hỗ trợ hạn chế rủi ro  Thứ ba: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ Ngân hàng hay phòng đầu tư dự án ln ln phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ khởi nguồn vấn đề người Trong hoạt động thẩm định CBTĐ trực tiếp tổ chức công tác thẩm định dự án Kết thẩm định dự án kết việc đánh giá, xem xét dự án theo nhìn nhận chủ quan CBTĐ dựa sở khoa học tiêu chuẩn thẩm định khác Chất lượng công tác thẩm định dự án phụ thuộc nhiều vào lực người CBTĐ Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án cần phải nâng cao trình độ, chun mơn CBTĐ dự án Và giải pháp cho phòng đầu tư dự án là: bổ sung thêm nhân có đào tạo tốt Về trình độ chun mơn, CBTĐ cần đào tạo quy, có kiến thức kinh tế thị trường, khả đàm phán nhằm tăng cường lực hoạt động Về SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 113 kinh nghiệm công tác, phần lớn cán ngân hàng trẻ, đặc biệt cán phòng thẩm định Vì Ngân hàng cần xếp có xen kẽ cán trẻ động, nhiệt tình với cán lâu năm đầy kinh nghiệm để có học hỏi trao đổi bổ sung cho Từ đó, ln đào tạo đội ngũ cán kế cận giỏi vừa có hoạt bát, nhanh nhẹn, sáng tạo tuổi trẻ, vừa tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm quý báu hệ trước, đảm đương với cương vị chủ chốt trường hợp Ngoài ra, khơng thể bỏ qua việc đào tạo CBTĐ có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có tính thần trách nhiệm, kỷ luật nghề nghiệp cao  Thứ tư: Đẩy mạnh cơng tác chun mơn hố cơng việc Một giải pháp quan trọng phòng đầu tư dự án, đẩy mạnh tính chun mơn hố cơng tác tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung phịng đầu tư dự án nói riêng cần phải đẩy mạnh tính chun mơn hố hoạt động Đối với P.ĐTDA, việc tách cơng việc: tìm kiếm khách hàng, thu thập thông tin, thẩm định, cho vay, theo dõi khoản vay, giải ngân thu nợ thành phận riêng biệt cần thiết Hiện nay, CBTĐ phải làm tất cơng việc Điều dẫn đến cơng việc khơng mang tính tập trung, ví dụ nhiều CBTĐ thu thập thông tin cho dự án lại phải giải ngân dự án khác,… hay nói cách khác họ đồng thời phải giải nhiều cơng việc lúc khó tránh khỏi chất lượng cơng việc khơng cao Vì vậy, chun mơn hố cơng việc giúp cho CBTĐ làm việc tập trung hơn, suất lao động cao hơn, chất lượng công việc nâng cao hơn, tức chất lượng công tác thẩm định tốt  Thứ 5: Phân cơng tổ chức hợp lý Có đội ngũ cán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ thơi chưa đủ họ khơng bố trí cách hợp lý coi bỏ phí tài Vì vậy, việc phân cơng, bố trí hợp lý, có khoa học q trình thẩm định dự án tránh chồng chéo không cần thiết, giảm hạn chế phát huy mặt tích cực CBTĐ tập thể, giảm chi phí hoạt động rút ngắn thời gian thẩm định Để có tổ chức, xếp cách hợp lý khoa học Ngân hàng cần phải dựa lực sở trường cán nhằm phát huy mạnh họ SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 114 Ngoài ra, hàng năm Ngân hàng cần tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn cho CBTĐ toàn hệ thống với tham gia chuyên gia nước để trao đổi kinh nghiệm Và dịp để cán cấp khác góp ý, giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, từ khắc phục khoảng cách chênh lệch trình độ kinh nghiệm cán toàn hệ thống từ Trung ương đến cấp Chi nhánh Và Ngân hàng không đưa giải pháp chế độ thưởng phạt rõ ràng Vì điều khích lệ CBTĐ tính nhiệt tình, sáng tạo, làm việc Tóm lại, tất giải pháp cách để Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namngày phát triển việc nâng cao chất lượng thẩm định tài Tuy nhiên, vấn đề mà tự Ngân hàng thực Cịn vấn đề mà Ngân hàng tự định được, Ngân hàng phải khắc phục kiến nghị với quan chức có thẩm quyền liên quan trực tiếp tới vấn đề 2.3.2 Phân tích ví dụ Qua phân tích giải pháp nêu trên, dự án đầu tư xây xưởng sản xuất đá loại cơng ty cổ phần SXTM Tiến Phong, q trình thẩm định dự án cần thẩm định sau: Giá điều chỉnh theo mức hợp lý  Dự kiến doanh thu dự án Bảng 2.3: Doanh thu dự án (ước tính) Đơn vị tính: triệu đồng Doanh thu dự kiến - Black Galaxy Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 6.229 8.098 9.967 - Dark Emparado 8.495 8.283 10 11.21 11.83 11.83 11.83 11.83 11.83 6 6 10.19 11.46 12.10 12.10 12.10 12.10 12.10 6 6 Năm 10.79 11.39 11.39 11.39 11.39 11.39 11.836 12.106 - Dream Beige 6.851 7.793 9.591 - China Brown 3.005 4.688 5.770 6.491 6.852 6.852 6.852 6.852 6.852 - Volakas 5.787 7.524 9.260 10.41 10.99 10.99 10.99 10.99 10.99 10.996 SV: Cao Thị Hoài Thanh 0 0 0 11.390 6.852 Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 115 6 6 11.15 13.73 15.45 16.30 16.30 16.30 16.30 16.30 - Perlato Svevo 7.357 - Granite Ruby 4.241 5.514 6.786 7.634 8.058 8.058 8.058 8.058 8.058 Tổng doanh thu 8 8 8 41.96 53.05 65.30 73.46 77.54 77.54 77.54 77.54 77.54 5 5 16.308 8.058 77.545 ( Nguồn: Phòng đầu tư dự án Sở giao dịch VCB)  Kết tài dự án Bảng 2.4: Tổng kết lãi lỗ dự án Đơn vị tính: triệu đồng Dự tốn chi phí lợi nhuận Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Doanh thu 41.9 53.05 65.3 73.46 77.5 77.54 77.5 77.54 77.54 77.54 66 01 45 45 5 Chi phí chưa KH lãi vay 34.8 44.19 54.2 60.98 64.3 64.42 64.4 64.53 64.58 64.64 07 56 69 79 Khấu hao 2.61 2.61 2.61 2.61 2.616 2.616 2.616 2.616 6 6 Lãi vay 769 Lợi nhuận trước thuế 10.5 12.09 14.2 15.52 16.0 15.77 15.6 15.62 13.88 13.83 45 74 20 83 8 Thuế TNDN - Lợi nhuận sau thuế 618 - 612 420 228 35 - - 931 931 - - 2.14 2.40 2.35 2.328 2.366 2.344 2.083 2.075 10.5 12.09 12.1 13.19 13.6 13.40 13.3 13.28 11.80 11.75 45 33 17 31 4 ( Nguồn: Phòng đầu tư dự án Sở giao dịch VCB)  Thẩm định tiêu tài - Giá trị rịng NPV (với lãi suất chiết khấu 11,76%) 4.340.226.955 đồng - Tỷ lệ hoàn vốn nội IRR (với lãi suất chiết khấu 11,76%) 14% - Thời gian hoàn vốn T 8,58 năm  Thẩm định độ nhạy dự án (doanh thu giảm 10%) SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 116 - Giá trị ròng NPV (với lãi suất chiết khấu 11,76%) 663.246.444 đồng - Tỷ lệ hoàn vốn nội IRR (với lãi suất chiết khấu 11,76%) 12% - Thời gian hoàn vốn T 9,06 năm Kết luận Với tính tốn trên, Ngân hàng chấp nhận cho cơng ty cổ phần SXTM Tiến Phong vay với điều kiện phần thẩm định dự án 2.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án 2.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước điều tiết toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần có sách hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng Trung ương, nâng cao vai trò điều phối, chủ động việc thu thập thơng tin từ nguồn, từ hỗ trợ cung cấp thông tin cho hoạt động thẩm định tài có hiệu Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm toàn nghành để tăng cường hợp tác Ngân hàng thương mại, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán 2.4.2 Kiến nghị với chủ dự án đầu tư Ngân hàng thường vào thông tin mà chủ dự án phân tích, mức độ xác thơng tin có ảnh hưởng mang tính chất định kết thẩm định Vì vậy, Ngân hàng đề nghị chủ đầu tư cần có thái độ hợp tác chặt chẽ với ngân hàng Chủ đầu tư phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng lập dự án theo nội dung quy định Thông tư số 09/BKH/VPTĐ Bộ kế hoạch đầu tư ngày 21/09/1996 việc xây dựng thẩm định dự án Chủ đầu tư phải đưa thơng tin đảm bảo tính trung thực, có trách nhiệm thơng tin cung cấp làm sở cho công tác thẩm định 2.4.3 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan Vai trị ngành Ngân hàng nói chung cơng tác thẩm định dự án nói riêng quan trọng kinh tế, đặc biệt xã hội ngày phát triển SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 117 Tuy nhiên ngành chịu ảnh hưởng lớn biến động môi trường sách, văn pháp luật…Vì vậy, Chính phủ Bộ ngành cần phải có đường lối sách đắn, có tầm nhìn lâu dài, tránh thay đổi liên tục văn pháp luật sách Các ngành phải xây dựng hệ thống tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật ngành quản lý Đối với Doanh nghiệp Nhà nước, trước định đầu tư, tổng mức vốn đầu tư dự án phải thông qua quan chức Vì vậy, đề nghị quan chủ quản phê duyệt tổng mức vốn đầu tư cần tính tốn cách khách quan, xác Ngồi ra, Nhà nước cần đạo Doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ kế tốn, thống kê thơng tin báo cáo theo quy định, cần thành lập công ty chuyên trách định giá tài sản chấp để tránh sai lệch việc đánh giá tài sản chấp nhằm phục vụ tốt cho công tác thẩm định, từ hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng Chính phủ nên xem xét đến việc cho Ngân hàng Doanh nghiệp tự thoả thuận giải vấn đề hai bên Bởi vì, suy cho cùng, hoạt động cho vay NHTM việc bán hàng Nếu chủ hàng đồng ý bán hàng phải tự tìm cách thu hồi tiền phải có rủi ro xảy SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Cao Thị Hoài Thanh 118 Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 119 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập Sở giao dịch, em phần tìm hiểu nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn Doanh nghiệp Sau nghiên cứu tìm hiều thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư SGD, em mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị với hy vọng giải hạn chế tồn tại, từ góp phần hồn thiện cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư Sở giao dịch Do thời gian kiến thức thu thập hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết cần khắc phục Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy cơ, anh chị cơng tác Phịng đầu tư dự án để giúp cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Minh tận tình hướng dẫn, bảo cho em trình viết chuyên đề thực tập, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt anh chị cơng tác Phịng đầu tư dự án tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Sở giao dịch SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư - Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Lập dự án đầu tư – Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Cẩm nang tín dụng Vietcombank Dự án quỹ phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Website: Vietcombank.com.vn SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B

Ngày đăng: 07/08/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan