Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Trần Hưng Đạo

72 1 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Trần Hưng Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

Dé tai:

TANG CUONG HUY DONG VON TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH TRAN HUNG DAO

Ho tén sinh vién : Lé Thị Dung

Lop : K30A - TCDN

Mã sinh viên : 12180057

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Tất Thành

Hà Nội/2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT -°-2-s<ssssessssssessessss iii DANH MỤC BANG BIEU, SO ĐỒ -5- 5c 5< se sseesersevssesserserssrsssse iv

LOT MO DAU winssssssssssssssssssscsssecssssssesssssssessscssnesssssssessssssessssssecsssssnsssssssnssessssnessssssnes 1 CHUONG 1 CAC VAN DE CO BAN VE HUY DONG VON CUA NGAN HANG THUONG MAL -5- 5£ 5< 5s 8s s9 ESsEEsEEseEseEssExsessersetssersersersee 4

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hang thương mại - - 2: 5 2 25+ 4

1.1.1 Ngân hàng thương mai và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mai 41.1.2 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và vai trò hoạt động huy động vôn củangân hàng thương Mal - - + + +1 E 1 9119 919v ng Hưng nh ng kg 8

1.1.3 Cac hình thức huy động von của ngân hàng thương mại 13

1.2 Tăng cường huy động vốn của ngân hang thương mạii - + 16 1.2.1 Quan niệm về tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ tăng cường huy động vốn của ngân hàng

0000158010077 7 17

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng

thương IẠÌ - G1 11H HT HH HH ng 19

1.3.1 Các nhân tố chủ quan - + 2£ + +x++E++EE+EE£EEtEEEEEESEEEEErrkkrrkerkerkrree 19 1.3.2 Các nhân tố khách quan + 2 2+ £+E++E£EE#EE#EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkree 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUAN DOI - CHI NHÁNH TRAN HUNG ĐẠO -e-s scss©cssss 29

2.1 Giới thiệu Ngân hang TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hung Đạo 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Trần Hưng Đạo 29

2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Trần Hưng Đạo 29

2.1.3 Cơ cau tô chức của Chi nhánh Tran Hưng Đạo - 2-2 555522 31

2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yêu của Chi nhánh Trần Hung Đạo 33 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran

Hưng Dao SH HH HH HH 37

2.2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Tran Hưng Đạo 37

2.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ tăng cường huy động vốn của Chi nhánh

0:02 005 a43.4 44

Trang 3

2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Dao 2: 222 S£2EE£2EE+EEE2EE+2EEE2E127312212112112712211 21 46

2.3.1 Những kết quả đạt được - ¿22-5222 EEEEE2121121171211 21111 cre,46

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế - 2-2-2 +++++2x++zx++zxzz+zrxz 47

CHƯƠNG3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGAN

HÀNG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH TRAN HUNG ĐẠO 50 3.1 Định hướng phát triển tai Ngân hang TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran

HUNG Da 078 503.1.1 Định hướng chung - . - - - + < 1313391113 111 111 11 1 111g vn ng nh ngư 50

3.1.2 Định hướng huy động vốn - 2-2 2+ £+E+EE+EE+EE£EE+EEEEEerEerkerkrrkrex 51 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hung Đạo trong thời gian tới ¿+ 5s ++E++E£E£EerEerkerxerxeree 54

3.2.1 Củng cố, nâng cao uy tín, tạo niềm tin với khách hàng, duy trì mỗi quan hệ

với các khách hàng lớn, tìm kiếm thêm khách hàng và các dự án mới 54 3.2.2 Thực hiện chính sách khách hang mềm dẻo, linh hoạt s- - +: 54

3.2.3 Tăng cường công tác thông tin quảng CáO - 5 + S<s + +ssecsesereses 563.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán DỘ - - Ă +2 S213 ren 57

3.2.5 Thực hiện huy động vốn luôn phải dựa trên cơ sở sử dụng vốn 58

3.3 MOt $6 kien 1h 086 -441)ẦẠ4 ÔÒỎ 59

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ - 2 2+++£E£+E£+EE+EEerEzEerrserxerreee 59

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hang Nhà nước - 2 2 + sz+sz+xs+rxerxeee 60 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân Đội 2-2 5z: 63

000900 5 65

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO °- 2s s2 ©ssessesseessessess 66

il

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

Ngân hàng thương mạiNgân hàng trung ương

Ngân hàng nhà nướcPhòng giao dịch

Thương mại cô phần

Tín dụng

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bang 2.1: Bảng kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2017-2019 34

Bang 2.2: Tình hình cho vay của chi nhánh giai đoạn 2017-2019 -. 35

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Trần Hưng Đạo giai đoạn

"0060 38

Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động đã đạt được với chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn

2017-"06015 40

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của Chi nhánh Trần

Hưng Đạo giai đoạn 20177-201 tt 9T HH Hưng gà 4I

Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của Chi nhánh Tran Hưng Đạo giai

bí; MZ205PPƯciẳiẳầdddddiiiiii 42

Bang 2.7: Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi của Chi nhánh Tran Hưng Dao

giai đoạn 201/7-20119 s19 1H TH HT HH HH Hệ 43

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đáng giá tăng cường huy động vốn của Chi nhánh Trần

Hưng Đạo giai đoạn 20177-201 cv 9 TH TH ng HH Hưng gà 45

Sơ Dé:

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tô chức bộ máy điều hành của Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi

mhanh Tran 8500169 Ni 31

Biêu do:

Biéu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn của Chi nhánh Tran Hung Dao giai đoạn

“2006 38

IV

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Ở

Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng

và phát triển nền kinh tế đất nước Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn từ nền kinh tế là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nên kinh tế, hoạt động của các tô chức tin dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn dé cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc day nền kinh tế phát triển Day chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của ngân hàng Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ tới sự tồn tại và phát triển của bản thân tô

chức tín dụng mà còn tác động trực tiêp đên nên kinh tê.

Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Đạo đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế song không tránh khỏi những khó khăn chung Tăng cường

hoạt động huy động vốn dé củng cé sự tồn tại và phát triển của ngân hang là van dé

được quan tâm của ngân hàng.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác nhau mà Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Đạo bên cạnh những thành tựu đã đạt

được vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt động huy động vốn Qua thời gian

nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Đạo, em nhận thấy đơn vị có những hạn chế như mặc dù quy vốn huy động tăng nhưng tốc độ tăng của vốn chưa đều và 6n định Nền tảng nguồn vốn chưa thực sự vững chắc vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các khách hàng gửi tiền với khối lượng lớn, nguồn vốn huy động tư dân cư còn tăng

chậm, cơ cấu nguồn vốn tuy có những cải thiện nhất định song nhìn chung chưa thật

sự phù hợp với cơ câu tin dụng,

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, đồng thời kết hợp với quá trình thực tập cuối khóa tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran Hưng Đạo em

Trang 7

có điều kiện tiếp cận và nghiên cứu vấn dé này nhiều hơn, do đó em chon đề tai: “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chỉ nhánh Tran Hưng Đạo” làm chuyên đề tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại (NHTM), chuyên đề tốt nghiệp tập trung phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran Hưng Đạo giai đoạn 2017-2019, chỉ rõ những thành

công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn, từ đó đề xuất một hệ thống các giải pháp tăng cường huy động vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng phục vụ phát triển

kinh tế xã hội địa phương và nhằm góp phan ôn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội của đất nước.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran

Hưng Đạo.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề tốt nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá về thực

trạng tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Tran

Hưng Đạo giai đoạn 2017-2019.4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập dtr liệu thứ cấp: từ các tải liệu, luận văn, giáo trình, sách, tạp chí, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài; sử dụng nguồn

dữ liệu thu thập được từ các tài liệu và thông tin nội bộ của Ngân hàng TMCP Quân

Đội — Chi nhánh Trần Hung Đạo; tham khảo các giái pháp về tăng cường huy động vốn trong các tài liệu ngân hàng, sáng kiến kinh nghiệm, phương pháp, các tài liệu

liên quan đến tăng cường huy động vốn.

- Phương pháp tra cứu tài liệu: Các báo cáo thường niên về kết quả kinh

doanh, báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng

Trang 8

Đạo các năm từ 2017 — 2019.

