Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngõn hàng cúthể thực hiện cỏc hoạt động khỏc như cấp tớn dụng và cung cấp cỏc dịch vụ khỏc chokhỏch hàng.Trong xu thế phỏt triển kinh tế hiện nay thỡ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ THỜI KỲ 2008-2010 3
1.1.Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
1.1.1.Vai trò của hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
1.1.1.1.Khái niệm huy động vốn 3
1.1.1.2.Các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển 4
1.1.1.3.Vai trò của huy động vốn 5
1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển của NHTM 5
1.1.2.1.Nhân tố khách quan 5
1.1.2.2.Nhân tố chủ quan 7
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô 9
1.2.1 Quá trình hình thành 9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức 10
1.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu 11
1.3 Thực trạng về huy động vốn và sử dụng vốn của BIDV chi nhánh Đông Đô thời kỳ 2008 – 2010 14
1.3.1 Huy động vốn 14
1.3.1.1 Quy mô vốn huy động 14
1.3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 16
1.3.1.3.Huy động vốn huy động từ VND và ngoại tệ 17
1.3.1.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng thành phần kinh tế 19
1.3.2 Về sử dụng vốn 21
1.4.Thực trạng về công tác HĐV và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ở NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô thời kỳ 2006-2010 22
1.4.1 Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển 23
của chi nhánh thường phải huy động các nguồn vốn có thời giant rung và dài hạn 23
1.4.2 Thực trạng cho vay vốn cho đầu tư phát triển 27
Trang 21.4.3 Thực trạng quản lý nguồn vốn của chi nhánh Đông Đô sau khi cho vay
các dự án đầu tư phát triển 35
1.5.Những kết quả , tồn tại và nguyên nhân trong công tác HDV và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại chi nhánh Đông Đô 41
1.5.1 Những kết quả đạt được 41
1.5.2.Những tồn tại trong công tác HĐV và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển 43
1.5.3.Nguyên nhân chủ yếu 45
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ THỜI KỲ 2010 ĐÊN 2015 48
2.1.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô 48
2.1.1.Định hướng chung 48
2.1.2.Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 49
2.1.3.Định hướng phát triển nguồn vốn 49
2.2.Những giải pháp nhằm tăng cường HĐV và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT&PT-chi nhánh Đông Đô 51
2.2.1.Những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại chi nhánh Đông Đô 51
2.2.2.Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn cho đầu tư phát triển của chi nhánh Đông Đô 52
2.3.Kiến nghị nhằm mở rộng HĐV cho đầu tư phát triển ở NHĐT&PT-chi nhánh Đông Đô 66
2.3.1.Kiến nghị của Chính Phủ 66
2.3.2.Kiến nghị với NHNN 68
2.3.3.Kiến nghị với NHĐT&PT Việt Nam 68
KẾT LUẬN 70
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1.1: Mức tăng trưởng vốn huy động tính đến 31/12/2010 14
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 16
Biểu đồ 1.3: Nguồn vốn huy động từ VND và ngoại tệ 17
Biểu đồ 1.4 vốn huy động cho đầu tư phát triển 23
Biểu đồ 1.5 Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển tại BIDV đông đô 28
Biểu đồ 1.6 : tổng nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển phân theo các dự án cho vay vốn 31 Biểu đồ 1.7 nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển theo đối tượng vay vốn 33
Bảng 1.1 tình hình sử dụng vốn của BIDV Đông Đô giai đoạn 2008-2010 20
Bảng 1.2 Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển ở BIDV đông đô 23
Bang 1.3 Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển 27
Bảng 1.4 Các loại dự án cho vay vốn đầu tư tại chi nhánh Đông Đô 30
Bảng 1.5 : Nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển phân loại theo đối tượng vay vốn tại chi nhánh đông đô 33
Bảng 1.6: Nợ quá hạn và nợ khó đòi của NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô 37
Bảng 1.13: Nợ quá hạn cho vay đầu tư theo thành phần kinh tế tại NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô 38
Bảng 1.7: Nợ quá hạn phân theo các loại dự án cho vay vốn đầu tư tại NHĐT&PT chi nhánh Đông Đô 40
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Nhiệm vụ chủ yếu
là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ Ngânhàng Trong đó hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu vàquan trọng nhất của NHTM Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng cóthể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ khác chokhách hàng
Trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay thì NHTM là đơn vị chủ yếu cungcấp về vấn đề nguồn vốn cho hầu hết mọi dự án phát triển, đối với một NHTM thìvốn tự có chỉ chiếm khoảng từ 5% - 7%, còn lại chủ yếu là vốn huy động, vốn đivay và vốn khác Trong đó vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất Do vậy huy độngvốn là điều kiện đầu tiên, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗiNgân hàng Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều tổ chức huy độngvốn cạnh tranh mạnh mẽ với Ngân hàng đó là các NHTM, Bưu điện, Kho bạc nhànước, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính Một điều dễ thấy rằng, tốc độ vốntăng lên trong nền kinh tế không thể bằng tốc độ tăng lên của các tổ chức huy độngvốn Do vậy, thu hút vốn là vấn đề cạnh tranh đến sự tồn tại và phát triển giữa cácNgân hàng, các tổ chức tín dụng Trong thực tiễn hoạt động của NH Đầu Tư VàPhát Triển Việt Nam- CN Đông Đô, công tác huy động vốn đã được coi trọng đúngmức và đã đạt được kết quả nhất định Song bên cạnh đó, còn bộc lộ một số tồn tại,
do vậy cần phải được tiếp tục nghiên cứu cả về phương diện lí luận và thực tiễn đểnâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nhằm phục vụ công tác công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước và tăng lợi nhuận cho Ngân hàng
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác HĐV, với các kiến thức đãđược học ở trường và thu thập dược qua thực tế kết hợp với quá trình thực tập tại
NHĐT & PT Việt Nam – chi nhánh Đông Đô, em đã chọn đề tài: “Tăng cường
huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng Đầu Tư
Trang 5Pháp Triển – Chi nhánh Đông Đô Thực trạng và giải pháp ” để nghiên cứu làm
chuyên đề thực tập
Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu hoạt động HĐV của NHĐT & PT Việt Nam – chi nhánh Đông
Đô, từ năm 2007 đến năm 2010, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng HĐV tại NHĐT chi nhánh Đông Đô
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để đánh giá, tínhtoán và từ đó phân tích các chỉ tiêu có liênquan đến công tác HĐV tại chi nhánh
Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 2 chương:
Chương 1 : Thực trạng công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô thời kỳ 2008 đến 2010
Chương 2 : Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô thờ kỳ 2011 đến 2015
Trang 6
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ THỜI KỲ 2008-2010
1.1.Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.1.Vai trò của hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.1.1.Khái niệm huy động vốn
Các nhà kinh tế đưa ra định nghĩa về vốn của NHTM như sau: “Vốn củaNgân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân Ngân hàng thương mạitạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụkinh doanh khác”
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh được thì phải cóvốn Đặc biệt, đối với Ngân hàng thì vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt độngkinh doanh của mình Bởi vì với đặc trưng của hoạt động Ngân hàng thì vốn khôngchỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu củaNgân hàng Thương mại Do vậy, nhu cầu về vốn của Ngân hàng là rất lớn và việctạo vốn cho Ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanhcủa các NHTM, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thìcông tác huy động vốn cần phải được quan tâm đúng mức
Theo Luật các tổ chức tín dụng và Luật sửa đổi năm 2004 có thể hiểu rằngHĐV là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, là những giá trị tiền tệ mà Ngân hànghuy động được từ lượng tiền nhàn rỗi của các TCKT và các cá nhân trong xã hội thôngqua quá trình thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn từ tài khoản tiền gửi, ký thác, pháthành giấy tờ có giá làm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình
Trang 71.1.1.2.Các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển
Trong thực tế, ngân hàng có thể sử dụng nhiều công cụ HĐV khác nhaunhưng nhìn chung chủ yếu là các công cụ sau:
a Tiền gửi
Tiền gửi tại NHTM bao gồm có tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn.Trong đó:
Tiền gửi không kỳ hạn:
+ Qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch
+ Qua tài khoản giao dịch của khách hàng
Tiền gửi có kỳ hạn
b Tiền gửi tiết kiệm
Về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một bộ phận thu nhập của người lao độngchưa sử dụng cho tiêu dùng, họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền mộtcách an toàn và hưởng lãi trên khoản tiền gửi đó Hình thức phổ biến nhất và cổđiển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ, người gửi tiền được Ngân hàng cấp chomột sổ dùng để ghi số tiền gửi vào và rút ra Tiền gửi tiết kiệm được phát triển dướihai hình thức đó là:
Tiền gưỉ tiết kiệm KKH
Tiền gửi tiết kiệm CKH
Tiền gửi tiết kiệm CKH và tiền gửi CKH là nguồn vốn quan trọng nhất củangân hàng Do có tính ổn định cao nên ngân hàng có thể chủ động trong việc sửdụng để kinh doanh, tất nhiên, ngân hàng sẽ phảI trả một mức lãI suất cao chongười gửi
Trang 8c Huy động thông qua các công cụ nợ.
Các NHTM phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng
để huy động vốn trong một thời gian nhất định
d Các hình thức tạo vốn khác.
NHTM có thể vay NHNN theo nhiều hình thức: vay thông thường, vay chiếtkhấu, vay cầm cố, vay thanh toán bù trừ, vay hỗ trợ đặc biệt, vay kỳ hạn, vayNHNN là cách tốt nhất để bổ xung dự trữ thanh toán
Hoặc NHTM có thể vay thương mại các tổ chức tín dụng trong và ngoàinước để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng mình hay để thực hiện các dự ánđầu tư
Ngân hàng cũng có thể tạo vốn khi thực hiện chức năng trung gian thanhtoán: L/C, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, thu hộ, chi hộ
Vốn có thể thu hút từ nước ngoài dưới hình thức như nhận tiền gửi ngoại tệ,chuyển ngoại tệ, kinh doanh ngoại hối, vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ của nhà nước
1.1.1.3.Vai trò của huy động vốn
a Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
b Vốn quy định quy mô tín dụng và các khoản đầu tư.
c Vốn quy định năng lực cạnh tranh.
d Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thương trường.
1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV cho đầu tư phát triển của NHTM
1.1.2.1.Nhân tố khách quan.
Nhân tố chính trị, pháp luật.
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó cả hoạt động ngân hàng đều phảI chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Chính sách tài chính của quốc gia cũng ảnh hưởng rất
Trang 9lớn đến nghiệp vụ HĐV của NHTMMôi trường chính trị ổn định sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh của nền kinh tế cũng như hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng
Môi trường kinh tế
Một xã hội, một nền kinh tế được gọi là ổn định khi nên kinh tế tăng trưởng
ổn định lâu dài qua các năm, tỷ lệ làm phát ở mức vừa phải, an ninh quốc phòngdược giữ vững, mức sống của người dân được cảI thiện Khi tình hình kinh tế củamột quốc gia không ổn định, lạm phát cao, nền kinh tế suy thoáI, thu nhập củangười lao động giảm thì xu hướng của người dân sẽ là nắm giữ vàng, ngoại tệmạnh hoặc chuyển sang tài sản có tính lỏng thấp, điều này sẽ gây khó khăn cho hoạtđộng HĐV của ngân hàng
Môi trường văn hóa - xã hội.
Hành vi của khách hàng bị chi phối bởi các yếu tố văn hóa, xã hội Các yếu
tố này gồm: tâm lý, thói quen tiêu dùng, trình độ hiểu biết của dân cư,… Điều kiện thị trường cạnh tranh.
Hoạt động Ngân hàng rõ ràng phải tính đến điều kiện môi trường kinhdoanh, như có bao nhiêu cơ hội đầu tư tiềm tàng ở những khu vực thuộc địa bàn củaNgân hàng, có bao nhiêu tổ chức tín dụng cũng như Ngân hàng tham gia thị trườngđó.Cạnh tranh vừa là yếu tố thách thức với sự phát triển, vừa là một nhân tố thúcđẩy sự phát triển hiệu quả các dịch vụ Ngân hàng trong đó có huy động vốn
Môi trường công nghệ.
Công nghệ là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triểncủa ngân hàng Sự phát triển của công nghệ thông tin và công nghệ mạng đã được
áp dụngvào ngân hàng đã tạo một cuộc cách mạng trong công nghệ ngân hàng
1.1.2.2.Nhân tố chủ quan
Trang 10
Chính sách lãi suất của NHTM.
Lãi suất huy động là một trong những mối quan tâm hàng đầu khi kháchhàng muốn gửi tiền vào ngân hàng Chính sách lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp đếncông tác HĐV của ngân hàng
Sản phẩm dịch vụ cung ứng.
Một ngân hàng có chất lượng sản phẩm tốt chính là ngân hàng đã giúp kháchhàng thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu tài chính, thực hiện tốt các tiêu chí do đa sốngười tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đề ra
Hình thức HĐV của ngân hàng đưa ra càng phong phú, càng đa dạng, linhhoạt và thuận lợi thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế càng lớn Sự đa dạng,hợp lý của các hình thức HĐV của ngân hàng sẽ tạo cơ hội cho khách hàng có đượcmột hình thức đầu tư hiệu quả
Hệ thống kênh phân phối.
Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ của ngânhàng đến với khách hàng Trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, kênhphân phối sẽ giúp ngân hàng mở rộng phạm vi và đối tượng khách hàng từ đó tăngkhối lượng giao dịch, tăng vốn huy động cho ngân hàng
Hoạt động Marketing ngân hàng.
Marketing là một hoạt động hết sức quan trọng giúp ngân hàng nắm bắt đượcyêu cầu, nguyện vọng của khách hàng Từ đó, ngân hàng mới đưa ra các hình thứcHĐV, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng phù hợp
Công nghệ ngân hàng.
Công nghệ ngân hàng có thể hiểu đơn giản là những yếu tố vật chất, kỹ thuậtđược áp dụng vào quy trình nghiệp vụ của ngân hàng để góp phần nâng cao hơn nữachất lượng sản phẩm ngân hàng, tạo sự thuận tiện cho khách hàng
Trình độ nghiệp vụ, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng.
Trang 11Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cao thì trong quá trình hoạt độngkinh doanh, mọi thao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, giúpngân hàng có điều kiện mở rộng kinh doanh, giảm thấp chi phí hoạt động và thuhút được khách hàng.
Bên cạnh đó, thái độ phục vụ của nhân viên cũng là yếu tố tác động đến hành
vi vủa khách hàng Nếu ngân hàng hoạt động tốt, có danh tiếng lâu đời, các nhânviên luôn cởi mở, nhiệt tình chỉ dẫn tỉ mỉ và giảI đáp các thắc mắc cho khách hàng
sẽ tạo ra ấn tượng tốt, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo điều kiện thu hútthêm nhều khách hàng
Uy tín, thương hiệu ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển các NHTM phải có uytín và xây dựng thương hiệu cho riêng mình Uy tín trước hết phải được thể hiện ởkhả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng Uy tín còn được thể hiện quachất lượng dịch vụ, sản phẩm phụ trợ… Ngoài việc giữ vững uy tín, thị phần, cácNHTM luôn phảI biết tạo dựng,phát triển đi kèm với việc bảo vệ thương hiệu củamình, phải được khách hàng nhớ đến bởi những sản phẩm đặc trưng, bởi chất lượnghoàn hảo
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô
Trang 121.2.1 Quá trình hình thành.
Thành lập năm 1957, NHĐT & PT Việt Nam là một trong số những ngânhàng hàng đầu và có lịch sử hoạt động lâu dài nhất tại Việt Nam Quá trình pháttriển của NHĐT & PT Việt Nam đã trải qua nhiều cột mốc đáng nhớ với những têngọi khác nhau:
+ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
+ Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
+ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Trong những năm qua, NHĐT & PT Việt Nam đã không ngừng mở rộng về sảnphẩm và dịch vụ, đồng thời tích luỹ nội lực cho cho quá trình hội nhập NHĐT & PTViệt Nam hiện là ngân hàng lớn thứ hai Việt Nam về tiền gửi và cấp vốn (khoảng 15%thị phần) và lớn thứ hai về tổng tài sản và hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: ngânhàng, chứng khoán, bảo hiểm, đầu tư tài chính…
Với tư cách là một thành viên trực thuộc NHĐT & PT Việt Nam thì hoạtđộng của chi nhánh Đông Đô không tách rời khỏi sự đi lên và phát triển của NHĐT
& PT Việt Nam Dựa trên nhiệm vụ “HĐV để cho vay đầu tư phát triển chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp”, NHĐT & PT – chi nhánh Đông Đô cùngvới NHĐT & PT Việt Nam đang từng bước thực hiện mục tiêu: “Xây dựng NHĐT
& PT Việt Nam thành tập đoàn Tài chính-Ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnhvực với các hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm, chứng khoán và đầu tư tàichính ngang tầm với các tập đoàn Tài chính-Ngân hàng tiên tiến trong khu vựcĐông Nam Á”
1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Trang 131, 2, 3
Điểm giao dịch1,2,3,4
Phòng tín dụng
1, 2
Phòng
kế hoạch nguồn vốn
Phòng tài chính
kế toán
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng thẩm định tín dụng
Tổ điện toán
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm với pháp luật và Hội sở chính về toàn bộhoạt động kinh doanh, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của NHĐT& PT
Phòng kế hoạch nguồn vốn: Nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch kinhdoanh, chính sách lãi suất, chính sách HĐV, kinh doanh ngoại tệ, cân đối nguồn vốn
và sử dụng vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT
Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ, quản lý quỹnghiệp vụ của NHĐT & PT thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, cácgiấy tờ có giá
Phòng dịch vụ khách hàng: Thực hiện tất cả các hoạt động dịch vụ củaNHĐT&PT, thực hiện nghiệp vụ cho vay chiết khấu
Phòng tín dụng 1, 2: đáp ứng nhu cầu vay vốn bảo lãnh, phối hợp thực hiệnnghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các khách hàng thuộc Tổng công ty, doanhnghiệp kinh tế Trung ương, đồng thời thực hiện nhiệm vụ dịch vụ ngân hàng
Trang 14Phòng kế toán tài chính: Tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực tài chính
kế toán, tổ chức hạch toán kế toán vốn và tài sản cho hoạt động NHĐT&PT
Phòng kiểm tra-kiểm toán : Thực hiện nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán nội bộtại trụ sở và tất cả các quy chế, chế độ tại NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô
Tổ điện toán: Thực hiện việc quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyềntruy cập, kiểm soát theo quyết định của giám đốc, quản lý hệ thống máy móc tin họctại NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô
Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện nghiệp vụ tổ chức đào tạo, tiềnlương, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc NHĐT&PT – chi nhánh Đông
Đô Tham mưu cho giám đốc việc tổ chức sắp xếp bố trí nhân sự, thực hiện cácchế độ chính sách của Pháp luật về trách nhiệm, quyền lợi của người lao động
Phòng thẩm định tín dụng: Xem xét, kiểm tra, xác định tính khả thi và độ antoàn của cá dự án trước khi thực hiện đầu tư, cho vay
Các phòng, điểm giao dịch: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với kháchhàng
1.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu
a.Những mặt đạt được.
Kết quả huy động vốn qua các năm luôn thực hiện đúng định hướng chỉ đạotừng thời gian của H.O và phấn đấu hoàn thành kế hoạch giao Chất lượng và cơ cấuhuy động vốn luôn có sự chuyển biến tích cực, nâng cao tính bền vững, đảm bảođược khả năng thanh khoản và tỷ trọng dư nợ tín dụng/tổng huy động vốn, giữ ổnđịnh và phát triển được nền khách hàng tiền gửi, phát huy được mạng lưới phân
phối, kênh huy động vốn và mối quan hệ với bạn hàng, cùng ‘Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng bình quân 5 năm thực hiện
27%, cao hơn tăng trưởng bình quân 5 năm theo kế hoạch 4% Đến 31/12/2010, khảnăng nguồn vốn huy động cuối kỳ đạt 4.600 tỷ đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2006
và dư nợ bình quân đạt 4.550 tỷ, tăng 2,6 lần so với năm 2006 Kết quả huy động
Trang 15vốn không những đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh mà còn góp phần cânđối vốn cho toàn hệ thống
Hoạt động dịch vụ được tập trung phát triển đồng bộ trong giai đoạn
2006-2010 Các sản phẩm dịch vụ truyền thống như bảo lãnh, chuyển tiền, kinh doanhngoại tệ được đẩy mạnh và thu dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu dịch
vụ ròng của Chi nhánh, đồng thời triển khai kịp thời đầy đủ các sản phẩm dịch vụmới như: Dịch vụ thẻ(thẻ thanh toán nội địa và VISA), BSMS, gạch nợ Viettel,Vntopup, Banknet, Western Union…đã cải thiện đáng kể nguồn thu dich vụ khác.Sản phẩm và cơ cấu nguồn thu dịch vụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ luônđược khách hàng đánh giá cao về phong cách phục vụ, giao dịch nhanh chóng,chính xác, an toàn của đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp bán hàng, mức độ hài lòngcủa khách hàng đối với sản phẩm tiện ích hiện có được nâng lên
Kết quả thu dịch vụ ròng hàng năm tuy có mức tăng trưởng không ổn định,nhưng đều đạt và vượt mức kế hoạch giao và chiếm tỷ trọng trong tổng thu nhậpròng từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng cao
Lợi nhuận trước thuế hàng năm đều đạt và vượt mức kế hoạch giao, nămsau cao hơn năm trước Đến năm 2009 và 2010 lợi nhuận trước thuế tăng gấp hơn 3lần so với năm 2006(năm 2006 đạt 22 tỷ đồng thì đến năm 2010 đạt 70 tỷ đồng) vàlợi nhuận bình trước thuế bình quân đầu người luôn đứng trong tốp 2 các Chinhánh toàn hệ thống
Luôn thực hiện hiệu quả vai trò trung tâm trong quản trị điều hành, luôn đổimới và tăng cường công tác quản trị điều hành từ Ban Giám đốc đến các Phòng, Tổ.Bám sát tuân thủ các chỉ đạo của Ban lãnh đạo BIDV và các triển khai chỉ đạo cụthể phù hợp với tình hình thực tế từng thời gian, tập trung trước hết phấn đấu hoànthành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao hàng năm, đưa mọi hoạt động củaChi nhánh đi vào ổn định, kỷ cương, nề nếp và phát triển
b Những tồn tại, hạn chế
Trang 16So với một số Chi nhánh trên địa bàn tốc độ tăng trưởng còn thấp; Cơ cấu tiềngửi giữa các kỳ hạn và đối tượng khách hàng chưa tích cực
Nguồn tiền gửi dân cư tuy đạt quy mô tăng trưởng dần hàng năm, nhưng tỷtrọng tiền gửi dân cư/tổng nguồn vốn huy động giảm thấp dần đến năm 2009 và2010(từ 66% năm 2006 giảm xuống còn 37% năm 2009 và năm 2010), cơ cấu huyđộng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng dần qua các năm, kỳ hạn nguồntiền gửi tập trung ở các kỳ hạn ngắn(dưới 3 tháng) chiếm tỷ trọng cao…so với tổngnguồn vốn huy động nên tính ổn định, bền vững chưa cao; Lãi suất huy động vốnluôn phải ứng phó, cạnh tranh với các TCTD đã ảnh hưởng hiệu quả về hoạt độnghuy động vốn
Nguồn thu dich vụ vẫn luôn tập trung chủ yếu vào các sản phẩm truyềnthống(bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thương mại) Các sản phẩm dịch vụ mới, dịch vụngân hàng hiện đại tuy đã tăng hơn về nguồn thu nhưng tỷ trọng còn rất thấp, triểnkhai phát triển các sản phẩm dịch vụ còn chậm, hoạt động chưa ổn định Cơ cấutăng thu dịch vụ còn lệ thuộc vào hoạt động tín dụng, chưa phù hợp với cơ cấu củamột ngân hàng hiện đại
Công tác chỉ đạo điều hành về cơ bản luôn được chấn chỉnh đi vào nề nếp, tuynhiên còn có những lúc sự quyết liệt, tập trung chưa cao nên hiệu quả còn chưa đạtđược như mong muốn
Đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu về các nghiệp vụ ngân hàng, tuyểndụng bổ sung cán bộ trẻ, có trình độ, nhưng chưa phát huy đồng đều; sự phối hợp
xử lý trong hoạt động giữa các phòng, các bộ phân và cán bộ vẫn còn thiếu sự ănkhớp nhịp nhàng
Chức năng kiểm tra, kiểm soát của các đồng chí trưởng, phó phòng, tổ trưởng
và kiểm soát viên thực hiện có lúc, có nơi còn chung chung, chưa cụ thể sâu sát tớitừng nghiệp vụ do đó tình trạng các sai sót sau kiểm tra phát hiện vẫn còn nhiều Cán bộ thừa hành nghiệp vụ ở các Phòng, Tổ còn có những trường hợp chưanghiêm túc chấp hành quy trình nghiệp vụ dẫn đến sai sót vẫn còn phát sinh Đặc
Trang 17biệt là phong cách, thái độ giao tiếp với khách hàng của các cán bộ trực tiếp bánhàng, còn có những trường hợp chưa được hài lòng, gây bức xúc trong khách hàng.Lãnh đạo các cấp chưa làm hết chức năng đôn đốc kiểm tra và đặc biệt là việc tổchức hướng dẫn giúp đỡ để cán bộ hiểu rõ bản chất của vấn đề và các phương phápthực hiện hiệu quả hơn
1.3 Thực trạng về huy động vốn và sử dụng vốn của BIDV chi nhánh Đông Đô thời kỳ 2008 – 2010
1.3.1 Huy động vốn
1.3.1.1 Quy mô vốn huy động
Để ngân hàng có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn là nềntảng , là công cụ Do vậy huy động vốn là vấn đề mang tính chất quyết định chohoạt động kinh doanh của ngân hàng Chính tầm quan trọng của nghiệp vụ này nênchi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn
Trong những năm qua, công tác huy động vốn của NHĐT&PT – chi nhánhĐông Đô đạt được một số kết quả sau:
Biểu đồ 1.1: Mức tăng trưởng vốn huy động tính đến 31/12/2010
Trang 184129
4600
0 500
(Nguồn: bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh)
Qua biểu đồ 1.1 ta thấy sự tăng lờn của tổng vốn huy động tại chi nhỏnh BIDV Đụng
Đụ trong 3 năm , qua đú cú thể thấy hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh được chỳtrọng và cũng cú nhiều cố gắng của cỏn bộ nhõn viờn Ước thực hiện đến 31/12/2010,tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ đạt 4.600 tỷ VND, tăng 471 tỷ đồng so với 31/12/2009,
đạt mức tăng trưởng 11,4%, hoàn thành 95,3%/ KH giao c năm 2010.ả năm 2010
Huy động vốn bỡnh quõn 4.550 tỷ đồng, tăng 1.163 tỷ đồng so với năm
2009, đạt mức tăng trưởng 34%, đạt 102% so với kế hoạch giao năm 2010
Để tăng cường cụng tỏc huy động vốn thỡ năm 2010 , chi nhỏnh đó cú 07phũng giao dịch trờn địa bàn thỏnh phố hà nội Cỏc phũng giao dịch này đó bướcđầu hoạt động cú hiệu quả , thực hiện những hỡnh thức và giải phỏp huy động nguồnvốn phự hợp với từng giai đoạn Năm 2010 đó điều chỉnh lói suất huy động vốn nội
bộ , ngoại tệ mang tớnh cạnh tranh , phự hợp với sự chỉ đạo của BIDV Việt Nam
Cú được kết quả này là nhờ NHĐT & PT – chi nhỏnh Đụng Đụ đó và thựchiện tốt cỏc giải phỏp đẩy mạnh cụng tỏc HĐV Một mặt, đa dạng húa cỏc hỡnh thứchuy động, mặt khỏc theo dừi biến động lói suất trong và ngoài địa bàn để cú sự điềuchỉnh lói suất phự hợp Bờn cạnh đú để hấp dẫn khỏch hàng, chi nhỏnh đó tăng
Trang 19cường các biện pháp quảng cáo, tiếp thị sản phẩm với khách hàng như: tặng quàkhuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng,.
Kết luận : BIDV chi nhánh Đông Đô là một ngân hàng đi vào hoạt độngchưa lâu nhưng tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đạt hơn 4000 tỷđồng Điều này chứng tỏ uy tín chất lượng của ngân hàng đã được khẳng định
1.3.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian
Để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế xã hộiđang hoạt động trên địa bàn, NHĐT & PT – chi nhánh Đông Đô đã liên tục đa dạnghoá các hình thức nhận gửi tiền từ khách hàng: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi có
kỳ hạn tạo thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian
1029 3100
710 3890
0 500 1000
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Từ biểu đồ 1.2 ta thấy tiền gửi thanh toán chỉ chiếm có một phần nhỏ trong
cơ cấu nguồn vốn theo thời gian cụ thể là năm 2010 Tiền gửi thanh toán đạt 710 tỷ
Tỷ
đồng
Trang 20đồng chỉ chiếm 15% tổng nguồn vốn huy động Giảm 319 tỷ so với năm 2009 Trong khi đú thỡ Tiền gửi có kỳ hạn lại cú đựơc một tỷ trong rất cao trong cơcấu tiền gửi của chi nhỏnh Đụng Đo với 3.890 tỷ đồng trong năm 2010, chiếm
tỷ trọng 85%/tổng nguồn vốn huy động Tăng 790 tỷ so với năm 2009 Trong đú:Tiền gửi cú kỳ hạn của dõn cư chiếm 36%/tổng tiền gửi cú kỳ hạn; Tiền gửi TCKT
và ĐCTC chiếm 64% trờn tổng tiền gửi cú kỳ hạn tại Chi nhỏnh
Kết luận : Việc sử dụng vốn tuy khụng ảnh hưởng trực tiếp đến việc HĐVnhưng nú cú tỏc động qua lại với hoạt động HĐV Nếu như huy động nhiều mà chovay ớt sẽ gõy lóng phớ nguồn vốn và giảm lợi nhuận vỡ vẫn phải trả lói cho phần vốnkhụng cho vay Nếu huy động ớt mà cho vay nhiều thỡ rủi ro đối với ngõn hàng sẽ rấtcao Vỡ vậy, ngõn hàng phải kết hợp HĐV và sử dụng vốn một cỏch hài hũa và cúhiệu quả nhất
1.3.1.3.Huy động vốn huy động từ VND và ngoại tệ
Bờn cạnh cỏc nghiệp vụ HDV khỏc thỡ việc HDV từ VND và ngoại tệ cũngchiếm tỷ trọng khụng nhỏ
Biểu đồ 1.3: Nguồn vốn huy động từ VND và ngoại tệ
NĂM 2009 NĂM 2010
Việt Nam Đồng Ngoại tệ
(Nguồn: bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh)
Từ biểu đồ 1.3 ta thấy rằng nguồn vốn huy động bằng VND chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng nguồn vốn huy đụng Với nguồn vốn trong năm 2010 nguồnTỷ
đồng
Trang 21vốn Huy động VND đạt 4.015 tỷ đồng, chiếm 87%/tổng nguồn vốn, tăng 480 tỷ
đồng so với cuối năm 2009, đạt mức tăng trưởng 13,6% Trong khi đú thỡ Huy
động ngoại tệ(quy đổi) đạt 585 tỷ đồng, chiếm 13%/tổng nguồn vốn, giảm 12 tỷ sovới cuối năm 2009 chiếm một tỷ trọng thấp hơn nhiều so với nguồn vốn huyđộng băng viẹt nam đồng
Sở dĩ cú sự chờnh lệch như vậy là do Trong năm 2009 tiền gửi thanh toỏnVND cú tốc độ tăng nhanh trong khi đú đồng USD mất giỏ so với cỏc ngoại tệ khỏc
do vậy người dõn chuyển từ dự trữ USD qua dự trữ vàng hoặc gửi tiền VND nờn tỷtrong huy động ngoại tệ giảm do đú tỷ trọng tiền VND chiếm phần lớn tổng nguồnhuy động Đầu năm 2010 do giỏ USD giảm so với ngoại tệ khỏc, lói suất USDnhững thỏng đầu năm thấp, giỏ vàng tăng cao nờn dõn cư chuyển từ dự trữ USDsang vàng vỡ vậy huy động ngoại giảm nhẹ so với năm 2009 Mặc dự số tuyệt đốicủa VND va ngoại tệ giảm tương đương nhau nhưng do tỷ trọng huy động ngoại tệthấp hơn nờn tốc độ giảm nhanh hơn VND
Kết luận : cú thể túm lại vài điểm chớnh về tỡnh hỡnh HĐV ở NHĐT & PT – chinhỏnh Đụng Đụ như sau: Tổng nguồn vốn huy động liờn tục tăng trưởng cao qua cỏcnăm, trong đú nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ tương đối lớn, sau đú là tiền gửidoanh nghiệp và tỷ trọng của hai nguồn này trong cơ cấu vốn huy động đang cú sự vậnđộng theo chiều hướng nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng dần Tỷ trọng nguồn vốn kỳhạn ngắn cú xu hướng tăng chủ yếu là tăng về tiền gửi KKH của TCKT Mặt khỏc quaphõn tớch cũng cho thấy, sự tăng trưởng của cụng tỏc huy động vốn thể hiện rừ nỗ lực
to lớn của Ban lónh đạo cựng toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn NHĐT & PT – chi nhỏnhĐụng Đụ trong cụng tỏc mở rộng khai thụng nguồn vốn huy động và chi nhỏnh ngàycàng khẳng định được chỗ đứng và uy tớn của mỡnh trong giai đoạn mới
1.3.1.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng thành phần kinh tế
Trang 22900924 1100
NĂM 2009
NĂM 2010
Tiền gửi TCKT Tiền gửi DCTC Tiền gửi DC Tổng
(Nguồn: bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh)
Từ biểu đồ 1.4 ta nhận thấy rằng cơ cấu nguồn vốn huy động cho cỏc thànhphần kinh tế khỏ đồng đều cụ thể là :
+Tiền gửi của TCKT(tổ chức kinh tế ) đạt 1.450 tỷ đồng, chiếm 31,5%/tổngnguồn huy động, hoàn thành hoàn thành 114% kế hoạch giao cả năm 2010, tăng 69
tỷ đồng so với cu i nối n ăm 2009( mức tăng trưởng 5%) Tiền gửi vào TCKT tuykhụng cú được thế mạnh về tớnh bền vững như nguồn vốn nhàn rỗi của dõn cưnhưng lại cú lợi thế về chi phớ huy động cú khả năng đỏp ứng sự thiếu hụt vốn trongthời gian ngắn Mặt khỏc, TCKT chớnh là những khỏch hàng vay vốn tiềm năngtrong tương lai Vỡ thế, việc thu hỳt được số lượng lớn khỏch hàng TCKT mở tàikhoản sẽ là một lợi thế cho ngõn hàng
Tiền gửi của dân c đạt 1.700 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 37%/tổng huy động,
đ t ạt 89,5% kế hoạch giao cả năm 2010, tăng 165 tỷ đồng so với cuối năm
2009(Mức tăng trưởng 10,7%) Đõy là một nguồn vốn ổn định, cú tiềm năng dồi
Biểu đồ 1.4: Cơ cấu nguồn vốn tài khoản theo thành phần
kinh tế
Trang 23dào với cỏc ngõn hàng Nhận thức sõu sắc vấn đề này NHĐT&PT đó thành lập mộtmạng lưới cỏc phũng giao dịch, quỹ tiết kiệm tại những khu vực đụng dõn cư đểHĐV và đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ.
Nguồn vốn tiền gửi dõn cư cú tỷ trọng tiền gửi CKH cao, tạo sự ổn định cho nguồnvốn huy động tạo thuận lợi cho ngõn hàng trong việc sử dụng vốn
Tiền gửi của ĐCTC(định chế tài chớnh ) đạt 1.450 tỷ đồng, chiếm 31,5%/tổng
nguồn của Chi nhánh, đ t 103% KH giao năm 2010, tăng 237 tỷ đồng so vớiạt 31/12/2009(mức tăng trưởng 19,5%) Việc thu hỳt được một nguồn vốn lớn từ cỏckhỏch hàng ĐCTC tạo một lợi thế khụng nhỏ cho ngõn hàng Đõy là một kờnh thuhỳt khỏ mới và giàu tiềm năng cần phải được khai thỏc
Kết luận :Trong thời gian qua ngõn hàng đó chủ trương tiến hành chươnghuy động vốn đa dạng tới mọi thành phần trong xó hội Kết quả đạt được là rấtđỏng ghi nhận Từ đú thấy được nỗ lực to lớn của Ban lónh đạo cựng toàn thể cỏn bộcụng nhõn viờn NHĐT & PT – chi nhỏnh Đụng và chi nhỏnh ngày càng khẳng địnhđược chỗ đứng và uy tớn của mỡnh trong giai đoạn mới
1.3.2 Về sử dụng vốn
Bảng 1.1 tỡnh hỡnh sử dụng vốn của BIDV Đụng Đụ giai đoạn 2008-2010
Trang 24Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trang 25Trong tổng dư nợ theo thời gian thì chỉ tiêu dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷtrọng cao trong 3 năm đều đạt mức trên 60% tổng dư nợ Trong khi đó dư nợ ngắnhạn chiếm tỷ trọng không lớn , vấn đề này gây ra sự hạn chế trong khả năng sinh lờicủa nguồn vốn , từ đó ảnh hưởng tới doanh thu của chi nhánh
Dư nợ theo các thành phần kinh tế thì đối tượng vay vốn chủ yếu là cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh với tỷ trọng dư nợ cao nhất Các năm 2008 ,
2009 ,2010 tỷ trọng của thành phần kinh tế này lần lượt là 83,976% ,79,15%, 80,96
% trong tổng dư nợ Cùng với đó tỷ trọng dư nợ của hộ gia đình , cá nhân cũng tănglên qua các năm Trong khi đó nợ của thành phần tế Nhà nước lại giảm mạnh Kết luận : Nguồn vốn mà chi nhánh huy động được sử dụng hiệu quả , chủ yếuphục vụ cho nhóm đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh và chủ yếu với hìnhthức cho vay ngắn hạn Có thể khẳng định , ngân hàng luôn đáp ứng nhu cầu nguồnvốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp đó để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.Thực trạng về công tác HĐV và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ở NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô thời kỳ 2006-2010
Qua phần phân tích tổng quát ở trên cho thấy những năm gần đây nguồn vốnhuy động của chi nhánh đều tăng Phần này sẽ đi sâu vào phân tích tình hình HĐV
và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT&PT – chi nhánh Đông Đô để thấyđược kết quả mà chi nhánh đã đạt được và những tồn tại của hoạt động HĐV ở chinhánh Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác HĐV tại NHĐT&PT –chi nhánh Đông Đô
1.4.1 Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển
Trang 26Do đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển là sử dụng nguồn vốn lớn và có thờigian sử dụng vốn dài Do vậy hoạt động vốn cho đầu tư phát triển của chi nhánh thường phải huy động các nguồn vốn có thời giant rung và dài hạn
Trong giai đoạn hiện nay nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng gồm có các nguồn vốn chủ yếu sau : nguồn vốn đi vay ngân hàng BIBV việt nam , nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu , nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư của các cá nhân và tổ chức kinh tế Cụ thể như sau :
Bảng 1.2 Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển ở BIDV đông đô
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Tỷ
trọng (%)
Giá trị Tỷ
trọng (%)
Giá trị Tỷ
trọng (%)
Tiền gửi trung và
Trang 27tiền gửi trung và dai hạn của các tổ chức kinh tế dân
cư
kì phiếu trái phiếu
nhận tài trợ ủy thác đầu tư
vay ngân hàng BIDV việt nam
tổng
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô) Qua bảng 1.2 và biểu đồ 1.4 ta thấy nguồn vốn tài trợ cho hoạt động đầu tưphát triển tại chi nhánh Đông Đô chủ yếu được tài trợ từ nguồn vốn trung và dài hạncủa các tổ chức kinh tế dân cư , huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu nhận ủy thác đầu
tư (chiếm trên 90% nguồn vốn huy động cho đầu tư phá triển ) trong khi nguồn vốnhuy động từ ủy thác đầu tư và vay ngân hàng BIDV việt nam chỉ chiếm 1 tỷ trongnhỏ trong tổng nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển từ đây có thể thấy chi
Trang 28nhánh đã ngày càng chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguồn vốn cho vay trong đầu
tư phát triển
+Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế dân cư
Nguồn vốn huy động của tổ chức kinh tế dân cư là nguồn vốn lớn nhất màngân hàng huy động cho đầu tư phát triển Trong giai đoạn 2008-2010 nguồn vốnnày luôn dao động xấp xỉ mức 40% tổng nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển Năm 2008 là 469,828 tỷ đồng chiếm 41,2% vốn huy động cho đầu tư phát triển đếnnăm 2009 có giảm đôi chút xuống 469,33 chiếm 39,3 % nhưng đến năm 2010 đãtăng mạnh lên mức 716,17 tỷ đồng chiêm 42% % tổng nguồn vốn dành cho đầu tưphát triển
Từ phân tích trên có thể khẳng định Nguồn vốn huy động của tổ chức kinh tếdân cư là nguồn vốn quan trọng nhất tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển củangân hàng , đây là nguồn vốn lớn trong nền kinh tế và là nhân tố quyết định chohoạt động đầu tư của ngân hàng do đó cần có những chính sách nhằm tăng cườngkhả năng huy động vốn từ nguồn này như đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn cho cáckhoản tiền gửi , linh hoạt trong việc diều chỉnh các mức lãi suất …
+Nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng
Trên thị trường tài chính trong nước cũng như quốc tế kỳ phiếu và trái phiếu
là hai công cụ huy động vốn hiệu quả Hiện tại hai công cụ này là công cụ quantrọng và linh hoạt trong công tác huy động vốn của ngân hàng Theo bảng 1.2nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu cho đầu tư phát triển của ngânhàng biến động mạnh qua các năm cụ thể năm 2008 là 361,494 tỷ đến năm 2009 thìgiảm xuống còn 345,9 tỷ đạt mức 30,3% tổng vốn huy động năm 2010 tăng mạnhlên mức 508,1406 tỷ đồng
Kỳ phiếu và trái phiếu có thời gian đáo hạn tương đối dài tính thanh khoảnchưa cao nên tạo bất tiện cho người mua kỳ phiếu và trái phiếu Do đó để tăng huyđộng vốn từ trái phiếu và kỳ phiếu đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp tăng tínhhấp dẫn đối với khach hàng mua kỳ phiếu và trái phiếu bởi vì nguồn vốn huy động
Trang 29từ kỳ phiếu và trái phiếu là nguồn vốn dài hạn của ngân hàng , tạo tinh chủ độnglinh hoạt cho ngân hàng nhằm phát huy nguồn lực sẵn có của ngân hàng để tài trợcho hoạt động đầu tư phát triển Chính vì vậy ngân hàng cần có những biện phápnhằm tăng cường khả năng huy động vốn từ nguồn vốn này
+ Nhận ủy thác đầu tư của các cá nhân và các tổ chức kinh tế
Trong giai đoạn 2008-2010 nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư có sự biến độngnhưng vẫn ổn định , nếu như trong năm 2008 vốn này là 204,134 tỷ đồng ( chiếm17,9% trong vốn huy động cho đầu tư ) , năm 2009 nguồn vốn này là 247,15 tỷđồng ( chiếm 21,1% trong vốn huy động cho đầu tư ) tăng 43 tỷ đồng so với nămtrước Năm 2010 thì nguồn vốn này đạt mức 298,404 tỷ đồng tăng 51 tỷ đồng sovới năm 2009
Nguồn vốn ủy thác đầu tư của các cá nhân và tổ chức kinh tế là nguồn vốntrung và dài hạn tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển có chi phí thấp bởi ngânhàng chỉ làm đại diện cho các bên cung ứng nguồn vốn và ngân hàng không phải trảlãi nguồn vốn này ngoài ra ngân hàng còn được nhận một khoản hoa hồng Do vậyngân hàng nên có những biện pháp để thu hút nguồn vốn này
+ Vốn vay của ngân hàng BIDV việt nam
Vốn vay củ ngân hàng BIDV việt nam trong giai đoạn 2008-2010 chiếm tỷtrọng nhỏ nhất trong các nguồn vốn vay trung và dài hạn để cho vay đầu tư pháttriển của chi nhánh đông đô Cụ thể năm 2008 là 104,9 tỷ đồng chiếm 9,2% trongtổng số vốn dùng cho đầu tư phát triển , năm 2009 là 108,93 tỷ đồng chiếm 9,3%trong tổng số vốn dùng cho đầu tư phát triển , năm 2008 là 182,453 tỷ đồng chiếm10,7% trong tổng số vốn dùng cho đầu tư phát triển Nguồn vốn này mặc dù khôngchiếm tỷ trọng lớn nhưng lại là nguồn vốn quan trọng bổ sung cần thiết cho chinhánh trong những trường hợp thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư pháttriển của mình trong trường hợp huy động vốn có thời gian dài còn thiếu Tuynhiên nếu ngân hàng sử dụng hình thức này nhiều khi không có hiệu quả bằng hìnhthức tự huy động do lãi suất cho hình thức này cao hơn hình thức tự huy động Do
Trang 30vậy , để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn và đem lại hiệu quả cho ngân hàng thìđòi hỏi ngân hàng phải sử dụng tốt các biện pháp tự huy động khác như phát hànhtrái phiếu , kỳ phiếu và huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế
Kết luận :trong cơ cấu vốn huy động cho đầu tư phát triển của chin nhánh Đông
Đô thì chủ yếu là nguồn vốn từ tiết kiệm trung và dài hạn của các tổ chức kinh tế ,dân cư và nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu Do đó ngân hàng cần cóbiện pháp để nâng cao việc huy động hai nguồn vốn này hơn nữa nhằm phục vụ chohoạt động cung cấp vốn cho đầu tư phát triển
1.4.2 Thực trạng cho vay vốn cho đầu tư phát triển
(Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh )
Bang 1.3 Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Trang 31Biểu đồ 1.5 Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển tại BIDV đông đô
NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
tổng nguồn vốn cho vay đâu tư phát triển cho vay đầu tư vào các dự án mới
cho vay đầu tư vào các dự án mở rộng sản xuất tổng vốn thu nợ từ hoạt động đầu tư phát triển cho vay đầu tư vào các dự án
cho vay đầu tư vào các dự án mở rộng sản xuất
Tỷ
đồng
Trang 32Từ bảng số liệu 1.3 và biểu đồ 1.5 ta thấy tổng vốn cho vay đầu tư phát triểntrong giai đoạn 2008-2010 co nhiều biến động năm 2008 cho vay đầu tư phát triển
là 986,54 tỷ đồng , năm 2009 cho vay đầu tư phát triển là 1335,8 tỷ đồng và năm
2010 con số này là 1335,8 tỷ đồng (tăng mạnh 251,84 tỷ ) diễn biến này là do năm
2010 nền kinh tế toàn cầu đã bắt đầu hồi phục sau khi chịu ảnh hưởng của cuộc suythoái kin tế năm 2008 Xét về cơ cấu nguồn vốn trong tổng vốn vay đầu tư thì cơcấu này tương đối ổn định nguồn vốn mmà ngân hàng đầu tư vào các dự án mớitrong giai đoạn này vẫn chiếm tỷ lệ trên 80% cụ thể là năm 2008 nguồn vốn đầu tưcho các dự an mới là 815,868 tỷ đồng chiếm 82,7% tổng nguồn vốn cho vay đầu tư Năm 2009 nguồn vốn này đạt 967,976 tỷ đồng chiếm 89,3% tổng nguồn vốn chovay đầu tư và Năm 2010 nguồn vốn này đạt 1144,7806 tỷ đồng chiếm 85,7% tổngnguồn vốn cho vay đầu tư trong khi đó nguồn vốn cho vay đầu tư mở rộng sản xuấtchỉ chiếm tỷ lệ nhỏ Điều này chứng tỏ ngân hàng BIDV luôn chú trọng vào việccho vay vốn cho các dự án mới Để thấy rõ hơn việc cho vay vốn đầu tư phát triểncủa chi nhánh Đông Đô ta tiến hành xem xét tổng nguồn vốn cho vay phát triển theocác khía cạnh :
Trang 33a Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển phân loại theo dự án được vay vốn Bảng 1.4 Các loại dự án cho vay vốn đầu tư tại chi nhánh Đông Đô
Số tiền(tỷđồng )
Tỷtrọng(%)
Số tiền(tỷđồng )
Tỷtrọng(%)
Số tiền(tỷđồng )
Tỷ trọng(%)
trung tâm thương
mại văn phòng cao
ốc cho thuê
212.106
Trang 34Biểu đồ 1.6 : tổng nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển phân theo các dự án
dự án xây dựng khu đô thị
dự án xây dựng khu trung tâm thương mại văn
phòng cao ốc cho thuê
dự án XD sửa chữa nhà
dự án đầu tư khác
Từ bảng số liệu 1.4 và biểu đồ 1.6 ta thấy cơ cấu cho vay đầu tư phát triển
theo từng loại dự án của chi nhánh Đông Đô chủ yếu tập trung vào lĩnh vực côngnghiệp , dịch vụ và nhà ở Giai đoạn 2008 đến 2010 cho vay đầu tư phát triển vào
Trang 35lĩnh vực này luôn chiếm một tỷ trọng rất cao , khoảng trên 90% vốn cho vay đầu tưphát triển Cụ thể năm 2008 chiếm 93% trong tổng vốn đầu tư phát triển năm 2009chiếm 94.9% trong tổng vốn đầu tư phát triển và năm 2010 chiếm 93.4 trong tổngvốn đầu tư phát triển Trong khi các dự án đầu tư khác chỉ chiêm một tỷ trọng hếtsức khiêm tốn Điều này phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện nay của nước tamặt khác xét ở phạm vi các dự án thì nhìn chung các dự án đầu tư vào công nghiệpdịch vụ và nhà ở có tỷ suất lợi nhuận cao hơn và độ rủi ro nhỏ hơn rất nhiều nếu sovới các dự án đầu tư ở các lĩnh vực khác
Nhìn chung , trong giai đoạn 2008 đến 2010 cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho các
dự án luôn ổn định và ít biến động , chỉ có các dự án xây dựng khu đô thị và xâydựng khu cao ốc văn phòng cho thuê là biến động mạnh nhưng ở hai chiều hướngtrái ngược nhau Trong khi các dự án xây dưng khu đô thị có xu hướng giảm mạnhnăm 2008 chiếm 26,4 % trong tổng nguồn vốn cho vay đầu tư , năm 2009 chiếm28,6 % trong tổng nguồn vốn cho vay đầu tư nhưng năm 2010 chỉ còn chiếm 21,3
% trong tổng nguồn vốn cho vay đầu tư Mặt khác các dự án xây dựng khu trungtâm thương mại văn phòng , cao ốc cho thuê lại tăng năm 2008 chỉ chiêm 21.5 trongtổng nguồn vốn cho vay đầu tư thì sang đến năm 2009 đã chiêm 26.7% trong tổngnguồn vốn cho vay đầu tư Và năm 2010 đã chiếm 28.2% trong tổng nguồn vốn chovay đầu tư của chi nhánh Điều này có thể giải thích rằng thị trường bất động sản
có xu hướng đi xuống trong năm 2010 do ngân hàng nhà nước xiết tín dụng cho vayvào đầu tư bất động sản trong khi nhu cầu thuê văn phòng lại tăng nhanh
Xét về cơ cấu thì sự biến đổi về tỷ trọng cho vay của các loại dự án là khôngnhiều nhưng xét về con số tuyệt đối thì có thể khẳng định năm 2010 là việc cho vayđầu tư đã tăng một cách đáng kể Năm 2008 tổng nguồn vốn cho vay đầu tư là986,54 tỷ đồng , đến năm 2009 con số này tăng lên thành 1083,96 tỷ đồng và đạtmức 1335,8 tỷ đồng vào năm 2010 Như đã lý giải ở phần trên thì nền kinh tế thếgiới nói chung và của việt nam nói riêng đã bắt đầu hồi phục sau giai đoạn suy thoáikinh tế năm 2008
Trang 36b tổng nguồn vốn cho vay đầu tư phân loại theo đối tượng vay vốn
Bảng 1.5 : Nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển phân loại theo đối tượng vay vốn tại chi nhánh đông đô
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%) Tổng vốn cho vay đầu
tư 986.54 100 1083.9 6 100 1335.8 100 Doanh nghiệp nhà nước 51.3 5.2 59.617
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng BIDV chi nhánh đông đô
Biểu đồ 1.7 nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển theo đối tượng vay vốn
0
500
1000
1500
doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngoài quốc doanh
hộ gia đình cá nhân