1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ
Tác giả Hoang Hong Thúy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng Tài Chính
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,45 MB

Nội dung

Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, em chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động cho vay déi với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGAN HANG TÀI CHÍNH

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai:

MỞ RONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VUA VA NHỎ TAI NGÂN

HANG TMCP BUU ĐIỆN LIEN VIET - PGD NGHĨA LO

Ho tén sinh vién : Hoang Hong Thúy

Lớp : K30A-TCDN

Mã sinh viên : 12180192Giảng viên huéng dan: Ths Nguyễn Tuấn Anh

Hà Nội/2020

Trang 2

MỤC LUC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 2: 52+ 2+SE£EE+EE£ZEE£EESEEeEEEEErrkerkerkerex ivDANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO cccccccccccscsssessssessessesseesessessesseseesessessessesseaeees v

I0)8000) 1000001 |CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE MỞ RONG CHO VAY DOI VỚIDOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 41.1 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tai các ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các NHTM 4 I2, 0.010) 06n.ốố.ốốố.ốeốe 4

1.1.3 Chính sách ChO WA4y Ăn HH TH HH HH HH ng hrh 9 8,1 ẦẮẦẦỐẦỐẦằa 10

1.2 Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân

hàng thương mạÌ - eee cee TH TH TH TH HH Hệ 12

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ 12V2.2 Cc Chi 0216 1n nốố.ố.ố.ố.ố.ố.ố.ố ố 13

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

ngần hàng thương ImÌ - + 1n nh TT Hàn Hưng rệt 181.3.1 NAGI 16 CRU QUAD NhHnngg.gẶ.ụ.uỤIỤ ố 181.3.2 Nhân tố khách QUan.iccccccecceccccscescessesscessessessesssessessessssssessesseessessesseesessesseeseees 19CHUONG 2: THUC TRANG MO RONG CHO VAY DOANH NGHIEP VUA

VA NHỎ TAI NGAN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - PGD NGHĨA

Trang 3

2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân

hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ - 255555555552 272.2.1 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Nghia Lộ 27

2.2.2 Doanh số cho vay, thu nơ, dự nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Nghĩa

7 d3 28

2.3 Đánh giá kết quả mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân

hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ 55 55555552 36

2.3.1 Thành tựu dat AW SH HH HH ng, 362.3.2 HAN 177W nh.aẻaa 37

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế - +5: cctéctéEEEE 1111212111111 tre 38CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHAP MỞ RONG CHO VAY DOANH

NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG TMCP BUU DIEN LIEN VIET

— PGD NGHIA n 43

3.1 Dinh hướng về mớ rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hangTMCP Bưu điện Liên Việt — PGD Nghĩa Lộ 22-5 ©5S2vcxevzxccrxeee 43

3.2 Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng

TMCP Bưu điện Liên Việt — PGD Nghĩa Lộ À - 2 2552 c2E2£zczxcrxczez 443.2.1 Thực hiện tốt công tác huy động vốn, đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứngtôi da nhu cau vay vốn của các DNVVN, đặc biệt là nhu câu vay vốn trung dai VGH MEEEnhhe ễE'-ẼỶŸ3£3Ý 44

3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng, các ngành nghề hoạt động của

DNVVN mà ngân hàng ChO VA SH HH HH HH key 45

3.2.3 Phát triển các sản phẩm trọn gói cho DNVWN 5c ccccccccrrscee 41

3.2.4 Tiếp tục cải tiễn quy trình tín dung, cải tiễn thủ tục hỗ sơ cho vay theohướng đơn giản hóa, linh hoạt và thuận lợi nhất cho các DNVVN 48

3.2.5 Linh hoạt phương pháp thẩm định tín dụng khi cho vay DNVVN 493.2.6 Tăng cường hoạt động tư vẫn đỗi với DINVWN cccccccccccrrescee 50

3.2.7 Không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng 503.2.8 Xây dựng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt đối với các DNVVN 51

Trang 4

3.3 ‹ 5 8n 523.3.1 Kiến nghị đối với nhà HHỚC 5:56 5c CS SEeEEEEEEErErrrrkrerkrrrrrrreea 52

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt iNaim 52-56 ScSEcEEEErrrtrrrrererrres 54

3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại Cô phan Bưu điện Liên Việt 54KẾT LUẬN - - 5-5 SS E1 1211211212111 11211 11 11 1 11 11 1101101111111 1 1e 56

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 22222+222EEE++tEEEEeerrrrt 57

Trang 5

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ

CKH Có kỳ hạn

IDNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

IDNVVN IDoanh nghiệp vừa và nhỏ

IDNNQD Doanh nghiép ngoai quéc doanhIDNQD Doanh nghiép quéc doanh

IDNL IDoanh nghiệp lớn

KKH Không ky hạn

INHNN INgân hàng nhà nước

INHTM INgân hang thương mại

INQH INợ quá hạn

IPGD Phòng giao dịch

TMCP Thuong mại cô phan

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của PGD Nghĩa Lộ 2 555555: 22Bang 2.1: Tình hình huy động vốn tại PGD Nghĩa Lộ -5- 255224

Bang 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại PGD Nghĩa Lộ - 25-55552552 26Bang 2.3: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Nghĩa Lộ, 27Bảng 2.4: Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng

TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ - - ccSccscseseeeeerse 29Bảng 2.5: Quy mô dư nợ cho vay đối với các DNVVN c ccccccce, 31

Bang 2.6: Tinh hình nợ qua han tại PGD Nghĩa Lộ 55: 55555552 32 Bang 2.7: Nợ DNV & N theo nhóm nợ tại PGD Nghĩa Lộ - 34

Bảng 2.8: Tình hình lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay 35

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp đổi mới dé đây mạnh công nghiệp hóa — hiện đại hóa thựchiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cùng với chủ trương phát triển nền kinh tếnhiều thành phan của Đảng va Nhà nước, DNVVN ở nước ta ngày càng phát triển,đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

Thực tế cho thấy các DNVVN tại Việt Nam có quy mô quá nhỏ về vốn,

trong đó nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có, vốn chiếm dụng và vay bạn bè người thân,

còn nguồn vốn vay chính thức từ các NHTM chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn Điềunày đã gây hạn chế cho hoạt động SXKD của các DNVVN, đặc biệt với công cuộc

mở rộng sản xuất, nâng cao công nghệ dé tăng cường khả năng cạnh tranh tronghoàn cảnh kinh tế nhiều biến động như hiện nay Theo Tổng cục Thống kê, chỉ

trong 9 tháng đầu năm 2019, đã có gần 102.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập

mới, bên cạnh đó có khoảng 61.500 doanh nghiệp phá sản, giải thể và ngừng hoạtđộng, trong đó số lượng DNVVN chiếm đến 60% Tuy nhiên, SỐ lượng DNVVN tạiViệt Nam hiện nay là rất lớn, nhu cầu vay von cao cho nên nếu có thé thu hút và lựa

chọn được các kế hoạch tốt dé cho vay sẽ nâng cao thu nhập, đa dạng hóa hoạt động

cho vay, mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng.

Mặc dù cấp tin dụng cho các DNVVN thường có rủi ro cao đối với các ngân

hàng, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, tuy nhiên ngànhngân hàng thế giới vẫn luôn nhận định cung cấp tin dụng cho DNVVN là một trongnhững phương thức cốt yêu dé các tô chức tài chính góp phần xây dựng nén kinh tếbền vững Tại Việt Nam hiện nay, phần lớn NHTM đã xác định bộ phận DNVVN là

nhóm khách hàng mục tiêu, trong đó có Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt —

PGD Nghĩa Lộ Van đề hỗ trợ phát triển đối với nhóm khách hàng DNNVV tại

LienVietPostBank — PGD Nghĩa Lộ cũng đang từng bước được quan tâm do những

hiệu quả mà nhóm khách hang này mang lại đối LienVietPostBank — PGD NghĩaLộ: Điểm hấp dẫn thứ nhất cho khu vực dịch vụ ngân hàng đối với DNNVV mà

Trang 8

Lien VietPostBank — PGD Nghĩa Lộ quan tâm đến là do các khoản cho vay đối vớiDNNVV thường có giá trị nhỏ, số lượng khách hàng lớn nên đứng ở góc độ phân

tán rủi ro, cho vay đối với nhóm khách hàng này sẽ tốt hơn cho vay DN lớn Bên

cạnh đó, cho vay đối với DNNVV còn là nền tảng dé phát triển các dịch vụ phi tíndụng khác, hơn 60% doanh thu của nhóm khách hàng DNNVVở các ngân hàng đềuđến từ các dịch vụ phi tín dụng như ngân hàng internet, thanh toán cho nhà cungcấp, trả lương nhân viên Tuy nhiên, chất lượng tín dụng đối với DNNVV tạiLienVietPostBank — PGD Nghĩa Lộ vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: tỷ trọng dư

nợ đối với các DNNVV trong tổng dư nợ vẫn còn hạn chế; thu nhập từ hoạt động

tín dụng đối với DNNVV còn ở mức thấp so với thu nhập từ hoạt động tín dụng củangân hang; tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng tăng qua các năm

Vì thế, việc tìm ra giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN đang làmột vấn đề được ưu tiên của PGD trong thời gian qua Xuất phát từ quan điểm đó

và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, em chọn đề tài: “Mở rộng hoạt

động cho vay déi với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện

Liên Việt—- PGD Nghĩa Lộ” làm chuyên đề thực tập

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thong hóa những lý luận cơ bản về mở rộng hoạt động cho vay của ngânhàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng mở rộng cho vay đối với DNVVN tại

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ giai đoạn 2017 — 2019.

- Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động chovay đối với DNVVN tại Ngân hang Bưu điện Liên việt — PGD Nghĩa Lộ

3 Đối tượng và thời gian nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ.

- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2017 — 2019.

Trang 9

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề thực tập dưới

đây bao gồm:

- Phương pháp quan sát: trong quá trình thực tập thực tế tại PGD, em sửdụng phương pháp này để phát hiện vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn, góp phần lýgiải nguyên nhân của các hạn chế rút ra từ phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê: thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo tíndụng của PGD Nghĩa Lộ, 36 liệu về hoạt động cho vay khách hàng DNVVN từ

nguồn dữ liệu trong ngân hàng: thống kê, quản lý, lưu trữ dữ liệu bằng phần mềmExcel.

- Phương pháp phân tích số liệu: tính toán các chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu

tương đối từ các số liệu đã thu thập được Từ đó rút ra nhận xét về sự tăng trưởng,

sụt giảm, biến động của đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho vay khách hàng

DNVVN tại PGD.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần có nội dung chính như

Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ

Trang 10

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE MỞ RONG CHO VAY DOI VỚI DOANH NGHIỆP

VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại

1.1.1 Khai niệm cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các NHTM

Theo luật các tổ chức tin dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của Quốc

Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Ngân hàng thương mại được

định nghĩa là tổ chức tài chính trung gian cung cấp một danh mục các dich vụ tàichính đa dạng đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiệnnhững chức năng tài chính lớn hơn so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trongnền kinh tế

Tín dụng là sự chuyền nhượng tam thời một lượng giá tri từ người sở hữu

sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị

lớn hơn lượng giá trị ban đầu

Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng có 3 nội dung chủ yếu là: tínhchuyên nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả

Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay

thông qua sự van động cua giá tri, vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền

tệ hoặc hàng hóa Qua trình đó được thé hiện qua 3 giai đoạn sau:

Thứ nhất, phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn này, giá trịvốn tín dụng được chuyên sang người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận được giá

tri và cũng chỉ một bên nhượng di giá tri.

Thứ hai, sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất Người đi vay sau khi nhận

được giá tri vốn tín dụng, họ được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn nhu cầu sản

xuất hoặc tiêu dùng của mình Tuy nhiên, người đi vay chỉ được quyền sử dụngtrong một khoảng thời gian nhất định mà không được quyên sở hữu về giá trị đó

Trang 11

Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng Sau khivốn tin dụng đã hoàn thành một chu kì sản xuất dé trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín

dụng được người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay.

Có nhiều hình thức tín dụng như: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng,tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế Trong đó, tín dụng ngânhang là hình thức phổ biến và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Đồng thời, nócũng giữ vị trí chủ chốt trong hoạt động của mỗi ngân hàng “Tín dụng ngân hàng là

quan hệ chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một

thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định”

Như vậy, tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ kinh tế giữa một bên làngân hàng một bên là khách hàng, trong đó ngân hàng chuyền tiền hay tài sản chokhách hàng với những thoả thuận hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhấtđịnh Tín dụng ngân hàng bao gồm các hoạt động chính là: cho vay, bảo lãnh, cho

thuê tài chính.

Tín dụng ngân hàng khác với các loại hình tín dụng khác là ngân hàng cho

khách hàng vay từ nguồn vốn nhận gửi từ dân cư, các doanh nghiệp, các tổ chứckhác và hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi Tín dung làhoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động chứađựng nhiều rủi ro nhất Vì vậy tín dụng ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ cácnguyên tắc cơ bản

1.1.2 Các hình thức cho vay

Dé mở rộng tin dụng có hiệu quả, cá c ngân hàng bên cạnh việc phải xâydựng chính sách tín dụng đúng đắn, phải không ngừng đa dạng các hình thức tíndụng cho phù hợp với nhu cầu va thị hiếu của khách hàng Căn cứ vào các tiêu thứckhác nhau có thé phân chia thành nhiêu loại cho vay như sau:

* Theo phương thức cho vay:

- Thấu chỉ:

Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi vượt

trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong một

Trang 12

khoảng thời gian xác định (gọi là mức thấu chi ) Day là hình thức tin dụng ngắnhạn, linh hoạt nhưng nhìn chung chỉ sử dụng đối với khách hàng có độ tin cậy cao,thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.

Khi khách hàng có tiền nhập vào tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc

và lãi Số lãi được tính bằng :

Lãi suất thấu chi * Thời gian thấu chi * Số tiền thấu chi

- Cho vay trực tiếp từng lần:

Áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầu vay mượn thường xuyên,

không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Khách hàng phải làm đơn trình

phương án sử dụng vốn, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu bảođảm nếu cần Lãi suất có thể có định hay thả nôi theo thời điểm tính lãi Mỗi món

vay được tách biệt thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ ) khác nhau

Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểm soát

từng món vay tách biệt.

- Cho vay theo hạn mức:

Ngân hàng thoả thuận với khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng

có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Hạn mức tín dụng có thé cap trên cơ sở kế hoạch

sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Khách hàng

cần trình bày phương án sử dụng tiền, nộp chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặcdich vụ ca nêu yêu cầu vay, ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ

và phát tiền

Đây là hình thức cho vay thuận tiện đối với những khách hàng vay mượnthường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh

- Cho vay luân chuyền:

Là nghiệp vụ dựa trên luân chuyên hàng hoá Ngân hàng cho doanh nghiệpvay khi thiếu vốn mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặcđầu quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyên Hai bên thoả thuận với nhau

về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năngtiêu thụ Hạn mức tín dụng có thé thoả thuân một hoặc vai năm

Trang 13

Cho vay luân chuyên thường áp dụng đối với doanh nghiệp thương nghiệphoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay — trả

thường xuyên với ngân hàng.

- Cho vay trả góp:

Là hình thức tín dụng ngân hàng cho phép khách hàng trả cả gốc làm nhiềulần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận, thường áp dụng đối với các khoản vaytrung hạn va dai hạn, tai trợ cho tài sản cố định hoặc tài sản bền lâu

Cho vay trả góp thường có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng

hàng mua trả góp, do đó lãi suất thường cao nhất trong khung lãi suất cho vay củangân hàng.

- Cho vay gián tiếpDay là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian (là tô, đội, hội nhómliên kết các thành viên theo mục đích riêng) như hội nông dân, hội cựu chiến binh,hội phụ nữ Ngân hàng có thé chuyên một vài khâu của hoạt động cho vay sang tô

chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra

tín chấp cho thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho thành

viên trong nhóm vay.

Ngân hàng nhường một phan thu nhập cho tô chức trung gian Hình thức nàygiảm bớt rủi ro, chỉ phí cho ngân hàng song nó bộc lộ các khiếm khuyến Nhiều

trung gian đã lợi dụng vi thé của minh dé tăng lãi suất cho vay lại, hoặc cố giữ lay

số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thê lợi dụng đểbán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn

* Theo thời han vay:

- Cho vay ngan han:

Là hình thức cho vay dưới 12 tháng Đây là loại cho vay phổ biến củaNHTM nhằm đáp ứng: nhu cầu thanh khoản đối với các tổ chức tài chính, quỹ tíndụng, tải trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm, hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứngnhu cầu dự trữ thời vụ hoặc tăng chi phí sản xuất, tài trợ cho vay xuất nhập khẩu và

cho vay thanh toán.

