1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG vốn đầu tư xây DỰNG cơ sở hạ TẦNG NÔNG THÔNG mới TRÊN địa bàn HUYỆN hòa BÌNH TỈNH bạc LIÊU GIAI đoạn (2016 2020)

113 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN KHANH MSHV: 17001234 TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒ BÌNH – TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN (2016-2020) Bình Dương – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN KHANH MSHV: 17001234 TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒ BÌNH – TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN (2016 - 2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THANH HÀ Bình Dương - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Bình Dương, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả NGUYỄN KHANH iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi gặp số khó khăn khâu đánh giá, phân tích số liệu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, nhờ hướng dẫn tận tình thầy PGS - TS Đặng Thanh Hà tơi khắc phục khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bình Dương trang bị cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô phản biện luận văn Những ý kiến đóng góp q báu Thầy, Cơ giúp cho cơng trình nghiên cứu tơi hoàn thiện Tác giả NGUYỄN KHANH iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Khái quát sở hạ tầng nông thôn 1.1.1.1 Tiến trình phát triển nông thôn Việt Nam 1.1.1.2 Đặc điểm xây dựng sở hạ tầng nông thôn 1.1.2 Vai trị sở hạ tầng nơng thơn 1.1.3 Tiêu chí đánh giá xây dựng sở hạ tầng nông thôn 10 1.1.3.1 Ý nghĩa Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 10 1.1.3.2 Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia sở hạ tầng nông thôn 10 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HUY ĐỘNG VỐN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 21 1.3 VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 23 1.3.1 Khái quát vốn đầu tư 23 1.3.1.1 Khái niệm vốn 23 v 1.3.1.2 Khái niệm vốn đầu tư 23 1.3.2 Phân loại vốn đầu tư 25 Hình 1.1 Phân loại vốn đầu tư 25 1.3.3 Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn 28 1.4 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ THỰC HIỆN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 29 1.4.1 Các nguồn vốn huy động 29 1.4.1.1 Nguồn đóng góp cộng đồng 30 1.4.1.2 Vốn đầu tư doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ tư nhân 30 1.4.1.3 Vốn tín dụng 31 1.4.1.4 Vốn ngân sách (Bao gồm vốn Trung ương, tỉnh, huyện, xã) 32 1.4.1.5 Vốn tài trợ khác 32 1.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn xây dựng sở hạ tầng nông thôn Việt Nam 33 1.5 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN HÒA BÌNH TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 35 1.5.1 Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu 35 1.5.2 Kinh nghiệm huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Thành phố Hà Nội 37 1.5.3 Một số học kinh nghiệm huy động vốn xây dựng sở hạ tầng nơng thơn cho huyện Hồ Bình, tỉnh Bạc Liêu 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HỒ BÌNH 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hồ Bình 42 2.1.1.1 Địa hình 43 vi 2.1.1.2 Khí hậu 43 2.1.1.3 Thuỷ triều 44 2.1.1.4 Tình trạng xâm nhập mặn 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 46 2.1.3.1 Tài nguyên đất 46 2.1.3.2 Tài nguyên nước 46 2.1.3.3 Tài nguyên rừng 47 2.1.3.4 Môi trường – sinh thái 48 2.1.4 Số hộ dân cư chất lượng nguồn nhân lực 49 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HỒ BÌNH 50 2.2.1 Thực trạng tình hình kinh tế xã hội 50 2.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 52 2.2.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 52 2.2.2.2 Thủy lợi 54 2.2.2.3 Điện 57 2.2.2.4 Trường học 59 2.2.2.5 Cơ sở vật chất văn hóa 60 2.2.2.6 Chợ nông thôn 60 2.2.3 Đánh giá khả thực tiêu chí theo quy định 63 2.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO XÂY DỰNG HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI HUYỆN HỒ BÌNH 64 2.3.1 Thực trạng cơng tác huy động vốn thực quy hoạch địa bàn huyện Hồ Bình 64 Bảng 2.10: Tổng hợp vốn thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hồ Bình 65 2.3.2 Thực trạng việc thực huy động vốn để đầu tư cho sở hạ tầng 66 2.3.3 Đánh giá khả huy động vốn để thực tiêu chí 67 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG vii VIỆC THỰC HIỆN HUY ĐỘNG VỐN TẠI HUYỆN HỒ BÌNH 69 2.4.1 Kết đạt việc thực huy động vốn 69 69 2.4.2 Những tồn tại, vướng mắc việc thực huy động vốn 69 2.5 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VIỆC HUY ĐỘNG VỐN 73 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 73 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒ BÌNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 81 3.1 NHIỆM VỤ, KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HỒ BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2016-2020 81 3.1.2 Phương châm huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Hồ Bình 82 3.1.3 Quan điểm huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng nông thôn huyện Hồ Bình 83 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HỒ BÌNH – TỈNH BẠC LIÊU 83 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 93 Kết Luận 93 Kiến nghị 94 Đối với cấp Trung ương 94 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu 94 Đối với huyện Hồ Bình, tỉnh Bạc Liêu 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH BT BOT CA CNH ĐBSCL Giải thích Biến đổi khí hậu Build - Transfer: Xây dựng - Chuyển giao Build - Operate- Transfer: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao Current account: Tài khoản vãng lai Cơng nghiệp hố Đồng sơng cửu long ĐVT Đơn vị tính FDI Foreign Direct Investment: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FPI Foreign Porfolio Investment: Nguồn vốn đầu tư gián tiếp HĐH HĐND HTX Hiện đại hoá Hội đồng nhân dân Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội LLSX Lực lượng sản xuất NĐ-CP Nghị định phủ NHPT Ngân hàng phát triển NHNN Ngân hàng nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn NTM Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước MTQG Mục tiêu quốc gia ODA Official Development Assistance: Nguồn tài trợ phát triển thức PPP Public - Private Partner: Hợp tác công - tư QĐ Quyết định SXHH Sản xuất hàng hoá ix SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDĐT Tín dụng đầu tư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THQH Thực quy hoạch UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư XNK Xuất nhập XDCB Xây dựng x cân đối thu chi Từ nguồn ngân sách này, phần bổ sung cho đầu tư phát triển CSHT Khai thác nguồn vốn từ hợp tác công tư (PPP), từ tư nhân nước, việc thu hút vốn nhà nước vào đầu tư CSHT năm qua chủ yếu dựa vào hình thức BOT, BT Từ Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 PPP ban hành đưa vào thực hiện, hình thức đầu tư tư nhân huy động nhiều Chính phủ cần nghiên cứu ban hành Luật Đầu tư phát triển CSHT làm sở cho việc thu hút nguồn vốn vào đầu tư CSHT Luật bao gồm nội dung quy định danh mục đầu tư CSHT, sách thu hút vốn đầu tư phát triển CSHT; chế, sách đặc thù giai đoạn đến năm 2030; trách nhiệm, quyền hạn bên liên quan việc hoàn thiện thể chế đầu tư phát triển CSHT, quy hoạch phát triển CSHT, triển khai đầu tư phát triển CSHT 3.1.3 Quan điểm huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn huyện Hồ Bình Đầu tư vốn cho sở hạ tầng nông thôn phải trước bước để tạo tiền đề, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Lấy nguồn vốn nhà nước làm động lực cho việc thu hút vốn đầu tư; Tiến tới thực chủ trương xã hội hóa việc đầu tư quản lý khai thác sử dụng CSHT nông thôn huyện Hồ Bình; Vốn đầu tư cho CSHT nơng thơn cần thực theo hướng tập trung hoàn thành chương trình, dự án cấp bách, trọng điểm, tránh việc đầu tư vốn manh mún, dàn trải 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HỒ BÌNH – TỈNH BẠC LIÊU Hịa Bình huyện nghèo tỉnh có đủ điều kiện tự nhiên để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp toàn diện đặc biệt khai thác ni trồng thủy hải sản Ngồi đứng góc độ địa lý huyện Hịa Bình lại giáp thành phố Bạc Liêu trung tâm trị lớn tỉnh có khả xây dựng thành thị vệ tinh phát triển công nghiệp cho thành phố Bạc 83 Liêu Vì vấn đề huy động vốn để xây dựng CSHT cho huyện Hịa Bình cần thiết, nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung, huyện Hịa Bình nói riêng Trên sở thực tiễn nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu việc huy động vốn để thực xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn huyện Hịa Bình giai đoạn 2016 2020 năm bao gồm: 3.2.1 Tranh thủ nguồn lực từ ngân sách trung ương Trong điều kiện nguồn vốn trung ương hạn hẹp ảnh hưởng đầu tư cơng chi phí cơng q lớn, nợ cơng cịn cao Giai đoạn 2016 - 2020 nhà nước dùng biện pháp để tiết giảm chi phí hình thức xóa bỏ số quan trung gian tiết giảm biên chế máy quản lý nhà nước 10% Do việc tranh thủ nguồn lực từ ngân sách trung ương việc làm khó khăn Cần có biện pháp thiết thực, bao gồm: Do ngân sách tỉnh cấp bình qn năm 60% Lượng vốn trái phiếu khơng có Điều cho thấy việc tiếp cận nguồn vốn Bạc Liêu hạn chế (Bạc Liêu tỉnh hàng năm phải nhận trợ cấp từ trung ương) Nên nguồn vốn hỗ trợ Bạc Liêu Nhà nước cần có kế hoạch tích cực tiếp cận nguồn vốn khác Trung ương để nhanh chóng nâng cấp sở hạ tầng tạo tiềm lực phát triển thu hút đầu tư Vấn đề trách nhiệm Sở kế hoạch đầu tư Sở chuyên ngành Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Giáo dục, Sở y tế Như xây dựng mơ hình tiếp cận vốn sau: 84 UBND tỉnh Bạc Liêu Sở GTVT Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Sở Kế hoạch Sở Y tế Sở Giáo dục – đào tạo Tiếp cận Bộ GTVT xin vốn; - Các chương trình mục tiêu quốc gia; - Quỹ bảo trì đường Tiếp cận Bộ NN phát triển nơng thơn xin vốn; - Các chương trình mục tiêu quốc gia; - Quỹ phòng chống thiên tai bão lụt; - Quỹ hộ trợ đánh bắt xa bờ Tiếp xúc kế hoạch đầu tư, Bộ tài xin kế hoạch vốn chung cho tồn tỉnh Tiếp cận Bộ y tế xin vốn; - Các nguồn vốn tổ chức phi phủ (Vốn đối ứng khơng hồn lại); - Các chương trình mục tiêu quốc gia - Tiếp cận Bộ GD-ĐT xin vốn; - Các chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực giáo dục đào tạo Hình 3.1: Mơ hình tiếp cận vốn giai đoạn Với mơ hình tiếp cận vốn Sở Kế hoạch đầu tư có trách nhiệm tham vấn cho Sở chuyên ngành thủ tục, tiến trình tiếp cận vốn để Sở chun ngành đạt mục tiêu cao kế hoạch đề 3.2.2 Điều phối, kiểm soát điều chỉnh nguồn vốn Hàng năm tỉnh Bạc Liêu sử dụng nguồn vốn cho nông thôn khoảng 1.200 tỷ VNĐ Trong đầu tư cho xây dựng nói chung chiếm khoảng 37 % Nguồn vốn phân bổ vào đầu quý I hàng năm quý IV cân đối để điều chỉnh, bổ sung Do chế phân bố vốn nên nguồn vốn phân bố cho lĩnh vực theo kế hoạch sở, ban, ngành giao cho sở, ban, ngành đại diện chủ đầu tư Việc phân bổ sở đảm bảo hài hòa ngành vùng kinh tế tỉnh Nhưng giữ cách làm tốc độ phát triển chậm nguồn vốn hạn hẹp Mặt khác có ngành xây dựng sở hạ tầng kỹ 85 thuật có nhiều nguồn vốn khác nguồn vốn lại có mục tiêu khác Điều khó tạo phối hợp nhằm