1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Mở rộng cho vay Hộ sản xuất tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đắk Nông

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHÁI QUAT VE NGAN HÀNG TMCP SAI GON THƯƠNG TIN — (11)
  • CHI NHANH DAK NONG (11)
    • 1.1. GIOI THIEU VE NGAN HANG SACOMBANK - CHI NHANH DAK (11)
      • 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Sacombank (11)
      • 1.1.2. Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank (12)
      • 1.1.3. Hoạt động của Sacombank (12)
  • CN/SGD | PGD | QTK (13)
    • 1) TP. HA NOI 1 8 33 Al 2 | Miền Bắc 10 8 10 37 (13)
      • 1.2. TÔNG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON (13)
  • THUONG TIN - CHI NHANH DAK NÔNG (13)
    • P. GIÁM DOC 1 (15)
  • GIÁM ĐÓC (15)
    • P. GIÁM ĐÓC 2 (15)
      • 1.3. ĐẶC DIEM MOI TRUONG HOẠT DONG CUA CHI NHÁNH (19)
        • 1.3.2. Môi trường tỉnh Đắk Nông và địa bàn hoạt động (21)
        • 1.3.3. Các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên địa bàn (22)
        • 1.3.4. Vai trò vị trí của kinh tế hộ ở Huyện Cư Jút (22)
    • Bang 1.5: Chi phí của Sacombank — Chi nhánh Dak Nông (26)
  • THỰC TRANG CHO VAY HỘ SAN XUẤT TẠI NGÂN HANG (28)
    • 1. Khối cá nhân Vận tải và bưu chính viễn thông 480,00 (32)
    • 2. Khối doanh nghiệp | Xây dựng 500,00 (32)
    • 1. Khối cá nhân Kinh doanh tài sản và tư vẫn 536,55 (32)
    • 2. Khôi doanh nghiệp Xu dine chê biên “T00 (32)
    • 1. Khối cá nhân Kinh doanh tài sản và tư vẫn 289,57 (33)
    • Có 4 ngành không có nhu cầu vốn vay mới là Thủy sản, Công nghiệp chế (33)
      • 2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THỰC TRẠNG MỞ RONG CHO VAY HỘ (39)
        • 2.2.1. Kết quả đạt được (39)
        • 2.2.2. Những hạn chế (40)
        • 2.2.3. Nguyên nhân những hạn chế (41)
          • 2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan (41)
  • GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG (43)
  • TMCP SAI GON THUONG TÍN — CHI NHANH DAK NÔNG (43)
    • 3.1. CO SO GIAI PHAP MO RONG 1. Quan điểm của Dang, nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất (43)
      • 3.1.2. Nghị quyết tỉnh Đảng bộ về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông (44)
    • 1. Cho phép Ngân hàng Thương Mại vận dụng một cách sáng tạo các văn (46)
      • 3.1.3.2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chỉ nhánh Dak Nông (47)
    • 1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm của cán bộ nhất là cán bộ (47)
    • 2. Nang cao chất lượng chăm sóc khách hàng, cai, tién thủ tục và phương (47)
    • 3. Nâng cao tỷ trọng nguồn vốn cho vay trung dài hạn, bằng nhiều biện pháp, (47)
    • 4. Tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp dé hồ trợ hoạt động tín dụng trên địa bàn, nhằm chuyền tải các thông tin về việc cho vay của (47)
      • 3.1.4. Đặc điểm của Hộ sản xuất (47)
        • 3.1.4.1. Khái quát chung về Hộ sản xuất (47)
        • 3.1.4.3. Nguồn đầu tư của Hộ vào phương an sản xuất (48)
    • I. Chi phí cho 1 ha cà phê trồng mới (Binh quân) 28.000.000 (50)
      • 3.2. GIẢI, PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SAN XUAT TAI NGAN HANG (51)
  • TMCP SAI GON THUONG TÍN - CHI NHANH DAK NONG (51)
    • 3.2.1. Tiép tục phat huy những thuận lợi vốn có trong hoạt động cho vay đối (51)
    • 3.2.3. Chính sách hoàn thiện sản phẩm (52)
    • 3.2.5. Hoàn thiện các điều kiện bảo đảm, dịch vụ cung cấp (52)
    • 3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực về số lượng lẫn chất lượng (53)
    • 3.2.7. Củng có mở rộng cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn (55)
    • 3.2.8. Đây mạnh cho vay hộ sản xuất ở những nơi có tập đoàn sản xuất (57)
    • 3.2.9. Day mạnh liên kết với các ngân hàng và các TCTD khác trên địa ban (57)
    • 3.2.10. Các biện pháp đối với hộ sản xuất (58)
    • 3.2.11. Kiến nghị với Sacombank - Đăk Nông (58)
    • 3.3. MỘT SO KIEN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SAN XUẤT 1. Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Nông (59)
      • 3.3.3. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam (60)
      • 3.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (60)
  • KET LUAN (62)
    • 1/ Hệ thống một cách trình tự cơ sở lý luận về kinh tế hộ sản xuất, đề tài đã nêu được va khang định sự can thiết, vai trò, đặc trưng của chính sách tín dụng (62)
    • 2/ Nêu khái quát vai trò, đặc điểm tình hình hoạt động thời gian qua của kinh tế hộ sản xuất, phân tích cụ thé chính sách tin dụng ngân hàng trong lĩnh vực đầu tư (62)
    • 3/ Qua kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và tình hình thực tế về cho vay hộ sản xuất đề tài đề xuất một sỐ giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng trong (62)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (63)
  • PHỤ LỤC (64)
    • THỨ TỰ MOT HO SƠ VÀ MOT SO MAU BIEU KHI CHO VAY (64)
      • PHÀN 3 BAO CÁO TÀI CHÍNH (64)
      • PHAN 5 HO SO GIAI NGAN (65)
    • PHIẾU THÔNG TIN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH TÍN DỤNG (73)
    • NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN (75)
    • NHẬN XÉT CUA DON VỊ THỰC TAP TOT NGHIỆP (76)
    • NHÂN XÉT (76)

Nội dung

Nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ và sự chỉ dẫn tận tình của các anhchị trong Ngân hàng, nay em đã hoàn thành thuận lợi chuyên đề tốt nghiệp củamình với đề tài: “ Mở rộng cho vay Hộ sản xuất tai

CHI NHANH DAK NONG

GIOI THIEU VE NGAN HANG SACOMBANK - CHI NHANH DAK

1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Sacombank

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín Tên tiếng Anh: Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank

Tén giao dich: SACOMBANK Tru sở chính : 266-268 Nam Ky Khởi Nghia, Phuong 8, Quận 3, TP.HCM Dién thoai : +848 39 320 420

Fax : +848 39 320 424 Email : info@sacombank.com Website : www.sacombank.com.vn

NGAN HÀNG SAI GON THƯƠNG TÍN

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phan số: 0301103908 do

Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, phòng đăng ký kinh doanh cấp. Đăng ký lần đầu: Ngày 13 tháng 01 năm 1992, đăng ký thay đôi lần thứ 33: Ngày

Ngành, nghề kinh doanh: Huy động vốn, tiếp nhận vốn trong nước, cho vay, hun von và liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng Huy động vôn ngắn hạn, trung hạn, dai han của các tô chức và dân cư dưới các hình thức tiên gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tô chức trong nước, vay vôn của các tô chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đối với các tô chức và cá nhân chiết khâu các thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá hùn vốn và liên doanh theo pháp luật, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng Kinh doanh ngoại tệ vàng bạc, thanh toán quốc tế Huy động vôn từ nước ngoài và cá dịch vụ ngân hàng khác trong mối quan hệ với nước ngoài khi được ngân hàng nhà nước cho phép Bô sung: Hoạt động thanh toán

Vốn điều lệ: 10.739.676.640.000 đồng (năm 2011)Tổng số cô phần: 917.923.013

1.1.2 Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank

- Sản phẩm ngân hàng: InternetBanking, tiền gửi, thẻ, tín dụng, thẻ

Sacombank Imperial Visa Platinum, mobileBanking

- Sản phẩm đầu tư: Tiền gửi gắn kết đầu tư, giao dịch ngay ngoại tệ vàng, giao dịch ky hạn ngoại tệ, san phâm quyên chọn.

- Bảo hiểm: Bảo hiểm bảo về thu nhập gia đình, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, bảo hiểm tử có hoàn phí, bảo hiểm tử không hoàn phí, bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt HEALTH CARE, bảo hiểm intercare.

- Dịch vụ ngân hàng khác: Dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ chuyền tiền, dịch vụ khác.

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

- Cấp tín dụng dưới các hình thức:

+ Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyên nhượng và giấy tờ có giá khác;

+ Phát hành thẻ tín dụng:

+ Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;

+ Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận.

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

- Cung ứng các phương tiện thanh toán.

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;

+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được NHNN chấp thuận.

Bảng 1.1: Hệ thống mạng lưới hoạt động của Sacombank năm 2012

; Tinh/TP Tổng điểm giao dich Tống

Khu vực/Quôc gia Hiện điện cộng

CN/SGD | PGD | QTK

TP HA NOI 1 8 33 Al 2 | Miền Bắc 10 8 10 37

4 | Nam Trung bộ & Tây Nguyên 9 9 34 1 43 5 | Đông Nam bộ 6 6 38 44 6 | TP.HCM 1 14 86 100 7 | Đặc thù 7 33 40 8 | Tây Nam bộ 13 10 51 61

Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank 2012

1.2 TÔNG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON

THUONG TIN - CHI NHANH DAK NÔNG

GIÁM DOC 1

GIÁM ĐÓC

GIÁM ĐÓC 2

Phong giao Phong Phong giao Phong Phong Phong dich giao dich dich Hỗ Trợ Cá nhân Kế DAKMIL GIA KIEN Kinh &; Toán -

NGHĨA ĐỨC Doanh Doanh Hành a a " Nghiệp chính

Sơ Do 1.1: Co cau bộ máy tô chức Sacombak

— Chi Nhanh Dak Nong a —*_ Quan hệ trực tuyến

* Phong Cá nhân và Doanh nghiệp : 15 người

* Phòng Hỗ trợ kinh doanh : 14 người

* Phòng Kế toán — Hành chính : 17 người

* Phòng Giao dịch ĐăkMII : 15 người

* Phòng Giao dịch Gia Nghĩa : 14 người

* Phòng Giao dịch Kiến Đức : 15 người 1.2.2.2 Diễn giải sơ đồ, chức năng — nhiệm vụ

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - chỉ nhánh Đắk

Nông có cơ câu tô và bộ may kha gọn nhẹ, với hơn 100 cán bộ công nhân viên

.‹Giám đốc có chức năng theo dõi, điều hành, ra quyết định và chỉ đạo thống nhất tất cả các phòng ban chức năng và các phòng giao dịch.

