1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Mở rộng huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Hà Nội - PGD Bách Khoa

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Hà Nội - PGD Bách Khoa
Tác giả Nguyễn Huy Hoàng
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Hoài Linh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Ngân hàng Tài chính
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 13 MB

Nội dung

Đối với các NHTM cũng vậy, là một tổ chức tài chính, trung gian tài chính, một loại hình doanhnghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM luôn nhận thức rõ vaitrò của vốn.

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

Hi i oh ek

TOT NGHIEP

DE TAI:

MO RONG HUY DONG TIEN GUI TAI NGAN HANG

THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TÍN - CHI

NHANH HA NỘI —- PHONG GIAO DICH BACH KHOA

Giảng viên hướng dẫn : TS TRƯƠNG THỊ HOÀI LINH Sinh viên thực hiện : NGUYEN HUY HOANG

Mã sinh viên : 11162012

Khóa : 58

Chuyên ngành : NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Hà Nội, 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong chuyên đề tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LLỤC G5 < 5 5< 5 9 9 9 9 0 0 0.00090090000010 0006609 6890 1

DANH MỤC BANG BIEU < ° 5< 5£ << s2 s2 se Esessesseseeserserses 5

0901908710075 6

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MỞ RỘNG HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAL -s- 2s ssecssessesssessecsee 9 1.1 Tiền gửi của Ngân hàng thương mại - 2 2s sessessessesssesee 9 1.1.1 Khái niệm tiền gửi của Ngân hàng thương tmụại -s-csccs 9 1.1.2 Phân loại tiền gửi của Ngân hàng thương mạti -. -5 s « 10

1.1.2.1 Phân loại tiền gửi theo đối tượng khách hàng - s52 Il 1.1.2.2 Phân loại tiền gửi theo mục đích gửi 72 PREEEEEERERe 12

1.1.3.2 Quy trình giao dịch tài KhOỂH c- SE eEEEteeeereereeereree T6 1.1.3.3 Quy trình tất toán tài khOẢH - + Se+t+Et+EeEeEeEEEerkerrkerxererkee 17 1.2 Mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại - 18

1.2.1 Quan điểm về mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mai hàng MNWONG HHQI 5< < << .ọ họ 0 gà 19 1.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng tién gửi khách hàng 19

1.2.2.2 Sự da dang cua các loại tiền Ẽ — 20

1.2.2.3 Giảm chỉ phí huy động bình quân của các loại tien gửi 20

1.2.2.4 Sự phù hợp của tiễn gửi và nhu câu sử dụng của Ngân hàng 20

1.2.3 Các nhân tô tác động đến mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hang (HH ƠH HHL(Ì 0 Á G HH TH họ TH TT TH 0 21 1.2.3.1 Các nhân tố khách Quan vescecescescescescesvessesessesseesessessessssseseesessessessesesees 21 1.2.3.2 Nhân t6 CHủủ QMđHH 52-5 5S SE‡EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEE211711111 11c, 22 KET LUẬN CHƯNG 2-2 s°s£ssssss£ssexexseEsevsevssessesee 24 CHƯƠNG 2 THUC TRANG MO RONG HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TIN -CHI NHANH HÀ NỘI - PHONG GIAO DICH BACH KHOA 25

Trang 4

2.1 Khái quát về NHTMCP Sài gòn Thuong tín — chi nhánh Hà Nội - PGD

PGD Bach TKHLO( o- 5= 5 << HH HH HH Họ ch cưng 27

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2017-2019 của Sacombank — CN Hà

Nội — PGD Bach IÏ:0( 5= <5 << HH HH In 28

2.1.4.1 Công tác huy AON VON 52-525 SE‡EE‡EE2EE2EEEESEESEEEEEeEkerkrreres 28

2.1.4.2 Hoạt đỘng CNO VAY c3 81111391 E v vkg rvrt 29

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh dodnhh 52-52 5£S£+E£Ec£Eererereresrs 312.2 Phân tích thực trạng mở rộng huy động tiền gửi tại NHTMCP Sai gòn

Thương tín — chỉ nhánh Hà Nội —- PGD Bách Khoa 5 =5 <<< 32

2.2.1 Tình hình tăng trưởng nguồn tiền gửi khách hàng .- 32

2.2.2 Cơ cầu sản phẩm EN giửi 2< 5< scs£ssEssEsscee+eeteerrrrrsrescee 352.2.3.1 Cơ cầu nguồn tiền gửi theo thành phân kinh tế -:-+ 35

2.2.3.2 Cơ cầu nguồn tiền gửi động theo loại TEEN cocescesceseeseeseesseseeseesesseesesees 36

2.2.3.3 Cơ cầu nguôn tiền gửi huy động theo kỳ NAN c-cscce+s2 372.2.3 Chi phí huy động tiền gửi bình quâ -s-cs- se ©sscceccsecse 40

2.2.4 Sự phù hợp của tiền gửi và nhu cầu sử dụng của phòng giao dich 42

2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng huy động tiền gửi tại NHTMCP Sai gòn

Thương tín — chỉ nhánh Ha Nội — PGD Bach Khoa <- 5< <<45

2.3.1 Các thành tựu và Nguyén HÌUẬH co G0 Y1 xe 45

2.3.2 Các hạn chế và nguyên ANNAN - 2-52 ce e2 ©ssSsecxeecsetsecrerrsrrsee 46

KET LUẬN CHƯNG 2 - 2 se s5ss©ssEssEssEssessexsetserserserssesee 50

Trang 5

CHUONG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ NHẰM MO RỘNG HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI - PHÒNG GIAO DỊCH BACH KHHOA 2< s£ 5£ s£©S2£Ese©Ss£Ess+sseEseEssersesserse 51

3.1 Các giải pháp đối với phòng giao dich Bách Khoa -5 51

3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác phân tích thị trường . - SI3.1.2 Quản lý và sử dung vẫn tiền gửi hiệu quả -5cs< 5<: 52

3.1.3 Nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng -s <«- 53

3.2 Các kiến nghị đối với chi nhánh Hà nội °-s s52 ss©s<¿ 53

3.2.1 Áp dụng chính sách lãi suất mềm déo, linh hoạt cho hoạt động tại

phòng GIAO (Ï[CÌH s- << << TH họ HT Tế 53

3.2.2 Thường xuyên tổ chức đào tạo trình độ, kỹ năng cho cán bộ nhân

Viên COGN Chi HH HH < G- Họ I0 54

3.3 Các kiến nghị đối với Hội sớ chính: -s scs<sscssesseessessesse 55

3.3.1 Nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm huy động mới nhằm thu

hút khách hàng gửi tiền trung và dài Ïrạït -2 2-2 s< se sececssesscsee 553.3.2 Đầu tư mở rộng phòng giao dịch cùng hoạt động ở phòng giao dich55

„000,90 55

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Mô hình tô chức của Sacombank — CN Ha Nội — PGD Bách Khoa

¬ 26

Bang 2.1: Tình hình huy động vốn của Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách

4:20 20/raađiđ4 28 Bang 2.2: Tình hình cho vay của Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách Khoa

Bang 2.8: Cơ cấu tiền gửi huy động theo kỳ han từ năm 2017 — 2019 37

Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi huy động theo ky hạn từ năm 2017 — 2019 của

Sacombank — CN Đông Đô — PGD Lê Đức Thọ - +5 «+ << <+++++ 39

Bảng 2.10: Chi phí huy động tiền gửi bình quân của Sacombank — CN Hà Nội

— PGD Bách Khoa từ năm 2017 — 21 ¿+ +++x£++seEseeeeeseereereee 40

Bang 2.11: Chi phí huy động tiền gửi bình quân của Sacombank — CN Đông

Đô — PGD Lê Đức Thọ từ năm 2017 — 201 - 6 + ++x£+vEseeseeseseess 41

Bang 2.12: Tinh cân đối giữa huy động vốn tiền gửi va sử dung vốn của

Sacombank — CN Ha Nội - PGD Bách Khoa từ năm 2017 — 2019 42

Bảng 2.13: Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động tiền

gửi bình quân của Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bach Khoa từ năm 2017 —

Bảng 2.14: Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động tiền

gửi bình quân của Sacombank — CN Đông Đô — PGD Lê Đức Thọ từ năm 2017 —

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng cho hoạt động kinh doanh của mỗi chủ thékinh tế Có thể thấy chắc chắn rằng, các hoạt động kinh doanh, kinh tế của doanh

nghiệp và Nhà nước đều không thé thực hiện được nếu không có vốn Đối với các

NHTM cũng vậy, là một tổ chức tài chính, trung gian tài chính, một loại hình doanhnghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM luôn nhận thức rõ vaitrò của vốn Là don vị chủ yếu cung cấp vốn dé thu lãi, nhưng dé có đủ vốn đáp ứngnhu cầu thị trường, Ngân hàng cần phải huy động vốn từ bên ngoài Vì vậy, cácNHTM rat chú trọng đến vấn dé huy động vốn dé đáp ứng day đủ nhu cầu kinh

doanh của mình Có thể thấy răng, huy động vốn là một hoạt động quan trọng quyết

định việc kinh doanh của NHTM Hiện nay, công tác huy động vốn của nhiều

NHTM vẫn chưa được phát triển mạnh dẫn đến kết quả kinh doanh tại các Ngânhàng chưa thực sự được tốt nhất Do đó, việc nghiên cứu mở rộng huy động vốn từbên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấpthiết và quan trọng Đề mở rộng huy động vốn ta cần nghiên cứu sâu hơn vào nguồn

vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng là nguồn vốn đến từ tiền gửi khách hàng Từ

đó phân tích các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động tiền gửi như quy mô,

cơ cau huy động dé quản lý việc tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừngtăng trưởng vốn ôn định; chi phí huy động vốn phù hợp; quản lý tốt các loại rủi ro

liên quan đến hoạt động huy động tiền gửi Bên cạnh đó phân tích các nhân tố ảnh

hưởng tới hoạt động huy động vốn tiền gửi cũng rất quan trọng

Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương Tín - CN Hà Nội — PGD Bách Khoa là một

đơn vị đầy tiềm năng nhưng chưa được chú trọng phát triên Hơn mười năm hoạt

động không phải là một khoảng thời gian dài, nhưng Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín - CN Ha Nội — PGD Bách Khoa đã trải qua những khó va dat được

nhiều thành tích đáng tự hào, là cơ sở vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ trong

tương lai Mặc dù vậy, trong quá trình hoạt động của mình, Ngân hàng TMCP Sài Gon Thương Tín - CN Hà Nội — PGD Bach Khoa đã gặp phải những khó khăn do vi

trí địa điểm đặt PGD Với vị trí khá bat lợi của mình tại đường Tạ Quang Bửu, dan

đến quy mô hoạt động bị hạn chế, Ngân hàng luôn phải nỗ lực trong việc tìm kiếm

Trang 8

khách hàng Vì vậy trong định hướng phát triển, mở rộng huy động vốn là ưu tiên

hàng đầu của Ngân hàng Đây là công tác vô cùng cần thiết để đảm bảo đáp ứng đủ

nhu cầu cho hoạt động kinh doanh Thêm vào đó, sự cạnh tranh trong nên kinh tếđang ngày càng trở nên gây gắt dẫn đến bắt buộc phải có sự đổi mới, hoàn thiện détối ưu được lợi nhuận Từ đó, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Sai Gon Thương Tín - CN

Hà Nội — PGD Bach Khoa phải có những giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy

động vốn của mình, chủ yếu là tiền gửi Nhận thức được tầm quan trọng này, tôi lựa

chọn đề tài: “Mở rộng huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

- CN Hà Nội - PGD Bách Khoa” làm dé tài cho chuyên đề tốt nghiệp của minh vớimong muốn đề tài sẽ giải quyết được các vấn đề mà phòng giao dịch đang vướng

phải.

2 Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ lý luận về huy động vốn tiền gửi của NHTM, chuyên đề tốt nghiệp

sẽ phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi thời kỳ 2017-2019 của Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Hà Nội — PGD Bách Khoa và đề xuất một sốgiải pháp nhằm mở rộng huy động tiền gửi từ đó góp phần nâng cao kết quả kinh

doanh của Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thương Tín - CN Hà Nội — PGD Bách Khoa.

3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ các khái niệm về mở rộng huy động tiền gửi,

tìm hiểu các chỉ tiêu dé đánh giá hiệu quả công tác huy động tiền gửi, các nhân tố

ảnh hưởng đến kết quả huy động tiền gửi Phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt độnghuy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sai Gòn Thuong Tín - CN Hà Nội — PGDBách Khoa dựa trên các chỉ tiêu đã tìm hiểu từ cơ sở các số liệu của phòng giao dịch

từ năm 2017 - 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên dé tốt nghiệp sử dụng các phương pháp khoa học: thu thập dit liệu quacác tài liệu thực tế của Ngân hang TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Hà Nội — PGD

Bách Khoa trong báo cáo tài chính 2017 — 2018 — 2019, từ đó xử lý, phân tích dữ

liệu bằng các phương pháp so sánh, phương pháp tỉ lệ, phương pháp so sánh tương

quan

Trang 9

5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu vàdanh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương, cụ thể:

Chương I: Tổng quan về mở rộng huy động tiền gửi tai NHTMChương II: Thực trạng mở rộng huy động tiền tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thuong Tín - CN Ha Nội — PGD Bach Khoa

Chương III: Các giải pháp va kiến nghị nhằm mở rộng huy động tiền gửi tai

Ngân hàng TMCP Sai Gon Thuong Tín - CN Hà Nội — PGD Bách Khoa.

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN VE MO RỘNG HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tiền gửi của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm tiền gửi của Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh

tiền tệ, dùng tiền tệ làm đối tượng kinh doanh trực tiếp, không giống với các doanhnghiệp khác sử dụng tiền tệ làm phương tiện để thanh toán Với tư cách là trunggian tài chính trong nền kinh tế, các NHTM là nơi cung cấp vốn khống 16 cho cáchoạt động kinh tế Nguồn vốn mà NHTM cung cấp chủ yêu đến từ nguồn vốn huyđộng của dân chúng và các chủ thế trong nền kinh tế Trong các hình thức huy độngvốn của NHTM, hình thức huy động vốn chủ yếu chính là huy động vốn băng tiềngửi Đây là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng, mang lại nguồn vốnkhông 16, chiếm tỉ lệ lớn trong tong nguồn vốn của NHTM Tiền gửi chính là yếu tốđặc trưng của NHTM, là đặc điểm làm nên khác biệt của loại hình doanh nghiệp

này Sự lớn mạnh của một NHTM được quyết định một phần bởi chính lượng tiền

gửi mà họ huy động được.

Tiền gửi chính là số tiền mà khách hàng gửi vào tài khoản tại Ngân hàng với

hai mục đích: một là gửi tiền với mục đích tích lũy, hưởng lãi trong các tài khoảntiết kiệm hoặc tài khoản tiền gửi định kỳ; hai là gửi tiền dé được sử dụng các ưu đãi,tiện ích từ các công cụ thanh toán mà Ngân hàng cung cấp Song song với hoạt độngcấp tín dụng, hoạt động huy động vốn mà chủ yếu là tiền gửi của NTHM là hoạtđộng mang tính chủ đạo bởi vì nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động cho vay được

mang lại từ nguồn vốn huy động Chính nguồn tiền gửi tai NHTM là cơ sở dé thực hiện các nghiệp vụ khác của Ngân hàng.

Theo Luật các Tổ chức tín dụng 2010 tại điều 4 khoản 13 quy định “Nhậntiền gửi là hoạt động nhận tiên của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không

kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,

tin phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả day đủ

tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận ” Ngoài khái niệm mà Luật TCTD

đưa ra, tại Nghị định số 70/2000/NĐ-CP của chính phủ về giữ bí mật thông tin liên

Trang 11

quan đến tiền gửi và tài sản của khách hàng gửi tại các TCTD cũng mang đến mộtđịnh nghĩa khác về tiền gửi: “Tién gửi của khách hàng bao gom tiền Đồng Việt Nam

và các loại ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn (kể cả tiền gửi tiết kiệm) và các hình thức tiền gửi khác ”

Các khái niệm được đưa ra trên chưa thực sự rõ ràng, chỉ mang tính liệt kê

chung, không thé hiện được sâu bản chất của tiền gửi Một khái niệm khác đã định

nghĩa bản chat của tiền gửi một cách dễ hiéu hơn như sau:

“Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hau hết mọi nên kinh

tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hộidéu gửi tiền tại Ngân hàng nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời Ngân hàng

mở dich vụ nhận tiền gửi dé bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng

hạn Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi, các Ngânhang đã trả lãi cho tiền gửi như là phan thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hisinh nhu cau tiêu dùng trước mắt và cho phép Ngân hàng sử dụng tạm thời dé kinh

doanh.” — PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2014) “Giáo trình Ngân hàng thương mại”,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ các khái niệm có thể hiểu tiền gửi một cách tông quát nhất là các khoảntiền được gửi tại NHTM và các TCTD phi Ngân hàng dưới nhiều hình thức khác

nhau của nhiều chủ thể với mục đích kiếm lãi Người gửi tiền được lựa chọn các

loại hình tiền gửi tùy theo mục đích của họ và nhận được các tiện ích, ưu đãi từ dịch

vụ của Ngân hàng, được hưởng lãi suất Ngân hàng từ đó cũng có quyền sử dụngtiền gửi của khách hàng vào các hoạt động kinh doanh với cam kết thực hiện hoàntrả đầy đủ vào ngày đáo hạn hoặc theo yêu cầu của khách hàng tùy theo hình thứcgửi tiền quy định Vì vậy, tiền gửi vừa là nguồn huy động vốn không lồ cho NHTM

vừa là công cụ để người dân và các chủ thé kinh tế sinh lợi từ những khoản tiền

nhàn rỗi với lãi suất ôn định và độ an toàn cao.

1.1.2 Phân loại tiên gửi của Ngân hàng thương mại

Tiền gửi của khách hàng bao gồm nhiều loại tiền, nguồn tiền từ các chủ thékhác nhau Có nhiều khía cạnh dé phân loại tiền gửi của NHTM: phân loại theo đốitượng khách hàng gửi tiền, phân loại theo mục đích gửi tiền, phân loại theo loại tiền

10

Trang 12

1.1.2.1 Phân loại tiền gửi theo đối tượng khách hàng

Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi của cá nhân

a) Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gom:

e Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế không kỳ hạn:

Day là khoản tiền gửi của khách hang dé dùng dé đảm bao cho việc thanhtoán không bị gián đoạn Khách hàng sở hữu loại tiền gửi này có quyền rút tiền bất

kỳ lúc nào và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó từ khách

Tiền gửi thanh toán được ủy thác cho Ngân hàng để chỉ trả cho các hoạt động

kinh doanh phát sinh của khách hàng được liên tục và tiết kiệm Đây là khoản tiềntạm thời nhàn rỗi trong thời gian chờ thanh toán mà không phải tiền gửi với mụcđích tích lũy Bên cạnh đó, khách hàng vẫn có đầy đủ quyền sở hữu và sử dụng tiềncủa mình khi cần thiết Khách hàng có thé rút tiền hoặc chuyên nhượng tiền gửi củamình cho người khác mọi lúc Khách hàng gửi tiền thanh toán được sử dụng cácphương tiện thanh toán dùng cho chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyên tiền

Đối với Ngân hàng, tiền gửi không kỳ han của tổ chức kinh tế là một khoản

nợ mà Ngân hang có nghĩa vụ thực hiện lệnh thanh toán chi tra cho người thụ hưởng

loại tiền gửi này Lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp hơn các loại tiền gửi có

lãi khác Mặc dù vậy, khách hàng mở và sử dụng loại tài khoản này lại được hưởng

các dịch vụ thanh toán với tiện ích và ưu đãi tốt Có thể thấy, khách hàng gửi tiền

loại này được hưởng sự an toàn trong việc bảo quản tiền và trong quá trình thanh

toán hàng hóa, được hưởng các dịch vụ thanh toán tốt và hưởng một khoản lãi nhỏ

Về phía Ngân hàng, mặc dù phải chi trả nhiều cho chi phí quản lý các nghiệp vụphát sinh, các chi phí dịch vụ, nhưng bù lại, tiền gửi loại này mang đến cho họ

lượng vốn lớn và thường được duy trì số dư trong tài khoản trong thời gian khá lâu

Như vậy, tiền gửi thanh toán góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanhcủa NHTM Ngày nay, có thể thấy cùng với những cải tiến trong công nghệ được ápdụng vào hoạt động Ngân hàng, lượng tiền gửi thanh toán vào NHTM cũng ngàycàng được gia tăng, đồng thời lợi nhuận thu được từ nguồn vốn này cũng được tăng

^

lên.

11

Trang 13

e Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có kỳ hạn:

Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các tô chức kinh tế,chưa sử dụng đến trong một thời gian được xác định trước Do đó, các tô chức kinh

tế gửi khoản tiền này vào Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn Theonguyên tắc, các khoản tiền gửi có kỳ hạn chỉ được rút ra khi đến hạn Nhưng dé thuhút, khuyến khích khách hàng gửi tiền, hiện nay các NHTM cho phép khách hàngđược rút tiền ra trước thời hạn Trong trường hợp đó, khách hàng gửi tiền chỉ đượchưởng lãi suất như tiền gửi không kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi

Với tinh chat ổn định cao, loại tiền gửi có kỳ hạn được sử dụng phan lớn décho vay trung — dai hạn Nguồn tiền gửi này thường chiếm tỷ lệ cao trong tổngnguồn vốn huy động cùng với vai trò lớn vì tính chất 6n định của mình Dé khuyếnkhích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhiều, NHTM thường đưa ra nhiều sản phâm

huy động tiền gửi với lãi suất khác nhau theo kỳ hạn Thông thường thì thời hạn

càng dài thì lãi suất càng cao

b) Tiên gửi của cá nhân:

Tiền gửi của cá nhân là khoản tiền của mỗi cá nhân được gửi vào Ngân hàng,nhằm hưởng lãi suất hoặc tiện ích và ưu đãi trong việc thanh toán qua Ngân hàng.Với mỗi mục đích sử dụng riêng, tiền gửi của khách hàng cá nhân đều mang lạinhững lợi ích tương ứng Nhìn chung, tiền gửi của khách hàng cá nhân chủ yếu làtiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi tiết kiệm)

1.1.2.2 Phân loại tiền gửi theo mục đích gửi tiền

Có hai loại tiền gửi Ngân hàng theo mục đích là: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi

thanh toán Cả hai loại tài khoản đều là tiền gửi huy động nhưng được mở ra để đápứng các mục đích và nhu cầu khác nhau của khách hàng

a) Tiền gửi tiết kiệm:

Đây là loại tiền gửi với mục đích tích lũy và hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm

được chia thành:

e Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

12

Trang 14

Là khoản tiền tiết kiệm mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào khi có nhu

cầu sử dụng: khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích nhờ Ngân hàng giữ

hộ tiền là chủ yếu Với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Ngân hàng chỉ trả cho ngườigửi tiền lãi suất bằng với lãi suất tiền gửi thanh toán Nguồn vốn này mang lại choNgân hàng nguồn lợi thấp hơn vi lãi suất thấp, tuy vậy nguồn vốn này không ônđịnh mà thường xuyên biến động đòi hỏi Ngân hàng phải có chiến lược trong việc

huy động và sử dụng nguồn này

e Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Đây là nguồn vốn mang tính ổn định cao nên Ngân hàng rat chú trọng huyđộng nguồn vốn này Nguồn vốn huy động này có chi phí cao hơn so với các nguồnvốn không kỳ hạn nhưng tính thanh khoản kém hơn sẽ giúp Ngân hàng có thể sử

dụng chúng vào hoạt động kinh doanh của mình.

Ngoài ra, còn có một số hình thức tiết kiệm khác, về cơ bản là tiết kiệm có kỳhạn nhưng cách thức gửi và rút tiền được thay đổi phù hợp với xu hướng chi tiêucủa khách hàng Tiết kiệm tích lũy là một ví dụ: khách hàng sẽ căn cứ theo kế hoạchtài chính của mình dé gửi những khoản tiền cố định trong một khoảng thời gian nhấtđịnh nhằm tích lũy tiền theo mục đích cần thiết Day là hình thức huy động tiền gửitheo hướng hỗ trợ những kế hoạch ổn định lâu dài của khách hàng, là dịch vụ đượckhá nhiều Ngân hàng cung cấp trong giai đoạn hiện nay làm đa dạng hơn các hình

thức huy động của Ngân hàng.

b) Tiền gửi thanh toán:

Đây là khoản tiền chỉ dùng để thanh toán với thời gian gửi tiền không xác

định, khách hàng (cá nhân, tổ chức) có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào Tiền gửithanh toán là tiền gửi không kỳ hạn với mục đích hưởng các dịch vụ tốt từ Ngânhàng cùng lãi suất gửi tiền Do mục đích sử dụng dùng đề thanh toán nên loại tiềngửi này có tính 6n định thấp, chỉ rảnh rỗi trong thời gian ngắn và không xác định

Thông thường loại tài khoản này dé nhận lương hoặc thực hiện các giao dichkinh doanh, chi tiêu sinh hoạt mà không cần phải rút tiền, đảm bảo an toàn cho tai

chính của khách hàng.

13

Trang 15

Trường hợp tiền gửi trong tài khoản thanh toán nếu chưa sử dụng đều được

Ngân hàng trả lãi theo định kỳ Lãi suất áp dụng được tính theo lãi suất của loại tiền

gửi không kỳ hạn.

1.1.2.3 Phân loại tiễn gửi theo loại tiền

Tùy theo loại tiền đang sở hữu, khách hàng có thé gui tién voi hai loại: Nội tệ

và Ngoại tệ.

Việc gửi ngoại tệ có nhiều khác biệt khá lớn so với gửi nội tệ:

Tiền gửi ngoại tệ là số tiền nước ngoài do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm Ngân

hàng nhà nước và Ngân hàng TMCP Việt Nam.

Khách hàng có nhu cầu gửi tiền ngoại tệ tại các Ngân hàng thường là những

người thường xuyên đi du lịch, chữa bệnh, hoặc có nhu cầu gửi tiền cho người thân

hay con cái du học nước ngoài.

Ưu điểm của loại tiền gửi bằng ngoại tệ mang lại chính là những an toàn, bảomật cao cho nhu cầu tích trữ ngoại tệ; được nhận bảo lãnh cho các khoản vay khác;

được chứng minh tải chính cho hoạt động du học.

Nhưng bên cạnh đó, việc gửi ngoại tệ cũng mang lại những nhược điểm nhấtđịnh như không có bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ; lãi suất gửi tiền rất thấp từ 0% -0,01% và một vài nguy cơ từ việc biến đổi tỷ giá thị trường đến nội tệ

1.1.3 Quy trình huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Quy trình mở tài khoản

Quy trình mở tài khoản gồm sáu bước: tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ; mở tàikhoản; thu tiền, kiểm đếm; duyệt giao dịch và ký chứng từ; trả chứng từ Kháchhàng: Lưu hồ so/scan chứng từ lên tài khoản

Các lưu ý về quy trình mở tài khoản

14

Trang 16

1 Tài khoản thanh

toán/ tiền gửi có

thanh toán chung

2 Tài khoản tiết

khoản thanh toán

Hồ sơ liên quan đến Thẻ, dịch vụ

di kèm tài khoản

thanh toán (nêu

có)

e Tài khoản Tiết

kiệm/ Tiết kiệm có

quan đến tài khỏan

như giấy ủy quyền,

Thỏa thuận đồng

chủ sở hữu

15

Trang 17

1.1.3.2 Quy trình giao dich tài khoản

Tiếp nhận và kiểm tra h sơ:

Tư vấn các dịch vụKiểm tra thông tin/tài khoản của Khách hàng

Thực hiện giao dịch:

Tạm khóa/phong tỏa

Xác nhận số dư

Ủy quyền/hủy ủy quyền

Chuyên quyền sở hữu

Ký kiểm soát:

Thực hiện duyệt giao dịch và ký kiểm soát theo phân công phân nhiệm

Các chứng từ ký duyệt phù hợp với từng nghiệp vụ phát sinh Giao chứng từ Khách hàng:

Bản chính Hồ sơ pháp lý của Khách hàngPhiếu thu (VAT) liên giao Khách hàng (nếu có)

Hồ sơ/chứng từ liên quan đến từng nghiệp vụ phát sinhLưu hồ sơ:

Chứng từ kế toán: bản chính: phiếu thu phí (VAT); giấy đề nghị (theo từngnghiệp vụ); thẻ tiết kiệm cũ

Liên quan đên tài khoản: lưu bản chính các văn bản liên quan đên từng

nghiệp vụ

16

Trang 18

1.1.3.3 Quy trình tat toán tài khoản

Quy trình tất toán tài khoản gồm sáu bước: Tiếp nhân, kiểm tra hồ sơ; thựchiện giao dịch trên T24; ký duyệt chứng từ; kiêm đếm và chỉ tiền; trả chứng từ cho

khách hàng: lưu hồ sơ.

Các lưu ý về quy trình tat toán tài khoản

duyệt chứng giao dịch

Trả chứng từ cho Khách

hàng

3 Tài khoản thanh

toán/ tiền gửi có

chỉ quan trọng (Thẻ tiết kiệm/ chứng chỉ huy

động/huy động tiền gửi

có kỳ hạn, ) giao dịch

viên ký và gạch bỏ phân

trống trên Ấn chỉ quan

trọng

Tại thời điểm tất

toán tài khoản:

Lưu trữ theo quy

2A

dt liệu

17

Trang 19

1.2 Mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Quan điểm về mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ huy động tiền gửi là một trong những nghiệp vụ quan trọng déhuy động vốn cho Ngân hàng Nếu không có nghiệp vụ này, các NHTM sẽ không có

đủ vốn dé thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình Mặt khác, sự tín nghiệmcủa khách hàng đối với Ngân hàng cũng được thê hiện trong kết quả huy động tiềngửi Từ đó, NHTM có các biện pháp hoàn thiện công tác huy động tiền gửi để giữvững và mở rộng quan hệ với khách hàng Như thế nghiệp vụ huy động tiền gửi đã

giải quyết đầu vào cho Ngân hàng

Vai trò của nguồn tiền gửi đối với các NHTM ngày nay trở nên rất quan

trọng Vốn là cơ sở, nền tang dé tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế Nghiệp vụ

huy động tiền gửi tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng, nhưng là

nghiệp vụ không thể thiếu Vì tiền gửi chiếm một tỷ lệ lớn trong nguồn vốn củaNHTM Ngân hàng khi thành lập phải có vốn điều lệ, nhưng lượng vốn điều lệ khá

nhỏ, chỉ đủ dé đầu tư cho các tai sản cố định của N gân hàng Đề có vốn thực hiện

các hoạt động kinh doanh, đòi hỏi NHTM phải đi vay vốn từ bên ngoài

Lượng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế là rất lớn, nhưng để huy động đượctriệt để là điều không đơn giản Bên cạnh đó, sự cạnh tranh, phát triển của các

NHT va tô chức tài chính càng làm công tác huy động vốn trở nên khó khăn hơn

Do vậy, dé đáp ứng tốt cho hoạt động kinh doanh, phát trién của các Ngân hàng,việc huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi nói riêng trong tương lai chắcchắn sẽ được đặt lên hang đầu đối với các NHTM Vì vậy, tìm ra giải pháp dé hoànthiện hoạt động huy động tiền gửi là rất thiết thực và cấp bách

Để giải quyết cho các vấn đề về tính cạnh tranh nêu trên của NHTM, cần

phải có một hướng di rõ ràng cho việc nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện hoạt

động huy động tiền gửi, đó là: mở rộng huy động tiền gửi

“Mở rộng là quá trình, là sự gia tăng quy mô hoạt động kinh doanh Su mở

rộng hoạt động kinh tế có thể có nguyên nhân ở bản thân nên kinh tế, những

cũng là kết quả của chính sách kích thích, thúc day hoạt động kinh tế do chính

18

Trang 20

phú thực hiện ” - Nguyễn Văn Ngọc (2012), “Từ điển Kinh tế học”, NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân

Kết hợp cùng với khái niệm về tiền gửi đã tìm hiểu, ta có thé hiểu rằng: Morộng huy động tiên gửi của NHTM là quá trình gia tăng quy mô hoạt động tronglĩnh vực huy động tiên gửi của khách hàng: nghiên cứu, phát triển các kế hoạch để

da dạng hóa sản phẩm, giảm thiểu chỉ phi, tăng cường mạng lưới thông tin, thu hútthêm nhiễu khách hàng gửi tiên tại Ngân hàng nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng

vốn của Ngân hàng.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng

thương mại

1.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng

Quy mô huy động tiền gửi khách hàng là khối lượng tiền gửi mà NHTM huyđộng trong một khoảng thời gian nhất định Quy mô huy động tiền gửi là một chỉtiêu rất quan trong, nó thé hiện duoc tình hình huy động tiền gửi nói riêng và kếtquả huy động vốn nói chung Việc tính toán quy mô nguồn tiền gửi khách hàng giúp

Ngân hàng có các cơ sở và đưa ra được các chiến lược và quyết định về các hoạt

động kinh doanh khác như cho vay, đầu tư, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.Quy mô huy động vốn tiền gửi của khách hàng cũng cho thấy thành công của Ngânhàng trong việc tạo thương hiệu và sự tin tưởng đối với khách hàng

Tốc độ tăng trưởng tiền gửi của khách hàng là chỉ tiêu phản ánh sự tăngtrưởng nguồn tiền gửi khách hàng của các Ngân hàng Để đánh giá tốc độ tăng

trưởng nguồn vốn tiền gửi, cần phải so sánh các chỉ số về quy mô huy động tiền gửi

qua các năm Ngoài ra, một tiêu chí để đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng

nguồn vốn của Ngân hàng đó là chỉ số về tốc độ tăng số dư vốn huy động Chỉ số

này phản ánh số lượng khách hàng gửi tiết kiệm, gửi tiền thanh toán tại Ngân hàng

qua các năm.

19

Trang 21

1.2.2.2 Sự da dạng cua các loại tiền gửi

Đề phán ánh được mức độ mở rộng huy động tiền gửi của NHTM, cần phải

phân tích, đánh giá vê co câu trong sự đa dạng của các loại tiên gửi.

Cơ cấu các loại tiền gửi là tỷ trọng mỗi loại tiền gửi trên tổng nguồn tiền gửi

của khách hàng Chỉ tiêu này thé hiện tỷ lệ giữa các loại tiền gửi khác nhau Đánh

giá chỉ tiêu cơ cấu loại tiền gửi sẽ giúp Ngân hang có thé thực hiện các hình thứccân đối, phân bố nguồn vốn vào các hoạt động kinh doanh khác một cách hiệu quả

và hợp lý, đưa ra được các định hướng về cho vay và đầu tư với quy mô tương ứng.Đồng thời Ngân hàng cũng dựa vào đó dé có kế hoạch huy động vốn tiền gửi tốt

hơn.

1.2.2.3 Giảm chỉ phí huy động bình quân của các loại tiền gửi

Cũng như các hoạt động kinh doanh khác, hoạt động huy động vốn tiền gửicủa NHTM có được đánh giá hiệu quả hay không cũng phải dựa vào yếu tô chi phí

Đối với tất cả các doanh nghiệp, việc tối ưu hóa được chỉ phí luôn là vấn đề hàng

dau đặt ra Chỉ số để đánh giá về chi phí hoạt động huy động vốn tiền gửi củaNHTM được tính dựa trên tong chi phí và tong nguồn vốn tiền gửi huy động được

Một trong những yếu tố quan trọng đề đánh giá tiêu chí chỉ phí huy động vốncủa NHTM chính là lãi suất huy động với các khoản tiền gửi Đây cũng là yếu tố détạo nên sự hấp dẫn, thu hút các khách hàng tham gia gửi tiền tại Ngân hàng

1.2.2.4 Sự phù hợp của tiền gửi và nhu câu sử dụng của Ngân hàng

Sự phù hợp của tiên gửi là mức độ cân băng trong việc sử dụng vôn nợ dựa

vào các nội dung quản lý vôn nợ: quy mô và cơ câu, chi phí lãi suât và kỳ hạn Từ

các yêu tô trên, Ngân hàng từ đó đưa ra các phương án về việc sử dung von một cách chuân xác hơn.

Nguôn von của Ngân hàng thương mại sẽ được chuyên hóa thành các tài sản

khác nhăm đáp ứng các mục tiêu mà Ngân hàng đặt ra Trong đó, vôn nợ là nguôn chính của Ngân hàng Vì vậy, quản lý vôn nợ mà đặc biệt là vôn từ tiên gửi là việc

cần thiết dé hài hòa giữa hoạt động huy động vốn va sử dung vốn

20

Trang 22

1.2.3 Các nhân tô tác động đến mở rộng huy động tiền gửi của Ngân hàng

NHNN, Những Luật này quy định về ty lệ huy động vốn của Ngân hàng so với

von tự có, quy định về việc gửi và sử dung tài khoản tiên gửi.

Ngoài những Bộ Luật tác động trực tiếp đến nghiệp vụ huy động tiền gửi, cónhững Bộ Luật chỉ tác động gián tiếp đến hoạt động này của NHTM

Bên cạnh sự quyết định từ những Bộ Luật thì ảnh hưởng của các chính sách

tài chính tiền tệ tại một quốc gia cũng mang lại những ảnh hưởng không nhỏ tới

nghiệp vụ huy động tiền gửi của Ngân hàng Những ảnh hưởng này được thé hiện ởmục tiêu ban hành của chính sách tiền tệ Dựa theo tình hình của nền kinh tế, chính

sách tiền tệ được áp dụng với các mục đích khác nhau Ví dụ khi lạm phát tăng,

chính sách thắt chặt tiền tệ được sử dụng bằng cách tăng lãi suất gửi tiền dé thu húttiền gửi huy động Như vậy, môi trường pháp lý là nhân tố khách quan có tác động

rất lớn tới hoạt động huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại

b) Môi trường kinh tế xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn

của NHTM Những biến động trong nén kinh luôn được thể hiện rõ rệt qua sự tăng,

giảm nguồn tiền gửi huy động Nền kinh tế tăng trưởng cùng với sản xuất phát triểnmang lại điều kiện tích trữ giá tri nhiều hơn, ngược lại nền kinh tế suy thoái khiếncho sản xuất trì trệ lại dẫn đến sự thiếu thốn vốn Bên cạnh nền kinh tế, trật tự xã hộicũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của NHTM

c) Tâm lý thói quen của khách hàng

Tâm lý thói quen khách hàng luôn là một nhân tố quan trọng đối với cácdoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Đối với NHTM và nghiệp vụ huy động

tiền gửi cũng vậy Khách hàng khi gửi tiền luôn bi tâm lý cùng thói quen chi phối

21

Trang 23

quyết định đưa ra Dé hiệu quả của công tác huy động tiền gửi được tốt hon, cần

phải tạo được thói quen cho khách hàng và 6n định tâm lý cho họ Khác hang can

phải có tâm lý tin tưởng tốt vào Ngân hàng để yên tâm gửi gắm khoản tiền củamình Bên cạnh đó, khách hàng cũng cần có thói quen với việc sử dụng các dịch vụNgân hàng đề nhận được hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế từ đó thúc đây phát triểnkinh tế tốt hơn

1.2.3.2 Nhân to chủ quan

a) Các hình thức huy động tiền gửi

Xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lý của các đối tượng kháchhàng khác nhau, việc phát triển các hình thức huy động tiền gửi là tất yếu Theo đó,hình thức huy động tiền gửi càng đa dạng, linh hoạt thì càng nâng cao khả năng thuhút khách hàng gửi tiền hơn Các đối tượng khách hàng khác nhau cần những hình

thức gửi tiền phù hợp khác nhau Chính vì vậy, các NHTM rat chú trọng vào việc

nghiên cứu và đưa ra các hình thức huy động tiền gửi mới,

b) Chính sách lãi suất cạnh tranh

Khách hàng khi gửi tiền tại NHTM luôn quan tâm đến lãi suất gửi tiền củamình dé tính toán lợi nhuận thu về Chính vì vậy, lãi suất là một nhân tố rất quan

trọng chi phối quyết định gửi tiền của khách hàng Hiện nay tình trạng cạnh tranh

xảy ra gay gắt không chỉ giữa các Ngân hàng mà còn với các tổ chức tiết kiệm khác,các thị trường tiền tệ khác, Với sự cạnh tranh khốc liệt này, một chênh lệch nhỏ

về lãi suất cũng gây ra những quyết định khác nhau ở khách hàng

c) Năng lực trình độ cán bộ, nhân viên Ngân hàng

Trình độ cán bộ, nhân viên Ngân hàng là một nhân tố rất quan trọng quyết

định hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động

huy động tiền gửi nói riêng Trình độ nghiệp vụ của can bộ, nhân viên Ngân hang tốt

mang lại chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng Bên cạnh đó, trình độ quản lý tốt

thì mang lại hiệu quả tốt trong kinh doanh.

d) Công nghệ Ngân hàng

* Công nghệ Ngân hàng tốt mang lại nhiều tiện lợi cho khách hàng khi sử

22

Trang 24

dụng Sự hai lòng của khách hàng khi được hưởng tiện ích, nhanh gon từ các dịch

vụ áp dụng công nghệ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đánh giá của khách về Ngân hàng

Với cùng lãi suất như nhau, chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nào tốt hơn sẽ khiến

họ có sức cạnh tranh cao hơn.

* Các yêu tô thê hiện trình độ công nghệ của Ngân hàng:

- Sự đa dạng của các loại dịch vụ công nghệ do Ngân hàng cung cấp

- Trình độ áp dụng công nghê của cán bộ, nhân viên Ngân hàng

- Cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng

e) Các dịch vụ Ngân hàng cung ứng

Các Ngân hàng có dịch vụ tốt luôn có lợi thế hơn so với các Ngân hàng códịch vụ chưa tốt Ví dụ một Ngân hàng có vị trí tốt, bãi đậu xe tiện lợi, có hệ thốngrút tiền, chuyền tiền thuận tiện, sẽ được đánh giá cao hơn so với những Ngân

hàng thiếu các dịch vụ đó Cũng như các vấn đề khác về phục vụ khách hàng, các

dịch vụ Ngân hàng cung ứng là một nhân t6 quan trọng dé khách hang tìm đến hợp

tác với Ngân hàng.

f) Mức độ thâm niên của một Ngân hang

Một Ngân hàng có thâm niên thường đi cùng với uy tín, sự vững vàng thêhiện trong nghiệp vụ Đối với khách hàng, khi giao dịch, họ luôn quan tâm đến uytín của Ngân hàng dé lựa chon đối tác Chính vì vậy, thâm niên của một Ngân hang

sẽ phần nào tạo sự tin tưởng từ phía khách hàng

Trang 25

vôn tiên gửi cũng khác nhau Tùy thuộc vào tình hình cụ thê mà các Ngân hàng có

thé xây dung cho mình một chiến lược huy động thích hợp

KET LUẬN CHUONG 1

Trong chương 1, chuyên dé đã trình bay một cách khái quát về mở rộng huy

động tiền gửi của Ngân hàng thương mại Xác định tầm quan trọng và sự cần thiết

của hoạt động huy động tiền gửi Trong đó, chương 1 tập trung đưa ra những chitiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mở rộng huy động tiền gửi.Trên cơ sở áp dụng các kiến thức đó, chương 2 sẽ phân tích thực trạng mở rộng huyđộng tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sài Gon Thương tín - CN Hà Nội — PGD Bách

Khoa.

24

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG TIEN

GUI TẠI NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN SAI GON

THUONG TÍN - CHI NHANH HÀ NỘI - PHONG GIAO

DICH BACH KHOA

2.1 Khái quát về NHTMCP Sai gòn Thương tín - chi nhánh Ha Nội - PGD

Bách Khoa

2.1.1 Quá trình phát triển của Sacombank — CN Hà Nội - PGD Bách Khoa

Ngân hang TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Hà Nội — phòng giao

dịch Bách khoa được chính thức khai trương vào ngày 20/12/2007 tại địa chỉ số 10

Tạ Quang Bửu, Phường Bách Khoa, Quận Hai Bà Trưng, thành phó Hà Nội trongquá trình thực hiện cho chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động phủ kín vùng đất

Hà thành và các tỉnh thành khu vực miền Bắc đến năm 2020

Nhiệm vụ chính của Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách Khoa là cung cấptất cả các sản phâm dịch vụ tài chính như: huy động vốn bằng Việt Nam đồng, ngoại

tệ, vàng của các tổ chức và cá nhân dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ

hạn, chứng chỉ tiền gửi Cấp tín dụng dưới nhiều hình thức đa dang nhằm đáp ứngkip thời nhu cầu vay vốn của khách hàng Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tẾ,dịch vụ chuyên tiền nhanh chóng trong nước và ngoài nước, dịch vụ bảo lãnh, ngân

qui, nhờ thu, chi trả lương cho cán bộ nhân viên qua thẻ Và các dịch vu Ngân

hàng khác trong khuôn khổ hoạt động của Sacombank

Với sự quyết tâm đổi mới, Sacombank - CN Hà Nội — PGD Bách Khoakhông những khăng định được vị thế của mình mà còn vươn lên phát triển, trở thành

một phòng giao dịch tiêu biểu của chi nhánh cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ

khác trong cơ chế thị trường Nhờ có nguồn vốn tăng trưởng ôn định, Sacombank —

CN Hà Nội — PGD Bách Khoa đã tích cực mở rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu tíndụng cũng như gửi tiền tiết kiệm hợp lý của khách hàng

Sacombank — CN Ha Nội — PGD Bách Khoa luôn chú trọng đến công tác huy

động vốn mà phan lớn đến từ nguồn tiền gửi vì có nguồn vốn 6n định, mạnh mẽ sẽ

giúp cho phòng giao dịch chủ động trong hoạt động kinh doanh Với chính sách ưu

25

Trang 27

đãi hap dẫn với khách hàng, Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách Khoa đã thu hút

được nhiều vốn nhàn rỗi của các tô chức kinh tế, cá nhân, nguồn von này luôn tăng

trưởng với một chiêu hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước, trong các năm

qua.

Trai qua hơn 10 năm hoạt động, Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bach Khoa

đã đạt được những thành tựu đáng kể đóng góp cho sự ôn định và phát triển chungcủa toàn chi nhánh Hà Nội Mặc dù không có nhiều lợi thế về địa bàn hoạt động, với

hệ khách hàng nhỏ lẻ tập trung chủ yếu nhưng trong suốt thời gian hoạt động vừa

qua, Sacombank Bách Khoa luôn cé gắng tìm tòi cách làm khác biệt dé đảm bảo

việc hoàn thành các chỉ tiêu được Ban lãnh đạo Ngân hàng giao phó.

2.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban chính của PGD

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Sacombank — CN Hà Nội - PGD Bách Khoa

Trưởng PGD

Phó PGD Phó PGD Nội nghiệp Kinh doanh

Trang 28

2.1.2.2 Bộ phận kinh doanh

- Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp: Chăm sóc và tiếp thị, phát triển mối

quan hệ khách hàng doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan

đến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và

hướng dẫn của Ngân hàng Sacombank.

- Chuyên viên khách hàng cá nhân: Tìm kiếm và phát triển mối quan hệ đốivới khách hang cá nhân Tư van, hỗ trợ khách hàng tham gia vay vốn, thâm định hồ

sơ khách hàng, khảo sát tình hình kinh tế của khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ

tín dụng cá nhân.

- Nhân viên hỗ trợ: Quản lí nghiệp vụ liên quan đến L/C trong xuất khẩu,nhập khẩu, quản lí các nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu trơn, các nghiệp

vụ liên quan đến ngoại té và một sé nghiép vu khac: Nghiép vu xuat khau trọn gói,

dich vụ lập bộ chứng từ xuất khâu ; kinh doanh ngoại tệ

- Chuyên viên tư vấn: Tiếp thị và chăm sóc khách hàng về sản phẩm thẻ, đặc

biệt là phát triển sản phẩm thẻ tín dụng của Sacombank; thực hiện những dịch vụnhư: tài khoản thanh toán, thẻ, tư van bán bảo hiểm

- Giao dịch viên quỹ: Quan lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi

tiết, kế toán tổng hợp Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế

toán của Phòng giao dịch cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính; quản lí

công tác ngân quỹ: thu và chi, bảo quản tiền mặt, giấy tờ có giá và tài sản quý

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách Khoa

Sacombank — CN Hà Nội — PGD Bách Khoa thực hiện kinh doanh các sản

phẩm, dịch vụ của Ngân hàng: Thẻ tín dụng, vay mua nhà, vay mua ô tô, vay tiêu

27

Trang 29

dùng, vay kinh doanh, tiền gửi tiết kiệm Cụ thé như:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh

toán của tât cả các tô chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh băng VND và ngoại tệ.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dai hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ

đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,

- Chiết khấu giấy tờ có giá

- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyền tiền qua mạng vi tính

trong phạm vi toàn tỉnh và toàn quốc, đồng thời còn thực hiện dịch vụ chỉ trả kiều

hối nhanh chóng thuận tiện an toàn cho khách hàng

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2017-2019 của Sacombank — CN Hà Nội

2- Nguồn vốn khác 51,34 5,48 66,25 6,74 67,57 6,303- Nguon VCSH 62,59 6,68 63,40 6,45 65 6,06(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank — CN Hà Nội —

PGD Bách Khoa tu năm 2017-2019)

Tổng nguồn vốn của phòng giao dịch tăng liên tục qua các năm: năm 2017 là

936,90 tỷ đồng, năm 2018 là 982,95 tỷ đồng và năm 2019 là 1.072,61 tỷ đồng

Nguồn vốn huy động chiếm ty trọng cao trong tổng nguồn vốn, giao động trong

khoảng từ 86,81% đến 87,84% trong 3 năm Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn

đang nhanh dần với 4,92% vào năm 2018 và 9,12% vào năm 2019 Tương ứng với

tăng trưởng của tông nguồn vốn là sự gia tăng chủ yếu của nguồn vốn huy động

Nguôn vốn huy động cũng tăng trưởng với xu hướng nhanh dan: năm 2018 là 3,69%

28

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN