Tuy nhiên, chỉ xét riêng trên hoạt động huy động vốn thi Maritime Bac Ninhvẫn còn ton tại nhiều bất cập làm cho hoạt động huy động vốn không đạt được hiệuquả cao như ngân hàng mong muốn
Trang 1GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIET TAT
LOT MO DAU wessssssssssssssssssssssssscssssssscssssssscsssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssssssssesseesses 1CHUONG I: NHUNG LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA HUY DONG VONCUA NGAN HÀNG THUONG MẠI -° 2< ssscssssevssersserseesserse 2
1.1 Khái quát về ngân hang thương miại - 2-2 2 2S +Ee£EeEEeEEeExrrezee 2
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thưƠHg THQÌ cà St sihseesssreseeeesrs 2 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại .- 2
1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mai 4
1.2.1 Khái niệm huy động vốn của ngân hàng thương mại - 41.2.2 Mục tiêu huy động vốn của ngân hàng thương mại -5-©52 41.2.3.Các hình thức huy động von của ngân hàng thương mại 51.3 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại - 8
1.3.1 Khái niệm hiệu quả huy đỘNg - sàng HH ưệt 81.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 91.3.3 Nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả huy động von của ngân hàng
chỉ nhánh Bắc Ninh csscSScctEErhHEnHHH 192.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng TMCP
Hàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh +225e+ccccczesrterersses 202.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng - 20
2.2.1 Quy mô và tăng tƯỞHg QUY THÔ . 5 cv skrsksrerree 20
2.2.2 Cơ cau huy động vốn và sự thay đổi trong cơ cầu huy động vốn củangân hàng Hàng Hai Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh . -©55-: 222.2.3 Hiệu quả hoạt động huy động VỐN - -22-©52-55c©5cc2c+ccxcscxecresres 33
SVTH: Ngô Thị Mai
Trang 2GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn 2-2 2S seSE£EEeEEzEzEzxerxees 34
2.3.1 Phân tích đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng TMCPHàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh -5-55-52c5£+ce+cccEczterterersses 342.3.2 Đánh giá nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động huy động vốn tai
Maritime Bắc Ninh 2-22-5221 2 2E 22121122112712111112111 2112111 1e 40CHUONG III: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUÁ HUY DONG VON TẠI
NGAN HANG wunscsssssssssssssssssssssssssssscsssssssssessssssssnsssssssessssecsssssssnssssssssssnsessssssssnsesees 45
3.1 Những định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
chỉ nhánh Bắc Ninh - ++++t222++222EYE2EEttEEErttttrrttttrrrrirrrirrri 45
3.1.1 Định hướng phát triển về hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng HảiViệt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh 5-5 St EESkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkekrrkrkrrerrke 453.1.2 Định hướng về hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP
Hàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh 52525 ©5eccscccxccxeerxesrxe+ 463.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải
3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả huy động vốn của ngân hàng TMCP
Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh 2-2-5 52+ £2£++£xezEzEezrseei 50
3.3.1 Sản phiẩHH 56-55 St SE E222 1111k 51
3.3.2 Chính sách lãi SUÂÌF - ch HH Hàn HH hệt 52 h2) 4 53
KET LUAN 0 54DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO .ccssssssssssssssssssssecssssssssosseceaseaneeneeseeanes 55
SVTH: Ngô Thị Mai
Trang 3GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIET TAT
Tên viết tắt Tên đầy đủMSB, Maritime Bắc Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt
Ninh Nam chỉ nhánh Bắc NinhTMCP Thương mại cô phần
CNH - HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
NHTM Ngan hang thuong mai
NHNN Ngân hang Nha NướcTCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TP Thành phốHCTH Hành chính tổng hợpTCKT Tài chính kế toán
KHCN Khách hàng cá nhân
KHDN Khách hàng doanh nghiệp
DVKH Dịch vụ khách hàng
SVTH: Ngô Thị Mai
Trang 4GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 2.1 Mô hình bộ máy tô chức của Maritime Bank Bắc Ninh năm 2013 19
Bang 2.1: Ty lệ gia tăng nguồn vốn theo thời gian của Maritime Bank
Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2014 - 2 2+5++£++E++Et£EerEerkerkerserkee 20Bang 2.2 Huy động vốn theo đối tượng huy động - 2 2 5c 5x+cx+zszzszse2 22Bang 2.3: Vốn huy động theo kỳ hạn - 2 ¿2c E+SE+EE+EE£EE+EZEEEerEerkerkrrkrree 27Bảng 2.4: Huy động vốn theo địa bàn - ¿5© c+E+SE+EE2EE2EE2EZEEEEEEerkerkerkrree 29
Bảng 2.5: Huy động vốn phân theo loại tiỀn - - 2-52 2 2 £+E+Ee£Eezxerxrrsxez 31
Bang 2.6: Bang ty lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn của Maritime
Bắc Ninh giai đoạn 201 1 — 2014 - 2 2+5E+2E2EE2EEeEEerErrkerkerkrres 34Bảng 2.7 Các nguồn huy động vốn của Maritime Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2013 36Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn, cho vay và đầu tư của Maritime
D08: 000175 37Bảng 2.9 Chi phí trả lãi trên tổng nguồn vốn huy động của Maritime Bắc Ninh
4r1ie820/08020 6010757 na 38Bảng 2.10 Chi phí huy động và thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu tư của
Maritime Bank Bắc Ninh giai đoạn 201 1-2013 -.: -¿-5¿-: 39Bảng 2.11: Chênh lệch lãi suất bình quân của Maritime Bắc Ninh
giai doan 2011 — 2013 101017 40
Biểu đồ 2.1 Co cầu vốn huy động theo thành phan kinh tế của Maritime Bắc Ninh
ial doan 201 1- 2013 ee 5.687 25
Biểu đồ 2.2 Quy mô huy động vốn của ngân hang Maritime Bac Ninh
theo kỳ hạn giai đoạn 2011 -2014 - : + *+xssxeeeeersserrsrreree 27
Biểu 2.3 Quy mô nguồn vốn huy động theo địa bàn giai đoạn 201 1 -2013 30Biểu 2.4: Khối lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh
2 )0:i0200059201 100110777 35
SVTH: Ngô Thị Mai
Trang 5GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
LOI MỞ DAU
1.Tính cấp thiết của dé tài
Từ khi thành lập, tính đến nay ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chinhánh Bắc Ninh đã có sáu năm đi vào hoạt động Trong sáu năm này, ngân hàng đãdần lớn mạnh và đạt được một số thành quả nhất định trong hoạt động huy độngvốn, tín dụng cũng như đạt tốc độ tăng trưởng cao, thị phần ngày một gia tăng qua
các năm.
Tuy nhiên, chỉ xét riêng trên hoạt động huy động vốn thi Maritime Bac Ninhvẫn còn ton tại nhiều bất cập làm cho hoạt động huy động vốn không đạt được hiệuquả cao như ngân hàng mong muốn như: tổng nguồn vốn huy động được của ngânhàng còn thấp so với hệ thống: co cấu nguồn vốn huy động chưa hop lý như tỷtrọng vốn trung hạn và dài hạn vẫn còn tương đối thấp, nguồn vốn không ky hạn —nguồn có chi phí huy động thấp nhất cũng chiếm ty trọng thấp; chi phí huy độngvốn của ngân hàng luôn ở mức kém cạnh tranh hơn so với các ngân hàng lớn trên
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng TMCPHang Hải Việt Nam — Chi nhánh Bắc Ninh
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh củaNgân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam — Chi nhánh tại TP.Bắc Ninh từ năm 2011đến năm 2013
+ Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn: gồm 6 nhân tố
SVTH: Ngô Thị Mai I
Trang 6GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
+Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn: 4 biện pháp
4.Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp : So sánh , phân tích, luận, giải
5.Bố cục
Bản báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về hiệu quả huy động vốn của NHTM
Chương 2: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải ViệtNam chỉ nhánh Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác huy vốn tại ngânhàng TMCP Hàng Hải Viêt Nam chi nhánh Bắc Ninh
Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, trong khi nghiệp vụ huyđộng vốn là một van dé rộng và phức tạp nên bài báo cáo của em không tránh khỏinhững thiếu sót Em kính mong nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của cácthầy cô giáo, các anh chị, cô chú cán bộ tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Namchi nhánh Bắc Ninh dé bài viết của em đạt được kết quả tốt hơn
SVTH: Ngô Thị Mai 2
Trang 7GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
CHUONG I: NHUNG LY LUAN CO BAN VE HIEU QUA HUY DONG
VON CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khai quát về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay việc đưa ra mộtkhái niệm cụ thé về NHTM thi vẫn còn là điều gây nhiều tranh ;cãi của các nhàkinh tế, bởi tại mỗi thời điểm khác nhau thì khái niệm lại có những thay đổi, đâycũng là một đặc thù của lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Theo các nhà kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng thương mại là một loại
hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh t.rên lĩnh vựa tiền tệ và tín dụng”.
- Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch, vụ mà ngân hàngcung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tài chính, cung cấpmột danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụthanh toán và thực hiện nhiều chức năng tải chính nhất so với bất kỳ một tô chứcnào trong nền kinh tế”
- Theo luật các tô chức tín dụng của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam năm 2011 thông qua thi “Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng có thé đượcthực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này” và “Hoạtđộng ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số cácnghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
khoản”.
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ¬ ;
Ngân hang đóng vai trò quan trong trong việc điêu hòa, cung cap von cho nên
kinh tế Với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hiện nay hoạt động ngân hàng đã
có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn Ngân hàng thương mại
thực hiệc các nghiệp vụ cơ bản sau:
1.1.2.1 Hoạt động huy động von:
Đây là nghiệp vụ cơ bản và quan trọng nhất ảnh hưởng tới chất lượng hoạtđộng của ngân hàng Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khácnhau như huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờ có giá Mặtkhác trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiễn hành cho ,vay phục vụ
cho nhu câu phát triên sản xuât, cho các mục tiêu phát triên kinh tê của cả nước.
SVTH: Ngô Thị Mai 2
Trang 8GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Nghiệp vu huy động vốn, của ngân hang ngày càng mở rộng, tạo uy tín của ngânhàng ngày càng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộngquan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợinhuận cho ngân hàng Do đó NHTM phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triểnkinh tế của đất nước, của các địa phương Từ đó đưa ra các loại hình huy động vốnsao cho phù hợp nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn, nhằm đáp ứng nhu, cầuvốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sửdụng vốn của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết địnhnăng lực cạnh tranh, của ngân hàng trên thị trường Do đó các ngân hàng đều phảinghiên cứu tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình
* Ngân hàng tiến hành cho vay
Cho vay là hoạt động quan trộng nhất của các NHTM, vì các NHTM thực hiệnquy trình huy động vốn dé cho vay Thu nhập mà ngân hàng thu được từ hoạt độngcho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tông thu nhập của ngân hàng Thành công hay thấtbậy của các ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng vàthành công của tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng Các loạicho vay có thé phân loại băng nhiều cách bao gồm: mục đích, hình thức bảo dam,
kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn tra.
* Ngân hàng tiến hành đầu tư
ĐI đôi với sự phát triển của xã họi là sự xuất hiện hàng loạt những nhu cầukhác nhau Với tư cách là một chủ thé hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏingân hàng phải luôn năm bắt được thông tin đa dạng các nghiệp vụ dé cung cấp đầy
đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế Ngoài hình thức cho vay ngân hàng còn sử
dụng vốn đề đầu tư, bao gồm:
+ Đầu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu tư góp vốn vào
các doanh nghiệp, các công ty khác.
+ Đầu tư vào trang thiết bị TSCD phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
* Nghiệp vụ ngân quỹ.
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể khi tham gia tiến hànhsản xuất kinh doanh Tuy nhiên đối với hoạt đang kinh doanh tiền tệ của các NHTMluôn chứa đựng nhiều rủi ro, một sự biến động nhỏ của nền kinh tế cũng gây ảnh
hưởng lớn đên hoạt động của các ngân hang Vì vậy ngoài việc cho vay va dau tư đê
SVTH: Ngô Thị Mai 3
Trang 9GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
thu lợi nhuận, ngân hàng còn phải sử dung một phan nguồn vốn huy động được déđảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắtbuộc do NHNN đặt ra.
* Các nghiệp vụ khác.
Với vai trò là trung gian tài chính, trông thanh toán các NHTM đưa ra cho
khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờthu, các loại thẻ Các NHTM còn tiến hành môi giới mua, bán chứng khoán cho
khách hàng Ngoài ra còn thực hiẹn các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy
thác đầu tư, ủy thác giải ngân và thu hộ
1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm huy động vốn của ngân hàng thương mại
Trong nén kinh tế thị trường, các hoạt động của ngân hàng thương mại luônảnh hưởng lón tới nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động huy động vốn của các ngânhàng luôn được nhắc tới trên các bản tin kinh tế, báo chí tuy nhiên nhiều ngườivẫn chưa hiểu rõ thế nào là hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.Vậy hoạt động huy động vốn của ngân hàn thương mại là gì?
Hoạt động huy động vốn là hoạt động cô bản của NHTM trong hoạt độngkinh doanh tiền tệ Ngân hàng huy động lượng tiền tạm thời nhàn rỗi của các cánhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động khác như cấp tíndụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nhìn vào bảng cân đối tàisản của NHTM ta có thé thấy hoạt động HDV được phản ánh bên phan tài sản nợ
Do vậy, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ
1.2.2 Mục tiêu huy động vốn của ngân hàng thương mại
Mục tiêu trong công ác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch vàchiến , về nguồn vốn của ngân hàng Nguồn vốn huy động của ngân hàng thươngmại khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần Một số thành phần trong nguồn vốnhuy động không 6n định nhưng lại có khả năng giao dich cao và lãi suất thấp (nhưnguồn tiền gửi không kỳ hạn), ngược lại một số thành phan có tính 6n định caonhưng chi phí huy đọng cũng ở mức cao (như tiền gửi tiết kiệm) Do đó, chi phívốn, co cấu vốn, tính chất 6n định và thời han của vốn là nhân tố quan trọng đánhgiá chất lượng nguồn vốn và là mục tiêu ma cấc ngân hàng thương mại đều hướngtới Đây là, những yếu tố quan trọng cần xem xét dé hướng tới mục tiêu vừa an
toàn, vừa có lợi nhuận cao của ngân hàng.
SVTH: Ngô Thị Mai 4
Trang 10GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Mục tiêu thư nhất: tạo ra nguồn vốn Ôn định và cơ câu hợp ly Co cấu vốn cần
đa dạng, thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ nhất định giữa vốn, huy động ngắn hạn và dài hạn, giữa nội tệ và ngoại tệ một ngân hàng có chất lượng huy động vốn cao sẽ
có nguồn vốn déi dao và cơ cau vén cân đối, chánh cho ngân hàng rơi vào tình trancăng thăng về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biếnđổi Hơn nữa, ngân hàng cần phải ự đoán được xu hướng biến đổi nguồn vốn huyđộng Yếu tô này cũng rat quan trọng, trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốncủa ngân hàng Sự biến động về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến đổi trong cơ cấucho vay, đầu tư, bảo lãnh và kéo theo sự thay đổi lợi nhuận của ngân hàng Điềunày đòi hỏi ngân hàng, phải thường xuyên nghiên cứu và tiếp nhận thị trường
Muc tiêu thứ hai: xây dựng quy mô và sự tăng trướng nguồn vốn ổn định.Không thể nói đến hiệu quả huy động vốn nếu việc huy, động không đáp ứng đượcnhu cầu về ối lượng vốn kinh doanh Khối lượng vốn huy động phải đạt đến quy mônhất định theo kế hoạch huy động của ngân hàng Đề thực hiện tốt điều này cần kếthợp hài hòa, các yếu tố như lãi suất, chính sách khách hàng, các hình thức huyđộng tuy nhiên không phải cứ có nguồn vốn huy động lớn là tốt mà nó phải phùhợp với quy mô hoạt động của ngân hàng, với mức vốn tự ó, khả năng cho vay vàđầu tư
Muc tiêu thứ ba: tim kiếm các nguồn vốn giá dẻ Chi phí chả lãi được coi là
chi phí lớn nhất trong các chi phí của ngân hàng Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi
đầu, vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi trái phiếu và kỳ phiếu Định kỳ ngân hànglập biểu về số dư và lãi suất tương ứng dé xác định vốn huy động bình quân và tínhtoán chi phí tra lãi Việc tính chi phí của từng nguon vốn cụ thé cho phép các nhàquản lý sác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đổi lãi suất hay không ?thunhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của nguồn vốn tăng thêm hay không
Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời han càng ngắn và tính ồn định càng thấp
thì chi phí huy động càng rẻ tính chi phí chính xác cho phép ngân hàng chủ động
lựa chọn những nguồn ,vốn khác nhau va đảm bảo doanh thu bù đắp chi phí, dem
lại lợi nhuận mong đợi cho ngân hàng.
1.2.3.Các hình thức huy động von của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Căn cứ theo kỳ hạn huy động von
e Huy động ngắn hạn: Là hình thức huy động vốn sử dụng chủ yếu cho hoạtđộng tín dụng ngăn hạn, von huy động có thời hạn ngắn, lãi suất huy động thấp vàchiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động
SVTH: Ngô Thị Mai 5
Trang 11GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
e Huy động trung han: Là hình thức huy động vốn có thời hạn từ 1 đến 5năm Ngân hàng sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp vay khoản tín dụng trunghạn: Dau tư cải tiễn công nghệ, sản phẩm
e Huy động dài hạn: Là hình thức huy động vốn có thời hạn trên 5 năm, chiphí cho việc huy động vốn khá cao, được Ngân hàng dùng cho các khoản tín dụngdài hạn: đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư vào tai sản cố định, mở rộng sản xuất kinh
doanh.
1.2.3.2.Căn cứ theo đối tượng huy động
e Huy động 6n từ các tang lớp dân cư: Là hình thức Ngân hàng huy độngcác khoản tiền nhàn rỗi, khoản tiền tiết kiệm, những khoản dự phòng của dân cưtrong xã hội Đây là một nguồn huy động, tiềm năng mà các NHTM cần có chiếnlược khai thác dé tăng thêm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế và
tăng lợi nhuận thu được.
e Huy động vốn từ các té chức kinh tế và các doanh nghiệp: Do yêu cầucủa hoạt đông sản xuất kinh doanh mà các tổ chức kinh tế, thường có một khốilượng lớn tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hang dé hưởng tiện ích trong thanh toán và lợinhuận sinh ra từ lãi NHTM là một trung gian tài chính có quan hệ với các đối ượngnày thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi của các tô chức kinh tế và đáp ứngyêu cầu thanh toán của họ Đây có thé coi là nguồn huy động vốn lớn với chi phíthấp
e Huy động vốn từ các Ngân hàng và các tô chức tin dụng khác: Theoquy định, ở Việt Nam vốn vay giữa hai, Ngân hàng được thoả thuận bằng hợp đồngtín dụng, vốn cho vay phải được bảo đảm bằng hình thức thé chấp hoặc cầm cốbằng tài sản đi vay: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, các chứng từ có giá khác.Trong trường hợp các NHTM đã vay mượn lẫn nhau nhưng vẫn thiếu vốn hoặc matkhả năng thanh toán thì NHTM có thể vay NHTW thông qua nghiệp vụ chiết khấu,tái chiết khấu các giấy tờ có giá
1.2.3.3 Căn cứ vào hình thức huy động tiễn gửi
e Huy đông tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi có thé phát hành séc): Day
là loại tiền gửi, mà chủ sở hữu có thê rút tiền hoặc trả cho bên thứ ba bằng cách pháthành séc ở các nước phát triển loại tiền gửi này phần lớn được rút thông qua máyrút tiền tự động ATM hoặc khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng thanh toán hộ
SVTH: Ngô Thị Mai 6
Trang 12GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Ngân hàng thường bảo quản loại tiền gửi trên hai loại tài khoản: tài khoản thanh
toán và tài khoản vãng lai.
Tài khoản thanh toán: Là loại tài khoản mà chủ tài khoản, có toàn quyền sửdụng số tiền trong phạm vi số dư tiền gửi
Tài khoản vãng lai: Là tài khoản thường được sử dụng cho các tô chức kinh
tế có dòng tiền ra và dòng tiền vào thường xuyên, nó có thê có số dư bên có hoặcbên nợ Dư bên có phản ánh số tiền hiện có trong tài khoản của khách hàng, ngượclại số dư bên nợ phản ánh khoản tín dụng Ngân hàng cấp cho khách hàng vay
Do có chi phí huy động thấp, nếu thu hút được nguồn tiền gửi này với sốlượng lớn sẽ làm cho hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng tănglên rất cao Tuy nhiên, nguồn tiền gửi này có mức độ ồn định rất thấp, có thé dẫnđến rủi ro thanh khoản cho Ngân hàng Do đó, Ngân hàng cần lập quỹ dự trữ phùhợp hoặc đầu tư vào giấy tờ có giá ngắn hạn nhằm đảm bảo khả năng thanh toán
của mình.
Đối với Việt Nam, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt chưa cao Do đó,nguôn huy động loại tiền gửi chưa lớn Tuy nhiên, nền kinh tế càng phát trién, thìnguồn tiền gửi không kỳ hạn trở thành nguồn huy động có tiềm năng lớn, của các
NHTM.
e Huy động tiền gửi co kỳ hạn và tiền gửi tiết kiện: Nếu tiền gửi không kỳhạn có số dư biến động phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của kháchhàng gửi tiền, thì tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn lại phụ thuộc vào lãi suất
và rất nhạy cảm với lãi suất
Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền: mà chủ sở hữu có quyền rút ra theo nhưthời hạn đã được thoả thuận với Ngân hàng, mục đích của loại tiền gửi này là hưởnglãi chứ không phải, là hưởng các tiện ích trong thanh toán Đặc điểm của loại tiềngửi này là không được dùng để thanh toán, hiệu quả sử dụng nguồn vốn này đối vớiNgân hàng rat cao vì nó có thời hạn rõ ràng, Ngân hàng có thé xác định được xuthế biến động, nhưng chỉ phí huy động lại khá cao
Đây là một hình thức huy động có vai trò rất lớn trong việc tạo lập vốn chocác Ngân hàng, tỷ trọng vốn tiền gửi huy động đang có xu hướng ngày càng tăngtrong tong nguồn vốn huy động của các NHTM
Tiền gửi tiết kiệm: Đối với NHTM, tiền gửi tiết kiệm là công cụ huy độngvốn truyền thống Vốn huy động, từ các tài khoản tiết kiệm thường chiếm một tỷSVTH: Ngô Thị Mai 7
Trang 13dư tài khoản này ,thường không lớn và ít biến động hơn so với tiền gửi thanh toán.
Huy động tiền gửi tiết, kiệm có kỳ hạn: Về nguyên tắc, khách hàng chỉ đượcrút tiền ( gốc và lãi) khi đến hạn Tuy nhiên, do yếu tố cạnh tranh một số Ngân hàngThương mại vẫn cho phép khách hàng dút tiền trước thời hạn, nhưng để hạn chếviệc khách hàng rút tiền trước thời hạn, một phần tiền lãi mà khách hàng đượchưởng đã bị khấu trừ (khách hàng, chỉ được hưởng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn cho khoảng thời gian khách hàng gửi tiền)
Huy động tiền gửi, tiết kiệm dai hạn: Hình thức huy động nay khá phô biến
ở một số nước công nghiệp, mục đích thu hút số tiền nhàn rỗi tạm thời trong thờihạn dài Đây là loại hình tiết kiệm mà N gân hàng cần tận dụng để tạo ra các nguồnvon có tính 6n định cao phục vụ cho hoạt động tín dụng dài hạn hay hoạt động đầu
tư mở rộng hoạt động kinh doanh.
1.2.3.4 Căn cứ huy động vào việc phát hành các công cụ nợ của ngân hàng
Đây là hình thức huy động vốn mang tính chủ động của NHTM Dé nâng caohiệu quả hoạt động huy động vốn, Ngân hàng có thể sử dụng nghiệp vụ huy động vốntrên thị trường tài chính như: Phát hành các giấy tờ, có giá trị như các giấy tờ vay nợngắn hạn, trung han, dài hạn hoặc Ngân hàng có thé phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
1.3 _ Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khai niệm hiệu quả huy động
Hiệu quả, của một hiện tượng (hoặc quá trình) là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ lợi dụng các, nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn ) để đạt
được mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đượcđánh giá trong mối quan hệ với kết quả tao ra xem sự hao phí nguồn lực ở mức độ
nào.
(Quản trị kinh doanh)
Theo khái niệm trên thì nói một cách dễ hiểu thì một hoạt động đạt đượchiệu quả khi nó cần có chỉ phí nhỏ nhất dé đạt được mục tiêu đề ra
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cần đạt được ba mục tiêu
đê ra như đã nói ở phân trước.
SVTH: Ngô Thị Mai 8
Trang 14GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Nhu vậy, chúng ta 6 thể hiểu về hiệu quả huy động vốn của NHTM là “chiphí thất nhất dé có thé đạt được quy mô và cơ cấu phù hợp với nhu cầu sử dụng,dam bảo an toàn cho các hoạt động kinh doanh của NHTM”.
Hoạt động huy động vốn của NHTM được, coi là hiệu quả trước hết phải đápứng được nhu cầu cho vay, đầu tư và các hoạt động sử dụng vốn khác như phát triểndịch vụ tài chính và các kênh phân phối, v.v tức là phải phù hợp với quy mô hoạtđộng của NHTM Hơn nữa, nguồn vốn huy động còn phải phu hợp với nhu cầu sửdụng về cơ cấu thời hạn cũng như cơ cầu đồng tiền Trên thực tế, nếu nguồn vốnhuy động không phù hợp về cơ cấu loại sẽ đứng trước nguy cơ rủi ro tỷ giá, khikhông phù hợp về cơ cấu thời hạn NHTM phải đương đầu với rủi ro thanh khoản,
các loại rủi ro này sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của NHTM.
Sau khi đáp ứng được yêu cầu phù hợp về quy mô và cơ cấu thì chi phí nguồnvốn huy động chính là yếu tố quan trọng tiếp theo dé kết luận về hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng là hiệu quả Ngân hàng hoàn toàn có thê mua được nhữngnguồn vốn với quy mô và cơ cau mong muốn tùy thuộc vào giá cả hay chi phí khácnhau Nhưng dé nói một đến nguồn vốn được gọi là huy động hiệu quả nếu chi phíhuy động vốn bỏ ra là thấp nhất, trong khi đó, lợi ích thu được từ nguồn vốn huyđộng là cao nhất
Đánh giá hiệu quả huy động vốn, là việc làm cần thiết và quan trọng đối với
NHTM, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh hiện nay Việc đánh giá hiệu quả huy
động ,vốn giúp NHTM thấy được ưu điểm va hạn chế cũng như lợi thé và bat lợicủa ngân hàng trong hoạt động huy động vốn Từ đó đề ra những chiến lược, chínhsách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
Xuất phát từ quan điểm trên để đánh giá một cách xác thực hiệu quả huyđộng vốn của NHTM cần dựa trên các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng quy mô
- Cơ cau vốn huy động hợp lý
- Chi phí vốn hợp lý
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vẫn của ngân hàng thương mại1.3.2.1 Quy mô và toc độ tăng trưởng quy mô
Quy mô von huy động là một chỉ tiêu rất có ý nghĩa đối với hoạt động của
ngân hàng, đó là khối lượng vốn huy động, phải đạt tới một quy mô nhất định theo
kế hoạch huy động vốn của ngân hàng Quy mô của nguồn vốn quyết định quy mô
SVTH: Ngô Thị Mai 9
Trang 15GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
của ngân hang, nâng cao uy tín cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hang.Quy
mô nguồn vốn là một chỉ tiêu tuyệt đối, nếu chỉ được dùng riêng lẻ thì nó khôngphản ánh được hiệu quả huy động vốn của một NHTM
Nếu quy mô nguồn vốn cho biết lượng vốn ngân hàng huy động được thì tốc
độ tăng trưởng quy mô phản ánh sự tăng (giảm) của nguồn vốn tại các thời kỳ khácnhau cũng như dự tăng giảm đó là nhiều hay ít
NVi—NVo
Tdxv = ————————————— x 100%
NVo
Trong đó: Tdxv (%): tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
NV:: tổng nguồn vốn huy động năm nayNVo: tổng nguồn vốn huy động năm trướcNguồn vốn của ngân hang, gia tăng với những tỷ lệ xấp xi nhau trong nhữngnăm liên tiếp thé hiện một sự tăng trưởng vốn ôn định Điều này giúp ngân hàngthuận lợi hơn trong công tác dự kiến lượng vốn huy động được để có kế hoạch điềutiết vốn và tạo được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy động vốn với việc sửdụng vốn Còn nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn đủ lớn nhưng lạithường xuyên không ổn định, thường xuyên có những dòng tiền lớn bị rút ra thìlượng vốn dành cho đầu tư, cho vay sẽ không lớn, hiệu quả huy động vốn khôngcao, cũng như gặp vấn đề thanh khoản thường xuyên
1.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý
Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới cơ cấu, tài sản và quyết định chi phí của
ngân hàng Cơ câu huy động vôn phải phù hợp với cơ câu sử dụng vôn Nêu ngân hàng không huy động vôn phù hợp, không đáp ứng được yêu câu sử dụng vôn của khách hàng thì ngân hang sẽ không tôi da được dư now tín dung và đâu tư, dan đên tình hình kinh doanh không hiệu quả, không có khả năng tài chính đê mở rộng cạnh
tranh dân đên mat khác Ngược lại nêu cơ câu huy động von nhiêu mà sử dụng không hêt thì hoạt động huy động vôn không hiệu quả, vôn bị đóng băng trong khi
đó ngân hàng van phải tra lãi và các chi phí kèm theo cho nguôn von bi đóng băng
đó.
Cơ cấu huy động vốn của mỗi ngân hang, có thé rất khách nhau tùy thuộc vào
chiên lược kinh doanh của ngân hàng, đặc điêm của khách hàng cũng như công tác marketing của ngân hàng Nhìn chung cơ câu vôn huy động được xem là hợp lý nêu
SVTH: Ngô Thị Mai 10
Trang 16Về kỳ hạn: thông thường các ngân hàng vẫn sử dụng một phần nguồn vốnngắn han, dé đầu tư vào các tài sản có thời hạn dai hon nhưng ở một tỷ lệ nhất định
vì néu sử dụng vượt quá nhiều thì đến một thời điểm nào đó ngân hàng sẽ phải chịuxức ép về khả năng thanh khoản Ngược lại, nếu ngân hàng sử dụng vốn dài hạn décho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo tính hiệu quả, của việc đầu tư vì nguồn vốndài hạn có chỉ phí huy động cao hơn trong khi cho vay ngắn hạn thường có lãi suấtthấp hơn cho vay trung và dai hạn Do vậy, ngân hang dựa vào cơ ấu vốn huy độngtheo kỳ hạn dé điều chỉnh chiến lược kinh doanh, đầu tư tín dụng theo kỳ hạn của
mình một cách hợp lý.
Về loại tiên: Trong nền kinh tế giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay, ngânhàng cần cân đối nhu cầu sử dụng đồng nội tệ và ngoại tệ một cách hợp lý Tỷtrọng ngoại tệ quá nhỏ có thé không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, còn nếungân hàng dự ữ quá nhiều thì sẽ có thé gặp phải rủ ro lớn do biến động tỷ giá
tăng kịp chi phí thì lợi nhuận ngân hàng, sẽ giảm tương ứng Hoạt động huy động
vốn đạt hiệu quả cao khi ngân hàng huy động đủ von cho nhu cau sử dụng với chiphí huy động thấp nhất Đề làm được điều này, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ lãisuất huy động
Lãi suất huy động gan liền, với mỗi loại sản pham của ngân hàng và với từngngân hang Lãi suất huy động thay đổi thường xuyên, dưới ảnh hưởng của nhiều yếu
tô như:
SVTH: Ngô Thị Mai 11
Trang 17GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
- Kha nang tiét kiém,, va gia tang tiét kiém quéc gia
- Nhu cầu đầu tư của Nha nước
- Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hộ gia đình
- Tỷ lệ lạm phát
- Ty lệ sinh lờ,I của các hoạt động đầu tư khac
- Trình độ phát triển của thị trường tài chính
- Quy mô, uy tín của, ngân hàng
Trên cơ sở tác động của các nhân tổ trên, hình thành lãi suất huy động vốn củaNHTM Lãi suất huy động, của mỗi ngân hàng được phân biệt theo nhiều hình thứckhác nhau như: phân biệt theo thời gian huy động, loại tiền huy động, mục đích huyđộng, quy mô và theo các dịch vụ đi kèm Tiện ích mà ngân hàng cung cấp chongười gửi tén và người cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp Có những nguồntiền mà lãi suất ngân hàng trả không và người gửi phải trả chỉ phí tiện ích cho ngân
hàng.
Ngoài chi phí trả lãi, các ngân hàng còn phải trả một số chi phí khác cho hoạtđộng huy động vốn như: chi lương cho nhân viên, chi phí vận chuyên, kiểm đếm,chi mua máy móc, thiết bị phục vụ việc huy động, chi cho các hoạt động quảng cáo,tiếp thị
Chi phí huy động vốn cao hay thấp, là biểu hiện trực tiếp của hiệu quả huy
động vốn Nếu chi phí huy động vốn thấp, thì hiệu quả huy động vốn cao và ngược
lại nếu chi phí huy động vốn cao thì hiệu quả huy động vốn thấp Mặc dù vậy, kháiniệm “cao”, “thấp” chỉ mang tính tương đối, tức là các chi phí huy động ngân hàng
bỏ ra phải hợp lý, thấp nhất có thé tùy vào điều kiện hoàn cảnh thực tế
Chi phí huy động ,vốn có ảnh hưởng quyết định đến lãi suất cho vay của ngânhàng, chi phí huy động vốn càng cao thì lãi suất cho vay càng cao dé bù đắp chi phí
và tạo lợi nhuận cho ngân hàng Nhưng nếu lãi suất cho vay quá cao, khách hàng sẽkhông vay của ngân hàng; khi đó vốn bị ứ đọng,hiệu quả huy động vốn giảm Dovậy, ngân hang cần phải xác định mức chi phí huy động hợp lý dé đảm bảo huyđộng và sử dụng vốn mang lại liệu quả cao nhất
Dé xác định các mức lãi suất tiền gửi, tiền vay một cách hợp lý, các NHTMthường sử dụng chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân
Lãi suất huy động bình quân là chỉ tiêu phản ánh chi phí trả lãi mà ngân hang
bỏ ra dé huy động được một đồng vốn
SVTH: Ngô Thị Mai 12
Trang 18GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Lãi suất huy động bình quan =
Tổng vốn huy động bình quânTrong quá trình hoạt động, các NHTM đã huy động nhiều nguồn vốn khácnhau tương ứng với nhiều mức lãi suất cụ thé Dé đánh giá một cách tông quát chiphí huy động vốn và so sánh với các kì trước, cần phải xác định lãi suất huy độngbình quân Lãi suất huy động bình quân cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất nguồn,nguôn nào rẻ (đắt) hơn tương đối so với nguồn nào Thông qua lãi suất huy độngbình quân, các ngân hàng có thé xác định được các mức lãi suất đầu ra với cơ cấuhợp lý, đảm bảo bù dap chi phí và đạt được mục tiêu lợi nhuận cua ngân hang
1.3.3 Nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại1.3.3.1 Nhân tổ chủ quan
* Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mạiChính sách huy động vốn tác động trực tiếp tới quy mô và cơ cấu nguồn vốnhuy động của NHTM, do đó quyết định tới hiệu quả huy động của ngân hàng
NHTM có chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, số lượng các sản phẩm dịch vụ đadạng đáp ứng được mọi nhu cầu về gửi tiền của khách hàng chắc chắn sẽ thu hútđược khách hàng hơn những ngân hàng dịch vụ hạn chế
Đặc biệt phải kế đến chính sách lãi suất, của ngân hàng — là một trong nhữngnhân tổ tác động đến hiệu quả huy động vốn Lãi suất là yếu tố quan trọng quyếtđịnh hiệu quả huy động vốn và ảnh hưởng: trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàngbởi lãi suất luôn được các tô chức hoặc cá nhân quan tâm khi họ gửi tiền vào ngânhàng Cùng ới vấn đề a toàn và tiện lợi kèm theo, người gửi tiền luôn so sánh; lãisuất huy động giữa các ngân hàng xem nơi nào cao hơn Nếu khách hàng đánh giácác ngân hàng có cùng hệ số an toàn vaf tiện ích như nhau thì họ sẽ chọn ngân hàngnào có lãi suất huy động cao hơn dé gửi tiền Mặc khác, lãi suất huy động còn làyếu tố quyết định rất lớn đến quy mô huy động vốn, đặc biệt là huy động tié kiệm.Ngời dân thường so sá;nh lãi suất tiết kiệm với tỷ lệ trượt giá của đồng tiền, khảnăng sinh lời của đồng tiền đầu tư vao tiết kiệm so với đầu tư vào cô phiếu, tráiphiếu, bất động sản từ đó đưa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng haykhông, gửi bao nhiêu và gửi theo hình thức nào Ngược lại đối với các TCKT lãisuất huy động có ảnh hưởng ít hơn vì phần lớn các tổ chức này gửi tiền vào ngânhàng đều với mục đích thanh toán là chính Do đó, nguồn tiền này chịu ảnh hưởngnhiều bởi ly thuật và công nghé; của ngân hàng Nếu xét theo ky hạn thì tiền gửi
ngăn hạn thường nhạy cả với các biên động về lãi suât hơn cả Đôi với hình thức
SVTH: Ngô Thị Mai 13
Trang 19GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
nay, mức độ an toàn không còn quan trong như tiền gửi dai han, người gửi tiền sẽquan tâm nhiều hơn đến lãi suất Như vậy, các ngân hàng cần duy trì lãi suất huyđộng ở mức hop lý dé vừa thu hút được vốn, vừa đảm bảo sức cạnh tranh
Ngoài ra, trong hoạt động của mình, các NHTM luôn đặt ra kế hoạch cho từnghoạt động cụ thể Trong những giai đoạn nhất định, các NHTM cần một; cơ cấu vốn
để đáp ứng được những thay đổi nhất định về thanh khoản, về những chỉ tiêu màngân hàng nhà nước đưa ra Muốn huy động được lượng vốn đáp ứng được nhu cầu
đó, hoặc đạt được cơ cấu nguồn vốn nhất định thì các NHTM cần thường xuyênxây dựng chính sách huy động, vốn đó tới mọi chi nhánh, phòng giao địch mới cóthé thu hút được nguồn vốn huy động
* Hiệu quả hoạt động cho vay, đầu tư của ngân hàng
Hiệu quả, hoạt động cho vay và đầu tư của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả hoạt ộng huy động vốn Chính từ hiệu quả cao trong cho vay và đầu tư,ngân hàng sẽ tăng được vốn nhờ việc quay vòng vốn nhanh Hơn nữa, với việc đạthiệu quả cao trong hoạt động cho vay và đầu tư, ngân hàng hoàn toàn có thể trả gốc
và lãi đúng hạn cho người gửi tiền, tạo niềm tin thu hút khách hàng gửi tiền, hiệuquả huy động vốn sẽ được nâng cao
Ngược lại, nếu hoạt động cho vay, đầu tư của ngân hàng đạt hiệu quả thấp, chiphí huy động vốn không được ba đắp, lợi nhuận của ngân hang sẽ thấp, từ đó làmgiảm hiệu quả huy động vốn
* Tổ chức hoạt động huy động vốn của NHTMMột NHTM tô chức hoạt động huy động vốn thông qua việc mở rộng manglưới, nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn của dou ngũ cán bộ nhân viên, hoàn
thiện công nghệ ngân hàng chắc chắn sẽ thu hút được nguồn ;vốn với quy mô và
cơ cau có hiệu quả cao Cụ thé như:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị cua ngân hàng: là yêu tô đầu tiên thu hút sựchú ý của khách hàng Khách hàng luôn mong muốn tiến hành các giao dịch vớimột ngân hàng có trụ sở khang trang, bề thế, được trang bị các thiết bị hiện đại.Đồng thời cơ sở vật chất cũng là yếu tố quan trọng, giúp ngân hàng thực hiện cạnhtranh lãi suất Với cùng mức lãi suất huy động như nhau, ngân hang nao có cơ sởvật chât, trang thiết bị tốt, hơn sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền hơn
Từ đó hiệu quả huy động vôn sẽ được nâng cao.
SVTH: Ngô Thị Mai 14
Trang 20GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
- Mang lưới hoạt động và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng: với mang
lưới hoạt động rộng khắp, và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng ngày càngđược nâng cao, thái độ phục vụ với khách hàng ân cần, niềm nở làm “vui lòngkhách hàng đến, vừa lòng khách hàng đi”, sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn,góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng
- Hoạt động Marketing: sẽ có tác dụng thu hút sự chú ý của khách hàng vềhình ảnh của ngân hang; dé khách hàng có sự so sánh và chọn lọc trước khi quyếtđịnh tham gia giao dịch với ngân hàng Xây dựng một hình ảnh đồng nhất, hấp dẫn
sự quan sát của khách hàng là vấn đề đầu tiên các NHTM phải quan tâm khi xây
dựng mạng lưới giao dịch Không chỉ tạo ra cảm giác chuyên nghiệp trong nhìn
nhận của khách hàng mà đơn giản còn tạo ra cảm giác dễ nhận biết, ghi sâu vào tâmtrí của khách hàng Thông qua hoạt động Marketing, với các biểu niêm yết đầu đủthông tin, công khai các tiện ích dễ hiểu sẽ tạo cho khách hàng tìm thấy cơ hội hấpdẫn đề gửi tiền vào ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tiếp xúc, duy trìmỗi quan hệ lâu dài vs khách hàng
Việc tổ chức hoạt động huy vốn của một NHTM thường làm tăng quy mônguồn vốn của NHTM, qua đó nguồn vốn của NHTM có sự tăng trưởng ồn địnhqua các năm dé đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn Tuy nhiên, nhân tố này ít ảnh hưởngtới cơ câu vốn huy động, có ảnh hưởng tới quy mô huy động vốn trong thời gian dài,và ôn định chứ không có tác dụng ảnh hưởng trong thời gian ngắn và tức thời Bêncạnh đó việc tổ chức hoạt động huy động vốn của NHTM thương doi hỏi chi phi
lớn, do đó làm tăng thêm chi phí huy động cho ngân hàng.
1.3.3.2 Nhân tô khách quan
* Hành lang pháp lý và chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nướcHoạt động của NHTM, nói chung và nghiệp vụ huy động vốn nói riêng củaNHTM chịu ảnh hưởng rất ớn của môi trường pháp lý, do nghiệp vụ huy động chịuảnh hưởng bởi nhiều Luật và đặc biệt là các chính sách quy định trực tiếp củaNgân hàng Nhà nước Sự thay đổi chính sách của nhà nước, của ngân hang Nhànước về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốncũng như chất lượng nguồn vốn của NHTM
NHNN ban hành các chính sách chỉ đạo về hoạt động nhằm đảm bảo cácNHTM hoạt động theo đúng định hướng của nó, phù hợp và thúc đây sự phát triểnkinh tế của đất nước Các chính ách của NHNN thay đổi theo từng thời kì, tùy thuộcvào chính sách kinh tế chung của Nhà nước và sự phát triển của thị trường tài chính
SVTH: Ngô Thị Mai 15
Trang 21GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Dé kiểm soá,t việc huy động vốn của các NHTM, NHNN có các quy định về tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu Tất cả những quy định, chính sách này được
áp dụng cho tất cả các NHTM nên ảnh hưởng của chúng tới mỗi ngân hàng là khác
nhau.
Bên cạnh đó, chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh hưởng rấtlớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Nó được thé hiện ở mục tiêu của chính sáchtiền tệ Ví dụ như khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nước có chính sách thắt chặttiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi dé thu hút tiền ngoài xã „hội thì lúc đóNHTM huy động vốn dễ dàng hơn Như vậy, tác động của chính sách tiền tệ có tácđộng rất lớn đối với quá trình huy động vốn của NHTM
* Sự ồn định vĩ mô nền kinh tếHoạt động của các NHTM năm trong hoạt động kinh tế chung của đất nướcnên chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ nền kinh tế Các chỉ tiêu kinh tế như tốc độtăng trưởng, thu nhập quốc dân, tốc độ chu chuyền vốn, tỷ lệ lạm phát tac độngtrực tiếp đến hoạt động huy động vốn của NHTM Khi nền kinh tế trong thời ky 6định, có tốc độ phát triển nhanh, thu nhập quốc dân cao thì hoạt động huy động vốncủa các NHTM cũng phát triển do các đơn vị kinh tế, dân cư sẽ có nguồn tiền gửidồi đào vào ngân hàng Mặt khác, nó cũng tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi chongân hàng, từ đó ngân hàng phải tìm, các biện pháp huy động vốn sao cho có hiệuquả thiết thực cho hoạt động kinh doanh của mình Khi môi trường đầu tư mở rộngthì thu nhập của ngân hàng không ngừng phát triển, tạo tiền đề cho việc mở rộngvốn tự có của ngân hàng
Ngược lại nếu trong điều kiện tình hình kinh tế bất ồn, nền kinh tế trì trệ, ty lệthất nghiệp cao, tỷ lệ lạm phát cao thì việc huy động vốn, của ngân hàng nói riêngcũng như, các hoạt động khác của ngân hàng nói chung cũng sẽ gặp nhiều khókhăn bởi người dân không tin tưởng gửi tiền vào ngân hàng mà dùng tiền đi muacác tài sản có tính ôn định cao, còn các doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất,lượng tiền gửi vào ngân hàng sẽ bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng.
* Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suấtMột trong những yếu tô quan trong ảnh hưởng đến việc điều hành chính sáchtiền tệ của ngân hàng trung ương vào quyết định đưa ra lãi suất huy động vốn củacác nhà quản, lý NHTM là vấn đề lạm phát
SVTH: Ngô Thị Mai 16
Trang 22GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Trong nên kinh tế có chi số lam phat tăng cao, nhằm kiềm chế lạm phát thiNHNN sẽ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tức là giảm lượng tiền đưa vào lưuthông Thêm vao đó, khi lạm phát cao, giá cả hàng hóa dịch vụ tăng nhanh chóngkhiến cho người dân có xu hướng tích trữ hàng hóa, vật có giá hơn là gửi tiền vàongân hàng, ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của các NHTM
Dé đảm bảo hiệu quả huy động vốn trong điều kiện nền kinh tế có lạm phátcao, các NHTM sẽ tăng lãi suất, nhằm thu hút tiền từ trong lưu thông Tuy nhiênviệc tăng lãi suất huy động vốn 6 at rất dé dẫn đến một cuộc đua lãi suất của cácNHTM.và khi lãi suất đầu vào tăng cao thì để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh,lãi suất đầu ra tăng theo gây khó khăn cho doanh nghiệp trong nước trong việc tiếpcận nguồn vốn của ngân hang dé ở rộng sản xuất kinh doanh Dé hạn chế cuộc dualãi suất và giảm gánh nặng cho doanh nghiệp, NHNN khống chế mức lãi suất trầnhuy động, khiến cho hoạt động huy động vốn của các NHTM càng gặp khó khăn
hơn.
Vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế 6 lạm phát cao.NHNN thực hiện chínhsách tiền tệ thắt chặt, các NHTM cần tính toán tới :các yêu tố như lãi suất trần huyđộng, lãi suất cho vay dé đưa ra mức lãi suất hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả chohoạt động huy động vốn của NHTM
SVTH: Ngô Thị Mai 17
Trang 23GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
CHUONG II: HIEU QUA HUY DONG VON
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI VIET NAM
CHI NHANH BAC NINH
2.1 Khái quát về ngân hang TMCP Hang Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh
2.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh
Ngân hàng TMCP Hang Hải Việt Nam (Maritime Bank - MSB) thành lập
ngày 12/07/1991 tại TP Cảng Hải Phòng, là một trong những ngân hàng thương mại
cô phần đầu tiên ở nước ta và có cô đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộcngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm
Với tôn chỉ “tạo lập giá trị bền vững”, trên cơ sở thế mạnh của các cổ đông
là các Tổng công ty lớn của Nhà nước, MSB đã hoạch định chiến lược phát triểncân đối giữa thế mạnh nguồn vốn, đầu tư vào khách hàng doanh nghiệp tiềm năng(các tập đoàn kinh tế mạnh), kết hợp với phát trién khách hàng cá nhân, đầu tư taichính vào các khu vực kinh tế chủ đạo của Việt Nam
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh được thành lập từngày 10/12/2008 tại 274-276 Ngô Gia Tự, phường Tiền An, TP Bắc Ninh Ngânhàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh là chi nhánh trực thuộc trungtâm điều hành đại diện pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối tài khoản, hoạchtoán kinh tế nộ bộ Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh có quyền tựchủ kinh doanh theo phân cấp của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, chịu sựràng buộc về quyền và nghĩa vụ đối với ngân hàng Hàng Hải Việt Nam Là chỉ
nhánh ngân hang Cập I, hạng I trực thuộc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam được đánh giá là một trong những ngân hàng thương mại lớn trên địa phận thành
phố Bắc Ninh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của một ngân hàng hiện đại, có uy tín
trong vả ngoài nước.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đã tự tin vững bước trongcông cuộc đối mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiệnđại - an toàn - tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế Với mạng lưới các điểmgiao dịch khắp trên điạ bàn thành phố Bắc Ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụngân hàng hiện đại, nhạnh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiệních, nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng,mở rộng môi trường kinhdoanh, tăng cường hợp tác giữa các TCTD và các tổ chức khác từng bước nâng cao
và giữ uy tín cũng như thương hiệu của chi nhánh trên thị trường tài chính nội địa
và quốc tế
SVTH: Ngô Thị Mai 18
Trang 24GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
2.1.2 Cơ cấu tô chức của chỉ nhánh ngân hang TMCP Hang Hải Việt Nam chỉnhánh Bắc Ninh
Từ khi mới thành lập ngân hàng TMCP Hàng hai chi nhánh Bắc Ninh chỉ có
15 cán bộ công nhân viên.Đến nay chi nhánh đã phát triển và đa có một đội ngũcông nhân viên lên tới 40 người, có độ tuổi trung bình là 27, trình độ đại học là75%, lãnh đạo chủ chốt đều là cán bộ có đủ năng lực, trình độ triển khai thực hiện
nhiệm vụ trong toàn chi nhánh.
Đến hết ngày 31/12/2013 ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh có
mô hình tổ chức như sau:
MÔ HÌNH TỎ CHỨC
Sơ đồ 2.1 Mô hình bộ máy tổ chức của Maritime Bank Bắc Ninh năm 2013
Phó Giám Phó Giám Đốc Phó Giám
Trang 25tăng Đứng trước tình hình đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hàng Hải chi
nhánh Bắc Ninh cũng phần nào ảnh hưởng, khiền cho hoạt động thanh toán, traođổi, buôn bán trong nước và nước ngoài bị ngừng trệ Tuy nhiên với chính sáchkiềm chế lạm phát của chính phủ và một loạt các giải pháp kích cầu khác thì nềnkinh tế Việt Nam đang dan ồn định trở lại và hoạt động kinh doanh của ngân hàngHàng Hải chi nhánh Bắc Ninh cũng thu được một số kết qua đáng khích lệ
Du đối mặt với nhiều khó khăn lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khókhăn chưa có tiền lệ trong lịch sử,ngân hàng Hàng Hải Việt Nam nối chung và ngânhàng Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh nói riêng đã đạt được những kết quả khả quan
cụ thê là lợi nhuận năm 2013 cao hơn năm 2012 là 26,60% tương đương với 12 tỷdong
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hang
2.2.1 Quy mô và tăng trưởng quy mô
Bang 2.1: Tỷ lệ gia tăng nguồn vốn theo thời gian của Maritime Bank
Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 | Năm 2013
Tổng nguồn vốn huy động 277.779 352.059 595.659
Tỷ lệ tăng (%) 26,74 24,88
( Nguồn: Phòng tong hop NH Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh)Nhìn vào bảng ta có thé thấy, trong giai đoạn 2011-2013 tổng khối lượngvốn huy động được tăng dần qua các năm Điều đó phản ánh phần nào hoạt độngngân hàng là có hiệu quả, thu hút được ngày càng nhiều lượng vốn gửi vào ngân
hàng.
Quy mô vốn của ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh tăng lên là cơ
sở dé day mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, gia tăng giá trị thịtrường của ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đối với khách hàng vànhà đầu tư Nhờ đó, năm 2011 tổng nguồn vốn huy động là 277,779 triệu đồng.SVTH: Ngô Thị Mai 20
Trang 26GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
Đến 31/12/2012, tong nguồn vốn huy động của ngân hàng lên 352,059 triệu đồng,tăng 26,74% so với năm 2011 Mức tăng này cho thấy ngân hàng vẫn giữ vữngđược kha năng huy động vốn Mặt khác nó cũng cho thấy thé hiện sự ảnh hưởng củamôi trường kinh tế - xã hội tới hoạt động huy động vốn của ngân hang Năm 2011,tình hình kinh tế thế giới có những diễn biến phức tạp, sự phục hồi kinh tế toàn cầudiễn ra chậm chap, nguy cơ tái khủng hoảng tài chính — kinh tế vẫn còn tiềm ân.Trong nước, trong 6 tháng đầu năm, lạm phát tăng 13,29% so với đầu năm và tăng20% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số giá bình quân tăng 22%, nhập siêu, nhiềuđợt biến động giá với biên độ lớn dẫn đến giá cả nguyên vật liệu, giá vàng, giángoại tệ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản suy giảm về
giá trị thanh khoản Năm 2012 là năm của các thông tin tiêu cực làm chao đảo hệ
thống ngân hàng Đề định hướng thị trường, ngay từ đầu năm ngân hàng Nhà nước
đã đưa ra mục tiêu giảm lãi suất huy động, đồng thời đưa ra lộ trình giảm trung bình
mỗi quý 1%/năm.
Trong bối cảnh đó, ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đã triểnkhai thành công hàng loạt các sản phẩm mang tính đột phá, khang định vị thé đi đầutrong việc tạo nên sự khác biệt như “Lạm phát van có lãi, Tiết kiệm VND dam bảobằng vàng, Đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao, Lãi suất tăng tốc, Lãi suất tăngđiều chỉnh tăng, Hoán doi lãi suất — Kéo dài kỳ hạn ” đã giúp Ngân hàng khắcphục được những khó khăn chung, tiếp tục phát triển ngân hàng ngày một vững
chắc, lớn mạnh.
Năm 2013 là năm của sự điều chỉnh trong toàn hệ thống ngân hàng và đã đạtđược những thành tựu đáng ghi nhận, giữ ồn định được kinh tế vĩ mô, kiềm chếđược lạm phát ở mức một con SỐ, đảm bảo được các cân đối lớn của nền kinh tế vàgiữ vững an toàn hệ thống ngân hàng, hệ thống huyết mạch của nền kinh tế Ngânhàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh đã triển khai hàng loạt các chính sáchhuy động nham tranh thủ thu hút vốn ngay từ đầu năm Chưa khi nào mà danh mụcsản phâm huy động của ngân hang lại phong phú như trong năm 2013 với các sảnphẩm: “Dự hội giải thưởng cùng MSB, Nhanh tay gửi tiền — Nhận nhiều ưu đãi,Khuyến mãi hè sang — Tri ân khách hàng ” Đặc biệt, vào những sự kiện như ngày08/03, ngày 20/10, ngày người cao tuổi 01/10, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh luôn dành riêng những chươngtrình huy động hấp dẫn với chính sách ưu đãi cho từng khách hàng Với thế mạnh
SVTH: Ngô Thị Mai 21
Trang 27GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
về danh mục san phâm da dang và chính sách lãi suất luôn giữ được mức hap dẫnnhất định đối với khách hàng, ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh huy
động được là 439.659 triệu đồng, tăng 24,88% so với năm 2012.
2.2.2 Cơ cấu huy động vốn và sự thay đổi trong cơ cấu huy động von của ngân
hàng Hàng Hải Việt Nam chỉ nhánh Bắc Ninh
2.2.2.1 Cơ cấu huy động von của Maritime Bank Bắc Ninh theo đối tượng huy
Bảng 2.2 Huy động vốn theo đối tượng huy động
Đơn vị: triệu dong
Nam Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013
Chi tiéu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NH Hàng Hải chỉ nhánh Bắc Ninh 2011-2013
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
* Tiền gửi từ dân cưHuy động vốn từ dân cư là hình thức huy động vốn truyền thống và chủ yếucủa các NHTM Tuy nhiên các khoản tiền gửi từ dân cư mang yếu tố nhỏ lẻ nhưngvới số lượng khách hàng đông đảo, tổng vốn huy động từ dân cư sẽ trở nên lớn hơn.Mặt khác, lượng tiền từ dân cư tạo nền tăng nguồn vốn ôn định và đa dạng Vì vậy,
dù chi phí từ đối tượng này cao hơn nhiều nguồn khác nhưng các ngân hàng luônchú trọng nguồn này
Từ bảng số liệu cho thấy, số tiền huy động từ đối tượng này không ngừngtăng lên qua các năm.
Mức tăng trưởng vẫn được duy trì ở mức cao và tương đối 6n định
Tiền gửi của dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiêm bậc thang và tiền gửi có kìhạn dưới 12 tháng Vì đầu năm 2013 khi mà NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nớilỏng, do vậy kích thích đầu tư đây là nguyên nhân khiến mọi người thích gửi kìhành ngắn vì nó tránh bị thiệt khi lãi suất giảm họ có thé rút tiền đầu tư vào các lính
SVTH: Ngô Thị Mai 22
Trang 28GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
vực khác mà không bi thiệt hại về khoản tiền chênh lệch lãi suất do rút tiền trước kìhan Đây chính là nguồn tiền gửi quan trọng của Ngân hàng và là nghiệp vụ truyềnthống của các NHTM, nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tongnguồn vốn huy động của Ngân hàng Chính vi vai trò quan trong của nó trong thờigian qua Ngân hàng đã đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm huy động được lượngtiền gửi tối đa của dân chúng Tuy nhiên việc huy động không phải lúc nào cũngthuận lợi, nó còn phụ thuộc vào nên kinh tế và giá cả thị trường sẽ ảnh hưởng đếnquyết định của khách hàng
Ngân hàng giao dịch nằm trên khu vực trong thành phô Bắc Ninh, nơi tậpchung đông dân cư sinh sống, và cũng là nơi tập trung kinh tế của tỉnh Bắc Ninh,đây chính là thế mạnh mà Ngân hàng cần khai thác tốt phát huy hết tiềm năng sẵn
có dé có được kết quả cao hơn nữa trong quá trình hoạt động Chi nhánh cúng đã
áp dụng kinh hoạt việc lãi suất đi đôi với áp dụng các chính sách chăm sóc kháchhàng, đặc biệt là khách hàng VIP Ngoài ra, trong 2 năm 2012 và 2013 tiền gửi tiếtkiệm dự thưởng cũng đã đạt một số tác dụng nhất định Nó thu hút được nhiềukhách hàng hơn mặc dù trong 2 năm này nền kinh tế đang rơi vào tình trạng suythoái Với chiến lược này nó cũng làm cho thói quen giữ tiền mặt của người dân dầnthay đôi
* Tiền gửi của các TCKTCác doanh nghiệp gửi khoản tiền này vào ngân hàng với mục tiêu chủ yếu làthanh khoản và sinh lời khoản vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến của doanhnghiệp Nguồn vốn này có đặc điểm là chi phí thấp và quy mô lớn Do đó, tiết kiệmđược chi phí cho ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh cho vay và đầu tư
Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn này tăng đều qua các năm đặc biệt làtrong năm 2013 Số tiền này là 258.474 triệu đồng số tiền này tăng lên đáng ké vớinăm 2012 là 183.477 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 22,09% là tốc độ tăng rất
lí tưởng Ta phân tích nguyên nhân tại sao mà năm 2013 tỉ lệ tăng trưởng lại cao
đến như vậy:
+ Do năm 2012 tình hình khó khăn doanh nghiệp trong thành phố Bắc Ninh
chủ yếu kinh doanh ngành xây dựng, du lịch khi liên tiếp gặp phải thiên tai điều này
có ảnh hưởng trực tiếp đến 2 ngành nghề chủ yếu trên do đó nó ảnh hưởng tiến độthi công từ đó ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, kéo theo là ảnh hưởng đến lợinhuận làm giảm lợi nhuận Trong khi đó năm 2013 khi mà kinh tế đã dần thoát khỏi
SVTH: Ngô Thị Mai 23
Trang 29GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
khủng hoảng các ngân hàng liên tục nâng lãi suất huy động nhằm cạnh tranh nhau.Hơn thế nữa khi nền kinh tế hội phục thì cuốc sông dần ồn định thu nhập cũng ồnđịnh Vì thế các tô chức kinh tế sẽ gửi tiền vào nhưng chủ yếu với kì hạn ngắn hoặc
là không kì hạn dé thuận tiện cho việc sử dụng vốn Day chính là những nguyênnhân chính dẫn đến sự gia tăng này
Thông qua tàì khoản tiền gửi của mình đã mở tại Ngân hàng, các doanhnghiệp, cá nhân có thé áp dụng các hình thức thanh toán của Ngân hang dé chuyêntiền mua bán hàng hóa cho nhau ở ngay trên địa bàn hoặc chuyền tiền đi địa phươngkhác, như vậy hình thức thanh toán này làm cho khối lượng thanh toán không dùngtiền mặt tăng, mặt khác với quy định nếu mua hàng hóa tri giá lớn hơn 30 triệu đồng
mà không thanh toán qua tài khoản thì không được khấu trừ thuế VAT đầu vào,cùng với sự tăng của tài khoản cá nhân, có được thành tích này là do thiết lập đượcmỗi quan hệ tốt giữa doanh nghiệp va Ngân hàng, với khoản tiền này Ngân hangdùng dé bù đắp các khoản chi phí của Ngân hang và thu lợi nhuận, vì đây là nguồnvốn có lãi suất thấp Do đó các NHTM thường tập chung khai thác tối đa nguồn vốn
này.
* Tiền gửi từ các tổ chức tín dụngTiền gửi của các TCTD: Có sự biến động rất mạnh và nó giảm mạnh trongnhững năm gần đây đặc biệt là năm 2013 chỉ còn là 42 triệu đồng điều này sẽ rất tốtcho Ngân hàng va nó được đánh giá cao trong báo cáo tông kết kinh doanh củangân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Bắc Ninh Vì khi đi vay vốn của các TCTDthì chi phí trả lãi sẽ cao hơn so với các hình thức huy động khác Nếu cứ giữ số tiềnvay này ở mức độ cao nó sẽ ảnh hưởng đên lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng.
SVTH: Ngô Thị Mai 24
Trang 30GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha
* Phân tích sự thay doi cơ cấu
8 Huy độngvốn từ dâncư Huy độngvốn từ TCKT # Huy động vốn từ TCTD
2011 2012 2013
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn huy động theo thành phan kinh tế của Maritime Bac
Ninh giai đoạn 2011- 2013
+ Co cấu tiền gửi dân cư:
Có sự biến động song sự biến động là không lớn vì tiền gửi loại này luônđóng vai trò quan trọng trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng
Năm 2012 loại tiền gửi này chiếm 78,6% tăng lên là 3,54% so với năm
2011.
Năm 2013 chiếm tỉ trọng là 56,56 % giảm 22,04% so với năm 2012 Con sốnày không có nghĩa là xấu nó chỉ phản ánh tốc độ tăng năm 2012 không bằng vớitốc độ tăng năm 2012 Nhưng qua bảng số liệu ta vẫn thấy rằng số tiền huy độngvẫn tăng đều qua các năm Như vậy cũng là rất tốt khi mà nền kinh tế của thành phôhết khó khăn, thì lại gặp khó khăn chung của kinh tế toàn cầu Mặt khác ta cũngthấy khi mà doanh nghiệp làm ăn không có lãi họ sẽ không để tiền nhàn rỗi mà gửitiền vào Ngân hàng làm cho tỉ trọng của nó tăng lên nên tỉ trọng tiền gửi dân cưgiảm là điều đương nhiên song điều này cũng không ảnh hưởng lớn đền tỉ trọngnguồn vốn, nguồn vốn dân cư vẫn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng.
SVTH: Ngô Thị Mai 25