1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh Hà Nội 1

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội
Tác giả Trần Xuân Thành
Người hướng dẫn THS. Đinh Hương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 18,6 MB

Nội dung

Theo luật pháp Ấn Độ thì:“NHTM là cơ sở nhận các khoản tiền gửi để cho vay, đầu tư và tải trợ.” Tại Mỹ:“NHTM là một công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

DE TAL:

MO RONG HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG

TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THÔN VIET NAM - CHI NHANH HÀ NOII

Sinh viên thực hiện : TRAN XUAN THÀNH

Mã sinh viên : 11164695

Lớp : TÀI CHÍNH CÔNG

Khóa :58

Chuyên ngành : TÀI CHÍNH CÔNG

Giảng viên hướng dẫn : THS ĐINH HƯƠNG THẢO

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Ths Dinh Hương Thao

đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, chỉ bảo những điểm còn thiếu sót

dé em có thé sửa chữa kịp thời và hoàn thiện chuyên dé này một cách tốt nhất

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu,tất cả các thầy cô giáo trong

Viện Ngân hàng — Tài chính và các thầy, cô ở các khoa, viện khác thuộc trường

đại học kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền dạy cho em những kiến thức và kinhnghiệm vô cùng quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để em thực hiện

chuyên đề này

Bên cạnh đó, em xin đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh

chị đang công tác tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chỉ nhánh

Hà Nội 1 đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại chỉ

nhánh dé em hoàn thành tốt dé tài của mình

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ

và động viên em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình

Sinh viên

Trần Xuân Thành

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản chuyên đề tốt nghiệp này là do tự bản thân thựchiện và có sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn và tuyệt đối không sao chép cáccông trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng

trong chuyên đê là có nguôn gôc và được trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan nay!

Sinh viên

Trần Xuân Thành

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG, BIEU

LOT MỞ ĐẦU 5Ÿ-e<+e#EEL+EE.A4.E77341097144 07944 07794097941 0914 psrk 1

CHƯƠNG 1: NHŨNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE MỞ RONGCHO VAY

TIEU DUNG CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI s- 5s 3

1.1 TONG QUAN VE NGAN HÀNG THƯƠNG MAL os- 555555 56s sS5 859 565555556 3

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƯưƠng IHQÌ - cá Sài 3

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu CUA NHTM Ẳ- - << k3 8 EEEkESsxkkkkeerss 4 1.2 TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG CVTD CUA NHTM 5555555 << 5

1.2.1 Đặc điểm của hoạt động CVTD của NHTÌM - 2 s+s+c+xscsei 5

1.2.1.1 Đặc điểm của khách hàng ¿- 2 2 2+E£+E+£EeEEeEEeErrxrrerree 5 1.2.1.2 Đặc điểm của khoản Vay cceccssessessessessessessesssssesessecsessessessesscsseseeaes 6

1.2.2 Vai trò của hoạt động CCVTTÏ) c3 88193 ESEESskkkseesreeeeeeeeree 8

1.2.2.1 Đối với khách ang oo eeceecceccecsesseessessesseessessessecssssessessesseseseeesess 10 1.2.2.2 Đối với ngân hàng: -¿- 2-2222 2EE2EEEEEE2EE2EEEEEEEcrkrrrree 10

1.2.2.3 Đối với nền kinh tẾ - -: ©2+t222++t2EExvttExtttsrrtrrrrrrrrrrrrrrrrr II

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 12

1.2.3.1 Dựa vào mục đích sử dụng VỐN St tt EEEEEEEEEEEEEEkrrrrkrer 12 1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức hoàn tra -. 5+1 **+s*Eseseerseeeers 12 1.2.3.3 Căn cứ theo hình thức đảm bảo - - -c-csccssssseerssereerees 15 1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ :- 5+2 16 1.2.4 Điều kiện CVTD của NHTM - cccccccccxrrrtrrsrrrrsrrrrsrrrree 18 1.2.5 Phương thức cho vay tiêu ding của ngân hàng thương mại 19

1.2.6 Nguyên tắc CVTD của NHTM.issescescsscsssssessessessessessessesseseeseeseesessessessees 20 1.3 MO RONG CVTD CUA NHỈ TÌM G0 0600 06084 56 20 1.3.1 Khái niệm về mở rộng CVTD của NHTM 5+ s+s+ecseE+Eses 20 1.3.2 Sự can thiết của hoạt động mở rộng CVTD tại các NHTM 21

1.3.3 Các chi tiêu phan ánh việc mở rộng CVTD cua các NHTM 22

1.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của doanh số CVTD 22

1.3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng - ‹ 22

1.3.3.3 CT phản ánh sự mở rộng loại hình cho vay tiêu dùng 24

1.3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng nợ CVTD «- 24

1.3.3.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động CV 'TÌD -«<++<<+<<ss2 25

Trang 5

1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HOẠT DONG MỞ RỘNG CVTD CUA CAC

NHTM cscssssscsscsccsscsscsssnssscsscsscsssssscsscssssecssssssnssssssesscssessessessosssssssssessesseees 25

1.4.1 Nhân tổ Chủ QUAN vessesscesvessessesssessessesssessesseesessssssessessessuessessessesssesseesess 25

1.4.1.1 Quy mô và uy tín của NHM -GSnn+ ng re, 25

1.4.2.1 Môi trường pháp LY -. s1 HH ng nưệt 27

1.4.2.2 Môi trường kinh tẾ -¿- 2 2© keEkvEESEEEE2E2E 21712121 27

1.4.2.3 Nhóm KH mục tiêu của hoạt động CVTD -. -+++ 28

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI

NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔNCHI

NHANH HA NỘI 1 2-2-2 ©S£©s£©Ss£Es£EEse©EseEssersstrsersserssersee 31

2.1 KHÁI QUÁT VE NGAN HÀNG NONG NGHIEP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN

-CHI NHÁNH HÀ NOT 1 5- << «5s 5% 2% 5£ 9E 89959999599599995895995558559555 31

2.1.1 Sự hình thành và phát triỂN -c:5cccsccxtsscctssrxtisrrtrsrrrrsrrerree 312.1.2 Co cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn -

2/170/7/171/8z/81/3170Øỹ8017777£eẦeaaa 32

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn - Chi nhánh Hà NỘI Ï SG Si erie 342.2 THỰC TRẠNG HOẠT DONG CVTD TẠI NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VA

PHÁT TRIEN NONG THON CHI NHÁNH HÀ NỘI 1 << «<< ss 36

2.2.1 Một số vấn dé liên quan đến vấn dé CVTD tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Nội Ï -ĂĂĂSSskeeseeres 36

2.2.1.1 Một số quy định pháp lý liên quan đến CVTD tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Nội I - 362.2.1.2 Quy trình CVTD tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn chi nhánh Hà Nội Ì - c2 1333221313151 rre 39

2.2.1.3 Phương thức cho vay tiêu dùng tại Agribank — chi nhánh Hà nội 1

¬ aÁ Ax‹ ố 41

2.2.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu về việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùngtại ngân hang Nông nghiệp và Phát triên nông thôn - chỉ nhánh Ha Nội 1 42

2.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của doanh số cho vay tiêu dùng

tại Agribank — chi nhánh Hà Nội l -. - 5 5255 sssvesssersses 42 2.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng tại Agribank — chi

mhanh Ha NOI 1 oo 43

2.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh su mở rộng của loại hình cho vay tiêu dùng 48

Trang 6

2.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng nợ CVÏTD - «- 49

2.2.2.5 Tăng trưởng thu lãi từ hoạt động CV'TD -+~<<<+<x 50

2.3 DANH GIÁ HOAT ĐỘNG MỞ RỘNG CV TD TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN — CHI NHÁNH HÀ NỘI 1 «<< 52

2.3.1 Kết quả đạt QUOC cesceccecsesscessessessesssessessessssssesssssessessessesssessetsessessuesseeses 522.3.2 Những hạn chế và nguyên nhâh - +: 2 52+c++E+Ec+terterkerkerxrrssree 53

2.3.2.1 Nhiing han 05.0 53

2.3.2.2 NGUYEN MNAN 0 56

CHUONG 3: GIAI PHAP MO RONG CVTD TAI NGAN HANG NONG

NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN - CHI NHANH HÀ NỘI I 59

3.1 ĐỊNH HUONG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIEN NONG THÔN — CHI NHÁNH HÀ NOI T s- 55- 555 5s se ssessse 59

3.1.1 Khái quát chung về CVTD ở Việt Nam trong thời gian tới 593.1.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn — Chỉ nhánh Hà NỘI Ï ccc SE v9 1v ng 11 ky ó0

3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động CVTD tại ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Nội l - 2 2z +cececesrerzrsscee 61

3.2 MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOAT ĐỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN — CHI NHANH HÀ NỘI 1 62

3.2.1 Chỉ nhánh cân day mạnh hoạt động marketing hơn nữ 62

3.2.2 That chat moi quan hệ với khách hàng truyền thong dong thời thu hút

lượng khách hàng tiem năng tmới 2: + s+5£+E£+E££EeEEeEEeEeEkerersrreres 62

3.2.3 Da dang héa danh muc san pham và đối tượng cho vay tiêu dùng 64

3.2.4 Trú trọng hơn nữa công tác thẩm định tín dụng và theo dõi, kiểm soát khoản VAY SAU CNO VÁY G1109 11v vn tr, 64

3.2.5 Cải tiến quy trình CVID viccceccessessssssessessssssessessesssessessessesssessessessseeseeses 643.2.6 Ngân hàng cần quan tâm, trú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên

27.8//71/7/8/15/8/77 2000000808080 8 66

3.3 MOT SO KIEN NGHỊ, 5-5 <5 G 55 5999 59995 98995 9889959699956959569556895566958695.56 67

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ban ngành có liên quan 67

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà HưỚC -2- 2©5ecccccc+csrercez 67

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ

/71⁄7/1080r700/)Đ20 07077 68

400090075 .,.HD.Ô 70DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - + ccsss 71

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT | Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

1 AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam

2 |CVTD Cho vay tiêu dùng

Trang 8

DANH MỤC SO BDO, BANG, BIEU

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay tiêu dùng trực ti€p ceeceecescessecseesesesseeseesteseeseens 16

Sơ đồ 2.1 Cơ cau tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triên 32

Sơ đồ 2.2: Quy trình CVTD tại chi nhánh - 2-2-5222 ++£E+£EzEzzxerxcred 39 Bang 2.1: Kết quả HDKD của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -chi nhánh Hà Nội 1 giai đoạn 2017 — 2019: - SG + c1 sirrrererrrre 34 Bảng 2.2: Doanh số hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội | giai đoạn 2017 — 2019 42

Bảng 2.3: Ty trong dư nợ từ hoạt động CVTD trong tổng dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triên Nông thôn - chi nhánh Hà Nội 1 giai đoạn 2017 — "0611 44

Bảng 2.4: Tỷ trọng các sản phâm CVTD trong tổng dư nợ CVTD tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội I 48

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong CVTD qua các năm 2017 -2019 của Agribank - chi nhánh Hà N61 Ï: - 5 6E E23 E1 E*EESEESEskk series 49 Bảng 2.6: Tăng trưởng thu lãi từ hoạt động CVTD tại Agribank - chi nhánh Ha Nội 1 giai đoạn 2017 — 2019 - Gà HH HH ng ng 50 Biểu đồ 2.1: Sự biến động của doanh thu, lợi nhuận, chi phí trong tổng hoạt động của ngân hàng Agribank — chi nhánh Hà Nội | giai đoạn 2017- 2019 35

Biéu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh số CVTD tại Agribank — chi nhánh 43

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng của du nợ CVTD tại Agribank — 45

® 00:00 001 45

Biéu đồ 2.4: Dư nợ CVTD tại ngân hàng Agribank — chỉ nhánh Hà Nội 1 46

Biéu đồ 2.5: Cơ cau du no CVTD theo kỳ hạn của Agribank . 47 Chi nhánh Hà Nội 1 giai đoạn 2017-2019 5 + 2x sEsirssrrrrrkre 47

Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng thu lãi trong hoạt động CVTD tại Agribank

-Chi nhánh Hà Nội | giai đoạn 2017 - 2(119 - c2 cSS + + ssesrirrrrkree 51

Trang 9

LOI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cho vay là hoạt động chính mang lại nguồn lợi nhuận to lớn cho mỗi NH.Với cách thức hoạt động là “đi vay để cho vay” nên mục đích chính của mỗingân hàng là không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng và đây mạnh hoạt động

cho vay của mình Các ngân hàngluôn luôn tìm kiếm lượng khác hàngmới, vận

dụng mọi loại hình tin dụng phù hợp đối với mỗi cá nhân, tô chức vay vốn nhằmđem lại cho họ sự thuận lợi nhất trong quá trình vay vốn tại ngân hàng Trong cácloại hình cho vay của ngân hàngthì CVTD đã va đang được ngân hàng day mạnh

mở rộng và phát triển hơn hết

Trong thời gian gần đây, CVTD đang phát triển vô cùng mạnh tại tất cả

các ngân hàng trên cả nước Hoạt động CVTD của ngân hang đã và đang đạt

được những kết quả hết sức ấn tượng song vẫn dang còn tồn tại một số hạn chếcần được khắc phục Càng ngày, sự cạnh tranh của các ngân hàng đang trở lênngày một khốc liệt, để tồn tại trong một môi trường khó khăn như vậy các ngânhàng cần không ngừng nỗ lực và tìm kiếm hướng đi riêng cho mình dé ngày càngđáp ứng được nhu cầu củaKH cũng như tìm được chỗ đứng của mình trên thịtrường Hoạt động mở rộng hoạt động CVTD chính là một hướng di đúng đắn,đang được các ngân hàng đây mạnh trong thời gian gần đây Khác với các nướcphương Tây, thị trường CVTD ở Việt Nam còn khá mới mẻ và vô cùng tiềmnăng do những nhận thức, hiểu biết của người dân Việt Nam về lĩnh vực CVTD

chưa sâu, chưa hiểu hết về những lợi ích to lớn mà hoạt động này mang lại cho

chính họ và cho toàn xã hội.

Xuất phát từ hiểu biết trên, em nhận thấy được tiềm năng rất lớn của hoạtđộng CVTD và tầm quan trọng của việc thực hiện và mở rộng hoạt động mở rộngCVTD đối với sự phát triển 6n định, bền vững của NH Hơn nữa, trong quá trìnhthực tập tại ngân hàng Nông nghiệp va Phát trién Nông thôn — chi nhánh Hà Nội

1, bằng sự tìm tòi và học hỏi của mình, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu

dùng tại ngân hàng chưa thực sự được đây mạnh và gặp khá nhiều những bắt cập

Do đó, em quyết định lựa chọn đề tài: “Mở rộng CVTD tại ngân hàng Nông

Trang 10

nghiệp và Phát triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội 1” làm dé tài cho khóa luận

của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề bao gồm:

- Hệ thống tất cả các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu

dùngvà mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nói

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình CVTD và mở rộng CVTD tại ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội 1

Pham vi nghiên cứu: Mở rộng hoạt động CVTD tại Nông nghiệp va Phat

triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội | trong ba năm liên tiếp 2017, 2018 và 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài gồm hai phương pháp chính là tìm

kiếm thông tin và phân tích những thông tin đó Tìm kiếm thông tin qua nhiều

nguồn khác nhau trong quá trình thực tập tại chi nhánh như: hỏi han cán bộ, nhânviên tại NH, dựa vào báo cáo tài chính các năm của CN Phân tích chủ yêu là

sử dụng các thông tin thu thập được kết hợp với phương pháp đối chiếu, so sánh,

tổng hợp lại thông tin và đưa ra những nhận định về tình hình CVTD tại ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn — chi nhánh Hà Nội 1

5 Kết cấu chuyên đề

Chuyên đề có kết cấu 3 chương chính:

Chương 1: Lý luận cơ bản về mở rộng cho vay tiêu dùngcúangân hàng thương

mại

Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Nội 1

Trang 11

Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng tại ngân

hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn — chỉ nhánh Hà Nội 1

CHUONG 1: NHŨNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE MỞ RONGCHO VAY TIEU DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mai

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mai

Nền kinh tế đang ngày ngày càng phát triển, các loại hình tiêu dùng, đầu

tư, kinh doanh cũng vì thế mà trở nên đa dạng hơn bao giờ hết Chính vì vậy

mà các hoạt động như: thanh toán, tín dụng, tiết kiệm, ngoại hối đang cảng

ngày càng được mở rộng dé đáp ứng đầy đủ những nhu cau co bản cho đến phức

tạp của nền kinh tế Dé những hoạt động này dé dàng, nhanh chóng hơn thì sự

góp mặt của cácNHTM là không thé thiếu

Theo luật pháp Ấn Độ thì:“NHTM là cơ sở nhận các khoản tiền gửi để cho

vay, đầu tư và tải trợ.”

Tại Mỹ:“NHTM là một công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch

vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.”

Theo đạo luật ngân hàng Pháp thì: “NHTM là những xí nghiệp thường

xuyên nhận tiền bạc của công chúng và sử dụng tài nguyên này trong các nghiệp

vụ: Chiết khấu, tín dụng và tài chính.”

Ở Việt Nam, theo luật các tô chức tín dụng 47/2010/QH 12 do Quốc hộikhóa 12 thông qua vào ngày 16/06/2010 định nghĩa: “NHTM là loại hình tô chức

tín dụng thực hiện tat cả các hoạt động của NHTM và các hoạt động kinh doanh

khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận.Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng có thể thực hiện tất cả hoạt động ngânhàng theo quy định của luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động thì cácloại hình ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách,

ngân hàng hợp tác xã.”

Như vậy, thông qua định nghĩa trên ta có thê hiểu một cách đơn giản nhất

thì: “Ngân hàng thương mại là loại hình trung gian tài chính hoạt động với mục

đích dẫn vốn từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi (nơi thừa vốn) đến nơi có nhu cần sử

dụng vôn ( nơi thiêu vôn) nhăm tìm kiêm lợi nhuận cho ngân hàng và tạo điêu

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

kiện thuận lợi nhất cho đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội” Đây là hình thức trunggian có nhiệm vụ chính là lưu chuyền vốn trên thị trường tài chính

1.1.2.Các hoạt động chủ yếu của NHTM

Song hành cùng sự phát triển của kinh tế - xã hội và khoa học công nghệthì các hoạt động của NH cũng vì thế mà ngày càng trở nên đa dạng hơn Tronghoạt động của NH bao gồm các hoạt động sau:

- Nhận tiền gửi: Là hoạt động NH sẽ nhận các khoản tiền gửi của các cánhân, TC dưới dạng: TG không ki hạn, TG có ki hạn, TG tiết kiệm, phát hành các

loại CCTG, kỳ phiếu, tín phiếu và các loại TG khác theo đúng quy định của pháp

luật theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho KH đúng như nhữngthỏa thuận trong hợp đồng

- Cấp tín dụng: Là hoạt động ngân hàng với KH thỏa thuận dé Kh sử dụng

một khoản tiền hoặc NH cam kết sẽ có KH sử dụng một khoản tiền theo nguyên

tắc KH có hoàn trả bằng các NV như: cho vay, Ck, cho thuê TC, bao TT, bảo

lãnh NH và các NVTD khác.

- Cho vay: Là hình thức cấp TD bên cho vay sẽ cam kết hoặc giao cho KHmột khoản tiền nhằm sử dụng vào mục đích nhất định trong một khoản thời gian

KH mong muốn và theo đúng như thỏa thuận trong hợp đồng theo nguyên tắc

KH có hoàn trả cả gốc và lãi cho NH

- Bao thanh toán: là hình thức cấp TD cho bên bán hàng hoặc bên muahàng thông qua hình thức mua lại có bảo lưu quyền truy đòi và các khoản phải

thu và phải trả phát sinh trong quá trình mua bán HH, cung ứng DV qua hợp

đồng mua, bán HH, cung ứng DV

- Bảo lãnh: là hình thức cấp TD trong đó TCTD cam kết với bên nhận bảo

lãnh về việc TCTD sẽ thực hiện NV tài chính thay cho KH khi KH khôn thực

hiện hoặc không thực hiện đầy đủ NV đã cam kết trong hợp đồng TD KH sẽ

phải nhận nợ và hoàn trả khoản nợ này cho TCTD theo đúng thỏa thuận giữa 2 bên.

- Chiết khấu: Là hình thức NH sẽ mua có KH hoặc mua có bảo lưu quyền

TD các công cụ chuyên nhượng GTCG khác đã được CK trước khi đến hạn TT

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

- Tái Ck: Là việc NH chiết khấu các CC chuyền nhượng, GTCG đã được

Ck trước khi đến hạn TT

- Cung ứng DV qua tài khoản: Là việc cung ứng các hình thức TT, thực

hiện dv thanh toán séc, lện chi, UNC, nhờ thu, UNT, thẻ NH, thư TD và các dịch

vụ thanh toán khác cho KH thông qua tk của KH.

- Những NV khác: Kinh doanh ngoại tệ, Dv bảo lãnh NH, kinh doanh các

mặt hàng có giá trị như: vàng, bạc, Ck, DV thông tin tư vấn khác

1.2 Tống quan về hoạt động CVTD của NHTM

Hiểu một cách đơn giản CVTD là sử dụng đòn bẩy tài chính từ NH dé vaytiền theo các hình thức như: vay tín chấp, vay thế chấp nhằm sử dụng vào mụcđích cá nhân, mục đích sinh hoạt hàng ngày Cũng có thé hiểu: “vay tiêu dùng làviệc khách hàng vay vốn từ NH dé sử dụng, tiêu ding vào các nhu cầu đời sốngnhư: mua nhà; mua xe cộ; sửa nhà; du học; du lich và trang trải nhiều khoản khác

trong đời sống hàng ngày”

Theo góc độ của NHTM thì: “ Vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng màngân hàng sẽ thỏa thuận dé khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng mộtkhoản tiền của mình với mục đích tiêu dùng và khách hàng có nghĩa vụ thực hiệntheo nguyên tắc trả gốc kèm lãi cho ngân hàng theo kì hạn nhất định”

1.2.1 Đặc điểm của hoạt động CVTD của NHTM

1.2.1.1 Đặc điểm của KH

KH vay vốn là cá nhân và hộ gia đình:

Những người có nhu cầu về TD nhưng chưa có đủ vốn hoặc những ngườiđang có nhu cầu sử dụng vốn cấp bách NH sẽ cho KH vay một khoản vốn mà

NH thâm định được rằng là trong khả năng trả nợ của KH Thường ngân hàng sẽ

dựa vào nhiều tiêu chí để quyết định việc cho KH của mình vay vốn như: Thu

nhập cá nhân; trình độ học vấn; Vì khách hàng vay vào mục đích đời sống nênngân hang chủ yếu dựa vào khoản tiền thu nhập của khách hàng dé thu hồi nợ

Thu nhập của KH chính là nguôn trả nơ cho các khoản vay TD:

KH vay vốn thường có thu nhập tương đối cao và ôn định vì trước khi KHvay vốncán bộ NH đã thâm định hồ sơ khách hàng một cách kĩ càng Bên cạnh

đó, những người thu nhập thấp thì nhu cầu vay TD cũng thấp thường là để đáp

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

ứng nhu cầu giao dịch để cân đối giữa TN và CT Khoản tiền vay củaKH có thu

nhập cao thường không đơn thuần sử dụng vì mục đích tiêu dùng Ngoài ra họthường trích một khoản tiền trong đó dé đầu tư nhằm tăng TN Nguồn trả nợ của

KH thường là 6n định trong dài hạn Nếu khoản thu nhập của họ thay đổi batthường thì cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nghĩa vụ trả nợ của KH và NH thườngtheo dõi và đưa ra hướng giải quyết để phòng tránh những rủi ro tiềm ẩn trong

quá trình cho vay.

Chu kỳ kinh té thường ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu vay vốn của

KH

CVTD giúp KH đáp ứng được nhu cầu của họ khi mà chưa tích góp đủ sốtiền cần thiết Vì vậy, khi tình hình kinh tế tăng trưởng tốt, TN của người dântăng lên, người dân lạc quan hơn về tương lai của họ, do đó nhu cau tiêu dùngcủa người dân tăng cao Ngược lại, khi tình hình kinh tế có chuyên biến xấu, thunhập của người dân không ổn định và thường có xu hướng giảm, hàng hóa trênthị trường có giá tăng cao nên người dân sẽ có ý nghĩ tiết kiệm phòng thủ từ đónhu cầu đi vay dé TD giảm

1.2.1.2 Đặc điểm cua khoản vay

Quy mô món vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn:

Các khoản CVTD có mục đích chính là để trang trải đời sống của người

vay Do vậy, nhu cầu vay vốn là không lớn, thậm chí so với các khoản CV khác

là rất nhỏ Cũng một phần do lượng hàng hóa mà người vay sử dụng phần lớn là

HH thông thường Quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, đadang do tính chất của đối tượng vay là KH lẻ: cá nhân, hộ GD

Mục đích chính của hoạt động CVTD chỉ là để tài trợ tiêu dùng:

Chủ yếu các khoản CVTD đều có mục đích rõ ràng và được các bộ tín

dụng thâm định kĩ lưỡng nên các khoản cho vay thường sẽ được đối tượng vay

sử dụng đúng mục đích đó chính là tai trợ các hoạt động thuộc phạm vi đời sống.Ngày nay trình độ dân trí càng ngày càng phát triển, khi mà con người ta cànghiểu rõ hơn về hoạt động VTD thì việc mở rộng CVTD của NH ngày càng thuận

lợi hơn.

CVTD thường gặp nhiều rủi ro:

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Trong CVTD thì có 2 loại rủi ro chính:

+ Rui ro không trả nợ đúng hạn: Những tôn thất mà ngân hàng phải chịukhi KH trả nợ không đúng hạn Từ đó làm cho tốc độ luân chuyên vốn của ngânhàng giảm và làm gián đoạn nhiều hoạt động của NH

+ Rui ro mat khả năng trả nợ: Là tat cả các tôn thất xảy ra khi KH khôngtrả một phần hoặc toàn bộ khoản vay (bao gồm cả gốc lẫn lãi) cho NH Hậu quả

là NH sẽ bị mat ít là một phần hoặc nhiều là toàn bộ khoản gốc và lãi cho vaydẫn đến những ảnh hưởng xấu cho ngân hàng Loại rủi ro này là loại rủi ro màngân hàng quan ngại nhất vì hoạt động chủ yếu của ngân hàng vẫn là hoạt độngtín dụng Rủi ro mất khả năng trả nợ cũng là loại rủi ro khó dự kiến và mang tínhbất ngờ cao

Các nguyên nhân dẫn đến RRTD trong hoạt động TD có thể chia

thành 2 loại:

+ RR thuộc về KH: Khi KH được NH giải ngân với mục đích đã xác địnhnhưng trong quá trình sử dụng KH lại phát sinh thêm nhiều nhu cầu khác dẫn đếnviệc mat kiểm soát trong hoạt động tiêu dùng của mình từ đó gây ra việc mat khảnăng trả nợ Một số sự cố khác như: Khách hàng ốm, mat việc hay chết thì đều

là giảm sút nguồn trả nợ của KH dẫn đến việc thu hồi nợ của NH gặp nhiều khókhăn Một nguyên nhân cũng thường thấy đó là khách hàng sử dụng vốn sai mục

đích ban đầu trong các hoạt động như: kinh doanh, đầu tu dẫn đến việc khi

gặp sự cô trong các hoạt động này thì nguồn thu nhập của khách hàng giảm dẫnđến mắt khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng

+ Rui ro thuộc về ngân hàng: Do quy trình thẩm định, theo dõi kiểm soát

khách hàng và các khoản cho vay của CB tín dụng chưa kĩ càng, còn hời hợt và

thiếu sự chính xác nên dẫn đến những sai phạm từ đó ảnh hưởng trực tiếp đếnkha năng thu hồi nợ của ngân hàng

Dé hạn chế các loại RR cho NH có nhiều cách nhưng cách làm truyềnthong của ngân hàng vẫn là yêu cầu KH phải có TSBD TSBD của KH có thé làthu nhập của KH, TS hình thành từ nguồn vay và các tài sản động sản, bất độngsản khách mà khách hàng có sẵn như: xe cộ, nhà của, đất đai Tài sản bảo đảmchỉ là phương án cuối cùng dé thu hồi nợ từ khách hàng khi mà khoản nợ của

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

khách hàng nhảy nhóm liên tiếp va NH nhận thay KH không còn khả năng trả

nợ Thường thì NH chỉ cho KH của mình vay khoản vay bằng 70-75% giá trị củaTSBĐ nhằm mục đích dự phòng một các chặt chẽ đối với các khoản cho vay của

NH Thêm vào đó NH thường yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, bảohiểm thất nghiệp hay các loại bảo hiểm rủi ro thuộc về tài sản sẽ đầu tư của

khách hàng.

Lãi suất của CVTD thường cao:

Do đặc điểm của các khoản CVTD là số tiền vay nhỏ và số lượng khoảnvay lớn, lượng thông tin của khách hàng không đầy đủ và chính xác nên ngânhàng mat nhiều chi phí cũng như tiềm 4n nhiều rủi ro đối với các khoản cho vaycủa mình Chính vì vậy lãi suất cho vay của khoản CV cá nhân thường cao hơnlãi suất của các khoản CV khác

Ngân hàng thường mắt một khoản chỉ phí cao cho các khoản CVTD:

Do quy mô khoản vay nhỏ và thường là các khoản vay ngắn hạn, số lượng

các khoản vay lớn, ngân hàng mat nhiều thời gian và công sức dé tìm kiếm thông

tin KH.

Quản lý khoản CVTD mắt rất nhiều CP:

NH thường mất rất nhiều thời gian và nhân lực của mình dé điều tra về

thông tin KH trong quá trình hình thành khoản vay Với lượng các khoản vay lớn

khiến cho CP quản lý, theo doi KH vay vốn cũng tương đối cao

Lợi nhuận từ hoạt động CVTD cao hơn các khoản cho vay khác:

Do đặc điểm của các khoản CVTD có mức độ RR và CP rất cao nênthường đi kèm theo là lãi suất cao hơn so với các khoản cho vay khác (lãi suất

của các khoản CVTD cần đáp ứng được lợi nhuận kỳ vọng và bao gồm cả phần

bù RR).

1.2.2 Vai trò của hoạt động CVTD

CVTD là hoạt động vô cùng cần thiết đối với nhiều chủ thé trong nền kinh

tế Nó như một loại dầu nhờn bôi trơn rất nhiều bánh xe trong hoạt động của nênkinh tế giúp cho nên kinh tế vận hành một cách trơn tru Mặc dù lãi suất và CPcủa hoạt động CVTD cao nhưng không thé phủ nhận vai trò hết sức quan trongđối với nhiều đối tượng của CVTD

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Trang 18

như xa xỉ của họ.

Tài trợ cho TD của khách hàng khi họ chưa có đủ tiền: Nhu cầu TD của

KH thường là ngay lập tức Khi mà họ có nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ

nhưng khả năng TC của họ không cho phép Thêm vào đó hàng hóa, dịch vụ họ

sử dụng đôi khi chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định Nếu đợi đếnkhi tích góp đủ tiền thì hh, dịch vụ đó không còn hoặc khi đó nhu cầu của kháchhàng bị giảm xuống hoặc không còn nữa Chính vì vậy CVTD hoàn toàn đáp ứng

đầy đủ nhu cầu sử dụng hàng hóa của khách hàng khi mà họ chưa có đủ tiền

Hoạt động CVTD càng ngày càng trở nên quen thuộc, gần gũi và cần thiết đối

với KH.

1.2.2.2 Đối với ngân hàng:

CVTD giúp đáp ứng được tất cả các nhu cầu tiêu dùng trong đời sống củakhách hàng khi họ mà chưa có đủ tiền Còn đối với NH thì CVTD có vai trò giúpngân hàng tạo ra một khoản thu nhập có tỉ trọng tương đối trong tổng thu nhậpcủa NH (Do CVTD cũng là khoản cho vay chiếm tỉ trọng tương đối trong tổng

dư nợ khách hàng của NH) CVTD cũng là hoạt động ồn định, có tiềm năng pháttriển lớn khi mà càng ngày nhu cầu sử dụng hoàng hóa, dịch vụ của con người

càng cao, từ đó CVTD chính là một trong nhiều hoạt động chính mang lại thu

nhập ồn định cho ngân hàng

Gia tăng khả năng cạnh tranh cho NH: CVTDchính là hoạt động làm tăng

khả năng cạnh tranh giữa các NHTM và các TCTD khác Khi mà các NHTM

thường ưa thích các khoản cho vay lớn đối với các đối tượng là doanh nghiệp haycác TCKT thì các khoản CVTD giúp ngân hàng đạt được doanh số và các chỉtiêu tín dụng Để gia tăng khả năng cạnh tranh của mình các NH sẽ cho KH vay

10

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

tiêu dùng với nhiều ưu đãi bao gồm những ưu đãi về lãi suất cv, ưu đãi về thời

hạn cv, số lượng khoản vay và tài sản bảo đảm

Giúp NH đa dạng hóa hoạt động cho vay và mở rộng thị trường: Song

hành cùng các hoạt động tín dụng khác thì CVTD giúp ngân hàng hoàn thiện đầy

đủ hoạt động tín dụng Nhờ có CVTD mà NH có thé tiép cận được với số lượng

lớn khách hàng nhỏ lẻ của mình giúp mở rộng quy mô tín dụng hơn Hoạt động

CVTD cũng là một trong những hoạt động tín dụng quan trọng nhất đối với bảnthân mỗi NH vì nó thường xuyên và xuyên suốt trong hoạt động thường ngày của

NH.

Tạo ra nguồn thu nhập chính cho NH: Như chúng ta đã biết tín dụng làhoạt động chính của các ngân hàng CVTD cũng là một khoản cho vay chiếm tỉtrọng tương đối trong tông dư nợ của KH nên khoản CVTD là một trong sốnguôn chính tạo ra thu nhập cho ngân hàng Mặc dù ngân hàng cần nhiều nguồn

nhân lực cho khoản vay này và các khoản vay tiêu dùng thường ân chứa nhiều rủi

ro nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng của hoạt động CVTD đối vớinguồn thu nhập của các ngân hàng trong thời kì cạnh tranh gắt gao như hiện nay.1.2.2.3 Đối với nên KT

Như chúng ta đã biết, CVTD giúp các cá nhân có đủ điều kiện để sử dụngcác loại hàng hóa, dịch vụ tại thời điểm mà khách hàng chưa có đủ lượng kinh tế

cho các món hàng hóa đó CV'TD cũng là một hình thức giúp cho hàng hóa trong

nền kinh tế lưu thông một cách trơn tru từ đó thúc đây phát triển kinh tế mạnh

mẽ.

Kích cầu hàng hóa, dịch vụ: CVTD giúp thỏa mãn nhu cầu của các cánhân tại thời điểm họ chưa có đủ tiền để mua hh, dịch vụ Nhờ đó mà làm giatăng lượng cầu của KH về các loại hh, dịch vụ

Cung cấp nguồn tài chính nhanh chóng: Với thủ tục đơn giản, thòi gian xử

lý các nghiệp vụ nhanh cùng với đội ngũ cán bộ năng động có trình độ cao

CVTD giúp cho KH có thé sử dụng vốn nhanh chóng nhằm trang trải các nhu cầutrong đời sông

Thúc đẩy tăng trưởng KT: Cung và cầu hàng hóa dịch vụ luôn song hànhcùng nhau trong trong sự phát triên của nên KT Khi mà nhu câu của con người

11

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

được đáp ứng ngay lập tức thì lượng nhu cầu ấy ngày một tăng lên TD tăng làm

cho hoạt động SX - KD tăng, tạo việc làm cho người lao động và làm tăng lượng

tiền tiết kiệm CN tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động huy động vốn và pháttriển các sản phẩm dịch vụ của các TCTC Sự phát triển của TCTC làm mở rộng

và làm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn của KH cũng đồng thời đòi hỏi chấtlượng tín dụng của các TCTD ngày một hoàn thiện Sự ồn định của TTTC chính

là nền tảng cho sự phát triển bền vững của nền KT

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mai

CVTD là hoạt động đa dang nhất của mỗi NHTM Các khoản CVTD nhỏ

lẻ với rất nhiều khoản vay và tùy vào từng mục đích vay của mỗi khách hàng.Chính vì thế CVTD của NHTM được phân loại theo rất nhiều hình thức: mụcđích sử dụng vốn, hình thức cấp tín dụng, cách thức hoàn trả, nguồn gốc khoản

Vay

1.2.3.1 Dựa vào mục đích sử dụng vốn

- Cho vay mua ô tô

- Cho vay sửa chữa mua sắm trang thiết bị nhà cửa

hoạch: mua nhà cửa, đất đai, mua 6 tô, vay du học hay mục đích vay có khác có

kế hoạch từ trước Việc phân loại này giúp ngân hàng dễ dàng kiểm soát các

khoản vay của khách hàng.

1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức hoàn trả

Xét theo hình thức hoàn trả có thể chia CVTD thành 3 loại:

- Vay tiêu dùng trả góp: Đối với hình thức này KH vay sẽ phải trả một số

tiền bao gồm gốc và lãi vay cho NH thành nhiều lần, theo kì hạn mà hai bên đã

12

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

thỏa thuận trong hợp đồng vay Hình thức vay này phù hợp với những khoản vay

TD có giá trị lớn vượt quá khả năng trả nợ một lần của KH

Đối với hình thức tài trợ tiêu dùng này NHTM thường quan tâm đến mộtvài van dé sau:

+, Loại tài san ma KH hướng đến:

Loại tài sản mà KH mua sắm có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến thiện chítrả nợ của KH Loại TS càng có giá tri lớn, mức độ tồn tại lâu và hữu dụng trongthời gian dai càng tác động mạnh mẽ đến thiện chí trả nợ của KH Vì vậy, NHluôn ưu tiên khi KH có nhu cầu VTD dé mua sắm các loại TS này

+, SỐ tién mà KH thanh toán trước

NH thường yêu cầu KH phải TT một phần giá trị TS định mua Sô tiền cònlại NH sẽ cho KH vay để mua sắm TS Số tiền KH thanh toán một phần tài sảnphải có giá trị tương đối so với tổng giá trị của TS Điều này làm cho KH tin

tưởng hơn vào việc mình là CSH của tài sản trên đồng thời cho NH thấy được

khách hàng thực sự đang nỗ lực trong việc mua săm tài sản Một khi KH có suynghĩ tích cực thi ho sẽ có trách nhiệm hon trong việc thanh toán các khoản nợ đối

với NH Ngoài ra sau một thời gian sử dụng tài sản, trong trường hợp KH không

còn khả năng trả nợ đối với NH, NH sẽ thực hiện việc thụ đắc và phát mãi TS déthu hồi nợ Lúc này, TS trên đã có một phần hao mòn nhất định nên viejc KH

thanh toán một phần tương đối của TS giúp NH giảm thiểu được RR trong

trường hợp không mong muốn

+, Điều khoản thanh toán

NH thường chú ý đến một vài điều khoản sau:

- Số tiền KH thanh toán phải đảm bảo cân đối giữa thu nhập và chi tiêu

hàng ngày của KH.

- Số tiền chưa được thu hồi phải thấp hơn giá trị hiện tại của TS

- Kì hạn trả nợ phải phù hợp nhất dé giúp KH thuận tiện trong việc trả nợ

- Thời hạn cho vay hình thành tài sản nên phù hợp tránh quá dài do TS tài

trợ sụt giảm về giá trị và ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý KH

Số tiền thanh toán của KH thường được tính theo một số pp sau:

13

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

PP lãi gộp: PP này thường được áp dụng trong CVTD tra góp, từ gốc NH

sẽ tính toán khoản lãi phát sinh rồi tính tổng gốc vay với lãi suất và các khoản phíkhác rồi chia cho số kì hạn mà KH phải thanh toán ra được số tiền KH phải thanhtoán cho NH mỗi kì đến hạn

Công thức tính toán như sau:

- Phương pháp lãi đơn: Đối với pp này KH sẽ phải thanh toán số tiền gốcnhư nhau bằng các lấy số tiền gốc chia cho số kì trả nợ, phần lãi được tính theo

dư nợ gốc thực tế của KH

- Phương pháp niên kim: Sô tiền gốc và lãi của KH phải thanh toán cho

NH được tính vào mỗi kì như sau:

- Phương pháp đường thăng:

+ KH thanh toán nợ trước hạn:

Thông thường KH sẽ không bị NH phạt lãi suất Nếu NH tính toán khoảnvay của KH theo pp lãi đơn hoặc dư nợ thực tế thì không có van dé gì Nhưngnếu NH tính theo pp trả góp và niên kim thì thực tế NH đã tính toán hết các

14

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

khoản phải trả của KH và lúc này NH cần xem xét tính toán lại và tất toán khoản

vay cho KH trước hạn.

- Hình thức tài trợ TD phi trả góp:

Hình thức này áp dụng đối với các khoản vay tiêu dùng nhỏ phù hợp vớikhả năng trả nợ một lần của KH KH sẽ thanh toán toàn bộ giá trị khoản vay (baogồm gốc và lãi vay) một lần cho NH khi đến hạn

- Hình thức cho vay tuần hoàn:

Hình thức này NH sẽ cho KH sử dụng loại thẻ TD hoặc phát hành séc

được phép thấu chi trên TK vãng lai Trong hình thức vay này, thời hạn TD đượcthỏa thuận trước giữa hai bên Dựa vào thu nhập và nhu cầu ct của KH, NH chophép KH trả nợ thành nhiều kì tuần hoàn theo hạn mức TD đã thỏa thuận Lãi

phải tra của KH được tính theo ba cách:

+ Tính lãi theo dư nợ đã được điều chỉnh: Dư nợ được tính là dư nợ cuối

cùng của mỗi kì của KH

+ Tính lãi theo dư nợ bình quân

+ Tính lãi theo dư nợ trước khi được điều chỉnh: Số dư nợ tính lãi là dư nợ

mỗi kỳ có trước khi khoản nợ được thanh toán

1.2.3.3 Căn cứ theo hình thức đảm bảo

Tỉ lệ RR trong CVTD là rat cao nên dé chủ động kiêm soát các khoản vaycủa mình thì các NH luôn yêu cầu KH phải có tài sản đảm bảo

Cho vay bảo đảm bằng tiền lương hay thu nhập:

Đây là loại hình cho vay NH dựa vào thu nhập hay mức lương hàng tháng

của khách hàng Đối tượng KH thường là những KH có TN tương đối ôn định,

thu nhập hàng tháng ngoài khoản trang trải sinh hoạt phí hàng ngày còn dư lượng

tiền đủ dé thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với NH

Số tiền cho vay dựa vào mục đích vay, thu nhập của khách hàng và hạnmức cho vay của ngân hàng.

Hình thức cho bằng bằng cầm cố, thế chấp:

Đây là loại hình cho vay mà KH vay có TSĐB Thời hạn cho vay đối với

trường hợp này căn cứ vào tình trạng của TSBD Hạn mức cho vay phụ thuộc

vào giá trị hiên tại của TSBĐ nhưng thường giá trị này không vượt quán 80 phần

15

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

tran của TSBĐ Trong trường hợp TS cầm có là các loại GTCG thì điều kiện bắt

buộc là thời gian cầm cố phải ngắn hơn thời gian còn lại của GTCG một khoảng

ít nhất là 15 ngày và tối đa là 12 tháng Mức cho vay phụ thuộc hoàn toàn vào giá

trị dao hạn của GTCG và luôn luôn nhỏ hon giá tri này.

Hình thức cho vay có bảo dam bằng TS:

Với hình thức này tài sản bảo đảm thường là TS mà KH có sẵn, đang sử

dụng, cũng có thể là tài sản hình thành từ chính khoản vay hoặc tài sản của bênthứ 3 đứng ra bảo lãnh cho KH Tài sản của KH hoặc bên thứ 3 đứng ra nhằmđảm bảo răng trong tương lai KH sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nợ đối với NH

Hình thức vay này thường áp dụng đối với một số nhu cầu sử dụng vốnlớn như: mua nhà, mua xe cộ, đất đai, sửa chữa nhà Mức cho vay mà KH đápứng tùy thuộc vào một số yếu tố thuộc về bản thân khách hàng như: tình hình TCcủa KH, điểm và lịch sủ tín dụng của KH, loại TS mà KH đang định mua săm,

sửa chữa Nếu là TS thì mức cho vay tối đa khoảng 65-70 phần trăm giá trị của

TS KH định mua.

1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ

Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ ta có thé phân loại CVTD thành hailoại là CVTD trực tiếp và CVTD gián tiếp:

CVTD trực tiếp:

Trường hợp này ngân hàng với khách hàng trực tiếp thỏa thuận với nhau

NH sẽ giải ngân cho KH để KH mua sắm hh, dịch vụ và KH sẽ trực tiếp thanh

toán khoản nợ với NH.

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp

(1)

Ngan hang Khách hàng

6)

(2) (3) (4)

Doanh nghiệp bán lẻ

16

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

(1) NH và KHIkí hợp đồng tín dụng về khoản vay

(2) KH trả một phan tiền mua hàng cho DN bán lẻ

(3) NH thanh toán phần tiền thiếu còn lại của KH cho DN bán lẻ

(4) DN bán lẻ giao hàng hóa cho KH

(5) KH thanh toán khoản nợ với NH

CVTD theo hình thức trực tiếp giúp NHTM dé dàng kiểm soát khoản chovay của mình, hạn chế được nhiều rủi ro đối với các khoản CVTD Với đội ngũcán bộ TD day dặn kinh nghiệm quyết định cho vay của NH thường có chấtlượng tín dụng cao hơn so với DN Với việc trực tiếp thực hiện vay vốn của NH,

KH sẽ cắt giảm được một khoản chi phí đáng ké thuộc về phía doanh nghiệp bán

lẻ.

CVTD gián tiếp:

Là hình thức tín dụng ngân hàng sẽ mua lại các khoản nợ phát sinh do

những doanh nghiệp bán lẻ đã bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng.

Sơ đồ 1.2: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

Ngân hàng Khách hàng

(5)

NH và DN bán lẻ thỏa thuận, kí hợp đồng mua bán khoản nợ

(1) DN bán lẻ và NH kí hợp đồng mua bán chịu hh, dịch vụ Thông thường

khách hang sé trả trước một phan giá trị của hàng hóa, dịch vụ

(2) DN bán lẻ giao hàng hóa cho khách hàng

(3) DN bán lẻ bán toàn bộ chứng từ mua bán chịu cho ngân hang

(4) NH thanh toán số tiền còn lại cho DN bán lẻ

(5) Khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng (bao gồm lãi và gốc

chia đều theo hàng tháng)

17

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Hình thức CVTD gián tiếp có ưu điểm là ngân hàng có thé mở rộng doanh

số cho vay của mình thông qua việc hợp tác với các DN bán lẻ Đây là hình thứccấp TD khá hay va phổ biến ở thời điểm hiện tại Hình thức này có ưu điểm tiếp

theo là giúp giảm chi phí trong khâu cho vay của NH do các thủ tục cho vay được bên doanh nghiệp bán lẻ thực hiện.

Nhưng nhược điểm của khoản cho vay này là NH khó kiêm soát kháchhang do khâu thấm định ban đầu đối với KH là không thực hiện nên NH sẽ gặprất nhiều rủi ro và khó khăn trong việc thu hồi nợ Doanh nghiệp muốn bán được

hàng nên sẽ ít quan tâm hơn tới khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai

nên các ngân hàng thường không trú trọng đối với hình thức cho vay này

1.2.4 Điều kiện CVTD của NHTM

Ngân hàng luôn hướng đến các khoản cho vay tín dụng có chất lượng cao.Cho nên trước khi giải ngân một khoản cho vay nào đó khách hàng cần đáp ứng

đầy đủ các điều kiện cho vay của NH Điều kiện vay vốn bao gồm:

Năng lực pháp lý của KH vay vốn:

KH vay vốn phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo những quy định của pháp luật Do mỗi đối tượng KH cónhững năng lực pháp lý khác nhau nên điều kiện vay vốn cũng chia theo các đối

tượng khác nhau: tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân

Có di khả năng TC và đảm bảo trả nợ đúng han theo đúng hợp dong tindụng đã kí kết:

BCTC của KH vay vốn phải minh bạch,chính xác, rõ ràng:

KH phải có tình hình TC lành mạnh, có lãi, có đủ khả năng hoàn thành nghĩa vợ nợ với ngân hàng.

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

- Dé thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giaodịch, hành vi mà pháp luật cắm

- Để mua, sử dung hh, dịch vụ thuộc ngành nghề, mà pháp luật cắm đầu tư

kinh doanh

- Đề mua vàng miếng

- Đề thanh toán nợ đối với các tô chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay

từ nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ các khoản trước hạn khoản vayđáp ứng day đủ các yêu cau: là khoản vay phục vụ HDKD, thời hạn vay khôngvượt quá thời hạn của khoản vay cũ, là khoản vay chưa cơ cau lại thời hạn trả nợ

- Dé thanh toán nợ đối với chính TCTD cho vay trừ trường hợp cho vay dé

thanh toán lãi vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình mà chi

phí lãi vay được dự toán sẵn từ trước được cấp có thâm quyền phê duyệt theo quy

định của pháp luật.

- Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thu vốn vay: phù hợp với quy định

cảu pháp luật và khả năng hoàn trả vốn vay NH

1.2.5 Phương thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Hai phương thức CVTD chính của NHTM là cho vay trực tiếp và gián tiếpPhương thức cho vay trực tiếp:

Đây là hình thức phô biến trong hoạt động CVTD của NHTM Khách hàng

và ngân hàng trực tiếp thỏa thuận với nhau KH đáp ứng đầy đủ yêu cầu của NH

và NH giải ngân cho khách hàng vay.

Phương thức cho vay gián tiếp:

Là hình thức NH cho vay thông qua các TC trung gian NH cho vay thông

qua các tô, hội, nhóm như: nhóm sản xuất hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội

phụ nữ Các TC này thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ nhau vì mục đích chung là

xóa đói, giảm nghèo và bình 6n kinh tế nên được các TCTD rất quan tâm

NH cũng có thể cho vay thông qua những người bán lẻ các sp đầu vào củaquá trình sx Như vậy khoản cho vay này ngân hàng sẽ dễ dàng kiểm soát được

mục đích sử dụng đông vôn của các cá nhân.

19

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Cho vay gián tiếp là các khoản cho vay nhỏ lẻ, người vay phân tán và cách

xa ngân hang Thông qua các TCTG ngân hang sẽ tiết kiệm được khoản chi phíđáng ké rong các khâu thâm định, giám sát, thu hồi nợ

CV thông qua các TC trung gian giúp ngân hàng tiết kiệm được khoản chiphí cho vay đáng ké tuy nhiên lại tiềm ân nhiều RR liên quan trực tiếp đến uy tíncảu ngân hàng Nếu chênh mảng trong việc quản lý các khoản co vay của mìnhngân hàng sẽ dễ bị các tổ chức dùng tiền của mình chuộc lợi Khoản vốn củangân hàng sẽ dễ bị sử dụng sai mục đích và khi đến tay khách hàng lãi vay có thể

sẽ bi tăng lên làm giảm uy tín của ngân hang.

1.2.6 Nguyên tắc CVTD cia NHTM

Nguyên tắc cho vay hiệu quả vẫn là ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu phát

triển của các NHTM Đề ngân hang phát triển ôn định và bền vững hoạt động CV

của NHTM phải lành mạnh Muốn vậy NHTMphải tuân thủ đầy đủ và chính xácquy trình cho vay từ khâu thẩm định KH cho đến khâu giải ngân Tắt cả thông tin

tìm kiếm về khách hàng phải đầy đủ chính xác do khâu này ảnh hưởng trực tiếp

đến khả năng trả nợ sau này của khách hàng Trong quá trình cho vay NH cũngcần theo dõi sát xao tình hình sử dụng vốn của KH tránh KH sử dụng vốn sai với

mục đích thỏa thuận dẫn đến rủi ro tiềm tàng trong tương lai

Ngân hàng chỉ cho khách hàng vay vốn khi đáp ứng đầy đủ cả 2 điều kiện

1.3.1 Khái niệm về mở rộng CVTD của NHTM

Khi mà cụm từ “cho vay tiêu dùng” ngày càng trở nên phổ biến va thânthuộc đối với công chúng Mức độ cạnh tranh giữa các NH ngày càng gắt gao thìviệc mở rộng CVTD là hết sức quan trọng trên đà phát triển của các ngân hàng.Các san phẩm CVTD không chỉ giải quyết mọi nhu cầu trong đời sống của kháchhàng mà còn mang lại thu nhập cho ngân hàng, giúp thúc đây kinh tế ôn định xã

hội.

20

Trang 29

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Mở rộng CVTD hoàn toàn xác định trên cơ sở việc thực hiện đa dạng hóa

đối tượng KH, đa dạng hóa các hình thức CVTD, tăng giá trị các khoản CVTD trong một thời gian nhất định Mức tăng trưởng CVTD được tính theo số tuyệtđối hay tương đối của ki sau so với kì trước Số tương đối thé hiện tốc độ tăngtrưởng nhanh hay chậm, số tuyệt đối thé hiện quy mô tăng trưởng cho vay

Có thé hiểu mở rộng CVTD:

- Phản ánh mức độ đáp ứng ngày càng tăng về vốn của nền KT, theo một

cơ cau hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của XH trong từng thời kì qua đócho thấy sự phát triển và tăng trưởng của NH

- Chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan: khả năng quản lý, nguồn vốn,trình độ của CBTD và khách quan như: sự phát triển của nền KT-XH, tìnhhình chính trị, các cơ chế chính sách của chính phủ

- Luôn đi cùng cam kết nâng cao chất lượng khoản vay

- Được xác định trên cơ sở thực hiện việc đa dạng hóa KH, các sản phẩmtín dụng tiêu dùng cũng như các đối tượng vay Các ưu đãi của NH đối với KH

cũng giúp mở rộng CV'TD của ngân hàng.

CVTD chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan như: quy mô hoạt động;chiến lược của NH; chính sách cho vay; nguồn nhân lực; trình độ công nghé;

và các nhân tố khách quan như: môi trường kinh tế- chính tri- xã hội; tư cách,

khả năng tài chính của người di vay.

1.3.2 Sự can thiết của hoạt động mớ rộng CVTD tại các NHTM

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền KT, mức độ cạnh tranh ngàycàng gay gắt trên thị trường TC khi các NH ngày càng mở rộng quy mô với rấtnhiều các chi nhánh cũ mới khác nhau và liên tục nâng cao vốn điều lệ, mở rộng

thị phần.Tuy dư nợ CVTD của các NH thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư

nợ cho vay song đây là một lĩnh vực tiềm năng mà các NH chưa khai thác hết và

tương lai đây sẽ là loại TD đóng vai trò quan trọng trong ngân hàng.

Hiện này các ngân hàng đang ngày càng phát triển một cách hoàn thiện

hơn Việc không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động cũng như đa dạng hóa các sp,

dịch vụ của NH là rất cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranhnhư hiện nay Nếu một ngân hàng cứ duy trì quy mô như ban đầu, không tích cự

21

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

hoàn thiện, dang dạng hóa các sản phâm của mình thì rất khó tồn tại lâu Bên

cạnh đó, ngành ngân hàng ngày càng có sự cạnh tranh gắt gao Vì vậy, dé tăngtính cạnh tranh thì NHTM cần quan tâm đến việc phát triển và mở rộng CVTDmột cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Năm bắt được những nhu cầungày càng tăng đó các NH đã và đang đưa ra các sản phẩm, dịch vụ CVTD nhằmthỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của KH

Một lý do nữa khiến CVTD là cần thiết đó là hoạt động CVTD chứa đựngnhiều rủi ro Và việc mở rộng hoạt động CVTD giúp ngân hàng đa dạng hóa

danh mục CV, từ đó giúp NH phân tán rủi ro Việc mở rộng CVTD giúp NH có

thêm nguôn thu khác từ phía KHCN

Muốn mở rộng sản xuất thì tất yếu phải mở rộng tiêu dùng bằng cáchkhuyến khích tiêu dùng, CVTD giúp cho nhà nước đạt được những mục tiêu vềkinh tế- xã hội nhất định như tăng mức sống của người dân, tăng GDP, thúc đây

quá trình sản xuất kinh doanh phát triển giảm tỷ lệ thất nghiệp

Vậy cùng với xu thế phát triển của nền KT, nhu cầu ngày càng cao của người dân

sự cạnh tranh mang tính sinh tồn thì việc mở rộng CVTD đối với các ngân hàng

là một yếu tố khách quan của nền KT

1.3.3 Các chỉ tiéu phan ánh việc mở rộng CVTD của các NHTM

1.3.3 IChỉ tiêuphản ánh sự tăng trưởngcủa doanh sóCVTD

- Doanh số CVTD: Là tổng số tiền mà NH cho KH vay trong kỳ nhằm

mục đích tiêu dùng trong đời sống, chỉ tiêu này phản ánh một cách tông quát nhất

về hoạt động tín dụng của NH trong một thời kì nhất định

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối:

Giá trị tang trưởng

= Tổng doanh số CVTD năm (n)

— Tống doanh số CVTD năm (n — 1)

CT phản ánh sự tăng giảm tuyệt đối tổng doanh số CVTD của NH đối với

KH trong một thời kì nhất định có thé là theo tháng, theo quý hoặc năm Nếu chỉtiêu này tăng lên có nghĩa là số tiền mà NH giải ngân cho KH vay TD cũng tănglên Điều này có nghĩa là hoặc NH tăng hạn mức CV đối với KH vay TD hoặc sốlượng KH vay tiêu dùng của NH tăng lên trong thời kì này và cũng có thể là do

22

Trang 31

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

cả hai nguyên nhân Điều này đồng nghĩa với hoạt độngCVTD của NH trong thời

kỳ này đang được mở rộng và ngược lại.

+ Chỉ tiêuphản ánh sự tăng trưởng về doanh số CVTD tương đối:

Giá trị tăng trường = Giá tri tăng trưởng doanh số tuyệt đối x 100%

Tổng daonh số CVTD nam (n — 1)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng DS của hoạt động CVTD năm

(n) so với năm (n-1) Khi chỉ tiêu này tăng lên phản ánh doanh số CVTD của

ngân hàng tăng lên về số tương đối và ngược lại

+ Chỉ tiêuphản ánh về ty trọng CVTD:

Tổng doanh số CVTD x 100%

Tổng doanh số hoạt độngcho vay

Ty trọng doanh số cho vay tiều dùng =

CT này phản ánh DS của hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trongtổng DS trong hoạt động cho vay của ngân hàng

Khi tỷ trọng CVTD của NH tăng lên cũng đồng nghĩa hoạt động CVTD

của NH đang được mở rộng hơn so với thời kỳ trước

1.3.3.2 Chỉ tiêu phan anh du nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ CVTD: Là số tiền mà KH đang vay của NH tại một thời điểm Chỉ

tiêu này là con số thời điểm Chi căn cứ vào du nợ CVTD thì không thé xác đínhchính xác được NH có mở rộng CVTD hay không do chỉ tiêu này bao gồm cả

lượng dư nợ cũ trong quá khứ của khách hàng.

Dư nợ cho vay tiều dùng

= Dư nợ CVTD năm (n — 1) + Doanh số CVTD năm (n)

— Lượng thu nợ gốc năm (n)

+ Chỉ tiêu phản ánh lượng tăng trưởng dư nợ tuyệt đối:

Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối

= Tổng dư nợ CVTD năm (n) — tổng dư nợ CVTD năm (n — 1)

CT này phản ánh độ tăng trưởng dư nợ tuyệt đối của khách hàng VTD

năm (n) so với năm (n-1).

+ CT phản ánh lượng tăng trưởng dư nợ tương đối:

23

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Giá trị tăng trưởng dư nợ tương đối

_ Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối x 100%

Tổng lượng dư nợ tín dung của NHTM

CT phản ánh tỷ trọng của dư nợ CVTD chiếm bao nhiêu phần trăm trong

tổng lượng dư nợ tín dụng của NH tại một thời điểm nhất định

1.3.3.3 CT phản ánh sự mở rộng loại hình cho vay tiêu dùng

CT này phản ánh sự đa dạng của các loại hình CVTD mà NH cung cấp cho

KH như: cho vay mua nhà, mua 6 tô, cho vay CBCNV, cho vay du học, cho vay

xuất khẩu lao động Khi các loại hình này được mở rộng thì sẽ làm thỏa mãntốt hơn các nhu cầu của KH qua đó thể hiện CVTD của NH đang có sự tăng

trưởng.

Tỷ trọng các sp CVTD được tính theo công thức:

Dư nợ CVTD theo sản phẩm (i) < 100%

Tổng dư nợ từ hoạt động CVTD

1.3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chat luong no CVTD

Ty trong =

- Ty lệ nợ xâu:

Tỷ lệ nợ xấu = — Ngxấu _Tổng dư nợ CVTD

Ty lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay tiêu dùngcủa ngân hàng, bao nhiêu đồng đang bị xét vào nợ xấu trong 100 đồng cho vay

Tỷ lệ này tăng chứng tỏ ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý các

khoản vay và ngược lại nếu tỷ lệ này giảm cho thấy chất lượng tín dụng tại ngân

hàng đang được cản thiện.

-Ty lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng là khoản nợ đến thời hạn

thanh toán ma KH không có khả năng hoàn trả và không được NH gia hạn nợ

24

Trang 33

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

hay giãn nợ No quá hạn sẽ dẫn đến khả năng mat vốn, đem lại rủi ro cho ngân

hàng Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn CVTD và vàtổng dư nợ CVTD của NHTM ở một thời điểm nhất định, thường được tính theo

1.3.3.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt độngCVTD

Tỷ lệ = Lãi thu được từ hoạt động CVTD x 100%

, Tổng thu lãi

CT này là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hiệu quả từ hoạt động

CVTD Nó cho biết tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập từ lãi của hoạt động CVTDtrong tong thu nhập từ lãi của NHTM Chỉ tiêu cũng đánh giá được mức độ hấpdẫn của hoạt động CVTD đối với NHTM

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộngCVTD của các NHTM

1.4.1 Nhân tô chủ quan

1.4.1.1 Quy mô và uy tín của NHTM

Quy mô của ngân hàng có lớn hay không? NH có lượng vốn tự có cao hay

thấp? Chi nhánh của ngân hàng có đủ rộng dé khách hàng thuận tiện giao dịch là

những van dé mà khách hàng hết sức quan tâm Một ngân hàng có lượng vốn déidào, mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên cả nước và có uy tín cao trong việc di

vay và cho vay thì sẽ nhận được nhiều sự quan tâm từ KH cao hơn hắn những

ngân hàng khác.

1.4.1.2 Chính sách tín dụng của NHTM

CS tín dụng của NHTM là một hệ thống bao gồm quy định, chủ trương,định hướng được ban hành theo văn bản nhằm chi phối HĐTD của NH theo từngthời kỳ Tùy theo đà phát triển của hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội mà chính

25

Trang 34

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

sách sẽ được lãnh đạo ngân hàng đưa ra nhằm mục đích phát triển về cả số lượng

và chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng

Chính sách tín dụng phản ánh những chỉ đạo của lãnh đạo NH Hướng dẫn

cán bộ, nhân viên ngân hàng những chỉ đạo cụ thể trong việc đưa ra quyết định

và xây dựng mục tiêu cho vay, tạo ra sự thống nhất chung trong hoạt động chovay củaNH Nếu chính sách của ngân hàng hướng đến hoạt động cho vay cá nhân

đặc biệt là hoạt động CVTD thì hoạt động này sẽ được ngân hàng trú trọng và

mở rộng.

1.4.1.3 Trình độ và thái độ của cán bộ tín dụng

Trình độ và thái độ của cán bộ, nhân viên ngân hàng cũng ảnh hưởng trực

tiếp đến việc mở rộng CVTD cầu NH Cán bộ ngân hàng cần có trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ tốt dé thầm định và CV một cách chính xác Ngoài ra cán bộ NHcũng phải là những người có phẩm chất đạo đức trung thực, sẵn lòng giúp đỡ chỉ

bảo khách hàng khi họ gặp khó khăn trong quá trình vay đặc biệt là các thủ tục

giấy tờ

1.4.1.4 Trình độ công nghệ và quản lý của NH

Trong hoạt động của NH thì trình độ công nghệ và quản lý có có vai trò

hết sức quan trọng Công nghệ của ngân hàng là những phần mềm và các thiết bịphần cứng được dùng trong hoạt động của NH như: máy in, máy tính, máy fax,may Atm Còn phần mềm như là những thông tin, chỉ thị, các văn ban mẫu,

quy định, thông tư trong hoạt động của ngân hàng Với công nghệ hiện đại giúp

cán bộ của NH giảm thiểu và đơn giản hóa một số bước của thủ tục cho vay.Giúp cho hoạt động TD nhanh gon và dé dang hơn Trình độ quản lý thé hiện

trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động nội bộ của NHTM.Với hoạt

động kiểm tra kiểm soát nội bộ tốt ngân hàng sẽ làm việc một cách hiệu quả vàchính xác tránh được những sai lầm không đáng có trong quá trình hoạt động

Trang 35

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

KH tiếp nhận được thông tin nhanh nhất có thể từ đó nâng cao khả năng cạnh

tranh của NH mình với các NH khác.

1.4.L6 Khả năng huy động vốn của NH

Ngân hàng hoạt động trên nguyên tắc “đi vay để cho vay” do vậy mà khảnăng huy động vốn của NH là điều kiện tiên quyết giúp NH mở rộng hoạt động

CV nói chung và CVTD nói riêng Khoản vốn vay của NH thường chiếm hơn70% trong tông quy mô vốn của NH nên đó chính là điều kiện giúp NH gia tăng

KH trong quá trình ton tại của hợp đồng tín dụng

CVTD là hoạt động mang lại cho ngân hàng khoản lợi nhuận cao nhưngtiềm an nhiêu rủi ro do số lượng các món vay nhiều trong khi lượng thông tin về

KH thường không day đủ Chính vì vậy rất cần một hệ thống văn bản pháp lý

những quy chế, quy định đầy đủ về hoạt động tín dụng của NHTM để điều chỉnh

hoạt động CVTD tránh những van đề tiêu cực liên quan đến pháp luật ảnh hưởngtrực một cách tiếp đến hoạt động của NHTM

1.4.2.2 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt nhu cầu VTDcủa người dân CVTD là hoạt động có tính nhạy cảm theo chu kỳ KT Một nềnkinh tế phát triển ôn định qua các thời kì thúc day hoạt động CVTD của NH cũngphát triển theo Doanh số CVTD sẽ tăng lên khi người dân nhìn thấy một tươnglai ôn định, ở đó thu nhập của người dân đủ để trang trải khoản sinh hoạt phihàng ngày và còn dư ra dé thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với NHTM Sự 6n định

của nền KT đặc biệt là sự ồn định của lạm phát, giá cả, Is, tỷ giá hối đoái tạo

sự yên tâm cho cả ngân hàng và KH vay vốn

Ngược lại, nếu nền KT không ồn định, suy thoái và có những thay đổi batthường thì điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản CVTD của NHTM

27

Trang 36

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

Nền kinh tế dé vỡ tác động trực tiếp đến thu nhập của KH (những người trả nợ

cho NH) Cu thé, nền kinh tế suy thoái làm giảm thu nhập của KH đến mức họkhông còn khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình đối với NH Điều nàylàm cho hoạt động CVTD của ngân hàng rối loạn dẫn đến xu hướng của ngânhàng là giảm chỉ tiêu đối với các khoản CVTD trong thời kì này Về phía kháchhàng, khi mà họ không còn khả năng ồn định thu nhập trong tương lai thì nhữngnhu cầu hiện tại ngay lập tức bị cắt giảm và đồng nghĩa nhu cầu đối với cáckhoản vay TD của họ cũng giảm làm cho doanh số CVTD của ngân hàng giảmxuống rõ rệt trong thòi kì này

Một môi trường kinh tế ôn định sẽ mang lại điều kiện thuận lợi cho cả NH

và KH tham gia vào hoạt động CVTD.

1.4.2.3 Nhóm KH mục tiêu của hoạt động CVTD

Nhóm khách hàng mục tiêu của hoạt động CV'TD là những cá nhân, hộ gia

đình Những chủ thé này là những người đang có nhu cầu sử dụng hàng hóa, dich

vụ trong đời sống nhưng chưa tích ly đủ số tiền trong quá khứ dé chi trả cho cáchàng hóa, dịch vụ này Hành vi di vay dé tiêu dùng của KH bi chi phối bởi nhiềuyếu tố như: yếu tố tâm lý, yếu tố cá nhân, yếu tô văn hóavà yếu tô xã hội

Yếu tô tâm lý:

Yếu tố tâm lý chi phối mạnh mẽ hành vi của người đi vay TD Nếu tâm lý

của khách hàng lạc quan về khoản nợ thì chắc chắn rằng việc mở rộng hoạt động

CVTD của ngân hang sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn Khách hàng chủ yếu lo ngại về

khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong tương lai của mình Khách hàng lo ngại

khi phải cầm có, thế chấp TSBĐ tại ngân hàng và mang nặng tâm lý ngại rủi ro,ngại phiền phức, ngại thủ tục rườm rà trong quá trình hình thành khoản vay Đốivới người có thu nhập cao thì thường lo lăng về lộ thông tin tn, đối với người thunhập thấp thì mặc cảm, không muốn giao dịch

Yếu tô đặc điểm cá nhân:

Yếu tố đặc điểm CN bao gồm yếu tổ tuổi tác, gia đoạn của chu kỳ đờisông, hoàn cảnh KT, phong cách sống, nhân cách sống của con người Những

người trẻ tuôi thường có xu hướng vay nợ nhiều hơn so với những người cao tuổi

do những sở thích và nhu câu sử dụng hàng hóa của người trẻ cao hơn so với

28

Trang 37

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

người cao tuổi Giới trẻ là nguồn KH vô cùng tiềm năng đối với hoạt độngCVTD của các NHTM.

Yếu tố văn hóa:

Yếu tố văn hóa có ảnh hưởng rat sâu rộng nhất đến hành vi của người đivay tiêu dùng Yếu tố văn hóa được thé hiện qua nền văn hóa, nhánh văn hóa vàyếu tô xã hội Với nền văn hóa chịu ảnh hưởng nặng nề của thời bao cấp khi màcon người chỉ làm nụng tích lũy đến khi có đủ khoản tiền để đáp ứng nhu cầutrong tương lai thì hoạt động CVTD rất khó phát triển Trong thời kì hiện đại nhưngày nay Khi nền KT mang tính thị trường cao người dân không còn mang nặngtâm lý tích lũy và tâm lý của họ phan nào đó lạc quan hơn thì hoạt động CVTDđang trên đà phát triển mạnh mẽ

Nhánh văn hóa cũng tác động vào hành vi của người TD Khi mà tâm lý

của con người thường mắc phải đó là “hiệu ứng đám đông” thấy người xung

quanh làm gì thì mình làm cái đó Khi mà một nhóm người có những điểm chung

như về nhu cau, thu nhập thì đương nhiên họ cũng sẽ có những hành vi tương

tự nhau, ở đây là hành vi đi vay tiêu dùng Những người ở nhánh văn hóa khác

nhau có hành vi TD khác nhau.

Sự phân tầng trong xã hội cũng thể hiện rõ rệt trong hoạt động CVTD Sựkhác biệt giữa giàu và nghèo ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi vay tiêu dùng củakhách hàng Đối với người nghèo thì mục đích của hoạt động vay tiêu dùng chủyếu để trang trải những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống như ăn mặc, họchành Trong khi đó đối với tầng lớp trung lưu trong xã hội khi mà những nhucầu thiết yếu đã nằm gọn trong khả năng của họ thì hoạt động vay tiêu dùng để

đáp ứng những nhu cầu cao hơn như: xây nhà cửa, mua xe, sử dụng những hàng

hóa xa Xi

Yếu tô xã hội:

Yếu tố XH bao gồm nhóm liên quan, gia đình và địa vị xã hội Ở nhữngnơi có thói quen TD mạnh mẽ hơn thì hoạt động CVTD được mở rộng hơn Ởthành thị tiêu dùng nhiều hơn nông thôn Ở những nhóm dân trí cao nhu cầu sửdụng hàng hóa, hưởng thụ cuộc sống sẽ cao hơn Yếu tố gia đình cũng ảnh hưởng

29

Trang 38

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

mạnh mẽ lên hoạt động vay tiêu dùng Một cá nhân muốn vay tiêu dùng phảiđược sự chấp thuận của các thành viên gia đình trong khi vị trí và địa vị xã hộichỉ là một yếu tố xác định khả năng trả nợ của KH

30

Trang 39

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD Th.Š Đỉnh Hương Thảo

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THON

CHI NHÁNH HÀ NỘI 1

2.1 Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn - Chi

nhánh Hà Nội 1

2.1.1 Sự hình thành và phát triển

Chi nhánh Hà Nội | của ngân hang Nông nghiệp và Phát trién Nông

thôn Việt Nam- gọi tắt là Agribank Hà Nội 1 địa chỉ số 92 Võ Thị Sáu —

Thanh Nhàn — Hai Bà Trung- Hà Nội.

Điện thoại: 024 3622 7074 Fax: 024 3622 6955

Giám đốc chi nhánh: Nguyễn Viết Hùng

Theo chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động phủ kín vùng đất Hà thành.

Ngày 15/7/2001 ngân hàng Agribank — chi nhánh Hà Nội 1 là chi nhánh đầu tiênđược mở ra theo quyết định số 293/QĐ_NHLH của giám đốc ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ - Một trong 5 ngân hang cấp I trực

thuộc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namcó trên đại bàn

thành phố Hà Nội Agribank chi nhánh Hà Nội 1 có trụ sở khang trang tọa lạc tại

vị trí trung tâm của quận Hai Bà Trưng ( 92 Võ Thị Sáu — Thanh Nhàn) là một

trong những khu kinh tế sam uất va dân cư đông đúc với hoàng loạt các trườngđại học, bệnh viện lớn, và vô số các doanh nghiệp của thủ đô Hà Nội Nó đượcbiết tới là một trong những chỉ nhánh hoạt động hiệu quả nhất khu vực Hà nộivới doanh thu chiếm tỉ trọng lớn trong hệ thống doanh thu toàn khu vực Hầu hếtnhân viên, cán bộ của chi nhánh là những người trẻ tuổi và có tinh thần trách

nhiệm cao trong công việc, được dao tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp và tính kỷ luật cao Cũng như mọi cn của Agribank, chi nhánh Hà Nội 1 từ hoạt động sơ khai là

huy động vốn và cho vay, hiện nay đã có nhiều loại hình dich vụ đa dang phùhợp với nhu cầu của mọi đối tượng KH, được khách hàng đánh giá cao về uy tín,chất lượng Đây chính là động lực dé nhân viên và lãnh đạo chi nhánh tiếp tục

31

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w