Quyết định tat cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của chi nhánh

Tổ chức thực hiện các quyết định của sacombank tại chi nhánh Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch của ngân hàng chi nhánh

Quyết định phương án bồ trí cơ cấu tô chức, nhân sự và các quy chế quản lý nội bộ của ngân hàng

Bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong ngân hang chi nhánh

._ Ký kết các văn ban tín dụng, hợp đồng trong phạm vi hoạt động của chỉ nhánh.

Đề xuất phương án sử dụng lợi nhuận hoặc sử lý các khoản lỗ (nếu có) trong kinh doanh lên câp trên

Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của câp trên

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của các Phòng giao dịch

Phụ trách điều hành, quản lý các hoạt động của phòng giao dịch của ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín — chi nhánh Đắk Nông, gôm:

PGD Dak Mil, PGD Gia Nghĩa, PGD Kiến Đức.

Báo cáo kịp thời kết quả tình hình hoạt động phát triển của các PGD H6 trợ, tham mưu cho giám đốc khi cần

Ký các văn bản, hợp đồng kinh tế theo ủy quyền của Giám đốc - Phó giám đốc 2

Phụ trách nội nghiệp của chi nhánh Chiu trách nhiệm trước Giảm đốc về các hoạt động tài chính, quản trị nội bộ.

Điều hành, quản lý các phòng tại chi nhánh gồm: Phòng hỗ trợ kinh doanh

(PHTKD), phòng cá nhân và doanh nghiệp (PCNéđ&7DN), phòng kế toán — hành chính (PKT-HC)

Chỉ đạo điều hành trực tiếp theo ủy quyền của Giám đốc Ký các văn bản, hợp đồng kinh tế theo ủy quyền của Giám đốc Hỗ trợ, tham mưu cho giám đốc khi cần

Phòng giao dịch thuộc Sacombank — Chỉ nhánh Đắk Nông cung cấp các dịch vụ: Nhận tiên gửi băng tiền đồng, đô-la Mỹ với lãi suất hấp dẫn, thủ tục nhanh gọn;

Tài trợ vốn vay cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với thủ tục nhanh gọn, lãi suất hợp lý, tiên độ giải ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhất nhu câu kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng; Thực hiện dịch vụ chuyên tiền nhanh với thời gian ngắn nhất, phí chuyển hợp lý nhất thông qua mạng lưới hoạt động rộng khắp; Thực hiện các dịch vụ: bảo lãnh, bao thanh toán, thu chi trả lương hộ, dịch vụ thẻ ATM, kinh doanh và thu đôi ngoại tệ — vàng, chi trả kiều hối và các dịch vụ tư vấn tài chính.

* Phong cá nhân &; doanh nghiệp

Là cầu nối chính giữa ngân hàng và khách hàng trong quá trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng.

Tìm kiếm và khai thác các hệ khách hàng tiềm năng, chăm sóc khách hàng.

Hướng dẫn, giới thiệu, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Thực hiện các hỗ sơ, thủ tục, tài liệu liên quan trong quá trình cấp tín dụng, bảo lãnh, gia hạn, theo qui định của ngân hàng.

Quản lý, theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng sản phâm dịch vụ ngân hàng của khách hàng.

Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố Lập chứng thư bảo lãnh đối với nghiệp vụ bảo lãnh nội địa.

Đôn đốc khách hàng trả vốn định kỳ và lãi đúng hạn

Xây dựng kế hoạch tháng, năm, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất cho Giám đốc chỉ nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác.

* Phòng hỗ trợ kinh doanh

Bao gồm: Bộ phận giao dich và ngân quỹ (BPGD và NQ), bộ phận tín dụng

- Bộ phận quản lý tín dụng

+ Kiểm soát các hé so tin dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân.

+ Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng.

+ Quản lý danh mục dư nợ và tình hìn thu hồi nợ.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc

- Bộ phận giao dịch và ngân quỹ

+ Thực hiện thu chi tién mat trén cơ sở có chứng từ phát sinh ,phát hiện và ngăn chặn tiền giả , thực hiện nghiệp vụ cầm có, chiết khâu các chứng từ có giá như: S6 tiết kiệm, trái phiếu chính phủ

+ Thực hiện nhiệm vụ bão lãnh nội địa như: Bảo lãnh dự thau, bảo lãnh thanh toán

+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế với nhiều hình thức như: Phương thức chuyên tiên nhanh (T/T), phương thức thanh toán nhờ thu ( D/P, D/A), phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C), phương thức bao thanh toán nội địa, bao thanh toán quôc tê

+ Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chỉ nhánh theo đúng quy định

Ngoài ra Bộ phận Giao dịch và ngân quỹ còn phối hợp chặt chẽ với các phòng ban liên quan đê thực hiện nghiệp vụ đạt được hiệu quả cao.

* Phòng Kế toán — Hành chính - KẾ toán

+ Hướng dẫn và hậu kiểm việc thanh toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc chi nhánh.

+ Đảm nhiệm công tác thanh toán của chi nhánh đôi với nội bộ ngân hàng và các ngân hàng khác.

+ Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh.

+ Quan ly chi phí điều hành.

+ Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư.

+ Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối công cụ lao động, ấn chỉ, văn phòng phẩm theo quy định.

+ Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh.

+ Chủ trì việc kiểm kê tài sản của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc chi nhánh

+ Chịu trách nhiệm tô chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong và ngoài giờ làm việc.

+ Quản lý hệ thống kho hang cầm cố của ngân hàng và nhân sự phụ trách kho hàng câm cô địa bàn.

+ Theo dõi tình hình nhân sự tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc, thực hiện một sô tác nghiệp vê quan trị nhân sự theo ngày công.

+ Xây dựng kế hoạch hành chính quản trị hàng tháng, hàng năm và theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch.

+ Phối hợp với Phòng nhân sự tại hội sở trong việc tuyển dụng tại chi nhánh

+ Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động: Hợp đồng lao động, nghỉ phép tai chi nhánh.

+ Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ chấp hành nội quy, quy chế, quy định có liên quan đến nhân sự trong toàn chi nhánh.

1.3 ĐẶC DIEM MOI TRUONG HOẠT DONG CUA CHI NHÁNH

Sacombank - Chi nhanh Dak Nông là một chi nhánh cua sacombank nên môi trường hoạt động cũng có những điểm tương đồng Đồng thời do địa bàn hoạt động của một chi nhánh sẽ có những điều kiện riêng cho hoạt động kinh doanh, nên cũng có những yếu tố mang tinh đặc thù của Sacombank - Chi nhánh Dak Nông.

Theo Tổng cục Thống kê công bố vào cuối tháng 9 cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong chín thang dau năm 2012 là 4,73%, thâp hơn so với chỉ tiêu 5,5% mà Chính phủ đặt ra trước đó cho cả năm 2012, đồng thời cũng thấp hơn mức 5,77% của năm 2011 va là một trong những mức tăng trưởng GDP thấp nhất của Việt Nam trong vòng năm năm trở lại đây Trong khi sản lượng khu vực thương mại dịch vụ tăng kém, đạt 5,97%, thấp so với cùng kỳ 2011, điều đáng lưu ý là tăng trưởng sản lượng công nghiệp chi đạt 4,36%, thap hơn mức tang của GDP và giảm gan 1/2 so với mức tăng 7,8% cùng thời diém năm trước.

Trong chín tháng năm 2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 83,8 tỉ USD, tăng

18,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuât khâu từ khu vực nội dia đạt 31,3 tỉ

USD, giảm 0,6%, xuất khẩu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kê cả dầu thô) đạt 52,5 tỉ USD, tăng 34,6% Kim ngạch nhập khâu chín thang đạt 83,7 ti USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó nhập khẩu cho khu vực nội địa (chủ yêu là tập đoàn kinh tê nhà nước) đạt 39,8 tỉ USD, giảm mạnh đến 8,2%; nhập khẩu cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 43,9 tỉ USD, tăng 24,8% Chin tháng đầu năm 2012, Việt Nam lần đầu tiên sau nhiều năm xuất siêu 30 triệu USD Số dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy chứng nhận tính đến 20-9-2012 nhiều hơn 100 dự án so với cùng kỳ 2011 tuy nhiên sô vôn đăng ký lại thấp hơn 2,1 ti USD.

Theo báo cáo của Ngân hang Nhà nước, đến cuối tháng 6-2012, tổng phương tiện thanh toán (M2) ước tăng 10,37% so với cuôi năm 2011 Tông sô dư tiên gửi của khách hàng tại các tô chức tín dụng ước tăng 11,23% Trong khi đó, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế trong chín thang chi tăng 2,35% so với cuối năm 2011.

Riêng trong tháng 9, tín dụng tăng gan 1% Trong toan hé thong ngân hàng, kể từ giữa năm 2012, lãi suất huy động đã giảm nhanh, và kéo theo nó - chậm hơn - là lãi suất cho vay, với tong mức giảm từ 5 - 8%/năm Cán cân thanh toán quốc tế chín tháng ước thặng dư ở mức khoảng 8 tỉ USD, tỷ giá đồng Việt Nam được giữ ở mức dưới 21.000 VND cho 1 USD.

Lạm phát trong năm 2012 dù là 9% hay 10% chăng có gì đáng lo ngại, nhưng lạm phát trong tình hình kinh tế suy thoái mới là chuyện đáng quan tâm Lạm phát suy thoái sẽ khiến cho các chính sách tiền tệ - tài chính trở nên lưỡng nan Suy thoái

13 đòi hỏi một chính sách tiền tệ mở rộng dé kích thích kinh té, nhung đối với nhiều nhà phân tích kinh tế, một chính sách tiền tệ mở rộng lại có thể làm gia tăng cơn sốt lạm phát.

Chi phí của Sacombank — Chi nhánh Dak Nông

Don vi tinh: Triéu Pong on NAM

2009 2010 2011 2012 1 Chi phi hoạt động 1.140 1.380 2.340 4.320 2 Chi phi dur phong, rui ro tin dung 162 196 332 612

Chi phi trả lãi và các khoản chi

4 Chi phí cho hoạt động dịch vụ 123 149 253 468

Nguồn Phòng Kế toán — Hành chính Có được kết quả này là nhờ chi nhánh đã tận dụng và phát huy được các ưu thế của mình trên thị trường, thu hút thêm nhiều khách hàng có giá trị giao dịch cao.