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Đề có được những thông tin, số liệu, đữ liệu, các luận cứ, phân tích, kết luận để đưa ra các giải pháp luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, thông kê, mô ta, so sánh, tổng hợp va sử dung phần mềm exel dé phân tích so sánh các dit liệu thu

được trong qua trình nghiên cứu.

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt

nghiệp được chia làm 3 chương.

Chương 1: Các van đề cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Dao.

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP

Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Dao.

Trong chuyên đề của em do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ sung, góp ý hướng dan của các thầy giáo TS Trần Tất

Thành và các cô chú trong cơ sở nơi em thực tập.

Trang 9

CHUONG 1 CAC VAN DE CƠ BAN VE HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mai

LLL Nein hang thiiong mal va CÁC hod dong co bin ctta nein hang thitong mal1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Có nhiêu các khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại, tùy thuộc vào

pháp luật và tập quán của các ngân hàng tại nước đó, ví dụ như:

Ở Mi: “ Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.”

Ở Pháp: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiên bạc của công chúng dưới hình thức kỷ thác, hoặc

dưới các hình thức khác và su dụng tài nguyên đó cho chính ho trong các nghiệp vuvề chiết khẩu, tín dụng và tài chính”.

Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng năm 2017 khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "t6 chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dich vụ ngân hàng với nội dung nhận tiên gửi và sử dụng tiền gửi dé cấp tin dung,

cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì "ngân hang là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tién gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiễn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh toán".

Với định nghĩa trên, đã khái quát toàn bộ những đặc trưng của ngân hàng

thương mại tuy nhiên cũng cần nhân mạnh thêm trong khái niệm răng: “Ngdn hàng thương mại là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp da dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiễn gửi, cho vay và cung

ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác

nham thoả mãn tôi da nhu câu về sản phâm dịch vụ của xã hội ”

Phân loại ngân hàng thương mại:

Trang 10

Trên thế giới các ngân hàng thương mại hoạt động với chức năng, nghiệp vụ khá giống nhau, đó là việc: nhận tiền gửi ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dé sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hang Dé phân loại các Ngân hàng thương mại ta có thé dựa

trên các tiêu chí sau:

* Căn cứ vào hình thức sở hữu: Các Ngân hàng thương mại được phân thành:

- Ngân hàng sở hữu tư nhân: Là ngân hàng được thành lập bằng vốn của một

cá nhân Đây là các ngân hàng nhỏ, thường chỉ hoạt động trong phạm vi một địa

phương với đối tượng phục vụ chủ yếu là những người trong địa phương.

- Ngân hàng sở hữu của các cô đông: Là ngân hàng được hình thành từ nguôồn vốn thông qua tập trung phát hành cô phiếu Những người năm giữ cổ phiếu này chính là những người chủ của ngân hàng Họ có quyền tham gia vào các hoạt

động của ngân hang và được chia lãi cé tức Do huy động từ nhiều người nên các ngân hang này có vốn chủ sở hữu lớn, có các hình thức kinh doanh da dạng.

- Ngân hàng sở hữu nhà nước: Là loại hình ngân hàng có vốn chủ sở hữu thuộc về Nhà nước Đây là loại hình ngân hàng có thể nói là an toàn nhất, rất ít khi bị phá sản Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều khi phải thực hiện những nhiệm vụ

nha nước giao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hang.

* Căn cứ theo tính chất hoạt động:

- Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng.

Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên doanh,

thường chỉ cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định.

Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng Đây là xu hướng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thương mại.

- Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ.

Ngân hàng bán buôn là loại hình ngân hàng mà hoạt động của nó chủ yếu thực hiện đối với các khách hàng lớn Số lượng các giao dịch của ngân hàng bán

buôn nhỏ song về giá trị một dịch vụ lại lớn.

Trang 11

Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chủ yếu của nó thực hiện đối với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân Số

lượng các giao dịch của ngân hàng bán lẻ lớn song giá trị một giao dịch thường nhỏ.

* Căn cứ theo cơ câu tô chức:

Ngân hàng sở hữu công ty và ngân hàng không sở hữu công ty Sự phân chia

nay là do pháp luật ở nhiều nước cam không cho ngân hang trực tiếp tham gia vào

một số hoạt động kinh doanh như: buôn bán chứng khoán, bat động sản nên các

ngân hàng tô chức ra các công ty riêng, có tư cách pháp nhân dé kinh doanh.

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại có các hoạt động chủ yếu như sau: * Hoạt động huy động vốn

Đây là hoạt động cơ bản đầu tiên và quan trọng của một Ngân hàng thương mại Có rất nhiều hình thức huy động vốn trên thị trường, một trong các nguồn

vốn huy động quan trọng nhất là các khoản tiền gửi Ngân hàng thương mại nhận

được các khoản tiền gửi từ khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn,

tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác, Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của các cá nhân, của các tô chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu

sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng Qua hoạt động này Ngân hàng thương mại

đã thu hút một lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho các hoạt động của mình như hoạt động cho vay và thông qua đó cung cấp phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.

* Hoạt động cho vay và dau tu

Trên cơ sở số lượng vốn huy động được, Ngân hàng thương mại thực hiện các

hoạt động tín dụng như cho vay, bảo lãnh, mở LC, va đầu tư

Hoạt động cho vay và đầu tư là hoạt động kinh doanh chính, chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các Ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của

Trang 12

ngân hàng Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,

chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác * Cung cấp các địch vụ tài chính khác

- Hoạt động kinh doanh liên quan đến ngoại té:

Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là việc ngân hàng thương mại tham gia

kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái với tư cách kinh doanh cho khách hàng

(ngân hàng hưởng phí dịch vụ) và kinh doanh cho chính bản thân ngân hàng thương mại.

Ngân hàng thương mại tiến hành mua bán ngoại tệ trên thị trường giao ngay

hay thực hiện các giao dịch mua bán kỳ hạn các loại ngoại tệ và hưởng phí dịch vụ,

hoạt động kinh doanh ngoại tệ thường gặp phải rủi ro hối đoái, là tình trạng có thé

bị tôn thất vốn do biến động tỷ giá Dé hạn chế rủi ro, các ngân hàng thương mai thường đưa ra các giải pháp nghiệp vụ như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng bảo đảm, Thực hiện nghiệp

vụ kinh doanh ngoại tệ là việc ngân hàng thương mại tham gia kinh doanh ngoại tệ

trên thị trường hối đoái với tư cách kinh doanh cho khách hàng (ngân hàng hưởng

phí dịch vụ) và kinh doanh cho chính bản thân ngân hàng.

- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán:

Ngân hàng thương mại thực hiện việc cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán theo yêu cầu của cá nhân và doanh nghiệp Thanh toán qua ngân hàng với những lợi ích như an toàn, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đã góp phan rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng Điều này khuyến khích các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng dé nhờ ngân hàng thanh toán Đồng

thời ngân hàng cũng thu được phí từ hoạt động này.

Ngoài ra, Ngân hàng thương mại còn thực hiện cung cấp dịch vụ ủy thác và tư

vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, dịch

vụ đại lý,

Trang 13

LL2 Khit niém, muc tiéu, nguyén tic va vat frò hoat dong huy dong von cia ngin

hang 01/0146 mat

1.1.2.1 Khái niệm về von huy động và hoạt động huy động vốn - Vốn huy động:

Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tô chức kinh tế

và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, nghiệp

vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn dé kinh doanh.

Vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ

có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng

thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thương mai.

Vốn huy động không ngừng tăng lên, các ngân hàng luôn quan tâm khai thác

dé mở rộng nguồn huy động Nhưng nguồn vốn này chỉ được sử dụng một phan dé kinh doanh, còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lý dé đảm bảo khả năng thanh toán Vốn

huy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá.

- Hoạt động huy động vốn:

Xuất hiện khá lâu đời và không ngừng phát triển, thay đổi cùng với sự phát triển của các ngân hàng thương mại, nội hàm của khái niệm hoạt động huy động vốn đã có những thay đổi rat đáng ké, cả về quy mô va các hình thức thé hiện Hơn nữa, gần như không tìm được một định nghĩa hoàn thiện về hoạt động này

cũng như không có được sự thống nhất hoàn toàn giữa các quan điểm Đặc biệt, là sự khác biệt trong cách hiểu khi đề cập vấn đề này dưới các khía cạnh khác nhau Phé biến nhất là việc sử dụng thuật ngữ nay trong các khía cạnh không chuyên, đặc biệt là ngôn ngữ thường nhật của xã hội và báo chí Khái niệm huy động vốn được sử dụng ở đây với hoạt động của các ngân hàng thương mai có thé nói là hẹp và không rõ ràng nhất, trong nhiều trường hợp có sự không thống nhất trong nội hàm của bản thân khái niệm Nhưng nhìn chung, phố biến nhất, khái niệm này được dùng chủ yếu đề cập đến mọi hoạt động đặc trưng nhất của các ngân hàng thương mại, đó là nhận tiền gửi và dưới các hình thức cơ bản nhất, cụ thê là nhận

tiên gửi tiét kiệm và các loại tiên gửi có và không có ky hạn khác.

Trang 14

1.1.2.2 Mục tiêu cua hoạt động huy động vốn

Mục tiêu trong hoạt động huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch và chiến lược về nguồn vốn của Ngân hàng Như trên chúng ta đã nghiên cứu, nguồn vốn của Ngân hàng khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần Một số thành phần

không 6n định nhưng có khả năng giao dịch cao và lãi suất thấp Ngược lại một số thành phan hạn chế khả năng phát hành Séc, có tính ôn định cao nhưng lãi suất cao.

Do đó chi phi vốn, co cấu vốn, tinh chất 6n định, thời han của nguồn vốn là nhân tô

quan trọng đánh giá chất lượng nguồn vốn và là mục tiêu mà các Ngân hàng đều hướng tới Đây là những yếu tố quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu vừa an toàn

vừa có lợi nhuận cao của Ngân hàng.Một là: Tìm kiêm nguồn vốn rẻ.

Chi phí trả lãi được coi là chi phí lớn nhất trong các chi phí của Ngân hang Trong đó lớn nhất là chỉ phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi trái phiếu và kỳ phiếu Định kỳ Ngân hang lập biéu về số dư và lãi suất tương ứng dé xác định vốn huy động bình quân và tính toán chỉ phí trả lãi Thông thường có ba cách trả lãi : Trả lãi trước, trả lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ Mỗi cách trả lãi khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chi phí khác nhau Quản lý chi phí trả lãi là hoạt động thường xuyên và quan trọng của các Ngân hàng Mỗi sự thay đổi về lãi suất hay cơ cấu nguồn vốn đều có thé làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của Ngân hàng Việc tinh chi phí của từng nguồn vốn cụ thé cho phép các nhà quản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đôi lãi suất hay không, thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của nguồn vốn tăng thêm hay không Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời hạn càng ngắn và tính ồn định thấp

thì chi phí nguồn vốn cũng phải thấp tương ứng Tuy nhiên nguồn rẻ thì lại đồng

nghĩa với giảm tính cạnh tranh của Ngân hàng Tính chi phí một cách chính xác cho

phép Ngân hàng chủ động lựa chọn những nguồn vốn khác nhau và đảm bảo doanh

thu đủ bù đắp chi phí và đem lại ty lệ thu nhập mong đợi.

Hai là: Tạo ra nguôn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp.

Cơ cấu vốn cần đa dạng thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy động

ngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một Ngân hàng có chất lượng huy

động vôn cao sẽ có nguôn vôn đôi dào và cơ câu vôn cân đôi, tránh cho Ngân hàng

Trang 15

rơi vào tình trạng căng thắng về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên thay đồi.

Hơn nữa Ngân hàng phải dự đoán xu hướng biến đổi cơ cấu nguồn vốn huy động Yếu tô này cũng rat quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn

của Ngân hàng Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc

huy động và khai thác Do đó sự biến động về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến đổi

trong cơ cấu cho vay, đầu tư, bảo lãnh và kéo theo sự thay đổi lợi nhuận, rủi ro

trong hoạt động Ngân hàng Sự biến đổi cơ cấu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch điều chỉnh của Ngân hàng và những nhân tố bên ngoài Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu và tiếp cận thị trường.

Ba là: Xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguon vốn on định.

Quy mô vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mô vốn tương đối lớn, trong

đó vốn huy động là một bộ phận quan trọng Không thể nói đến chất lượng huy động vốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng vốn

kinh doanh Khối lượng vốn phải đạt tới qui mô nhất định theo kế hoạch huy động của Ngân hang Dé thực hiện tốt van dé nay cần kết hợp hài hoà các yếu tô khác như lãi suất, chính sách Marketing khách hàng, các hình thức huy động vốn, uy tín

của khách hàng

Tuy nhiên không phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phù hợp với qui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu tư của

Ngân hàng Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự an toàn khi nguồn vốn huy động luôn có tốc độ tăng trưởng ôn định Nếu qui mô vốn hiện tại lớn nhưng

Ngân hàng không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng của các dòng tiền gửi vào và rút ra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽ rất khó khăn trong việc cho vay va đầu tư và mất đi sự chủ động của mình.

Bon là: Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh.

Trong hoạt động Ngân hàng thường xuyên xảy ra tình trạng không cân đối về vốn giữa các chi nhánh, phòng giao dịch trong cùng hệ thống, giữa các Ngân hàng Nếu có công tác quản lý huy động vốn hợp lý thì Ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giải quyết tình trạng thừa thiếu tạm thời này Một số biện pháp thường sử dụng như điều chuyển vốn giữa các chi nhánh, phòng giao dich (trong trường hợp mat

10

Trang 16

cân đối nội bộ), vay các Ngân hàng khác, vay NHTƯ Chất lượng huy động ở đây thể hiện ở việc đưa ra quyết định lựa chọn đúng đắn, có lợi nhất đối với Ngân hàng,

đảm bảo sự chủ động trong kinh doanh.

1.1.2.3 Nguyên tắc của hoạt động huy động vốn

* Nguyên tac 1: Việc huy động von phải trên cơ sở nhu câu cho vay Ngânhàng phải tính toán nhu câu cho vay đê xác định sô vôn cân huy động Phải đảm bảo

cân đôi giữa huy động von va sử dụng von về quy mô, vê thời han dé nâng cao hiệuquả sử dụng vôn của ngân hàng.

* Nguyên tắc 2: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thể xã hội và các tầng lớp dân cư) phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn lẫn lãi theo thoả thuận trước giữa ngân hàng và khách hàng Dé dam bao khả năng

chi trả theo nguyên tắc trên, luật các tổ chức tín dụng quy định, các NHTM phải mở

tài khoản tiền gửi tại NHNN và duy trì trên tài khoản đó số tiền dự trữ bắt buộc (do

NHNN quy định).

1.1.2.4 Vai trò của hoạt động huy động vốn

* Góp phân tiết kiệm chỉ phi xã hội, tạo những điều kiện thuận lợi cho cá nhân và tổ chức xã hội

Quá trình huy động vốn của ngân hàng chính là quá trình tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong xã hội, sau đó cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất, đầu tư và phát triển kinh tế Như vậy, huy động vốn kịp thời đã tiết kiệm thời gian, chi phí nguồn lực, đây nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Mặt khác, những người tiết kiệm có được thu nhập từ lãi từ tiền gửi của mình, tức đồng tiền của họ từ chỗ dư thừa đã có khả năng sinh lời Ngược lại,

những người thiêu von thì có von kip thời cho sản xuat, tăng lợi nhuận.

* Huy động von làm gia tăng von trong nước, kích thích huy động vonnước ngoài

Nguôn von huy động của các Ngân hàng thương mại, ngoải nguôn von huy

động trong nước còn nguôn vôn huy động từ nước ngoài Trong đó vôn trong nướclà yêu tô quyét định, von nước ngoài là quan trọng.

11

Trang 17

Vai trò quyết định của nguồn vốn trong nước thé hiện:

Thứ nhất, tạo tính chủ động trong quá trình huy động vốn, chi phí huy động

vốn thấp, hiệu quả kinh tế đối với xã hội cao.

Thứ hai, tạo các điều kiện thuận lợi để hấp thụ và khai thác có hiệu quả

nguôn vôn đâu tư nước ngoài.

Thứ ba, hình thành và tạo lập sức mạnh hồi sinh cho nền kinh tế, hạn chế các

tiêu cực phát sinh về kinh tế - xã hội do đầu tư nước ngoài mang lại Nhờ vậy tính độc lập tự chủ của đất nước được bảo đảm, tránh lệ thuộc nước ngoài do quan hệ

vay muon.

Xét về ban chất, huy động vốn của các NHTM là trực tiếp làm cho quy mô tích luỹ trong nước ngày càng tăng, chuyền tối đa nguồn vốn đang nhàn rỗi thành nguồn vốn hữu ích có khả năng sinh lời Còn huy động vốn nước ngoài có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt trong điều kiện kinh tế còn

nghèo, thiêu von ma nhu câu đâu tư phát triên lại cao.

Việc huy động vốn nước ngoài qua các NHTM mà tổ chức khác không có như: khả năng tính toán các điều kiện và lợi ích huy động, khả năng quản lý có hiệu

quả vốn vay và vai trò quản lý ngoại tệ dé thực hiện chính sách ngoại hối của một

quôc gia.

* Huy động vốn góp phan thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiễn tệ quốc gia

Hoạt động huy động vốn qua ngân hàng góp phần kiềm chế và kiểm soát

mức lạm phát thông qua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào quá trình lưu thông, ôn định giá trị đồng tiền Chang hạn: Ngân hàng luôn là nơi cung cấp một lượng vốn tín dụng lớn, đáp ứng các khoản chỉ tiêu và đầu tư của chính phủ cho các dự án về sản xuất kinh doanh và những dự án thực hiện chính sách xã hội, bù đắp những sự thiếu hụt tạm thời của ngân sách thông qua hình thức vay nợ giữa ngân

sách với ngân hàng.

* Huy động von quyết định sự ton tại của các NHTM

Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn, vốn là nhân tố chủ yêu quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của ngân hàng Ngân hang có nguồn vốn kinh doanh lớn cho phép mở rộng các hình thức kinh

12

Trang 18

doanh hay đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh giúp cho các ngân hàng giảm

thiêu rủi ro, gia tăng lợi nhuận.

Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán, chỉ tra của một ngân hàng, nếu

có nguồn vốn lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ gây được uy tín trên thị trường.

Nguồn vốn của ngân hàng còn là một nhân té tác động đến sự thang lợi trong cạnh tranh tạo cho ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Ngân hàng có khả năng vốn đồi dào cho phép điều chỉnh phí bình quân đầu vào là một lợi thế cạnh tranh.

Mặt khác, ngân hàng khi có nguồn vốn lớn sẽ có đủ khả năng tài chính để

kinh doanh đa năng trên thị trường, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu, có

quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và đảm bảo khả

năng thanh toán, chi trả của ngân hang.

Đại bộ phận nguồn vốn của NHTM là nguồn vốn ngân hàng huy động được trong nền kinh tế Dé có một khối lượng vốn lớn từ nhiều nguồn phong phú, đa dang đòi hỏi NHTM phải đa dạng hoá được các nguồn vốn nghĩa là có một tỷ trọng vốn trung và đài hạn thích hợp đề thực hiện chức năng của một ngân hàng đa năng, khi thực hiện được điều đó ngân hang sẽ luôn giữ được lợi thé trong cạnh tranh, uy tin của ngân

hàng không ngừng được nâng cao.

Ở nước ta hiện nay, thị phần hoạt động của tín dụng chiếm khoảng 90% Con

sé này kha cao chứng tỏ hoạt động tin dung là chủ yếu, quyết định sự t6n tại và phát

triển của mỗi NHTM.

Muốn có hoạt động tín dụng phải có vốn, muốn có vốn phải huy động vốn và chủ yếu từ nền kinh tế Như vậy, huy động vốn phải là bước khởi đầu quan trọng nhất dé có được bước khởi động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt

động tín dụng.

Qua quá trình huy động vốn, ngân hàng sẽ có vốn để cho vay và thu lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

LL Cúc hinh thúc huy ding vin cia ngtin hing (074g mat

Do NHTM huy động theo phương thức “di vay dé cho vay” ma vốn tự có của ngân hàng chi chiếm một ty trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động Do vậy, dé có thé tồn tại va phát triển, NHTM phải quan tâm tới các hình thức tạo vốn

13

Trang 19

để không ngừng mở rộng, phát triển vốn đề cạnh tranh trên thị trường Quá trình tạo von được thực hiện thông qua các hình thức sau:

1.1.3.1 Huy động von thông qua tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp hoặc cá nhân: đây là khoản tiền

ma khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ Trong

phạm vi số du cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thu của ngân hàng, cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nhìn chung đây là một khoản huy động

có lãi suất thấp, thay vào đó chủ tài khoản được hưởng các dịch vụ ngân hàng với

mức phí thấp.

Mặc dù, đối với tiền gửi thanh toán người gửi có thé gửi vào hoặc rút ra bat cứ lúc nào, song giữa việc gửi vao va rút ra có sự chênh lệch nhất định về thời gian

và số lượng, nên các loại tài khoản này luôn có số dư Ngân hàng có thể huy động số dư đó làm nguồn vốn tín dụng để cho vay Một số ngân hàng kết hợp tài khoản

tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay như mở tài khoản thấu chỉ - chỉ trội trên số

dư có của tài khoản tiên gửi thanh toán.

Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn thấp, để khuyến

khích việc thực hiện thanh toán qua ngân hàng, các NHTM thực hiện trả lãi cho loại

tiền gửi này Ở các nước phát triển loại tiền gửi này chiếm tỷ lệ thấp tiền gửi của các ngân hàng Vì lẽ đó, tạo nguồn tiền gửi trên tài khoản thanh toán này được ngân

hàng đặc biệt coi trọng.

1.1.3.2 Huy động vốn thông qua tiền gửi có kỳ hạn

Nhiều khoản thu của doanh nghiệp và các tô chức xã hội sẽ được chỉ trả sau

một thời gian nhất định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện trong hoạt động

thanh toán song lãi suất lại thấp, dé đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền ngân hàng đã đưa ra hình thức gửi tiền có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi được ủy thác vào ngân hàng trên cơ sở có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa

khách hàng và ngân hàng Như vậy, theo nguyên tắc khách hàng ký thác chỉ được rút tiền ra khi đến hạn thỏa thuận Tuy nhiên trên thực tế, do phải cạnh tranh dé thu hút tiền gửi, các ngân hàng thường cho phép khách hàng được rút trước hạn Trong trường hợp này có thé có hai cách giải quyết, hoặc khách hang vay tiền của ngân

14

Trang 20

hàng, sau đó khi đến han rút tiền thì dùng số tiền và lãi thu được dé trả nợ hoặc là thỏa thuận với khách hàng rút tiền ra trước hạn và nhận lãi suất thấp hơn.

Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn tín dụng mang tính chất 6n định, vì mục đích của người gửi tiền là kiếm lợi chứ không phải là để thanh toán Do đó, khác với loại tiền gửi không ky hạn yếu tổ lãi suất có tác động rat lớn đến loại

nguồn von này.

1.1.3.3 Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm

Ở các nước đang phát triển, trong các loại tiền gửi vào ngân hàng thì tiền gửi

tiết kiệm đứng vi trí số hai về mặt số lượng Tiền gửi tiết kiệm là khoản dé dành của cá nhân nhằm hưởng lãi suất theo định kỳ, loại tiền gửi này thường chiếm tỷ trọng khá cao (Mỹ: 25%, Việt Nam: 40% - 50%) Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

Với loại tiền gửi này, người gửi có thể rút một phần hay toàn bộ theo yêu cầu Tuy nhiên, khác với tiền gửi thanh toán, người gửi không được sử dụng các công cụ thanh toán dé chi trả cho người khác.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Loại tiền gửi này có nội dung cơ bản giống như tiền gửi có kỳ hạn mà chúng

ta đã nghiên cứu ở trên.

1.1.3.4 Huy động vốn thông qua huy động tiên gửi của ngân hàng khác

Nhăm mục đích nhờ thanh toán hộ giữa các ngân hàng có quan hệ trên thị trường liên ngân hàng tạo thuận tiện cho khách hàng và một số mục đích khác, ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác Tuy nhiên, quy mô nguồn

này thường không lớn do hình thức này chỉ được áp dụng trong trường hợp ngân

hàng có nguồn vốn tạm thời nhan rỗi chưa đầu tư, cho vay hoặc hiệu quả việc đầu

tư, cho vay không hiệu quả bằng gửi tiền ở các ngân hàng khác.

