LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2013-2
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Nga
Sinh viên thực hiện : Pham Thị Thu Trang
Mã sinh viên : 11195402
Lớp chuyên ngành : Thong kê kinh tế 61A
Hà Nội 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Phân tích các
nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực
Đông Nam Bộ giai đoạn 2013-2021” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới
sự hướng dẫn của TS Trần Thị Nga của cá nhân em Các nội dung, dữ liệu và kết
quả được trình bày trong chuyên đề là hoàn toàn trung thực, do em tự tìm hiểu vàphân tích trong thời gian qua Tất cả những tài liệu hỗ trợ cho việc xây dựng cơ
sở lý luận của chuyên đề đều được trích dẫn nguồn gốc đầy đủ Em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường nếu có bất kì sự không trung thực
trong công trình nghiên cứu này.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thu Trang
Trang 3LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin được gửi đến toàn thể thầy/cô giáo trường Đại họcKinh tế Quốc dân nói chung và khoa Thống kê nói riêng lời cảm ơn chân thànhnhất Nhờ có sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong suốt thời gian ngồi trênghế nhà trường đã trang bị cho em vốn kiến thức và những kỹ năng nền tảng déthực hiện chuyên đề tốt nghiệp cũng như làm hành trang tiếp bước cho em trên
con đường sự nghiệp sau này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Nga, cô luôn
quan tâm giúp đỡ và tận tình hướng dẫn cũng như đưa ra rất nhiều lời khuyên
cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Cũngnhờ có sự giúp đỡ của cô mà em đã có thê thuận lợi hoàn thành nghiên cứu của
mình.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thay cô luôn vui vẻ, khỏe mạnh, tràn đầy
năng lượng và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
Trang 4MỤC LỤC
0009.9690007 7Š i
| 0) OF.) 0) ` iiDANH MỤC TU VIET TAT ccsccssessssssssssssesssssssscseessusssssscsensssssssssessesensessesees iv
DANH MỤC BẢNG 2° s<+eEE.49E.34 071331077330 9794107241 pAsrrid vỉ
DANH MỤC HÌNH 2° se ©2eEEs£EEs£ESSEESeEEseEEseEaserstrsrrssrre vi
PHAN MỞ ĐẦU s<s<©++ss©EY+EEYAEEEAAEEEAAEEEESEEEEAEEEAAETrkserrkserrrsrie 1
1 Lý do lựa chọn đề tài sc << csecsecssvssexserserssssserserserssrssersersee 1
2 Mục tiêu nghiÊN CỨU ó6 5< 9 9 9.989.994 999894809 80509804986 0 2
Mục tiêu Chung d 5< 5< 9 9 9 9 9 0.00 0 0000008 00 2
\/ 01g20 8,1 101101337 2
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên Cứu 5-5 ssssssse=ssesessessessese 2
Đối tượng nghiên €ứu - 2s sssssss£sseEsEsseseevserserssrssersrrssrs 2
Phạm vỉ nghiÊN CỨU d G5 9 9 999.9 99 949.9809.990 0040906 8 2
4 Phương pháp nghién CỨU 5 << 5 9 91 96.9 0.900.000 08 0 2
5 Kết cấu của để tài ccscck HHH H HH 1401400140 nxkserrke 3
CHƯƠNG 1 : TONG QUAN NGHIÊN CUU VE CÁC NHÂN TO ANH
HUONG DEN VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDD 4
1.1 Một số van đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (EFlDÌ) -<<s<sess« 41.1.2 Đặc điểm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
1.1.2.1 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài . -«- 5
1.1.2.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 7
1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài -s ss-s-secsecs«e 81.2 Tong quan nghiên cứu s- << 2s s£ se s£ s£ssessesessEsevsersersessese 11
1.2.1 Các công trình nghiên cứu quốc tẾ 2-2 5° se se sessesses 11
1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong ƯỚCC << s=<<sese=se=se 13
Trang 5CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU HUT VON DAU TƯ TRUCTIẾP NƯỚC NGOAL cccsssssssssesssesssessesssesssessnscsnssscssecsnsssncsnecsscsnsessecsseeaneeseeeses 19
2.1 Lựa chon mô hình nghiên Ctr o << 5< 5< S6 S5 5 59 5545958454 19
2.1.1 Mô hình nghién CỨU d5 << 5G S969 999 9996 9949945995889658% 19
2.1.2 Biến phụ thuộc 2 se se ss©ssessEssSssesserserserssssserserssersee 19
2.1.3 Bin AOC IAP 010 20
2.2 Lựa chon phương pháp nghién CUU .s <5 5< <=ssessessessssse 24
2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 5-5-2 sssessse=ssssessessess 242.2.2 Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng . 24
2.2.2.1 Giới thiệu về dữ liệu bảng -e s scsscsscssscsserssessers 242.2.2.2 Mô hình hồi quy gộp — Pooled OLS .s s sccsscss 262.2.2.3 Mô hình tác động cố định — FEM -scs<sse=s 26
2.2.2.4 Mô hình tác động ngẫu nhiên — REM - -.s-s 5 27
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VÀ KÉT QUÁ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN
TO ANH HUONG DEN THU HUT VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO KHU VUC ĐÔNG NAM BO GIAI DOAN 2013 — 2021 29
3.1 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Đông Nam
Bộ giai đoạn 2013 - 2021 o5 <5 s9 ni 900096080 29
3.2 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2013 — 2021 31
3.2.1 Thống kê mô ta các biến trong mô hình -5 s s<¿ 313.2.2 Kiếm định lựa chon mô hình 5 s- sssssss=sessessesse 33
3.2.2.1 Hồi quy mô hình Pooled OLS -2- 2-2 5° se se=sessess 333.2.2.2 Hồi quy mô hình FEM . sc s2 cssssessessessessszsscse 343.2.2.3 Hồi quy mô hình IRREM 2-5 s- se sesseseese=sessessese 36
3.2.3 Kiếm định mô hình được chọn -s- s- sssssssssesssessesse 38
3.2.4 Mô hình FGLS khắc phục khuyết tật từ mô hình được chọn 393.3 Đề xuất và giải phápp -s-<s< cscscsssssEseSseEsEESEESEEsEssEsersersersersessee 42
Trang 6950000077 ÔTÀI LIEU THAM KHẢO 2< 2 s£ssssEsss©2ssessevsseezsserssee
700800000557 .—
1H
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
Business Cooperation
1 | BCC Hop đồng hợp tác kinh doanh
Contract
2 |CSHT Cơ sở hạ tầng Infrastructure
3 | CTCP Công ty cổ phan Joint Stock Company
4 |CTTNHH | Công ty trách nhiệm hữu han | Limited Liability Company
53 |DN Doanh nghiệp Enterprise
6 | DNB Đông Nam Bộ Southeast Region
7 |ĐINN Đầu tư nước ngoài Foreign Investment
8 | FDI Dau tu truc tiép nude ngoai Foreign Direct Investment
9 | FEM Mô hình tác động cố định Fixed Effects Model
10 | FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài Foreign Portfolio Investment
11 | GDP Tổng san phẩm nội dia Gross Domestic Product
Bình phương nhỏ nhất tổng ;
12 | GLS Generalized Least Square
quat
2 „ TU CA ae ak Gross Regional Domestic
13 | GRDP Tong san pham trén dia ban
Product
14 | IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
15 |KH&ĐT | Kế hoạch va đầu tư
Khôi lượng hàng hóa vận
16 | KLHH 2
chuyén
24, Doe ak Organization for Economic
Tô chức hợp tác va Phat triên l
17 | OECD og Cooperation and
kinh té
Development
Phuong phap binh phuon
18 | OLS ; ` my P ` Ordinary Least Square
nhỏ nhât
1V
Trang 819 |OPEN Độ mở nền kinh tế
Chỉ số năng lực cạnh tranh Province Competitiveness
20 | PCI
cap tinh Index
Đầu tu theo hình thức đôi tac : ; ;
21 | PPP ` Public - Private Partnership
cong tu
22 | REM Mô hình tác động ngẫu nhiên | Random Effects Model
23 | STU Chat lượng lao động
Hội nghị Liên hợp quốc về United Nations Conference
24 |UNCTAD X
thương mại và phát triên on Trade and Development
25 |WAGE Chi phí lao động
26 | WHO Tổ chức thương mại thế giới | World Trade Organization
Trang 9DANH MỤC BANG
Bang 1.1 Tổng kết các nghiên cứu quốc tế và trong nước -. - + 15
Bang 2.1 Bang mô tả các biến trong mô hình 2 2 2s +2 £s+£++zz+z 22Bang 3.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 2-2 22ss2£sz+‡ 32Bang 3.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ¿- ¿ c s+cscs+zzceee 33
Bang 3.3 Kết quả ước lượng mô hình Pooled OLS 2-2 25252: 34
Bang 3.4 Kết quả ước lượng mô hình FEM 2-2 2 2 s££x£+2£++£+zx++z 35Bảng 3.5 Kết quả ước lượng mô hình REM .2- ¿©5252 s+2zx2sxzes 36Bảng 3.6 Kết quả kiểm định Hausman lựa chọn mô hình FEM và REM 37
Bảng 3.7 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình FEM 38
Bang 3.8 Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cùa mô hình FEM 38
Bảng 3.9 Kết quả ước lượng mô hình FGLS khắc phục khuyết tật của mô hình
Trang 10PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Đối với bat cứ quốc gia nào thì nguồn vốn luôn là một yêu tố không thểthiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Nhưng nguồn cung vốn trongnước lại có hạn, chính vì thế đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang là mộtnhân tố giữ vai trò then chốt trong công cuộc phát triển kinh tế đối với tất cảquốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt với nơi đang khan hiếm nguồn vốn đầu tưnhư các nước đang phát triển Những lợi thế ma FDI mang lại cho nước nhận đầu
tư thể hiện qua việc hỗ trợ chuyên dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng quy mô thịtrường và day mạnh xuất khẩu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, góp phanphát triển lực lượng lao động và công nghệ trong nước
Dé thúc day phát triển kinh tế, Việt Nam đã bắt đầu chuyên đổi nền kinh tế
từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
từ năm 1986 Và tháng 12/1987 Luật Dau tư nước ngoài đã chính thức được
thông qua Đây cũng chính là dự luật đầu tiên được xây dựng ngay sau Đổi mới
và là dự luật được coi là mang tính “lịch sử”.
Và giờ đây, sau 35 năm mở cửa thu hút đầu tư, Việt Nam đã gặt hái đượcnhiều thành tựu ấn tượng trong việc thu hút dòng vốn FDI với gần 438.7 tỷ USDvốn FDI Trong đó, có 274 tỷ USD đã được giải ngân, bằng 62.5% tổng vốn đầu
tư đăng ký còn hiệu lực Hiện nay có 141 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư
vào toàn bộ 63 tỉnh thành trong cả nước và vào 19/21 ngành kinh tế
Các dự án đầu tư nước ngoài đã đi vào hoạt động cũng đã có những đónggóp to lớn cho phát triển KT - XH Việt Nam trong 35 năm qua Chỉ tính riêng về
xuất nhập khẩu năm 2022, theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, các doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài đã đóng góp tới 522 tỷ USD trong tổng thương mại
hàng hóa hơn 700 tỷ USD của Việt Nam Chỉ một con số như vậy đã cho thấynhững đóng góp vô cùng to lớn của khu vực đầu tư nước ngoài đối với KT - XH
Việt Nam.
Trong những giai đoạn kinh tế gặp khó khăn thì FDI chính là một trong
những yếu tố quan trọng giúp đảm bảo cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt
Nam, do vậy việc xem xét các nhân tô ảnh hưởng đến dòng vốn này tại Việt Nam
là điều cấp thiết Trong đó, Đông Nam Bộ là khu vực có vốn đầu tư FDI lớn nhất
cả nước (vốn FDI năm 2021 là 13477 triệu USD, chiếm 34.69% trong tông vốnFDI đồ vào Việt Nam) Với ý nghĩa đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích các
1
Trang 11nhân tô ảnh hưởng đến thu hút von dau tư trực tiếp nước ngoài vào khu vựcĐông Nam Bộ giai đoạn 2013 - 2021” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt
Thứ nhât, nghiên cứu cơ sở lý luận vê đâu tư trực tiêp nước ngoài và các
nhân tô ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ hai, dựa vào các số liệu đã tổng hợp được, vận dụng các kiến thức về
phương pháp hồi quy dé tiến hành phân tích xây dựng mô hình các nhân tố anhhưởng đến thu hút vốn FDI vào khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2013 - 2021
Thứ ba, đưa ra các đề xuất và giải pháp thích hợp nhằm phát triển các chính
sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đông Nam Bộ trong tương lai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút vốn dau tư trực tiếp nước
ngoài vào các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ.