Trang 14

- Cho vay trung và đải hạn:

Là hình thức cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở lên Hình thức này đáp ứngnhu cầu vay vốn mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh, mua sắm tai sản cố

định, đổi mới thiết bị sản xuất, đầu tư xây dựng cơ bản đối với các doanh nghiệp,

và nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vậnchuyên đối với người tiêu dùng

* Theo mức độ bảo đảm:

- Cho vay không có bảo đảm:

Là loại cho vay không có tài sản bảo đảm, việc bảo đảm cho khoản vay chỉ hoản toàn dựa trên uy tín của chính khách hàng hoặc bên thứ ba đứng ra bảo lãnh

cho khách hàng Hình thức này thường áp dụng cho khách hàng truyền thống, có tín

nhiệm, có tình hình tài chính vững mạnh.

- Cho vay có tai sản bảo đảm:

Là loại cho vay khách hàng phải có tai sản thé chấp, cam cố hoặc được bảo

lãnh của bên thứ ba và được ngân hằng chấp thuận

* Theo đối tượng mục đích vay vốnXét về mục đích vay vốn cho vay có thể chia thành nhiều loại như:

- Cho vay tiêu dùng:

Hình thức này xuất phát từ nhu cầu muốn thúc đây tiêu thụ hàng hóa của các

hãng bán lẻ Đối tượng đi vay thường là cá nhân có nhu cầu mua sắm hàng tiêu

dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận tải nhưng chưa có khả năng thanh toántại thời điểm mua hàng Nguồn để trả nợ ngân hàng chủ yếu là thu nhập của các cá

nhân hoặc thành viên hộ gia đình.

- Cho vay sản xuất kinh doanh:

Đối tượng đi vay là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nhu cầu vay vốn dé

tài trợ cho các hoạt động kinh doanh, sản xuất của mình

- Cho vay theo các mục đích khác:

Trang 15

Ngoài hai mục đích là cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh,ngân hàng còn tiến hành cho vay theo nhiều mục đích khác: cho vay nông nghiệp,

cho vay bất động sản, cho vay thương mại và dịch vụ

* Theo đối tượng khách hàng vay:

- Cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình:

Là khoản cho vay đối với khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình Mục đíchcủa khoản vay thường là phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh Hìnhthức nay thường rủi ro rat cao do vậy ngân hàng thường yêu cau lãi suất cao

- Cho vay đối với doanh nghiệp:

Là khoản cho vay cấp cho khách hàng là các doanh nghiệp Mục đích vayvốn là phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Nguồn trả nợ thường là từ lợi nhuận

của chủ thé đi vay Trong cho vay đối với doanh nghiệp người ta có thé phan chia

theo nhiều thành phần kinh tế là DNNQD và DNQD, hoặc phân theo quy mô là

DNL và DNVVN

1.1.3 Chính sách cho vay

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở

thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng

cường chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thong nhat chung trong hoat

động tin dung nhằm hạn chế rủi ro va nâng cao khả năng sinh lời Chính sách tín

dụng bao gồm:

- Chính sách khách hàng: Đối tượng cho vay của ngân hàng rất phong phú

và đa dạng bao gồm tất cả các chủ thể kinh doanh hợp pháp trong nền kinh tế Ngânhàng thường phân loại khách hàng ví dụ như khách hàng truyền thống, khách hàngquan trọng, khách hàng mới để đưa ra các chính sách tín dụng khác nhau sao cho

phù hợp Đối với các DNVVN, chính sách khách hàng ảnh hưởng không nhỏ tới

khả năng vay vốn và các chính sách ưu đãi đi kèm

- Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng: Dựa trên nhu cầu vay vôn và phùhợp với các điều luật cũng như tính toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lời, ngânhàng sẽ cam kết tài trợ cho khách hàng một hạn mức nhất định Giới hạn tín dụng

Trang 16

cấp cho mỗi khách hàng khác nhau, phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu và tìnhhình vay nợ của khách hàng Ngoài ra, mỗi một ngân hàng lại có quy định riêng về

quy mô và các giới hạn như quy mô tín dụng của các PGD Nghĩa Lộ các cấp, của

hội sở chính Chính sách này tác động trực tiếp tới khả năng vay vốn của DNVVN

Vì ngân hàng sẽ thẩm định khách hàng dựa trên các tiêu chi đã định để quyết định

mức cho vay.

- Chính sách lãi suất và phí suất tín dụng: Lãi suất và phí suất tín dụng lànguồn thu nhập của ngân hàng, bù đắp chi phí cho ngân hang Mức lãi suất khác

nhau tuỳ theo loại tiền và tuỳ theo loại khách hàng, tuỳ theo thời hạn vay Khi xác

định lãi suất, ngân hàng phải tính đến rủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh tranhtrên thị trường Thông thường, các doanh nghiệp lớn được ưu đãi hơn về lãi suất

cho vay Đối với các DNVVN do mức độ rủi ro của món vay cao nên ngân hàng

đưa ra mức lãi suất cao nhằm bu đắp rủi ro có thê xảy ra Các DNVVN thường vayngắn han và các món vay nhỏ lẻ nên lãi suất ngân hàng thu được không đáng kể

- Chính sách thời hạn tin dụng và ky hạn nợ: Các giới hạn về thời gian luôn

được các nhà quản lý ngân hàng chú ý bởi vì kỳ hạn liên quan đến thanh khoản và

rủi ro ngân hàng cũng như chu ky kinh doanh của người vay Chính sách kỳ hạn

phải giải quyết mối quan hệ giữa thời hạn nguồn và thời hạn cho vay

- Chính sách các khoản đảm bảo: Quy định các trường hợp tài trợ cần đảmbảo bằng tài sản, các loại bảo đảm cho mỗi loại hình tín dụng, tỷ lệ phần trăm cho

vay dựa trên tài sản bảo đảm Đó là chính sách đối với các khoản nợ có vẫn đề, nợquá hạn, nợ xấu, các tài sản có biểu hiện nghi ngờ Với các DNVVN thông thườngngân hàng vẫn yêu cầu phải có tài sản thé chấp khi vay vốn

- Chính sách đối với các tài sản có vấn đề: Quy định cách thức xác định nợxấu và các tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thé chấp nhận, và mức độ “xấu”

của khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác

1.1.4 Quy trình cho vay

Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, trình

tự các bước tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một vòng quay của vốn cho

Trang 17

vay Quy trình tin dung là yếu tố quan trọng, dé đảm bảo hiệu qua cho vay quy trìnhtín dụng thường gồm 4 bước

Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng

Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng.Nội dung chủ yếu là thu thập xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồmnăng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quỹ,quyền sở hữu các tài sản va các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay

Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa

vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điều luật, quyđinh Do vậy, cả ngân hàng lẫn khách hàng đều cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi kykết hợp đồng tín dụng

Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng

Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết ngân hàng thực hiện giải ngân,kèm theo việc giải ngân ngân hàng kiểm soát khách hàng về việc sử dụng vốn vay

Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới

Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hết nợ gốc và lãi Tuy nhiên,đôi khi vẫn có những khoản nợ đến hạn mà khách hàng không hoàn trả đúng hạnhoặc không hoàn trả được Ngân hàng sẽ xem xét và tim ra nguyên nhân dé đưa raquyết định tín dụng mới liên quan đến tính an toàn cho khoản vay

Nắm vững quy trình tín dụng, tuân thủ thực hiện chặt chẽ các bước của quytrình sẽ là điều kiện đâu tiên để nâng cao chất lượng tín dụng

Trong quá trình thực hiện cho vay thì ngân hàng luôn phải đảm bảo thực hiện

tốt nguyên tắc quy trình cho vay, đó là Ngân hàng phải thực hiện tốt ba bước trongquy trình cho vay, từ thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra giám sát sau khi chovay và kiểm tra giám sát thu hồi nợ sau khi cho vay

Khi thực hiện tốt các bước trên thì một mặt vừa giúp các doanh nghiệp nângcao hiệu quả sử dụng vốn, tăng khả năng kinh doanh đồng thời qua đó giúp ngân

Trang 18

1.2.1 Quan niệm về mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việc mở rộng sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận đều là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp hoạt động vìmục tiêu lợi nhuận Bản thân là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, ngân hàng cũng

không nằm ngoài xu thế đó Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín

dụng là một hoạt động chính, là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngânhàng Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là một phần trong hoạtđộng tin dụng và dé tăng lợi nhuận của mình thì ngân hàng có thé mở rộng cho vayđối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Như vậy, mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa

và nhỏ là sự tăng lên về số lượng khách hàng cũng như qui mô tín dụng mà ngân

hàng thực hiện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu về vốn kinhdoanh ngày càng nhiều của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhăm góp phần thúc đây

sự phát triển của ngành kinh tế, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội và đảm

bảo sự tồn tại của ngân hàng Việc mở rộng cho vay được xác định trên một số khíacạnh sau:

Thứ nhất, mở rộng cho vay có nghĩ là thoả mãn tối đa nhu cầu hợp lý của

khách hàng.

Khối lượng tín dụng cung cấp cho khách hàng là số tiền mà ngân hàng cấp chokhách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của khách

hàng Việc cấp tín dụng chỉ thực sự mang lại lợi ích cho ngân hàng và khách hang

khi khối lượng tín dụng được cấp phát phát huy được hiệu quả của nó Điều này đòihỏi ngân hàng phải có những đánh giá nhất định, tính toán hợp lý khi đưa ra quyết

định cho vay.

Trang 19

Việc mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn được xác địnhtrên cơ sở đa dang hoá các lĩnh vực cấp tín dụng Ngân hàng có thé thực hiện cho

vay cầm có, thé chấp thông thường hay có thé thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thuê

mua, tai trợ xuất nhập khẩu

Thứ hai, mở rộng cho vay cũng có nghĩa là sự đa dạng hoá các đối tượngkhách hàng Điều này cũng có nghĩa là: vốn không chỉ tập trung trong tay một sốthành phần kinh tế nhất định mà sẽ được san sẻ cho nhiều thành phần kinh tế khácnhư: kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài quốc doanh Hoặc vốn không chỉ tập trung

vào một số đối tượng khách hàng nhất định mà ngân hàng có thé phải mở rộng tin

dụng trên cơ sở thiết lập mối quan hệ tín dụng với nhiều ngành nghề, nhiều đối

tượng kinh doanh như nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, xâydựng, vận tải và tới những khách hàng có tiềm năng

Thứ ba, mở rộng cho vay đồng nghĩa với việc da dạng hoá các sản phẩm tín

dụng Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho vay như ngắn hạn, trung han, daihạn, hay cho vay heo hạn mức tín dụng Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho

vay như ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, hay cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vaytừng lần, cho vay thấu chi từ đó các doanh nghiệp có thé dé dàng lựa chọn các hình

thức phù hợp với yêu cầu sản phẩm kinh doanh của minh

Như vậy, mở rộng cho vay ngân hàng đối với các DNVVN là chỉ tiêu tổng

hợp phản ánh sự tăng trưởng về qui mô tín dụng mà ngân hàng thực hiện đối vớicho vay DNVVN Dé đánh giá được mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng cầnphân tích đánh giá các chỉ tiêu biéu hiện sự tăng trưởng

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá

- Mở rộng số lượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khách hàng

ở đây là những co quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ tin dụng vớingân hàng Mở rộng số lượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tức làlàm cho số lượng khách hàng tăng lên so với năm trước

- Mở rộng dư nợ tín dụng đôi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 20

Dư nợ cho vay phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợ tại một thời điểm

cụ thé của ngân hàng Tông dư nợ phản ánh quy mô của ngân hàng, tông dư nợ thấpphản ánh phản ánh chất lượng tín dụng thấp, ngân hàng không mở rộng được hoạtđộng tin dụng, không thu hút được khách hàng Nhưng tổng dư nợ cao chưa chắcchất lượng tin dụng đã tốt vì dư nợ cho vay còn tiềm 4n những rủi ro tín dụng Dovậy phải xem xét tổng dư nợ trong mối quan hệ với việc phân tích các yếu tố chủquan lẫn khách quan đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng

+ Mức tăng dư nợ cho vay đối với các DNVVN (MDN):

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dư nợ cho vay khách hàng DNVVN tăng

càng mạnh, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNVVN

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàngDNVVN, hoặc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNVVN ít hơn so với các đối

Trang 21

DN là dư nợ cho vay chung của ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay khách hàng DNVVN chiếm tỷ trọng baonhiêu trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dư nợ cho vay DNVVN chiếm ty trọngcàng lớn trong tông dư nợ cho vay của ngân hang, tức là ngân hàng mở rộng chovay đối với DNVVN

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ ngân hàng thu hẹp cho vay đối với DNVVN,hoặc mở rộng cho vay đối với DNVVN ít hơn so với các đôi tượng khác

Phân loại theo điều 7 của thông tư số 02/2013/TT-NHNN: Áp dụng đối với

các tổ chức tín dụng có khả năng va điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phươngpháp định tính Trong đó nhóm 1 là nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm nợ được đánh giá là

có khả năng thu hồi day đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn Từ nhóm 2 đến nhóm 5 là nợquá hạn bao gồm các khoản nợ được đánh giá là có dấu hiệu suy giảm khả năng trả

Trang 22

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá han = - x 100 %

Tổng dư nợNhìn vào tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM chúng ta có thể đánh giá đượcchất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng đó Tỷ lệ nợ quá hạn cao phản ánhchất lượng cho vay thấp, rủi ro tín dụng cao, ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.Một tỷ lệ nợ quá hạn cao còn dẫn đến khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ bị giảm

xuống, nếu tỷ lệ nợ quá hạn vượt quá khả năng tự bù dap của NHTM có thé đây

Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn cho vay khách hàng DNVVN chiếm tỷ

trọng bao nhiêu trong nợ quá hạn chung của ngân hang.

Nếu chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hoạt động tín dụng đối với DNVVN có

độ an toan cao và hiệu quả so với hoạt động tín dụng chung của ngân hang.

Nếu chỉ tiêu này lớn thì ngân hàng cần chú ý nhiều hơn đến độ an toàn củakhoản vay và khả năng thu hồi nợ của khách hàng là DNVVN

Nợ xấu:

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 2, 3, 4 và 5 quy định tại điều 6 hoặc

điều 7 thông tư số 02/2013/TT-NHNN chúng ta vừa đề cập ở trên Tỷ lệ nợ xấu têntong dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tin dụng của tô chức tín dụng

Trang 23

Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = - x 100%

Tổng dư nợ

- Thu nhập từ cho vay:

+ Mức tăng thu nhập từ cho vay DNVVN (Min) :

Mrn- TN: - TNe-1)

Trong đó : TN; là thu nhập từ cho vay DNVVN năm t ;

TNa-1) là thu nhập từ cho vay DNVVN năm (t-1) ;

+ Ty lệ tăng thu nhập từ cho vay DNVVN ( TUN) :

MỊN TLrin =

TN là thu nhập từ cho vay chung của ngân hang.

Chỉ tiêu này cho biết thu nhập từ cho vay khách hàng DNVVN chiếm tỷtrọng bao nhiêu trong tông thu nhập từ cho vay của ngân hàng

Trang 24

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

ngần hàng thương mai

1.3.1 Nhân tô chủ quan

- Các nhân tố bên trong NHTM :Một là, chính sách tín dụng Chính sách tín dụng của NHTM quyết địnhhướng phát triển của ngân hàng đó Một chính sách hợp lý, đúng dan và linh hoạt sẽmang lại hiệu quả cao cho các khoản cho vay của ngân hàng Đối với cho vayDNVVN hoạt động ở nhiều lĩnh vưc và ngành nghề thì ngân hàng cần có chínhsách cụ thé với loại hình doanh nghiệp này dé đảm bảo được yếu té chất lượng

trong hoạt động cho vay.

Hai là, chất lượng cán bộ Chất lượng cán bộ thể hiện ở trình độ chuyên môn,

khả năng giao tiếp, các kiến thức tổng hợp như marketing, tin học, ngoại ngữ, kiếnthức xã hội va đạo đức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng Trong nên kinh

tế thị trường hiện nay ngân hàng ngày càng phát triển với các sản phẩm, dịch vụ đadạng, sự cạnh tranh diễn ra càng gay gắt thì kha năng giao tiếp tốt cùng sự hiểu biết

về nhiều lĩnh vực của cán bộ tín dụng, sự hài lòng của khách hàng sẽ là điều thu hút

họ đến với ngân hàng Thu hút được khách hàng rồi nhưng giữ khách hàng lại phụthuộc chủ yếu vào trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ vì nó đảm bảo cho quá

trình cho vay thực hiện nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.

Ba là, thông tin tín dụng Để đưa ra một quyết định cho vay đúng đắn, chínhxác, không có rủi ro ngân hàng cần tìm hiểu các thông tin về khách hàng chính xác

và kịp thời như tình hình tài chính, uy tin, năng lực quản lý Tuy vậy việc tìm hiểucác thông tin này ở nước ta còn hạn chế nên đã có rất nhiều khoản vay gặp rủi rogây ton thất về tài chính cũng như uy tín của ngân hàng

Bồn là, cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nhân tố này tuy không ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả cho vay nhưng nếu công tác tổ chức của ngân hàng khôngkhoa học, chồng chéo thì sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động cho vay của

phòng tín dụng.

Trang 25

Năm là, cơ sở vật chat, trang thiết bị của ngân hàng Day là nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng cho vay nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nóichung Với trang thiết bị hiện đại có thể giúp ngân hàng thực hiện nghiệp vụ củamình nhanh chóng, kip thời, chính xác sẽ tạo niềm tin và sự hài lòng cho kháchhàng Vi vậy đây cũng chính là yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng

- Nhân tố thuộc về doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Thực trạng tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ Yếu tố này ảnh hưởng

trực tiếp đến hiểu quả của khoản vay Nếu doanh nghiệp dang lâm vao tình trạng

khó khăn, sản xuất đình trệ, sản phẩm không tiêu thụ được thì việc trả nợ ngân hàngcũng khó mà đúng thời hạn, thậm chí có thể không trả được nợ

Khả năng quản lý doanh nghiệp Trinh độ của nhà quản lý doanh nghiệp tốt

sẽ cho kết quả kinh doanh tốt nếu không gặp các trở ngại khác Quản lý tốt sẽ tránh

thất thoát vốn, sử dụng vốn vay của ngân hàng có hiệu quả từ đó làm cho việc nợngân hàng đầy đủ và đúng hạn

Phương án sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn Phương án sản xuất kinh

doanh mà không khả thi, phù hợp thì khó được cho vay và nếu vay được thì cũngkhông thé sử dụng có hiệu quả dẫn đến hiệu quả của khoản cho vay thấp

Tinh minh bach và thiện chí trả nợ Dé có thé cho vay thì ngân hàng phải có

đầy đủ, chính xác thông tin về khách hàng Nhưng trên thực tế việc khách hàng che

giấu thông tin thật cũng khá phô biến vì vậy đã làm giảm lòng tin của ngân hàng đối

với doanh nghiệp.

Thiện chí trả nợ của doanh nghiệp cũng là yếu tố quan trong Mặc dù hopđồng tín dụng được quy định chặt chẽ nhưng doanh nghiệp cố ý không chịu trả nợthì ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu nợ trong điều kiện hệ thống luật pháp

nước ta còn chưa hoàn chỉnh.

1.3.2 Nhân tô khách quan

- Chủ trương, chính sách của nhà nước Trên thực tế việc tiếp cận nguồn vốnngân hàng đối với các DNVVN còn gặp nhiều khó khăn Nhà nước có chính sách

Trang 26

ưu đãi cho khu vực DNVVN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn

ngân hàng được dễ dàng hơn.

- Sự ồn định kinh tế, xã hội : Sự ồn định kinh tế xã hội của đất nước sẽ tạo dacho cả NHTM và DNVVN phát triển Một nền kinh tế, xã hội 6n định các doanh

nghiệp thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, có lợi nhuận nên có

điều kiện trả nợ ngân hàng đầy đủ và đúng hạn Ngược lại ngân hàng cũng có đủnguồn vốn cho vay đối với các doanh nghiệp

- Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả

cho vay của ngân hàng Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hạn hán, lũ lụt

thường xuyên xảy ra gây thiệt hại về người và tài sản do vậy doanh nghiệp cũng gặpkhó khăn trong sản xuất, khó có thé trả nợ ngân hàng đúng han

Trang 27

CHUONG 2

THUC TRANG MO RONG CHO VAY DOANH NGHIEP VUA VA NHO

TAI NGAN HANG TMCP BUU ĐIỆN LIÊN VIỆT — PGD NGHĨA LO

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghia

Lộ

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ trực thuộc PGD

Nghĩa Lộ Yên Bái của ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt được thành lập và bắtđầu đi vào hoạt động ngày 2/7/2015, đặt tại địa chỉ: Tổ 4 — Phường Pu Trạng — Thị

xã Nghĩa Lộ - tỉnh Yên Bái.

Việc thành lập Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - PGD Nghĩa Lộ

(PGD Nghĩa Lộ) là hoàn toàn phù hợp với tiến trình cơ cấu, gắn với quá trình đôimới toàn điện nhằm mục tiêu Ngân hàng phát triển bền vững đồng thời đảm bảo

nhịp độ tăng trưởng hợp lý.

Sau gần 5 năm ké từ ngày thành lập, PGD ngày càng phát triển Hệ thốngkhách hàng không ngừng được mở rộng cả đối tượng khách hàng tiền gửi và kháchhàng có quan hệ tín dụng với ngành nghề kinh doanh rất đa dạng như kinh doanh

sắt, thép inox, chè, thiết bị điện tử, , số lượng khách hàng tiền gửi và sử dụng cácdịch vụ khác của ngân hàng cũng tăng trưởng không ngừng Số dư huy động và cho

vay không ngừng tăng lên Có thể thấy PGD Nghĩa Lộ cũng như hệ thốngLien VietPostBank nói chung đang trên đà phát trién mạnh mẽ, hiệu quả

2.1.2 Cơ cau tổ chức

PGD Nghĩa Lộ có đội ngũ nhân viên trẻ, có năng lực, chuyên môn Hiện nay

PGD Nghĩa Lộ có tổng 40 cán bộ công nhân viên với tuổi đời bình quân là 28 tuổi,trong đó tất cả đều có trình độ đại học và trên dai học Cơ cấu tổ chức của PGDđược thể hiện qua sơ đồ 1.1:

Trang 28

(Nguồn: Bộ phận Kế hoạch tổng hợp)

Theo quy định của LienvietPostbank:

Giám đốc: là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốcLien VietPostBank về điều hành PGD Nghĩa Lộ

Ngoài chức năng, nhiệm vụ quy định riêng, các bộ phận đều có quyền vànghĩa vụ giống nhau trong các phạm vi sau:

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những lĩnh vực được đảm nhiệm, có

quyền tham gia, đóng góp ý kiến về những van đề liên quan đến công tác

- Bố trí sắp xếp lao động phù hợp với trình độ và yêu cầu công việc

- Chỉ đạo và kiểm tra nhân viên thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được giao,chịu trách nhiệm về những sai sót trong phạm vi công tác

- Xây dựng chương trình làm việc, đề ra biện pháp thực hiện chương trình

đó.

- Các bộ phận có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo hoạt động

kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả.

Bộ phận Dịch vụ khách hàng

- Tổ chức triển khai thực hiện các công cụ huy động vốn

- Thực hiện công tác cân đôi và điêu hòa vôn.

Trang 29

- Cung cấp các sản phẩm dich vụ ngân hàng cho khách hàng

- Thực hiện kinh doanh tiền tệ, quản lý kho quỹ

- Thực hiện các biện pháp quản lý các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng

- Xây dựng, quản lý và thực hiện chế độ thông tin tín dụng

- Phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh trên địa bàn và thực hiện các biệnpháp cạnh tranh của phòng giao dịch trong lĩnh vực cấp tín dụng

Bộ phận Kế toán

- Tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động kế toán — tài chính

- Quan lý tài sản cô định và công cụ lao động

- Tham gia quản lý kho tiền

Bộ phận Kế hoạch tổng hợp

- Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong công tác

- Tổng hợp các tình hình, hoạt động của phòng giao dịch

- Quản lý lao động, tiền lương

2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yễu của PGD Nghĩa Lộ trong thời gian qua

Mặc dù được mới được thành lập vào năm 2015, một năm có nhiều biếnđộng lớn về kinh tế với nhiều thách thức và đầy kịch tính và là một trong nhữngPGD hoạt động trên địa bàn Thị xã Nghĩa Lộ, PGD Nghĩa Lộ đang triển khai nhiềuchương trình tô chức hoạt động kinh doanh Dưới sự chỉ đạo kip thời, sát sao của

Ban lãnh đạo cùng với sự doan kết, nỗ lực vươn lên của toàn thể cán bộ công nhânviên, đặc biệt có sự ủng hộ từ phía khách hàng, PGD Nghĩa Lộ đã vượt qua những

khó khăn để có những kết quả đáng khích lệ

Từ khi thành lập đến nay, PGD luôn phan đấu hoàn thành các chỉ tiêu đã đề

ra Sau đây là kết quả tình hình kinh doanh của PGD 3 năm từ 2017 đến 2019

Trang 30

2 Tiền gửi dan cư 143.535 144.4371| 0,6 160.253] 11

- Tiền gửi tiết kiệm 114.390 119.021} 4,1 125.230] 5,2

Bước đầu thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thêm thu nhập cho ngân

hàng.

Tuy là PGD mới đi vào hoạt động không lâu nhưng PGD Nghĩa Lộ đã khăngđịnh khả năng huy động vốn của mình rất tốt cụ thể :

Năm 2017: Tổng nguồn vốn huy động đạt 272.485 triệu, trong đó tiền gửi

của các tô chức và tiên gửi của dân cư là chủ yêu.

Trang 31

Năm 2018: Nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các tô chức trong xã hộigửi vào PGD van rất cao, tăng 9,3% so với năm 2017 Tồng nguồn vốn huy độngtrong năm lên đến 297.812 triệu đồng, trong đó tiền gửi từ dân cư là 144.371 triệutăng 0,6% so với năm 2017 Mặc dù trái phiếu giảm 13% nhưng lượng tiền gửi tiếtkiệm từ dân cư tăng 4,1% nhờ vậy mà không ảnh hưởng nhiều đến mức tăng trưởnglượng tiền gửi từ dân cư trong năm Tiền gửi từ các tô chức tăng 13,6% so với nămtrước, trong đó tiền gửi KKH tăng đến 54,3% so với năm 2017 trước đó Điều nàycho thấy sản phẩm dịch vụ của PGD Nghĩa Lộ đã được khách hàng biết đến và thựchiện gửi nhiều khoản tiền KKH hơn để thực hiện cho hoạt động thanh toán củamình qua ngân hàng, cũng như những khoản tiền chưa có định hướng kinh doanh

trong thời gian hiện tại khi đó.

Năm 2019: Tuy những tháng trong năm 2019 là những tháng có hoạt động

kinh doanh sôi nổi trên thị trường nhưng không phải vi thế mà nguồn tiền nhàn rỗitrong nền kinh tế giảm Mà ngược lại, lượng tiền mà PGD huy động được vẫn rất

cao Tổng nguồn vốn huy động trong năm là 337.050 triệu đồng tăng 13,2 % so vớinăm 2018.

Như vậy, nguén vốn huy động tăng trưởng khá nhanh, PGD đã áp dụngnhiều hình thức thu hút như bên cạnh tăng lãi suất tiền gửi thì còn có các chươngtrình tiết kiệm dự thưởng, quả trứng vang, Tuy nhiên việc thu hút tiền gửi từ các

Ngày đăng: 16/04/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w