1.1.3.5 Huy động vốn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá

Giống như các doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng huy động vốn bằng cách phát hành những giấy tờ có giá (hay còn gọi là các công cụ nợ) như kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu ngân hang, dé huy động vốn trên thị trường vốn.

15

Trang 21

Các công cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà các ngân hàng bán cho công chúng Đây là cách thức vay vốn của NHTM, bởi vì những người sở hữu các công cụ này được hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định Những công cụ nợ của ngân hàng là: Tín phiếu ngân hàng và kỳ phiếu,

trái phiếu ngân hàng.

Nếu đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc sử dụng các công cụ nợ là một hình thức huy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng Tuy nhiên, việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là điều quan trọng Nguồn vốn huy động được bằng việc phát hành các công cụ nợ do sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch

của ngân hàng.

1.1.3.6 Huy động vốn thông qua hoạt động ủy thác

Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ ủy thác nhu ủy thác cho vay, ủy

thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ Các hoạt động này tạo

nên nguồn ủy thác tại ngân hàng Ví dụ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cho vay ủy thác hộ cho Nhà nước đối với một số dự án trồng rừng với nguồn Ngân sách hoặc nguồn ODA Theo hợp đồng giữa các bên, các nguồn vốn trên được chuyên về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dé từ đó chuyên tải đến địa điểm đã được xác định trước Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều các tổ chức kinh tế, xã hội có cùng mục tiêu phát triển như của ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạng lưới ngân hàng như các kênh dan vốn tới các mục tiêu Kết quả là hình thành nguồn ủy thác, làm gia tăng vốn của

ngân hàng.

1.2 Tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại

X27 Ouan niém véting cong huy dong von ciia ngin hing thuong mar

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngân hang cũng như các tô chức tin

dụng khác đang phải đối mặt với các cuộc cạnh tranh khốc liệt Bất kỳ biến động nao du nhỏ hay lớn đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Vì vậy, tăng cường trong hoạt động

huy động vốn không chỉ đánh giá chính xác đúng đắn hoạt động huy động vốn nói

16

Trang 22

riêng mà còn phản ánh khả năng thích nghi và khăng định sự phát triển trên thị

trường của ngân hàng.

Tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại được hiểu là ngân

hàng làm cho hoạt động vốn được làm cho mạnh thêm, nhiều thêm Khi hoạt động vốn được làm cho mạnh thêm, nhiều thêm thì ngân hàng thương mại cần sử dụng các chỉ tiêu dé đánh giá Mỗi chỉ tiêu đánh giá đó đều cung cấp các thông tin có ý

nghĩa khác nhau.

Như vậy, tăng cường huy động vốn được thé hiện ở khả năng đáp ứng cao

nhất nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Đó chính là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ, nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý.

122 Cite tiêu chi ddnh gid mic dé ting cường huy ding vin của ngin hang

41g mal

Đề đánh giá mức độ tăng cường huy động vốn của ngân hang thương mai, có thể xem xét các tiêu chí sau đây:

a) Tiêu chí 1: Mức độ tăng trưởng về huy động vốn: Mức tăng (giảm) số tuyệt đối vốn huy động:

= Số dư nguồn vốn huy động kỳ phân tích — Số dư nguồn vốn huy động kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động

x 100

Số dư nguồn vốn huy động kỳ trước

Tùy từng trường hợp đối tượng phân tích là một phòng giao dịch NHTM thì

có thê so sánh tốc độ tăng trưởng về huy động vốn của phòng giao dịch với tốc độ

tăng trưởng huy động vốn của toàn NHTM cùng hệ thống Nếu đối tượng được phân tích là một NHTM thì so sánh tốc độ tăng trưởng huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng.

b) Tiêu chí 2: Nguồn vốn huy động đã đạt được với chỉ tiêu kế hoạch

Mức đạt được tính theo tỷ lệ % với kết quả huy động vốn so với chỉ tiêu kế hoạch

= Số dư nguồn vốn huy động đạt được x 100

17

Trang 23

Chỉ tiêu kế hoạch về nguồn vốn huy động

Mức vượt hoặc không đạt chỉ tiêu huy động vốn so với kế hoạch

= Số dư nguồn vốn huy động đạt được - Chỉ tiêu nguồn vốn huy động được giao

c) Tiêu chí 3: Mức đảm nhận vốn huy động so với số dư nợ cho vay khách hàng

Tổng số dư vốn huy động

Hệ số đảm nhận vốn huy động =

Tông dư nợ cho vay khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh, huy động vốn và cho vay là nghiệp vụ chủ yếu

và thường xuyên của NHTM Nếu huy động vốn quá nhiều mà không cho vay hết,

ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro thừa vốn và ngược lại Do vậy, dư nợ cho vay thường thấp hơn nguồn vốn huy động với mức hợp lý tùy theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHNN quy định cho NHTM theo từng thời gian Bởi vậy, hệ số này phải luôn lớn

- Tổng chi phí huy động vốn bao gồm:

+ Lợi tức trả cho người gửi

+ Chi phí quan ly

+ Luong trả can bộ công nhân viên

+ Chi phí khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo

+ Chi phí khác ( giấy tờ in, vận chuyên, bốc xếp)

+ Tỷ lệ rủi ro bi lợi dụng: Khấu hao tài sản cố định

Giá thành của một đồng vốn huy động được cảng thấp thì lợi nhuận thu được

khi sử dụng đồng vốn đó cho vay càng cao và như vậy hiểu quả huy động cũng thăng Vì vậy để tăng hiệu quả của vốn huy động ta phải tìm chách cho giá thành

18

Trang 24

của một đồng von là thap nhat mà điêu đó phụ thuộc vào việc giảm các chi phí bỏ

ra đê hút được sô vôn đó.

Như vậy: Tỷ lệ chi phí huy động vốn được biéu thị bằng ty lệ phan trăm so với ngồn vốn huy động.

- Nếu Tỷ lệ chi phí huy động vốn càng nhỏ ( giá vốn càng nhỏ) thì ngân hàng

kinh doanh có lãi.

- Nếu Tỷ lệ chi phí huy động vốn càng lớn ( giá vốn lớn) thì ngân hàng kinh doanh có thé bị lỗ.

e) Tiêu chí 5: Chênh lệch lãi

Thu từ lãi (bán vốn) — Chi trả lãi (huy động)

Chênh lệch lãi

Tổng số vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết thu nhập của ngân hàng từ việc bán vốn và huy động vốn Nếu chỉ tiêu này dương thì ngân hàng có lãi, ngược lại nếu chỉ tiêu này âm thì

ngân hàng bị lỗ từ hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng

thương mại

LIL, Cúc nhiin 6 chi quan

* Chiến lược kinh doanh của ngân hang trong từng giai đoạn

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thé Chiến lược kinh doanh cần được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống ngân hàng, thấy được điềm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn lực được khai thác tối đa thì huy động vốn của ngân hàng sẽ phát huy hiệu quả cao nhất Trong chiến lược kinh doanh, ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãi suất huy động Chính chiến lược này có ảnh hưởng mang tính định hướng trong hoạt động thu hút vốn của Ngân

hàng Chiến lược phù hợp sẽ giúp Ngân hàng thương mại xây dựng cho mình những định hướng đúng đắn trong quá trình hoạt động.

19

Trang 25

* Chính sách lãi suất huy động và cho vay

Lãi suất được coi là giá của vốn vay, vì vậy với những cá nhân, doanh nghiệp

gửi tiền vào Ngân hàng thương mại với mục đích hưởng lãi thì lãi suất là điều họ rất quan tâm và bộ phận tiền gửi này rất nhạy cảm với lãi suất Lãi suất có tác động

điều tiết trực tiếp đến hoạt động tín dụng, cho vay và huy động vốn của ngân hàng,

tác động đến lợi nhuận khi xem xét kết quả kinh doanh, tính toán lãi suất chênh

lệch đầu ra đầu vào đề tạo nhiều vốn đáp ứng cho nhu cầu của mình, các Ngân hàng

thương mại cần có chính sách lãi suất hợp lý, sao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích được người gửi tiền nhưng đồng thời phải phù hợp với lãi suất cho vay tránh tình trạng vốn huy động với giá cao mà đầu tư với giá thấp Là yếu tổ mang tính nhạy cảm và có tinh thay đổi trực tiếp với quan hệ cung — cầu về vốn vi

vậy việc theo đõi sát sao những biến động nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp là

nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình Một

chính sách lãi suất tốt là điều kiện đầu tiên tạo nên thành công trong hoạt động huy động vốn.

Đối với người gửi tiền thì họ luôn quan tâm tới vấn đề lãi suất nhưng tùy

theo từng đối tượng và trường hợp khác nhau mà mức độ quan tâm tới lãi suất là khác nhau Đối với doanh nghiệp, họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích thanh

toán thì lãi suất không phải là van đề mà họ quan tâm lớn nhất Điều mà họ quan tâm lớn nhất lúc đó là việc sử dụng các dịch vụ từ ngân hàng và loại tiền gửi này (gọi là tiền gửi không kì hạn) có thuận tiện và nhanh chóng hay không cũng như

những rủi ro và bat cap cua cac dich vu do Bén canh tién gửi không ki han thi von

huy động của ngân hang bao gồm cả tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp va tiền gửi tiết kiệm của dân cư Bộ phận tiền gửi này gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi nên lãi suất là vấn đề mà họ rất quan tâm và bộ phận tiền gửi này rất nhạy cảm với lãi suất Đề tạo được nhiều vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng của mình, các Ngân hàng thương mại phải có chính sách lãi suất hợp lý sao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích người gửi tiền vừa phù hợp với lãi suất cho vay Hiện

nay, một số ngân hàng đề thu hút khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền đã sử dụng

chính sách lãi suất rất linh hoạt, chia nhỏ lãi suất theo thời hạn khác nhau Tuy nhiên, sự tăng giảm này chỉ giới hạn trong một biên độ nhất định vì nó phải đảm

bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi.

* Công nghệ trong Ngân hàng thương mại

20

Trang 26

Trang thiết bi cũng là một nhân tố không thể thiếu được dé không ngừng nâng cao hiệu quả huy động vốn Trong những năm qua nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin đã có nhiều sản phẩm, dich vụ mới có liên quan đến hoạt động của ngân hàng như máy rút tiền tự động ATM, dịch vụ ngân hàng tại nhà, hệ thống thanh toán điện tử Như vậy, một ngân hàng được trang bị đầy đủ các trang thiết bị công nghệ hiện

đại, phù hợp với năng lực và khả năng tài chính, phạm vi, quy mô hoạt động sẽ giúp

cho sự thành công của hoạt động ngân hàng Do đó, ngân hang sé kip thời phục vụ yêu

cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụ một cách chính xác, nhanh chóng và chị

phi hop li.

Công nghệ trong Ngân hàng thương mại liên quan trực tiếp đến các hoạt động như thanh toán, giao dịch, kế toán, Công nghệ trong ngân hàng cần liên tục được cải

tiến nhằm mang đến cho khách hàng sự tiện lợi nhất Công nghệ tiên tiến sẽ là một

trong những yếu tô tạo nên chất lượng dịch vụ của Ngân hàng, giúp Ngân hàng

thương mại g rút ngắn thời gian giao giao dich với mỗi khách hàng từ đó tiết kiệm chi phí cho mỗi khách hàng cũng như nâng cao năng suất lao động cho Ngân hàng Một khi chất lượng đó thỏa mãn kỳ vọng của khách hàng thì Ngân hàng đã thành công trong việc huy động vốn.

Đồng thời công nghệ trong Ngân hàng thương mại cũng có vai trò không nhỏ trong việc thu thập thông tin về khách hàng, thị trường, từ đó tìm kiếm được cơ hội đầu tư, phát triển mạng lưới, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu qủa trong quá trình

hoạt động.

* Hình thức huy động, chất lượng các dich vụ, mạng lưới

Ngân hàng thương mại muốn tiếp cận nguồn vốn hiệu quả trước hết cần phải

đa dạng hóa hình thức huy động Hình thức huy động càng phong phú thì khả năng

huy động vốn của Ngân hàng càng dễ dàng hơn Các hình thức chủ yếu bao gồm: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi đưa ra nhiều kỳ hạn khác nhau Đa dạng hóa hình thức huy động là biện pháp nhằm bao phủ thị trường một cách hiệu quả nhất.

Ngoài ra với những Ngân hàng thương mại có chất lượng dịch vụ tốt, mạng

lưới dịch vụ rộng lớn thì công tác huy động vốn sẽ có nhiều thuận lợi nhất là đối tượng khách hàng là người dân Một khi chính sách lãi suất, chất lượng dịch vụ của các Ngân hàng tương đương nhau thì người dân thường gửi những khoản tiết kiệm

21

Trang 27

của minh ở những địa điểm thuận lợi — thường là gần khu vực sinh sống Rõ rang mạng lưới Ngân hàng thương mại hẹp sẽ là một bat lợi trong việc thu hút nguồn vốn này Tuy nhiên cũng cần phải đánh giá được tiềm năng của từng khu vực trước khi xây dựng phòng giao dịch, tránh tình trạng xây dựng quá nhiều mạng lưới nhưng

hoạt động thiếu hiệu quả.

Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư đông đúc hoặc gần với trung tâm thương mại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Mạng lưới huy động của các ngân hàng thường được thê hiện thông qua việc tổ chức các quỹ tiết kiệm, Phòng giao dịch Khi dân chúng có tiền nhàn rỗi, họ thường tới quỹ tiết kiệm gần nhất dé gửi tiền Mạng lưới huy động càng rộng rãi sẽ tạo được sự quan tâm lớn hơn từ nhân dân và từ đó thu hút tiền gửi tiết kiệm của nhân dân vì vậy việc mở thêm điểm giao dịch là rất quan trọng nhưng câu hỏi đặt ra là đặt ở đâu, vi trí nao để huy động vốn hiệu quả nhất còn quan trọng hơn Thông thường các chi nhánh thường được mở ở mặt đường quốc lộ, các trung tâm lớn, nơi đông dân cư dé người dan dé nhan biét và thuận tiện cho người dan gửi tiền Dé thu hút tối đa các nguồn lực trong nền kinh tế thì Ngân hàng thương mại phải đa dạng hoá các hình thức huy động Hình thức huy động càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động và các nguồn huy động

được cũng phong phú hơn.

* Chính sách marketing, quảng cáo của ngân hàng thương mại

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay chiến lược Marketing có vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong đó có Ngân hàng thương mại Thông qua hoạt động marketing, Ngân hàng thương mại giới thiệu đến

khách hàng về những sản phẩm, dịch vụ và hơn hết là lợi ích mà khách hàng nhận

được, từ đó kích thích nhu cầu của khách hàng mới đến với Ngân hàng của mình và

ngày càng thu hút được nhiều vốn hơn vào hệ thống Ngân hàng.

Cũng thông qua hoạt động marketing và quảng cáo, Ngân hàng thương mại

tìm hiểu những thông tin về thị trường, tìm hiểu được mong muốn của khách hàng về sản phẩm — dịch vụ của Ngân hàng từ đó đưa ra các giải pháp, chính sách phù hợp: như chính sách về giá cả, phân phối, thông tin, tiếp thị nhăm xây dựng các

sản phâm — dịch vụ nhăm thỏa mãn mong muôn của khách hang.

22

Trang 28

Ngoài những chính sách trên công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại còn chịu tác động của một số yếu tố khác như: uy tín của Ngân hàng, chích sách về khách hàng, chính sách bảo hiểm tiền gửi

* Uy tín của ngân hàng

Uy tín là tài sản vô hình quý giá của Ngân hàng thương mại đặc biệt là trong

nên kinh tế thị trường Nó khiến khách hang an tâm cũng như muốn được gửi tiền ở ngân hàng khiến cho khách hàng tin tưởng cũng như thoải mái với các dịch vụ của ngân hàng.Tuy nhiên, không phải bất cứ ngân hàng nào cũng có uy tín mà nó được

tạo dựng lâu dài trong quá trình hoạt động thông qua các ứng xử và các dịch vụ

chăm sóc khách hàng của ngân hàng thương mại Khách hàng bao giờ cũng tìm đến

ngân hàng có uy tín cao dé gửi tiết kiệm với hy vọng ngân hàng có thé đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình và hạn chế rủi ro Thậm chí, ngân hàng có uy tín đưa ra mức lãi suất thấp hơn đôi chút so với các ngân hàng khác nhưng người gửi tiền vẫn lựa chọn ngân hàng đó Ngân hàng có uy tín bao giờ cũng thu hút được nhiều khách hàng hơn những ngân hàng khác Vì vậy, ngân hàng lớn sẵn có uy tín trong nhiều năm sẽ có ưu thé trong huy động vốn và giúp ngân hang có khả năng ồn định lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động Uy tin không chi ảnh hưởng tới quá trình

huy động vôn mà còn ảnh hưởng tới tât cả các hoạt động khác của ngân hàng.

* Trình độ nhân lực của ngân hàng

Con người van là yếu tố quyết định đến việc thành bại của một ngân hang;

chính con người xây dựng chiến lược của ngân hàng thương mại, thực hiện các

chiến lược ấy sao cho hiệu quả nhất, và gây dựng uy tín của ngân hàng đối với

khách hàng Với nhà quản lí thì năng lực và trình độ của họ là yếu tố quyết định

hàng đầu đến tất cả hoạt động của ngân hàng trong đó có huy động vốn Vì vậy, con

người với khả năng và trình độ thì mới giúp cho ngân hàng thương mại cạnh tranh,

tồn tại trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường và đó chính là nhân tố kiên quyết không thê thiếu được trong hoạt động của mỗi ngân hàng.

* Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng:

Một ngân hàng với đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao với tác

phong làm việc vui vẻ, lịch sự, thai độ phục vụ tận tình, chu đáo sẽ gây an tuong tot

đẹp với khách hang Đặc biệt nhân viên giao dich được coi là “bộ mặt” của ngân

hàng, hình ảnh của họ trong mắt khách hàng phản ánh hình ảnh của ngân hàng.

23

Trang 29

Khách hàng có quyền lựa chon, vì vậy ho sẽ chọn ngân hang nào làm họ hai lòng nhất dé gửi tiền, vay tiền và sử dụng các dich vụ khác do ngân hàng cung ứng.

L3.2 Cúc nhiin tổ khich quan

* Các chính sách cua Nha nước

Cụ thể là chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất, chính sách về thu hút vốn Đôi khi sự thay đổi lớn các chính sách của nhà nước đã làm ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại nói riêng và hoạt động kinh doanh

của ngân hàng nói chung.

* Điều kiện kinh tế xã hội

Đây là yếu tố khách quan đối với ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởng chung đến việc huy động vốn của NHTM Cụ thể, trong một nền kinh tế tăng trưởng cao mới có tích luỹ trong doanh nghiệp và dân cư Do đó nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các ngân hàng thương mại ngày càng nhiều Ngoài ra, một nền kinh tế tăng

trưởng thì công nghệ ngân hàng được hiện đại hoá, người dân có thói quen sử dụng

những tiện ích do các NHTM cung ứng Với các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu qua

ngân hàng, ngân hàng sẽ thu được càng nhiêu khoản vôn.

Lạm phát là yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng Nếu lạm phát cao hoặc biến động có thé làm trượt giá đồng tiền, người dân sẽ chuyên tài sản của họ sang hình thái khác có tính ồn định hơn về giá trị như

mua vang, ngoại tệ mạnh.

* Môi trường chính trị - pháp lí

Đây là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới toàn bộ nền kinh tế chứ không phải chỉ riêng ngành ngân hàng Chính trị và kinh tế là hai phạm trù có sự tác động qua lại, ảnh hưởng đến nhau rõ rệt Chính trị ảnh hưởng tới nền kinh tế và các hoạt động chính trị cũng mang mục đích kinh tế và tạo ra những biến động về chính trị Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính trị cũng có thể tạo ra một tác động to lớn với nén kinh tế Tình hình chính trị 6n định tạo điều kiện cho kinh tế vận hành trôi chảy và ôn định Nếu tình hình chính trị bất ôn sẽ tạo ra tâm lý hoang mang, bất an trong

dân cư, việc họ rút tiền ồ ạt hoặc chuyển tiền ra các ngân hàng nước ngoài là điều

hoàn toàn có thê xảy ra nêu họ quá lo lăng về tình hình biên động trong nước.

24

Trang 30

Ngoài các yếu tô chính trị, hoạt động ngân hàng còn chịu sự chi phối của hành lang pháp lý bao gồm thể chế trong và ngoài quốc gia (đối với các ngân hàng có phạm vi hoạt động mở rộng ra ngoài biên giới ).Như chúng ta đã biết, ngân hàng là một ngành có ảnh hưởng quan trọng đối với cả nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng

còn mang tính xã hội hoá cao Do đó, sự sụp đồ của một ngân hàng sẽ kéo theo sự

sụp đồ dây chuyền của cả hệ thống ngân hàng gây hậu quả nghiêm trọng cho nền

kinh tế, thậm chí gây ra khủng hoảng kinh tế Vì vậy, ngân hàng cần phải được quản li chặt chẽ, nghiêm ngặt dé tránh hậu qua đáng tiếc cho nền kinh tế Khung pháp lý áp dụng đối với ngành ngân hàng cần phải đảm bảo mức độ an toàn cho các ngân hàng, ngăn ngừa ngân hàng tham gia vào các vụ đầu tư và hoạt động mạo hiểm có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng Pháp luật về ngân hàng thông thoáng sẽ tạo

điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt các chức năng của mình và kinh doanh có hiệu quả Một môi trường pháp lí không rõ ràng minh bạch, nhiều trở ngại cho nhiều hoạt động ngân hàng chắc chắn sẽ gây ra khó khăn cho các Ngân hàng thương mại trong

quá trình hoạt động của mình Bên cạnh các quy định của pháp luật còn phải nhắc đến

các quy định của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại Quy định về quy mô các khoản vay, về điều kiện tín dụng, phát hành các loại giấy

nợ đều gây ra ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng thương mại * Môi trường kinh tế - xã hội

Một nền kinh tế 6n định luôn là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của ngân hàng Một nên kinh tế được coi là 6n định khi lạm phát được kiểm soát, không

có dấu hiệu của khủng hoảng hay suy thoái, mức sống của người dân được bảo dam Khi đó đời sống của người dân ồn định, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ có điều kiện phát triển hơn, nguồn vốn sẽ chảy vào ngân hàng nhiều hơn Với một nền kinh tế ồn định, giá cả hàng hoá - dịch vụ cũng như sức mua của đồng tiền được dam bảo người dân sẽ ít quan ngại về rủi ro trong tương lại, tạo cho người dan cảm giác tin tưởng nhờ đó họ mới an tâm gửi tiền vào ngân hàng Ngược lại, một nền kinh tế suy thoái hay có lạm phát cao thì người dân sẽ có xu hướng giữ tiền mặt hoặc mua vàng hay ngoại tệ mạnh dé dự trữ.

Bên cạnh các yếu tố vĩ mô như lạm phát hay suy thoái hoạt động huy động vốn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ dân cư trong địa bàn hoạt động, thu nhập trung bình của dân cư, của các tổ chức kinh tế trong địa bàn Nếu ngân

hàng có địa bàn hoạt động ở khu vực tập trung đông dân cư và các tổ chức kinh tế

25

Trang 31

thì sẽ có khả năng huy động được nhiều vốn hơn các ngân hàng hoạt động ở địa bàn miền núi hay hải đảo xa xôi Mức thu nhập của dân cư cũng là tác nhân quyết định đến quy mô của nguồn vốn huy được, điều này có thé dé dang thấy được rằng nếu như người dân có thu nhập tương đối cao, sau khi đã chi trả cho các nhu cầu của

cuộc sống mà vẫn còn lại một khoản tiền thì họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng

Ngoài ra còn một yếu tô nữa đó là thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân Ví dụ như Việt Nam là một quốc gia mà người dân vẫn quen giao dịch bằng tiền mặt, họ chưa biết nhiều đến việc giao dịch thông qua ngân hàng cũng như chưa hiểu rõ 1 cách đầy đủ những thuận lợi của cách giao dich này đem tới Một phan nữa là do trình độ khoa học công nghệ, luật pháp ở Việt nam chưa đủ để đáp ứng yêu cầu thanh toán qua chuyên khoản nhưng nhìn chung tâm lý của người Việt Nam vẫn “thích” tiền mặt hon là sử dụng các loại dich vụ ngân hàng và điều này cũng

làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhất là trong lĩnh vực thanh toán * Các đối thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là yếu tố không thé tránh khỏi và cạnh tranh được coi là động lực của sự phát triển trong bất kỳ lĩnh vực nào Ngày nay, môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng khốc liệt khi thị trường tài chính ngày càng đa dạng, phức tạp do có sự tham gia của nhiều ngân hang và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Dé cạnh tranh được với các đối thủ các ngân hàng phải nghiên cứu kỹ các điều kiện thị trường và đưa ra mức lãi suất phù hợp, cải tiễn chất lượng phục vụ

Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản cũng là yếu tố cạnh tranh đối với hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Sự phát triển của những thị trường này đã giúp người dân ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn các hình thức đầu tư Đề làm cho tài sản của mình sinh lời họ không nhất thiết phải gửi tiền vào ngân hàng mà họ có thê đầu tư vào bất động sản

hay chứng khoán Thậm chí, những thị trường này còn mở ra cho họ những cơ hội

có thu nhập cao hơn đầu tư vào ngân hàng.

Vì vậy cạnh tranh vừa là thách thức vừa là cơ hội thúc đây sự phát triển và

nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng * Các yếu to liên quan đến khách hàng

26

Trang 32

Đó là tâm lý của người dân trong việc sử dụng tiện ích của ngân hàng, độ tin

tưởng của người dân vào ngân hàng, thói quen gửi tiền, thói quen tiết kiệm, sở thích về tiêu dùng điều này có thé thấy qua việc so sánh tâm lý của công chúng các nước Những nước có nền kinh tế hàng hoá phát triển thì ngân hàng trở nên gần gũi hơn với công chúng và việc sử dụng những tiện ích do ngân hàng cung cấp trở nên

thường xuyên hơn.

Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại đó là những người gửi tiền vào ngân hàng, người vay tiền và các khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng Khách hàng vừa là nguồn cung về vốn tín dụng đồng thời cũng là nguồn cầu vốn vay Với tư cách là bên cung về vốn tín dụng, họ mong nhận được từ ngân hàng một khoản lãi từ tiền gửi, dịch vụ liên quan.

Vì chất lượng tạo vốn phụ thuộc vào cả 3 yếu tố khách hàng, ngân hàng và uy tín

của ngân hàng Ngân hàng có uy tín càng cao thì càng thu hút được càng nhiều khách hàng đến với mình Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, khách hàng cảng có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức đầu tư của mình Họ chỉ tìm đến địa chỉ để gửi hay để vay tiền ở những nơi họ thấy thuận tiện nhất Trong điều kiện ít có sự khác biệt như hiện nay nếu ngân hàng nào đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với thái độ thân thiện, thủ tục đơn giản sẽ thu hút được nhiều khách hàng tốt tạo điều kiện cho hoạt động huy vốn được thuận lợi, hiệu quả kinh doanh của ngân

hàng sẽ cao.

* Các yêu tô khác

Đó là thông tin, một yếu tổ có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, trong đó

có hoạt động kinh doanh của ngân hàng Với một mạng lưới thông tin hiện đại, các

ngân hàng có thể cung ứng cho dân chúng những hiéu biết về ngân hang, các van dé

về chính sách tài chính, tiền tệ và các tiện ích ngân hàng có thể mang đến cho họ.

Thông tin còn phục vụ đắc lực cho hoạt động marketing ngân hàng tốt hơn Có thé nói thông tin là phương tiện phục vụ đắc lực làm cho người dân hiểu biết về ngân hàng hơn Ngoài ra còn có các yếu tô ảnh hưởng khác như: Sự cạnh tranh giữa các

ngân hàng tạo ra cuộc chiên lãi suât giữa các ngân hàng

Trong giai đoạn hiện nay khi với chức năng là trung gian tài chính, là câu nôi

giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thì Ngân hàng thương mại cần phải nâng

27

Trang 33

cao năng lực hoạt động của mình tạo điều kiện cho dòng vốn kinh doanh trong nền kinh tế được vận hành một cách hiệu quả thúc đây tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế.

28

Trang 34

CHƯƠNG 2

THUC TRANG HUY DONG VON TẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH TRAN HUNG ĐẠO

2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Dao 211 Oud trinh hinh thinh tà phitt wién cia Chi nhinh Trin Hung Pao

Ngân hàng TMCP Quân Đội (tên giao dich tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, hay viết tắt là ngân hàng TMCP Quân đội hoặc MB, là một ngân hàng thương mại cổ phần của

Việt Nam Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) được thành lập năm 1994 với mục

tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội Trải qua hơn 25 năm hoạt động, MB ngày càng phát triển lớn mạnh Với số vốn điều lệ khi thành lập chỉ có 20 tỷ đồng, sau nhiều lần tăng vốn hiện nay vốn điều lệ của MB là 21,604 tỷ đồng Tính tới 31/12/2019, hệ thống mạng lưới MB phủ rộng khắp cả nước, bao gồm 01 Trụ sở chính và 299 điểm giao dịch được Ngân hang Nhà nước Việt Nam cấp phép hoạt động, với hơn 10,000 cán bộ nhân viên.

Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hung Đạo thành lập ngày 02/04/2007, với loại hình pháp ly là chi nhánh, có con dấu có nhiệm vụ thực hiện

các hoạt động theo qui định của Ngân hàng nhà nước.

- Địa chi: Tầng 1, Tòa nhà TTTM Chợ Mo, 459 Phố Bạch Mai, Phường Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Loại hình đơn vi: Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Trần Hưng Đạo (gọi tắt là chi nhánh Trần Hung Dao) có loại hình pháp lý là chi nhánh, trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân Đội, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng

hiện đại, có uy tín trong va ngoai nước.

21.2, Cúc hoat ding kinh doanh chit yéu ctia C nhiinh Trin Hung Pao

Dich vu kinh doanh ngoai té:

- Chi tra kiều hối va chi trả cho người lao động xuất khẩu.

- Thanh toán XNK theo các hình thức: thư tín dung(L/C), nhờ thu (D/A,

29

Trang 35

DP, CAD), chuyền tiền (TTR).

- Mua bán và thu đổi ngoại tệ, thanh toán phi thương mai.

- Hướng tới phát triển mạnh mẽ các dịch vụ thanh toán qua NH trên nền công nghệ kĩ thuật và hệ thống thanh toán hiện dai, an toàn, tin cậy, hiệu quả với

chuân mực quôc tê.

- Thur hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quôc tê.Dịch vụ tiên gửi:

- - Nhận tiên gửi băng đông Việt Nam và ngoại tệ đôi với các tô chức cá nhân

trong và ngoài nước với nhiều hình thức, kì hạn phong phú, lãi suất hấp dẫn.

- _ Thực hiện huy động gửi tiết kiệm, phát hành kì phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá bang đồng Việt Nam và ngoại tệ.

Dich vụ thanh toán trong nước:

- Thu chi hộ.

- Nhận tiền gửi thanh toán bang đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD và EUR).

- Chi trả lương qua tai khoản.

- Chuyén tiền điện tử, thanh toán trong nước

Dịch vụ tín dụng

- Cho vay cầm cô.

- Cho vay ngắn, trung và dai han tat cả các thành phan kinh tế - Cho vay vốn đồng tài trợ.

- Cho vay theo dự án, tai trợ, nhận làm uỷ thác.

- Cho vay tiêu dùng bằng Đồng Việt Nam.

Trang 36

21.3 Co’ cẩu tổ chite cia Chi nhiinh Trin Hung Pao

Phong Phong Phong Phong Phong| Khách Khách Dịch vụ Giao dịch Giao dịch

hàng DN hàng cá khách Chợ Hôm Bà Triệunhân hàng

Trưởng Trưởng Kiểm soát Giám Đốc - F

> phòng phòng viên phòng Giám Doc

giao dich phong

giao dich

Tro ly

ê nak nya Bộ phận KH

Chuyên giám doc Chuyên viên Bộ phận “ Ảnh

—» viên khách hê F KH —>\ oan` quan hệ tư vân :â

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ngân hàng TMCP Quân Đội —

Chi nhánh Trần Hưng Đạo

31

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:18