Phạm vỉ nghiên cứu
Pham vi không gian: gồm 6 tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ: Tp Hồ ChíMinh, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa — Vũng Tau
Pham vi thời gian: giai đoạn 2013 - 2021
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, chuyên dé sử dụng 3
nhóm phương pháp sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu: Những dữ liệu sử dụng trong bài chuyên
dé được tác giả tiến hành thu thập bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Trang 12Phương pháp trình bày dữ liệu: Chuyên đề sử dụng các dạng đồ thị vàbảng thống kê dé trình bày khái quát các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Phương pháp phân tích: Chuyên đề sử dụng các tham số đặc trưng đểphản ánh tổng hợp các đặc trưng quan trọng của các biến được nghiên cứu Sau
đó, tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài chảy vào vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2013 - 2021 bằng phương phápphân tích hồi quy dữ liệu bảng dựa trên phần mềm Stata
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì chuyên đềbao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đến vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI)
Chương 2: Lựa chọn mô hình và phương pháp phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 3: Thực trạng và kết quả phân tích các nhân t6 ảnh hưởng đến thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2013 —
2021.
Trang 13CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN VON DAU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI.
1.1 Một số van dé cơ ban về vốn dau tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếng Anh gọi là Foreign Direct nvestment, viết
tắt là FDI Hiện nay có rất nhiều tài liệu đã đưa ra những định nghĩa khác nhau
về FDI tùy theo từng khía cạnh xem xét
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FDI được định nghĩa là: “Một hoạt động
đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước
chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh
nghiệp”.
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) là một hình thức đầu tư qua biên giới được thực hiện bởi đốitượng cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) với mục tiêu thiết lập lợiích lâu dài tại một doanh nghiệp (doanh nghiệp FDI) là đối tượng cư trú tại mộtnền kinh tế khác”
Ủy ban Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) định nghĩa:
“FDI là hoạt động đầu tư mang tính dài hạn nhằm thu về những lợi ích và sựkiểm soát lâu dai của một pháp nhân hoặc thé nhân (nha đầu tư trực tiếp nướcngoài hoặc công ty mẹ) của một đất nước đối với một doanh nghiệp (chi nhánh ở
nước ngoài) ở một nên kinh tế khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn
có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế ấy”
Còn Tổ chức Thương mại Thế giới WTO lại đưa ra định nghĩa về FDI nhưsau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng vớiquyền quan lý tài sản đó Phương diện quản lý là cơ sở dé phân biệt FDI với cáccông cụ tài chính khác Trong hầu hết trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
nhà đầu tư đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong trường hợpnày, nhà đầu tư thường được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty
con hay chi nhánh công ty”.
Tại Việt Nam, theo Luật Đầu tư năm 2005 thì có các quy định “Đầu tư trực
tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt
Trang 14động đầu tư” và “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác dé tiễn hành hoạt động đầu tưtại Việt Nam” Từ những khái niệm trên định nghĩa vốn FDI theo Luật đầu tư
2005 có thé được hiểu là hình thức đầu tư do các nhà DTNN bỏ vốn đầu tư va
tham gia vào quản lý hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Mặc dù các văn bản liên quan lĩnh vực này của Việt Nam ngày nay không
còn quy định hay giải thích cụ thê về khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài tuynhiên trong Luật đầu tư 2020 (hiện hành) lại có đề cập đến DTNN trong đó baogồm cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp thông qua việc nêu ra các hình thức
đầu tư tại Việt Nam
Mặc dù có nhiêu khái niệm khác nhau về FDI, song nhìn chung có thê thây các tô chức đêu thông nhât ở những điêm như môi quan hệ, vai trò, lợi ích và
quyên kiêm soát hoạt động kinh doanh của các nhà đâu tư nước ngoài.
Tom lại, có thé hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động đầu
tư quốc tế lâu dài với quy mô lớn trong đó chủ đầu tư là một cá nhân, hoặc một
pháp nhân ở một nước (nước chủ đầu tư) sẽ đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủlớn vào một nước khác (nước nhận đầu tư) nhằm năm giữ quyền kiểm soát, thamgia trực tiếp vào công tác quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn ởnước nhận đầu tư, khai thác tối đa những ưu thế về vốn, công nghệ kỹ thuật, kinhnghiệm quản ly, dé hướng tới mục tiêu tối đa lợi nhuận
1.1.2 Đặc diém và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.2.1 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ nhất, FDI có mục tiêu hàng đầu là thu về lợi nhuận cho các nhà đầu tư
Thu nhập của các nhà đầu tư sẽ dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của DN
mà họ đã đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải là lợi
Thứ ba, các nhà đầu tư FDI có quốc tịch là người nước ngoài, thực hiện đầu
tư ở một quốc gia khác nên sẽ phải tuân thủ luật pháp của nước nhận đầu tư Tùy
Trang 15vào quy định của mỗi quốc gia mà các nhà ĐTNN sẽ phải góp một tỷ lệ vốn tốithiêu trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định dé được tham gia kiểm soát DN nhậnđầu tư Các nhà ĐTNN sẽ trực tiếp tham gia điều hành, quản lý quá trình sử dụngvốn, có nghĩa vụ và quyền lợi, cũng như lợi nhuận và rủi ro từ hoạt động kinhdoanh tương đương với tỷ lệ phần vốn góp đó.
Thứ tư, đây là hình thức đầu tư do các nhà đầu tư tự quyết định đầu tư, tựquyết định hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về lãi
lỗ Bên cạnh đó, họ cũng được tự do lựa chọn thị trường, lĩnh vực và hình thức
đầu tư Nhờ đó chủ đầu tư có thể chủ động đưa ra những quyết định phù hợp
giúp thu về lợi nhuận cao Hình thức đầu tư này có tính khả thi và hiệu quả kinh
tế cao, ít bị chi phối bởi chính trị
Thứ năm, hầu hết các nhà đầu tư FDI sẽ chuyền giao kèm theo sự vượt trội
về công nghệ kỹ thuật nên nước sở tại có thê tiếp thu được các kỹ thuật và côngnghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên tiễn của các nước
phát triên từ đó nâng cao năng suât làm việc.
Thứ sáu, nguồn vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của nhàđầu tư đưới dạng vốn điều lệ hay vốn pháp định, mà còn bao gồm cả nhữngkhoản vốn vay của DN, thường được vay từ công ty mẹ ở nước ngoài và sẽ đượccác công ty góp đầy đủ theo quy định nước sở tại để triển khai hoặc là mở rộng
quy mô kinh doanh.
Thứ bảy, thường thì vốn FDI là nguồn vốn đài hạn, vì vậy những quốc giatiếp nhận đầu tư có thé tận dụng điều này trong việc phát triển kinh tế đất nước.Song song với việc đầu tư vốn chính là việc xây dựng các công trình như nhàmáy, cơ sở sản xuất tại nước sở tại, do đó thời gian góp vốn thường sẽ dài và có
tính ôn định cao.
Bên cạnh những lợi ích to lớn, nguồn vốn FDI cũng mang lại những khókhăn, thách thức cho nước sở tại Mục đích hàng đầu của các nhà ĐTNN luôn làthu được lợi nhuận tối đa do đó họ quyết định quy mô, phương thức sử dụng vốntheo hướng có lợi cho họ nhất, đôi khi sẽ gây ra những tổn thất, thiệt hại cho
nước sở tại Chính vì lẽ đó các nước tiếp nhận đầu tư FDI cần phải tạo cho mình
một hành lang pháp lý đủ mạnh và có chính sách thu hút phù hợp dé định hướngFDI tới phục vụ cho các mục tiêu phát triển KT - XH của nước mình
Trang 161.1.2.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Hiện nay, các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khá phong phú, theo
quy định tại pháp luật Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài có thé đầu tư theo
các hình thức sau:
Thành lập Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài là loại hình DN do các nhà DTNN
đầu tư toàn bộ vốn dé thành lập tại nước sở tại, thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước
ngoài, có tư cách pháp nhân và phải chịu sự kiểm soát của pháp luật nước sở tại.Chủ đầu tư sẽ tự quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh
doanh.
Thành lập Doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và
nhà đầu tw nước ngoài
Doanh nghiệp liên doanh là DN do hai hoặc nhiều bên đồng sở hữu, hợp tác
ký kết thành lập tại nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa các nhà đầu
tư nước ngoài và các nhà đầu tư trong nước hoặc áp dụng trên cơ sở Hiệp định ký
kết giữa các quốc gia dé tiến hành hoạt động đầu tư va kinh doanh tại nước sở tại
Hình thức này tạo ra một DN mới có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước
nhận đầu tư, các bên tham gia sẽ cùng góp vốn, cùng quản lý, cùng phân phối lợi
nhuận và cùng chia sẻ rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đầu tư theo hình thức Hop đồng hop tác kinh doanh (BCC)
Theo Khoản 14 Điều 3 Luật đầu tư 2020 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọitắt BCC) được định nghĩa “BCC là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằmhợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định củapháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế” Theo đó việc phân chia kết quảkinh doanh, quyền và nghĩa vụ giữa các bên không bị ràng buộc về mặt tổ chức
mà được quy định theo hợp đồng mà các bên ký kết Hợp đồng BCC được ký kết
giữa nhà ĐTNN với nhà đầu tư trong nước hoặc giữa các nhà ĐTNN phải thựchiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định
Dau tư theo hình thức Hop đồng doi tác công tư (PPP)
Nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiện ký kết hợp đồng đầu tư theo
phương thức đối tác công tư (hợp đồng PPP) Phương thức đầu tư này được thực
hiện dựa trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhânthông qua việc ký kết hợp đồng PPP để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết
Trang 17cấu hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công Các loại hợp đồng dự án PPP baogồm: BOT, BTO, BOO, O&M, BTL, BLT và hop đồng hỗn hop.
Góp vẫn, mua cỗ phan, phan vốn góp trong công ty Việt Nam
Các nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cô phan, phan vốn góphay mua lại các DN ở nước sở tại Tuy nhiên, có một ranh giới dé phân định giữaFDI và FPI Khi các nhà DTNN tham gia góp vốn, mua phan vốn góp, mua côphần trên thị trường chứng khoán nước sở tại, đây là hình thức đầu tư gián tiếp
nước ngoài (FPI) Nhưng khi mà tỷ lệ sở hữu vượt qua một giới hạn nào đó và
cho phép các chủ đầu tư có quyền tham gia điều hành và quản lý DN thì khi đó
họ trở thành các nhà đầu tư FDI Theo Điều 3 Thông tư 06/2019/TT-NHNN quyđịnh “Doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cô phần, phần vốngóp vào doanh nghiệp (hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện hoặc không có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài) dẫn đếnnhà đầu tư nước ngoài sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp” và
“Doanh nghiệp được thành lập sau khi chia tách, sáp nhập, hợp nhất dẫn đến nhà
đầu tư nước ngoài sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp” thuộc
DN có vôn đâu tư trực tiêp nước ngoài.
1.1.3 Vai trò của dau tư trực tiép nước ngoài
Vốn FDI có vai trò vô cùng quan trọng trong thúc đây phát triển kinh tế đấtnước cũng như trong các lĩnh vực về đời sống xã hội của địa phương nơi tiếp
nhận đầu tư Không chỉ vậy FDI cũng đem lại những lợi ích to lớn cho các nhàđầu tư
Doi với nước nhận dau tư
Các nhà đầu tư nước ngoài đã góp phần thúc đây quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của nước nhận đầu tư, giúp tăng cường quan hệ đối ngoại với các quốcgia khác Từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầucũng như là đây mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa Đồng thời cũngtạo điều kiện thuận lợi để có thể giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng
thương lượng.
FDI cũng giúp b6 sung nguồn vốn cho tổng đầu tư xã hội, cải thiện tìnhtrạng thiếu vốn để phát triển KT - XH ở các nước đang phát triển, đặc biệt làtrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa Đây là nguồnvốn đài hạn, ít rủi ro, ít có xu hướng thay đổi trong các tình huống xấu, giúp tăng
cường nguôn vôn ôn định cho nên kinh tê.
Trang 18Ngoài ra, một ưu điểm vượt trội của FDI là đi kèm với chuyển giao côngnghệ tạo điều kiện thuận lợi cho nước nhận đầu tư tiếp thu được những kỹ thuật
và công nghệ hiện đại, cùng phương pháp quan lý tiên tiễn của các nước pháttriển Trong quá trình vận hành của các DN có vốn FDI, các thành tựu khoa học
kỹ thuật, các dây chuyên sản xuất hiện đại trên thế giới sẽ du nhập vào nước sở
tại Nhờ đó mà từng bước nâng cao năng lực sản xuất giúp tiết kiệm chỉ phí.Chuyền giao công nghệ cũng đi kèm với hoạt động đào tạo nhân lực vận hành và
quản lý, nhờ đó hình thành được đội ngũ nhân viên, công nhân kỹ thuật có trình
độ tay nghề cao
Tạo việc làm cũng là một trong những đóng góp quan trọng không thể phủnhận của FDI Sự gia nhập của các DN có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo thêmmột lượng lớn việc làm với đa dạng ngành nghề cho nước sở tại Từ đó giúp cảithiện một phần tình trạng thất nghiệp, đồng thời việc đào tạo bởi DN nước ngoàicũng giúp người lao động trau đồi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề và trình độ
chuyên môn Ngoài ra mức lương bình quân của lao động làm việc cho các doanh nghiệp FDI thường cao hơn so với DN trong nước vi vậy giúp tăng thu nhập, nâng cao đời sông cho nhân dân.
Đầu tu nước ngoài tác động tích cực đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế của
nước sở tại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua việc làm đa
dạng hóa các lĩnh vực và ngành nghề kinh tế Với các nước nông nghiệp thì sau
một thời gian mở cửa thu hút FDI, tỷ trọng của các ngành như công nghiệp và
dịch vu sẽ tăng lên Ngoài ra, DTNN cũng tao điều kiện thuận lợi dé phát huy tốtnhất các lợi thế về tài nguyên, khí hậu, những tiềm năng chưa được khai phá củanước sở tại làm bàn đạp đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạngnghèo đói, thúc đây những vùng khác nhau cùng phát triển
FDI còn tạo điều kiện giúp tăng thu ngân sách nhà nước dưới hình thức cácloại thuế đánh vào các DN nước ngoài từ đó cải thiện tình hình bội chi ngân sáchnhà nước, tăng khả năng khi cần huy động nguồn tài chính cho các dự án pháttriển Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI còn tác động và thúc đây cải cách thé ché,chính sách pháp luật, phát triển nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại và hội
nhập.
Sự xuất hiện các của nhà đầu tư nước ngoài cũng tạo ra sức ép cạnh tranhvới các DN trong nước, từ đó thúc day các DN trong nước phải không ngừng đổimới công nghệ và nâng cao hiệu quả kinh doanh để có thê tiếp tục tồn tại Nềnkinh tế trong nước cũng vì thế mà ngày càng phát triển hơn
Trang 19Bên cạnh những đóng góp tích cực đã nêu ở trên, đầu tư trực tiếp nướcngoài cũng tồn tại những bắt cập và rủi ro đối với nước nhận đầu tư Khi các nhàđầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu hay áp dụng các chính sách không phù hợp cóthê dẫn đến hiệu quả đầu tư không được như mong đợi Ngoài ra nếu không đượcquản lý nghiêm ngặt, các doanh nghiệp EDI còn có thể gây ra những hậu quảkhôn lường như gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nếu đầu
tư tràn lan, không quy hoạch rõ ràng.
Đối với nước chit đầu tư
Mục tiêu hàng đầu của các nhà ĐTNN chính là tối đa lợi nhuận mà đầu tư
ra nước ngoài thường mang lại lợi nhuận nhiều hơn trong nước nhờ tiếp cận đượcnguồn nhân lực và nguyên liệu giá rẻ giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trường Ngoài ra, nhà đầu tư còn có thê tận dụng nhữngkhác biệt về chính sách thuế giữa các quốc gia đề tăng lợi nhuận
Bên cạnh đó, khi thị trường trong nước đã tràn ngập sản phẩm của ho và
các sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh thì việc tìm kiếm một thị trường
mới là cần thiết dé giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản pham, tiếp tục phát triển
DN, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh.
Ngoài ra, thông qua việc xây dựng doanh nghiệp, nhà máy sản xuất ở nước
sở tại sẽ giúp khách hàng tiếp cận với sản phâm dễ dàng hơn, đồng thời tránh
được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước thi hành chính sách bảo hộ.
Các nhà đâu tư trực tiêp điêu hành, quản lý dự án nên có thê kiêm soát việc
sử dụng vôn cũng như đưa ra các chính sách có lợi cho mình Nhờ vậy vôn đâu
tư thường được sử dụng hiệu quả hơn.
Các nhà đầu tư cũng có thể bán các thiết bị máy móc và công nghệ cũ hay
bị hao mòn vô hình do thời gian nhưng lại là công nghệ mới đối với những nước
tiép nhận đâu tư với giá cao.
Ngoài những lợi ích kể trên thì FDI cũng mang lại nhiều khó khăn, hạn chế
cho các nhà đầu tư Khi bước vào một thị trường mới, các nhà ĐTNN có thê gặp
nhiều rủi ro nếu không hiểu rõ về môi trường đầu tư, hay khi tình hình chính trị,kinh tế của nước nhận đầu tư xảy ra biến động Ngoài ra, khi các DN đầu tư ranước ngoài thì chính trong nước sẽ bị thiếu hụt nguồn vốn dé phát triển, làm cho
số lượng việc làm và thu nhập của lao động trong nước giảm xuống, ngoài ra còn
có thé xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám nếu nhà đầu tư dé mat bản quyềncông nghệ trong quá trình chuyền giao
10
Trang 201.2 Tống quan nghiên cứu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu và cácchuyên gia kinh tế quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện để
xác định các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút FDI Tuy nhiên rất khó để thống nhấthoàn toàn các yếu tố quyết định đến thu hút FDI giữa các nghiên cứu và các quốc
gia Trong chuyên đề này tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu trong và ngoài
nước.
1.2.1 Các công trình nghiên cứu quốc tế
Nghiên cứu của Pravakar Sahoo (2006) về các nhân tô tác động tới FDI vàocác nước Nam Á gồm Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka trong giai đoạn
1975 — 2003, sử dung bảng đồng liên kết va OLS tổng hợp (GLS) Kết quả cho
thấy các nhân tố như quy mô thị trường, co sở hạ tầng, độ mở thương mại và ty
lệ tăng trưởng lực lượng lao động có tác động dương lên FDI Trong đó các yếu
tố quan trọng và có ảnh hưởng nhất là quy mô thị trường và tỷ lệ tăng trưởng lực
lượng lao động.
Nghiên cứu của Lv Na & W.S.Lightfoot (2006): Các yếu tố quyết định đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở cấp khu vực tại Trung Quốc xem xét 05 yếu tố quyếtđịnh tiềm năng của FDI ở 30 khu vực khác nhau của Trung Quốc gồm: Quy mô
thị trường, sự tích tụ, chất lượng lao động, chỉ phí lao động và mức độ mở cửa vàtiến độ cải cách Nghiên cứu chỉ ra GDP đại diện cho quy mô và tiềm năng thị
trường được chứng minh là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tích cực tới thuhút FDI Chất lượng lao động mức độ mở cửa và tiễn độ cải cách cũng có tácđộng dương với FDI Các biến chỉ phí lao động và cơ sở hạ tầng không có ýnghĩa thống kê
Demirhan, E & Masca, M (2008) nghiên cứu: Các yếu tố quyết định dòngvon đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển với mẫu là 38 quốcgia dang phát triển trong giai đoạn 2000 — 2004, bằng cách vận dụng mô hìnhphân tích dữ liệu chéo với 07 biến giải thích trong mô hình gồm: quy mô thịtrường, chi phí lao động, độ mở nên kinh tế, rủi ro chính trị, cơ sở hạ tầng, sự 6nđịnh nền kinh tế, thuế Kết qua chỉ ra quy mô thị trường, độ mở nền kinh tế và cơ
sở hạ tang là những yếu tố quan trọng có tác động tích cực đến thu hút FDI cònlạm phát và thuế thi cho thay tác động tiêu cực
Nghiên cứu của Khachoo và Khan (2012): Các yếu tổ ảnh hưởng dòng vốn
dau tư trực tiêp nước ngoài vào các nước đang phát triên, dựa trên mau 32 quôc
11
Trang 21gia đang phát triển trong giai đoạn 1982 — 2008 dé phân tích tác động của quy
mô thị trường, cơ sở hạ tầng, chi phí lao động, tổng dự trữ và mức độ mở thịtrường đối với dòng vốn FDI Nghiên cứu chỉ ra quy mô thị trường, cơ sở hạ tầng
và tổng dự trữ có tác động tích cực đến dòng vốn FDI, còn chỉ phí lao động thì cótác động tiêu cực Mặt khác, độ mở kinh tế không ảnh hưởng đến dòng vốn FDI
Fayyaz Hussain & Constance Kabibi Kimuli (2012) với nghiên cứu: Các
yêu tố quyết định dòng vốn FDI vào các nước dang phat triển, sử dung dữ liệubảng về 57 nước có thu nhập thấp và trung bình thấp trong 10 năm từ 2000 -
2009 với ước lượng FE, kết quả cho thấy quy mô thị trường là yếu tố quyết định
quan trọng nhất có tác động cùng chiều với FDI vào các nước đang phát triển.Hội nhập toàn cau, sự sẵn có của lực lượng lao động lành nghề va thé chế kinh tế
tốt hơn cũng thúc day FDI Tương tự, môi trường kinh tế vi mô ổn định cũngkhuyến khích dòng vốn FDI vào các nước đang phát trién
Chirstian và C Richard (2012) với nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm vềmột nền kinh tế trong quá trình chuyền đổi, phân tích các yếu tố quyết định FDI
ở Việt Nam trong bối cảnh chuyên đổi sang kinh tế thị trường Bằng cách áp
dụng chuỗi dữ liệu thời gian giai đoạn 1991 - 2008 và phương pháp ước lượng
OLS xem xét ảnh hưởng của quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng thị trường,
chi phi lao động sự mất giá đồng nội tệ, độ mở nền kinh tế và cuộc khủng hoảng
tài chính và tiền tệ châu A năm 1998 tới FDI vào Việt Nam Kết quả, các biến vi
mô như GDP đại diện cho quy mô thị trường và chi phí lao động có tác động
dương ý nghĩa lên FDI còn sự sụt giá đồng nội tệ thì tác động âm Độ mở thươngmại và tốc độ tăng trưởng thị trường ko có ý nghĩa thống kê Và có lẽ nhờ quátrình chuyên đổi “dần dan” sang nền kinh tế thị trường, nên Việt Nam đã tránhđược nhiều hậu quả của cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997-1998
Nhìn chung các nghiên cứu trên đã làm rõ một số van đề lý luận về đầu tưtrực tiếp nước ngoài và tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với pháttriển kinh tế xã hội, đồng thời tiến hành đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới thuhút FDI bằng nhiều phương pháp khác nhau, ở nhiều địa phương và trong những
giai đoạn khác nhau Các biến được xác định là yếu tố ảnh hưởng tới FDI cũng
có sự khác nhau giữa các nghiên cứu và giữa các quốc gia Song có thé thay sự
đồng thuận cao về tác động tích cực của các yếu tố như quy mô thị trường, cơ sở
hạ tầng và độ mở thương mại đối với FDI trong các nghiên cứu trên Ngoài ra,tác động của thê chế kinh tế, chất lượng lao động và chi phí lao động cũng được
dé cập trong nhiêu nghiên cứu Tuy nhiên, hau hêt các nghiên cứu nước ngoài
12
Trang 22được tác giả liệt kê tập trung nghiên cứu trong phạm vi một hay một số quốc gia,
và có khá ít nghiên cứu vào các khu vực trong một quôc gia.
1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Hoàng Thi Thu (2008): Các yếu tố quyết định đầu tư trựctiếp nước ngoài và tác động của nó đối với thương mại và tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam, phân tích các nhân tố thu hút FDI vào Việt Nam và các vùng bằng
phương pháp dữ liệu bảng với dữ liệu của 61 tỉnh thành của Việt Nam trong giai
đoạn 1993-2006 Tác giả đề xuất các biến giải thích gồm: quy mô thị trường, tốc
độ tăng trưởng GDP, cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại, lực lượng lao động, chấtlượng lao động, chi phí lao động, tong vốn FDI lũy kế và các biến giả tinh venbiển và vùng kinh tế trọng điểm Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô thịtrường, tăng trưởng GDP, lực lượng lao động, tổng vốn FDI lũy kế, độ mởthương mại và tỉnh thuộc vùng kinh té trong điểm có tác động tích cực tới thu hútFDI Ngược lại chi phí lao động và tỉnh ven bién cho thấy mối quan hệ tiêu cực
Nghiên cứu của Sajid A & Lan Phi Nguyen (2010): Đầu tư trực tiếp nướcngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, bài viết sử dụng mẫu 61 tỉnh thành của
Việt Nam từ năm 1996 — 2005 với phương pháp ước lượng GMM xem xét các
yếu tố tác động đến FDI gồm: Quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ sở
hạ tầng, chi phí lao động, chất lượng lao động, mức độ mở cửa, ôn định kinh tế vi
mô, đầu tư trong nước Kết quả chỉ ra quy mô thị trường, đầu tư trong nước, mức
độ mở của, lao động có kỹ năng và phát triển cơ sở hạ tầng là những yếu tố có tácđộng tích cực đến thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Ngược lại tăng chi philao động có thé làm giảm FDI
Tác giả Nguyễn Văn Phúc & Nguyễn Đại Hiệp (2011) nghiên cứu các yêu
tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài của 63 tinh/thanh phố ở Việt Nam
trong giai đoạn 2006 — 2009, tác giả đề xuất mô hình tác động gồm: Sản phẩm
công nghiệp, thị trường, biến giả khu vực kinh tế trọng điểm và 10 chỉ số thànhphần trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Kết quả nghiên cứu chỉ rarang tong sản phâm công nghiệp, cơ sở hạ tang và thiết chế pháp lý có ý nghĩathống kê, tác động tích cực đến thu hút FDI của các tinh/thanh phố, ngoài ra dịch
vụ hỗ trợ doanh nghiệp cũng có tác động dương tại mức ý nghĩa gần 10%
Tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương (2014): Nghiên cứu
các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đangphát triển, sử dụng dữ liệu của 30 quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình
13
Trang 23và thấp trong giai đoạn 2000 - 2012, trong đó có VN Thông qua phương phápFGLS tiễn hành đánh giá tác động của 05 yếu tố gồm: Quy mô thị trường, tổng
dự trữ ngoại hối, cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại và chi phí lao động đối với thuhút FDI Kết qua cho thấy quy mô thị trường, tổng dự trữ, cơ sở hạ tang, độ mởthương mai và chi phí lao động đều tác động cùng chiều đến dòng vốn FDI
Bài báo của Nguyễn Văn Bồn và Nguyễn Minh Tiến (2014): Các nhân tốquyết định dòng vốn FDI ở các Nước Châu Á, thông qua phương pháp hồi quy
GMM và phương pháp ước lượng PMG phân tích tác động của quy mô thị
trường, cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại, lao động, thâm hụt ngân sách và lạm
phát lên FDI vào 11 quốc gia Châu Á giai đoạn 1990 - 2011 Trong ngắn hạn, kết
quả theo mô hình hiệu chỉnh sai số PMG chỉ ra các nhân tố thâm hụt ngân sách
và lạm phát tác động âm lên dòng vốn FDI, trong khi độ mở thương mại có tácđộng đương Còn trong dài hạn, có sự nhất quán trong kết quả của cả hai phươngpháp ước lượng cho thấy quy mô thị trường, độ mở thương mại và lao động lànhững yếu tố quyết định có tác động dương đến FDI, còn thâm hụt ngân sách thì
có tác động âm lên FDI.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Kim Phước (2015): Lý do đồng bằng sông
Cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nghiên cứu đề
xuất 12 biến độc lập để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vốn FDI vàoĐBSCL khi so sánh với cả nước Kết quả nghiên cứu cho thấy lực lượng laođộng, độ mở nên kinh tế, cơ sở hạ tầng, chi phí gia nhập thị trường và chính sáchphát triển kinh tế tư nhân có tác động tích cực còn cân đối thu chỉ lại có tác độngtiêu cực đến thu hút vốn FDI vào cả nước và các tỉnh/thành vùng ĐBSCL.Những nhân tố khác như đầu tư tư nhân có mối quan hệ nghịch biến còn vốn đầu
tư của nhà nước lại có tác động thúc đây FDI ở các tỉnh/thành vùng ĐBSCL,nhưng ko tìm thấy mối liên hệ với nguồn vốn FDI trong cả nước Ngược lại,GDP có tác động tích cực đến FDI cả nước nhưng không ảnh hưởng đến FDI ở
ĐBSCL.
Theo nghiên cứu của tác giả Võ Minh Thiện (2017): Các yếu tố tác động tới
dòng vốn vào FDI tại các nước nền kinh tế dang phát triển thu nhập trung bình,
sử dụng dữ liệu 60 quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình trong giaiđoạn 2005-2015 Tác giả đưa ra giả thuyết về các yếu tố tác động tới FDI gồm:
Quy mô thị trường, độ mở thương mại, thuế suất, bất ôn kinh tế, cơ sở hạ tầng,chat lượng thé chế và chi phí sản xuất Từ kết quả nghiên cứu thì các yếu tố quy
mô thị trường, độ mở thương mại, cơ sở hạ tầng và chi phí lao động có một tác
14
Trang 24động cùng chiều với dòng vốn FDI, trái lại thuế suất lại cho thấy một tác động
tiêu cực Còn mức độ bat ồn kinh tế được thé hiện qua tỷ lệ lạm phát thì không
tác động tới FDI.
Nghiên cứu của Lê Văn Thắng và Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017): Phân tíchyêu tố ảnh hưởng đến FDI của các tỉnh thành Việt Nam bằng mô hình kinh tế
lượng không gian dựa trên dữ liệu từ 63 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2011 —
2014 Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường, quần tụ doanh nghiệp,
chất lượng lao động và mức độ đô thị hóa có tác động tích cực lên thu hút FDI.
Ngoài ra, trong mô hình hồi quy không gian với ma trận có hệ số chặn, việc chi
phí lao động có tác động âm lên sự thu hút vốn FDI của toàn vùng phản ánh việc
thay đổi của yếu tố này mang tính chất một vùng chứ không riêng lẻ từng địa
phương Yếu tô cảng biên trong mô hình này mang dấu âm, cho thấy ảnh hưởng
gián tiếp tiêu cực mạnh hơn ảnh hưởng trực tiếp tích cực trong khu vực các tỉnh
gan nhau.
Tương tự các nghiên cứu nước ngoài, các nghiên cứu trong nước khi nghiên
cứu ở cấp độ khu vực tỉnh/thành của Việt Nam cũng cho thấy sự nhất quán về tác
động tích cực của quy mô thị trường, độ mở thương mại, cơ sở hạ tầng, chất
lượng thể chế và chất lượng lao động tới FDI Chi phí lao động cũng có anh
hướng lớn đến FDI tuy nhiên chiều hướng tác động có sự khác biệt trong các
nghiên cứu Các nghiên cứu này đã góp phần củng cố thêm co sở lý thuyết cho
tác giả khi xây dựng mô hình các nhân tổ ảnh hưởng tới thu hút FDI vào vùng
Đông Nam Bộ.
Bảng 1.1 Tổng kết các nghiên cứu quốc tế và trong nước
STT Tên nghiên cứu Các nhân số tác động Chiều hướng
tác động
Quy mô thị trường +
Pravakar Sahoo (2006): “Các
-nhân tô tac động tới FDI vào | Co sở hạ tang +
các nước Nam A gôm An Độ,; : Ty lệ tăng trưởng lực lượng
Pakistan, Bangladesh, Srilanka lao động
trong giai đoạn 1975 — 2003”
Độ mở thương mại +
Quy mô và tiềm năng thị
Lv Na & W.S.Lightfoot (2006): | trường +
“Các yếu tố quyết định đầu tưwr , Nga ĐÁ Chất lượng lao độn +
trực tiêp nước ngoài ở câp khu one ong „
vực tại Trung Quôc” Mức độ mở cửa và tiên độ cải +
cách
15
Trang 25Chiều hướngSTT Tên nghiên cứu Các nhân số tác động sa A
tác động
Quy mô thị trường +
Demirhan, E & Masca, M | Co sở hạ tầng +
(2008): “Các yêu tô tác động
3| đên dau tư trực ti¢p nước ngoài | Độ mở nên kinh tê +
của 38 quốc gia dang phát triên | 5
giai đoạn 2000 — 2004” Tỷ lệ lạm phát
Thué
-uy mô thi trườn +
Khachoo và Khan (2012): “Các Quy ` š
yêu tô ảnh hưởng đên dòng vôn | Tổng dự trữ +
4 | dau tư trực tiêp nước ngoài vào
-các nước đang phát triển: Phân | Cơ sở hạ tâng +
tích dữ liệu bảng”
: meu mang Chi phí lao động :
Quy mô thi trường +
Fayyaz Hussain & Constance Hội nhập toàn cầu +
Kabibi Kimuli (2012): “Các
5 | yêu tô quyét định dòng von đâu | Lực lượng lao động lành nghê +
tư trực tiép nước ngoài vào các ma "
nước đang phát triển” Thê chê kinh tê +
Ôn định kinh tế vĩ mô +
Chirstian và C Richard (2012): | Quy mô thị trường +
“Các yếu tố quyết định FDI ở | ,„ R
6 Việt Nam trong: bối cảnh nền Chỉ phí lao động M
kinh tê chuyên đôi” Sự sụt giá của đồng nội tệ
-Quy mô thi trường +
Tốc độ tăng trưởng GDP +
` ; _ | Lực lượng lao động +
Hoàng Thị “Thu (2008): “Các
yêu tô quyết định dau tư trực | Tổng vốn FDI lũy kế +
7 | tiép nước ngoài va tac động của
nó đôi với thương mại và tăng | Chi phí lao động
-truong kinh té 6 Viét Nam” ` ;
D6 mo thuong mai +
Ving kinh té trong diém +
Tinh ven bién
16
Trang 26Chiều hướngSTT Tén nghiên cứu Các nhân số tác động tác động
Quy mô thị trường +
Đầu tư trong nước +
Sajid A & Lan Phi Nguyen - a,
g (2010): “Đầu tư trực tiếp nước Mức độ mở cửa +
ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Lao động có kỹ năng +
Việt Nam” i
Cơ sở ha tang +
Chi phí lao động
-Nguyễn Văn Phúc & -Nguyễn Tổng sản pham công nghiệp +
Đại Hiệp (2011): “Các yêu tô „ R
9 | ảnh hưởng đến thu hút đầu tư Cơ sở hạ tâng +
nước ngoài của các tỉnh thành | Thiết chế pháp lý + phô ở Việt Nam: Một phân tích
dữ liệu chéo” Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp +
- Quy mô thị trường + Nguyên Thị Liên Hoa & Bui | 7 "¬
Thị Bích Phương (2014): | Tông dự trữ ngoại hôi +
“Nghiên cứu các nhân tố tác 3 AC pk
10 động đến đầu tư trực tiếp nước Cơ sở vật chật iu
ngoài tai những quôc gia dang | Chi phí lao động +
phat trién” :
Độ mở thương mại +
Quy mô thị trường +
Nguyễn Văn Bồn & Nguyễn |_—_ —” :
¡¡ | Minh Tiến (2014): “Các nhân Độ mở thương mại +
tô quyêt định dong von FDI ở | 7 4, động +
ác Nước Châu A” _
Tham hụt ngân sách
-Độ mở nên kinh tế +
Lực lượng lao động +
Nguyễn Kim Phước (2015): ở ha th
“Lý do đông băng sông Cửu Cơ sở hạ tâng +
Ị2 L không thu hút đ ong XIOHE (HU Hút được vốn Chi phí gia nhập thị trường +
đầu tư trực tiếp nước ngoài”
Hỗ trợ doanh nghiệp +
Cân đối thu chi ngân sách
17
Trang 27Chiều hướngSTT Tên nghiên cứu Các nhân số tác động ca HA
tác động
Tổng vốn đầu tư nhà nước +
Tổng vốn đầu tư tư nhân
-Quy mô thi trường +
Võ Minh Thiện (2017): “Các | Độ mở thương mại +
yêu tô tác động tới dòng vôn
-13 | vào FDI tại các nước nên kinh | Cơ sở hạ tang +
tê đang phát triên thu nhập ——.
trung bình” Thuê suat
-Ty lệ that nghiệp +
Quy m6 thi truong +
Lê Văn Thắng & Nguyễn Lưu | Chất lượng lao động +
Bảo Đoan (2017): “Phân tích R am
14 yêu tô ảnh hưởng đên FDI của Quân tụ doanh nghiệp +
các tỉnh thành Việt Nam băng Mức độ đô thị hóa +
mô hình kinh tê lượng không
gian” Chi phí lao động
Cảng biên
-Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Trên đây, tác giả đã trình bày một cách tổng quan về các nghiên cứu thực
nghiệm trong và ngoai nước xoay quanh đê tài nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng
tới thu hút FDI Kế thừa các kết qua đó trong chương tiếp theo tác giả sẽ trình
bày về các bước xây dựng mô hình và giới thiệu phương pháp phân tích cũng
như quá trình thu thập dữ liệu và phân tích dit liệu của tác giả cho đề tài
18
Trang 28CHƯƠNG 2: LỰA CHON MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH
CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU HUT VON DAU TƯ TRỰCTIEP NUOC NGOAI
2.1 Lựa chon mô hình nghiên cứu
2.1.1 Mô hình nghiên cứu
Kế thừa kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và trên thế giới
về các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FDI, đặc biệt là các nghiên cứu ở
cấp độ khu vực tỉnh/thành phố trong một quốc gia Trong chuyên đề này, tác giả
đã tông hợp và chon ra các yếu tô phù hợp với tình hình thực tế nghiên cứu của
dé tài, từ đó đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn FDI vào khu
vực DNB như sau:
Quy mô thị trường |
i |
Chất lượng lao động | AS,
Chi phi lao động | —+=_—_
ae
j |
Co sở ha tang |
Thé ché kinh té |
Hình 2.1 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến FDI
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Các biến sử dụng trong mô hình được tiến hành thu thập dữ liệu của 6tinh/thanh phố thuộc khu vực Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2013 — 2021 Ýnghĩa của các biến được mô tả sau đây
2.1.2 Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc là hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
tinh/thanh phố ving DNB Trong chuyên đề này tác giả sử dụng giá trị vốn FDI
đăng ký theo đơn vi triệu USD dé đại diện cho lượng vốn FDI thu hút được
Mặc dù vốn FDI thực hiện mới là lựa chọn phù hợp nhất vì nó đại diện chotác động thực tế của các nhà đầu tư vào nước sở tại, tuy nhiên dữ liệu về vốn FDI
đã giải ngân từ niên giám thống kê của các tỉnh còn chưa thống nhất và không
19