1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPB

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPB
Tác giả Cao Chiến Thắng
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Diễm Nhi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Viện Ngân Hàng - Tài Chính
Chuyên ngành Tài chính Doanh nghiệp
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 13,69 MB

Nội dung

ALCO Uỷ ban quản lý tài sản nợ cóBDH Ban Diéu hanh CBTD Can bộ tín dụng CIC Trung tâm thông tin tin dung CSH Chủ sở hữu NHTM Ngân hàng thương mại cô phan NQH Nợ quá hạn QLKH Quản lý khác

Trang 1

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

MÔ HÌNH QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TAI NGÂN HANG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPB

Giáo viên hướng dẫn : TS, Cao Thị Ý Nhi Sinh viên thực hiện : CAO CHIEN THANG

Trang 2

Tôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu cua tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và được trích dan đây đủ nguồn tham khảo, các ý kiên và đê xuât của tac giả trong bài chưa được ai công bô trong bat kỳ công trình nào khác.

Thành phố Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2014

Sinh viên

Cao Chiến Thắng

MỤC LỤC

Trang 3

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG

TRONG HOAT ĐỘNG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠẠI 1

1.1 Tín dụng và rủi ro tim dụng: - eeceeeeeceeeeeeeeeeeeeeeseaeeeeeeneeeees 1 1.1.1 Tín dụng ngân hàng: òĂ SH 1 1.1.2 Phân loại tín dung ngân Nagy i cece cece cece ee ee ieee eee eeee ee eetenetetnenenaes 2

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tin CUings ccccecccccccececseseseseceeseseseeeeseseseeseseseseesssesseeeseaetees 2 1.1.2.2 Căn cứ vào hình thức tín dỤng: se cà SàSSrerekekekeeeereirrrererrrei 3 1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, có 2 loại: 3 1.1.2.4 Phân loại theO rua FO- c- c tk k E151 911kg HH HT hy hy 4 1.1.2.5 Phân loại khá - ác 5< Sex 4k 111111111111111 1111151151 11H HH TH HH HH kg 4 1.1.3 Rui ro tin ỤHG: Ă SĂ SH êy 4 ITRENIN (1,5 xoddẨH.iÂ)Â)Â^.:)':'.".'^”"'"'-.- ,ÔỎ 5

1.1.3.2.Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tin dụng: -: 5 6

1.1.3.3Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín //71/15EEREEEEREa ọ

1.1.3.4 Anh hưởng của rủi ro tin dụng: -z+222+z+2222xetSEExetsrrkerrrrrerrre 10

1.1.3.5.Phân loại rủi ro tit ỤHĐ- sáSccScSt SE re Il 1.2 Quản trị rủi ro tin dụng: - - Set e 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tin (ỤHE: ccsieteieieirieirerirrerre 12 1.2.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tin (ỤH- cá ScSccccceererererere 12 1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tin AUN? cằ cà TS nhe 12 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro tit MUI: SàSà St St BS trệt 13 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tin (H: cScscsieceererererererrre 14 1.2.3.1 Xây dung mô hình quản trị rủi ro tin dỤH: s-cccccscsesveverereerres 14 1.2.3.2 Xây dựng và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tin dụng: 15

1.2.3.3 Tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trQng: -c :-cs 151.2.3.4 Kiểm EV, ZUG SAE 20000008088 a.aaẦdA 161.2.3.5 Quản trị rủi ro tin dung bằng biện pháp xử 1) NO? ceeccccsesscsseesssseesessseeesseeeee 16

1.2.4 Bảo đảm ti ỤNG- ST HH hy 17

Trang 4

1.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dung tại các NHTM Việt Nam: 18 1.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tip ÍFHH: cà tenets tence 16 1.3.2 Mô hình quản trị rủi ro tin dụng phẬH tan’ cece 19

1.4 Bài học kinh nghiệm và định hướng áp dụng mô hình quản trị rủi ro

tín dụng tại các NHTM Việt Nam: 18 1.4.1 Bài học kinh HgÌhiỆHH: ST Sen Hee 16 1.42 Dinh hướng áp dụng mô hình quản trị rủi ro tin dung tại các NHTM

/72ZA/./,-00PẼẺe 20

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TINH HÌNH HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG THUONG MAI CO PHAN

VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPPB) - 5 2 22t 2222 2E errrrrrre 22

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng(VPB): 22

2.1.1 Tóm tắt các sự kiện nổi bật: 2-222-2222EccEEEEEEcEEErrrrerrree 24 2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ miáy: - 222555 S222S2E22211222111 1 25 2.1.2.1 Hội Đông Quản TTỊ: -2252-222222c22EEE321222111221221111 22.1 26

2.1.2.2 Ban (ổn n6 ố.ố.ố.ố 262.1.2.3 Ban Điều hành: - che 262.1.2.4 Các khối, ban nghiệp vụ, và công ty trực thHỘC: -cccccsccccee 272.1.3 Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của VPB: -©2cccccccxscrrrreed 272.2 Kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu CO bản: 2cc+-ce 28

2.3 Tình hình hoạt động tin dụng tại VPB giai đoạn 2011 2013 28

2.3.1 Danh mục khoản vay và cơ cầu du nợ tín dỤH- àà àĂ Ăn 282.3.1.1 Cơ cấu dự nợ theo nhÓIH HQ: vecvesecsssscssssevsssevssssssssseesssecssssvssssesessesssessssesssseen 362.3.1.2 Cơ cầu dự nợ theo loại tiene cccccccccrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrrererrrrrrrree 292.3.1.3 Cơ cấu dự nợ phân theo ngành hàng: -c52cccecccxserrcrrecrrrreee 302.3.1.4 Cơ cấu dự nợ theo khách hàng: ©22cs 22cczcSEEEtcEEEEEetrErkkrrrrrkreerrrvee 312.3.1.5 Cơ cấu dự nợ theo ky) NAN VAY? vescsssssssssssssessssssesssssseessssseessssesesssisssssiessssieesesses 312.3.1.6 Cơ cấu du nợ theo khu vực dia 0 32

Trang 5

2.3.2 Tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn và giám sát: - 32

2.4 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại VPB: eeeeeeees 32 2.4.1 BO TA 16 1.1, ố ố 32

2.4.2 Mô hình Quản trị rủi ro Tin dung của VPB: ằ àccccceceeeerree 332.4.3 Quy định về chính sách tín dụng: -©225scsScEcsrErrrrrrtrerrrerree 352.4.3.1 Định hướng tir dỤHN- các: S St St nhe 35 2.4.3.2 Chính sách khách NGI? veececcccccccscessesessesenseseeeeseesesseseseseeseneesenseseeseeseeeseneesenseas 362.4.3.3 Các sản phẩm tín dịHg: -©225s 22222 SEEE22E22112222211 222112211 E.Eeerre 372.4.4 Quy trình thu hồi nợ và xử lý tài sản đảm bảo: -ccccc-ccs 382.4.5 Trích lập dự phòng rai FO- ScSc ST nhe 392.4.6 Kiểm tra giám sát tin dụng độc lập: -©2-cccsccsecrrreerre 402.4.7 Hệ thống thông tin quản trị tín dụng: -©2-c-z+2ccsecsccssecrre 412.4.8 Đánh giá anh hưởng của mô hình quan trị rii ro tin dung tập trung trong hoạt động tín dụng CUA VPB: - sen 422.4.9 Những ưu điểm và van đề ton tại của mô hình quản trị rủi ro tín dụngCUAVPB cà tee Làn kh cen nh khe nh xi khe nh xe ke cac ca và 42.4.9.1 Những ưu điểm: cccS2ccEEEEEnEereeerree 442.4.9.2 Những vấn đề còn tỐn ti: -22c22222E+222EEEEEEEEEErrEEtkerrrrrrrrrrrvee 45CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIEN MÔ HÌNH QUAN TRIRUI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHANVIETNAM THỊNH VƯỢNG (VPB) Q cv 483.1 Định hướng nhằmhoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng: 48

3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình QTRR tín dụng: 50

3.2.1 Hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dung tập trung 20

3.2.2 Nâng cao chất lượng nhân sự 303.2.3 Xây dựng cơ chế quản lý các khoản nợ xấu 5l3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thong thong tin tín dụng Š523.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Š22

3.2.6 Xếp hạng tín dụng nội bộ cee cee cee es tes tes cà cà se eee D2

Trang 6

3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình quản trị rúi ro tín dụng đối

với hệ thống NHTM:: -22-222222+222211111227111112227111222701122.0011 2.1 ee 53

3.3.1 DOE I7 // na Ă HLHẠHL.Ả 533.3.2 Đối với các NHINNS ooessssecssssvssssssssvsssssssssssssessssssissssssssisssssssisssssssiessssssiesesesssees 53

3.3.3 Các quy phạm pháp luật và các cơ quan lIÊH qHqH: 54

PHAN KET LUẬN -222-22222222221222221122711122211122212122201122.12222 E1 eerre 55

TÀI LIEU THAM KHẢO - << << << s3 3232eeeeeess 56

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 7

ALCO Uỷ ban quản lý tài sản nợ có

BDH Ban Diéu hanh

CBTD Can bộ tín dụng CIC Trung tâm thông tin tin dung CSH Chủ sở hữu

NHTM Ngân hàng thương mại cô phan

NQH Nợ quá hạn QLKH Quản lý khách hàng QTRR Quản trị rủi ro

RM Relationship Manager — Quản ly khách hàng

TCTD Tổ chức tin dụngTGD Tổng Giám đốc

TMCP Thương mại cô phần

TSBĐ Tài sản bảo đảm VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng XLRR Xử lý rủi ro

UB Ủy banUBTD Ủy ban tín dụng

DANH MỤC CÁC BANG

Trang 8

Bảng 2.1 Tóm tắt tình hình kinh doanh của VPB các năm 2011 2013Bảng 2.2 Cơ cau dư nợ theo nhóm nợ của VPB các năm 2011 — 2013Bảng 2.3 Cơ cau du nợ theo loại tiền của VPB các năm 2011 — 2013Bảng 2.4 Cơ cầu dư nợ theo ngành hàng của VPB năm 2013

Bảng 2.5 Cơ cầu dư nợ theo loại khách hàng của VPB các năm 2011 2013

Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của VPB các năm 2011 — 2013

Bảng 2.7 Cơ cau dư nợ theo khu vực địa lý của VPB các năm 2011 — 2013Bảng 2.8 Bảng tổng hợp và so sánh tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ

xau của VPB so với bình quân hệ thống ngân hàng các năm 2011-2013 42

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

28 29 29

30 31 31 32

Trang 9

Hình 1.1 Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng - eee cà Sàn 9Hình 2.1 Sơ đồ tô chức bộ máy VPB 2c 1E 221 E SE kg ớu

Hình 2.2 Mô hình quan trị tín dụng tại VPB 33

Trang 10

CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNGTRONGHOẠT ĐỘNG CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI.

1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng:

11.1 Tin dụng ngân hàng:

Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan nói lên mối quan hệ giao dịchgiữa hai chủ thé, trong đó bên chủ thé sở hữu giao một lượng giá trị bằng tiền hoặctài sản cho bên kia sử dụng và chủ thể sử dụng có nhiệm vụ hoàn trả với một lượnggiá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu sau một thời gian được xác định

Tin dụng ngân hàng là giao dich tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên di

vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD)

chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoảthuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho

Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán

Vai trò của tín dụng:

e_ Thứ nhất: Đáp ứng nhu cau von để duy trì quá trình sản xuất được liên tục

đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tếe Thứ hai: Thúc day quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuấte Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và

ngành kinh tế mũi nhọne_ Thứ tư: Góp phan tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của

các doanh nghiệp.

e Thứ năm: Tạo điều kiện dé phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài

Chức năng của tín dụng: tập trung và phân phối lại nguồn lực theo nguyêntắccó hoàn trả, tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông, phản ánh và kiểm soát các hoạt

động kinh doanh

Nguyên tac tín dụng: Vốn vay phải hoàn trả ding hạn cả vốn lẫn lãi, Vốn vayphải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, Vốn vay phải đảm bảo bằng giá trị vật

tư hàng hóa tương đương.

Hoạt động tín dụng của ngân hang được hiểu là các nghiệp vụ: cho vay, chiết

khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính hoặc các nghiệp vụ tài trợ vốn khác của ngân

Trang 11

hàng cho khách hàng theo nguyên tắc thỏa thuận và có hoàn trả.

Theo Luật các Tổ chức Tín dụng thì:

- Hoạt động tín dụng là việc tô chức tín dụng sử dụng nguôn von tự có, von

huy động dé cấp tin dung,

- Cap tín dung là việc tô chức tín dụng thỏa thuận cho khách hàng sử dụngmột khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,

cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác,

- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 1.1.2.1 Căn cw vào thời han tín dụng:

Căn cứ theo thời gian cho vay, tín dụng được chia thành 3 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử

dụng dé bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu

ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng chiếm tỉtrọng cao nhất

- Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt

Nam, tin dụng trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các ngân hàngthương mại trên thế giới loại tín dụng có thời hạn đến 7 năm Tín dụng trung hạn

chủ yếu được đầu tư dé mua sắm tài sản cé định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bi công

nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thờigian thu hồi vốn nhanh

- Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn trên 3

năm, còn trên thế giới loại tín dụng này có thời hạn trên 7 năm.Tín dụng dải hạn làloại tin dựng cung cấp dé đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dung các xí nghiệp mới Nghiệp vụ truyềnthống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn, nhưng từ những năm 70trở lại đây các ngân hàng thương mai đã chuyền sang kinh doanh tổng hợp và mộttrong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỉ trọng cho vay trung và đải hạn

Trang 12

hoàn trả cả gôc lân lãi, bao gôm các loại sau:

Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực

hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện

đúng nghĩa vụ như cam kết Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh như sau:

thầu

- Cho thuê tải chính: là việc ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với

thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuêvà có lãi Hết hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó

- Các hình thức cấp tín dụng khác: thẻ ghi nợ, bao thanh toán, L/C,

1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hang, có 2 loại:

- Cho vay không bao đảm là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân

khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khảnăng tài chính mạnh, quan trị tài chính hiệu quả thì ngân hàng có thé cấp tín dụng

dựa vào uy tín của bản thân khách hang mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổsung.

- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay được ngân hàng cung ứng phải có tải sản

thé chấp hoặc cầm có hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với khách hàngkhông có uy tín cao với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm Sự bảođảm này là căn cứ pháp ly dé ngân hàng có một nguồn thu thứ hai, bổ sung nguồnthu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn Đồng thời tài sản thế chấp này bảo đảm khách hàng

sử dụng vốn đúng mục dich cam kết

Trang 13

1.1.2.4 Phân loại theo rủi ro:

- Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong han được đánh giá có khanangthu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như

các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chap nhan thanh toan,

- Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu

- Theo mục đích sử dụng vốn có tín dụng sản xuat, tin dung tiêu dung,

- Theo déi tuong tin dung str dung von phuc vu cho san xuất kinh doanh có tindụng vốn lưu động và tín dụng vốn có định

- Theo đối tượng cho vay tiêu dùng: tín dụng nhà đất, cho vay mua ô tô, cho

vay du học,

113 Rui ro tín dụng: 1.1.3.1 Rui ro tín dụng:

Rui ro trong ngan hang có xu hướng tap trung chủ yeu vào hoạt động tin dụng

Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyên xảy ra, có thể khiến ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng.

Rii ro tín dung là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng củangânhàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ

không đúng hạn cho ngân hàng.

Rui ro tín dụng là khả năng tiềm ân có thể gây ton thất về vốn và thu nhập cho

Ngân hàng phát sinh khi đối tác không đáp ứng được một phần hoặc toàn bộ các

điều khoản của Hợp dong tín dụng hay không thực hiện đầy đủ như đã thỏa thuận

theo các điều khoản của Hợp đồng tín dụng,

Trang 14

Rủi ro tín dụng xuất hiện trong quá trình cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá,cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán và các hình thức cấp tín

dụng khác của ngân hàng.

1.1.3.2 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng:

Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:Thứ nhất: Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ Sự yếu kém ở đây bao gồm cả vềnăng lực va phẩm chất đạo đức Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếukiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có kha năng thẩm định và xử lý thông tin,đánh giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay,lãi suất vay và kỳ hạn không phùhợp, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao Ngoài ra, nếu cán bộ tín dụng

không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng như giải ngân trước khi hoàn thành

chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của người vay, thì việc matvốn rất đễ xảy ra

Thứ hai: Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao Cánbộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân Vậy nên nếu cấptrên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác

chưa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao Hơn nữa, sau khi giải ngân rồi, cán bộ

tín dụng vẫn phải tiếp tục theo dõi khách hang để sớm phát hiện ra dấu hiệu của

những khoản nợ có van đề Tuy nhiên, việc theo déi này đối với nhiều cán bộ chỉ

mang tính hình thức.

Thứ ba: Ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh môc đầu tư Một công cụ luônđược nhắc đến trong quản trị tín dụng ở tất cả các ngân hàng trên thế giới là quản trịdanh moc dau tư Quản trị danh môc làm cân đối và kiềm chế rủi ro băng cách nhậndang, dự báo va kiểm soát mức độ rủi ro với từng thị trường, khách hàng, loại sảnphẩm tin dụng và điều kiện hoạt động khác nhau Nhiều chuyên gia ngân hang tinrằng da dang hoá là giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất Mặc dùhiểu rõ tầm quan trọng của việc đa dạng hoá danh môc đầu tư, song rất nhiều ngân

hàng chỉ cho vay một hoặc hai ngành hoặc chỉ cho vay một vài doanh nghiệp lớn,

nhóm kinh doanh đơn lẻ Một danh môc đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào một ngành

hay một loại mặt hàng là rất nguy hiểm vì không ngành nào là không có rủi ro

Thứ tư: Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng Về cơ

5

Trang 15

cấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức đảm bảo bù đắp được chi

phí vốn đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và phan bù dap rủi rocủa khoản vay Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phần bù rủiro càng lớn Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngân hàng có thể chấp nhận mức giácho vay thấp, thậm chí chi đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, không tínhđến phần bù rủi ro Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà

còn làm tăng tính rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Nguyên nhân thuộc về người vay:Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhóm này

thành hai loại chính:

Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mat khả năng trả nợ Trườnghợp này rất phô biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các van đềkinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai môc đích, sản phẩm chấtlượng thấp không bán được Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sàng lao vào

những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà không

tính toán kỹ hoặc không có khả năng tính toán những bắt trắc có thể xảy ra nên khảnăng xảy ra tôn thất với ngân hàng là rất lớn

Thứ hai: Do khách hàng có tình chiếm dụng vốn của ngân hang Dé đạt đượcmôc đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứngphó với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch

Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả

năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không hợp lý,dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh

doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cé tình kéo dài với

ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt

Nguyên nhân khác:

Những nguyên nhân này phần lớn xuất hiện từ môi trường xung quanh như

chất lượng thông tin, biến động kinh tế, chính sách pháp luật

Thứ nhất: Chất lượngthông tin chưa cao Các thông tin mà ngân hàng thu thậpthường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách

Trang 16

hàng, tình hình kinh tế xã hội, cạnh tranh trên thị trường, sau đó dựa vào các thôngtin thu thập được dé ra quyết định cho vay Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải

lúc nào các thông tin ngân hàng thu thập được đều có tính chính xác, đầy đủ và kịpthời Do vậy, nếu hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng không hoạt động cóhiệu quả, cập nhật được những thông tin đáng tin cậy thì tất yếu dẫn đến việc ngânhàng thất thoát vốn khi cho vay

Thứ hai: Những biến động kinh tế không dự báo được Khi nền kinh tế ônđịnh, tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia tăng,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khi xuất hiện những biếnđộng kinh tế như lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đó ảnh hưởng đến mộtnhóm ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hang là rất lớn Nhiều người vay có théthích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người bị đình trệ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng không

được đảm bảo.

Thứ ba: Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật Sự thiếu nhấtquán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân

hàng cũng như như các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quyđịnh về thuế, vốn cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác độngnhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập Như vậy, các

chính sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp

về khả năng trả nợ, cũng như đe doa đên sự an toàn của ngân hang trong cho vay.

1.1.3.3 Cac dấu hiệu nhận diện rủi ro tin dụng:Trong quá trình tiếp xúc, kiểm tra khách hàng vay, cán bộ ngân hàng có thênhận biết dấu hiệu của những khoản cấp tín dụng có vấn đề khi:

- Khách hàng cung cấp thông tin thiếu trung thực hoặc có ý lảng tránh trả lờicán bộ ngân hàng, sao nhãng và thiếu những cuộc thảo luận trước chuẩn bị cho việc

thanh toán các khoản phải trả theo ky,

- Thay đôi tài khoản ngân hàng, số dư tài khoản tại ngân hàng giảm,- Thay đổi trong thái độ, thói quen cá nhân của những người chủ chốt củacông ty, thay đối trong thái độ đối với ngân hàng hoặc cán bộ ngân hàng, đặc biệt là

Trang 17

khi họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác, những nhân vật chủ chốt của công ty ốmhoặc chết, những thay đổi trong quản lý, quyền sở hữu hoặc những nhân vật chủ

chốt,

- Doanh thu bán hàng giảm, không đáp ứng được những đơn đặt hàng, lợi nhuận giảm, các khoản thu tiên vê chậm, lưu chuyên tiên mặt ròng giảm,

- Nhiều tài sản không hoạt động (nhàn rỗi), hàng tồn kho gần như không bán

được, giá tri của tài sản giảm,

- Nhờ cậy vào chỉ một khách hàng hoặc một nhà cung cấp, tập trung doanh sốvào một mặt hàng nhất định, áp dụng chính sách chiết khấu bất bình thường, nhữngthay đồi trong chính sách mua bán chịu, xuất hiện những thỏa hiệp cho những

khoản phải thu, sự thay đổi đáng ké về giá trị của từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng

mà có thê làm mât cân băng năng lực sản xuât hiện hành,

- Xuất hiện những khác biệt đáng kê giữa hoạt động kinh doanh và ngân sách,

mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng, tỷ lệ phan trăm của

chi phí trên tổng doanh thu tăng lên, doanh thu bán hàng tăng lên nhưng lợi nhuận

giảm di, su gia tăng không cân xứng của chi phí quản lý so với mức tăng của doanh thu bán hàng

Thay đổi về phạm vi kinh doanh, bé trí nhà máy và thiết bị không hợp lý, kémcỏi trong việc duy trì vận hành và bảo hành máy móc sử dụng, mat mát những dây

chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phâm hoặc nguồn cung cấp, mất một

hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc mat nhà cung ứngchính

1.1.3.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dung:

Đối với hoạt động ngân hàng:

- Rui ro tin dung làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản nợ được

coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phần vì không thu

được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động,một phần đo các chi phí quản lý, giám sát phát sinh Mặt khác nếu các khoản nợ quáhạn chuyền thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý tải sản đảm bảo luôngặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thể thu hồi đượcnợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra

- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Tỷ lệ nợ quá

Trang 18

hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà cón làmgiảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm kha năng thanh toán của ngân hàng Khi đó

ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường lien ngân hàng với lãi suât cao, bởi huy

động từ tiền gởi dân cư thường mat rất nhiều thời gian Nếu tình trạng này kéo dàivới việc hàng loạt người gởi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyên

bố phá sản.

- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng Khi

ngân hàng mắt khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín

của ngân hàng trên thị trường tai chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng Hơn nữa tỷ lệ

nợ quá hạn trên tong dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá không

tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý đối tác

của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở

ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Đối với nền kinh tế:- Hoạt động của NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI mạng tính xã hội hóa cao vì

nó lien quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh

tế Do vậy khi một ngân hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận cònlại trong xã hội, trước tiên là các ngân hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết với nhautrong hoạt động nên một ngân hàng sụp đỗ có thê dẫn đến sự sụp đồ của các ngân

hàng còn lại Ngoài ra việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn dothiếu vốn, người gửi tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả này còn giảm lòngtin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính, những

như hiệu lực của các chính sách tiền tệ của Chính phủ

1.1.3.5 Phân loại rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín

dụng

Rủi ro Rủi ro giao dịch danh mục

Rủi ro nghiệp vụ

Trang 19

Rủi ro tín dụng có thể phân thành rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch.

- Rủi ro danh mục bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung:

e_ Rui ro nội tại: xuất phát từ yếu tố riêng biệt mỗi chủ thé đi vay hay từ ngành

kinh tế

e Rui ro tập trung: là rủi ro xuất phát từ việc cho vay tập trung vào một số

khách hàng, một sé nganh kinh tế hoặc một số loại san phẩm tín dụng hoặc

một khu vực địa lý,

e Rủi ro giao dich bao gồm: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp

e vu.

¢ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến qua trình đánh giá và phân tích tin

dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu qua dé ra

quyết định cho vay

¢ Rui ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản

trong hợp đồng cho vay, các loại tài san đảm bảo, chủ thé đảm bảo, hình thức

đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.

e_ Rui ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt

động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật

xử lý các khoản vay có vân đê.

1.2 Quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.1 Khai niệm quản tri rủi ro tín dung:

Quản trị rủi ro tín dụng /à gud trình nhận dạng, phân tích nhân tổ rủi ro,đolường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp phòng ngừavà quản lý các hoạt động tin dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trìnhcấp tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng chính là việc xây dựng hệ thống quản lý và các chínhsách quản trị rủi ro thích hợp đối với hoạt động tín dụng nhằm tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật, nhận diện, cảnh báo và đề ra các biện pháp hạn chế sự xuất hiện củarủi ro tín dụng, giảm thiểu những thiệt hại khi chúng phát sinh, đồng thời xác định

10

Trang 20

sự tương quan hợp lý giữa các nguồn lực của ngân hàng với mức độ mạo hiểm có

thé khi sử dung vốn ngân hang cho nghiệp vụ cấp tin dụng Quản trị rủi ro tốt chính

là một nguồn lợi thế cạnh tranh và là một công cụ tạo ra giá trị, cũng góp phan tạo

ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn

1.2.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng: 1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng:

Lượng hóa rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp dé lượng hóa

mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro va giới hạn tín dụng an

toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như dé trích lập dự phòng rủi ro Sau đây làcác mô hình được áp dụng tương đối phổ biến:

Mô hình điểm số Z (Z — Credit scoring model):

Đây là mô hình do E.I Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanhnghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước do tổng hợp dé phân loại rủi ro tín

dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào:

- Tri sô của các chỉ sô tài chính của người vay.

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của

người vay trong quá khứ.

Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau:

Z= 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3 +0,6X4 + 1,0X5 Trong đó:

XI =Hệ số vốn lưu động / tổng tai sản,X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tông tài san,X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản,X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/ giá trị hạch toán của nợ,X5 =Hệ số doanh thu / tổng tài sản,

Trị sô Z càng cao, thì xác suât vỡ nợ của người đi vay càng thâp Ngược lại, khi trị sô Z thâp hoặc là một sô âm thì đó là căn cứ xêp khách hàng vào nhóm có

nguy cơ vỡ nợ cao Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bat cứ công ty nào cóđiểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tin dụng cao

- Mô hình chất lượng 6 C:

11

Trang 21

(1) Tư cách người vay (Character) (2) Năng lực của người vay (Capacity) (3) Thu nhập của người di vay (Cash)

(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral)

(5) Các điều kiện (Conditions)

(6) Kiểm soát (Control)- Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình điểm số tin

dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tải sản, sỐ người phụ thuộc, sở

hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác

1.2.2.2 Đánh giá rủi ro tin dung:

Các chỉ số thường được sử dụng dé đánh giá rủi ro tín dung là:

Nợ quá han (non performing loan — NPL) là khoản nợ mà một phan hoặc toàn

bộ nợ gốc và / hoặc lãi đã quá hạn.

Tổng dư nợ cho vay là tất cả các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và chothuê tài chính, Các khoản chiết khấu, tái chiết khâu thương phiếu và các giấy tờ có

giá khác, Các khoản bao thanh toán, Các hình thức tín dụng khác.

Thông thường tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhóm:

Trang 22

mục tín dụng trong tông tài sản càng lớn thi thu nhập sẽ lớn nhưng đồng thời rủi rotín dụng cũng rất cao.

Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động: cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động

tham gia vào dư nợ:

Doanh sô cho vay

1.2.3 Phương pháp quan trị rủi ro tín dụng: 1.2.3.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng:

- Mô hình quản trị rủi ro tín dung bao gồm:

- Các quy định về tô chức bộ máy cấp tín dụng, bộ máy giám sát rủi ro và bộ

máy xử lý rủi ro, các quy định về trình tự và thâm quyền của bộ máy cấp tín

dụng,bộ máy giám sát và bộ máy xử lý rủi ro.

- Quy định điều kiện nhân sự trong tuyén dung, bồ nhiệm cán bộ nhân viênthực hiện các công việc trong bộ máy cấp tín dụng, quản tri rủi ro và xử lý rủi ro,

- Xây dựng và hoàn thiện các định hướng, chính sách, quy chế, quy trình và

hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động và quản trị rủi ro tín dụng

- Hệ thống dao tạo cán bộ dé đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng,- Hệ thống thông tin tín dụng, báo cáo quản trị và cảnh báo rủi ro,

Mô hình quản trị rủi ro có thể có nhiều hình thức tùy thuộc vào quy mô củangân hang, mức độ hứng chịu các loại rủi ro khác nhau và độ phức tạp trong tổ chứccủa ngân hàng Một mô hình quản trị rủi ro đúng đắn là phải gắn kết được mô hìnhquản trị rủi ro đó với mục tiêu và chiến lược tổng thể của ngân hàng

13

Trang 23

1.2.3.2 Xây dung và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dung:

- Xây dựng phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao

gồm: cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, chuẩn hoá hợp đồngtín dụng, hợp đồng bảo đảm, phân loại tài sản bảo đảm theo khả năng thu hồi nợ và

quản lý nợ,

- Quy định về các điều kiện, quy trình thẩm định và quyết định việc cho vayvà nhận tài sản bảo đảm tiền vay,

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho

vay và cấp tin dụng khác, tránh xảy ra sự có gây thất thoát tài sản,

- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinhdoanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống các quy chế, quy trình nội bộ về

quản trị rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay

vốn, số tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất

lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu

1.2.3.3 Tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng:

Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê

tài chính, chiết khấu, và bảo đảm tiền vay

- Thực hiện tốt việc thầm định khách hang và khả năng trả nợ trước khi quyết

định tài trợ.

- Phân tán rủi ro trong cho vay bằng cách không dồn vốn cho vay quá nhiều

đối với một khách hàng hoặc một ngành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao

- Phòng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là việc quản lý danh mục tín

dụng đặt ra các hạn mức cho vay đối với khách hàng hay nhóm khách hàng vay,ngànhnghè, lĩnh vực, địa bàn cho vay

- Mở rộng tín dụng trung và dai hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thờihạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn huy động

- Trích lập dự phòng nhằm tạo nguồn dé bu đắp tồn thất rủi ro tín dụng.Ápdụng các nguyên tắc dự phòng khác nhau dựa theo việc phân loại nợ vay có khảnăng gây ton thất ở mức độ khác nhau Phải có chính sách tin dụng hợp lý và duy trì

14

Trang 24

các khoản dự phòng đề đối phó với rủi ro.

- Bảo hiểm tiền vay, nghĩa là ngân hàng chuyền toàn bộ rủi ro cho cơ quan bảohiểm chuyên nghiệp

1.2.3.4 Kiểm tra, giảm sát:Kiểm tra và giám sát là các hoạt động thường xuyên được thực hiện trước khi

cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

- Sử dụng mô hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản) để

đánh giá Hoặc

- Sử dụng mô hình CAMELS (vốn, tai sản, quan lý, thu nhập, thanh khoản và

thử nghiệm chịu đựng cực điểm) (Capital, Assets, Management, Earnings,

Liquydity and Stress testing).

Kiểm tra trong qua trình phát vay, sau cho vay, báo cáo hang thang và hangquý, giám sát khả năng trả nợ Có hệ thống báo cáo định kỳ

1.2.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp xử lý nợ:Ngân hàng phải xây dựng quy trình, bộ máy nhằm phát hiện và cảnh báo sớmcác khoản nợ có vấn đề và phải có biện pháp hữu hiệu để xử lý các khoản nợ cónguy cơ chuyên thành nợ quá hạn, nợ xấu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các

tồn thất khi xay Ta rủi ro,

- Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu là công việc thường xuyên của các Ngân hàngnhằm thu hồi các khoản nợ không được thanh toán đúng hạn, do đó Ngân hàng cầncó quy định, quy trình chuẩn hóa công việc, Mỗi cán bộ nhân viên thực hiện côngviệc cấp tín dụng cũng là một nhân viên xử lý nợ, ngoài ra ngân hàng cần có bộphận chuyên môn độc lập đề thực hiện việc xử lý các khoản nợ có vấn đề,

- Đối với các trường hợp chây ỳ trả nợ vay, các TCTD cần áp dụng các biệnpháp kiên quyết, đúng pháp luật dé thu hồi nợ vay, kể cả việc xử ly tài sản thé chap,

cầm có hoặc khởi kiện

1.2.4 Bao dam tín dung:

Bảo đảm tin dung là sự bảo đảm cho ngân hang rằng có một nguồn vốn khác

dé hoàn trả hoặc bảo chi khi không thu hồi được nợ

- Vai trò của việc bảo đảm tín dụng:

15

Trang 25

e Bảo đảm tín dung là một hình thức bảo đảm cho trường hợp khách hàng

không trả nợ hoặc cho các tình huống bất khả kháng

e_ Bảo đảm tin dụng nhằm đảm bảo khách hàng không đi chệch mục đích vay

vốn đã xác định, ngăn ngừa gian lận.

e_ Các ngân hàng coi bảo đảm tin dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu

thứ nhất không thanh toán được

- _ Những thuộc tính của bảo đảm tín dụng: " e Giá trị của vật bao đảm có thê xác định được và tương đôi ôn định.

e Vật bảo đảm tin dụng phải có tính chuyển nhượng và có sẵn thị trường tiêu

thụ.

e Có giấy tờ, chứng từ chứng minh nguồn gốc sở hữu hợp pháp

- Bảo đảm tín dụng có các hình thức sau:

Thế chấp: là việc bên đi vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu hoặc

quyền sử dụng (đối với đất đai) các TSBĐ sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời

gian cam kết

Bảo dam bang thé chấp cho phép bên đi vay sử dụng TSBD phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh Các tài sản thế chấp bao gồm máy móc, trang thiết bị, nhà cửa đấtđai, thường cong kênh và việc bán, chuyên nhượng không đơn giản

Cầm có: là việc bên đi vay phải chuyên quyền kiểm soát TSBĐ sang cho ngânhàng trong thời gian cam kết

Cam có thích hợp với những tài sản ngân hàng có thé kiểm soát và bảo quantương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng năm giữ không ảnh hưởng đến quatrình hoạt động của bên đi vay, như các chứng khoán, hợp đồng tiền gửi, số tiết

kiệm

- Rui ro tin dụng và bao dam tín dung:

Do tinh chat hoat động cua các doanh nghiệp rất đa dang, dé mo rong tin dung

gan với han chế rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải sử dung đồng thời nhiều loại TSBD

và hình thức bảo đảm, vận dụng thích ứng với điều kiện của mỗi khách hàng Đốivới khách hàng và loại cho vay có rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm có rủi ro thấp

và ngược lại.

16

Trang 26

1.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI Việt Nam:

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao gốm môhình tổ chức quản trị rủi ro, mô hình do lường rủi ro và mô hình kiểm soát rủi rođược xây dựng và vận hành một cách day du, toàn diện va liên tục trong hoạt động

quan ly tin dung của ngân hàng.

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các van đề về cơchế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toànvà các chốt kiêm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ, các công cụ đo

lường, phát hiện rủi ro, các hoạt động giám sát sự tuân thu và nhận diện kip thời các

loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó

một khi có rủi ro xảy ra.

Hiện nay ở Việt Nam đang có hai mô hình phổ biến được áp dung Do là mô hình

quản tri rủi ro tín dụng tập trung va mô hình quản trị rủi ro tín dụng phan tán

1.3.1 Mô hình quan trị rủi ro tín dung tập trung:

Mô hình này có sự tách biệt một cach độc lập giữa 3 chức năng: quản tri rủi ro,

kinh doanh và tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu làgiảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên

môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng.

- Điểm mạnh:e_ Quản trị rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, dam bảo tính

cạnh tranh lâu dài.

e Thiết lập và duy trì môi trường quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình

quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo

lường giám sat rủi ro.

e Xây dựng chính sách quản trị rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống

e Thích hợp với ngân hang quy mô lớn.

- Diém yếu:e Việc xây dựng và triển khai mô hình quản trị tập trung nay đòi hỏi phải đầu

tư nhiều công sức và thời gian.

17

Trang 27

e Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực

tiễn

Đa số các NGÂN HANG THUONG MẠIđã dan chuyển sang sử dụng mô hình

quản tri rủi ro tín dụng tập trung: Vietin Bank, BIV, VPB,

1.3.2 Mô hình quản tri rủi ro tín dụng phân tán: Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh

và tác nghiệp Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chứcnăng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay

- Diém mạnh:

e Gon nhẹ.

° Cơ cấu tô chức don giản

e Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ.

- Diém yếu:e Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu.e_ Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu

chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng.Chỉ còn một số ít ngân hàng còn sử dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng phântán nhưng cũng đang dần có hướng điều chỉnh sang mô hình quản trị rủi ro tín

dụng tập trung: BIDV, Agribank,

(Nguồn: Trang web hiệp hội ngân hàng Việt Nam — bài viết của Ths NguyễnĐức Tú Giảng viên Trường ĐT và PTNNL)

1.4 Bai học kinh nghiệm và định hướng áp dung mô hình quản trị rủi ro

tín dụng tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Việt Nam:

1.4.1 Bài học kinh nghiệm:

Kinh nghiệm của CHLB Đức về mô hình đảm bảo tín dụng Một trong những hìnhthức bảo lãnh được áp dụng phổ biến và khá thành công ở Cộnghòa Liên Bang Đức

là bảo lãnh của ngân hang bảo lãnh Ngân hàng Bảo lãnh ở Đức được thành lập va

hoạt động theo luật công ty Chức năng chủ yếu là bảo lãnh cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ vay vốn ngân hàng trong trường hợp các doanh nghiệp này hoạt độngtốt, nhưng khi vay vốn không đủ tài sản thế chấp và đề nghị Ngân hàng Bảo lãnh

đứng ra bảo lãnh phần tiền vay thiếu tài sản thế chấp.

18

Trang 28

Nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng Bảo lãnh là kinh doanh chứng khoán cógiá, lệ phí 1% giá trị bảo lãnh và hoa hồng bảo lãnh hàng năm Theo pháp luật quy

định, khi có rủi ro trong cho vay thì Ngân hang Bảo lãnh chịu 80% và ngân hàng

cho vay chịu 20% Dé được bảo lãnh, các doanh nghiệp phải gửi toàn bộ hồ sơ xinvay đến Ngân hàng Bảo lãnh của mình Sau khi thâm định toàn diện dự án vay vốn

và khả năng trả nợ, hiệu quả kinh tế, giá trị tài sản thế chấp nếu thấy phương án vay

vốn tốt, đù giá trị tài sản thế chấp có nhỏ hơn tiền vay, doanh nghiệp vẫn được chấpthuận bảo lãnh Ngân hàng Bảo lãnh có mối liên hệ chặt chẽ với Bộ Tài chính, BộKinh tế để được hỗ trợ và bảo lãnh lại Ngoài ra còn các đối tác khác tham gia cấp

vốn, tư vấn, quan hệ công việc và khách hàng xin bảo lãnh, đó là Ngân hàng Tín

dụng tái thiết, các NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI và các quỹ tiết kiệm, các doanh

nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng bảo lãnh ở Cộng Hòa Liên Bang Đức đã hỗ trợ tích

cực cho các hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần làm đadạng hóa thị trường vốn ở nước này

Kinh nghiệm quản trị tín dung của ngân hang Citibank Một trong những tập đoàn tai chính có hiệu quả kinh doanh được đánh giá

cao trên thế giới là Citigroup, trong đó kết quả hoạt động của Citibank đã tạo nênmột nguồn thu lớn cho Citigroup Đây là một tập đoàn hàng đầu không chỉ về quymô mà còn là đối thủ có sức mạnh trên thương trường nhờ chính sách quản lý rủi ro

của tập đoàn Chủ tịch tập đoàn Citigroup Walter Wriston đã từng nói lên vai trò

quan trọng của hoạt động quản lý rủi ro như sau: toàn bộ cuộc sống trong hoạt động

ngân hang là quản tri rui ro.

Trong môi trường hoạt động ngân hang, Citibank đã xây dung một khung

quản trị rủi ro, trong đó bao gồm các chính sách tín dụng được tuyên bố một cách 16rang, quy trình quan lý rủi ro, các công cu va nguồn thông tin cần thiết đề ra quyết

định, vệ đội ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngôn ngữ chung, trách

nhiệm về vai trò của họ trong quy trình tín dụng Khi những yếu tố này được hội tụ

một cách đầy đủ sẽ tạo ra trong ngân hàng một văn hóa tín dụng hiệu quả

Mô hình tín dụng thương mại được tiêu chuẩn hóa và phải trải qua 3 giai

đoạn của quá trình xét duyệt: gặp gỡ khách hàng, thâm định, thực hiện giao dịch Bagiai đoạn trong chính sách tín dụng chủ chốt của Citibank bao gồm: hình thành

chiến lược và kế hoạch cho vay, tiến hành cho vay khách hàng, đánh giá và báo cáo

thực thi Trong các giai đoạn này trách nhiệm của các bộ phận tham gia được thểhiện một cách rất cụ thể, rõ ràng như sau:

Uy ban quan ly (Management Committee) thực hiện các nhiệm vu: thiết lập

mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danh mục đầu tư đối với ngân hàng, đặt hạn mức tín dụng đối với Uỷ ban chính sách tín dụng.

Uy ban chính sách tín dung (Credit Policy Committee) thực hiện các nhiệm vụ sau: đặt ra hạn mức tín dụng cùng với Uỷ ban quản lý, xây dựng chính sách tín

dụng, quan ly và đánh giá danh mục dau tư và quản tri rủi ro.

19

Trang 29

Bộ phận quản trị rủi ro (Line Management) thực thi các nhiệm vụ: lập ra

chiến lược kinh doanh, nhận định thị trường mục tiêu vả mức chấp nhận rủi ro, gặp

go khách hang và đánh giá rủi ro, xét duyệt dư nợ rủi ro, theo dõi việc hoan trả va

các hồ sơ tín dung, theo dõi và duy trì giao dịch, giải ngân cho nhà dau tư: theo dõicác van dé phát sinh trong quá trình tin dụng, xúc tiến tiến độ khoản vay

Mục tiêu của quy trình tín dụng hiệu quả là đảm bảo ngân hàng hoạt động đạt hiệu quả cao, rủi ro được giảm thiêu một cách thâp nhât với lợi nhuận mục tiêu.

Kinh nghiệm quản trị tín dụng của tập đoàn ngân hàng ING

Hoạt động quản trị tín dụng ở từng ngân hàng có những đặc điểm cơ bảngiống nhau, tuy nhiên không hoàn toàn giông nhau vì nó tùy thuộc vào một loạt các

yêu tố như trình độ phát trién, tinh chất hoạt động, các hình thức sở hữu, quan niệm của lãnh đạo ngân hàng Dé hướng tới một hoạt động chuẩn hóa có hiệu qua ta có thể nghiên cứu xem xét kinh nghiệm quan trị tín dụng của tập đoàn ING, đây là tập đoàn lớn hoạt động trên toàn cầu về lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, hiện đang được

coi là đơn vi hang dau cua Chau Au vê hiệu qua quan trị rủi ro nói chung, trong đó có quan tri tin dung với một sô đặc diém như sau:

Bộ máy độc lập, quản lý chung.

Rạch ròi về thâm quyền quyết định tín dụng

Xây dựng hạn mức tín dụng nội bộ và cho khách hàng.

Lượng hóa rủi to tín dụng, chủ động đối phó

1.4.2 Định hướng áp dụng mô hình quan tri rii ro tín dung tại các

NGAN HANG THƯƠNG MAI Việt Nam:Qua kinh nghiệm của một số Ngân hang trong quản trị tin dụng có thé rút ra một sốbài học cho các NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Việt Nam:

Một là, tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của các Ngân hàng Bảo lãnh, các

tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro Những tô chức này Sẽ góp phần tăng Cường

các biện pháp, giải pháp trong hoạt động tài trợ rủi ro đồng thời góp phan phát triển đầy đủ các thị trường

Hai là, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng Đảm bảo tính độc lập trong xử lý các khoản cho vay giữa Cán bộ tín dụng (cán bộ khách hàng),

cán bộ quản lý nợ với can bộ quản lý rủi ro tín dụng, cán bộ thâm định Tùy theoquy mô của chi nhánh, cấp chi nhánh cũng cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro

tín dụng chuyên trách.

Ba là, thực hiện đôi mới dan đi đến cải tô toàn diện Déi mới luôn là một yêucầu đề theo kịp với thực tiễn, thông qua đổi mới dần từng bước tiến tới cải tổ toàn

20

Trang 30

diện đối với các yếu tố có ảnh hưởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro bao gồm

hoạch định và xây dựng chiến lược, mục tiêu và chính sách quan tri rủi ro Việc

chuyên đôi mô hình tín dụng này phải theo từng giai đoạn và có lộ trình cụ thể, phùhợp với tình hình hoạt động và đặc thù từng ngân hàng Ví dụ trong thời gian đầu

thực hiện chuyên đổi mô hình, các ngân hàng thương mại chưa thể thực hiện ngayviệc tập trung toàn bộ hồ sơ lên bộ phận thâm định tâp trung ở trụ sở chính kiểm

soát do nguôn lực còn hạn chế Điền hình là nguồn lực con người có thé có đủ về số lượng nhưng chưa đủ về chất lượng, cán bộ chưa quen với môi trường làm việc, tính chất công việc cũng như quy trình mới ngoài ra hệ thống công nghệ thông tin của các ngân hàng có thể chưa đáp ứng được những đòi hỏi mới.

Bốn là, xây dựng thị trường mục tiêu, mức rủi ro chấp nhận của ngân hàng Thị trường mục tiêu được xây dựng trên cơ sở phân tích các bước sau: (1) nhận

dạng thị trường tiềm năng (phân theo vùng, ngành, sản phẩm) dựa vào tổng quan

của các thành viên tham gia thị trường, (2) liệt kê được các cơ hội trong thị trường đó, (3) theo dõi được môi trường kinh doanh, đánh giá được vị trí của ngân hàng

trên mỗi thị trường và theo đó điều chỉnh được thị trường mục tiêu, (4) miêu tả đượccác yêu tố chất và lượng của khách hàng mục tiêu trên mỗi thị trường

Kinh nghiệm của Citibank cho thấy việc xây dựng mức rủi ro chấp nhận dựatrên các yếu tố sau: (1) mức doanh thu, (2) chất lượng quản lý, (3) tăng trưởng tiềmnăng, (4) quan hệ với chính phủ, (5) vị trí trong ngành công nghiệp, (6) các chỉ sốtài chính (7) các điều khoản tín dụng phù hợp, (8) thu nhập tiềm năng cho ngân

hàng từ khoản vay đó.

Nam là, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ Dé nângcao năng lực đánh giá, phân tích RRTD cho cán bộ thâm định RRTD, cán bộ rủi ro

chuyên trách nhằm từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản trị RRTD vì

theo kinh nghiệm của Citibank thì không có phương pháp phân tích phức tạp, hiện

đại nào có thé thay thế được kinh nghiệm và đánh giá của chuyên môn về quan trị

TỦI ro.

Sáu là, chi trọng hơn việc dau tư và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin.

Công nghệ thông tin ngay càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, tốc độ tiến bộ của công nghệ thông tin là rất nhanh, do đó cần chú trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ tích cực hon cho việc phân tích, đánh gia, đo lường RRTD, thực hiện chấm điểm tín

dụng theo tiêu chuan quốc tế, giám sát độc lập khoản vay, cha trong thuc hién phan

nhóm khách hàng Ngoài ra hệ thống công nghệ này hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động tín dụng: từ khâu luân chuyên, lưu trữ hồ sơ giữa chi nhánh và hội sở chính, đến khâu tác nghiệp về giải ngân, thu nợ, nhập/xuất tài sản bảo đảm cũng như hình thức

của quyết định tín dụng, họp online thay vì họp trực tiếp, giải trình hồ sơ ký thôngqua hệ thống điện tử, chữ ký điện tử thay vì chữ kí giấy

21

Trang 31

Bay là, cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí Việc xây dựng và triển khaimô hình tín dụng theo thông lệ quốc tế đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian và chỉ phí.Tùy điều kiện của mình mà các ngân hàng có hướng đi và lộ trình riêng Ngoài ra

cần linh hoạt trong việc áp dụng chính sách đối với khách hàng Hay nói cách khác

từng khách hàng thì Ngân hàng nên có cách ứng xử khác nhau.

CHUONG 2: MÔ HINH QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

VIỆT NAM THỊNH VUQNG (VB BANK)

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPB):

22

Trang 32

Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mạiCổ phan các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lậptheo Giấy phép hoạt động số 0042/NHGP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm.

Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phépthành lập số 1535/QDUB ngày 04 tháng 09 năm 1993.Các chức năng hoạt động chủyếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổchức kinh tế và dân cư, Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn va dài hạn đối với các tôchức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng, Kinh doanh ngoạihối, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác, Cung cấp các

dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.

Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầuphát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Trong suốt quátrình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăngcường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Bên cạnh việc mở rộng mạng

lưới giao dịch, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty Chứng Khoán

2.1.1 Tóm tắt các sự kiện nổi bật:

Thời gian Sự kiện

12/8/1993 VPBank được Thông đốc Ngân hang NNVN cấp giấy phép thành lập25/11/2004 Nâng vốn điều lệ lên 210 tỷ đông

23

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN