1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

PHAN TÍCH HOAT DONG TÍN DUNG BAN LẺ

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI VIET NAM - CHI NHANH HA NOI

Giang viên hướng dan Ths Nguyén Thi Minh Qué Sinh vién Nguyễn Khánh Huyền

—A\ OX MO) Ae!

Wee aeNSS, SEAS.CONSE ees Kee RR

Trang 2

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, BIEU DO

LOT MỞ DAU on cccecesssssesssssssssssseeesssssecnnscecsnssccsnsscessnscecnnscessnneesssnesesnnesesnnesenneesenneess 1

CHUONG 1 MOT SO VAN DE CO BAN VE HOAT DONG TIN DUNG BAN

LE 0.900.400.060 ›"5ˆềễễồễ.ễ®^® 3

1.1 Tổng quan về tín dụng bán lẻ của NHTM .e ° 5° se se<sessessese 3

1.1.1 Khái niệm tín dụng ban ÏẺ œ-.o << 5< 5 9 9 599 9.9994 58098.98898988996 3

1.1.2 Đối tượng của tín dụng bán lẻ -s- 22s s£©s£+ss£xs£+s+ss+xsexserserssrssrrsee 3 1.1.3 Đặc điểm của hoạt động tín dụng bán ÌẺ << «5< «s9 9 5 xe 3

1.1.4 Phân loại tín dụng ban ÏẺ - 5 <5 6 4S 9 4 9 9.4 0 004 6804 6 41.1.5 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng bán ÏẺ s << «<< «se ss se 5

1.2 Cơ sở pháp lý của tín dụng bán lẻ của NH TM ss- 5 «ss sssssss+ 12

1.3 Tác động của tín dụng bán lẻ các NHTM ở Việt Nam <- « 15

1.3.1 Tác động chung của TDBL ở VÌN << << Y9 ng ng 15

1.3.2 Vai trò của TDBL tại một số NHTM s- se +cxse+rxeerrxesrrrksrrrkee 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA MSB

CHI NHANH HA NOU 05 — 20

2.1 Khái quát về chi nhánh - 2-5 << s2 s££s£ se s£sseseseseesersezsessese 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 2-2 2s 5s 20 2.1.2 Cơ cầu bộ máy t6 chứỨC -s- se s£©e£++££++++zse+x+£rxetrxetrserxeerserrserssrrksrre 21 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh những năm gần đây giai đoạn

"0001177 = - 24

2.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ của chỉ nhánh <s- s55 55s ssssssss 25

2.2.1 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ - 5£ s£S££S££s£+s£+s+sexsexsexsesscse 25 2.2.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ e-s-s-sessssess£ se ssesseEseEsseseessesserssrsee 36 2.2.3 Quy mô khách hàng sử dụng các sản phâm bán lẻ -«sss 38

2.2.4 Tăng trưởng dư nợ tín dụng ban ÌẺ - << << << 99x 99 9 9 1 991 5 39

2.2.5 Phân tích cơ câu tín dụng bán ÌẺ s< «<< s2 99 999.99 901 9598156 40

Trang 3

2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu, nợ Quá HậTH - 55 <5 5% s4 999.5 1 n0 mg 43 2.3 Những van đề tồn tại trong hoạt động bán lẻ của chỉ nhánh Hà Nội 43 2.3.1 Kết quả hoạt động tín dụng Chưa CãO 55-5 5< 9 9S 19.5 20 3 81 6 43 2.3.2 Tăng trưởng tín dụng bán lẻ còn thấp 2-2 s22 +s2+s2sesessessessesz 44 2.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực 22s s22 +#£s£++£+s££xs£sevsz+ssexscrscrs 44 2.3.4 Còn bị động trong các chương trình, kế hoạch quảng cáo & marketing 45 2.3.5 Chỉ tập trung vào những sản phẩm thông dụng, quen thuộc 45 "50c PA 45 2.4 Nguyên nhân gây ra những tôn tại trong hoạt động bán lé của chỉ nhánh 46

2.4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng - << 5< s99 999 9 00 93 0156 462.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàầng - -< << + + + 991 99.594 9 4 s99 1 s2 47

2.4.3 Nguyên nhân thuộc về môi trường vĩ mô và NH cạnh tranh .- 48 CHUONG 3.DE XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ, -22-55¿- 50 3.1 Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại MSB

chỉ nhánh Ha TNộii <5 < 5< 5< HH 00 0001000040890 50

3.1.1 Giải pháp về sản phẩm dich vụ s- s22 s2 +se£ss£+s+ss+sserserscrs 50 3.1.2 Giải pháp về kênh phân phối và mạng lưới hoạt động e-sss«ss« 51 3.1.3 Giải pháp day mạnh công tác marketing và chăm sóc khách hàng 52 3.1.4 Giải pháp về hạ tang cơ sở và công nghệ thông tin e s-ss se se<ses<e 52 3.1.5 Hoàn thiện một số chính sách trong nội bộ của ngân hàng s-.- 53 3.1.6 Giải pháp về nhân SU sscssssscsscescessessessessssessescescessessesssssssscsessecsssesscssesssenseneens 54 k9 0 0) 0n n6 6 54 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ -. -s-sess+s©ssss+v+EseEseEseevserserssrsserssrssrse 54 3.2.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nƯỚC -.s-sc se sessssessesserssessessersersssse 55 3.2.3 Kiến nghị với NHTMCP Hàng Hải -s-s-s°ssssesssessessesserssessess 56 KẾT LUẬN - 2-5252 SE 1211211211215 1111 1121101121121 1111 111g rye 58

Tài liệu tham khảo

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT NH Ngân hàng

NHTM Ngan hang thuong mai

NHTM CP Ngân hàng thương mai cổ phan

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE, BANG BIEU

Số hiệu Tên bảng Trang Bang 2.1 Tình hình tài khoản tiên gửi theo hình thức huy động 22

giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.2 Tỷ trọng các loại tài khoản tiễn gửi theo hình thức huy 22

động giai đoạn 2016-2016

Bảng 2.3 | Tình hình cho vay von tại MSB chỉ nhánh Hà Nội 24 Bang 2.4 | Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB chi nhánh Hà 24

Nội giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.5 | So sánh các hạng thẻ ghi nợ quốc tế của MSB 31

Bảng 2.6 | So sánh các loại tài khoản dành cho khách hàng cá 33

Bảng 2.7 | Tình hình tăng trưởng số lượng khách hàng TDBL 39 Bảng 2.8 | Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng TDBL qua các 39

Bảng 2.9 | Tình hình hoạt động TDBL giai đoạn 2016-2018 40

Bảng 2.10 | Dư nợ cho vay hoạt động TDBL tại MSB chỉ nhánh Hà 40

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2018 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại và tiềm ân yếu tố khó lường Thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay đổi trong chính sách thương mại của Mỹ, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng diễn biến phức tạp Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam lại đang chuyên sang giai đoạn mới và vi trí của hệ thống Ngân hàng thương mại rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế Ngành ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng sẽ góp phần thúc đây nhanh tiến trình hội nhập của nước ta Cơ cấu tín dụng của Việt Nam năm 2018 tiếp tục hướng vao các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ Theo nhận định của các chuyên gia, với định hướng khống chế

tăng trưởng tín dụng ở mức 14 - 15% của Ngân hàng Nhà nước hiện nay, các ngân

hàng được dự báo sẽ day mạnh mang dịch vụ bán lẻ để gia tăng biên lợi nhuận của các khoản vay và phát triển các khoản thu ngoài lãi trong thời gian tới.

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam là một tô chức tín dụng có uy tín nằm trong top những ngân hàng bán lẻ Với vị trí năm trên khu phố cổ của Thành phô Hà Nội, giữa khu dân cư sam uất NHTMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội đã va đang lấy thị trường bán lẻ làm trọng tâm Nhưng do còn tôn tại rất nhiều van đề như:

số lượng khách hàng còn hạn chế, chưa khai thác được việc bán chéo sản phẩm VỚI khách hang; nhiều KH chỉ đơn thuần sử dụng một dịch vụ tiền vay; đã dan đến việc tín dụng bán lẻ tai chi nhánh chưa thực sự phát triển.

Xuất phát từ thực tế đó em đã chon đề tài: “ Phân tích hoạt động tín dụng bán lé tai NHTMCP Hang Hải Việt Nam chỉ nhánh Hà Nội” đề có thé nêu lên thực trạng của ngân hang và tìm ra được các giải pháp có thé nâng cao hiệu quả hoạt động

của tín dụng bán lẻ tại chi nhánh.

2 Mục tiêu nghiên cứu

e Tổng quan chung về tín dụng bán lẻ từ khái niệm, phân loại dến các luật, quy định liên quan đến TDBL tại NHNN nói chung và MSB nói riêng.

e Phan tích thực trạng cũng như hiệu quả hoạt động của TDBL tai NHTMCP

Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội thông qua các chỉ tiêu, kết quả hoạt động kinh

doanh trong giai đoạn 2016-2018.

e Từ đó nêu ra được các van đề, nguyên nhân còn tồn đọng và nêu lên một số giải pháp ngân hàng đã áp dụng và của cả cá nhân người viết đề xuất dé có thé nâng

cao hiệu quả của TDBL tai chi nhánh trong thời gian tới.

Trang 7

3 Pham vi nghiên cứu

s* Đối tượng nghiên cứu

Phân tích hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Namchi nhánh Hà Nội.

“+ Không gian nghiên cứu

Thực hiện tai Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội.` Thời gian nghiên cứu

Số liệu trong chuyên đề từ giai đoạn 2016-2018.

«+ Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp này dựa trên các tài liệu tham khảo như: sách, báo, luận van,

và trên các kênh thông tin của ngân hàng dé lay được các số liệu, thông tin cần thiết dé hoàn thành chuyên dé.

e Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp này sử dụng bảng, biểu đồ, sơ đồ cùng các công cụ tính toán, phân tích số liệu, biêu đồ từ đó làm rõ một số nội dung của bài nghiên cứu.

4 Kết cấu chuyên đề

Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, bảng

biểu, sơ đồ thì nội dung chuyên đề gồm ba chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng bán lẻ tại các NHTM.

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ của MSB tại chi nhánh Hà Nội.

Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng bán lẻ của MSB chi nhánh

Hà Nội.

Trang 8

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE HOẠT ĐỘNG TIN DUNG BAN LE TAI CAC NHTM

1.1 Tổng quan về tin dung ban lẻ của NHTM

1.1.1 Khái niệm tin dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp trực tiếp các sản phẩm tín dụng có quy

mô nhỏ cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.1.2 Đối tượng của tín dụng bán lẻ

Hoạt động tín dụng bán lẻ chủ yếu phục vụ cho các đối tượng là :

e Cá nhân riêng lẻ

e Hộ gia đình

e Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhằm mục đích vay vốn dé sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt 1.1.3 Đặc điểm của hoạt động tín dung bán lẻ

Tín dụng bán lẻ là hoạt động cho vay số tiền thấp với lượng khách hàng lớn nhằm và từ đó có thể phân tán rủi ro tài chính.

© VỀ giá trị khoản tín dụng:

Vì khoản vay tin dụng nhỏ mà lượng khách hàng lại lớn dẫn đến chi phí cho

tín dụng bán lẻ lớn hơn mức bình quân chung, như: chi phí quản lý, chi phí hoạt động

cao Bên cạnh đó nhu cau sử dụng vốn trung dai hạn cao do các nhu cầu vay dé mua nhà ở, đất ở, mua sắm tài sản cố định, tiêu dùng thường có ty trọng lớn, trong

TDBL khách hàng thường không chủ động kế hoạch về dòng tiền nên nhu cầu vay

tiêu dung thường có thời hạn trên 12 tháng dẫn đến chi phí vốn cao Vì vậy, lãi suất của tín dụng bán lẻ thường cao hơn lãi suất của tín dụng thương mại.

e Vẻ số lượng khách hang

Khách hàng của tín dụng bán lẻ là cá nhân riêng lẻ, hộ gia đình, doanh nghiệp

vủa và nhỏ, đây là một lượng khách hàng lớn chiếm tỉ trọng vay cao trong hầu hết

các NHTM hiện nay.

Có thé phân thành 2 nhóm khách hàng tín dụng bán lẻ bao gồm: Khách hàng có thu nhập 6n định, có khả năng tài chính tốt.

Khách hàng có thu nhập trung bình và thấp.

Trang 9

Tuy nhiên, có lẽ do lợi nhuận từ phân khúc khách hàng thứ hai thấp cho nên nhiều NH đang có chiến lược tập trung vào chăm sóc nhóm khách hàng thu nhập ôn định và khả năng tài chính tốt.

© VỀrúi ro

Việc cung cấp các khoản vay nhỏ làm cho rủi ro khi đó được phân tán, Tuy nhiên chính điều này lại có thể tạo ra nợ xấu cho các ngân hàng Trong tín dụng bán lẻ tiêu biểu có tín dụng tiêu dùng của khách hàng cá nhân Hiện Việt Nam chưa có hệ thống cham điềm tin dụng cá nhân chung do vậy mỗi ngân hàng phải tự xây dựng một hệ thống chấm điểm riêng và hệ thống này thường không bảo dam được tính toàn

diện và chính xác.

Bên cạnh đó các ngân hàng Việt Nam hiện cho vay vẫn dựa nhiều vào cầm cố tài sản thế chấp trong khi rủi ro của tài sản thế chấp lại phụ thuộc khá nhiều vào thị

© VỀ thu tục, hồ sơ:

Quá trình xử lý thủ tục và làm hồ sơ tương đồi nhanh chóng so với các loại hình tín dụng khác vì số tiền cho vay không lớn, thâm định hồ sơ không phức tạp cũng như không cần phân tích, đánh giá các báo cáo tài chính như trong tín dung đối

với doanh nghiệp lớn.

1.1.4 Phân loại tín dụng bán lẻTheo thời hạn

e Cho vay trả góp: là hình thức vay mà người đi vay trả cho ngân hàng một số tiền bằng nhau nhất định trên mỗi kỳ hạn (hàng tháng, quý hoặc 6 tháng), riêng những khoản vay ngắn hạn (dưới 1 năm) thì người vay thường trả nợ cuối kỳ (cả gốc và lãi).

Số tiền thanh toán định kỳ gồm nợ gốc và nợ lãi tính trên dư nợ thực tế Cho vay trả

góp thường áp dụng trong trường hợp thu nhập định kỳ của người vay không đủ khả

năng thanh toán hết một lần số nợ vay.

© Cho vay phi trả góp: là hình thức vay mà tiền vay được trả cho ngân hàng một lần khi đến hạn Thường các khoản vay phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay giá trị nhỏ, thời hạn vay không dài (thường đưới 1 năm), đối tượng khách hàng có thu

nhập khá cao.

e_ Cho vay tuần hoàn: là khoản vay mà ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định, khách hàng có quyền vay và trả nhiều lần mà không được vượt quá hạn mức của mình Hình thức này thường được áp dụng cho vay thấu chi Loại vay này có lợi thế là dé áp dụng, thuận tiện cho khách

4

Trang 10

hàng trong việc sử dụng linh hoạt Đối tượng của hình thức cho vay này là các doanh

nghiệp nhỏ, vừa.

Theo tính chất

- Cho vay cư trú: là các khoản vay nhằm phục vụ nhu cầu mua, xây dựng, sửa

chữa nhà ở của cá nhân, hộ gia đình.

- Cho vay phi cư trú: là các khoản vay phục vụ cho mục đích mua đồ dùng sinh

hoạt gia đình, phương tiện vận chuyên, chi phí học hành, du lịch hoặc giải trí khác

1.1.5 Cac tiêu chi đánh giá hoạt động tin dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ và tín dụng bán buôn là bộ phận cau thành nên tín dung chi

nên TDBL cũng được đánh giá theo các chỉ tiêu như của tin dụng.

1.1.5.1 Các chỉ tiêu về quy mô tín dụng bán lẻ

a, Dư nợ

“Dư nợ tín dụng phản ánh số tiền mà khách hàng còn đang nợ ngân hàng tại một thời điểm nhất định” Do vậy, dư nợ tín dụng là một con SỐ mang tính thời điểm

và được tích lũy qua các thời kỳ.

Dư nợ cuối kỳ= Dư nợ đầu kỳ+ Phát sinh tăng trong kỳ(doanh số cho vay trong kỳ)

Phát sinh giảm trong kỳ (doanh số thu nợ trong kỳ).

: (Dư nợ năm nay — Dư nợ năm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ(%) =——————————————— x100%

Dư nợ năm trước

- Chỉ tiêu này dùng dé so sánh sự tăng trưởng du nợ tín dụng qua các năm dé đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch

tín dụng của ngân hàng.

- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ôn định và có hiệu quả,

ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện

việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

b Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ cho biết mức độ sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay bán lẻ cũng như khả năng cân đối nguồn vốn huy động tại

chỗ cho hoạt động tín dụng của đơn vỊ.

¬ ; Du no TDBL

Ty lệ tăng trưởng dư nợ TDBL(%) = Tổng dư nợ tín dụng x 100%

c, Doanh sô cho vay:

“Doanh số cho vay là tông số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong ky”- trích giáo trình “Ngân hàng thương mại” của NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2015 mục 3 phần 1 chương 3 Chỉ tiêu doanh số cho vay (DSCV) này phản ánh khái quát nhất về hoạt động tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định thường là

5

Trang 11

tháng, quý hay năm Ngoài ra nó cũng phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân Chỉ tiêu này tăng hay giảm cho thấy xu hướng mở rộng hay thu hẹp hoạt động

tín dụng của ngân hàng.

(DSCV năm nay — DSCV năm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng DSCV(%) = _pHsevnamtruéc x 100%

- Chỉ tiêu này dùng dé so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm dé đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng (tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi).

- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ôn định và có hiệu quả, ngược lai NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thé hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

Chỉ tiêu này phan ánh quy mô, xu hướng cho vay năm (t) so với năm (t-1) là tang

trưởng hay thu hẹp Nó càng lớn cho thấy doanh số cho vay càng tăng lên d, Doanh số thu nợ:

“Doanh số thu nợ phản ánh số tiền mà ngân hàng cho vay đã thu lại được”.

Như chúng ta đã dé cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng trong đó chủ yếu là cho vay.

Vì vậy lợi nhuận tăng hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng cho vay đã được nâng

lên hoặc Ngân hàng thương mại đã mở rộng công tác cho vay Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trên cơ sở căn cứ doanh số thu nợ, đây cũng là chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách thu nhập, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, Thường trong hoạt động cho vay của ngân hàng, nếu chất lượng cho vay của ngân hàng tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì thu nhập từ hoạt động cho vay tăng khi

cùng một mức dư nợ so với các ngân hàng khác.

e, Thu lãi:

Thu lãi là doanh thu từ lãi suất tín dụng , là kết quả tài chính đạt được khi ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng Nó đóng góp rất lớn vào thu nhập hàng năm của

ngân hàng.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu và tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu từ

hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng hay giảm qua các năm sẽ phản ánh qui môvà xu hướng mở rộng tín dụng bán lẻ

Doanh thu từ lãi = 3, dư nợ x lãi suất

Trang 12

f, Số lượng khách hàng cá nhân:

Vì đối tượng phục vụ và cơ sở khách hàng của tín dụng bán lẻ là cá nhân (cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài), hộ gia đình có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nên số lượng và tỷ trọng khách hàng thuộc đối tượng này phải

lớn hơn trong cơ sở khách hàng hiện có của ngân hàng.

Chỉ tiêu tuyệt đối:

Mức tăng(giảm) số lượng KH = số lượng KH năm (t) - số lượng KH năm (t-1) Chỉ tiêu tương đối:

Tỷ trọng số lượng KH TDBL = Số lượng KH TDBL ‘ Tổng số KHTDtrong KH ret x 100%

ø, Số lượng các sản phẩm tin dụng bán lẻ:

Số lượng các sản phẩm được triển khai ngày càng đa dạng, phục vụ hầu hết mọi đối tượng khách hàng Đây chính là một trong những chỉ tiêu ban đầu mà ngân hàng cần phải thực hiện được đề thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa, từ đó mở rộng thị phần, góp phần tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ.

Chỉ tiêu này tăng cho thấy tổng dư nợ tăng, từ đó làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Số lượng sản phẩm tăng làm phân tán rủi ro, hạn chế được tồn thất khi có những biến động không tốt xảy ra với ngân hàng đồng thời nó cũng thúc đây các hoạt động khác cùng phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.

Trang 13

1.1.5.2 Chỉ tiêu về chất lượng tín dụng bán lẻ:

a, No và phân loại nợ

“Điều 2

4 “Nợ” bao gom:

a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chỉ và cho thuê tài chính;

b) Các khoản chiết khẩu, tái chiết khẩu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;

c) Các khoản bao thanh toán;

d) Các hình thức tín dụng khác.

Điều 6

1 Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo năm (05) nhóm như sau:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gém:

- Các khoản nợ trong han và tổ chức tin dụng đánh giá là có khả năng thu hoi day đủ

cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu

hôi day đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm I theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

b) Nhóm 2 (Nợ can chú ý) bao gốm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lan dau (đối với khách hàng là doanh nghiệp,

tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gom:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn

trả nợ lần dau phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi

đây đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

d) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gom:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần dau quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạntrả nợ duoc cơ cầu lại lần dau;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này ”

Trang 14

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lan dau quá han từ 90 ngày trở lên theo thờihạn trả nợ được cơ cầu lại lần đâu;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợđược cơ cầu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn

hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

2- Trường hợp khách hàng trả đây đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối

thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) thángđối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giả là có kha năng trả

đầy đủ nợ sốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cầu lại, tổ chức tín dụngcó thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.

3- Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng

mà có bat kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tin dung bắt

buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hang đó vào các nhóm nợ rủi rocao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

4- Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cầulại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cầu lại) mà tổ chức tín dụng có

du cơ sở dé đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tin

dung chủ động tu quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao

hơn tương ứng với mức độ rủi ro ”

Trích: Quyết định số 22/VBHN-NHNN ban hành năm 2014

b, Nợ quá hạn

Theo quy định tại khoản 6 - điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN: “Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phân hoặc toàn bộ nợ sốc và/hoặc lãi đã quả han”.

Tỷ lệ nợ quá hạn là yếu tố rat quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, nhằm phản ánh những khoản cho vay có khả năng hoàn trả kém Tỷ lệ này được xác định bằng công thức:

Tỷ lệ nợ quá hạn(%) = — Ngquáhạn x 100%a ‘ Tổng dư nợ tín dung

Nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ tình hình kinh doanh của đơn vị là tốt, hầu hết các khoản tín dụng của doanh nghiệp đều sinh lãi và có khả năng thu hồi Ngược lại, nếu

9

Trang 15

tỷ lệ này cao thì ngân hàng cần có những biện pháp kiểm soát nợ quá hạn, hạn chế những rủi ro có thé mat vốn do những khoản này gây ra.

c, Nợ xấu

Nợ xấu của ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là các khoản nợ phát sinh từ các hoạt động ngân hàng như cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao thanh toán Khi có căn cứ đề xác định khách hàng không có khả năng hoặc có nguy cơ không có khả năng thanh toán một phần hoặc toàn bộ nợ sốc và/hoặc nợ lãi hoặc phí NH do gặp khó khăn về tài chính, hoặc vi phạm pháp luật,hoặc tài sản bảo đảm bị phát hiện không hợp pháp, bị mat, hư hỏng Nợ xấu bao gồm các khoản nợ không sinh lợi hoặc các tài sản có không sinh lợi được ghi nhận, phản ánh trên số sách kế toán của

Tác động của nợ xấu không những gây ra rủi ro thanh khoản mà còn làm cho thu nhập của NH giảm sút Bởi vì lãi từ các khoản cho vay NH không thể thu hồi được và còn tăng thêm chi phí (chi phí thời gian dé thu hồi món nợ, chi phí xử lý nợ xau ) Đồng thời do không thu hồi được các khoản cho vay nên NH sẽ phải trích dự phòng rủi ro để bù đắp và cũng có thê phải huy động vốn để chỉ trả khách hàng khi đến hạn thanh toán Trong những trường hợp cấp bách chi phí trả lãi thường cao hơn Tình trạng nợ xấu cũng sẽ làm giảm uy tín của chính bản thân NH đó Bởi lẽ tỷ lệ nợ xâu phản ánh năng lực tài chính của NH, độ lành mạnh tài chính của NH Khi các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu cao thì nó thé hiện rang NH đó làm ăn không hiệu quả, làm giảm lượng tiền cho vay ra Tat nhiên điều đó sẽ dẫn đến giảm thu nhập của NH.

Vì vậy, các ngân hàng bằng mọi biện pháp luôn kiên quyết không đề phát sinh nợ xấu, xử lý triệt dé nợ xấu ở mức dưới mức kế hoạch được giao Tận thu nợ xấu, nợ quá hạn để tăng thu nhập, kiểm soát chặt các cơ cấu tín dụng, các giới hạn, chỉ tăng trưởng khi kiểm soát tốt được các doanh nghiệp khách hàng với các điều kiện

tín dụng được bảo đảm.

d, Nợ ngoại bảng

Vì các khoản nợ xấu, Ngân hàng ít có thé hoặc không thé thu được lãi vay, mặc dù ngân hàng áp dụng các khoản nợ đó bằng những lãi suất phạt cao hơn lãi

suất thông thường Khi đó, ngân hàng tính lãi vay các khoản nợ đó sau đó treo trên

tài khoản và nhập ngoài bảng.

10

Trang 16

“Điều 11 Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính

1 Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phân loại nợ, cam kết ngoại bảng

theo 05 nhóm như sau:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gém: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chỉ nhánhngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hôi day đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánhgiá là khách hàng có khả năng thực hiện day đủ nghĩa vụ theo cam kết.

b) Nhóm 2 (Nợ can chú ý) bao gom: Các khoản nợ được tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngânhàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hôi day đủ cả nợ góc và lãi nhưng có dau

hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh

giá là khách hàng có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết nhưng có dấu hiệu Suy

giảm khả năng thực hiện cam két.

c) Nhóm 3 (No dưới tiêu chuẩn) bao gốm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chỉ nhánhngân hàng nước ngoài đánh giá là không có kha năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn.

Các khoản nợ này được tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là cókhá năng ton that.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đánhgiá là khách hàng không có kha năng thực hiện day đủ nghĩa vụ theo cam kết.

d) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gém: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngânhàng nước ngoài đánh giá là có khả năng ton thất cao.

Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao.

ä) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gỗm: Các khoản nợ được tổ chức tín dung, chỉ

nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat von.

Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết ”

Trích: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 thang 1 năm 2013

e, Dự phòng rủi ro tín dụng

Đối phó với những khoản nợ quá hạn, các ngân hàng thường xuyên trích lập

DPRR, dé đánh giá khả năng bù đắp nợ quá hạn bằng quỹ DPRR Trích lập DPRR tín dụng là hoạt động thường niên, dé đánh giá tỷ lệ DPRR của ngân hàng như thé nào, nhằm dự báo tỷ lệ hợp lí cho kỳ tiếp theo.

Ty lệ trích lập dự phòng cụ thé đối với năm (5) nhóm nợ quy định tại “Khoản

1 Điêu này” như sau:

11

Trang 17

5 Nợ có nguy cơ mat vốn 100%

1.2 Cơ sở pháp lý của tín dụng bán lẻ của NHTM

Xuất phát từ lĩnh vực thương mại hàng hóa bán lẻ là hình thức bán hàng mà người bán trực tiếp bán cho người mua là người sử dụng, tiêu dùng Áp dụng trong hoạt động tín dụng, hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về bán lẻ tín dụng:

1.2.1 Luật các TCTD

Hiện nay nước ta vẫn chưa có khái niệm cụ thé, định nghĩa rõ rang về tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ mới chỉ mới có khái niệm chung về các loại hình cấp tín

dụng Theo đó các NHTM thường bao hàm cả hai nội dung: tín dụng bán buôn và tín

dụng bán lẻ.

Theo điều khoản 14 điều 4 của Luật Các tổ chức tín dụng số Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội : “Cấp tin dụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dung một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng

1.2.2 Quy định của Ngân hàng nhà nước

Hiện tại các hoạt động của tín dụng của ngân hàng thương mại nói chung và

tín dụng bán lẻ nói riêng đều tuân thủ theo các Quyết định, Thông tư do NHNN ban hành Trong đó Quyết định 493/2005/OD-NHNN ngày 22/4/2005 quy định về phan loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Nội dụng chính của Quyết định gồm Có:

- _ Đưa ra hai hình thức phân loại nợ là định tính và định lượng, kèm theo là các

tiêu chí phân loại nợ, tương ứng với mỗi hình thức có 5 nhóm nợ với tỷ lệ lập dự

phòng ở cả 2 hình thức phân loại nợ là như nhau.

- Truong hợp các khoản nợ (kế cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cau lai thời han trả nợ trong han theo thời han nợ đã co cầu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở đề đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tô chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao

12

Trang 18

hơn tương ứng với mức độ rủi ro

- _ Việc tô chức tin dụng sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dung

- Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tô chức tín dụng Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, ké từ ngày đăng Công báo.

Sau đó Quyết định s618/2007/OD-NHNN sửa đôi, bỗ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN trong đó có thé kế đến việc quy định cụ thé hơn về phân loại nợ:

- Nhóm 1 các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá có khan năng

thu hồi thì sẽ xếp vào nhóm I.

- Nhom 2 thay vì nợ dưới 90 ngày thi sẽ là các khoản nợ từ 10-90 ngày, và các

khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

-_ Nhóm 3 bao gồm các khoản nợ từ 91-180 ngày chứ không phải là 90-180 ngày theo quyết định 493/2005/QD-NHNN, thêm vào đó là các khoản nợ được miễn hoặc

giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi.

- Nhom 4 thay vì các khoản nợ cơ cau thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày thì sẽ là các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày và các

khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai sẽ được xếp vào nhóm 4.

- _ Nhóm 5 các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên thì sẽ xếp vào nhóm 5 chứ không còn như ở quy định trước là các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày.

Thông tư 02/2013/TT-NHNN bỗ sung về việc thu thập số liệu, thông tin khách hàng và công nghệ thông tin thêm vào đó là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Thông tư 14/2014/TT-NHNN bỗ sung khoản 3a vào Điều 6 Quyết định 493 (đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 18/2007/QD-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên

nhóm nợ.

Và mới nhất hiện nay mà các NHTM đang áp dụng là văn bản hợp nhất số

22/VBHN-NHNN ban hành ngày 04 tháng 06 năm 2014.

13

Trang 19

1.2.3 Quy định cụ thé cia Ngân hàng MSB

Theo Ngân hang TMCP Hàng Hải Việt Nam — MSB, cấp tín dụng bán lẻ là việc cấp tín dụng cho khách hàng bán lẻ bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo

lãnh và các nghiệp vụ khác Trong đó, khách hàng bán lẻ là cá nhân, hộ gia đình, hộ

kinh doanh cá thể, DN vừa và nhỏ có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của MSB.

1.2.4 Khái niệm khác

Xuất phát từ lĩnh vực thương mại hàng hoá, bán lẻ là hình thức bán hàng mà người bán trực tiếp bán cho người mua là người sử dụng, tiêu dùng Áp dụng trong

hoạt động tín dụng, hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng bán lẻ.

Thứ nhất là cách hiểu truyền thông bán lẻ tín dụng được hiểu là hình thức cho vay trực tiếp đến các người vay cuối cùng Người vay cuối cùng ở đây không phân biệt theo quy mô lớn hay nhỏ mà chủ yếu được xác định bởi là người trực tiếp sử dụng vốn vay dựa vào đầu tư, không thực hiện việc cho vay tiếp tới các đối tượng

Theo cách hiểu thứ hai hiện dang được áp dụng ở nhiều nước, bán lẻ tín dụng được hiểu là cho vay dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay cá nhân.

Theo các chuyên gia của học viện công nghệ Châu A — AIT: “Ngân hàng bán lẻ là cung ứng sản phẩm dịch vụ tới từng khách hàng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua mạng lưới chi nhánh Khách hàng có thé tiếp cận trực tiếp với sản phâm và dịch vụ ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử viễn thông và công nghệ thông tin” Tín dụng bán lẻ là một phần của của ngân hàng bán lẻ đây là dich vụ ngân hàng cung cấp các sản phẩm dich vụ tin dụng phục vụ chủ yếu là các

cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tóm lại, kết hợp các quan điểm trên và trong phạm vi của luận văn này, có thể rút ra khái niệm về tín dụng bán lẻ như sau: Tin dung bán lẻ là hình thức tin dụng mà các NHTM cung cấp các sản phẩm tín dụng, bảo lãnh cho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể với mục đích đa dạng như: mua ô tô, mua nhà, xây dựng hay sửa chữa nhà ở, tiêu dùng phục vụ đời sống hoặc bổ sung vẫn kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể.

14

Trang 20

1.3 Tác động của tín dụng bán lẻ các NHTM ở Việt Nam

1.3.1 Tác động chung cua TDBL ở Việt Nam

Theo thời báo Kinh tế Sài Gòn online của tác giả Nguyễn Loan đăng ngày 4/7/2019: “ Một thay đôi tích cực so với chu kỳ bùng nổ tin dụng trước đây là nhu cầu tín dụng hiện nay chủ yếu đến từ cá nhân và các công ty tư nhân, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) Trong khi đó trước đây, một phan lớn tín dụng được cấp cho ngành bắt động sản và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Tỷ trọng tín dụng cho DNNN vay đã giảm mạnh xuống mức 6,4% trong năm 2018, so với mức 25-26% trong giai đoạn 2011-2013 Việc này được hỗ trợ phần nào bởi việc cô phần hóa của các DNNN.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của cho vay cá nhân là yếu tố chính thúc day tăng trưởng tín dụng toàn ngành, dẫn tới sự thay đổi cơ cấu tin dụng.

=== Tang trưởng cho vay doanh nghiệp Tang trưởng cho vay cả nhân

Tăng trưởng cho vay toàn hệ thong

Cho vay cá nhân đã trở thành động lực tăng trưởng tín dụng chính Nguôn: VNdirect

Tín dụng bán lẻ ở Việt Nam (bao gồm cho vay cá nhân và cho vay SME) bắt đầu phát triển từ năm 2015, trong giai đoạn mới bắt đầu các ngân hàng đã xây dựng tên tuôi của mình bang cách ra mắt các sản phẩm phức tạp hơn như quản lý tiền mặt và dòng tiền cho SME hay các sản phẩm quản lý tài sản tích hợp nhiều loại tài sản hơn Do vậy trong tương lai gần các ngân hàng sẽ có nhiều cơ hội dé bán chéo các sản phẩm tính phí như bảo hiểm và thẻ tín dụng đến tập khách hàng hiện tại.

15

Trang 21

Theo nhận định của Phòng phân tích VNdirect, dư dia tăng trưởng tin dụng

trong phân khúc doanh nghiệp tư nhân và tiêu dùng còn nhiều Về phân khúc tiêu dùng, tỷ lệ thâm nhập của tín dụng hộ gia đình ở mức 47,9% GDP vao thời điểm tháng 12-2018 (nguồn: CEIC, Stoxplus), vẫn thấp hơn so với các nước như Thái Lan

(78,6%) và Malaysia (82,1%), trong khi các nước nay có mức độ tín dung/GDP tương

đương Việt Nam (lần lượt ở mức 128% va 139% so với 130% ở Việt Nam).

Về phân khúc doanh nghiệp tư nhân, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới tiếp tục tăng trưởng 16% trong năm 2018 trong khi số lượng doanh nghiệp đóng cửa giảm 5% so với năm 2017 Tuy nhiên, yếu tố chính giúp các ngân hàng

thành công trong cạnh tranh ngân hàng bán lẻ là dịch vụ và nhân lực bán hàng Khả

năng phân phối và bán hàng sẽ là các yếu tố quan trọng dé chiếm lĩnh thị phan trong phân khúc này Do đó, ngân hàng có mạng lưới rộng, tập khách hàng lớn sẽ có lợi thế

Các chuyên gia tài chính cũng thừa nhận không chỉ thời gian này, mà trước đó

vài năm rất nhiều NH đã chuyên hướng sang tập trung phục vụ đối tượng khách hàng

cá nhân, hộ gia đình, DNNVV Cho vay lĩnh vực này, lãi suất thường cao hơn một

chút so với mặt bang chung, nên lợi nhuận thu về cho nhà băng tất yếu cũng tốt hơn Các chuyên gia cũng nhận thấy, Việt Nam đang có cơ hội phát triển vàng, có những điều kiện rất tiềm năng dé thúc đầy lĩnh vực tài chính bán lẻ như: Nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, quy mô dân số đạt ngưỡng gần 95 triệu dân với tỷ lệ

dân số trong độ tuôi lao động chiếm 529%

Song vấn đề ở đây theo TS Nguyễn Trí Hiếu là “liệu những khách hàng tiềm

năng đó thì khả năng trả nợ của họ có tương xứng không khi mức thu nhập bình quân

đầu người của Việt Nam hiện còn khá thấp?” 13.2 Vai trò của TDBL tại một số NHTM

a, Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank)

Theo VnEconomy bài đăng “Lợi hại tín dụng bán lẻ nhìn từ hai phía đầu tàu

loi nhuận”-tác giả Minh Đức-24/01/2019:

“Chiều 24/1/2019, Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank) tổ chức buổi cập nhật định kỳ với giới phân tích đầu tư về tình hình hoạt động 2018 Kỷ lục mới của lợi nhuận khối ngân hàng thương mại cô phần tư nhân tại Việt Nam được xác nhận Cu thể, năm 2018 Techcombank dat 10.661 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 31%

so với 2017; đánh dấu lần đầu tiên khối ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân tại

Việt Nam có thành viên vượt mốc 10.000 tỷ lợi nhuận và đứng thứ hai hệ thống, chỉ

sau Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank, đạt hơn 18.300 tỷ năm 2018).

16

Trang 22

Tín dụng bán lẻ được hiểu có cau phần lớn cho vay khách hàng cá nhân, phân

khúc có lãi biên thường cao hơn so với cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung.

Từ trong năm 2017, chiến lược trên tại Techcombank đã thể hiện rõ khi tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân đã lên tới trên 40% Kết năm 2018, tỷ trọng này đã là 45% trên tong danh mục cho vay - thuộc nhóm cao nhất trong hệ thông theo thông tin công bố và cập nhật đến thời điểm này.

Việc tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng dat 1.8%, theo ông Nguyễn Lê Quốc Anh -Tổng giám đốc Techcombank cho biết, trước hết ngân hàng không tham gia phân

khúc tín dụng bán lẻ tín chấp, chỉ tập trung cho vay cá nhân mua nhà ở, mua xe và

các doanh nghiệp nhỏ và vừa có tài sản thế chấp Quan trọng hơn, tín dụng bán lẻ được ông lý giải ở thực tiễn phân tán rủi ro theo số lượng khách hàng.

Ví như, trước đây ngân hàng dồn những khoản vay cỡ 1.000 tỷ đồng cho một hoặc vài doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đầu ngành nào đó vay Khi đối tượng vay gặp

khó khăn, cả 1.000 tỷ này gặp rủi ro Còn với tín dụng bán lẻ, 1.000 tỷ này được phântán ra cho hàng trăm khách hàng nhỏ lẻ, khách hàng cá nhân , rủi ro được phân tán

trong khi hiệu quả lãi biên tốt hơn Mặt khác, kinh tế vĩ mô và các giai đoạn phát triển

thị trường không phải lúc nào tất cả các ngành hàng cũng đều cùng phát triển Tín dụng bán lẻ giúp phân tán cả ở rủi ro ngành hàng, thay vì cho vay bán buôn đồn theo từng ngành trước đây mà dễ gặp rủi ro chung nếu ngành đó rơi vào khó khăn.”

b, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

“Đến cuối 2018, tỷ trọng tín dụng bán lẻ tại Vietcombank tiếp tục mở rộng nhanh chóng, từ 39,6% năm 2017 lên tới 46,2% Ông Nghiêm Xuân Thành, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vietcombank cũng khang định, tín dụng bán lẻ mang lại hiệu quả cao trong khi rủi ro "gần như không đáng kế" do tỷ lệ nợ xấu khu vực này những năm qua rất thấp.

Cũng như Techcombank, ông Thanh cho biết Vietcombank chỉ lựa chọn phân khúc tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo, không tham gia mảng tín chấp dù lãi suất cho vay ở đây cao hơn nhiều Bên cạnh phân tán rủi ro so với bán buôn, Chủ tịch Vietcombank lý giải rằng, việc chỉ chọn cho vay có tài sản đảm bảo giúp ngân hàng chủ động trong trường hợp có rủi ro để xử lý, thu hồi vốn.”

“Năm 2018, Vietcombank đạt kỷ lục lợi nhuận, tăng trưởng cao như vậy Có

người hỏi vì sao tín dụng tăng trưởng thấp, lãi suất cho vay của chúng tôi ở mặt bằng có thê nói thấp nhất thị trường, làm sao mà đạt được kết quả đó”, ông Thành chia sẻ.

Ông Thành kẻ, cuối năm 2014, khi đảm nhiệm vi trí Chủ tịch Hội đồng Quản tri Vietcombank, điều đầu tiên ông muốn hệ thống làm ngay và làm nhanh là đây mạnh

17

Trang 23

và chiếm lĩnh thị phần tín dụng bán lẻ "Khi đó, ở cấp chỉ nhánh cũng có một số người ngạc nhiên Bởi vì lâu nay Vietcombank là ngân hàng lớn, có vị thế lớn và thế mạnh về bán buôn, là đầu mối hàng đầu trong cho vay các tập đoàn, tổng công ty lớn, doanh nghiệp lớn ", ông Thành kê.”

“Nhung, từ 5 năm trước, xác định chiến lược đó, tín dụng bán lẻ sẽ là mũi nhọn phát triển của thị trường và hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, nhất là với một thị trường có tỷ lệ dan số trẻ ở mức cao, Vietcombank nhanh chóng dịch chuyển.

Đến nay, hướng dịch chuyền trên tạo động lực quan trong, góp phan dé lợi nhuận bùng nỗ trong năm 2018 Và chưa dừng lại, sau khi đạt mức 46,2% năm qua, Chủ tịch Vietcombank cho biết sẽ tiếp tục nâng tỷ trọng tín dụng bán lẻ vượt mốc 50%

trong năm 2019.”

Đóng góp lớn cho lợi nhuận là sự gia tăng của tín dụng bán lẻ với 34,1%, đưa

tỷ trọng du nợ bán lẻ từ mức 40% của năm 2017 lên mức 46% vào cuối năm 2018 "Bên cạnh mảng đầu tư và phát triển dịch vụ, việc nâng tỷ trọng dư nợ bán lẻ cũng là một trong ba trọng tâm của chiến lược kinh doanh mà Vietcombank đặt ra từ năm 2016 đến nay Thực tế, lợi nhuận đã không còn dựa quá nhiều vào cho vay" - đại diện lãnh đạo ngân hàng này cho biết Cũng theo báo cáo sơ bộ của Vietcombank, tính đến cuối 2018, tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2018 của ngân hàng này giảm xuống chỉ còn 0,97% Đây là ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống dưới 1%, phân loại theo chuẩn mực quốc tế.

c, Một số ngân hàng khác (SHB, MB, TPbank )

Tính đến quý 1/2018 nhiều ngân hàng tăng lợi nhuận một cách đáng kể như VIB ước đạt 500 tỷ đồng/mức chỉ tiêu lãi 2.005 tỷ đồng cả năm TPBank chỉ riêng 2 tháng đầu năm 2018 lợi nhuận trước thuế gần 276 tỷ đồng, tăng 90,4% so với cùng kỳ 2017 HDBank ước tính luỹ kế quý I khoảng 1.050 tỷ đồng Ông Lưu Trung Thái, Tổng giám đốc MB thì cho biết quý I/2018 MB ước đạt doanh thu 3.500 - 3.600 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tối thiêu 1.600 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng hơn 44% so

với năm 2017

“Theo chia sẻ của lãnh đạo một số NH, lợi nhuận ghi nhận có đóng góp không nhỏ từ việc thúc đây mảng bán lẻ khi tăng trưởng tín dụng khối này khá tốt Phát triển mảng bán lẻ là mục tiêu của không ít NH Ngay tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2017, SCB đã công bé kế hoạch phát triển thêm 300.000 khách lẻ trong năm 2018 Cuối năm 2017, lượng khách hàng cá nhân tại nhà băng này đạt hơn 768.000 người, tăng 26% so với cuối năm 2016 MB cũng đang có sự dịch chuyên sang bán lẻ gồm

18

Trang 24

khách hàng cá nhân và nhóm SMEs, nâng tỷ lệ doanh thu từ bán lẻ lên 70% tổng

doanh thu NH.

Ông Nguyễn Văn Lê, Tổng giám đốc SHB cũng cho biết, chiến lược của SHB là trở thành NH bán lẻ Cụ thê NH này hướng tới hai mục tiêu là bán lẻ tiêu dùng và bán lẻ trong bán buôn cùng những sản pham NH hiện đại, khả năng tư van tài chính

cá nhân theo chuân quôc tê.”

19

Trang 25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ

CUA MSB TAI CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Khái quát về chỉ nhánh

Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Địa chỉ: Số 71 Hai Bà Trưng, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chỉ nhánh

Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày

19/08/1991, là một trong những chi nhánh đầu tiên của MSB Qua trình hình thành và phát triển của Chi nhánh bao gồm hai giai đoạn cơ bản sau:

- _ Từ năm 2003 trở về trước: Trụ sở chính tại số 18, phố Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

- _ Từ năm 2003 đến nay:

* Trụ sở chính tại số 71, phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.

* 7 Phong giao dịch tại phố Kim Mã, Giang Văn Minh, Yên Phụ, Hoang Hoa Thám, Đội Can, Phùng Hưng, Xã Đàn.

* _ 1 Qũy tiết kiệm tại phố Giang Văn Minh.

Chính thức đi vào hoạt động vào thời điểm đất nước bắt đầu tiến trình xây dựng nền kinh tế mới, chuyên từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường, khi những cuộc tranh luận về mô hình Ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ, NHTMCP Hàng Hải đã trở thành một trong những Ngân hàng thương mại cô phan đầu tiên tại Việt Nam Đây là lợi thế lớn nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức Những ngày đầu sơ khai, Chi nhánh chỉ có khoảng 20 nhân viên với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nhiều hạn chế Bên cạnh đó, do nền kinh tế Việt Nam còn khó khăn,

lạc hậu nên hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều trở ngại Kênh huy động vốn ít và

nhỏ hẹp, chủ yếu thông qua huy động tiền gửi tiết kiệm Tổng mức dư nợ thấp, lại chủ yếu là các món vay nhỏ lẻ do đặc điểm quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thé trong nền kinh tế Hoạt động ngoại thương chưa phát triển khiến cho các sản phâm dịch vụ thanh toán của Ngân hàng chưa được sử dụng rộng rãi và đem lại lợi nhuận cao Trải qua 28 năm ton tại và phát triển, hiện nay, MSB - Chi nhánh

Hà Nội đã trở thành một trong những Chi nhánh xuất sắc nhất toàn bộ Hệ thống Tổng

mức du nợ lên đến 4935 ty đồng, tăng gap 30 lần so với ngày đầu hoạt động Số lượng cán bộ là 200 người, cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, tổ chức chuyên nghiệp, luôn không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện dé thích nghi với môi trường kinh doanh,

20

Trang 26

phát triển theo định hướng chung của ngành, có đầy đủ năng lực, uy tín dé tham gia cạnh tranh trên thị trường Da số CNCNV còn rất trẻ tuổi đời dưới 30 chiếm 85%, trình độ Cao đăng, Đại học chiếm 90% Mặc dù phải cạnh tranh với các NH khác, MSB chi nhánh Hà Nội luôn hoàn thành được các chỉ tiêu đã dé ra Bên cạnh đó, tháng 5 năm 2019 MSB thay đổi thương hiệu mới đồng thời áp dụng mô hình mới

cho 3 chi nhánh/phòng giao dịch tại TP.HCM và Hà Nội trong đó có MSB chi nhánh

Hà Nội, điều này đã tạo ra cho MSB chi nhánh Hà Nội một không gian gần gũi, thân thiện nhưng không kém phần sang trọng.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Trang 27

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh những năm gan đây

(Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn của MSB chỉ nhánh Hà Nội 2016-2018)

Bảng 2.2: Tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động

giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh số Tỷ Doanh số Tỷ Doanh số Tỷ

(triệu đồng) | trọng | (triệu đồng) | trọng | (triệu đồng) | trọng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn MSB chỉ nhánh Hà Nội 2016-2018)

Xác định vốn là yếu tô giữ vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức sản xuất kinh doanh, Ngân hàng TMCP Hàng Hải —Chi nhánh Hà Nội đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm tạo ra nguồn vốn tối ưu đáp ứng nhu cầu để đảm bảo kinh doanh hiệu quả, tạo niềm tin cho khách hàng Giai đoạn

22

Trang 28

2016 -2018, Ngân hàng MSB- chi nhánh Hà Nội đã sử dụng những chính sách hết sức linh hoạt và nhạy bén như nhận tiền gửi của các tô chức, cá nhân, phát hành chứng chỉ tiền gửi, vay vốn ngắn hạn của NHNN, vay vốn của các tô chức tín dụng khác,

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tô chức kinh tế và các nguồn vốn huy động khác tăng qua các năm, chiếm ty trọng cao nhất là tiền gửi tiết kiệm, luôn chiếm tỷ trọng trên 70% Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn lớn nhất trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, bởi chính dân cư mới là chủ thé tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế Nhận thức được nguôn tiền nhàn rỗi đó đồng thời thị trường tài chính trực tiếp như thị trường chứng khoán cô phiếu, trái phiếu, chưa thu hút người dân, ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tăng các khoản tiền gửi tiết kiệm, và đã đạt được những kết quả cụ thé như sau:

Năm 2016 tài khoản tiền gửi tiết kiệm là 307568 triệu đồng, năm 2017 tăng thêm 21249 triệu đồng với tỉ lệ tăng tương ứng là 6,91% so với năm 2016 và đến năm 2018 mức tăng này là 6,96% so với năm 2017, đạt được 351690 triệu đồng Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng không ngừng tăng trưởng từ 107448 triệu đồng năm

2016 lên đến 145730 năm 2018, ty trọng trong tong nguồn vốn huy động tăng lên qua

các năm Năm 2017 đạt 121207 triệu đồng chiếm 26.83% trong tổng nguồn vốn, năm

2018 tăng lên 29,16%, trong khi năm 2016 chỉ đạt 25,80% Ngoài ra ngân hàng còn

huy động vốn từ những nguén khác Vốn huy động khác cũng có biến chuyên tích cực trong tong nguồn vốn Năm 2016 là 1508 triệu đồng tăng lên đến 1805 triệu đồng năm 2017 và đến năm 2018 đạt 2366 triệu đồng, tốc độ tăng tương ứng là 31,08% so với năm 2017 Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy động cũng tăng theo từ 0,36% năm 2016 thì đến năm 2017 là 0,40% và năm 2018 là 0,47% Chính vì vậy tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm trong nguồn vốn huy động cũng giảm di tương ứng với các mức năm 2016 là 73,84% giảm xuống còn 72,77% năm 2017, đến năm 2018 chỉ còn

Có thé nói, nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM, dé gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh.

23

Trang 29

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MSB Hà Nội)

Hoạt động tin dụng tại chi nhánh tăng đều qua các năm Năm 2016, tong dư nợ của chỉ nhánh MSB Hà Nội đạt 3271 tỷ đồng Đến năm 2017, chỉ tiêu này đạt

3989 tỷ đồng, tăng 718 tỷ đồng tương ứng mức tăng 21,96% so với năm 2016 Năm 2018 tổng dư nợ tiếp tục tăng thêm 946 tỷ đồng tương ứng mức tăng 23,74% Đồng thời tỉ lệ nợ xấu trên tông tài sản giảm dần qua các năm Năm 2016 tỷ lệ này là % đến

năm 2018 chỉ còn%% chứng tỏ chi nhánh dang quan lý các khoản vay và áp dụng những

chính sách làm giảm nợ xấu khá tốt.

Nhìn chung dư nợ tín dụng của chi nhánh Hà Nội đang trên đà tăng trưởng,phù hợp với chủ trương của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam:

nâng cao chất lượng tin dung, tập trung phát triển nhu cầu vay vốn của các cá nhân,

hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp.

c, Két qua tai chinh

Bang 2.4 Kết qua hoạt động kinh doanh của MSB - chi nhánh Hà Nội

(Nguôn: Phòng kế toán ngân quỹ MSB chỉ nhánh Hà Nội)

Về thu nhập: Tổng thu nhập của chi nhánh lấy từ lãi thuần, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối va vàng, từ mua bán chính khoán kinh doanh, từ mua bán chứng khoán đầu tư và các hoạt động khác Ta có thê thấy tổng thu tăng qua các năm từ 2016 đến 2018, thu nhập năm 2017 đạt 44586 tăng 1565 triệu đồng so với

24

Trang 30

năm 2016, tương ứng 3,64% Tính đến 31/12/2018, thu nhập đạt 45837 triệu đồng tăng 1251 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng 2,81%.

Về chỉ phí: Đề đây mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn huy động có tăng trưởng nhưng chủ yếu là vốn huy động từ dân cư Lãi suất huy động cao do đó hiệu quả kinh doanh của chi nhánh chưa cao Mặt khác, dé phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của chi nhánh tốt hơn, chỉ nhánh đã nâng cấp các điểm giao dịch, tăng cường các thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ công nhân viên Là chi nhánh mới xuất hiện, tên tuổi còn khá xa lạ với nhiều khách hàng nên chi nhánh cũng chú trọng công tác quảng bá hình ảnh tiếp xúc thị trường Điều này cũng làm gia tăng chi phi của Ngân hàng Cụ thé, chi phí của Ngân hàng tăng đều qua các năm Năm 2016 là 39245 triệu đồng; năm 2017 là 40998 triệu đồng với tốc độ tăng là 4,47% so với năm 2016 Đến năm 2018 chi phí tăng 831 triệu đồng, tốc độ tăng là 2,03% so với năm 2017.

Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2016 đạt 3776 triệu đồng, tuy nhiên bước vào năm 2017 lợi nhuận giảm 188 triệu đồng, tương ứng 4,08% Lợi nhuận năm 2018 đạt

4008 triệu đồng tăng 232 triệu đồng so với năm 2016 và tăng 420 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng 11,71% Như vậy, kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 đều mang lại lợi nhuận Đạt được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian

qua hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Hà Nội khá hiệu quả,

không những góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng vốn đúng

đối tượng mà còn tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Để tiếp tục phát triển và khẳng

định chỗ đứng của mình trên địa bàn TP Hà Nội trong thời gian tới Ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong việc đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động đầu tư, kinh doanh và

nâng cao chất lượng dịch vụ.

2.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ của chỉ nhánh

2.2.1 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Hiện ngân hàng MSB có các gói sản phẩm, dịch vụ rat đa dạng phong phú phù hợp với nhiều yêu cầu và đối tượng khác nhau.

2.2.1.1 Sản phẩm cho vay

e Vay xây- sửa nhà

Gói cho vay tối đa 70% giá trị khoản vay, thời hạn cho vay lên tới 180 tháng và có thể dùng chính ngôi nhà/mảnh đất hiện tại làm tài sản đảm bảo Đặc biệt sau

khi xây sửa nha 1 năm van có thê vay tiép.

25

Trang 31

e Vay thấu chỉ có tài sản đảm bảo

Hạn mức khoản vay lên tới 1 tỷ đồng với thời gian cấp hạn mức tối đa 36 tháng Người vay chỉ cần thu nhập tối thiểu từ 5 triệu đồng/ tháng và tài sản thế chap là ô tô hoặc bất động sản.

“Biểu phí giao dịch tài khoản

STT Loại phí Mức phí Tối thiểu Tối đa Ghi chú

Thu I lần khi Khách

100.000đ 500.000đ hàng mở mới/nâng han

mức thấu chỉPhí cấp/thay đổi hạn 0.1%*Hạn mức

mức tài khoản thấu chỉ được cấp

Phí đóng tài khoản Thu 1 lần khi KH đóng2 (đóng han mức) thấu 200.000đ thấu chi trước thời điểm

chi trước han hét han 30 ngay

Phí quản lý tài khoản 0.05%*Hạn

Phí đóng tài khoản (đóng hạn mức) thấu chỉ trước hạn thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Các loại phí còn lại đã bao gồm thuế GTGT.”

26

Trang 32

e Vay thé chấp nhà mặt phố

Đối tượng áp dụng là chủ sở hữu hoặc là con ruột/bố mẹ ruột của chủ sở hữu

nhà mặt phố tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Da Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Nam Định, Nha Trang, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Bình Dương, Đồng Nai

1 Biểu phí phạt trả nợ trước hạn, trường hợp không có chương trình Ưu đãi lãi suất

Mức phí Tối thiểu Điều kiện thu Ghi chú

Đối với khoản vay có thời hạn vay đến 48 tháng - Mức phí này không

2% số tiền trả 300.000đ Tra nợ trước hạn trong khay thế cho các mức trước vòng 1/2 thời gian đầu [phi được quy định cụ

của khoản vay thé theo từng chương

1% số tiền trả 300.000đ — Trả nợ trước han trong |rình khuyến mại hoặc

trước thời gian còn lại ưu đãi lãi suất.

Đối với khoản vay có thời hạn vay trên 48 tháng

2% số tiền trả 300.000đ Tra nợ trước hạn trong | Tiên phí trên thuộc

trước vòng 1/3 thời gian đầu Hồi tượng không chịu

thuê GTGT.

của khoản vay

1% số tiên trả 300.000đ Tra nợ trước hạn trong

trước khoảng 1/3 đến 2/3 thời

gian vay

Miễn phí trả nợ trước hạn trong thời gian còn lại của khoản vay

2 Biểu phí phạt trả nợ trước hạn trường hợp có chương trình Ưu đãi lãi suất: theo quy định cụ thể trong hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và khách hàng

e Cho vay kinh doanh

Thời hạn vay tới 7 năm với hạn mức cho vay lớn lên tới 5 tỷ đồng Áp dụng cho các cá nhân, chủ hộ kinh doanh đang kinh doanh những ngành nghề kinh doanh được Pháp luật cho phép với mục đích vay vốn:

+ Bồ sung vốn kinh doanh thường xuyên

+ Bồ sung vốn kinh doanh không thường xuyên

+ Mở rộng quy mô kinh doanh

+ Đầu tư tài sản cố định

e Vay tiêu dùng thé chấp bất động sản

Với mức lãi suất ưu đãi chỉ từ 6.99%/năm, hạn mức vay lên tới 1 tỷ đồng và thời hạn vay lên tới 10 năm Sản phẩm cho vay nhằm giải quyết mục đích vay vốn đa dạng & tùy theo nhu cầu.

27

Ngày đăng: 14/04/2024, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w