đạt mục tiêu chung Cụ thể huyện Hịa Bình nguồn vốn chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn vừa qua đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông khoảng 165 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách tỉnh Bạc Liêu đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông gần 100 tỷ đồng Mỗi nguồn vốn lại ủy quyền cho chủ đầu tư khác quản lý Điều tạo bất cập nguồn vốn đầu tư chương trình xây dựng nơng thơn có u cầu sở hạ tầng giao thông nguồn vốn đầu tư ngân sách khơng đủ lại có u cầu cao kỹ thuật, chức năng, công sử dụng tuyến đường Do năm 2017 2018 huyện phải nâng cấp hàng loạt tuyến đường bộ, bổ sung 45 tỷ (Tổng kết đầu tư xây dựng 2018, huyện Hịa Bình) để đầu tư lại, gây lãng phí vốn đầu tư Sự bất cập cần có điều chỉnh vĩ mơ từ UBND tỉnh để phối kết hợp, lồng ghép mục tiêu Mặt khác việc phối kết hợp cần kiểm sốt chặt chẽ nhằm có kết nối liên hoàn tuyến cấp đường, mặt cắt ngang đường, cầu tuyến để nâng cao hiệu khai thác Để làm công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu cần đạo giao cho Sở chuyên ngành sở Giao thông vận tải có trách nhiệm chính, phối kết hợp với Ban đạo chương trình NTM việc kiểm sốt điều chỉnh nguồn vốn nhằm phát huy hiệu cao 3.2.3 Lấy sở hạ tầng Giao thông – Thủy lợi – Năng lượng làm tảng thu hút đầu tư Trong hoàn cảnh nguồn vốn ngân sách trung ương địa phương cịn hạn hẹp biện pháp kêu gọi đầu tư củng cố nội lực thu hút đầu tư điều cấp thiết cần có giải pháp hỗ trợ nhà đầu tư để họ toàn tâm, toàn ý thực đầu tư Việc hỗ trợ cần giải trước mắt ba vấn đề sau tạo tảng cho việc thu hút đầu tư Củng cố sở hạ tầng kỹ thuật GTVT Tập trung nguồn lực vốn lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia để 86 đầu tư dứt điểm khu vực khu vực có quy hoạch ni trồng, chế biến thủy hải sản vùng chuyên canh lúa, ăn Tránh đầu tư dàn trải theo số lượng nhằm có hệ thống sở hạ tầng đủ công tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo thuận lợi ban đầu cho nhà đầu tư Với tuyến đường nguồn vốn ngân sách thu hút đầu tư hình thức BT (giao đất lấy CSHT) để thực điều địa phương cần khẩn trương tạo quỹ đất, có giá trị sử dụng cao nhằm thu hút đầu tư xây dựng chế cho thuê đất xây dựng CSHT nhà đầu tư với giá rẻ để nhà đầu tư sẵn sàng góp vốn vào xây dựng CSHT giao thơng cho địa điểm đầu tư họ Đầu tư CSHT thủy lợi (kênh dẫn nước – trạm bơm) Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản bắt buộc phải sử dụng nguồn nước vả xử lý nước thải Do hệ thống kênh dẫn nước, điều tiết nước, trạm bơm điều kiện bắt buộc phải có Hiện huyện Hịa Bình thiếu hệ thống trạm bơm, hồ chứa nước, phía Bắc quốc lộ 1A vùng chuyên canh lúa, điều cho thấy UBND huyện Hịa Bình cần phối kết hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn quan tâm hỗ trợ UBND tỉnh để thực nhiệm vụ nguồn vốn ngân sách nhà nước để tạo thuận lợi yên tâm cho nhà đầu tư rót vốn đầu tư sở vật chất đáp ứng yêu cầu đầu tư Năng lượng điện Bất ngành sản xuất vật chất phải cần sử dụng điện giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa Hiện khu vực Bắc quốc lộ 1A xã Vĩnh Hậu A,Vĩnh Thịnh, Vĩnh Mỹ A xã Vĩnh Hậu hệ thống điện sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, điện phục vụ cho trạm bơm vận hành Điều cho thấy việc cần làm ngành điện lực Bạc Liêu hệ thống đường dây trạm hạ nhằm cung cấp đủ lượng điện để phục vụ cho ngành sản xuất dự án đầu tư triển khai 3.2.4 Khai thác nguồn vốn ODA nguồn vốn tổ chức phi phủ NGO 87 Đặc điểm nguồn vốn phải có nguồn vốn đối ứng, khó khăn huyện với nguồn ngân sách hạn hẹp Do kế hoạch huy động nguồn vốn ODA cần nghiên cứu lồng ghép vào chương trình đầu tư cho hệ thống CSHT GTVT nguồn vốn chương trình đầu tư hệ thống đê kè ngăn xâm mặn, ô đê bao phục vụ cho khu vực chuyên canh Bởi lồng ghép có chung mục tiêu đầu tư cho CSHT đảm bảo đủ nguồn vốn đối ứng nhằm đảm bảo cho phát triển chung kinh tế yêu cầu sản xuất huyện Hịa Bình nói riêng Để thực tốt điều cần có phối hợp hành động ngành (giao thông, thủy lợi) Trên sở đạo cách chi tiết tỉnh ủy UBND tỉnh Bạc Liêu nhằm thống ngành việc tiếp xúc nguồn vốn ODA, NGO phần vốn đối ứng cần phải chuẩn bị từ nguồn nào; thời gian chuẩn bị 3.2.5 Tăng cường quản lý việc thực quy hoạch tạo quỹ đất nhằm thu hút đầu tư Việc quy hoạch thực quy hoạch huyện Hịa Bình thực xong sở lý thuyết để đạt chuẩn nông thôn Nhưng việc áp dụng quy hoạch vào thực tiễn sản xuất cịn chưa ổn, q trình thực nảy sinh nhiều bất cập cần có nghiên cứu điều chỉnh Bảng 2.9 Mục 2.2.2 cho thấy 7/7 (100%) xã đạt tiêu chí quy hoạch chuẩn nơng thơn Trong Ủy ban nhân dân huyện ban, ngành đưa nhận xét “Việc thu hút vốn đầu tư khó” quy hoạch chưa đạt chuẩn khó thu hút đầu tư Vậy lại có ý kiến trái chiều thực tế chứng minh điều bất cập Nhiều nhà đầu tư ni chế biến hải sản sau khảo sát khu vực phía nam quốc lộ 1A thuộc huyện Hịa Bình thấy nhiều bất lợi nên dừng đầu tư với lý Hệ thống kênh điều tiết nước mặn chưa đảm bảo cho việc nuôi tôm – cá, dễ gây dịch bệnh Sự kết nối giao thơng đến khu đặt nhà máy chế biến thủy hải sản vừa thiếu, vừa yếu không đủ công cho xe vào hoạt động Phía Bắc quốc lộ 1A huyện Hịa Bình khu vực trồng lúa hệ thống điều 88 tiết nước tưới tiêu lại khơng hồn chỉnh Hệ thống ô đê bao, cống đầu mối, trạm bơm để chủ động điều tiết nguồn nước lại chưa đầu tư xây dựng Trong ảnh hưởng BĐKH gây mưa lũ bất thường Điều gây suất vùng chuyên canh lúa không thu hút đầu tư nhà máy xay chế biến gạo Nông dân phải vận chuyển lúa xa để gia công chế biến gạo Các ví dụ chứng minh cơng tác quy hoạch thực quy hoạch không đạt mà áp lực ý chí nên xã phải thực chạy đua theo thành tích báo cáo khơng có kiểm tra, thẩm định, đánh giá sở chuyên ngành nhà khoa học Vậy chất lượng quy hoạch không đảm bảo, không đáp ứng yêu cầu sản xuất Hiện quỹ đất phục vụ cho nhà đầu tư chưa có, quy hoạch đất để thu hút đầu tư dự án BT chưa có Điều cho thấy huyện Hịa Bình cần thực việc nghiên cứu đề xuất điều chỉnh quy hoạch sở thực tế khu vực địa bàn huyện Để làm điều huyện Hịa Bình cần tham khảo chuyên gia, ban, ngành hướng điều chỉnh quy hoạch có tham gia đóng góp ban ngành quan chuyên môn; Công bố quy hoạch để lấy ý kiến cộng đồng đóng góp thơng qua thực tế; Có biện pháp chế tài biện pháp xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, vi phạm giới; Xây dựng, điều chỉnh đơn giá đền bù phù hợp với giá trị đất đai quy hoạch sở khuyến khích hỗ trợ nơng dân; Quản lý chặt chẽ diện tích đất CSHT khu vực quỹ đất nhằm giảm thiểu tranh chấp đầu tư; Động viên người dân bàn giao mặt nhằm phục vụ lợi ích chung xã hội cộng đồng 3.2.6 Phát huy nguồn tài nguyên địa phương Tài nguyên địa phương lợi cho việc thu hút vốn đầu tư Tuy nhiên Bạc Liêu nghèo, nơng có lợi 56 km bờ biển, số lượng dân chưa đông truyền thống lao động cần cù cư dân địa phương lợi địa phương Nhưng việc phát huy lợi cần phải hoạch định cụ thể như: 89 Hoạch định cụ thể vùng chuyên canh, chuyên cư đặc điểm thổ nhưỡng, khả điều tiết nguồn nước mặn, để phát triển nuôi trồng thủy hải sản; Vùng thuận lợi điều tiết hệ thống nước để chuyên canh trồng lúa số chủng loại hoa màu, ăn xuất cần có hệ thống điều hịa nguồn nước; Vùng có hệ thống sơng ngịi đáp ứng giao thông thủy gần biển để chế biến thủy hải sản, đánh bắt cá, phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền, ngư cụ đánh bắt cá cần có đấu nối với hệ thống giao thơng bộ; Vùng biển bồi phát triển công nghiệp sản xuất điện gió, điện mặt trời, du lịch sinh thái Do để phát huy lợi địa phương cần có nghiên cứu định hướng đầu tư, khai thác để phát huy hiệu lợi địa phương 3.2.7 Củng cố, kiện toàn hoàn thiện đội ngũ cán Với đặc điểm huyện nông lại xa trung tâm văn hóa trị nên việc củng cố phát triển đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật nhiều hạn chế Số cán đào tạo quy cịn ít, chủ yếu đào tạo theo hệ chức hệ từ xa nên phần kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế, họ có kinh nghiệm tích lũy nhiều năm công tác, thực khó khăn địa phương Sở nội vụ đánh giá lại số lượng, chất lượng lực lượng cán nịng cốt tỉnh ngành quy hoạch, quản lý đất đai, kỹ sư thủy lợi, thổ nhưỡng cải tạo đất, kỹ sư sinh hóa, kỹ sư nơng lâm phải bổ sung nhiều đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất để điều động, luân chuyển lãnh đạo địa bàn có ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu khơng đáp ứng yêu cầu chuyên môn, đáp ứng yêu cầu trị Điều cho thấy tỉnh Bạc Liêu nói chung, Sở nội vụ, UBND huyện Hịa Bình nói riêng cần hồn thiện lại sách đào tạo cán như: Nghiên cứu, tổ chức xếp đội ngũ cán địa phương, số lượng cán cần bổ sung cho ngành; Số lượng cán trẻ có lực cần cử đào tạo bổ sung quy hoạch; Xây dựng quy chế trách nhiệm tăng cường cơng tác kiểm sốt để rèn luyện cán bộ, tránh để cán cách đáng tiếc; Số lượng kỹ sư 90 thiếu cần phải tuyển chọn cách công khai, minh bạch sau phải xây dựng kế hoạch bổ sung nhận thức trị cho họ điều địa bàn nhằm rèn luyện phẩm chất trị, tinh thần trách nhiệm đối công việc giao; Liên hệ với sở đào tạo có truyền thống TPHCM đại học thủy lợi, đại học nông lâm, đại học tài nguyên môi trường để tổ chức đào tạo, chí hệ vừa làm, vừa học, văn địa phương để họ cịn tận dụng thời gian cống hiến áp dụng trực tiếp lý thuyết vào thực tiễn sản xuất điều chỉnh cho phù hợp; Bên cạnh đó, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu cần nghiên cứu quy chế đầu tư chi phí đào tạo cán bồi dưỡng cán bộ, đề bạt cán cách thường xuyên, tiến tới đánh giá trách nhiệm lực cán Vì thân họ người vừa tham mưu trực tiếp tạo sản phẩm cho xã hội phải gương mẫu trước nhân dân để tạo dựng niềm tin cho cấp quyền Ngồi việc huy động vốn cịn phải dựa vào sức dân hoạt động tổ chức, doanh nghiệp toàn huyện Nhất doanh nghiệp nằm ven quốc lộ 1A tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, họ thụ hưởng CSHT nhà nước cung cấp nguồn vốn hàng năm quỹ bảo trì đường trung ương phân bổ Nhưng họ cần phải có đóng góp phần cho việc phát triển giao thông địa phương Như lợi ích trước mắt họ ngồi việc thụ hưởng hệ thống CSHT lợi ích lâu dài họ việc địa phương thu hút đầu tư, thu hút dân số, tăng thu nhập người dân Như họ ngày cung cấp nhiều sản phẩm họ sản xuất KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nhiệm vụ, kế hoạch nhu cầu nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM địa bàn huyện Hồ Bình giai đoạn 2016-2020 Chương tác giả đưa dự báo, phương châm quan điểm cho việc huy động phát triển sở hạ tầng nông thôn Đồng thời nêu lên định hướng cho việc huy động vốn để xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn huyện giai đoạn năm Từ đề xuất giải pháp huy động vốn vấn đề cụ thể, việc cần phải thực xác định 91 nhiệm vụ ngành, cấp, quan, đơn vị có liên quan việc huy động, kiểm sốt điều phối nguồn vốn nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nguồn vốn Đây yếu tố quan trọng, định thành công việc xây dựng nông thôn huyện Hịa Bình giai đoạn 2016 2020 92 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết Luận Phát triển sở hạ tầng nông thôn với huyện mà phần lớn dân cư sống khu vực nông thôn dựa vào sản xuất nơng nghiệp huyện Hồ Bình việc vơ cần thiết Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa bước hình thành thị trường hàng hóa phát triển khu vực nơng thơn địa bàn huyện Mặc dù sở hạ tầng nông thôn huyện Hồ Bình cải thiện cách đáng kể, tỷ lệ đường bê tơng hóa ngày cao hệ thống giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Hệ thống sở hạ tầng nhiều địa phương đạt tiêu chuẩn thấp lại khơng bảo trì kịp thời Lượng vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho sở hạ tầng nơng thơn cịn hạn chế gây khó khăn cho huyện Hồ Bình việc đầu tư xây dựng, cải tạo bảo trì hệ thống sở hạ tầng nông thôn Đề tài tổng hợp vấn đề lý luận quan điểm việc huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Hồ Bình Đảng Nhà nước, làm rõ vai trị sở hạ tầng nơng thơn q trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đặc biệt tầm quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nâng cao mức sống người dân huyện Hồ Bình Đề tài nêu rõ yếu nguyên nhân việc huy động sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng nơng thơn huyện Hồ Bình giai đoạn 2012 2016 Từ đó, đưa giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình huy động vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng nơng thơn huyện Hồ Bình thời gian tới Do nghiên cứu thời gian có hạn nên đề tài đề cập tới vấn đề việc huy động vốn đầu tư cho phát triển xây dựng sở hạ tầng nông thôn Hy vọng luận văn tốt nghiệp tơi góp phần làm rõ vướng mắc lĩnh vực quan trọng 93 Kiến nghị Đối với cấp Trung ương Chính phủ tiếp tục cân đối, huy động nguồn lực mạnh mẽ hỗ trợ khu vực nông thôn, đặc biệt có đạo từ Trung ương với Ủy ban nhân dân tỉnh có biện pháp ưu tiên cho địa phương bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu, nơi có nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, hạn hán, kinh tế cịn tình trạng phát triển Cần có sách ưu đãi tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa phương vùng đầu tư phát triển phương tiện, sản xuất vật liệu, xây dựng cơng trình phục vụ cho cơng tác xây dựng CSHT vùng nơng thơn Cần có nghiên cứu việc quản lý CSHT địa phương cấp xã để đưa sách tài nguồn lực hiệu nhằm quản lý tốt phát triển hệ thống CSHT huyện Hồ Bình Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Có quan tâm đạo sát với sở ban ngành, cần có đề án hỗ trợ riêng cho vùng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tránh duyệt kinh phí với tư tưởng bình qn, dàn trải mà đầu tư theo ưu tiên địa bàn khó khăn, nơi chịu ảnh hưởng BĐKH nhiều làm ảnh hưởng đến sở hạ tầng giao thông, thủy lợi lượng Hội nông dân tỉnh phải thực đầu mối để kết nối phối hợp sở ban ngành thực dự án ngành có kết nối tốt với dự án ngành khác nhằm phát huy hiệu dự án Đối với huyện Hồ Bình, tỉnh Bạc Liêu Dựa sở chiến lược phát triển CSHT nơng thơn Chính phủ phê duyệt, huyện Hồ Bình xây dựng tổ chức triển khai quy hoạch phát triển bảo trì hệ thống CSHT địa phương Trong phân bổ vốn phải yêu cầu xã cân đối bố trí khoản định cho việc bảo trì theo kế hoạch Huyện Hồ Bình quan tư vấn huyện hỗ trợ xã xây dựng quy hoạch, kế hoạch năm xã Các xã tiến hành lập kế hoạch năm trình lên cấp huyện Cân đối tài hàng năm để thực kế hoạch có hiệu phát triển 94 CSHT Xây dựng cập nhật thường xuyên ngân hàng liệu CSHT (trong có đồ CSHT huyện) xây dựng chế thống kê, báo cáo, chia sẻ thông tin phục vụ cho công tác quản lý, theo dõi đánh giá CSHT huyện Hồ Bình Quan tâm đầu tư cho cơng tác bảo trì tương xứng với vốn đầu tư xây dựng để nâng cao hiệu đầu tư Tổ chức đào tạo cho cán cấp huyện xã quy trình kỹ lập quy hoạch, kế hoạch phát triển sở hạ tầng nông thôn nâng cao chun mơn nghiệp vụ q trình xây dựng, quản lý hạng mục, cơng trình huyện Hồ Bình 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI), xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta bản, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo Viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Hà Nội [3] Bộ xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNTBTN&MT, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ tài nguyên môi trường Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, Hà Nội.” [4] Đảng Công sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI , NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [5] Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13, ngày 18/6/2014 [6] Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (Đồng chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Xây dựng nông thôn Nhật Bản số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, (03) [8] Nguyễn Sinh Cúc (2013), "Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực Nghị số 10 Bộ Chính trị (khóa VI)", Tạp chí kinh tế quản lý, (6) [9] Hồ Ngọc Hy (2014),, “Mơ hình sản xuất lớn nơng nghiệp - động lực trình tái cấu, xây dựng nơng thơn tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Cộng sản, (96)” 94 [10] Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Quốc Thái (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn Việt Nam - số vấn đề lý thuyết, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [12] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342 QĐ-TT ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới, Hà Nội [13] Phạm Xuân (2013), "Xây dựng nông thôn mới: Những thuận - nghịch đặt Đắc LắK ", Tạp chí cộng sản, (79)” [14] Nguyễn Văn Hùng, (2015) nghiên cứu “Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh” [15] Nguyễn Hoàng Hà, (2014) đề tài khoa học “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn đến năm 2020” [16] Lê Sỹ Thọ, (2016) cơng trình về: “Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội” [17] Trần Minh Phương, (2012) , "Phát triển KCHT giao thông đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam" [18] Nguyễn Đẩu, (2015) "Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp” 95 ... pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn địa bàn huy? ??n Hồ Bình giai đoạn (2016 - 2020) năm CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI... PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N HỒ BÌNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 81 3.1 NHIỆM VỤ, KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUY? ??N HỒ BÌNH, TỈNH BẠC... HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN KHANH MSHV: 17001234 TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N HỒ BÌNH – TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN (2016 - 2020) LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Phạm Xuân (2013), "Xây dựng nông thôn mới: Những thuận - nghịch đặt ra tại Đắc LắK ", Tạp chí cộng sản, (79)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới: Những thuận - nghịch đặt ra tại Đắc LắK ", Tạp chí cộng sản, (79)
Tác giả: Phạm Xuân
Năm: 2013
[14] Nguyễn Văn Hùng, (2015) nghiên cứu về “Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
[15] Nguyễn Hoàng Hà, (2014) trong đề tài khoa học “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm 2020”[16] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp huy động vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm 2020”
[11] Nguyễn Quốc Thái (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - một số vấn đề lý thuyết, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
[12] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342 QĐ-TT ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN