1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt độnh huy động vốn độn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Chi nhánh Hà Thành

60 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

TANG CUONG HOAT DONG HUY DONG VON TAI NGAN HANG

TMCP KỸ THUONG VIET NAM - CHI NHANH HÀ THÀNH

Sinh vién thuc hién : Trịnh Thi Bích Ngoc

Lop : NH 58B

MSV : 11163787

Giáo viên hướng dẫn : Ths Lê Phong Châu

Hà Nội, 2019

Trang 2

GVHD Ths Lê Phong ChâuMỤC LỤC

0080/0610 0n 4

CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐÈ CƠ BẢN VẺ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÓN

CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MAL ©5252 S222 SE+E2E£E£E#EeEEEEEEEErkrkrkreee 3

1.1.Hoạt động huy động vốn của NHHTM 5£ 5£ s£ s©ss£ssssEseEsesessessessee 31.1.1.Khái niệm và mục dich của hoạt động huy động vốn của NHTM 3

1.1.2.Các hình thức huy động VỐN -.e-s << ssssssssssssSsSsEEsEsEsesesesesesssssse 41.1.3.Quy trình huy động VỐn -s-ssesesesesssSsSsEsE35SSSSEsEsEEsEsEsesessszszsssse 9

1.1.4.Đánh giá hoạt động HDV của NHTTÌM os có s66 655 555366595669565665658 13

1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến HDV của NHTM 2-2 52+cz+zcrxerseez 17R03 19.00101071 17

1.2.2 Nhan t6 Chi quan 00777 18

1.3.Kinh nghiệm HDV NH TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank 20

1.3.1.Chính sách cạnh tranh HDV hiệu quả va năng động: os««<ss«s« 21

1.3.2.Chính sách ÍKHH s- << s5 < s4 9.9994 90 09.00906000.04.00840889960 21

CHUONG II:THỤC TRẠNG HOAT DONG HDV TẠI NH TECHCOMBANK

CN HÀ THÀNH - 2-9944 3340214021402440204004 04030 23

2.1.Giói thiệu Techcombank — CN Hà Thành: - ¿55c Scc+<<ecsseexes 23

2.1.1.GiGi thiệu CHUNG ‹ oss <6 s66 66899649 968999449 98 99999498989994089899996468999606666 23

2.1.2.Cơ cau tổ chức — nhân sự của Techcombank — CN Hà Thành 26

2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank — CN Hà Thành 28

2.2.Thực trạng huy động vốn của Techcombank — CN Hà Thành 342.2.1.Thực trạng áp dụng các phương thức huy động vốn tại Techcombank Hà

0 342.2.2.Phân tích tình hình HDV của Techcombank Hà Thành 37

2.3.Đánh giá thực trạng HDV của Techcombank — CN Hà Thành 43

2.3.1 Ket qua Tin 1 432.3.2.Hạn chế và nguyên nhân -.ss<s-sssssSsSsSsSS9S95959555£E2EeSsSeseseses 44

CHƯƠNG 3:MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG HBV TẠI NH TMCP KỸ

THƯƠNG VIET NAM — CN HA THÀNH 2s ssssessssessssessese 48

3.1.Định hướng tăng cường HDV cia NH TMCP Tecombank - CN Hà

Trang 3

GVHD Ths Lê Phong Châu

I1 4 48

3.2.Một số giải pháp tăng cường HDV tại Techcombank - CN Ha Thanh 483.2.1.Xây dựng kế hoạch HDV phù hop ‹ ee-sesesesesesesessssssssssesesesesesese 483.2.2.Tập trung hơn nữa cho hoạt động thu thập thông tin về KH 49

3.2.3.Nâng cao chất lượng, năng lực làm việc cho đội ngũ cán bộ «« 493.2.4.Tăng cường hoạt động Marketing Ngân hang: osssssssssssss s5 S555 5555666 503.3.Kiến nghị, - 2-5 ST E212 1211211211 111111 11 1111111 1211 ro 51

3.3.1 Kién nghi voi NHNN 0 51

3.3.2.Kiến nghị voi NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam e.s-sessssssesesss 52

400090057 55

Trang 4

GVHD Ths Lê Phong Châu

DANH MỤC TỪ VIET TAT

NHTM Ngan hang thuong maiCN Chi nhánh

TMCP Thương mai cô phanHDV Huy động vốn

NH Ngân hàng

LS Lãi suấtTG Tiền gửi

Trang 5

GVHD Ths Lê Phong Châu

HÌNH:Hình 1.

Bang 1:

Bang 2:Bang 3.

Bang 4.

Bang 5:Bang 6:Bang 7.Bang 8.Bang 9:

Biéu dé 1:Biểu đồ 2:Biéu đồ 3:Biểu đồ 4:Biểu đồ 5:

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Sơ đồ cơ cau bộ máy tổ chức của Techcombank CN Hà Thành 27

Kết quả hoạt động HDV tại NH TMCP Techcombank — CN Hà Thành

¬ 29Tình hình dư nợ cho vay tại Techcombank Hà Thành 30

Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Hà Thành 33Chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 37Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng gửi tiền -: ¿- ¿55552 39

Cơ cấu vốn huy động theo ky hạn -2- 222 s+E+£x£+E+zxcrxersez 40Cơ cấu vốn huy động theo loại tiỀn -2¿- 2 s+x+cE£+EzExerxersez 42

Chỉ tiêu phản ánh chi phí HDV qua các năm - 5-5555 <+++43

Một số mục tiêu cụ thể về HĐV giai đoạn 2019 — 2022 - 48

Tổng vốn huy động của NH TMCP Techcombank — CN Hà Thành 29Tổng dư nợ tín dung tại Techcombank Hà Thành . 30Cơ cau nguồn vốn theo đối tượng gửi tiền -2 -¿- ¿©5552 39

Tình hình HDV theo ky hạn - - G25 323133 sirrierirerrree 41

Tình hình vốn huy động theo loại tiền oe ceeceeseseeseeseeseeseeeeeees 42

Trang 6

GVHD Ths Lê Phong Châu

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

NHTM mang tính chất là một trung gian tài chính kết nối giữa các chủ thé đangdư thừa vốn và những người đang thiếu vốn trong nên kinh tế, trong đó hoạt động đivay dé cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính là một trong những hoạt động có tínhchat quan trọng bậc nhất đối với các NHTM, vì vậy việc chú trọng tới công tác HDV

là điều cực kỳ cần thiết dé NH có thé hoạt động hiệu quả Ở những nơi mà thị trường

tài chính phát triển thì việc HDV của các NHTM thường diễn ra khá thuận lợi do họ cóthé sử dụng đa dạng các hình thức huy động vốn ở những phân khúc thị trường khácnhau với giá vốn thấp Ngược lại, ở những nơi mà thị trường tài chính còn kém pháttriển thì việc HDV của các NHTM thường gặp nhiều thách thức hơn do tiềm lực kinh

tế chưa cao, thị trường tài chính thiếu đa dạng và linh hoạt làm tăng chi phí, điều này

dẫn đến việc các NH phải tim cách tăng nguồn thu dé bù đắp, đặt họ vào những thách

thức trong kinh doanh.

Nhìn chung, dé có thé nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì cácNHTM phải bắt đầu từ việc mở rộng và nâng cao hiệu quả HDV của mình Do vốnhuy động của các NHTM đến từ nhiều nguồn và chịu sự ảnh hưởng cả nhân tố khách

quan lẫn chủ quan, nên việc đề ra các biện pháp huy động vốn hiệu quả và phù hợp với

mục tiêu còn phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của tung NHTM Về phần cácNHTM Việt Nam trong thời gian gần đây, bao gồm Techcombank Hà Thành, có théthấy những diễn biến phức tap trong môi trường kinh doanh đã khiến việc HDV gặp

không ít bat lợi Do đó, yêu cầu cấp bách hiện nay và tương lai là ngoài việc tìm các

biện pháp nhằm mở rộng huy động nguồn thì phải từng bước nâng cao hoạt động

HĐV, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.

Thực tế thời gian qua, HDV của Techcombank — Chi nhánh Ha Thành về cơbản đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong từng giai đoạn Bên cạnh những kếtquả đạt được, HDV của CN đặt ra hàng loạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và giải

quyết Với tat cả những yếu tổ trên, em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài: “Tăng cường

hoạt độnh hug vốn độn tại ngân hang TMCP Kỹ Thương Việt Nam — TechcombankChỉ nhánh Hà Thành” làm Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 7

GVHD Ths Lê Phong Châu

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động HĐV tai NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam

— Techcombank Chi nhánh Hà Thành.

- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa và góp phần làm rõ một số

van dé lý thuyết về HDV của NHTM; thông qua phân tích, đánh giá thực trạng HDV ởTechcombank Hà Thành, dé từ đó đề xuất giải pháp nhăm hoàn thiện va tăng cường

hoạt động huy động tại CN trong thời gian tới.

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Tổng hợp và làm rõ những van dé lý luận về HDV của NHTM.

+ Đánh giá, phân tích thực trạng HDV tại Techcombank Hà Thành trong giai

đoạn 2016-2018, đồng thời nêu ra những thành tựu, những hạn chế cũng như nguyênnhân của những hạn chế.

+ Đề xuất các giải pháp nhằm day mạnh HDV tại Techcombank Ha Thanh

trong thời gian tới.

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam— CN Hà Thành.

- Phạm vi thời gian: Số liệu, báo cáo kết quả kinh doanh của NH TMCP Kỹ

Thương Việt Nam - CN Hà Thành trong giai đoạn 2016 — 2018.4 Phương pháp nghiên cứu

Điều tra, thống kê, so sánh và phân tích số liệu thực tế nhằm lượng hóa vấn đề.5 Kết cấu chuyên đề

Cấu trúc của đề tài bao gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: CÁC VAN DE CƠ BAN VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG

VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON TAI

TECHCOMBANK CN HA THANH

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP TANG CUONG HUY DONG VON

TAI TECHCOMBANK CN HA THANH

Trang 8

GVHD Ths Lê Phong Châu

CHƯƠNG 1: CÁC VAN DE CO BAN VE HOẠT ĐỘNG HUY

DONG VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoat động huy động vốn của NHTM

1.1.1 Khái niệm và mục đích của hoạt động huy động vốn của NHTM.

1.1.1.1 Khái niệm

NHTM có vai trò như một trung gian tài chính với chức năng chuyên hóa các

nguồn vốn từ các nơi tạm thời “thừa vốn” Sang nơi “thiếu vốn” Đề thực hiện tốt chức

năng này đòi hỏi NHTM phải có nguồn vốn dồi dào gồm cả vốn chủ sở hữu và vốnhuy động Tại Việt Nam, theo quy định tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN thì vốn tự cótối thiêu ở mức 9% so với tổng tài sản Có quy đổi theo mức độ rủi ro của NHTM Vớitỷ lệ nhỏ như vậy thì vốn chủ sở hữu hầu như thường được sử dụng dé đầu tư vào các

tai sản cô định Điều này cũng có nghĩa vốn dé cho vay và dau tu tại NHTM hoàn toàn

phụ thuộc vào nguồn vốn huy động Như vậy có thé thấy răng, hoạt động HDV ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NHTM.

Khái niệm về hoạt động HDV:

Khi nhìn từ góc độ quản lý: “HDV trong các NHTM là quá trình lập kế hoạch, tổchức, chỉ đạo thực hiện và kiểm soát hoạt động nguồn vốn nợ nhằm đạt mục tiêu dé ra.”

Khi nhìn từ góc độ nghiệp vụ HDV: “HPV của NHTM là việc NHTM thông

qua các phương pháp khác nhau, bằng việc sử dụng các công cụ khác nhau dé hoạtđộng nguồn von nợ trong nên kinh tế ”

Nhu vậy, có thê hiểu đơn giản: “Hoạt động HDV của NHTM là hoạt động thông

qua các công tác lập kế hoạch, lựa chọn sử dụng các công cụ và các hình thức khác nhaunhằm tạo nguồn vốn nợ phải trả cho NHTM từ các chủ thể trong nền kinh tế cũng như tô

chức chỉ đạo thực hiện và kiểm soát công tac HDV dé dat duoc muc tiéu dé ra”.

1.1.1.2 Mục tiêu hoạt động huy động vốn

Công tác HDV tại NHTM gồm có 3 mục tiêu chính:e Tìm kiếm nguồn vốn “rẻ”

Bởi chi phí trả lãi chiếm ty trọng lớn nhất trong chi phí hoạt động của NHTM.Với bat cứ thay đổi nào về LS và cơ câu nguồn vốn dé có thê thay đổi chi phí trả lãi vàtừ đó ảnh hưởng đến thu nhập của NH.

G3

Trang 9

GVHD Ths Lê Phong Châu

e Tao nguon vốn ồn định với cơ cầu hợp lý

Cơ cấu nguồn vốn huy động phải căn cứ theo cơ cau cho vay và đầu tư nhằmgiúp NH tránh được những rủi ro về kỳ hạn hay các căng thăng về tài chính trong điềukiện môi trường kinh doanh có biến động phức tạp.

e Hoàn thành kế hoạch HDV

Tùy vào bối cảnh nền kinh tế dang ở giai đoạn tăng trưởng hay suy thoái mà cácNH đặt ra kế hoạch HDV phù hợp và có thé được thay đổi trong năm phụ thuộc vàonhu cầu vốn Nếu NH hoàn thành kế hoạch này đồng nghĩa hoạt động HDV của NH

tốt và ngược lại.

1.1.2 Các hình thức huy động vốn

Một NHTM có thể HĐV bang các hình thức khác nhau từ rất nhiều nguồn Dođó, việc phân loại các hình thức huy động căn cứ vào một số tiêu chí như thời gianhoạt động, đối tượng huy động và công cụ huy động.

1.1.2.1 Căn cứ theo thời gian hoạt động

Việc phân loại theo thời gian liên quan đến mức độ an toàn và khả năng sinh lợi

của nguồn vốn huy động cũng như thời hạn phải hoàn trả vốn cho KH Dựa vào tiêuchí thời gian, hình thức HDV gồm có:

a Huy động ngắn hạn

“Là hình thức huy động được sử dụng chủ yếu trong các NHTM thông qua việc

phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trường tiền tệ và thực hiện các nghiệp vụ

như nhận TG ngắn hạn, TG thanh toán và TG khác”.

Vốn huy động băng hình thức này có thời hạn từ 1 đến 12 tháng và phần lớn đượcdùng dé cho vay ngắn han hoặc được chuyền hóa kỳ hạn dé cho vay trung dài hạn Bởi cóthời hạn ngắn nên LS huy động ngắn hạn thường không cao và dễ thay đồi.

b Huy động trung hạn

“Là nguồn vốn huy động được khi NH phát hành các công cụ nợ trung hạn trênthị trường vốn hoặc nhận TG trung hạn kỳ hạn từ trên 1 đến 5 năm” Do thời hạn dàihơn nên NH có thé sử dụng loại vốn này dé cho vay hoặc đầu tư trong thời gian tươngđối lâu Tuy nhiên, LS huy động nguồn này thường lớn hơn nguồn ngắn hạn.

c Huy động dài hạn

“Là nguồn von chủ yếu được huy động dưới việc phát hành công cụ nợ dai hạn,nhận TG dài han (ky hạn trên 5 năm) và các nghiệp vụ khác” Do có tính én định cao

4

Trang 10

GVHD Ths Lê Phong Châu

và sử dụng dé dang nên LS phải trả cho loại vốn này khá cao.

1.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng huy động

Có rất nhiều phương thức dé phân loại các chủ thé trong nền kinh tế Tuy nhiên,đối tượng huy động của NHTM được chia thành 3 nhóm chính:

a HDV từ dân cư.

“Là các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng của các cá nhân, đối tượng

mong muốn bảo toàn và gia tăng sinh lợi cho khoản tiền nhàn rỗi của mình” Vì vậyđây là nguồn huy động cực kỳ tiềm năng và tương đối ôn định cho các NHTM với

hình thức huy động da dang và LS linh hoạt.

b HDV từ doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.

Nhằm rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí trong thanh toán, các DN dù lớn

hay nhỏ hầu hết sẽ mở tài khoản thanh toán trong NH Giúp DN gửi tiền vào khi bán

được hàng hóa và rút tiền ra khi cần thiết.

Mỗi DN và các tô chức xã hội có chu kỳ rút tiền khác nhau Do đó, NH sẽ luôncó nắm giữ một lượng tiền lớn có thể sử dụng một cách tương đối thuận lợi Tuynhiên, quy mô vốn huy động sẽ phụ thuộc vào các dịch vụ, tiện ích mà NH cung cấp.Điều này thé hiện nghiệp vụ HDV từ các DN và các tổ chức xã hội gắn liền với hoạtđộng mở rộng và cải tiến dịch vụ của NHTM.

c Huy động từ NH và các TCTD khác.

Đề thuận tiện trong quá trình giao dịch, thanh toán và các hoạt động khác thì

thường có những khoản TG giữa các NH với nhau Điều này làm tăng nguồn vốn huy

động của NH Ngoài ra, các NH cũng có thé đi vay lẫn nhau dé HDV Mặc dù, hoạtđộng này không thường xuyên nhưng nó lại khá cần thiết trong quá trình kinh doanhcủa mỗi NHTM khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe dọa.Việc đi vay giữa các NHTM là một thỏa thuận tin dụng giữa hai bên và có thé diễn ra

trên thị trường nội tệ và ngoại tệ.

Nếu NH sau khi vay mượn lẫn nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc mat kha năng thanh

toán, thì có thé vay vốn tại NHNN để bổ sung vào nguồn vốn phục vụ cho hoạt động

kinh doanh của NH.

Mặc dù huy động từ NHNN và các TCTD khác dễ dàng nhưng số lượng thườngbị giới hạn và chi phí huy động cũng rất cao Vì vậy, hình thức huy động này không

được sử dụng nhiêu.

Trang 11

GVHD Ths Lê Phong Châu

1.1.2.3 Căn cứ vào công cụ HDV

Phương thức phân loại này được sử dụng phổ biến tại các NHTM hiện nay Day

là hình thức phân loại theo các nghiệp vụ HPV rõ ràng, từ đó tạo sự thuận tiện cho NH

trong quá trình huy động.

a HDV qua nghiệp vụ nhận TG

Tại Việt Nam, theo luật các TCTD thì TG nói chung được hiểu “là tiền của KHgửi tại TCTD dưới các hình thức khác nhau gồm có TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạnvà TG tiết kiệm".

e Huy động TG không kỳ han

“Là loại TG KH gửi vào NH mà không có thỏa thuận trước về thời gian rút tiền

và được xem là phương thức tương đối quan trọng tại những nước phát triển có tỷ lệthanh toán không dùng tiền mặt cao Mục đích của các khoản TG này chủ yêu đề thanh

toán chứ không phải sinh lời” KH gửi tiền đa số là các TCKT, các DN và các cá nhânkinh doanh phải thanh toán tiền hàng hóa và dịch vụ liên tục KH được phép rút khoảntiền của minh ra bất cứ khi nào họ muốn hoặc dé trả cho cá nhân thứ ba dưới nhữnghình thức khác nhau như rút tiền mặt tại máy rút tự động (ATM); quẹt thẻ tại các máyPOS; thanh toán qua E-Banking, Mobie-Banking mà không nhất thiết phải đến NH.

NH thường bảo quản TG này trên hai tài khoản:

- Tài khoản thanh toán: “Là loại tài khoản TG mà chủ tài khoản có toàn quyềnsử dụng số tiền trên tài khoản nhưng chỉ trong phạm vi số du TG Loại tài khoản nàyluôn luôn có số dư có”.

- Tài khoản vãng lai: “Là tài khoản có thể dư có hoặc dư nợ, thường được sử

dụng cho các cá nhân Số dư có thể hiện TG của KH và số dư nợ thể hiện khoản tín

dụng NH cấp cho KH”.

Bởi mục đích khi gửi tiền chủ yếu là dé sử dụng các dịch vụ NH nên người gửitiền thường không nhận được lãi cho khoản tiền mà họ gửi hoặc nhận được lãi ở mức

rất thấp Tuy nhiên, đối với những nước có tỷ lệ dùng tiền mặt để thanh toán cao thì

các NHTM sẽ chấp nhận chi trả mức LS cao hơn nhằm khuyến khích KH gửi tiền Dotính chất có thể bị rút ra bất cứ lúc nào nên loại TG này được xem như một loại vốn cótính biến động mạnh, vì vậy NH không ưu tiên sử dụng số vốn này Ngoài ra, NH cònphải dự trữ một số tiền dé đảm bảo có thé thanh toán ngay khi KH có nhu cầu.

Trang 12

GVHD Ths Lê Phong Châue Huy động TG có kỳ hạn: “Là loại TG mà KH từ các TCKT, cá nhân và NH,

gửi vào NH và sẽ được rút ra sau một thời gian nhất định Khoản này thường gắn với

các TCKT có chu kỳ kinh doanh gần như cố định, không có nhiều sự biến động trongthời gian thanh toán các khoản nợ vay” Do phần lớn TG này NH có thể sử dụng dễ

dàng nên LS phải trả cũng cao hơn so với TG không ky hạn.

e_ Huy động TG tiết kiệm: “Là hình thức huy động mà KH gửi tiền nhằm

hưởng lãi và được sử dụng rộng rãi, lâu đời nhất tại các NHTM” Khi đó, KH sẽ đượcNH cấp cho một cuốn số và phải tự mình quản lý cũng như mang theo mỗi khi đến NH

giao dịch.

TG tiết kiệm về bản chất là một cách đề tích lũy tiền tệ thay thế cho phương pháp

tích trữ truyền thống như bằng vàng bạc hoặc tài sản, là một phần trong thu nhập của KHmà họ chưa có nhu cầu dùng đến TG tiết kiệm được chia thành ba loại chính sau:

- 7G tiết kiệm không kỳ hạn: “La khoản TG có thé rút ra bất cứ lúc nào songkhông được sử dụng các công cụ thanh toán dé chi trả cho người khác” So với TGkhông ky hạn thì số du của nguồn tiền này không lớn nhưng ít biến động hon, do đó

LS NH phải trả cũng sẽ cao hơn.

- TƠ tiết kiệm có kỳ hạn: KH sẽ gửi tiền vào NH và được rút ra sau các khoảng

thời gian xác định Nếu người gửi rút tiền trước hạn sẽ phải chịu lãi phạt Tuy nhiên, ởnước ta hiện nay, nhằm tăng sức cạnh tranh và thu hút vốn thì các NHTM đã rất linhhoạt trong việc tính lãi cho KH như tính lãi theo số ngày gửi thực hoặc áp dụng LSkhông kỳ hạn khi KH rút trước hạn Vì vậy, đây được xem là nguồn tiền có tính ônđịnh cao và có mức LS tương đối cao Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt

Nam và được huy động với thời hạn phong phú.

- 7G tiết kiệm dài hạn: Day là một trong những loại hình TG được các NHTMưu thích sử dụng nhất do có tính chất dài hạn và ít bị biến động Đây cũng là nguồnvốn chủ yếu dé cung cấp cho các hoạt động tín dụng trung và dai hạn vì thời gian gửi

tiền là trên một năm nên tạo được sự chủ động cho NH, cũng vì thế mà NH sẽ phải trả

LS cao hơn các hình thức khác dé thu hút nguồn vốn này.

b HPV qua nghiệp vụ di vay

“Là nguồn vốn mà NHTM có được nhờ thông qua quan hệ vay mượn giữa

NHTM với NHTW hoặc các NHTM với nhau hay với các TCTD khác” Chi phí HDV

từ Nguồn nguồn này thường cao hơn các nguồn khác, vì vậy chỉ khi NH thiếu vốn khả

7

Trang 13

GVHD Ths Lê Phong Châu

dụng trong thời gian ngăn nào đó thi NH mới tìm đến các NHTM khác để thoả mãn

nhu cầu vốn khả dụng.

Ở Việt Nam, NHTM có thé đi vay trực tiếp từ các nguồn chính như sau:

e Vay tu NHTW

NH Nhà Nước (NHNN) được coi là NH cua các NH và đóng vai trò là người

cho vay cuối cùng trong hệ thống NH Thông thường NHNN cho các NHTM vay

nhằm dé bù đắp thiếu hụt tạm thời, trong ngắn hạn thông qua những hình thức nhưchiết khấu, tái chiết khấu và tái cấp vốn Bên cạnh đó, trong một SỐ trường hợp thựchiện kế hoạch của Chính phủ, NHTM vẫn có thé vay từ NHNN với LS ưu đãi dé chovay lại nền kinh tế Tuy nhiên, những khoản vay này thường bị hạn chế về số lượng và

biến đối sao cho phù hợp với việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.

e Vay tu các TCTD

Ngoài nghiệp vụ vay từ NHNN thi các NHTM cũng có thé vay mượn lẫn nhauhay NHTM có thể vay trực tiếp từ các TCTD khác như công ty bảo hiểm, công ty tài

e Vay tu nước ngoài

Theo Nghị định 90/1998/NĐ-CP được ban hành ngày 07/11/1998 thì các

“NHTM có thê vay vốn từ các NH nước ngoài nhằm cho vay lại trong nước” NHTM

phải vay theo hạn mức ma NH nước ngoài quy định với LS vay được áp dụng theo LS

hiện hành trên thị trường thế giới.

Cũng theo Nghị định trên có quy định về hạn mức bảo lãnh của Chính phủ “Đối

với TCTD: tổng mức bảo lãnh cho một TCTD không quá 6 lần số vốn tự có của

TCTD đó Các tổng hạn mức bảo lãnh phải trừ đi số dư nợ của các khoản vay nước

ngoài chưa trả của DN hoặc TCTD đó tính đến thời điểm cấp bảo lãnh” Như vậy, cácNHTM tại Việt Nam chỉ có thé tận dụng hết hạn mức vay nước ngoài nếu như đã hoàntrả hết các khoản nợ cũ Ngoài ra, NHNN sẽ trực tiếp quản lý và kiêm duyệt hồ sơ xét

duyệt vay vốn cũng như các khoản vay từ nước ngoài của các NHTM.

c HDV qua phát hành GTCG.

GTCG mà các NHTM dùng dé HĐV về cơ bản là những giấy chứng nhận nợcủa NH đối với KH ở một mức LS và ngày đáo hạn nhất định và công nhận quyền đòinợ của KH Đây là biện pháp không chỉ giúp NH có thể tập trung một lượng vốn lớn

có tính ôn định cao trong một thời gian ngắn mà còn giải quyết những khoản vốn thiếu

8

Trang 14

GVHD Ths Lê Phong Châu

hụt có tính tình thế khi khả năng thu hút bang nguồn tiết kiệm hạn chế Các loại GTCG

mà NH thường sử dụng gồm::

e Trái phiếu: "La một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả sốc và lãi) vào

một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước của NH phát hành

đối với trái chủ” Việc phát hành trái phiếu của các NHTM là nhằm mục đích HĐVcho nguồn vốn trung và dài hạn Đối với hoạt động phát hành trái phiếu, các NHTM

chịu sự quản lý của NHNN, của các cơ quan quan lý thị trường chứng khoán và có thébị chi phối bởi uy tín của NH.

e Ching chi TG: “Là một loại GTCG do các định chế tài chính như NH, cácTCTD phát hành dé HDV từ các tổ chức và cá nhân khác” Thời hạn của chứng chỉ

thường là từ 6 tháng đến 5 năm và thời hạn càng dài thì LS càng cao Người sở hữugiấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn, hoặc bán

chúng trên thị trường thứ cấp.

© Kỳ phiếu: “Là một loại giây tờ nhận nợ ngắn han (trong 1 năm) do NH pháthành có đặc điểm giống như trái phiếu nhưng có thời hạn ngắn hơn trái phiếu vì vậynó được sử dụng cho mục đích HDV ngắn hạn, chủ yếu là dé phục vụ cho những kếhoạch kinh doanh xác định của NH như một dự án, một chương trình kinh tế ”

© Phát hành các GTCG khác: Điển hình là EURO DOLLAR Đây là hìnhthức phát hành phiếu nợ dé thu hút vốn từ nước ngoài và chỉ được dùng khi HDV bằngđô la, đặc biệt khi trả lãi và vốn gốc cũng phải trả bằng đô la Thông thường, NH sử

dụng đề thu hút vốn huy động ngắn hạn (3 tháng) Ở các trung tâm tài chính, loại phiếu

nợ này được chấp nhận như là đô la.

HDV dưới hình thức phát hành GTCG NHTM phải trả LS cao hơn LS TG Vì

vậy khi phát hành NHTM phải căn cứ vào đầu ra để quyết định đến khối lượng huy

động, mức LS và thời hạn, phương pháp huy động phù hợp Ngoài ra, hình thức HDV

này thường được thực hiện khi các NHTM đã tiếp cận được các dự án vay vốn lớntrong thời hạn giải ngân nhanh Chúng cũng có thể được sử dụng trong trường hợp NHsau khi cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống mà vẫn còn bịthiếu hụt và trong trường hợp này phải có sự chấp thuận của NHTW.

1.1.3 Quy trình huy động vốn

Quy trình HDV của NHTM bao gồm các nội dung chính1.1.3.1 Hoạch định chiến lược huy động vốn

9

Trang 15

GVHD Ths Lê Phong Châu

Chiến lược là một kế hoạch dài hạn mang tính định hướng cơ bản trên nhiều

cấp độ khác nhau Chiến lược HDV của NHTM có thé hiểu “là một chương trình hoạt

động tổng thé và dài hạn, nhằm tạo ra một bước phát triển nhất định trong công tácHĐV của NH, là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn diện trong HDV ma

NH cần dat được và sự phân bổ các nguồn lực quan trọng dé đạt được mục tiêu nhất

định trong tương lai”.

Hoạch định chiến lược HĐV thực chất là quá trình nghiên cứu, tìm phương ángiải quyết quan hệ giữa NH với môi trường kinh doanh Mà mục tiêu của nó bao gồm:

(1) Chủ động phát hiện các cơ hội dé tận dụng và lảng tránh các nguy cơ, nhằm tăngcường khả năng sinh lời và giảm thiêu những rủi ro tốn thất có thé xảy ra gắn với công

tác HĐV; (2) cho phép các cấp điều hành và nhân viên biết được sẽ đi theo hướngnào? Nhằm đạt mục tiêu cơ bản gì trong HDV? Cần tập trung chú ý vào công việc gi?

Cái gì sẽ là ưu tiên theo trình tự thời gian? Băng cách nào dé đạt đến các kết quả cầnthiết trong HDV?; (3) Là cơ sở dé xác định hình ảnh tương lai trong HDV của NHTM;

(4) NHTM nào vận dụng quản trị chiến lược sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn.

Nội dung chiến lược HĐV tại NHTM

e Xác định mục tiêu HPV: “Là việc các định mục đích, những thành quả cu

thé ma NH tìm cách dat được khi theo đuổi sứ mệnh của minh trong một thời kỳ hoạtđộng tương đối dài”

© Yêu cầu vẻ tính cụ thé của mục tiêu: mục tiêu càng rõ rang thì càng dễhoạch định phương hướng dé thực hiện chiến lược Thông thường, mục tiêu ở cấp HScó tính khái quát cao, còn các mục tiêu ở cấp chức năng, cấp CN, cấp vùng thì sẽ cụ

thể và chỉ tiết hơn Ngoài ra, mục tiêu cần có tính đo lường được, tính nhất quán, tính

kha thi, tính linh hoạt và tính thách thức.

e Xác định danh mục các mục tiêu: Có 2 nhóm mục tiêu:

+ Nhóm mục tiêu định tính: “Là sự cam kết trước về các kết quả thé hiện bằng

những tính chất nhất định mà NH cần đạt được sau mỗi thời kỳ kinh doanh Chắnghạn: Chất lượng SPDV HĐV, uy tin và vị thé trên thị trường tài chính, ”

+ Nhóm mục tiêu định lượng: “La sự cam kết trước về những kết quả nhất địnhmà NH cần đạt được sau mỗi thời kỳ kinh doanh, thể hiện ở mức độ cụ thé và đo đượcbằng các thước đo nhất định” Chang han: Quy mô nguồn vốn huy động, thị phần

HBV, cơ cấu vốn theo kỳ hạn, theo đối tượng KH, theo loại tiền,

10

Trang 16

GVHD Ths Lê Phong Châu

e_ Phân lớp mục tiêu: Những mục tiêu cần được phân định thành nhiều cấp

bậc khác nhau: Cần có hệ mục tiêu cấp HS cũng như ở cấp chức năng (Marketing, Tài

+ Mục tiêu doanh số, quy mô hoạt động: Doanh số huy động, số lượng CN

mới; số lượng máy ATM; số lượng nhân viên tuyển dụng thêm; số lượng KH tăngthêm; số lượng tài khoản được mở; 86 lượng dịch vụ cung ứng:

+ Mục tiêu chiếm lĩnh thị trường: tỷ lệ thị phần HĐV (so với toàn ngành, so

với đối thủ cạnh tranh, so với NH hàng đầu ); Loại KH gửi tiền; Phạm vi địa bàn

+ Mục tiêu về chất lượng hoạt động HDV: Chất lượng dịch vụ NH; chất lượng

đội ngũ quản lý và nhân viên; chất lượng CN NH; chất lượng truyền thông

Bên cạnh đó, NH sẽ phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài dé xác định cơhội và nguy cơ, cũng như phân tích môi trường bên trong dé xác định điểm mạnh điểm

yếu Đề từ đó thiết lập chiến lược, đề xuất ra những phương án thông qua việc xem xét

lại tính hợp lý của các mục tiêu đã chọn lựa.

1.1.3.2 Ban hành các chính sách huy động vốn

Các chính sách HĐV là một hệ thống bao gồm các quy định, các công cụ, hình

thức nhằm điều chỉnh hoạt động HDV phù hợp với chiến lược kinh doanh của NHtrong từng thời kỳ Chính sách phải chỉ rõ quy mô, kết cấu nguồn vốn cần huyđộng, mức LS, kỳ hạn, Trên cơ sở đó, các bộ phận liên quan như các cấp, các CN,PGD, sẽ sử dụng các công cụ, các mức LS, các ky hạn, xác định đối tượng huy động,phương thức huy động phù hợp với quy mô, cơ câu vốn cần thiết nhằm đạt được mục

tiêu đã đề ra Cụ thể:

e_ Chính sách về sản phẩm TG: dựa vào nhu cầu, đặc tính tâm lý của KH dé

đưa ra được những sản phâm TG phù hợp với từng loại đối tượng KH.

© Chính sách về kỳ hạn của nguồn vốn huy động: Đánh giá quy mô, cơ cau vàsự tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các thời kỳ nhằm đưa ra các biện pháp tăng

quy mô và thay đổi co cau hiệu quả nhất.

e_ Chính sách về LS huy động và chi phí huy động: Về nguyên tắc thi LS huy

động càng cao thì NH càng thu hút được nhiều nguồn vốn nhưng nếu chỉ phí lãi càngtăng, kèm với nó việc kiểm soát các chi phí khác gan với HĐV kém hiệu quả, trongkhi đó doanh thu lại không tăng cùng tốc độ thì lợi nhuận sẽ sụt giảm, tức kinh doanh

11

Trang 17

GVHD Ths Lê Phong Châu

không hiệu quả Do vậy, NH can đưa ra những chính sách về LS huy động và chi phíHĐV phù hợp trong từng thời ky và theo từng mục tiêu chiến lược chung của NH.Trong đó, LS điều chuyền vốn nội bộ, giữa LS huy động và LS điều chuyên vốn từ HSchính phải có độ chênh lệch nhất định dé đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tham khảo LShuy động của các NHTM khác trên địa bàn để đảm bảo khả năng cạnh tranh.

© Chính sách thiết lập hệ thong kênh phân phối: Thiết lập mạng lưới các CN,

PGD phải thuận tiện, an toàn, càng gần với KH mục tiêu thì càng tốt nhưng phải trêncơ sở tính toán các phí tôn về huy động nguồn Bên cạnh đó, NHTM cũng phải nghiêncứu dé đưa ra các sản pham HĐV phù hợp với yêu cầu của KH trên cơ sở bảo vệquyền lợi của người gửi tiền cả về tính an toàn, tiện ích và thu nhập.

© Chính sách marketing: NHTM phải có các chính sách quảng bá, xúc tiễn

phù hợp dé hap dẫn KH gửi tiền ở NH của minh chứ không phải tổ chức khác Nên kếthợp sử dụng các phương tiện thông tin truyền thông và tránh các cách thức quảng cáophản cảm, gây tốn kém chỉ phí.

Về nguyên lý thì chính sách HĐV của NHTM phải bám sát các đường lối, chủ

trương, chính sách cua Nhà nước, đặc biệt là các chính sách của NHTW.

1.1.3.3 Tổ chức thực hiện công tác huy động vốn

Xây dựng chỉ tiêu HĐV theo thời gian nhất định, dựa vào quy mô hoạt độngcủa NHTM trên cơ sở nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế Chỉ tiêu tăng, giảm haygiữ ổn định hoàn toàn tùy thuộc vào tình hình cụ thé của nền kinh tế trong từng giai

đoạn nhất định.

© Xây dựng hệ thống tìm kiếm và phân loại nguồn vốn:

NHTM phải có hệ thống khai thác tìm kiếm nguồn vốn thông qua hệ thống

nhân sự của NH Thực tế cho thấy rằng, việc tìm kiếm nguồn vốn đã khó, nhưng việc

duy trì nguồn vốn còn khó hơn nhiều Muốn duy trì được nguồn vốn ổn định lâu dàithì đòi hỏi NHTM phải phân loại nguồn vốn, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý phù

hợp với đặc điểm của từng nguồn.

e Triển khai các hình thức HĐV: đây là sự cụ thé hóa các nội dung công việcnhất định phải làm, những biện pháp và trật tự các bước cần thực hiện trong việc thựcthi chiến lược HĐV.

12

Trang 18

GVHD Ths Lê Phong Châu

Các hình thức huy động của NHTM gồm:

+ HDV thông qua nhận TG của các TCKT và dân cư dưới hình thức nhận TG

không kỳ hạn, TG có ky hạn, TG tiết kiệm và các loại TG khác.

+ HDV thông qua phát hành GTCG.

+ HDV thông qua vay NHTW và các TCTD khác.

1.1.3.4 Kiểm tra, giám sát huy động vốn

Day là quá trình quan sát, do lường hoạt động và kết quả của hoạt động HDVcủa NHTM trên cơ sở các chỉ tiêu đã được xác lập đề phát hiện những ưu điểm cũngnhư tìm ra những hạn chế, từ đó đưa ra những điều chỉ phù hợp nhằm đạt được kếhoạch HDV một cách tối ưu Các NHTM thường thông qua các hình thức sau:

e Kiểm tra các kết quả HDV: Quy mô nguồn vén có đạt được theo kế hoạchhay không? Cơ cấu nguồn vốn có đúng theo tỷ lệ hay không? Kỳ hạn huy động nguồnđã thực sự hợp lý chưa? Chi phí huy động nguồn đã thực sự tối ưu hay chưa?

e Kiểm tra tính tuân thủ trong công tác HĐV: Nguồn vốn huy động đã phù

hợp với quy trình, quy định HDV hay chưa? Các chính sách khuyến mãi, tiếp thị có

theo đúng quy định của pháp luật hay không?

e Kiểm tra việc tổ chức thực hiện công tác marketing: tiếp thị, quảng cáo, chất

lượng dịch vụ, chăm sóc KH gửi vốn có được thực hiện không? Hiệu quả của chúng

đến đâu?

Các công cụ dé kiểm tra, đánh giá:

e Các công cụ kiểm soát truyền thống: Các kế hoạch, hệ tiêu chuẩn (kinh tế kỹ thuật), các phương pháp phân tích thống kê, các phân tích chuyên môn.

-e Các công cụ kiểm tra, đánh giá hiện đại: Các báo cáo tự động in ra từ hệ

thong, các phần mềm hỗ trợ tính toán kết quả thu nhập — chi phí HDV.

Từ những đánh giá cụ thé trong quá trình kiểm tra kết quả HDV đã đạt được, NHsẽ rút ra được những biện pháp cải tiến trong kế hoạch tiếp theo, cũng như có các giảipháp điều chỉnh hoạt động quản lý của mình cho phù hợp với kế hoạch và mục tiêu đã đặtra, hoặc không tiếp tục thực hiện kế hoạch và xây dựng kế hoạch HDV mới.

1.1.4 Đánh giá hoạt động HDV của NHTM

1.1.4.1 Sự cần thiết của việc đánh giá hoạt động HDV của NHTM

Do có tính chất của một trung gian tài chính là đi vay để cho vay và cung cấpcác dich vụ tài chính khác nên hoạt động HDV tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp

13

Trang 19

GVHD Ths Lê Phong Châu

cho NH nhưng luôn góp phần tạo tiền đề để NHTM kinh doanh an toàn và hiệu quả.

Nói cách khác, nếu như công tac HDV không được chú ý đúng mực thì hoạt động kinh

doanh của NH sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, làm suy yếu năng lực cảnh tranh, thậm chíảnh hưởng đến van dé an toàn thanh khoản của NH Chính vì vậy, việc đánh giá hoạtđộng HDV là việc làm cấp thiết hiện nay của mỗi NHTM nhằm đánh giá được mối

tương quan giữa nghiệp vụ HDV và sử dụng vốn của từng NH.

Mỗi NH phải tính toán và xây dựng cơ cấu đầu từ sao cho an toàn nhất dé từ đóđưa ra quyết định tăng trưởng huy động theo hướng đó Ví dụ, nếu NHTM xác định sẽdành phan lớn vốn dé tài trợ cho các dự án trung và dai hạn thì sẽ phải tăng cườngHDV trung và dài hạn; hoặc nếu NHTM đây mạnh kinh doanh bán lẻ tài trợ cho vay

tiêu dùng cá nhân thì sẽ tăng cường HDV ngắn hạn;

Cơ cau vốn cũng cần đa dạng, điều này thé hiện ở việc duy trì một tỷ lệ hợp lý

giữa vốn ngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Mặt khác, không thể đánhgiá chất lượng HĐV tốt khi việc huy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng

vốn kinh doanh Hoặc không phải cứ có nguồn vốn đồi dào đã là tốt, vì nó cần phải

phù hợp với quy mô hoạt động của NH, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu tư

của NH Vì thé, thông qua việc đánh giá hoạt động HDV NH có thé đánh giá chất

lượng, cơ cau và quy mô vốn huy động, tránh cho NH rơi vào tinh trạng căng thăng vềtài chính, mất đi sự chủ động trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyênthay đối.

1.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động HDV của NHTM

Dưới góc độ NH, có thé sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá hoạt động HDVthông qua một số chỉ tiêu sau đây.

© _ Tốc độ tăng trưởng nguén vốn huy động

Quy mô nguồn vốn phản ánh số lượng vốn huy động của NH, được xác địnhtrong kế hoạch huy động và có thé thay đổi trong kỳ huy động sao cho phù hợp với

quy mô hoạt động kinh doanh của NH.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thé hiện khả năng mở rộng quy môvốn huy động của NH qua các năm, cho biết xu hướng thay đổi của nguồn vốn và khảnăng kiểm soát của NH tới nguồn vốn huy động Ngoài ra, điều này còn ảnh hưởng tớikhả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt động của NH Về mặt định lượng, chỉtiêu này thường được đánh giá thông qua lượng vốn huy động qua các năm.

14

Trang 20

GVHD Ths Lê Phong Châu

Tốc độ tăng trưởng = (Vốn huy động năm nay/Vốn huy động năm

+ Tốc độ tăng trưởng > 100: Quy mô vốn huy động của NHTM tăng

+ Tốc độ tăng trưởng < 100: Quy mô vốn huy động của NHTM giảm

Khi vốn huy động có độ tăng hợp lý qua các năm và đạt được mục tiêu đặt ratrong kế hoạch thì được xem là tốt Vì vậy, việc đánh giá theo chỉ tiêu này phải so sánhvới kế hoạch và so với năm trước Qua đó, có thể đánh giá được thực trạng hoàn thànhkế hoạch huy động của NH.

e_ Cơ cau nguôn vốn huy động

Sự biến động về cơ câu nguồn vốn huy động sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản,chi phí hoạt động bình quân cũng như LS cho vay, từ đó dẫn đến sự thay đổi trong lợinhuận, sự chủ động về nguồn vốn của NH Vì thế, cơ cấu huy động phải phù hợp vớicơ cấu sử dụng, nghĩa là các thành phần của nó phải đáp ứng được kế hoạch sử dụngvốn và có mức chi phí thấp Qua đó, tạo điều kiện cho NH hoạt động kinh doanh hiệu

quả, khả năng mở rộng quy mô cũng như chủ động hơn trong việc xây dựng chiến

lược phát triển, đồng thời dần dần nâng cao sức cạnh tranh và uy tin của NH Có théđánh giá cơ cau nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu tỷ trọng nguồn vốn huy động.

Tỷ trọng từng NVHD = (Khối lượng từng NVHĐ)/(Tổng NVHĐ)*100

Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn huy động, tính hợp lý

trong quá trình huy động các loại vốn khác nhau Ngoài ra, dé đạt được mục tiêu “Tạonguồn vốn ổn định với cơ cau hợp lý” đòi hỏi cơ câu von không những phải đa dạng màcòn cần đảm bảo một tỷ lệ hợp lý giữa vốn huy động ngắn hạn với trung hạn và dài hạn,

gitr nội tệ và ngoại té mỗi nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yêu riêng biệt trong việc huy

động và khai thác Do đó sự biến đổi về cơ cầu vốn sẽ kéo theo sự thay đồi trong cơ causử dụng vốn và theo đó là sự thay đổi về lợi nhuận, mức độ an toàn của NH.

Dưới đây là công thức tính cụ thể tỷ trọng từng loại vốn huy động:+ Cơ cấu nguồn von huy động theo đối tượng

Tỷ trọng VHD theo đối tượng = (Khối lượng VHD theo đối tượng) / (Tổng

NVHĐ ) * 100

+ Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ han

Tỷ trọng VHD theo kỳ hạn = (Khối lượng VHD theo kỳ hạn) / (Tổng

NVHĐ) * 100

l5

Trang 21

GVHD Ths Lê Phong Châu

+ Cơ cầu vốn huy động theo loại tiền

Tỷ trong VHD theo loại tiền = (Khối lượng VHD theo loại tién)/(Tong

Xu hướng biến đổi trong cơ cầu vốn huy động phụ thuộc vào sự biến động của

các yếu tố bên ngoài và kế hoạch chủ động điều chỉnh của NH Đối với từng loại

nguồn vốn thì NH sẽ đặt ra mục tiêu riêng, do đó khi đánh giá cơ cấu huy động cần sosánh tỷ trọng của từng nguồn vốn so với mục tiêu trong kế hoạch.

se Chi phí huy động

Chi phí HDV: “Là toàn bộ chi phi NH bỏ ra trong quá trình HDV Chi phí HDV

bao gồm 2 phan: chi phí trả lãi (tra LS huy động) va chi phí phi lãi Trong đó, chi trả

lãi chiếm phan lớn trong chi phí huy động, ngoài ra là các chi phí phi lãi như: Chi phílương công nhân viên, chi phí quảng cáo marketing, chi phí máy móc địa điểm, cơ sởhạ tầng, we

Quan hệ cung cầu vốn trên thi trường có ảnh hưởng chủ yếu đến mức LS huyđộng, khi các NH đã thừa vốn, trong khi KH vẫn gửi tiền thì LS huy động sẽ giảm xuống.Ngược lại trong thời kỳ kinh tế suy giảm, hoặc Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặttiền tệ, sự thiếu hụt vốn khả dụng của NH sẽ đây LS huy động của NH lên cao.

Với mục tiêu huy động “Tim kiếm nguồn vốn “rẻ ”” thì việc xác định chi phíHBV là việc làm rất hữu ích và cần thiết cho NH Bởi điều này giúp NHTM đánh giá

được liệu nguồn vốn huy động hiện tại có “rẻ” không? Có nên thay đổi LS huy động

nguồn hay không và nêu có thay đổi thì những thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bùdap chi phí huy động nguồn tăng thêm hay không? Mặc dù chi phí trả lãi chiếm phanlớn trong chi phí HDV nhưng NH không thể muốn giảm chi phí huy động mà tự ý đặtmức LS thấp hơn thị trường Do đó, khoản chi phí mà các NH quan tâm nhiều là chi

phí phi lãi Các NH thường xác định chi phí HDV thông qua chỉ tiêu: chi phí HDV

bình quân.

Chỉ phí phi lãi bình quân = Chỉ phí phi lãi / Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh chỉ phí phi lãi NH cho một đồng vốn huy động được Tuychỉ chiếm ty trọng nhỏ trong tổng chi phí huy động nhưng NH có thé chủ động thayđổi, vì vậy sẽ góp phần nào giảm bớt gánh nặng chi phí cho NH.

16

Trang 22

GVHD Ths Lê Phong Châu

1.2 Các nhân tố ảnh hướng đến HDV của NHTM

1.2.1 Nhân tố khách quan

e Môi trường chính trị pháp luật

Hoạt động NH có mức độ rủi ro tiềm ân rất cao nên luôn đòi hỏi phải có sự hậu

thuẫn tích cực của hành lang pháp lý; đồng thời, nó cũng luôn đòi hỏi tình hình chínhtrị phải 6n định Nếu các yêu cầu này không được tôn trọng, thi công tác HDV của

NHTM sẽ rất khó khăn, thậm chí là không thể Chăng hạn, nếu tình hình chính trị cóbiến động phức tạp thì nguy cơ xảy ra rủi ro chính trị sẽ lớn hơn bình thường, khi đónhững người gửi tiền sẽ không muốn chịu rủi ro và họ thường chuyên sang năm giữ

các tài sản khác an toàn hơn.

© Môi trường kinh tế - xã hội.

Mức độ phát triển kinh tế xã hội ảnh hướng đến lượng tiền tạm thời nhàn rỗimà các NHTM huy động được Nền kinh tế càng phát triển thì lượng tiền tạm thờinhàn rỗi càng lớn, nhất là đối với lượng tiền trong dân chúng Quy mô lượng tiền nhànrỗi trong nền kinh tế càng lớn càng tạo thuận lợi cho các NHTM trong HĐV Tuy vậy,

việc các NHTM HDV còn tùy thuộc vào thói quen va tâm lý của dân chúng, cũng như

sự phát triển của thị trường tài chính Thị trường tài chính càng phát triển thì chi phí

HĐV trên thị trường tài chính càng giảm và đây chính là co sở dé các NHTM có théquản lý tốt công tác HDV của mình.

e Môi trường văn hóa

Môi trường văn hoá là yếu tố quyết định đến tâm lý, thói quen và tập quán trong

việc sử dụng tiền của dân cư Và điều này sẽ ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn củaNH Tại những nước phát triển, người dân thường có thói quen gửi tiền vào NH thanhtoán điện tử thông qua NH Trong khi, ở những nước đang phát triển như Việt Nam,người dân vẫn giữ thói quen dùng tiền mặt hoặc mua tài sản có giá trị như vàng để cấttrữ và hệ thống NH vẫn còn nhiều hạn chế, vì vậy mà việc HDV của NH sẽ gặp rấtnhiều khó khăn Bên cạnh đó, mức độ chấp nhận rủi ro của xã hội cũng ảnh hưởng đếnquyết định của những thành viên trong xã hội về phương thức tiêu dùng và tiết kiệm.

e _ Cạnh tranh trên thị trường tài chính

Trên thị trường tài chính tồn tại nhiều loại hình tổ chức tài chính hoạt động, hầuhết các tổ chức này đều có hoạt động HDV, va do vậy, mức độ cạnh tranh trong HDV

thường cao Thậm chí ở một số nước, việc kiểm soát các định chế tài chính thường khá

17

Trang 23

GVHD Ths Lê Phong Châu

lỏng lẻo (cả trong cấp phép hoạt động lẫn trong hoạt động kinh doanh) dẫn đến mức

độ cạnh tranh cũng thường rất căng thắng, thậm chí tồn tại sự cạnh tranh không lành

mạnh giữa các định chế tài chính Sự cạnh tranh trong HDV càng diễn ra căng thăng,thì vấn đề HDV của NHTM sẽ khó đạt được yêu cầu đặt ra.

1.2.2 Nhân tố chủ quan

© Hình thức HĐV và chất lượng dịch vụ cua NH.

Hình thức HDV của NH đưa ra càng linh hoạt, phong phú và thuận tiện thì

càng có khả năng thu hút nhiều vốn trong nền kinh tế Chính sự đa dạng hoá các hình

thức HDV của NH đã giúp cho mỗi người dân, mỗi DN tìm được cho mình một hình

thức đầu tư hợp lý nhất Khi NHTM đưa ra các hình thức HDV ngày càng da dang va

hợp lý, cùng với việc mở rộng hệ thống màng lưới hoạt động, và nâng cao chất lượnghoạt động các dịch vụ NH, từ đó thu hút ngày càng nhiều KH đến với NH, tạo điều

kiện thuận lợi cho NH trong việc HDV Ngược lại khi các hình thức HDV của NH

chưa đa dạng, phong phú, chất lượng hoạt động dịch vụ chưa cao, hệ thống màng lưới

còn ít, chưa thuận lợi cho KH trong việc giao dịch với NH, thì nó sẽ ảnh hưởng không

tốt tới HDV của NH Hiện nay với sự đổi mới sâu sắc của ngành NH, các NHTM

không ngừng đổi mới về khoa học, CN, về phong cách giao dịch, mở rộng các hoạtđộng dịch vụ phục vụ KH, phát triển thêm mạng lưới hoạt động trong các lĩnh vực

công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ, e Uy tin cua NH

Với tinh chất hoạt động là làm trung gian trên thi trường tài chính để HDV vaqua đó thực hiện cho vay, đầu tư cũng như cung cấp các SPDV tài chính khác, cho nênuy tín là nhân tố quan trong trong hoạt động kinh doanh của NHTM Nó cũng là cơ sở

có tính quyết định trong van dé nâng cao công tác HDV của NH Uy tín của NHTMthê hiện ở việc NH đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu của KH khi họ có nhu cầu Khi

NHTM tạo dựng được uy tín trong lòng KH thì đồng nghĩa với việc KH sẽ yên tâm sửdụng dịch vụ của NH, điều này là rất quan trọng dé NHTM có thẻ triển khai các SPDVtruyền thống cũng như các sản phẩm mới dé HĐV Nói cách khác, không ngừng tạodựng uy tín là một nhân tố có tính quyết định trong việc nâng cao công tac HDV của

© Chiến lược kinh doanh

Mỗi NH đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thé, dựa trên

18

Trang 24

GVHD Ths Lê Phong Châu

việc xác định vi trí hiện tai của NH trong hệ thông, thấy được điểm yếu, điểm mạnh và

cơ hội thách thức đồng thời dự báo được sự biến động của môi trường kinh doanh

trong tương lai Thông qua chiến lược kinh doanh CN NH sẽ có thé quyết định thu hẹp

hay mở rộng việc HDV về mặt quy mô, có thể thay đôi tỷ lệ các loại nguon, tang hay

giảm chi phí huy động Công tác HDV sẽ phát huy được hiệu qua nếu chiến lược kinh

doanh được lựa chọn đúng đắn và các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa.

e Chính sách LS

Đây là một chính sách quan trọng của NHTM, nó đòi hỏi phải có sự linh hoạt,

đảm bảo yếu tố hap han với người gửi, vừa giữ chân KH truyền thống đồng thời vừatìm kiếm thêm KH mới Đặc biệt là phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho NH Ngoàira, LS huy động có ảnh hưởng lớn đến quy mô TG vào NHTM, đặc biệt là TG tiếtkiệm Vì người dân thường quan tâm đến LS tiết kiệm dé so sánh nó với tỷ lệ trượt giácủa đồng tiền và khả năng sinh lời của các hình thức đầu tư khác như cổ phiếu, tráiphiếu, Từ đó dân chúng sẽ đưa ra quyết định có nên gửi tiền vào NH hay không? Gửi

bao nhiêu và dưới hình thức nào?

là đối với việc nâng cao công tac HDV của NH.

e Nang lực, trình độ dao đức nghề nghiệp của cán bộ NH

Một NHTM xây dựng được một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn tot, cótinh thần đoàn kết, tương trợ, năng động, có tính chuyên nghiệp cao trong hoạt độngthì sẽ là một lợi thé rất lớn trong công tác HĐV Sở di như vậy là bởi giao dịch giữa

NH với KH chủ yếu vẫn là là giao dịch “mặt đối mặt” nên nếu như từng cán bộ nhân

viên trong NH có thái độ phục vụ tận tình, có tính chuyên nghiệp cao sẽ tạo ra sự thiện

cảm và hài lòng của KH Điều này sẽ giúp uy tín và thương hiệu của NH ngày càngđược củng cô và đây chính là cơ sở dé NHTM có thé nâng cao công tác HĐV.

19

Trang 25

GVHD Ths Lê Phong Châu

© Quan điển của lãnh dao NH về HDV

Trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh NH, thì vai trò của lãnh đạo có tính

quyết định Chính lãnh đạo là những người đề ra các mục tiêu, phương hướng, chínhsách hoạt động cua NH, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của NH, cũng như cótrách nhiệm đưa ra các giải pháp cụ thể trong mọi hoạt động kinh doanh của NH, trongđó có công tác HDV Nhiệm vụ chính của lãnh đạo NH bao gồm: Việc xem xét đánhgiá công tác tô chức sắp xếp nhân sự HDV cũng như việc giao chỉ tiêu kế hoạch cho

các phòng, ban, cá nhân đã hợp lý hay chưa? Có phát huy được hiệu quả HDV hay

không? Đánh giá phải căn cứ vào việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ về HDV củaNH, chính sách tiếp thị khuyến mại mà NH áp dụng đã hợp lý hay chưa? Những sai

sót, rủi ro trong quá trình tác nghiệp của cán bộ về công tác HĐV có được phát hiệnkhai báo và điều chỉnh kịp thời để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời chưa?

Từ đó giúp cho nhà quản lý có những biện pháp hướng dẫn, khuyến khích cán bộ kịp

thời, phân công đúng người, đúng việc cũng như xây dựng kế hoạch kinh doanh hiệuquả Nói cách khác, mọi quyết sách của lãnh đạo NHTM đều ảnh hưởng có tính quyết

định đến công tác HĐV của NHTM.

e Chính sách Marketing

Chính sách quảng cáo đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các ngành trong

thời đại ngày nay, trong đó không loại trừ ngành NH Day là chính sách mà NHTM sẽ

tập trung phát triển hình ảnh, thương hiệu thông qua các hoạt động tri ân KH, chăm

sóc KH, hoạt động truyền thông quảng cáo, qua báo dai, truyền hình, qua các hoạtđộng xã hội nhằm giúp KH biết và nhận diện được hình ảnh NH, hiểu rõ lợi ích củaviệc không sử dụng tiền mặt trong lưu thông và tác dụng của việc gửi tiền, tài sản vào

NH thay vì cất trữ trong nhà Ngoài ra, việc thực thi chính sách này cũng cần phải kết

hợp với các chính sách như: Chính sách KH, chính sách sản phẩm Và tuỳ vào chukỳ sống của SPDV ma NH cung cấp dé các nhà quản trị NH chon thời điểm, thời gian

sử dụng, chiến lược quảng cáo khuyến mãi cũng như hậu mãi phù hợp.

1.3.Kinh nghiệm HDV NH TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank

Có thể nói rằng HĐV là một trong những thế mạnh của Vietinbank nếu so sánhvới nhiều NHTM khác tại Việt Nam Với mạng lưới CN rộng khắp cả nước cùng vớisản phẩm TG ngày càng da dang đã đem lại nhiều tiện ích cho các KH đến gửi tiền tạiNH này Ngoài việc tập trung huy động TG tiết kiệm của dân cư, để có được sự tăng

20

Trang 26

GVHD Ths Lê Phong Châu

trưởng nguồn vốn huy động, Vietinbank đã chú trọng hướng vào các KH là những DN

lớn với các chính sách:

1.3.1 Chính sách cạnh tranh HDV hiệu qua va năng động:

Vietinbank đã tô chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh như các NH nước ngoài,

các NH TMCP khác, Trên cơ sở tổng hợp báo cáo, phân tích, xác định những điểmmạnh, điểm yếu của sản phẩm HĐV hiện hữu, từ đó làm căn cứ cho việc cải thiện,

phát triển sản phẩm, dịch vụ HĐV trong toàn hệ thống.

Tạo được lòng tin đối với DN: Vietinbank đã xây dựng được hình ảnh tin cậyvề số lượng, chất lượng của SPDV cung ứng, trình độ và khả năng giao tiếp của độingũ cán bộ/nhân viên, trang bị kỹ thuật CN, vốn tự có và khả năng tài chính, đặc biệt

là hiệu quả và an toàn TG.

Đổi mới phong cách giao tiếp, đề cao văn hóa kinh doanh, các nhân việc giaodịch của NH được yêu cầu phải luôn giữ được phong cách thân thiết, tận tình, chu đáo,cởi mở, tạo lòng tin cho KH gửi tiền Thực hiện đoàn kết nội bộ, xử lý nghiêm minhnhững trường hợp gây ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của Vietinbank Xây dựngchính sách động viên, khuyến khích cán bộ/nhân viên có thành tích trong việc thu hútKH và tăng số dư TG.

1.3.2 Chính sách KH

Chính sách KH của Vietinbank bao gồm cả chính sách phát triển các dịch vụ hỗtrợ (phí dịch vụ chuyền tiền, phí mua bán ngoại tệ, LS tiền vay) nhằm lôi kéo KH hiện

hữu, tiềm năng sử dụng các sản phẩm HĐV của Vietinbank

Vietinbank đã phân khúc thị trường, KH mục tiêu như sau:

e KH tiềm năng là những khách chưa có tài khoản TG.

e KH hiện hữu: được chia thành 3 loại:

+ KH có số dư TG lớn đem lại lợi nhuận cao cho NH: được hưởng chính sáchKH VIP (khách quan trọng nhất của NH được phục vụ nhanh nhất với giá cả thấp nhất

và hưởng các ưu đãi dịch vụ khác nhiều nhất).

+ KH có có số dư TG trung bình và có khả năng tiếp tục tăng số dư TG choVietinbank: sẽ được phục vụ theo chính sách KH ưu đãi về LS TG và có thé kèm theocả LS tiền vay (nếu cần thiết), giảm phí dịch vụ chuyền tiền.

+ KH đang có dấu hiệu tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh không pháttriển NH bỏ qua không chăm sóc.

21

Trang 27

GVHD Ths Lê Phong Châu

Ngoài ra, Vietinbank tiếp tục đầu tư và hoàn thiện hiện đại hóa CN NH một

cách đồng bộ đề chất lượng dịch vụ HDV có thé dan dap ứng được các yêu cầu, chuẩn

mực quốc tế, tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược để cung cấp hoặc mua bản quyềncông nghệ cho phép ứng dụng các công nghệ hiện đại có nhiều tiện ích trong lĩnh vựcthanh toán, nhận và chuyên tiên.

22

Trang 28

GVHD Ths Lê Phong ChâuCHUONG II:

THUC TRANG HOAT DONG HĐV TAI NH TECHCOMBANK

CN HA THANH

2.1 Giới thiệu Techcombank — CN Hà Thanh

2.1.1 Giới thiệu chung

Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM cổ phan Kỹ Thương Việt Nam —

NHTM cổ phan - Techcombank được thành lập ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo

Giấy phép hoạt động NH số 0040/NH-GP do NHNN cấp ngày 03 tháng 08 năm 1993

với thời hạn hoạt động ban đầu là 20 năm, sau đó được tăng lên 99 năm tính từ ngày

08 tháng 10 năm 1997 theo Quyết Dinh số 330/QĐÐ-NH5 của NHNN Là một trong

những NHTM cô phần đầu tiên tại Việt nam, được thành lập trong bối cảnh nền kinhtế Việt Nam đang chuyên mình từ chế độ tập trung sang nền kinh tế thị trường, với số

vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.

Các cột mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của

Năm 1994: Khai trương CN Thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu việc mở rộng

mạng lưới của Techcombank ra các khu vực đô thị chính.

Nam 2011: Trở thành NH TMCP lớn thứ 2 Việt Nam với quy mô mạng lưới

với quy mô tổng tài sản 180.000 tỷ đồng cùng với 307 CN trên toàn quốc Vốn điều lệđạt gần 8.800 tỷ đồng.

Năm 2013: Ra mắt HS mới tại miền Nam năm tại trung tâm TP HCM.

Năm 2004: Áp dụng hệ thông quản lý chất lượng IOS 9000: 2000 được chứngnhận bởi tập đoàn đầu thế giới trong lĩnh vực quản lý chất lượng, sức khoẻ và an toàn,

môi trường Brueau Veritas Certification.

Năm 2005: Trở thành đối tác với VISA, là một trong những NH đầu tiên được

chọn dé phát hành thẻ thanh toán và ghi nợ VISA ở Việt Nam.

Năm 2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa; Trở thànhNHTM cô phần đầu tiên của Việt Nam được tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế

Moody’s xếp hạng tín nhiệm BI.

23

Trang 29

GVHD Ths Lê Phong Châu

Năm 2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit; Triển khai hàng loạt

dự án hiện đại hóa CN; Thành lập 03 Công ty con.

Năm 2009: Khăng định vị trí NH TMCP hàng đầu với vốn điều lệ lên đến54.000 tỷ đồng; tông tài sản đạt mức 95.000 tỷ đồng và là NH đầu tiên hợp tác với nhàtư vấn chiến lược hàng đầu thế giới MeKinsey.

Năm 2011: Trở thành NH TMCP lớn thứ 2 Việt Nam với quy mô mạng lưới

với quy mô tổng tài sản 180.000 tỷ đồng cùng với 307 CN trên toàn quốc Vốn điều lệđạt gần 8.800 tỷ đồng.

Năm 2013: Ra mắt HS mới tại miền Nam năm tại trung tâm TP HCM;

Năm 2016: Xây dựng và triển khai chiến lược 2016-2020 với tầm nhìn trở

thành NH số 1 và DN hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2020 với giá trị thị trường vượt

NHTM cô phan Kỹ Thương Việt Nam có hệ thống mại lưới trải rộng toàn quốc

với 1 trụ sở chính ở 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội;

2 văn phòng đại diện và 314 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành Trải qua 25 năm hoạtđộng và phát triển, bằng chính nỗ lực của mình trong mọi hoạt động Techcombank đãvà đang vươn lên giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, từng bước chiếm lĩnh thị

trường, nâng cao khả năng cạnh tranh với các NH trong và ngoài nước thông qua việc

cung cấp rất nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho hơn 6 triệu KH cá nhân và DN

tại Việt Nam với trên toàn quốc.

Chỉ nhánh Techcombank Hà Thành được thành lập theo công văn số3195/NHNN-TTGSNH do NH Nhà nước công bố ngày 30 tháng 5 năm 2012 CNđược đặt tại số 70-72 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố HàNội Là một trong những CN được hưởng nhiều nhất về lợi thế hoạt động và phát triểndo có vị trí năm tại trung tâm KTCT-XH của thành phố Hà Nội, tập trung nhiều di tích

24

Trang 30

GVHD Ths Lê Phong Châu

lịch sử, văn phòng đại diện của các công ty trong nước và quốc tế, có mật độ dân cư

đông đúc và là điểm đến thu hút nhiều khách du lịch.

¢ Về lĩnh vực kinh doanh

Techcombank Hà Thành hoạt động theo luật của các TCTD Giống như các CN

NH khác, chức năng của CN bao gồm: trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấpcủa NH Techcombank; tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo

sự chỉ dao của Techcombank; cân đối điều hòa vốn kinh doanh, phân phối thu nhập theo

quy định của Techcombank; thực hiện công tác và tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua khenthưởng theo phân cấp ủy quyền của Techcombank Bên cạnh đó, Techcombank Hà Thành

cũng thực hiện hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu

lợi nhuận, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế nhà nước.

Techcombank Hà Thành cung cấp các dịch vụ nhăm phục vụ đa dạng đối tượngKH dựa trên ba phân khúc cốt lõi chính là NH Bán Buôn (WB) phục vụ KH DN có

doanh thu hàng năm từ 600 tỷ VND trở lên; NH DN (BB) phục vụ KH DN có doanh

thu hàng năm từ 600 tỷ VND trở xuống: Dịch vu NH và Tài chính Cá nhân (PFS) tập

trung vào việc đáp ứng nhu cầu của KH cá nhân.

Các sản phẩm và dich vụ truyền thống của Techcombank

«_ Mở tài khoản thanh toán cho KH băng ngoại tệ và nội tệ.

e Cung ứng dịch vụ thanh toán: Cung ứng phương tiện thanh toán; Thực hiệndịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻNH, dịch vụ thu hộ và chi hộ.

e Nhận TG không kỳ hạn, TG có ky hạn, TG tiết kiệm và các loại TG khác vớinhiều hình thức tiết kiệm phong phú đa dạng: Tiết kiệm Thường; Tiết kiệm Trả lãiTrước; TG Online; Tiết kiệm Phát lộc; Tiết kiệm SuperKid.

« Phát hành chứng chỉ TG, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu dé HDV theo quy

định của Luật Các TCTD, Luật Chứng Khoán, quy định của Chính phủ và hướng dẫn

của NHNN.

e Cho vay:

+ Cho vay ngắn, trung va dài han bang VND và đồng ngoại tệ.

+ Cho vay hợp vốn đối với các dự án lớn, có thời gian hoàn vốn dai.

+ Cho vay trả góp.

+ Cho vay tiêu dùng.

25

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình dư nợ cho vay tại Techcombank Hà Thành - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt độnh huy động vốn độn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Chi nhánh Hà Thành
Bảng 2 Tình hình dư nợ cho vay tại Techcombank Hà Thành (Trang 35)
Bảng 4. Chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt độnh huy động vốn độn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Chi nhánh Hà Thành
Bảng 4. Chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Trang 42)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng gửi tiền - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt độnh huy động vốn độn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Chi nhánh Hà Thành
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng gửi tiền (Trang 44)
Bảng 7. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường hoạt độnh huy động vốn độn tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank Chi nhánh Hà Thành
Bảng 7. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w