Chi phí hoạt động cũng tăng lên nhưng tăng với tỷ lệ thấp hơn so với mức tăng thu nhập từ đó lợi nhuận cua chi nhánh đạt mức cao Lợi nhuận đạt 129 ty đồng, tăng

25,5 tỷ đồng (đạt 24,64% so với năm 2011), tăng 58,5 tỷ đồng (đạt 82,98% so với năm 2010) Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì hiệu quả kinh doanh của chi nhánh đạt mức cao, thu nhập tăng cao chiếm tỷ lệ 34,15% nhưng chi phí được duy trì ở mức hợp lý, tăng với tỷ lệ thấp hơn 25,60% và kéo lợi nhuận tăng.

20 Đơn vị tinh: Ty đồng

—— Doanh thu —#— Chỉ phí —â— Lợi nhuận

Biểu đồ 1.2: Các chỉ tiêu doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận cửa

Sacombank - Chỉ nhánh Dak Nông

Chỉ sau hơn 3 năm hoạt động Sacombank — Chi nhánh Đắk Nông đã đạt được những mức tăng trưởng vượt bậc sự tăng trưởng đó không chỉ thé hiện ở chỗ doanh thu tăng từ 71 tỷ đồng năm 2009 lên 156 tỷ động năm 2012, tức là qua hơn 3 năm hoạt động bình quân mỗi năm doanh thu tăng 39,25% so với năm trước và mức lợi nhuận còn tăng an tượng hon với bình quân mỗi năm tăng thêm 72,46% so với năm trước.

Tốc độ tăng trưởng nhanh của Sacombank — Chi nhánh Đắk Nông là thành quả của những chính sách hop ly cua hé thong Sacombank noi chung va cua Ban giam đốc chi nhánh nói riêng Đồng thời, nó cũng là thành quả của sự quyết tâm, no lực của cán bộ nhân viên chi nhánh va sự tin tưởng của khách hang.

* Đặc điểm sản phẩm tín dụng của Chỉ nhánh Các sản pham tín dụng hiện tại của chi nhánh chủ yếu phát triển các sản phẩm mang thế mạnh của địa phương như:

- Cho vay nông nghiệp - Cho vay mua ô tô

- Cho vay sang nhượng, xây dựng, sữa chữa

- Cho vay tiêu dung khác

- Cho vay tín chấp trả góp công nhân viên- Cho vay sản xuất kinh doanh thông thường- Cho vay sản xuất kinh doanh khác.

THỰC TRANG CHO VAY HỘ SAN XUẤT TẠI NGÂN HANG

Khối cá nhân Vận tải và bưu chính viễn thông 480,00

Kinh doanh tai san va tu van 792,34

Y tế, cứu trợ xã hội 1.195,65 Đảng, đoàn thê 47,22

Khối doanh nghiệp | Xây dựng 500,00

Thương nghiệp, sửa chữa 56.820,82 Nam 2011

Nông lâm nghiệp 463.195,49 Xây dựng 40,00

Vận tải và bưu chính viễn thông 170,00

Khối cá nhân Kinh doanh tài sản và tư vẫn 536,55

Y tế, cứu trợ xã hội 964,98 Văn hóa, thê thao 30.00 Đảng, đoản thê 346,15

Khôi doanh nghiệp Xu dine chê biên “T00

Vận tai và bưu chính viễn thông 93,90

Khối cá nhân Kinh doanh tài sản và tư vẫn 289,57

Y té, cứu trợ xã hội 1.756,16 Văn hóa thé thao 81,96 Đảng, đoàn thê 467,52 Công nghiệp chê biến 26.878,98 2 Khối Doanh nghiệp | Xây dựng 500,00

Nguon: Phòng Kế toán — Hanh chính

* Năm 2010: có I8 ngành có nhu cầu vay vốn với tông số vốn cần vay là 596,148.15 triệu đồng

* Năm 2011 : có thêm 2 thành phần mới: 1 Khối cá nhân: văn hóa- thê thao;

2.Khối doanh nghiệp : công nghiệp chế biến, nhưng lại giảm đi một số ngành nghệ so với năm 2010 là: thủy sản, công nghiệp chế biến( khối cá nhân), sản xuất và cung cấp năng lượng, ga, nước; khoa học- công nghệ.

ngành không có nhu cầu vốn vay mới là Thủy sản, Công nghiệp chế

biến( Khối cá nhân), Sản xuất và cung cấp năng lượng, ga nước, Khoa học- công nghệ.

- Tổng số vốn vay là 716.092,12 triệu đồng tăng 119.943,97 triệu đồng so với năm 2010.

+ 5 ngành có nhu cầu vốn tăng là Nông lâm nghiệp ( Khối cá nhân); Thương nghiệp, sửa chữa, Tài chính tín dụng, Giáo dục - đào tạo; Văn hóa, thê thao.

+ 7 ngành có nhu cầu vốn giảm là xây dựng, vận tải và bưu chính viễn thông, kinh doanh tài sản và tư vấn, quản lý nhà nước; y tế, cứu trợ xã hội, nông lâm nghiệp( khối doanh nghiệp); thương nghiệp, sửa chữa( khối doanh nghiệp).

+ 1 ngành có nhu cầu vốn không thay đổi: xây dựng( khối doanh nghiệp).

- Với sự tham gia của 2 thành phần mới là Văn hóa thể thao( Khối cá nhân),Công nghiệp chế biến( Khối doanh nghiệp).

- 4 ngành không có nhu cầu vay tiếp là Thủy sản, Sản xuất và cung cấp năng lượng, ga, nước, Xây dựng và Khoa học- công nghệ.

- Tổng số thành phần tham gia vay vốn là 14 nâng tong số vốn vay là

893,219.12 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 297.067,04 triệu đồng.

+8 ngành có nhu cầu vốn tăng là công nghiệp chế biến( Khối cá nhân), Kinh doanh tài sản và tư vấn, Quản lí nhà nước, Tài chính tín dụng, Giáo dục- đào tao, Y tế- cứu trợ xã hội, Văn hóa thé thao và Đảng, đoàn thể.

+ 5 ngành có nhu cầu vốn giảm là Công nghiệp chế biến, Thương nghiệp, sửa chữa, Vận tải và bưu chính viễn thông ( ở cả 2 khối).

+ 1 ngành có nhu cầu vốn không thay đôi là Xây dựng ( Khối doanh nghiệp).

Bảng 2.2: Doanh số thu nợ của chỉ nhánh

Chỉ tiêu DVT Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012

Doanh số thu nợ Triệu đồng 608.266 760.290 995.751 Tăng trưởng tuyệt đối | Triệu đồng 152.024 235.461 Tốc độ tăng giảm % 24,99 30,97

Nguồn: Phòng Kế toán — Hành chính

Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ năm 2011 tăng so năm 2010 nhưng van chưa cao, tăng 24,99%, sang năm 2012 con số này đã lên đến

30,97%, điều này chứng tỏ chi nhánh cũng đã dần quản lý công tác thu hồi nợ Có được kết quả như vậy cho thấy ngân hàng có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong việc lựa chọn khách hàng, công tác thâm định, theo dõi quá trình sử dụng vốn, đôn đốc khách hang trả nợ nên có thé thu hồi được vốn đã phát vay.

Tăng trưởng dư nợ cho vay theo số tuyệt đối hoặc tương đối là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoạt động của NHTM trong khoảng thời gian nhất định Sự mở rộng cho vay hộ sản xuât đồng nghĩa với việc mở rộng dư nợ cho vay với khách hàng này Dự nợ cho vay là chỉ tiêu mang tinh tong quát đồng thời cũng là chi tiêu cuối cùng dé đánh giá.

- Đánh giá sự tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất bằng số tuyệt đối qua các năm nhăm thấy được qui mô hoạt động tăng lên hay giảm đi cụ thể.

- Đánh giá tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất qua các năm đề thấy được tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm.

Dé mở rộng cho vay hộ sản xuất thì mục tiêu đầu tiên là tăng trưởng dư nợ cho vay, vì tăng trưởng dư nợ là chỉ tiêu chính để đánh giá sự mở rộng Ngoài ra còn có một sô chỉ tiêu khác đề hồ trợ cho việc mở rộng như tăng trưởng sô hộ vay, mở rộng mạng lưới hay điểm giao dịch hoặc đa dạng hóa sản phẩm tin dụng Ta phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng dư nợ các năm STT Chỉ tiêu PVT | Năm2010 | Năm 2011 | Năm 2012

Z | Dựng cho vay hộ sản xuât | Tru | 458.607 | 556.607 | 679.607 ông

A_ | Tăng trưởng tuyệt đối Triệu 98.000 150.814 dong : ,

3 Du nợ hộ sản xuât/Tông du % 78 81,43 82.30

Nguồn: Phòng Kế toán — Hanh chính

Tổng dư nợ cho vay của Sacombank Đắk Nông nói chung đều tăng trưởng hầu hết qua các năm tuy nhiên mức tăng trưởng có khác nhau do tình hình cụ thê nhưng với ty lệ năm sau cao hon năm trước dao động từ 12 đến 30% về số tương đối Năm 2011 tăng 98 548 triệu đồng với tỷ lệ tăng 16,76% so năm 2010, năm

2012 tăng 176.058 triệu đồng với tỷ lệ tăng 25,76% so năm 2011, tong dư nợ tăng từng năm là do định hướng đúng đắng của bạn Giám đốc Chi nhánh nói riêng và

Hội Đồng Quản Trị nói chung Riêng dư nợ về cho vay hộ sản xuất Chi nhánh vẫn duy trì sự tăng trưởng khá cụ thê năm 2011 tăng 98.000 triệu đồng tỷ lệ tăng 21,37%, năm 2012 tăng 150.814 triệu đồng tỷ lệ tăng 27,10%, năm 2011 Như vậy, qui mô phát triển của Sacombank — Chi nhánh Đắk Nông là tốt, nhất là mở rộng cho vay hộ sản xuất Đề thấy rỏ định hướng mở rộng cho vay hộ sản xuất của Chi nhánh ta phân tích thực trạng tỷ lệ dư nợ cho vay hộ sản xuất trong tổng dư nợ cho vay như sau:

Ty lệ dư nợ bình quân cho vay hộ sản xuất các năm đạt trên dưới 80% trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng, cụ thé năm 2010 là 78%, năm 2011 là 81,43%, năm 2012 là 82,30%, như vậy ta thay Sacombank — Chi nhánh Đắk Nông đã chú trọng trong việc mở rộng cho vay hộ sản xuất và thực hiện đúng định "hướng của ngân hàng cấp trên về phát triển cho vay nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng.

Tuy đang trên đà tăng trưởng nhưng Chi nhánh vẫn luôn luôn nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, chất lượng các sản phẩm của Chi nhánh Tạo ra nhiều sản phẩm da dạng hơn dé phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.

2.1.4 Tăng trưởng số lượng hộ vay vốn và Dư nợ bình quân hộ

Tăng trưởng vốn tín dụng có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và của kinh tế tỉnh nhà nói riêng Muốn tăng trưởng cho vay thực hiện theo 2 phương pháp sau:

Một là tăng trưởng số hộ có quan hệ vay vốn ngân hàng nông nghiệp.

Hai là tang trưởng dư nợ bình quân trên một hộ vay.

Hai phương pháp trên là yếu tố làm cho tổng dư nợ ngày càng cao đồng thời thấy được tốc độ tăng trưởng nhanh chậm.

Việc tăng trưởng số hộ vay vốn là một trong những chỉ tiêu mục tiêu phát triển của Chi nhánh, tăng trưởng số hộ cho ta thấy chính sách về chiến lượt khách hàng của Sacombank — Chi nhánh Dak Nông đã làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, tạo sự tin tưởng của hộ vào ngân hàng nông nghiệp Vì nhu cầu vốn đầu tư dé phát triển kinh tế hộ sản xuất là rất lớn Ta thay được chính sách lựa chọn đối tượng khách hàng là đúng theo chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Đắk Nông nói riêng và cả nước nói chung Ta xem xét bảng sau:

Bảng 2.4: Tình hình tăng trưởng hộ vay vốn

STT | Chỉ tiêu DVT | Năm 2010 | Năm 2011 | Năm 2012

1 | Số lượng hộ vay vốn Hộ 4.732 5.326 5.972 2 | Tăng trưởng tuyệtđốihộ | Hộ 594 646 3 | Tốc độ tăng (giảm) số hộ % 12,55 12,13

Nguồn: Phòng Cá nhân & Doanh nghiệp

Nhìn chung số lượng hộ có quan hệ vay vốn với Sacombank — Chi nhánh Dak Nông hau như tăng trưởng qua các năm, năm 2011 tăng là 594 hộ so năm 2010 với tý lệ tăng 12,55%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 646 hộ với tỷ lệ giảm

TMCP SAI GON THUONG TÍN — CHI NHANH DAK NÔNG

CO SO GIAI PHAP MO RONG 1 Quan điểm của Dang, nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất

Do đặc điểm tình hình địa lý của nước ta xuất phát điểm từ nền sản xuất nông nghiệp chiếm hơn 80% dân sô sống và sản xuất tại nông thôn, vì vậy Đảng và nhà nước ta đã nhận thấy rõ tầm quan trọng và vị trí chiến lược trong quá trình xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội dựa trên nên sản xuất nông, nghiệp Tung bước dé ra những chính sách phù hợp nhằm phát triển khu vực kinh tê nông nghiệp, nông thôn ma chủ thé chính là hộ sản xuất.

Với những nhận thức sai lầm trong thời kỳ trước đại hội lần thứ VI, kinh tế hộ sản xuất được xem là nhân tố chính làm phát sinh ra nên sản xuất tư bản chủ nghĩa do tư nhân hóa và là hộ kinh tế tự chủ trong sản xuất, vi vậy dé tiến lên chủ nghĩa xã hội không có còn đường nào khác là quôc hữu hóa và đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thé, từ đó chúng ta nhận thấy nền kinh tế nhất là kinh tế nông nghiệp vô cùng lạc hậu, manh mún, thành phần kinh tế hộ gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa lao động do nông nhàn Đến đầu năm 1981 Ban bí thư trung ương Đảng ban hành chỉ thị 100 vê giao khoán trong sản xuất nông nghiệp, được xem như là một cuộc cách mạng giải phóng hoàn toàn sức lao động ở nông thôn, người sản xuất đã được tự do hóa về sức lao động của mình thoát khỏi cơ chê tập trung quan liêu bao cấp đã tồn tại dai đăng trong thời gian qua.

Tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta có thê nói là đại hội mở đường cho sự đổi mới cả về tư duy và nhận thức, là đại hội đánh gía và coi trọng và đề cao ngành nông nghiệp, xem nông nghiệp là “ mặt trận hàng dau “ đổi mới trong quản lý kinh tê, nhằm giải phóng lực lượng sản xuât ở nông thôn chuyển nên sản xuất tự túc tự cấp sang nên kinh tế thị trường, nền sản xuât hàng hóa có sự quản lý của nhà nước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Neghi quyét trung uong 10 của bộ chính trị năm 1988, thực hiện cu thé hoa một sô nội dung của đại hội VI trong lĩnh vực quản lý nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất gia đình cá thê phát triên kinh tê, thừa nhận kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ được tự do phát triên theo qui định của pháp luật, kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở.

Từ sau Đại hội lần thứ VI trở đi, Đảng và nhà nước luôn quan tâm và có những chủ trương, chính sách đúng đắn, hợp lòng dân về phát triên kinh tế đất nước, quyết tâm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tiến đến nền kinh tế thị trường, nên sản xuất hàng hóa với một nên khoa học công nghệ từng bước hiện đại.

Kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là kinh tế hộ sản xuất, gia đình được coi trọng nó là

37 một đơn vị kinh tế cơ sở tự do phát triển như các thành phần kinh tế khác, cụ thể như:

- Nghị quyết trung ương V một lần nữa khăng định quyền tự chủ trong sản xuất của hộ với tư cách là một chủ thể kinh tế và được pháp luật thừa nhận Vì vậy trung ương đã ban hành hàng loạt các nghị định, luật tạo hành lang pháp lý cho các đơn vị kinh tế cơ sở có điều kiện thực hiện là động lực thúc đây mạnh mẽ cho kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển.

- Nghị quyết trung ương 6 ( khóa VIII ) đã được Dang va nhà nước quan tâm nhiều hơn đối VỚI SỰ phát triển kinh tế hộ, khu vực kinh tế nông thôn theo chủ trương “ tiếp tục đổi mới, day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn “ „ Cùng với chính sách về thành phần kinh tế thì Đảng, đã khăng định khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn là vô cùng quan trọng cả vê trước mắt và lâu dài, do đó kinh tê hộ được khuyến khích phát triên Dang nói “ kinh tế hộ gia đình tồn tại va phat triển lâu dai, luôn giữ vi tri quan trọng

- Nghị quyết 26/NQ/TW tại hội nghị trung ương lần thứ 7 ( khóa X ) đã hết sức quan tâm đên khu vực kinh tế nông thôn, đưa ra mục tiêu trước mắt và lâu dài cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đó là đến năm 2020 “ xây dựng nên nông nghiệp phát triên một cách toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng và hiệu quả và có khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.

Xây dựng nông thôn mới có kết cấu ha tang kinh tế xã hội hiện đại gắn nông nghiệp với phát trién công nghiệp dịch vụ, đô thị theo qui hoach

3.1.2 Nghị quyết tỉnh Đảng bộ về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông

Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông theo kế hoạch dài hạn là nhiệm vụ chính trị mà mỗi kỳ đại hội Đảng bộ và chính quyền tỉnh phải xây dựng định hướng cho mục tiêu phát triển đài hạn là Quyết định 161/2006/QD - TTg của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt qui hoạch tông thé kinh tế - xã hội tinh Dak Nông thời kỳ 2001 — 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020, Căn cứ Nghị định sô

04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về VIỆC lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thé phát triển kính tế - xã hội Tỉnh Đắk Nông, phải đây mạnh phát triên đề trở thành trọng điểm kinh tế vùng theo hướng 6 ồn định chính trị, cũng cỗ an ninh xã hội phát triển kinh tế đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.

* Đảm bảo phát triển hài hòa cả 3 mặt:

- Phát triển bên vững về kinh tế: đảm bảo kết ¡hợp hài hòa giữa mục tiêu táng trưởng kinh tế với phát triên văn hóa, xã hội, can đối tốc độ tăng trưởng kinh tê với việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triên công nghiệp sạch.

- Phát triển bền vững về xã hội: kinh tế tăng trưởng nhanh đi đôi với đảm bảo dân chủ công bằng và tiên bộ xã hội; trong đó phát triên giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa va phúc lợi với quan tâm day đủ, toàn diện cho mọi đối tượng xã hội.

- Phát triển bền vững về môi trường: việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi chịu tải của chúng nham đảm bảo khôi phục được cả về sô lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất Đảm bảo môi trường tự nhiên và môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân sô, sức khỏe, môi trường sông, lao động và học tập của con người ) không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái và tôn hại Các nguôn phê thải từ công nghiệp và sinh họat được xử lý, tái chê kỊp thời.

* Kêt quả và mục tiêu đặc ra - Vệ kinh tê

+ Tăng trưởng GDP thời kỳ 2011 - 2015 đạt mức bình quân 16% (trong đó: công nghiệp - xây dựng tăng 25%, nông nghiệp tăng 5,0%, dịch vụ tăng 17,66%); thời kỳ 2016 - 2020 dat mức bình quân 15,6% (trong đó: công nghiệp - xây dung tăng 20%, nông nghiệp tăng 4,5%, dịch vụ tăng 15,68%).

Cho phép Ngân hàng Thương Mại vận dụng một cách sáng tạo các văn

bản qui định về đâu tư tín dụng dé mở rộng cho vay khu vực kinh tê nông nghiệp, nông thôn mà chủ thé là hộ sản xuất.

2 Tạo hành lang pháp lý tốt nhất để giúp cho người vay cũng như ngân hàng hiểu rõ vai trò trách nhiệm của việc sử dug vốn vay.

3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc các ngân hàng thương mai vi phạm trong công tác huy động vôn, phá vỡ sự phát triên kinh tê nói chung trên địa bàn tỉnh.

3.1.3.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín — Chỉ nhánh Dak Nông Định hướng phát triển của Sacombank — Chi nhánh Đắk Nông nói riêng vàSacombank nói chung trong những năm tới tiếp theo là:

Nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm của cán bộ nhất là cán bộ

cho vay đi đôi với việc mở rộng màng lưới hoạt động đẻ đầu tư phát triển kinh tế hộ.

Nang cao chất lượng chăm sóc khách hàng, cai, tién thủ tục và phương

thức vay vôn cho phù hợp với tính thời vụ trong sản xuât nông nghiệp, tạo điêu kiện cho nhiêu hộ tiép cận với von vay ngân hang.

Nâng cao tỷ trọng nguồn vốn cho vay trung dài hạn, bằng nhiều biện pháp,

chủ động phát triển địch vụ ngân hàng 0 nông, thôn dé thu hút nguồn vốn huy động tài ché, đông thời tranh thủ tiêp cận với nguôn vốn tài trợ, nguồn vốn của các tô chức kinh tế quốc tê.

Tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp dé hồ trợ hoạt động tín dụng trên địa bàn, nhằm chuyền tải các thông tin về việc cho vay của

Sacombank đến với hộ sản xuất, để giúp cho hộ hiểu được các qui trình, thủ tục tiếp cận vốn vay một cách dé dàng đông thời nâng cao ý thức trong việc sử dụng vôn đê phát triên sản xuât và trả nợ vay.

3.1.4 Đặc điểm của Hộ sản xuất

3.1.4.1 Khái quát chung về Hộ sản xuất

* Hộ sản xuất xác định là một don vi kinh tế tự chủ, được Nhà nước giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định.

Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh doanh kinh tê chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một sô lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ đề trong các quan hệ đó Những hộ gia đình mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó.

* Đại diện của hộ sản xuất

Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự và lợi ích chung của hộ Cha mẹ hoặc thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ.

Chủ hộ có thé uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm dai diện của hộ trong quan hệ dân sự Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hộ sản xuất.

* Tài sản chung của hộ sản xuất

Tài sản chung của hộ san xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng, cho chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ Quyên sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuât.

* Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất

Hộ sản xuât phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuât.

Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ Nếu tài sản chung của hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình.

3.1.4.2 Đặc điểm của Hộ sản xuất

Quy mô sản xuất nhỏ, có sức lao động ,có các điều kiện về đất đai, mặt nước nhưng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị trường nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cap, tự túc Nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước và các cơ chế chính sách về vốn thì kinh tế hộ không thể chuyên sang sản xuất hàng hoá, không thê tiếp cận với cơ chế thị trường.

3.1.4.3 Nguồn đầu tư của Hộ vào phương an sản xuất

Khi một khách hàng muốn thực hiện một một dự án sản xuất thì khách hàng cần phải có nguồn vốn đề đầu tư thực hiện.

Nguồn đầu tư của Hộ sản xuất thường dùng để đầu tư vào phương án của mình họ sẽ lấy là:

- Lay từ nguồn vốn tự có, lấy ngăn nuôi dai: Trong quá trình sản xuất sản phẩm và tiêu thụ họ được một khoản dư ra sau khi tính toán hết chi phí phục vụ cho sản xuất, cho sinh hoạt còn dư thì họ sẽ đưa vào tái đầu tư.

+ Nếu chưa có nguồn thu nhập cao ôn định thì đề đầu tư trồng một cây Công nghiệp (Cà phê, cao su, tiêu ) cân phải có nguồn vốn cao mới có thể thực hiện được Đê thực hiện thì khách hàng sẽ đầu tư vào các loại cây lương thực hoặc các loại cây nông sản ngắn ngày hoặc chi phí đầu tư thấp dé tích lũy dần dan vốn đầu tư.

Một năm đối với một Hộ trồng Bắp(Ngô) hoặc trồng Mi thì thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Nguồn thu, chi của hộ sản xuất đầu tư cây chi phí thấp (trung bình) Đơn vị tính: triệu dong(trd)

Loại cây Chỉ tiêu Công thức Thành tiên

Thu tha x 6 tan/ha x 2 vụ/năm x 6,5 78

Chi dé chăm sóc lha x 12 trđ/ha/vụ x 2 vụ/năm 24

Chi phí sinh hoạt gia Trung bình | hộ có 4 người 45 đình

Thu Tha x 8 tắn/ha/năm x 3 trd/tan 24

Chi dé chăm sóc lha x 12 trd/ha/nam 12

Trông mi Chi phi sinh hoat gia Trung bình I hộ có 4 người 45 đình

Nguôn: Phỏng van thực tế người dân

Nhìn bảng trên ta thấy khi hộ sản xuất cây ngắn ngày thì có thê tích lũy đầu tư vào phát triên, mở rộng sản xuat Nhưng cũng có lúc không đủ đê chi trả chi phi sản xuât và sinh hoạt gia đình Đây là những khách hang trực tiêp mà các tô chức tín dung rat chú trọng tìm hiéu và khai thác chăm sóc.

_ + Còn nếu có nguôn thu nhập 6n định khi đã có nền tảng về sản xuất thì việc tai dau tư dé dàng hon

Một năm đối voi một hộ trồng cây công nghiệp cho thu nhập cao thì thu nhập, chi phí, lợi nhuận được thê hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2: Nguồn thu, chỉ của hộ sản xuất cây công nghiệp

Thu từ trồng cà phêThu từ trồng tiêu

Nguồn: Phỏng van thực tế người dân

Từ bảng số liệu ta thấy nguồn vốn tái đầu tư với hộ này rất tốt Sau khi thực hiện các khoản chi phí sinh hoạt gia đình và chi phí chăm sóc cà phê thì họ còn có thê dau tư mở rộng quy mô sản xuât.

- Nguồn thứ 2: Họ sẽ vay từ các tổ chức tín dụng, người thân, người xung quanh họ Nhưng đa phân thì họ sẽ đi vay từ các tô chức tín dụng

_ Da số khách hàng chọn nguồn vốn thứ hai vì chi phi đầu tư vào dé chuyển đôi cơ câu cây trông rât tôn kém và rât ít hộ có nguôn thu nhập dư khi có rât nhiêu khoản phải chi trả

Bảng 3.3: Chi phí đầu tư vào một số loại cây trên địa bàn tỉnh Đơn vị tính: Đồng

STT Chi tiéu Chi phi

Chi phí cho 1 ha cà phê trồng mới (Binh quân) 28.000.000

2 | Chi phí cho 1 ha cà phê KTCB (Binh quân) 11.000.00

3 | Chi phí cho 1 ha cà phê kinh doanh (Bình quân) | 45.000.000

4 | Chi phí cho | ha tiêu trồng mới 392.000.000

5 | Chi phí cho | ha tiêu KTCB 36.000.000

6 | Chi phi cho 1 ha tiéu kinh doanh 83.000.000

7 | Chi phí cho 1 ha cao su trồng mới 8.000.000

8 | Chi phí cho 1 ha cao su KCB 11.000.000 9 | Chi phí cho 1 ha cao su kinh doanh 72.000.000

Nguồn: Phỏng van thực tế người dân

Với mức chi phí như vậy trong khi thu nhập của người dân tương đối thấp.

Nguồn thu nhập chủ yếu của họ rất thấp nên không thể tự mình đùng nguôn vốn thu nhập dé đầu tư Còn chưa kể đến chi phí tái đầu tư lại quá trình sản xuất cũ và chi trả phí sinh hoạt hằng ngày

Vì thế, giải pháp của họ là đi vay từ các tổ chức tín dụng Đây là cơ hội, là thị trường của các tô chức tín dụng.

3.2 GIẢI, PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SAN XUAT TAI NGAN HANG

TMCP SAI GON THUONG TÍN - CHI NHANH DAK NONG

Tiép tục phat huy những thuận lợi vốn có trong hoạt động cho vay đối

với hộ sản xuât nông nghiệp

Cần tăng cường huy động vốn đề cho vay hộ sản xuất nông nghiệp.

Bên cạnh việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cần tăng cường hơn nữa các sản phẩm tiếp thị khách hàng Để giữ được khách hàng thì một vân đê cần quan tâm là phải xây dựng được văn hóa kinh doanh, văn hóa giao tiếp với khách hàng.

3.2.2 Chính sách tăng cường thu hút khách hàng

Dé phát triển số lượng khách hang trong mở rộng cho vay hộ sản xuất cần phải thực hiện một sô chính sách tín dụng sau đây:

- Cải tiễn và mở rộng nhiều hình thức cấp tín dụng cho nhiều đối tượng khách hàng là hộ sản xuất như: tín dụng từng lần, tín dụng hạn mức, tín dụng trả góp, tín dụng thấu chi đồng thời cải cách phương thức đầu tư trên cơ sở chặt chẽ về hồ sơ, đơn giản về thủ tục, giúp cho hộ dé dàng tiếp cận vốn ngân hàng

- Thường xuyên và phối hop với các cấp chính quyền địa phương dé tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ngân hàng nông nghiệp cũng như các hình thức vay vôn không chỉ băng tờ rơi mà phải bằng Video clip được thường xuyên phát sóng ở nơi công cộng cũng như trên thông tin đại chúng.

- Nghiên cứu và phát triển mạnh hệ thống mạng lưới, điểm giao dịch không chỉ tại các vùng kinh tế trọng điểm mà cần thiết phải mở rộng tại các vùng kinh tế đang phát triển Cần tăng trưởng về qui mô, số lượng đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động rút ngăn khoảng cách cho khách hàng cả vê khoảng cách tiếp cận và thời gian, do mức độ cạnh tranh giữa các hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt Đồng thời day mạnh phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại.

- Tăng cường tiếp nhận và đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu về thị trường, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng ngày càng nhiều yêu cầu của đông đảo khách hàng.

- Tổ chức hoặc thành lập đội ngũ hoặc phòng ban riêng cho công tác tiếp thị tuyên truyền.

Chính sách hoàn thiện sản phẩm

- Can đa dang hoa sản phẩm không những sản phẩm tin dung mà cần phải da dạng hoá tât cả các hoạt động ngân hàng.

- Cải tiến thủ tục hành chính trong thực hiện đa dạng hóa, làm cho người vay, gởi hoặc dịch vụ dê dàng thực hiện và biết rõ vê các hoạt động này. ơ Đầu tư phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng theo hướng ngõn hàng hiện đại nhăm tạo sự thuận lợi nhât trong mọi giao dịch cho khách hàng cũng như quản lý của ngân hàng.

- Thực hiện chính sách hậu mãi khách hàng ké cả khách hàng tiền gởi hoặc khách hàng tiên vay.

3.2.4 Tăng cường hoạt động Maketing

Hoạt động Marketing là hoạt động bao hàm tất cả nội dung và hình thức kinh doanh của ngân hàng Bao gồm quảng cáo tiếp thị, khuyến mại và thực hiện các hoạt động trên thực tế nhằm nâng cao nhận thức của khách hàng về các hoạt động và sản phẩm dịch vụ vì vậy cân phải:

- Marketing về hoạt động các sản phẩm vay vốn và cách thức cho vay, đối tượng được vay và các thủ tục cân thiết cho từng đối tượng băng các hình thức trực tiếp tiếp xúc thông qua tô chức hội nghị, quảng cáo bằng ca nô, băng rôn, phướn

- Marketing về thế lực và tiềm năng, khả năng hoạt động cũng như thương hiệu mà Sacombank có được, tạo ra uy thê vượt trội so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn.

- Marketing dé tạo ra sản phẩm độc đáo trên thương trường nhăm thu hút sự thị hiêu của khách hàng vê sản phâm mới nhưng đòi hỏi phải có tính ưu việt trong cách thức sử dụng và thụ hưởng đông thời làm mới lại sản phâm dịch vụ.

Nói chung thực hiện giải pháp trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung, kinh doanh ngân hàng không phải chỉ thực hiện tuần tự từng giải pháp cụ thé mà đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ trong cùng một hoạt động trong lĩnh vực nào đó Cụ thể chính sách tín dụng đưa ra một sản phẩm về cho vay thì giải pháp thực hiện cho loại khách hàng nao chủ yếu và được thể hiện tính ưu việt, tính vượt trội thì phải dùng đến giải pháp Marketing để giới thiệu sản phẩm tín dụng mới đó với công chúng khách hàng trên cơ sở các quảng bá trên thông tin đại chúng.

Hoàn thiện các điều kiện bảo đảm, dịch vụ cung cấp

; Can tô chức, đánh giá tông kết hoạt động của từng chương trình, từng san phâm được đưa ra thị trường đê thây được điêm khiêm khuyết trong quá trình sử

46 dụng của khách hàng nhằm ngày càng hoàn thiện các điều kiện đảm bảo sự cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngày ccàng tốt, tăng sức cạnh tranh với các hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bản.

Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cho những khách hàng hiện tại: Khách hàng hiện tài chính là kênh marketing mang tính thực tế và độ tin tưởng cao đối với các khách hàng chưa sử dụng dich vụ tại chi nhánh, giúp chi nhánh gia tăng các đối tượng khách hàng mới Điều này đòi hỏi chi nhánh phải luôn đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ và kịp thời khi khách hàng đã được cấp hạn mức đến rút vốn tại chỉ nhánh,luôn phục vụ khách hàng một cách nhiệt tình,nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho chi nhánh. Đồng thời mở rộng các dịch vụ ngân hàng, hướng dẫn tư vấn cho khách hàng, bên cạnh các dịch vụ truyền thống chi nhánh nên làm các dich vụ mới phát triển như: Chiết khấu thương phiếu, tư vấn tài chính, dịch vụ thuê mua thiết bị, cho vay tài trợ dự án, cung câp các dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng ban buôn, ban lẻ, nhằm thu phí dịch vụ và thu hút được khách hàng nhiều hon.

Phát triển nguồn nhân lực về số lượng lẫn chất lượng

Như ta đã phân tích thì nhân lực luôn là yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động của chi nhánh và hoạt động cho vay cũng không ngoại lệ Thật vậy, trước yêu cầu công việc ngày càng lớn, rủi ro tin dụng tiềm ẩn càng nhiều và sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì có được một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi chuyên môn và tạo ra một môi trường làm việc tốt nhằm phát huy tối đa năng lực của các cán bộ chuyên trách là mục tiêu hàng đầu của chỉ nhánh trong thời gian tới.Và các giải pháp sau đây sẽ rất hữu ich dé chi nhánh có thé đạt được điều trên :

Chú trọng đến khâu tuyển dụng cán bộ tín dụng giỏi Hiện nay, chỉ nhánh đang có nhu câu tuyển cán bộ tin dụng nhằm đáp ứng khối lượng công việc đang ngày một lớn hơn tại chi nhánh Nhưng dé tuyên chọn được cán bộ tín dụng giỏi và đáp ứng được yêu cầu của chi nhánh thì chi nhánh cần: dang tuyén thông bao tuyén dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông và phải thể hiện được các quyền lợi rõ ràng mà các ứng viên nhận được nêu làm việc tạo chi nhánh nhằm thu hút những người giỏi chuyên môn, tô chức thi tuyển công khai mang tính khoa học và đảm bảo kiểm tra được những kỹ năng cần thiết cho công việc của một nhân viên tin dụng, tuyên chọn hoàn toàn dựa vào khả năng của các ứng cử viên Có như thé, chi nhánh mới đảm bảo tuyển dụng được cán bộ thật sự có năng lực nhằm giúp chi nhánh phát triển hơn nữa trong tương lai.

Hoàn thiện môi trường làm việc nhằm thu hút tối đa năng lực của mỗi cá nhân Cụ thể, Ban lãnh đạo phải thật sự tạo được điều kiện làm việc tốt cho nhân viên như về không gian làm việc, hỗ trợ đầy đủ các thiết bị máy móc phục vụ cho công việc, tạo điều kiện tối đa cho nhân viên được học hỏi nâng cao trình độ

47 chuyên môn va có cơ hội thang tiến dựa trên thực lực và sự cống hiến cho ngân hàng, có chế độ hợp lý về lương bồng và các phúc lợi khác, chú trọng đến việc duy trì mối quan hệ đồng nghiệp tốt giữa nhân viên với nhân viên, giữa lãnh đạo với nhân viên

Tuyển dụng được đội ngũ nhân viên tín dụng giỏi nhưng nếu chỉ nhánh xem nhẹ việc đảo tạo và nâng cao trình độ của các chuyên môn của cán bộ tín dụng thì nguy cơ gặp rủi ro tín dụng của chi nhánh sẽ là không nhỏ khi mà sự phát triên về công nghệ và các yếu tố khác đã giúp cho các doanh nghiệp hay cá nhân dé dang hon trong việc làm sô sách giả hay các chứng từ giả như hiện nay Đề công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tín dụng đạt được mục tiêu thì yêu cầu đặt ra cho chi nhánh trong thời gian tới là : hợp tác dao tạo trong và ngoài nước một cách có chọn lọc để đảm bảo có được các chương trình đào tạo uy tín, hiệu quả và mang tính thiết thực cao, tạo điều kiện tốt nhất cho các cán bộ tín dụng được có cơ hội học hỏi va tiếp thu những kỹ thuật thâm định hiệu quả, các chương trình quản trị rủi ro hiện đại, những công nghệ ngân hàng hiện đại theo chuẩn mực và theo thông lệ quốc tế, tạo thế chủ động cho hoạt động của chi nhánh trong mọi hoàn cảnh và thách thức sắp đến.

Ngân hàng cần lựa chọn và bồ trí cán bộ có trình độ va tư cách đạo đức vào những vi trí công việc phù hợp nham đảm bao đúng người đúng việc, phát huy tôi đa những thê mạnh của cán bộ tín dụng.

Ngân hàng nên khuyên khích việc học thêm ngoài giờ, mời các chuyên gia có trình đọ đên giảng dạy, giao lưu với ngân hàng bạn Đề hiểu và thực hiện tốt được quy trình tín dụng thì mỗi cán bộ tín dụng cần có những kỹ năng sau:

+ Kỹ năng phục vụ khách hàng: Đòi hỏi phải có kỹ năng nhất định về marketing dé thu hút và phục vụ tốt khách hàng Phải năm bắt được nghiệp vụ tín dụng và các nghiệp vụ khác trong ngân hàng để phục vụ trong quá trình tiếp xúc với khách hàng.

+ Kỹ năng tìm hiểu thông tin: Cán bộ tín dụng cần biết cách khai thác những thông tin cần thiết và giữ thông tin dé bảo vệ quyền lợi trước hết của ngân hang sau đó là của khách hàng, khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng của ngân hàng và khách hàng.

+ Kỹ năng đàm phán khách hàng: Cán bộ tín dụng phải có kỹ năng đàm phán với khách hàng về các vấn đề liên quan đến việc tuân thủ các điều khoản trong chế độ, thê lệ cho vay nhằm bảo vệ quyên lợi cho ngân hàng.

+ Kỹ năng phân tích: Có được kỹ năng này giúp CBTD phân tích các số liệu đã thu thập được bang các phương pháp thích hop dé từ đó có thé đưa ra các khía cạnh khác nhau, kết hợp với các thông tin để đưa ra kết luận.

+ Kỹ năng tổng hợp: Từ tất cả các thông tin thu thập được và các thông tin qua phân tích, CBTD tổng hợp các điểm mạnh yếu đó Đây là một kỹ năng hết sức quan trọng nhưng không phải ai cũng có được kỹ năng này.

+ Kỹ năng suy diễn: Dựa trên những nhận định về khách hàng hiện tại, băng phương pháp suy diễn trên cơ sở khoa học, CBTD đưa ra các nhận định trong tương lai Kỹ năng này giúp cho CBTD mở rộng hay thu hẹp cho vay đối với khách hàng của minh đang theo dõi, quản lý cho phù hợp theo từng thời kỳ.

Củng có mở rộng cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

Dak Nong có những ưu thé dé phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh, do có nhiều yếu tô thuận lợi như: Dat đai màu mỡ, nguôn nước phong phú, diện tích đất tròng bình quân 1,7ha/hộ Có tiềm năng để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp với nhiều loại cây trồng khác nhau Trong thời gian qua, mặc dù có nhiều thuận lợi, nhưng do đầu tư phát triển hộ sản xuât nông nghiệp thấp, do đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, đa phần là dan kinh tê mới, kinh tế chưa phát triên, nên sử dụng các điều kiện thuận lợi vê tự nhién và con người vào phát triên nông nghiệp ở ĐăkNông vân chưa tương xứng với tiêm năng vôn có.

Một trong những trở ngại lớn nhất , trong việc phát triển nông nghiệp là vấn đề vốn Nhu cầu về vốn dé dau tu san xuất nông nghiệp khi vào vụ mùa rât lớn, do nông dân còn nghèo, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, tích lũy để tái sản xuất chưa cao, trước tình hình trên Các Ngân hàng thương mại và đặc biệt là Ngân hàng Sài

Gòn Thuong Tin đã và đang thực hiện nhiều dự án cho ) vay nham dap ứng nhu cầu về vốn của các hộ sản xuât nông nghiệp và trên thực tế, trong thời gian qua, Ngân hàng đã có nhiều có gắng dé làm tốt vai trò của mình Tuy nhiên do một số đặc thù riêng của vùng nông thôn và giải pháp hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn phải được điều chỉnh và b6 xung dé áp dụng phù hợp với tinh hình thực tê Một trong những giải pháp đó là chính sách cho vay theo thời hạn với nhiều chu kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất nông nghiệp Đặc thù hoạt động tín dụng nông thôn tại ĐăkNông:

Chi phí cho một khoản vay tại địa bàn nông thôn thường rat lớn, do địa bàn hoạt động là vùng nông thôn đi lại khó khăn Thông thường nhân viên tín dụng phải đi lại nhiều lần (30-40km) dé giải quyết khâu đầu đến khâu cuối khi cho vay.Ngoai ra gia trị một khoản vay không lớn (trung bình 50triệu đồng /hồ sơ) nên tính ra chi phí cho một bộ hồ sơ vay von cao Do vay chi phi lớn, nhưng năng suất làm việc của một cán bộ tín dụng, thấp Nếu thấm định đúng như quy trình đã quy định.

Nghĩa là đi thăm nhà, ra rây xem tình hình thực tê sản xuất, thì trung bình môi ngày cán bộ tin dụng chỉ được đi bảy hộ chưa kê hoàn thành thủ tục hồ sơ.

Do đời sống nông dân còn ngheo, von tích lũy dé tái sản xuất chưa cao nên khi đến vụ mùa người nông dân bán sản phẩm xong trả nợ Ngân hàng lại tiếp, tục vay đề đầu tư sản xuất cho vụ tới Đây thực chất là hình thức cho vay luân chuyền.

Từ những đặc thù về hoạt động tín dụng nêu trên những giải pháp sau đây có thé đây mạnh hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp.

Trước đây Ngân hàng thường cho vay chăm sóc cây cà phê, mía trong khoảng thời gian một năm, trông các loại cây nông sản khác từ 5 đên 6 tháng.

Nghĩa là đên thời vụ thu hoạch của các loại cây này thì thu nợ Nay Ngân hàng sẽ tiên hành cho vay theo hạn mức với thời hạn 3 năm (tương ứng 6 mùa vụ của cây nông sản và 3 vụ cà phê và mía ) với lãi suất có thay đổi theo từng thời kỳ do Ngân hàng nông, nghiệp quy định Sau mỗi vụ, hộ _sản xuất phải trả cho ngân hàng một phần nợ gốc Tùy theo mức thu nhập của mỗi loại cây trong Vụ 1 trong năm,tức tháng 7, thu các loại nông sản ngăn ngày it hon, vụ 2 gôm có các cây nông sản ngăn ngày và mía, cà phê mức thu sẽ nhiều hơn Còn lãi thì được trả đều đặn 3 tháng 1 lần.

Nếu làm được như vậy sẽ có những mặt lợi:

- Về phía hộ sản xuất :giải quyết được nhu cầu vốn vay của hộ sản xuất Với thời hạn vay tương đối đài người nông dân không bán vội vàng sản phẩm dé có tiền trả nợ, dẫn đến tư thương ép giá, từ đó giảm thấp thu nhập

+ Nếu vay theo hình thức này, hộ sản xuất có cơ hội dé đầu tư chiều sâu.

Ngoài công làm đất, công cày xới, phân bón chăm sóc cây trồng còn có đủ lượng tiên để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, chuyên chở nông sản phẩm, xây dựng lò xấy, sân phơi, kho tàng bảo quản

+ Khuyến khích cho vay trung hạn đầu tư chiều sâu thời hạn 3 năm.

Lò sấy, sân phơi là một yêu cầu cấp bách của vùng Tây Nguyên Những vùng này trồng nhiều nông sản, đặc biệt là cây cà phê Một trong những nguyên nhân sản phẩm hàng hóa không có đầu ra, thị trường thế giới không tiêu thụ cà phê Việt Nam là vì kém phẩm chất, hạt vỡ, hạt den nhiéu, mùi hôi moc Vi vậy cần phải kịp thời trang bị sức kéo,phương tiện phơi say dé dam bao cho san pham dat chat luong tốt, đủ tiêu chuẩn dé tiêu thụ ra nước ngoài

Với phương thức vay trả góp này, sau mỗi vụ mùa, thực tế người nông dân phải bỏ ra một lượng vốn tự có cùng với vốn vay của Ngân hang dé sản xuất tiép.

+ Giảm bớt một số chi phí phát sinh Nếu cho vay như trước đây, cứ sau mỗi vụ mùa, khối lượng công việc của nhân viên tín dụng rất nhiều do phải làm hồ sơ nhiều lần ,thì nay vol phương thức cho vay như trên khối lượng công việc của cán bộ tín dụng giảm đi rât nhiêu lần so với lan trước Vì vậy cán bộ tín dụng có thời gian hơn dé đôn đốc thu hồi nợ, qua đó đi sâu khám sát tình hình thực tê sản xuất.

Kinh doanh của các hộ vốn vay Dong thời, có thời gian hon trong việc thâm định

50 các dự án của các hộ vay mới, mở rộng được mạng lưới hoạt động Đây cũng là biện pháp tích cực để khách hàng truyền thống Trong điều kiện cạnh tranh, giữa các ngân hàng thương mại việc giữ khách hàng truyên thống và tìm kiếm khách hàng mới là điêu rât quan trọng đẻ nâng cao dư nợ tín dụng. Đây là một hình thức cho vay mà Ngân hàng nông nghiệp Cư Jut trong những năm qua đã thực hiện áp dụng chủ yêu cho vay trông mới cà phê Đối tượng cho vay trước đây rất hạn chế (như đã phân tích ở phân trên), nay ta có thé mở rộng các đôi tượng để loại hình cho vay này được phát triên mạnh Việc áp dung phương thức cho vay trên là hoàn toàn có ý nghĩa thực tế và thăm dò ,rất nhiều nông dân déo tán thành hình thức này.

Đây mạnh cho vay hộ sản xuất ở những nơi có tập đoàn sản xuất

Từ trước tới nay bằng chính sách tín dụng Ngân hàng đã cho vay các tập đoàn sản xuất, giải quyet duge nhiều khâu trong quá trình sản xuất như mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, cải tạo ruộng đồng, từng bước đưa cơ gio hóa vào nông nghiệp, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuât xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, phù hợp với chính sách quản lý kinh tê hợp tác xã.

Những năm gần đây do thực hiện chính sách khoán sản phẩm đến hộ, hộ nông dân là đơn vị sản xuât tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên diện tích đất đai do mình chăm sóc nên họ đều xác định được trách nhiệm đối với bản thân và gia đình mình, đối với hợp tác xã và nhà nước Do vậy hợp tác xã là trung gian tiếp cận với từng hộ sản xuât là người đứng ra làm dich vu cho các hộ sản xuât vê việc tiếp nhận vốn từ ngân hàng, đại diện cho tầng lớp lao động ở nông thôn Cho vay hình thức này đòi hỏi Hợp Tác Xã có lòng nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm, tất cả vì sản xuât vì đông sông của nhân dân địa phương.

Cho vay hình thức này trong thực tế cũng gặp một số khó khăn cần tháo gỡ, đó là quy định của Ngân hàng, đơn vị vay vôn, tập đoàn sản xuât Phải có tài san thế chap, mới được vay von , trong thực tế tài sản của Hợp Tác Xã , thường không nhiều, nêu quy định nghiêm ngặt vấn đề này, thì rất khó mở rộng tín | dụng Dé giải quyết vấn đề này nên cho phép các Hợp Tác Xã,tập đoàn sản xuất thê chấp lại những tài sản của hộ sản xuât cho Hợp Tác Xã Như vậy thì hộ sản xuất muôn vay vôn hợp tác xã, tập đoàn sản xuất thì hộ vay phải có tài sản thế chấp và được thể hiện trên hợp đồng kinh tế Làm như vậy Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn mặt khác có thé tiệt giảm chi phí quản lý và đạt được mục đích lớn nhất là giúp người nông dân có vốn phát triển sản xuât, tăng thu nhập, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, gop phan thực hiện công bằng xã hội ,xóa dần khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông thôn.

Day mạnh liên kết với các ngân hàng và các TCTD khác trên địa ban

Dựa vào những lợi thế của mình để tạo nên sức mạnh có khả năng cạnh tranh được với các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác là một điều tất yếu đối với chi nhánh Tuy nhiên, nêu chi nhánh không chủ động tìm cách hợp tác với các ngân

51 hang ban thi rất khó dé chi nhánh có được cơ hội thành công trên địa bàn Ta dễ dàng thấy được những lợi ích mà các ngân hàng có được khi liên kết với nhau trong một số lĩnh vực nhằm sẻ chia thị phan, tạo dựng niềm tin trong lòng người dân trên địa bàn tỉnh, từ đó giúp ngành tài chính ngân hàng phát triên vững mạnh trong thời gian tới Chang han nhu thong qua việc tăng cường liên kết với các ngân hàng thương mại quôc doanh hay các ngân hàng TMCP trên địa ban sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho khách hàng trong việc gửi tiền và rút tiền Hơn nữa, các ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc khai thác và sử dụng những thông tin chính xác và kip thời về khách hàng và các yêu tố khác ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nhờ sự tăng cường trao đối thông tin qua mạng thông tin nội ngành Ngoài ra, việc liên kết với các ngân hàng trên địa bàn còn mang lại những lợi ích khác như : sản phẩm cung câp cho khách hàng ngày một đa dạng hơn, cùng nhau xây dựng và phát triên thị trường tài chính, thị trường ngoại hôi, thị trường vàng và thị trường chứng khoán vững mạnh và sôi động.

Các biện pháp đối với hộ sản xuất

Tự mình tìm hiéu, học hỏi các kỹ thuật, phương pháp nuôi trồng từ sách vở, báo chí cũng như từ chính các hộ sản xuất khác Cùng nhau chia sẽ những kinh nghiệm thực tiễn, áp dụng vào sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, các hộ cần tranh thủ sự hỗ trợ từ các tổ chức của Chính phủ, đặc biệt là mạng lưới hỗ trợ đóng tại địa phường, xã Các tô chức này sẽ đóng vai trò hỗ trợ cho các hộ sản xuất nông nghiệp trên các mặt như cung cap thong tin về NH, hỗ trợ cung cấp tài liệu cũng như hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng nông nghiệp từ các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng nông sản, đào tạo nâng cao tay nghề.

Kiến nghị với Sacombank - Đăk Nông

Thực hiện đầu tư tín dụng hộ cần thiết phải bám sát nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ nhằm tranh thủ sự hỗ trợ và tạo điều kiện dé mở rộng điểm giao dich tai nông

- Cần kiến nghị với Sacombank nâng tỷ lệ vốn trung và dài hạn chiếm 50%/ tông dư nợ có như vậy mới thu hút được các khách hàng có nhu câu dau tư mở rộng và áp dung khoa học công nghệ mớitrong sản xuât hàng hóa không bị thu hẹp.

- Trong tình hình kinh tế khó khăn như khủng hoảng kinh tế toàn cầu cần thiết phải ra các văn bản chỉ đạo mới phù hợp với tình hình đầu tư tín dụng nông nghiệp, nông thôn như chính sách lãi xuất, hạ lãi xuất tiền vay giảm chỉ tiêu lợi nhuận cùng chia sẽ khó khăn chung với hộ sản xuất.

- Trên cơ sở mở rộng các chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng kinh tế đang hình thành và phát triển nhằm chiếm lĩnh thị trường, nhưng cần thiết phải đào tạo và đào tạo lại cán bộ theo hướng chuyên sâu vê nghiệp vụ, có lập trường tư tưởng và đạo đức tốt trong nghề nghiệp (tinh thông nghiệp vụ, chuẩn hóa đạo đức).

- Da dạng hoa các hoạt động dich vụ đi kèm với tin dung truyền thống như bảo hiểm, nhiều thể loại tiết kiệm đồng thời cải tiến và phát huy tốt các sảm phẩm dịch vụ đang có đến tận các điểm giao dịch như Máy ATM, chương trinh thực hiện giao dịch tốt và thông suốt, không như những năm trước còn nhiều bat cập, dịch vụ chuyền tiền thuận lợi phí phải chăng

- Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên liên tục, nhằm phát hiện sớm các sai phạm dé chan chỉnh, xử lý đồng thời mở các đợt phong trào thi đua ngắn ngày, thi đua theo chuyên đề có sơ kết tong kết nhằm khen thưởng, động viên khích lệ cán bộ công nhân viên hăng hái thực hiện.

- Tăng cường mối quan hệ với chính quyên các cấp, các ban ngành dé tranh thủ sự ủng hộ và xây dựng chính sách mở rộng tín dụng nông nghiệp phù hợp với tình hình mới kế cả nguô vốn và sử dụng vốn cũng như phô biến tuyén truyền hộ sản xuất sử dụng vốn vay hiệu quả, trả nợ ngân hàng đúng thời hạn nâng cao chất lượng sử dụng vốn vay.

- Ngân hàng cần Phối hợp với hai nhà là nhà Nông dân — Nhà chuyên môn tạo thành thé ba nhà dé Tổ chức các budi tập huấn cho người dân, mời chuyên gia về tư vấn cách thực hiện kĩ thuật cho người dân dé nang cao chat lượng lao động từ đó sản phẩm tăng lên giúp người dân ôn định cuộc sông không những họ có kha năng trả nợ mà còn có thể gửi tiền vào Ngân hàng.

- Tiến hành công tác hợp tác thân thiết với các tổ chức tín dụng khác có thê là các người dân trong địa ban dé có thông tin đầy đủ về tình hình quan hệ tin dụng của Khách hàng.

MỘT SO KIEN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SAN XUẤT 1 Kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Nông

- Căn cứ vào Chính sách, Nghị định của Chính phủ UBND tỉnh cần thiết phải ban hành văn bản hướng dẫn về việc thực hiện và hỗ trợ hệ thống ngân hàng thương mại có đầu tư tín dụng nông nghiệp và nông thôn nhăm hạn chế sự y lại và bao câp trong tín dụng.

- Đây mạnh công tác cấp giấy CNQSDĐ cho hộ sản xuất là cơ sở pháp lý và điêu kiện cân thiệt thê châp tài sản đê vay vôn ngân hàng đâu tư sản xuât kinh doanh.

- Chuyén giao các ứng dung khoa học công nghệ mới, hiện dai trong san xuất nông nghiệp đến hộ sản xuất, đồng thời quan tâm đến việc đầu tư xây dụng CƠ SỞ hạ tầng ở nông thôn như đường sá, cầu cống, điện, viễn thông, nước sạch

- Thực hiện qui hoạch tông thê công tác sản xuất nông nghiệp theo vùng, địa phương chuyên canh đê định hướng cho địa phương co sở va hộ sản xuât nên nuôi

53 trồng cây gi ? con gì ? cho phù hợp cả về vật nuôi và số lượng nhằm trách hiện tượng được mùa mất gia, được gia mat mùa.

- Tạo nguồn vốn tại địa phương để phục vụ cho đầu tư tín dụng bằng cách dùng ngân sách chưa sử dụng dé tăng cương nguồn vốn cho vay hoặc thành lập quỹ vay vôn, bảo lãnh tín dụng đói với các hộ sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa, áp dụng qui trình sản xuất theo công nghệ mới, hiện đại, nhăm mở rộng sô hộ tham gia.

; - Kết hợp các bộ phận cấp giấy CMND lại, bộ phận GCNQSDĐ, số hộ khâu đê thông tin của người dân thông nhat.

- Nhanh chóng hoàn thiện các công trình giao thông giúp cho việc lưu thông thuận lợi đê nâng cao tính kinh tê của địa bản.

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam

- Tạo sân chơi công, băng trong việc đầu tư tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần thiết NHNN có văn bản qui định tất cả các hệ thống ngân hàng thương mại đều phải có trách nhiệm đầu tư tín dụng vao khu vực này hoặc ủy nhiệm cho Sacombank thực hiện bằng cách các ngân hàng thương mại phải đóng góp một tỷ lệ nguồn vốn nhất định để cho Sacombank đầu tư vào lĩnh vực này nhằm tăng sứ mạnh về nguồn vốn cũng như khoa học công nghệ ngân hàng.

- Có chủ trương và tạo điều kiện khuyến khích các ngân hàng thương mại mở thêm các điểm giao dịch ở nông thôn nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hộ sản xuất sớm tiếp cận vốn vay ngân hàng đồng thời tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng với nhau chống thế độc quyền trong hoạt động cho vay cũng như tiền gol.

- Co co ché khuyén khích các ngân hàng thương mai nao có tỷ lệ đầu tư vốn tín dụng cho khu vực kinh tế hộ sản xuất ở nông thôn từ 70% trên tong nguồn trở lên sẽ được Ngân hàng nhà nước hồ trợ một số chính sách sau:

+ Cấp vốn đề tăng vốn điều lệ hoặc giảm tỷ lệ dự trử bắt buộc.

+ Ưu tiên trong tiếp cận và sử dụng vốn hỗ trợ của các tổ chức kinh tế quốc tế cũng như được bảo lãnh vay vốn ngân hàng thế giới

+ Giảm các nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước va tăng thu nhập cho CBCVN ngân hàng thương mại đó.

- Xây dựng một chính sách tín dụng phù hợp với thị trường nông thôn, tạo sự thông thoáng vê mặt thủ tục vay, suất đầu tư và phương thức cho vay trọn gói từ sản xuất vật chất, chế biến va thị trường tiêu thụ sản phẩm, mang tinh đặc trưng nông nghiệp nông thôn.

3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

- Khách hàng hộ sản xuất là khách hàng tiềm năng, là khánh hàng chiến lượt mà Sacombank tiến tới, do đó xây dựng Chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn phải hết sức chỉ tiết, cụ thé và thiết thực dé các cấp chi nhánh dé dàng trong việc thực hiện

- Cho phép chi nhánh mở thêm các điểm giao dịch tại nông thôn nhằm giúp cho hộ sản xuất dé tiếp cận vớ vốn vay đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường Ưu tiên va phân bố nguồn vốn có thời gian dai ( vốn trung hạn) và nâng mức đầu tư cao hop lý trên đơn vi diện tích đối với các hộ sản xuất hàng hóa hoặc áp dụng công nghệ mới phan đấu đạt mức đầu tư từ 50 đến 100 triệu đồng/ một ha canh tác so mức đầu tư lâu nay quá thấp 10 đến 20 triệu /ha, đồng thời cung ứng vốn kịp thời vụ cho hộ, vì nông nghiệp mang tính thời vụ và mỗi địa phương có mỗi loại cây trồng vật nuôi khác nhau, điều kiện khí hậu và thé nhưỡng cũng khác nhau.

- Cơ chế chính sách lãi xuất linh hoạt vừa có lãi xuất ưu đãi, vừa có lãi xuất thi trường, được cụ thé hoá và giao cho cấp chi nhánh, Phòng giao dịch thực hiện.

Gắn ngành nông nghiệp với công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hoá, sử dụng thị trường hàng hóa dé điều chỉnh thị trường tiền tệ là cầu nối của mối liên kết kinh tế 4 nhà ( Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông ) nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

KET LUAN

Hệ thống một cách trình tự cơ sở lý luận về kinh tế hộ sản xuất, đề tài đã nêu được va khang định sự can thiết, vai trò, đặc trưng của chính sách tín dụng

thé trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.

Nêu khái quát vai trò, đặc điểm tình hình hoạt động thời gian qua của kinh tế hộ sản xuất, phân tích cụ thé chính sách tin dụng ngân hàng trong lĩnh vực đầu tư

tồn tại cần khắc phục sữa đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới trên CƠ SỞ đánh giá nguyên nhân những tồn tại trong chính sách đầu tư tín dụng phát triển hộ sản xuât.

Qua kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và tình hình thực tế về cho vay hộ sản xuất đề tài đề xuất một sỐ giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng trong

việc mở rộng cho vay phát triển Hộ sản xuất

Trên đây là một số ý kiến em xin phép được gop phan vao muc tiéu chung.

Mặc du có nhiều cố gắng nhưng quá trình xây dựng đề tài chắc không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy kính mong sự chỉ bảo tận tình, giúp đỡ của thầy cô giáo, các anh chị Sacombank — Đắk Nông cho em khắc phục những mặt còn khiếm khuyết trong đề tài.

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN