Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phan Sài Gòn Thương Tín — chi nhánh Thăng Long cùng các anh chị cán bộ các phòng ban, đặc biệt là các anh chị phòng Tín dụng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG - TAI CHINH
Dé tai:
GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON
THUONG TIN — CHI NHANH THANG LONG
Ho va tén sinh vién : Nguyễn Xuân Trường
: 11165643
Lớp : Quản lý thuế 58
Giảng viên hướng dẫn : TS Lương Thị Thu Hang
HÀ NOI, 5/2020
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn: TS Lương
Thị Thu Hằng đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên đề
tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phan
Sài Gòn Thương Tín — chi nhánh Thăng Long cùng các anh chị cán bộ các phòng
ban, đặc biệt là các anh chị phòng Tín dụng đã cho em cơ hội thực tập và làm
việc, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất
lượng tin dụng tại Ngân hàng Thuong mại Cổ phan Sai Gon Thương Tín — chi nhánh Thăng Long”.
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Xuân Trường
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT
DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
LOT MO ĐẦU -s<°<9©EE+eEEE.4E9E.34 97.34 07734097944 9724407094 p90941 re 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MAL 5-5 5< 5s SsSseEs9ESsEEsEEseEseEssersersersserssersersersee 3
1.1 Ngan hang throng 0 4 3
IBNVv 1.78 nốốẶẶẶa 4 3 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thuong THẠÌ -c- 5c 5S sksseseree 3 1.1.3 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại «s« «<< c++ 5 1.1.4 Hoạt động tin dung của ngân hàng thương mại «««cc<<cc<«2 6
1.2 Chất lượng tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 10
1.2.1 Khái niệm chất lượng iN (đỤH cà khinh ket 101.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại l11.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ¿5 sec 5+: 13
1.3.1 Các nhân tổ Chủ qMđH 5-5-5 S£+S£+E£+E‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrrreee 131.3.2 Các nhân tô khác qMAH 2- 2-5252 S£+E‡E‡EE‡EESEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerkrreee 15
1.3.3 CGC MAGN 1g na 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SAI GON THUONG TÍN - CHI NHANH THĂNG LONG 19
2.1 Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Thăng Long ngân hang TMCP Sài Gòn Thương Tin - -.- - «+ vn HT TT TH HH Hà HH 19
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín chỉ nhánh Thăng LOH cv tk kg kg ky 19
2.1.2 Tinh hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Thang Long NHTMCP SGT GON Thuong Tinh 00nnẺ8Ầ 23
2.1.3 Két qua hoạt động tài chính của chỉ nhánh ceccecccecccesesseeseeseesseesseesees 28
2.2 Thực trang chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long — Ngân hang
TMCP Sai Gon Thương Tín (Sacombannk) - 5S + skEseseerseersreseree 29
2.2.1 Quy trình tín dụng tại Sacombank chỉ nhanh Thăng Long 29
2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu định
2,120 7P0P1nẼ085AeA 30
2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng -. - 34
2.3.1 Những kết quả đạt QUOC 5-55 St EEEEEEEEEEE22112111111 111111 34
Trang 42.3.2 Hạn chế và nguyên nhÂÌH - 2-5252 5£+ESE‡EE‡EEEEE2EEEEE2EEEEEEEEEErkerkrrsrei 36
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI
NHANH THANG LONG NGAN HÀNG TMCP SAI GON THƯƠNG TÍN 39
3.1 Dinh hướng hoạt động tin dụng tai chi nhánh Thang Long 39
3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế 2018 và triển vọng của ngành ngân hàng 39
3.1.2 Dinh hướng của chỉ nhánh ngân hàng -cccScxssvsseexesseseses 40
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Thăng Long ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tin - 6 6c 231911911 1 911 1 H1 ng ng ng gi 4I
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định - + 413.2.2 Giải pháp thực hiện chính xác việc ra quyết định cho vay 42
3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý khoản VAY sec ccsssssssessexsss 43
3.2.4 Ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các khoản nợ quá hạn . -: 443.2.5 Giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng 44
3.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, coi trong việc dao
tao và trau doi nguon HhÂN LUC .cc S3 kg vn ng vn 453.2.7 Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ ngân hàng : :-2 463.2.8 Các biện pháp hỗ trợ khác veccessesscessessessssssessecsessssssessessesssessessecssssssseeseess 473.3 Một số kiến nghị nhằm mở rộng gắn liền với việc nâng cao chất lượng tín
dụng tại chi nhánh Thang Long ngân hàng TMCP Sai Gon Thương Tín 50
3.3.1 Kiến nghị đối với chính pủ - c- +©5e+sSteE‡E2EEE2EEEEerkerkerkerkerres 503.3.2 Kiến nghị đổi với Ngân hàng Nhà HưỚC 55c ccccterererrrsses By
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Šacombank -2-5s5ccccccssrereeres 523.3.4 Kiến nghị đối với Chi Nhánh Thăng LOng vescescesscesvessessesssesesseesesssessesseess 54
0009000575 55DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2-2 cse©ssecssesssesseese 57
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
Từ viết tắt | Nghia của từ
HMTD Han mức tin dung
KDNH Kinh doanh ngoại hối
KSRR Kiểm soát rũi ro
LNTT Lợi nhuận trước thuế
NHTM Ngân hàng thương mại
Trang 6DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: So đồ mô hình tổ chức Ngân hang TMCP Sai Gòn Thương Tin 21
Chi Nhanh Thang Long Ỏ 21 Sơ đồ 2.2: Quy trình xác định hạn mức tín dụng tại NHTM CP 29
Sài Gòn Thương Tín — Sacombank chi nhánh Thăng Long - - -‹ 29
Bang 2.1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm 2016 - 2018 -2- 2-2 c5z552 23 Bảng 2.2: Số liệu về dư nợ tín dụng của ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long nam 020100092011 26
Bảng 2.3: Số lượng khách hàng vay vốn phân theo thành phan kinh tế 27
2016 001 27
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động tài chính năm 2018 Sacombank Thăng long 28
Bảng 2.5: Vòng quay vốn tín dụng tại CN năm 2016-2018 2-5 s2 30 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ tín dụng chi nhánh Thăng Long 2016-2018 31
Bang 2.7: Ty lệ nợ quá han theo các nhóm tại CN trong năm 2016-2018 32
Bang 2.8: Tỷ lệ xử lí tài sản dam bao cua chi nhánh Thăng Long ngân hang Sacombank năm 2016-2018 G- G6 s1 ng nh ng nến 33 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh Thăng Long năm 2016-2019 34
Trang 7LOI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ đến xã hội và đời
sông của người dân Đặc biệt trong đó là sự ra đời của ngân hàng thương mại — một
trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Hệ thống ngân hàngthương mại tại Việt Nam đã có những bước tiễn vượt bậc, trong các lĩnh vực ở cảquy mô, số lượng và chất lượng
Trong các lĩnh vực hoạt động của hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng là
nghiệp vụ nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong danh mục tài sản có, tạo thu nhập từ lãilớn nhất, nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ân những rủi ro lớn cho hệ thốngngân hàng Cùng với đó là sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại và các tôchức tín dụng khác kèm theo tỉ lệ nợ xấu tại Sacombank đang tăng cao trong cácnăm gần đây thì chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến các
ngân hàng, ngân hàng Sacombank nói chung và Sacombank chi nhánh Thăng Long
nói riêng Cụ thể, trong những năm gần đây, chất lượng tín dụng của SacombankChi nhánh Thăng Long có nhiều biến động, tình hình nợ xấu và lãi tồn đọng cóchiều hướng tăng tác động đến chất lượng tín dụng Chất lượng thâm định dự ánđầu tư chưa cao, thiếu tính chắc chắn xuất phát từ phía cán bộ tín dụng và sự thiếuđồng bộ trong bộ máy phục vụ, hỗ trợ về dịch vụ Từ đó, các vụ việc như tình hìnhtài chính của khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch, quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ
bé hay việc khách hang sử dụng vốn sai mục đích, cé tình lửa đảo ngân hàng có thé
xảy ra Với trên 10 năm thành lập của chi nhánh Thăng Long thì việc giải quyết các
van đề liên quan đến chất lượng tín dụng luôn là hoạt động chủ yếu được ban lãnh
đạo hết sức quan tâm Với mục tiêu hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của chi nhánhcũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nhất là nâng cao chất lượng tíndụng thì việc nghiên cứu đề tài: “Gidi pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cỗ phan Sài Gòn Thương Tín — chỉ nhánh Thăng Long”
là hết sức cần thiết
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín - chi nhánh Thăng Long Phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực trang chấtlượng tín dụng từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chỉ
Trang 8chất lượng tin dụng tài chi nhánh Thăng Long Ngân hang Thương mại cổ phan SàiGòn Thương tín Thời gian quá trình phân tích đánh giá từ năm 2016 đến năm 2018.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp chủ yếu được sử dụng như:Phương pháp thống kê kinh tế thích hợp dé phân tích số liệu Thông tin được thuthập qua nhiều hình thức, nhiều kênh như: Quá trình thực tập trực tiếp tại chi nhánh,báo cáo tài chính của chi nhánh qua các năm, Phương pháp tổng hợp và phân tích
số liệu khoa học và chính xác nhằm tìm ra giải pháp cho quá trình nghiên cứu.Ngoài ra, dé tài còn sử dụng các biéu đồ, bảng biểu dé phân tích, chứng minh chocác số liệu và rút ra nhận xét, kết luận
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệpChương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mai
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hang Thương mại cổ
phan Sài Gòn Thương Tín — Chi nhánh Thăng Long
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thươngmại cổ phần Sài Gòn Thương Tín — chi nhánh Thăng Long
Trang 9CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG
TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Ngan hang thuong mai
1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng được ví như “bà đỡ” vê nhu câu vôn cho nên kinh tê Nó đóng một
vai trò hêt sức quan trọng trong nên kinh tê quôc dân Tùy từng quôc gia mà có rât
nhiêu khái niệm khác nhau vê ngân hàng thương mại.
“Ngân hàng là loại hình tô chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bat kì một tổ chức kinh doanh nào trongnền kinh tế.” (Peter S.Rose, (2001)
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc
của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"
Theo đạo luật Ngân hàng của Ấn Độ (1959) đã nêu: “Ngân hàng là cơ sở nhận
các khoản tiền ký thác dé cho vay hay tài trợ, đầu tư ”
Có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại “Theo luật các tổ chức tíndụng ngân hàng thương mại là tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận
theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.(Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
NHTM)”.
Ngân hang thương mai là loại hình ngân hang được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận
1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại
- Mua bán ngoại tệ: (Kinh doanh ngoại tệ) là hình thức mua hoặc bán loại tiền
tệ này để đổi lấy loại tiền tệ khác trên thị trường ngoại hối nhằm kiếm lời dựa trên
sự chênh lệch tỷ giá giữa các đồng tiền
- Nhận tiên gửi: “Nhận tiên gửi là hoạt động nhận tiên của tô chức, cá nhân
dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát
Trang 10hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi kháctheo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”.
- Cho vay tiêu dùng: Là hoạt động cấp vốn của ngân hàng hay các tổ chức tín
dụng cho người đi vay dé phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân
- Cho vay thương mại: Cho vay là hoạt động sinh lời cao của ngân hàng
thương mại chiếm phần lớn trong lợi nhuận hàng năm của các ngân hàng Ngân
hàng cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cau vay và thu lãi từ khách hàng
- Bảo quản tài sản hộ: Đây là dịch vụ giữ hộ, theo đó, Ngân hàng đóng vai trò
như một tổ chức, giữ hộ, bảo quản tài sản cho khách hàng, có thu phí bảo quản tài
sản của khách hàng theo yêu cầu và được quy định trong Hợp đồng bảo quản tài sản
thỏa thuận giữa hai bên ngân hàng và khách hàng.
- Quản lý ngân quỹ: Dịch vụ quản lý ngân quỹ chính là việc giúp bạn quản lý
tốt hơn các khoản thực thu và thực chỉ trong hoạt động kinh doanh
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: “cung ứng dịch vụ thanh toán
qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán
séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng”.
- Bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dung, theo đó tổ chức tindụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ
chức tín dụng theo thỏa thuận.
- Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính là một hình thức cấp tài chính lên đến90% giá trị thuê mà công ty cho thuê sẽ cung cấp cho các đối tượng khách hàng cónhu cầu về vốn Khi đó các doanh nghiệp sẽ không cần phải bỏ ra quá nhiều vốn mà
vẫn đảm bảo được quá trình hoạt động của mình.
- Cung cấp dịch vụ ủy thác, tư vấn: Nhiều khách hàng coi Ngân hàng như mộtchuyên gia tư vấn tài chính trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiều
chuyên gia trong lĩnh vực này .
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng là người đứng rađại diện, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, Ngân hàng có nhiệm vụ tư vấn, tiếnhành các giao dịch Vì vậy, công việc của người môi giới chứng khoán bao gồm thu
thập và phân tích các sô liệu vê thị trường cô phiêu trong và ngoài nước, chứng
Trang 11khoán và trái phiếu chính phủ; từ đó đưa ra lời khuyên, hướng đi thích hợp cho
khách hàng
- Cung cấp dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm trở lại đây thì việc liên kết và hợptác mạnh mẽ của các ngân hàng với các công ty bảo hiểm đã đưa sản phâm bảohiểm tới nhiều hơn với các khách hang Hon thé một số ngân hàng còn mở cả công
ty bảo hiểm con do mình sở hữu để bán bảo hiểm tăng thêm lợi nhuận cho ngân
hàng cũng như mang lại lợi ích cho khách hàng.
1.1.3 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mai
Ngân hàng thương mại đóng một chức năng rất quan trọng trong nền kinh tế
với 3 chức năng chính bao gồm: trung gian tài chính, tạo tiền thanh toán, trung gian
thanh toán (Phan Thị Thu Hà, (2017).
e Chức năng trung gian tài chính: Trong nền kinh tế luôn có hai nhóm nhu
cầu, nhóm người dư thừa vốn và nhóm người cần vốn Ngân hàng là một trung gian
tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyên tiết kiệm thành đầu tư dưới hình thứcnhận tiền gửi và cấp tín dụng Dòng tiền di chuyên với điều kiện phải quay trở lạivới một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định Hơn thế, do chuyênmôn hóa ngân hàng có thé ngân hàng có thé làm giảm các chi phí xuống tư đó ngânhàng có thé tăng lãi suất trả cho người gửi tiết kiệm và giảm chi phí tín dụng chongười đi vay từ đó kích thích cả hai bên gửi tiền và đi vay nhiều hơn
e Chức năng tạo tiền thanh toán: Tiền có một chức năng quan trọng là làmphương tiện thanh toán Hệ thống ngân hàng tham gia tạo nên phương tiện thanh
toán là tiền ghi số Tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng là phương
tiện thanh toán song hành cùng tiền giấy Chức năng tạo phương tiện thanh toán của
ngân hàng được phát sinh dựa trên chức năng là trung gian tài chính và chức năng
trung gian thanh toán Khi thực hiện chức năng này hệ thống ngân hàng tham giacung tiền, tác động tới lượng tiền cung ứng, qua đó tác động tới lạm phát và giatăng kinh tế
e Chức năng trung gian thanh toán: Trong điều kiện nền kinh tế thi trường, sựphát triển mạnh mẽ và đa dạng của các loại hình doanh nghiệp kéo theo nhiều hoạtđộng giao thương và thanh toán chỉ trả lẫn nhau Khi nhận tiền gửi và cho vay tấtyếu dẫn tới cơ sở của thanh toán hộ Trước tiên là thanh toán hộ giữa những khách
hàng có tiền gửi tại cùng một ngân hàng, sau đó mở rộng ra khi hệ thống thanh toán
liên ngân hàng hình thành Ngân hàng thực hiện thanh toán hàng hóa và dịch vụ theo lệnh của khách hàng.
Trang 12Vai trò của ngân hàng
e Hệ thống ngân hàng là kênh huy động vốn chính, hiệu quả đáp ứng nhu cầu
bổ sung vốn của hầu hết các doanh nghiệp và cá nhân Hơn nữa việc phân bổ quảngân hàng luôn gan liền với sự kiểm tra giám sát của ngân hàng Điều nay đã gópphan nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của nên kinh tế
e Các khoản tín dụng ngân hàng cho chính phủ là nguồn tài chính quan trongcho đầu tư phát triển Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chínhsách tiền tệ của ngân hàng nhà nước là công cụ quan trọng cho việc điều tiết kinh tếcủa nhà nước nhằm phát triển kinh tế bền vững
e Ngân hàng là tổ chức cho chủ yếu của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia
đình qua đó thúc đây sản xuất và tiêu dùng
e Ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho xã hội Đảm bảo an toàn cho các quỹ
tiền tệ, hanh toán thông suốt, góp phan tiết kiệm chi phí của toàn xã hội
1.1.4 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.4.1 Khái niệm tín dung
Tín dụng: Là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi suất.
Trong quan hệ tín dụng người cho vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người đivay trong một thời gian nhất định chứ không nhường quyền sở hữu và người đi vayphải hoàn trả cho người cho vay khi đến hạn đã thỏa thuận (Cao Thị Ý Nhị, ĐặngAnh Tuan (2016)
Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng băng tiền tệ giữa một bên là ngânhang và một bên là chính phủ, các tô chức kinh tế và dân cư trong và ngoài nước
voi nguyên tắc thỏa thuận và có hoàn trả cả sốc và lãi.(Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh
Tuấn (2016).
1.1.4.2 Vai trò tín dung
Hoạt động tín dụng ngân hàng là huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗitrong tất cả các thành phần kinh tế, chủ thé kinh tế dé cho các tổ chức, doanhnghiệp, cá nhân vay góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử
Trang 13tích luỹ của ngân hang mà còn thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế nhờ vàonguồn thu từ việc cấp tín dụng thông qua công cụ lãi suất (lãi suất huy động và cho
vay).
Ngân hàng cung cấp cho các ngành khác nhau trong nền kinh tế thực hiện đầu
tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu (cung cấp tín dụng cho các dự án, chương trìnhphát triển dé thúc đây nhanh tốc độ dịch chuyên cơ cấu kinh tế) phục vụ cho cả mụctiêu phát triển kinh tế và xã hội từ đó cơ cấu lại nền kinh tế hợp lý và thông qua đó
khai thác triệt đê các nguôn lực.
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, giao lưu buôn bán trên toàn thế giới, tíndụng ngân hàng là một phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau thông quahoạt động đầu tư vốn xuyên quốc gia (thông qua các chi nhánh của các ngân hàng
hoặc ngân hàng nhà nước việc các doanh nghiệp thanh toán, mua bán hàng hóa trở
nên nhanh chóng và thuận tiện hơn rất nhiều) Do đó, tín dụng Ngân hàng sẽ gópphần phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài
1.1.4.3 Phân loại tín dụng
a, Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Có thể chia thành các hình thức tín dụng sau:
- Tín dụng không kỳ hạn: Là loại tín dụng mà người cho vay không quy định
thời hạn cho vay, khi cần có thé yêu cầu người đi vay hoàn lại vốn bat cứ lúc nào.Nguồn tín dụng này chủ yếu là nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đếnhoặc những nguồn tiền tệ không thé đầu tư có thời hạn trước rủi ro do tiền tệ matgiá gây ra Tính "lỏng" của loại tín dụng này là rất cao, do đó, ngân hàng hoặcngười đi vay bao giờ cũng phải lập quỹ dự bị tiền mặt đủ mức cần thiết để phòng sự
rút tiền đột ngột của khách hàng
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm Tín dụng này
thường sử dụng dé bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệphoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng bức thiết của dân cư
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm Loạitín dụng này phục vụ cho như cầu mua sắm tài sản có định, đầu tư mở rộng sản xuấtvới quy mô nhỏ, thu hồi vốn nhanh
Việc phân loại tín dụng căn cứ vào thời hạn trung hạn chỉ có ý nghĩa tương
đối, điều quan trọng là tín dụng mua sắm tài sản có thời gian khẩu hao ngắn, dưới 5
năm hoặc 1 năm trở lên được coi là căn cứ phân loại thích hợp.
Trang 14- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên Loại
tín dụng này được dùng đề đầu tư phát triển hạ tang cơ sở của nén kinh tế quốc dân,đầu tư chiều sâu để nâng cao năng suất lao động và tạo vị thế cho các ngành côngnghiệp then chốt và khả năng hợp tác chuyên ngành và đa ngành, đồng thời góp
phân đôi mới cơ câu của nên kinh tê quôc dân.
Tín dụng dài hạn thường là tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế Sự phát triểncủa tín dụng dài hạn sẽ định hướng cho sự phát triển của các loại tín dụng khác
b, Tin dụng chia theo quy trình nghiệp vu
Có thể chia thành các hình thức tín dụng sau:
- Cho vay: Còn gọi là tín dụng, là việc Ngân hàng cung cấp nguồn tài chính
cho khách hàng trong đó họ sẽ hoàn trả tài chính cho ngân hàng trong một thời hạn
thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất Cho vay là nguồn thu lợi nhuận lớn nhấtcủa ngân hàng Ngân hàng có thể cho vay bằng tiền mặt hoặc chuyền khoản, tiền cóthể chuyển tới tài khoản của khách hàng hoặc người bán của khách hàng Ngânhàng cũng thiết kế nhiều kiểu cho vay phù hợp với từng khách hàng: vd khách hàngvay mượn nhiều lần trong năm, vay món nhỏ, vay thời vụ, vay qua thẻ, qua
- Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng
thuê theo những thỏa thuận nhất định Hoạt động cho thuê bắt nguồn từ nhu cầu của
các doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp thiết bị, nhà cửa có giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài Do người mua không đủ tiền mua hoặc có nhu cầu sử dụng trong thời
gian ngắn hơn thời gian khấu hao của tài sản đã làm nảy sinh nhu cầu cho thuêtrong khi các doanh nghiép sản xuất và cung cấp có nhu cầu tiêu thụ dé tăng doanh
thu và hao mòn của tài sản Có hai hình thức cho thuê chủ yếu đó là cho thuê hoạtđộng và cho thuê tài chính Cho thuê hoạt động đáp ứng nhu cầu thực tế trong thời
gian ngắn hạn, người đi thuê không có ý định sử dụng tài sản lâu dài Cho thuê tài
Trang 15chính đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian dài và người đi thuê có quyền mua lạitài sản hoặc sở hữu tài sản khi hết hợp đồng thuê Hoạt động cho thuê của ngânhàng chủ yếu là hoạt động cho thuê tài chính.
- Bảo lãnh: Cam kết bảo lãnh là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng, baogồm; Thư bảo lãnh và hợp đồng cấp bảo lãnh Thư bảo lãnh là cam kết đơn phươngbang văn ban cua tô chức tin dung về việc tổ chức sé thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Hợp đồng cấp bảo lãnh là văn bản thỏa
thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các bên liên quan về quyền và nghĩa
vụ các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng
c, Chia theo hình thức dam bao
Về nguyên tắc, moi khoản tín dụng của ngân hang đều có bảo dam Tuy nhiên
ngân hàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại bảo đảm mà ngân hàng có thể bán đi
để thu nợ khi khách hàng không trả nợ Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhậntín dụng về việc sử dụng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng
trả nợ của người thứ 3 đê trả nợ cho ngân hàng.
- Tín dụng có tài sản đảm bảo: Dựa trên nguyên tắc các bảo đảm như cầm có,
thế chấp hay có sự bảo lãnh của một bên thứ ba Ngân hàng sẽ nắm giữ tài sản củangười vay dé có thể xử lý và thu hoi nợ khi người vay không thực hiện được cáccam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
- Tín dụng không tài sản đảm bảo thường được cấp cho khách hàng có uy tín,
làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ
nan, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay Các khoản vay dochính phủ chỉ thị không cần tài sản đảm bảo Các khoản cho vay với các tô chức tàichính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngânhàng có thé giám sát được việc bán hàng thì cũng có thé không cần tài sản đảm
bảo.
d, Phân loại khác
Theo ngành kinh tế: Tín dụng nông nghiệp, tín dụng nông nghiệp, tín dụng
dịch vụ, tín dụng bất động sản, tín dụng chứng khoán
Theo đối tượng tín dụng: tín dụng vốn cô định, tín dụng vốn lưu động
Theo mục đích: Tín dụng tiêu dùng, tín dụng sản xuất kinh doanh
Theo loại khách hàng: Khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp.
Trang 16Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng và chuyên môn hóa trong cấp tín
dụng của ngân hàng Với xu hướng đa dạng ngân hàng sẽ mở rộng phạm vi tài trợ
song vẫn có thé duy trì nhừn lĩnh vực và ngân hàng có lợi thé Các phân loại trêncho phép ngân hàng theo dõi độ rủi ro và sinh lợi với những lĩnh vực tài trợ để có
chính sách lãi suất, tài sản bao đảm, han mức và chính sách mở rộng phù hợp
1.2 Chất lượng tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, tín dụng là hoạt động đem lại
nguồn thu nhập lớn nhất nhưng cũng tiềm an những nguy cơ và rủi ro cao Hoạtđộng tín dụng của ngân hàng vốn dựa phần niêu vào sợ tin tưởng của ngân hàng vàokhách hàng Ngay cả khi ngân hàng tiến hành phân tích một cách kỹ lưỡng trong
quá trình xem xét một khoản vay thì những đánh giá về khách hàng chỉ là nhữngphán đoán về tương lai Vì thế rủi ro là một điều khó tránh được, khi những rủi ro
tín dụng xảy ra, ảnh hưởng của nó có thê rất trầm trọng Trước hết, thu nhập củangân hàng sẽ bị giảm sút dẫn đến tình hình tài chính của ngân hàng gặp nhiều khókhăn Sau đó là uy tín của ngân hàng sẽ bị sứt mẻ, nếu nghiêm trọng thì rủi ro này
sẽ đe dọa đến sự tôn tại của ngân hàng và có thể tạo ra hiệu ứng lan truyền trongtoàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại
Vì thế chất lượng tín dụng luôn là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu của ngân hàng và các cơ quan quản lý Có thể tiếp cận với khái niệm vềchất lượng tín dụng và các cơ quan quản lý Có thể tiếp cận với khái niệm về chất
lượng tín dụng theo nhiều phương diện, nhiều cơ sở khác tùy vào mục đích và chủthể xem xét Vậy “chất lượng tín dụng” là gì?
Khi nói đến chất lượng tín dụng người ta thương nghĩ đến chất lượng của hànghóa dịch vụ thông thường Đó là sự đáp ứng các yêu càu của khách hàng về tínhnăng kỹ thuật và tính kinh tế (thể hiện ở chi phí có được sản phẩm, chi phí dé sửdụng sản phẩm và hiệu ứng sử dụng sản phẩm)
Với cách dé cập trên, ta có thé hiểu chất lượng tín dụng là việc ngân hàng đáp
ứng được yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội vàdam bao sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Khái niệm chất lượng tín dụng là
một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một NHTM
Việc nghiên cứu chất lượng tín dụng dựa trên ba góc độ, từ phía khách hàng, ngân
hàng thương mại và sự phát triển của nền kinh tế xã hội Trong chuyên đề này, chất
lượng tín dụng được nghiên cứu dựa trên góc độ từ phía bản thân ngân hàng là
10
Trang 17người cho vay.
Đối với ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ và giới hạn tín dụng phải
phù hợp với ngân hàng Các khoản tín dụng được đảm bảo an toàn, sử dụng đúng
mục đích đem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp làm tăng sự
cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường, tăng hiệu quả các mối quan hệ kinh tế và
phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản nhất đối với hoạt động tín dụng ngân hàng là vốn
vay phải được hoàn trả đúng thời hạn và có lãi.
1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tin dung của ngân hàng thương mai
Theo báo cáo thị trường tài chính của Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia
(2018), tín dụng chiếm khoảng 60% - 70% trong tổng tài sản của các ngân hàngthương mại Vì thé sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng phụ thuộc rất nhiềuvào tín dụng và chất lượng tín dụng Việc đánh giá chất lượng tín dụng ở các ngân
hàng hiện nay thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau:
1.2.1.1, Chỉ tiêu định lượng
Chỉ tiêu định lượng giúp cho ngân hàng đánh giá cụ thê hơn về mặt chất lượngtín dụng, giúp các ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời những khoản vay kém chấtlượng Các chỉ tiêu cụ thé mà các ngân hàng thường dùng:
a, Doanh số thu nợ tín dụng
Cho thấy khối lượng các khoản nợ tín dụng mà ngân hàng đã thu hồi được từ
khách hàng vay vốn trong một thời gian xác định Vậy nên, việc thu nợ được cho là
công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần mở rộng và tái đầu tư tíndụng và tăng nhanh tốc độ lưu thông tín dụng
6á qua VOR TIN 616 Dư nợ bình quân trong kỳ
Vòng quay vốn phản ánh một đồng vốn của ngân hàng được sử dụng cho vaybao nhiêu lần trong một năm Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốnvay ngân hàng đã luân chuyền nhanh, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinhdoanh và lưu thông hàng hóa Chỉ tiêu càng tăng, phản ánh tình hình sử dụng vốn
11
Trang 18càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao Chỉ tiêu này cao trước hết thể hiện khả năngthu nợ tốt, và còn thé hiện hiệu quả cho vay của ngân hàng Tuy nhiên, một yếu tốcần xem xét là “du nợ bình quân” Khi dư nợ bình quân thấp, sẽ làm vòng quay vốn
tín dụng lớn nhưng lại không phản ánh chất lượng khoản tín dụng là cao bởi thực tế
nó thể hiện quy mô huy động vốn của ngân hàng là chưa lớn Do vậy, chỉ tiêu này
cân được kêt hợp xem xét với chỉ tiêu hiệu suât sử dụng vôn.
c, Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn
Ao g2 "2" «100%
Tỷ lệ nợ quá hạn = :¥ te ne qua nan Tổng dung
Nợ quá han là khoản nợ ma khách hàng (có thé cá nhân hoặc doanh nghiệp)
không trả được cả gốc và lãi khi đến hạn thanh toán mà ngân hàng đưa ra không
đồng ý gia hạn nợ Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng trong việc phản ánh chất lượng
cho vay của ngân hàng
Ty lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng Có nghĩa là khi ty lệnày càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng thấp và ngược lại Tỷ lệnày càng cao thì ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy co matvốn, mat khả năng thanh toán do không thu hồi được nợ Do vậy, các ngân hàng đềuđặt mục tiêu là giảm tối đa tỷ lệ nợ quá hạn Khi dùng chỉ tiêu này đánh giá, cần chú
ý tới kì hạn của khoản vay như thê nào đê được coi là nợ quá hạn.
ý Ty lệ xử lí tài sản dam bao
lượng tín dụng của ngân hàng càng cao.
12
Trang 19họ yếu kém, do đó ngân hàng cần phải xem xét lại hoạt động tín dụng của mình dé
tránh rơi vào tình trạng khó khăn.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
1.3.1 Các nhân té chủ quan
1.3.1.1 Chiến lược phát triển của ngân hàng
Chất lượng tín dụng của một ngân hàng phụ thuộc vào một chiến lược phát
triển bền vững, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và năng lực
nội tai của ngân hàng sẽ đảm bảo cho việc chọn lựa đúng con đường di trong quá
trình cấp tín dụng cũng như trong các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng
Điều này càng đúng và cụ thể hơn với các ngân hàng có quy mô nhỏ, vốn ít,
lượng thông tin thu thập được ở mức độ hạn chế, mọi hướng đi sai sẽ không còn
cơ hội cho ngân hàng có thể khắc phục lại được ngay, điều đó ảnh hưởng tới các
hoạt động của ngân hàng trong thời gian dài tiếp theo
1.3.1.2 Chính sách tín dụng cua ngân hàng.
Chính sách tín dụng đóng vai trò then chốt điều khiển các mặt hoạt độngnhư: cho vay và huy động vốn, lãi suất, sản phẩm tin dụng, kĩ thuật quán lý rủi ro
tín dụng và thu hút khách hang nham thực hiện các kế hoạch chiến lược đề ra trong
kinh doanh Chính sách tín dụng trong mỗi giai đoạn như một định hướng phải tuân
theo để đảm bảo các yêu cầu về quản lý của NHNN và phù hợp với đường lối pháttriển kinh tế của đất nước Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ tạo điều kiện chongân hang sử dụng tối ưu hóa các nguồn lực của mình một cách an toàn, nâng cao
tối đa chất lượng của các khoản tín dụng
13
Trang 201.3.1.3 Thông tin tín dụng.
Thông tin luôn đóng một vai trò quan trọng trong bất kì một ngành nghề haylĩnh vực kinh doanh nào, đây là một phần không thể không có trong quá trình xã hội
công nghệ thông tin hiện nay Thông tin tín dụng cũng không ngoại lệ, nó đóng góp
một phan không nhỏ cho thành công của của bat kì một tô chức nào, đặc biệt là với
NHTM Ngân hàng thương mại sẽ đưa ra các quyết định phù hợp, cần thiết liênquan đến các khoản cho vay, hạn chế được các rủi ro tín dụng có thê xảy đến với
ngân hàng.
1.3.1.4 Bộ máy quản lý trong hoạt động tín dụng.
Ở bat kì một Ngân hàng thương mai thì việc quản lý hoạt động tín dụngcũng hướng đến sự an toàn, bền vững, nâng cao năng lực của chính ngân hàng
đó Từ đó, đưa ra ba mục tiêu cần thiết để thực hiện việc quản lý hoạt động tín
dụng của ngân hàng.
- Một là: Phát triển hoạt động tín dụng về cả chiều rộng và chiều sâu
Hoạt động tín dụng tại hệ thống ngân hàng luôn chiếm vai trò quan trọng
đối với hệ thống của NHTM Do đó, việc phát triển tín dụng luôn là hoạt động
thiết yếu, phát triển ở các góc độ, khía cạnh khác nhau trong các lĩnh vực đờisống xã hội
- Hai là: Đảm bảo an toàn trong đầu tư tín dụng
Hoạt động tín dụng đặc biệt là đầu tư tín dụng đem lại giá trị cho ngân hàng
Tuy nhiên, lợi ích cũng đi kèm với rủi ro Rủi ro tín dụng diễn ra ở mọi khâu trong
hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Vì vậy, phát triển hoạt động tín dụngcũng phải đi kèm với việc đảm bảo an toàn trong việc đầu tư, kiểm soát, hạn chế tối
đa rủi ro tín dụng.
- Ba là: Doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng bền vững
Loi nhuận là mục tiêu hướng đến của bat kì một tô chức, doanh nghiệp trongnên kinh tế thị trường Đặc biệt là ngân hàng thương mại, lợi nhuận luôn là mục tiêuđược Ban giám đốc chú ý hàng đầu
1.3.1.5 Chất lượng nguồn nhân lực của NHTM
Ở bat kì một tô chức hay doanh nghiệp nào thì con người luôn đóng vai trò
14
Trang 21quan trọng Đối với ngân hàng cũng vậy, con người là nhân tố không thê thay thếđược cho dù các yếu tố khác có hiện đại hay hoàn thiện đến đâu, con người là nhân
tố chính, nhân tố cốt lõi quyết định hiệu quả của hoạt động Con người luôn là bộ
mặt, hình ảnh của ngân hàng, tạo dựng lên thương hiệu cho ngân hàng Ngày nay,
trong sự cạnh tranh khốc liệt của hệ thống ngân hàng thương mại càng đòi hỏi chất
lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngân hàng về cả đạo đức, lẫn nghiệp vụ
chuyên môn Thực tế cho thấy, một Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh nhạy, sángtao trong công việc, có tinh thần tập thé, vì lợi ích của Ngân hang có khả năng sẽphát triển và đứng vững trên thương trường Trong quá trình cấp tín dụng, các cán
bộ tín dụng tiến hành thâm định dựa trên khảo sát thực tế, thông tin khách hàng
cung cấp Sau khi phân tích, cán bộ tín dụng lập báo cáo thâm định, về chính sách
cho vay của ngân hàng rồi ra các quyết định cho vay không
1.3.1.6 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Đây là một trong các hoạt động chính của ngân hàng, nó được tiến hành mộtcách thường xuyên, liên tục nhằm duy trì hoạt động của ngân hàng diễn ra một cách
an toàn, hiệu quả Trong hoạt động tín dụng, quá trình kiểm tra, thâm định chặt chẽcác khoản tín dụng sẽ hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra, nângcao chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng và đảm bảo thu nhập cho ngân
hàng.
1.3.2 Các nhân tổ khách quan
1.3.2.1 Năng lực quản lý kinh doanh của người di vay
Năng lực quản lý kinh doanh của người đi vay đề cập đến khả năng đi vay có
đủ năng lực tài chính để thanh toán các khoản vay hay không bởi đây là điều kiệncần thiết dé đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh Người đi vay có nănglực quản lý kinh doanh tốt sẽ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản tín dụng cho
ngân hàng trong tương lai và ngược lại.
1.3.2.2 Đạo đức người di vay
Trình độ yếu kém của người đi vay trong dự toán các vấn đề kinh doanh, yếu
kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, là nguyên nhân gây rủi ro
tín dụng Rất nhiều người sẵn sang mao hiểm với ki vọng thu được lợi nhuận cao
Đề đạt được mục dich của mình, họ sẵn sàng tim mọi thủ đoạn ứng với ngân hàng
như cung cap các thông tin sai lệch, mua chuộc cán bộ ngân hàng Nhiêu ngơời vay
15
Trang 22đã không tính toán kĩ lưỡng những bat chắc có thé xảy ra, không có khả năng thíchứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh có lãi song vẫn chây ì với hy vọng cóthể quyt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
hàng được khách hàng sử dụng có hiệu quả hơn.
1.3.2.4 Sự trung thực của khách hàng
Chất lượng tín dụng của ngân hàng phụ thuộc khá lớn vào sự trung thực của
khách hàng.
Khi các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không đưa ra các số liệu trung thực,
vi phạm các chế độ kế toán đã ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trongviệc thu thập các thông tin về doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh ,cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng từ đó giúp ngân hàng đưa ra quyết
định cho vay phù hợp.
1.3.2.5 Rui ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là khi gặp những biến cố, những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát củacon người Trong đó, rủi ro trong công việc kinh doanh là một phần tất yếu của tất
cả cá nhân hay doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh Rủi ro phát sinh từ nhiều yếu
tô, xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan hay khách quan
Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro nảy dưới nhiều góc độ khác nhau: do thiên
tai, hoa hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự thay đối
chính sách của nhà nước, trộm cap, bi lừa dao,
1.3.2.6 Tài sản dam bao
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn dé được cấp tín dụng (có
thê là tài sản đảm bảo hoặc tín châp) Hiện nay, có rât nhiêu tình trạng tài sản của
16
Trang 23các pháp nhân nhưng không có giấy tờ sở hữu Tài sản cố định phần lớn là các nhàxưởng với máy móc, thiết bị lạc hậu không được ngân hàng chấp nhận Mà trong
đó, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp với ngân hàng là rất lớn Như vậy nếu
cho vay theo đúng chính sách thì đa số các doanh nghiệp không đủ điều kiện để chovay hoặc được cho vay nhưng không đáp ứng được yêu cầu
1.3.2.7 Sự không theo kịp với quá trình đổi mới
Các doanh nghiệp có vốn nhà nước thường hay “dựa dẫm” vào nhà nước
Vốn tự có khá khiêm tốn trong khi đề xuất các phương án kinh doanh đem lạinguồn thu lớn Hơn nữa, khi đã quen với việc được bao cấp nhưng hiện nay đổisang nền kinh tế thị trường, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhưng khi thua lỗvẫn trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước như trước đây Điều này ảnh hưởng đếncác Ngân hàng đặc biệt là chất lượng tín dụng trong dài hạn
1.3.3 Các nhân tổ khác
Moi trường tự nhiên
Yếu tổ tự nhiên cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhưng là phía kháchhàng Đặc biệt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên như nông lâm, thuỷ sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm
theo mùa vụ
Môi trường kinh tế
Những biến động của nền kinh tế như chu kỳ kinh tế, lạm phát, lãi suất, tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng ngân hàng
Moi trường chính trị - xã hội
Tình hình chính trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội ảnh hưởng trực tiếp tớiquan hệ tín dụng ngân hàng.Thật vậy, nếu tình hình chính trị ổn định, bộ mặtlãnh đạo nhà nước hoạt động hiệu quả tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư từ
đó khuyến khích các chủ đầu tư mở rộng quy mô hoạt động làm cho nhu cầu vốntín dụng tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng có điều kiện mở rộng tín dụng có
hiệu quả.
Moi trường pháp luật
Một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chặt chẽ, khoa hoc và 6n định cùngcác cơ quan luật pháp thực thi nghiêm minh, công bằng sẽ là điều kiện cho mọi hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng được
17
Trang 24đảm bảo, góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trong hoạtđộng tín dung Do cũng là cơ sở pháp lý dé các ngân hàng giải quyết khiếu nại, tốcáo khi có tranh chấp xảy ra Có như vậy mới đảm bảo được tính sinh lời và an toàn
trong hoạt động tín dụng.
Tóm lại, tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM và chiếm tỷ trọng lớn trongtổng thu nhập của ngân hàng nên việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề
được quan tâm Chất lượng tín dụng được hiểu là sự thuận tiện và kip thời đối với
khách hàng, là sự an toàn và hiệu quả đối với ngân hàng, và là sự đóng góp vào sựphát triển chung của nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội
18
Trang 25CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1 Khái quát tình hình hoạt động chỉ nhánh Thăng Long ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tin chỉ nhánh Thăng Long
Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phân Sài Gòn Thương Tín
- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
- Tên giao dịch quốc tế: Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank.Tên gọi tắt: SACOMBANK
- Trụ sở: 266 -268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, TP Hồ Chí Minh
- Chủ tịch HĐQT: Ông Dương Công Minh
- Vốn điều lệ: Hơn 18.853 tỷ đồng
Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyền
thể Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và sát nhập ba Hợp tác xã tín dụng Tân
Bình - Thành Công — Lữ Gia Khởi đầu từ số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, mạng lưới
hoạt động chủ yếu ở các quận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu, Sacombank đã
thực hiện những quyết sách đúng đắn, tạo điều kiện phát triển cho những giai đoạnsau Sau 27 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCPhàng đầu Việt Nam, là NHTMCP đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứngkhoán, hiện có khoảng 70.000 cô đông đại chúng Là ngân hàng TMCP có hệ thốngphân phối lớn và ngày càng gia tăng của khu vực Đông Dương với 566 điểm giaodịch Trong đó tại Việt Nam có 552 điểm giao dịch (gồm 105 chi nhánh va 447
phòng giao dịch) Tại Campuchia có 1 Ngân hang Sai Gon Thương Tin Campuchia
và 8 Chi nhánh; Tai Lào có 1 Ngân hàng TNHH Sài Gòn Thuong Tin Lào và 4 Chi
nhánh Hiện Sacombank là một trong 5 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam với số vốnđiều lệ của Sacombank đạt trên 18.852 tỷ đồng
Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin — Chỉ nhánh Thăng Long
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chi nhánh Thăng Long được cấpphép kinh doanh vào ngày 03/08/2007 do cơ quan Thuế đang quản lý: Cục thuế
19
Trang 26Thành phố Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 08/08/2007 Với các
thông tin chung như sau:
- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín —
Chi nhánh Thăng Long.
- Giám đốc: Ông Mai Lê Trung
- _ Địa chỉ: 60A Nguyễn Chí Thanh, Phường Lang Thượng, Quận Đống Da, Hà Nội
- Mã doanh nghiệp: 0301103908-058
- Đến nay Chi nhánh có 4 phòng giao dịch và 4 phòng nghiệp vụ chi nhánh:PGD Hoang Cau, PGD Đội Can, PGD Tran Duy Hưng, PGD Đốc Ngữ
- La chi nhánh với giàu thành tích đạt được Thanh lập năm 2007 theo quyết
định số 4008/2006/QĐ-HĐQT của chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng thương mại
cô phần Sài Gòn Thương Tín Sau 2 năm hoạt động, năm 2009 dat Thành tích chi
nhánh xuất sắc nhất Khu Vực Hà Nội Năm 2010 quý I II III đạt chi nhánh xuất sắcnhất Khu Vực Ha Nội Năm 2014 tiếp tục là chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Chotới nay chi nhánh vẫn luôn là một chi nhánh nam trong top những chỉ nhánh xuất
sắc nhât.
20
Trang 27Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chỉ nhánh Thăng Long
So đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin
Phó giám đốc 1: Điều hành phòng quản trị rủi ro và phòng kế toán quỹ
Phó giám đốc 2: Điều hành hoạt động của 4 PGD thuộc Chi nhánh
Phòng khách hàng doanh nghiệp
- BP tin dụng: Chăm sóc và tiếp thi, phát triển mối quan hệ khách hàng doanh
nghiệp thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lí cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân
hàng Sacombank.
21
Trang 28Bộ phận thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối: Quan lí nghiệp vụ liênquan đến L/C nhờ thu xuất khẩu,nhập khẩu, quản lí các nghiệp vụ nhờ thu trơn vànhờ thu kèm chứng từ, nghiệp vụ chuyên tiền đi nước ngoài, quản lí việc xác nhậnmang ngoại tệ, quản lí phát hành Bankdraft, tiếp nhận chuyển tiền đến và một sốnghiệp vụ khác: Nghiệp vụ xuất khâu tron gói, dịch vụ lập bộ chứng từ xuất
khâu, ; kinh doanh ngoại tệ.
Phòng khách hang cá nhân
- Bộ phận tín dụng: Thâm định hồ sơ tín dụng cá nhân, khảo sát tình hình kinhdoanh thực tế của cá nhân, cấp hạn mức tín dụng cho cá nhân, tái thâm định tíndụng cá nhân, hướng dẫn kiểm soát thực thi chính sách tín dụng có liên quan đến
Phòng quản lí rủi ro.
Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân, hoànchỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lí và lưu trữ hồ sơ tín dụng, quản lí danhmục dư nợ và tình hình thu hồi nợ, hướng dẫn và kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối
với các đơn vi trực thuộc.
Phòng quản lí rủi ro gồm 2 bộ phận: Bộ phận kiểm soát tín dụng và bộ phận
quản lí nợ.
Phòng kế toán và quỹ
Bao gồm 3 bộ phận chuyên trách sau:
*Bộ phận hành chính và IT: Quản lý cán bộ, quản lý tiền lương Xây dựng vàthực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và quản lý lao động
*Bộ phận kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chỉ tiết, kếtoán tổng hợp Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán củachi nhánh cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính Xây dựng chế độ tài chính
của Chi nhánh.
22
Trang 29*Bộ phận kho quỹ gồm:
Quản lí công tác ngân quỹ: An toàn kho quỹ, thu va chi, xuất và nhập, đóng
gói và vận chuyên hàng đặc biệt, bảo quản tiên mặt, tài sản quý và giây tờ có giá, nghiên cứu và triên khai các chính sách đảm bảo an toàn kho quỹ.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Thăng Long NHTMCP
Sai Gon Thương Tin
2.1.2.1 Công tác huy động vốn
Dé dễ dàng phân tích tình hình huy động vốn của chi nhánh dưới đây là bảng tônghợp kết quả huy động vốn của chi nhánh ba năm gan đây
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm 2016 - 2018
Đơn vi: Ty dong
3 Phan theo loai tién
Tiền gửi nội |3485,03 |83,29 |3735,8 |81,5 40584 |83,07 |250,77 |7,2 |3226 |8,6
Trang 30Tổng quan về huy động vốn trong 3 năm 2016, 2017, 2018 tổng số nguồnvốn huy động của chi nhánh tăng khá mạnh mẽ Năm 2017 tăng so với 2016 gan
400 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 9.54% Năm 2018 tăng so với năm 2017 là
301,9 tỷ đồng, tốc độ tăng đôi chút giảm xuống là 6.5% tuy nhiên vẫn rất ấn tượng.Xét về độ lớn, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đều đạt trên 4000 tỷ đồng,
năm 2018 thậm chi đạt hơn 4885 tỷ đồng, so với mat bang chung của các chi nhánhtrong hệ thống thì chỉ nhánh Thăng Long có chỉ số huy động ấn tượng nhất Vượt112% với kế hoạch được giao năm 2018
Có được két quả trên là nhờ một sô nguyên nhân sau:
- Chi nhánh đã làm rất tốt công tác chăm sóc khách hàng tiền gửi nhờ đókhách hàng tuy đã đáo hạn số tiết kiệm vẫn tiếp tục gửi tại chi nhánh
- Nhờ chủ trương tập trung vào chăm sóc các khách hàng hiện hữu nhờ đó
không những khách hàng cũ van được chi nhánh duy trì mà chi nhánh còn phát triển
thêm được các khách hàng mới.
- Chi nhánh có mạng lưới các phòng giao dịch năm tại các vị trí thuận tiện cho
khách hàng tới giao dịch.
e Về cơ cấu của huy động vốn, TGDC tai chi nhánh chiếm phan lớn trongtổng số tiền gửi, đều lớn hơn 85% Tiền gửi của tổ TCKT có cơ cấu khiêm tốn, khi
chỉ đạt dưới 15% về tông huy động vốn trong ba năm vừa qua Nguyên nhân là bởi
hiện tại trên dia bàn hoạt động của chi nhánh các TCKT phần lớn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ họ có nhu cầu về vốn nhiều hơn là gửi tiền, nếu có thì chỉ là tiền
gửi có thời hạn ngắn dưới 1 năm, thậm trí là vài tuần vài tháng Cho nên chi nhánh
đã tập trung hơn vào các khách hàng tiền gửi dân cư, nguồn khách hàng có lượngtiền gửi dài hạn hơn
e Khi phân tổng huy động vốn theo thời gian thì lượng tiền gửi có kì hạn
chiếm tỷ lệ trong tông huy động lớn hon rất nhiều so với lượng tiền gửi không ki
hạn Cụ thể, trong hai năm gần nhất 2017, 2018 tiền gửi có kì hạn đều chiếm hơn
80% trong tổng huy động vốn, tốc độ tăng cũng rất ấn tượng khoảng 7,22% Như đã
giải thích ở trên thì việc tập trung vào các khách hàng là cá nhân sẽ đem lại kết quảnhư thé do nhu cầu của khách hàng là hưởng lãi suất tiền gửi
e Về loại tiền gửi thì tiền gửi nội tệ vẫn chiếm phan lớn với hơn 80% trongtong huy động vốn Tuy nhiên so với các chi nhánh cùng khu vực thì tỷ trọng củatiền gửi ngoại tệ tại chỉ nhánh là khá lớn với hơn 20% Cho thấy các năm gần đây
chi nhánh đã chú trọng hơn trong công tác huy động ngoại tệ.
e Nhìn chung ta có thé thấy được kết quả huy động vốn của chi nhánh trong 3
24
Trang 31năm vừa qua là rất tốt Những kết qua này đạt được là từ sự cố gang của toàn thécán bộ nhân viên chi nhánh nói riêng và chất lượng sản phẩm dịch vụ, uy tín củangân hàng nói chung Chi nhánh đã chủ động thực hiện các chương trình khuyến
mãi, tri ân và chăm sóc khách hàng đề níu chân khách hàng cũ, đồng thời cũng triển
khai nhiều chương trình quảng cáo rộng rãi hiệu quả, tiếp cận được nguồn kháchhàng mục tiêu không những gửi tiền tại ngân hàng mà còn sử dụng nhiều sản phâm
dich vụ nữa của ngân hàng, góp phan nâng cao uy tín và lợi nhuận của chi nhánh
Ngoài ra, cơ sở vật chất cũng như chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cũngluôn luôn được quan tâm sát sao, luôn luôn học hỏi cải tiến và đổi mới các công
nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng hiệu quả nhất.
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Song song với hoạt động huy động vốn thì hoạt động tín dụng cũng là hoạt
động có vai trò hêt sức quan trọng đôi với ngân hàng.
Đây là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng với tỷ lệtrên 70% tổng tài sản Vì thé nếu hoạt động tin dụng của ngân hang mà yếu kém thì
đông nghĩa với việc ngân hàng cũng yêu kém và ngược lại.
Hoạt động tín dụng được coi như là xương sống của ngân hàng nó chỉ phối
hầu hết các hoạt động của ngân hàng vì thế để đánh giá hoạt động của ngân hàng ta
cần phân tích thật kỹ hoạt động tín dụng của ngân hàng đó Nắm được tầm quan
trong của hoạt động này chi nhánh Thăng Long luôn luôn tập trung nguồn lực chínhcủa mình vào việc phát triển và chăm sóc khách hàng Không ngừng nâng cao chất
lượng dịch vụ song song đó là việc phát triển khách hàng tiềm năng mới cũng nhưchăm sóc các khách hàng cũ của chi nhánh Với một cơ sở vững chắc từ hoạt độnghuy động vốn hiệu quả tao cho chi nhánh một tiềm lực vốn dôồi dào sẵn sàng đápứng được nhu cầu vốn của thị trường và vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán cho
ngân hàng góp phần nâng cao uy tín cho ngân hàng.
Sau đây là bảng số liệu về hoạt động tín dụng của ngân hàng Sacombankchi nhánh Thăng Long trong ba năm gần nhất được chia làm 2 tiêu chí phân
loại như sau:
25