1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích biến động GDP của Việt Nam giai đoạn 1994 - 2008 và dự báo đến năm 2011

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Nghiên cứu thống kê về GDP của Việt Nam nhằm xác định mức độ biến động, tìm ra quy luật về xu thế biến động GDP của Việt Nam và tiễn hành dự báo

cho các năm tiếp theo Mặt khác, nó cho phép xác định cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế, co cấu GDP theo ngành kinh tế và thành phan kinh tế trong giai đoạn nào đó Từ đó nghiên cứu định hướng phát triển GDP và đưa ra các biện pháp nhằm tăng trưởng GDP trong giai đoạn tiếp theo Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu GDP, qua những kiến thức đã tích lũy được trên ghế nhà trường trong 4 năm học và qua thời gian thực tập ở Viện Khoa Học Thống Kê em đã quyết định chọn dé tài cho chuyên đề thực tập của mình là: ”Phân tích biến động

GDP của Việt Nam giai đoạn 1994-2008 và dự báo đến năm 2011”.

Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: GDP và các phương pháp tính GDP.

Chương II: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến

động GDP của Việt Nam giai đoạn 1994-2008.

Chương III: Một số biện pháp tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2020.

Với sự cố gang của bản thân, sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo

trong khoa Thống Kê và đặc biệt là TS Trần Thị Bích cùng cô Nguyễn Thị Việt Hồng — Trưởng phòng nghiên cứu thống kê và tin học, anh Dinh Bá Hiến cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa Học Thống Kê đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Mặc dù vậy, do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian chắc hắn chuyên đề của em cũng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô

giáo góp ý để em có thể tiếp tục hoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Bùi Công Tùng

Bùi Công Tùng 1 Lép: Thống kê 48

Trang 2

- Theo kinh tế vĩ mô GDP được định nghĩa: GDP là giá trị thị trường của tất cả

các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời

kỳ nhất định( thường là một năm )

-Theo thống kê kinh tế: GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân phản ánh lượng giá trị mới do lao động tạo ta và phản ánh khấu hao tài sản có định của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm )

+ Về cơ cau giá tri: GDP = C¡ + V+m

Trong đó :

Ci : Khấu hao tài sản cố định của toàn bộ nên kinh tế quốc dân

V: Thu nhập của người lao động tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân

m: Thu nhập của các doanh nghiệp và của nhà nước tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân

+ Về phạm vi tính toán: là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc

1.1.2.Ý nghĩa nghiên cứu GDP

GDP là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết

quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành, thành phần kinh tế và toàn

bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).Đó là

nguồn gốc của mọi khoản thu nhập,nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã

hội.Đó cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nền sản xuất kinh tế xã hội Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả của tái sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệu quả

tái sản xuất theo chiều réng;la một trong những chỉ tiêu quan trọng dé tính các chỉ

tiêu kinh tế khác.

GDP là một trong những chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá sự tăng trưởng kinh

tê của một quôc gia, nghiên cứu khả năng tích lũy, huy động vôn, tính toán các chỉ

Bùi Công Tùng 2 Lép: Thống kê 48

Trang 3

Chuyên đề th tốt nghiệp

tiêu đánh giá mức sông dân cư, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của mỗi nước

đối với các tổ chức quốc tế

1.1.3 Những hạn chế của chỉ tiêu GDP

Mặc dù GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế nhưng nó vẫn còn có những

mặt hạn chế như:

Kết quả tính GDP theo các phương thức khác nhau làm người ta bối rối, nhất

là khi so sánh xuyên quôc gia.

GDP, như một chi sô vê kích cỡ của nên kinh tê, nhưng lại không chuân xáctrong đánh giá mức sông.

GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đồi, các công việc tình nguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí do các ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sản xuất hàng hóa tại gia đình, giá trị của thời gian nghỉ ngơi

và ô nhiễm môi trường Vì vậy, tại các nước ma việc kinh doanh thực thi một cách

không chính thức chiếm phần lớn thì số liệu của GDP sẽ kém chính xác.

GDP không tính đến tinh hài hòa của sự phát triển Vi dụ một nước có thé có

tốc độ tăng trưởng GDP cao do khai thác khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên.

GDP tính cả những công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến

những hiệu ứng tiêu cực Ví dụ, một xí nghiệp làm tăng GDP nhưng gây ô nhiễm

một con sông và người ta phải đầu tư dé cải tạo lại môi trường Việc này cũng làm

tăng GDP.

GDP cũng không cho ta sự phản ánh trung thực của sự phân chia lợi ích trong

phạm vi đất nước Có thể có những nhóm người không thu được lợi ích gì từ lợi ích

kinh tế chung GDP cao có thể là kết quả của một số người giàu có đem lại cho nền kinh tế trong khi phan lớn dân chúng sống dưới mức nghèo khô.

1.2 Các phương pháp tính GDP

1.2.1 Tính GDP theo phương pháp sản xuất

Tính GDP theo phương pháp sản xuất cho phép xác định giá trị và cơ cấu các

chỉ tiêu GO, IC, VA Mặt khác, nó cho phép xác định được vai trò của các ngành và

từng thành phần kinh tế trong việc tạo ra GDP Từ đó cho phép chúng ta đầu tư vào ngành nào hoặc thành phần kinh tế nào đem lại hiệu quả cao nhất Nội dung của Bùi Công Tùng 3 Lép: Thong ké 48

Trang 4

Chuyên đề th tốt nghiệp

phương pháp này được thể hiện dưới đây:

Tính GDP theo phương pháp sản xuất là xác định trực tiếp từ người sản xuất thông qua các yếu tố chi phí và doanh thu đạt được trong kỳ nghiên cứu (thường là

một năm) Theo phương pháp này GDP được tính theo công thức sau:

GDP = ¥ VA =Ÿ (GO-IC) = Ÿ GO - Ÿ IC

Trên thực tế, GDP được tính theo công thức:

GDP = 3; GO¡ - 3; IC¡ +3; Ti=¥ VA¡ +}, Ti

Trong đó:

GO:: Tổng giá trị sản xuất ngành i

IC;: Chi phí trung gian của ngành i

» Ti:Téng thué nhap khẩu sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ.

Chỉ tiết tính toán các chỉ tiêu GO, IC, và VA được trình bày ở các phần tiếp theo

a, Tổng giá trị sản xuất GO

-Khái niệm:

Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu biểu hiện băng tiền của toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của đơn vi tạo ra trong một thời ky

nhất định( tháng, quý, năm).

-Phương pháp tính:

+ Hầu hết các ngành đều có thé tinh theo thang, chỉ có ngành thuộc nhóm 1 nông lâm thủy sản khó tính do chu kỳ sản xuất tương đối dài.

+Vé cơ cấu giá trị:

GO =C¡ +IC + V+m=C+V+m

Trong đó C¡: khấu hao tài sản có định của tat ca các hoạt động có trong doanh

IC: chi phí trung gian của các đơn vị cơ sở

Bùi Công Tùng Ạ Lép: Thống kê 48

Trang 5

Chuyên đề th tốt nghiệp

V: Thu nhập lần đầu của người lao động m : Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp

+ Pham vi tính toán GO : bằng tông giá trị sản xuất của các ngành hay các

hoạt động sản xuất mà các đơn vị đó tiến hành.Đây là phương pháp công xưởng, riêng GO của các ngành nông lâm nghiệp tinh theo phương pháp chu chuyền Vi vậy

chỉ tiêu GO có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành hay đơn vị sản xuất giống nhau.

+Nội dung của GO: bao gồm 3 nội dung chính

Giá trị sản phâm vật chất gồm giá trị của những sản phẩm vật chất được làm tư liệu sản xuất như sắt, thép, vật liệu xây dựng dùng làm nguyên vật liệu cho

các ngành sản xuât giây ,vai

Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất Ví du dich vu

sửa chữa, dich vụ vệ sinh nơi làm việc

Giá trị các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng dân cư va xã hội -Ý nghĩa kinh tế của GO

Dùng để tính tông giá trị sản xuất,GDP.GNI của nền kinh tế quốc dân.

Tính VA,VNA của đơn vi

Tính các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

b, Chỉ phí trung gian (IC)

- Khai niệm:

Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tong giá trị sản xuất bao gồm những chi phí vật chất và dich vụ cho sản xuất (không kể khấu hao).Đó là chi phí sản phẩm

các ngành khác nhau dé sản xuất sản phâm của một ngành nao đó.

- Chi phí trung gian bao gom:

Trang 6

Chuyên đề th tốt nghiệp

Động lực

Giá trị công cụ lao động

Sửa chữa nhỏ nhà xưởng máy móc

Thiét hại tai sản lưu động trong định mức

Chỉ phí vật chất khác.

+ Chi phí dịch vụ:

Cước phi vận tai, bưu điện.

Chi phí tuyên truyền quảng cáo

Chi phi dịch vụ trả ngân hang,tin dụng, bao hiểm Công tác phí (không kế phụ cấp đi đường, lưu trú) Chi phí đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, chuyên gia

Chi phí bảo vệ, vệ sinh môi trường

Chi phí dịch vụ pháp lý

Chi phí phòng cháy, chữa cháy,

Chi phí nhà trẻ, mẫu giáo

Chi phí thường xuyên về y tế, văn hóa, thé dục, thé thao Chỉ tiếp khách

Dịch vụ khác

c, Giá trị tăng thêm VA- Khải niệm:

Giá trị tăng thêm của đơn vị là toàn bộ kết quả hữu ích của người lao động

trong đơn vi cơ sở mới sáng tạo ra và giá tri khấu hao tài sản cố định trong một khoảng thời gian nhất định( tháng, quý, năm).Nó phản ánh toàn bộ giá trị mới tạo ta

của các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ của người lao động trong đơn vỊ - Nội dung của VA: bao gồm 3 nội dung chính:

+ Phần giá trị cho người lao động (thu nhập lần đầu cho người lao động ): V

Bùi Công Tùng Lép: Thống kê 48

Trang 7

Chuyên đề th tốt nghiệp

+ Phần cho đơn vị trong xã hội ( thu nhập lần đầu của đơn vị cơ sở và chính

phủ) :m

+ Phần giá trị hoàn von có định

- Cơ cấu giá tri:

VA =GO —IC =C¡ +IC+ V+m-IC=C¡+V+m

1.2.2 Tính GDP theo phương pháp phân phối

Phương pháp phân phối dùng để tính GDP cho phép nghiên cứu mối quan hệ giữa các loại thu nhập từ đó kết hợp hài hòa cả ba loại lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển.Tính GDP theo phương pháp phân phối

bao gồm phân phối lần đầu và phân phối lại.

1.2.2.1 Phân phối lần đầu

- Nội dung phương pháp: Tính GDP theo phương pháp phân phối là căn cứ vào thu nhập của các thành viên tham gia vào quá trình sản xuất.Thu nhập của các

thành viên tham gia vào quá trình sản xuất là thu nhập do phân phối lần đầu,thực chất là thu nhập của chủ sở hữu các nhân tố được huy động vào sản xuất.Các nhân

tô đó là lao động, vôn sản xuat.

Bản chất của thu nhập lần đầu (TN;) là thu nhập do hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế mà có Thu nhập lần đầu (TN¡) bao gồm các yếu tố sau:

+ Thu nhập của người lao động từ sản xuất: thu lao lao động( v ) gồm: Tiền lương và các khoản có tính chất lương.

Tiền công.

Thu nhập hỗn hợp là những khoản thu từ kinh tế phụ gia đình và kinh tế cá thể

Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Phong bao hội nghị

Phụ cấp lưu trú khi đi công tác + Thuế sản xuất và hàng hóa( thuê gián thu)

Thuế VAT

Bùi Công Tùng Lép: Thống kê 48

Trang 8

Chuyên đề th tốt nghiệp

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế môn bài, xuất nhập khẩu Thuế vốn

Các khoản lệ phí có tính chất thuế

+ Khẩu hao TSCĐ (Ci): phan ánh giá trị của 7SCĐ tiêu dùng trong quá trình sản xuất và tính bằng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ giá trị kinh tế thực của tài sản( là giá trị thực tế của tài sản trên thị trường tại thời điểm đánh giá).Khấu hao TSCĐ không bao gồm giá tri TSCD bị hủy hoại do thiên tai, hỏa hoạn hoặc chiến

+ Thang dự sản xuất :là thu nhập từ sản xuất của đơn vị sản xuất và được tính

bằng giá trị tăng thêm (VA) trừ đi thu nhập của người lao động từ sản xuất, trừ thuế sản xuất phải nộp và cộng với trợ cấp sản xuất.

Theo phương pháp phân phối lần đầu GDP được tính theo công thức sau:

GDP = ©: Thu nhập của người lao động, doanh nghiệp, nhà nước.Trong đó:

Thu nhập lần đầu Thù laolao BHXHthay Thu nhập hỗn hợp của người lao động = động + lương + hộ sản xuất cá thé

Thu nhập Lợi Trả

lần đầu Lợi tức Khẩu hao tức lãi quyền sử

của các = kinh doanh + TSCĐ + cỗ + tiền+ dụng tài sản doanh nghiệp phần vay đặc biệt

sản xuất

Thu nhập lần đầu = Thuế sản xuất + Khấu hao TSCD

của nhà nước nộp ngân sách

Bùi Công Tùng 8 Lép: Thống kê 48

Trang 9

Chuyên đề th tốt nghiệp

1.2.2.2 Phân phối lại

- Nội dung phương pháp: diễn ra giữa các thành viên trong toàn xã hội tạo nên

thu nhập do phân phối lại gọi là thu nhập lần 2 (TN›) Bản chat của TN? là thu nhập do chuyển nhượng mà có (thu nhập ngoài lao động) Vi dụ: trúng số xố, lương hưu,

học bồng, trợ cấp nha nước.Quảá trình tạo ra thu nhập lần 2 (TN2) diễn ra theo 2 quá

trình: nhận được từ phân phối lại( kí hiệu Np) và chuyền vào phân phối lại( kí hiệu Cp), chênh lệch giữa Np và Cp (Np - Cp=A) là kết dư phân phối lại.Đối với từng ngành Apnan pói # 0 nhưng với toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì Apnan pói = 0 Nên ta

TN¡ + TN2 = YTN5 TN - Cp = TNCC

TNi + Aphan phói = TNCC

Vì vậy, theo phương pháp phân phối lại này GDP được tính theo công thức

GDP = YTNCC

1.2.3 Tinh GDP theo phương pháp sir dung cuối cùng

Tinh GDP theo phuong phap su dung cho phép xac dinh duoc quy m6 va co cau các loại quỹ Đồng thời nghiên cứu được các cán cân đối lớn của nền kinh tế.

Nội dung phương pháp được thê hiện rõ hơn trong phần dưới đây: 1.2.3.1 Theo quan điểm vật chất

- Nội dung: GDP được sản xuất ra và được sử dụng vao các mục dich:

+ Tiêu dùng cho đời sống cá nhân và xã hội

+ Tích lũy TSCĐ và tài sản lưu động

+ Xuất khâu (xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu qua biên giới)

Trang 10

Chuyên đề th tốt nghiệp

C : Tiêu dùng cuôi cùng của xã hội (gôm tiêu dùng cuôi cùng củadân cư và tiêu dùng cuôi cùng của xã hội

A: Tích lũy

A®4ynk : Xuât khâu thuân về hàng hóa

* TDCC của hộ gia đình là tiêu dùng về sản phẩm vật chất và dịch vụ do hộ gia đình mua trên thị trường , do tự sản xuất, tự tiêu dùng và hưởng thụ không phải trả tiền từ các tổ chức Nhà nước và không vị lợi phục vụ trực tiếp hộ gia đình La một bộ phận của GDP, TDCC của gia đình được xác định theo nguyên tắc tính

GDP: chỉ tính các đơn vị dân cư thường trú, giá tính TDCC là giá sử dụng.

TDCC của Nhà nước là tiêu ding về sản phâm vật chất và dịch vụ của các cơ

quan Nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, quản lý Nhà

nước và an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc, trong các tô chức chính trị,

các đơn vi hoạt động ngân sách phục vụ nhu câu chung của xã hội.

* Tích lũy: Là chỉ tiêu thời kỳ biểu hiện bộ phận sản pham được sản xuất trong kỳ chưa đươcj sử dụng, chuyển sang các kỳ sau Tích lũy làm tăng tài sản quốc dân

và của cải quốc dân Tích lũy bao gồm tài sản cố định, tai sản lưu động Trong tích lũy tài sản bao gồm cả tài san là gia súc, gia cầm, vườn cây lâu năm, sản phâm hang hóa dự trữ trong dân cư, dự trữ quốc gia, tài sản vô hình, các công trình kiến trúc khác như: đê, kè, cầu, cống, đường giao thông, các công trình tài sản vừa sử dụng cho quốc phòng, an ninh vừa sử dụng cho đời sống hoạt động của dân cư Tích lũy

chỉ gồm tích lũy sản phẩm vật chất, không gồm tích lũy sản phẩm dịch vụ.Tích lũy bao gồm cả hao hụt tốn thất ngoài định mức.Tích lũy chỉ tính được cho đơn vi thường trú và tính theo giá sử dụng.Tích lũy TSCD tính theo giá ban đầu hoàn toàn, tích lũy tài sản lưu động là sản phâm dé dang tính theo chi phí Phương pháp chung nhất dé xác định tích lũy là xác định chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ các loại tài sản.

* Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ: bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và

dịch vụ được mua bán, trao đôi, chuyển nhượng giữa đơn vi tô chức, cá nhân dân

cư là đơn vị thường trú của Việt Nam với các đơn vi, tổ chức, cá nhân dân cư không

thường trú Xuất nhập khâu bao gồm cả qua biếu, quà tặng và viện trợ không hoàn

lại.Xuất nhập khẩu được tính theo lãnh thổ kinh tế, bao gồm xuất nhập khẩu tại chỗ

và xuât nhập khâu qua biên giới.

Bùi Công Tùng 10 Lép: Thống kê 48

Trang 11

Chuyên đề th tốt nghiệp

Thời điểm tỉnh xuất nhập khẩu: Đối với xuất nhập khâu tại chỗ được tính là xuất nhập khẩu khi hàng hóa đã đổi quyền sử dung , tức là đã được mua bán va thanh toán Đối với xuất nhập khẩu qua biên giới, được tính là xuất nhập khẩu khi hàng hóa đã đổi quyền sở hữu và đã qua biên giới.

1.2.3.2 Theo quan điểm tài chính

- Nội dung: GDP sản xuất ra được phân phối, hình thành nên TNCC và được

C : Chi tiêu của hộ cho tiêu dùng cuối cùng

G: Chi tiêu của chính phủ cho tiêu dùng cuối cùng S: Tiết kiệm

I: Đầu tư

XE: Xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ MH: Nhập khẩu sản pham vật chat và dich vụ

X: Xuất khẩu tiền M: Nhập khâu tiền

1.2.4 Phương pháp tính GDP ở Việt Nam và so sánh với thế giới

Hầu hết trên thế giới các nước đều tính GDP theo cả 3 phương pháp đã trình

bày ở trên Riêng ở Việt Nam chỉ tính GDP theo phương pháp sản xuất và phương

pháp sử dụng cuối cùng nhưng dữ liệu công bố chủ yếu là tính GDP theo phương

pháp sản xuất.Tùy thuộc vao tình hình số liệu thu thập được để sử dụng phương

pháp tính GDP chăng hạn năm nào tính được bảng cân đối liên ngành I/O, Tổng Cục Thống Kê sẽ tính được GDP theo cả phương pháp sử dụng cuối cùng.

Bùi Công Tùng ul Lép: Thong ké 48

Trang 12

Chuyên đề th tốt nghiệp

Việc tính GDP theo phương pháp sản xuất và phương pháp sử dụng cuối cùng không phải chỉ có ở Việt Nam Một số nước khác trên thế giới cũng không tính được GDP theo phương pháp thu nhập (hay còn gọi là phương pháp phân phối)

như: Banglades, Campuchia, Dai Loan, Indonesia, Iran, Nhật Bản, Han Quốc, Lào,

Malaysia, Nêpan, Srilanka, Việt Nam.(theo nguồn diéu tra của Cơ quan năng suất quốc gia APO)

Bui Cong Ting 12 Lép: Thống kê 48

Trang 13

Chuyên đề th tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

VẬN DUNG MOT SO PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TÍCH

BIEN DONG GDP CUA VIET NAM GIAI DOAN 1994-2008

2.1 Nguồn số liệu

Dé phân tích biến động về GDP của Việt Nam giai đoạn 1994 — 2008, chuyên đề sử dụng số liệu về GDP theo giá so sánh năm 1994 theo ngành và theo thành

phan kinh tế từ năm 1994 — 2008 của Tổng Cục Thống Kê.

2.2 Phương pháp phân tích

Nghiên cứu thống kê về GDP của Việt Nam giai đoạn 1994-2008 nhằm xác định mức độ biến động, tìm ra quy luật về xu thé biến động GDP của Việt Nam và tiến hành dự báo cho các năm tiếp theo đến năm 201 1.Mặt khác, nó cho phép xác định cơ cầu GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 1995 - 2008, cơ cầu GDP theo

ngành kinh tế và thành phần kinh tế trong giai đoạn 1995 - 2008.Từ đó nghiên cứu định hướng phát triển GDP giai đoạn 2011 - 2020 đồng thời đưa ra các biện pháp

nhằm tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2020.Dé phân tích biến động và xu thé của GDP Việt Nam giai đoạn 1994 — 2008 và dự báo cho các năm tiếp theo, chuyên dé

sử dụng phương pháp đồ thị, hàm xu thế và dự báo.

2.2.1 Phương pháp đồ thị

Phương pháp đồ thị thống kê giúp cho người xem có thể hình dung rõ hơn sự

tăng giảm của hiện tượng nghiêm cứu qua hình ảnh được mô tả trên đồ thị Đồng

thời đồ thị thống kê có thé biểu hiện được sự phát triển của hiện tượng theo thời gian và có thé dùng dé so sánh được giữa các mức độ của hiện tượng.

Ngoài ra,đồ thị thống kê còn được coi là một phương tiện tuyên truyền rất mạnh mẽ, một công cụ dùng dé biéu duong cac thanh tich san xuất và hoạt động

văn hóa, xã hội.

Trong phân tích GDP của Việt Nam qua các năm giai đoạn 1994-2008, đồ thị thống kê được sử dụng trong các trường hợp sau:

+Sự biến động về GDP của Việt Nam giai đoạn 1994-2008 băng đồ thị hình

+Nghiên cứu biến động GDP của Việt Nam giai đoạn 1995-2008 theo khu

Bùi Công Tùng 13 Lép: Thống kê 48

Trang 14

- Nội dung phương pháp hàm xu thế:

Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bang một hàm số và gọi là hàm xu thé Dạng tổng quát của hàm xu thé là:

J = f(t) với t =l, 2, 3, , n: Thứ tự thời gian của dãy số

Sau đây là một số dang hàm xu thế thường dùng: + Dạng đường thang: $(=a+ b*t

Dé xác định đúng đắn dang cu thé của hàm xu thé, đòi hỏi phải phan tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu

chuẩn khác như R; SE Ta chọn ham xu thé nào có R của mô hình lớn; SE của mô hình nhỏ nhất.

- Ý nghĩa:

Phương pháp này giúp ta xác định được hàm xu thế mô tả gần đúng nhất xu

thế biến động của hiện tượng cần nghiên cứu - Đặc điểm vận dụng:

Trong phân tích biến động của GDP phương pháp này được vận dụng để

lựa chọn ra hàm xu thế tốt nhất mô tả gần đúng nhất xu thé bién động của GDP Việt

Nam qua các năm nhờ vào ứng dụng của phân mêm SPSS

Bùi Công Tùng 14 Lép: Thống kê 48

Trang 15

Chuyên đề th tốt nghiệp

2.2.3 Phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn

- Đặc điểm vận dụng:

Dự báo thống kê là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng những phương pháp phù hợp dé xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai.

Tài liệu thống kê thường được sử dụng trong dự báo thống kê là dãy số thời gian-là một dãy các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp đề tiến hành dự báo thống kê nhưng trong

đề tài này chỉ đề cập đến ba phương pháp dự báo thống kê là dự báo bằng hàm xu thế, dy báo bằng san bang mũ, dự báo bang mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Trong

dé tài nay ta sử dụng 3 phương pháp này dé dự báo GDP của Việt Nam đến năm 2011 nhờ vào ứng dụng của phần mềm SPSS.

-Ý nghĩa:

Phương pháp dự báo thống kê ké trên là những phương pháp cho kết quả dự

báo chính xác nhât.

2.3 Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động GDP

của Việt Nam giai đoạn 1994-2008

2.3.1 Biến động chung GDP Việt Nam giai đoạn 1994-2008

GDP của Việt Nam giai đoạn 1994 — 2008 tăng liên tục qua 15 năm

Biểu đồ 1: GDP của Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 1994-2008 Bùi Công Tùng 15 Lép: Thống kê 48

Trang 16

Chuyên đề th tốt nghiệp

Từ biéu đồ 1, ta thay GDP của Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 1994 — 2008 nhìn chung là tăng liên tục Cu thé là GDP của Việt Nam năm 1994 đạt 178534 tỷ đồng tăng liên tục đến năm 2008 đạt giá trị lớn nhất trong giai đoạn 1994 -2008 là 489833 tỷ đồng Bình quân cả giai đoạn 1994 — 2008 tăng 7,48% tương

ứng với tăng 22235,64 tỷ đồng Trong đó riêng năm 1995 GDP có tốc độ tăng lớn nhất khoảng 9,5% tương ứng với 17033 tỷ đồng so với năm 1994 Tuy nhiên tốc

độ tăng GDP giảm dần từ năm 1994 và đến năm 1999 tốc độ tăng của GDP thấp

nhất đạt 4,99% tương ứng đạt 11676 tỷ đồng so với năm 1998 Nguyên nhân của sự

sụt giảm tốc độ tăng GDP thấp nhất vào năm 1999 là do nền kinh tế Việt Nam chịu

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Chau A giai đoạn 1997-1999 Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu A, kế từ năm 2000 đến năm 2007 tốc độ tăng GDP

Việt Nam có xu hướng tăng trở lại Chăng hạn như, năm 2000 GDP có tốc độ tăng là 6,78 đến năm 2007 đã đạt tốc độ tăng cao nhất 8,45%.

Như vậy có thé kết luận rằng GDP Việt Nam giai đoạn 1994- 2008 có xu hướng tăng một cách ôn định.

2.3.2 Biến động của GDP theo khu vực kinh tế và theo ngành kinh tế giai

đoạn 1995-2008

Phân tích GDP theo khu vực kinh tế và theo ngành kinh tế tức là phân tích sự chuyên dich cơ cau giữa 3 khu vực kinh tế với nhau :

- Khu vực kinh tế nông,lâm, thủy sản.

- Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng - Khu vực kinh tế dịch vụ.

Và xem xét sự chuyên dịch theo hướng phát huy lợi thế của từng ngành trong

nội bộ mỗi khu vực kinh tế.Đó là 20 ngành kinh tế như sau: Trước hết là, ngành nông nghiệp và lâm nghiệp

Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất cực kỳ quan trọng của nền kinh tế nước ta; có nhiệm vụ cung cấp lương thực, thực pham cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến va hàng hóa dé xuất khẩu Ngành nông nghiệp bao gồm các hoạt

động trồng trọt, chăn nuôi va dịch vụ nông nghiệp( cày, xới, làm đất, tưới, tiêu

nước, phòng trừ sâu bệnh, tuôt lúa, sơ chê sản pham ).

Bùi Công Tùng 16 Lép: Thống kê 48

Trang 17

Chuyên đề th tốt nghiệp

Ngành lâm nghiệp là một ngành sản xuất có những đặc điểm giống ngành

nông nghiệp, bao gồm các hoạt động trồng mới, nuôi dưỡng rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khai thác 26, san xuat 26 tròn ở dang thô, thu nhập các nguyên liệu trong

rừng, các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp.Hai là, ngành thủy sản

Ngành thủy sản bao gồm các hoạt động nuôi (tôm cá ) trồng ( tảo) ở các vùng nước, đánh, bắt, khai thác ở biển sông, ao hồ, đầm nước ngọt, so chế (ướp

muối, ướp đông ) ươm, nhân giống thủy sản, các hoạt động dịch vụ có liên quan.

Ba là, ngành công nghiệp khai thác mỏ

Ngành này bao gồm các hoạt động khai thác bằng ham lò, khai thác lộ thiên hoặc khai thác bằng giếng các khoáng sản tự nhiên và các hoạt động phụ (nghiền, sàng, mài ) được tiến hành cùng với hoạt động khai thác tai mỏ.

Bồn là, ngành công nghiệp chế biến

Ngành này bao gồm các hoạt động làm thay đôi về mặt lý học, hóa học của nguyên vật liệu hoặc thay đổi các thành phan cau thành của nó để tạo ra sản phẩm

mới và các hoạt động lap rap, gia công sản phâm.

Năm là, ngành sản xuât và phôi điện, khí đôt, và nước

Ngành này bao gôm các hoạt động sản xuât, tập trung, truyên tải và phân

phôi điện đê bán, sản xuât nhiên liệu khí (gas), sản xuât và phân phôi nước nóng và

hơi nước, khai thác lọc và phân phối nước cho các đối tượng tiêu dùng.

Sáu là, ngành xây dựng

Ngành này bao gồm các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây dựng mới, xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình; lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng: hoàn thiện công trình xây dựng, cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị

pha đỡ có người điều khiển, sửa chữa lớn nhà cửa và vật kiến trúc.

Bảy là, ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô xe máy, đồ dùng

cá nhân và gia đình

Ngành này bao gồm nhiều hoạt động Căn cứ vào tính chất và đặc điểm kinh doanh có thể chia các hoạt động của ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có

động cơ, mô tô xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình thành hai nhóm chính là:

Bùi Công Tùng 17 Lép: Thống kê 48

Trang 18

Chuyên đề th tốt nghiệp

a, Nhóm hoạt động thương nghiệp gồm toàn bộ các hoạt động bán buôn, bán đại lý và bán lẻ ( trừ phần sửa chữa xe có động cơ mô tô xe máy, đồ dùng cá

nhân và gia đình).

b, Nhóm hoạt động sửa chữa xe có động cơ, mô tô xe máy, đô dùng cánhân và gia đình

Tám là, ngành khách sạn và nhà hàng

Khách sạn và nha hàng là một ngành sản xuât ra sản phâm dịch vụ dap

ứng nhu câu tiêu dùng của xã hội và dân cư.

Ngành này bao gồm các hoạt động dịch vụ và quản lý khách sạn, điểm cắm trại và các dịch vụ khác cho nghỉ trọ ngắn ngày, nhà hàng, bar và căng tin nhằm cho thuê nghỉ ngơi, giải trí, bán hàng lưu niệm, ăn uống và bán hàng tiêu

dùng khác.

Chín là, ngành vận tải,kho bãi và thông tin liên lạc

Ngành này bao gồm các hoạt động vận tải hành khách, hàng hóa bằng phương tiện khác nhau, hoạt động phụ (bốc dỡ hàng hóa, hoạt động kho bãi), cho thuê phương tiện vận tải kèm theo người điều khiển, hoạt động bưu chính và viễn thông (thu nhận, vận chuyển và phân phát thư, bưu kiện trong nước và quốc tế, bán

tem bưu chính; phân loại thư, cho thuê hòm thư )Mười là, ngành tài chính, tín dụng

Ngành này bao gồm các hoạt động trung gian tài chính(thu và phân phối các quỹ), hoạt động bảo hiểm ( bảo hiểm sinh mạng và bảo hiểm khác) và trợ cấp

hưu trí (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc), các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tải chính

tiền tệ (quản lý các thị trường tài chính, các hoạt động giao dịch chứng khoán ).

Mười một là, ngành hoạt động khoa học và công nghệ

Ngành này bao gồm các hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

Mười hai là, các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn Ngành này bao gồm các hoạt động liên quan đến bất động sản (kinh doanh Bùi Công Tùng 18 Lép: Thống kê 48

Trang 19

Chuyên đề th tốt nghiệp

bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình hoặc đã được thuê, môi giới, đấu giá bất động san), cho thuê máy móc thiết bị ( không kèm người điều khiển), đồ dùng cá nhân và gia đình, các hoạt động có liên quan đến máy tính ( tư vấn về phần cứng, tư van và cung cấp phần mềm, xử lý dit liệu ), các hoạt động kinh doanh khác.

Mười ba là, ngành quản lý Nhà nước và an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc

Hoạt động của ngành này sản xuất ra sản phẩm dịch vụ phi hàng hóa

không bán trên thị trường Ngành này bao gồm các hoạt động quản lý Nhà nước và

quản lý các chính sách kinh tế - xã hội, hoạt động phục vụ chung cho toàn bộ đất nước ( ngoại giao, an ninh quốc phòng, trật tự, an ninh xã hội); hoạt động bảo đảm

các hoạt động bắt buộc.

Mười bốn là, ngành giáo dục và dao tạo

Hoạt động của ngành này được coi là hoạt động của ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ được bán và không bán trên thị trường, bao gồm các hoạt động giáo dục ( tiểu học, trung học) và đào tạo (trung học chuyên nghiệp và dạy nghề cao đăng, đại học và sau đại học, bố túc văn hóa và giáo duc khác)

Mười năm là, ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

Hoạt động của ngành này cũng được coi là hoạt động sản xuất ra sản pham dịch vụ được ban va không được ban trên thi trường bao gồm các hoạt động y

té (hoạt động của các bệnh viện, các trạm xá xã, các phòng khám chữa bệnh ),

hoạt động thú y, hoạt động cứu trợ xã hội (tập trung và không tập trung).

Mười sáu là, hoạt động văn hóa thé thao

Hoạt động của ngành này sản xuất ra sản phẩm dịch vụ được bán và

không được ban trên thị trường, bao gồm các hoạt động điện ảnh, phát thanh, truyền

hình và các hoạt động giải trí khác, hoạt động thông tan, hoạt động thư viện lưu trữ bảo tàng và các hoạt động văn hóa khác, hoạt động thê thao

Mười bảy là, hoạt động đảng, đoàn thể, và hiệp hội

Hoạt động của ngành này nói chung không vì mục đích kinh doanh và lợi

Bùi Công Tùng 19 Lép: Thống kê 48

Trang 20

Chuyên đề th tốt nghiệp

nhuận.Kết quả của hoạt động này là sản phẩm dịch vụ không bán trên thị trường,

chủ yêu phục vụ cho đời sông tinh thân của nhân dân và xã hội.

Ngành này bao gồm các hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt trận

Tổ quốc Việt Nam và của các đoàn thể (công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ)

hoạt động của các hiệp hội kinh doanh và nghề nghiệp, hoạt động của các tô chức

tôn giáo.

Mười tám là, ngành hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng

Ngành này bao gồm các hoạt động thu dọn vật thải, cải thiện vệ sinh công cộng và các hoạt động tương tự, hoạt động dịch vụ khác (giặt, là, cắt tóc, làm đầu và

mỹ viện, hoạt động tang lễ).

Mười chín là, ngành hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ tư

Hoạt động của ngành này được coi là hoạt động sản xuât do sản phâm dịchvụ phục vụ cho nhu câu sinh hoạt của hộ gia đình, bao gôm các hoạt động làm thuê

các công việc gia đình trong các hộ tư nhân như người làm nội trợ, quản gia, làm

vườn, gác công, lái xa, gia sư

Cuôi cùng là, ngành hoạt động của các tô chức và đoàn thê quôc tê

Hoạt động của nganh này tao ra sản phâm dich vụ, nói chung không vimục đích lợi nhuận mà chỉ mang tính chât quản lý và từ thiện, bao gôm các hoạt

động của các tô chức quôc tê như Liên hợp quôc vả các cơ quan chuyên trách của

nó, các hội đồng thuộc khu vực ( như Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng thế giới ).

Trong giai đoạn 1995- 2008, sự đóng góp của 3 khu vực kinh tế và 20 ngành

kinh tế ké trên trong GDP của Việt Nam đã có sự chuyền dịch rõ rệt.

Trước hết, là sự chuyền dịch giữa 3 khu vực kinh tế với nhau như bảng số liệu 2:

Bùi Công Tùng 20 Lép: Thống kê 48

Trang 21

Chuyên đề th tốt nghiệp

Bảng 2 : Giá trị và cơ cầu GDP của Việt Nam tính theo giá so sánh năm 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1994-2008

Nông, lâm nghiệp, | Công nghiệp và xây

Từ bảng số liệu 2, ta thay GDP của Việt Nam theo giá so sánh 1994 tăng liên tục trong giai đoạn 1995 — 2008 Tăng trưởng kinh tế đạt ở cả 3 khu vực nông, lâm,

thủy sản; công nghiệp và xây dưng; dịch vụ.

Trong hơn 14 năm qua, sự đóng góp của 3 khu vực kinh tế trong GDP đã

chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp.

Xu hướng này theo đánh giá chung là tích cực và hiệu quả, góp phần thúc đây

tăng trưởng GDP trong thời gian qua.

Xu hướng chuyền dịch cơ cấu kinh tế trong dài hạn của Việt Nam đã cho thấy,

Bùi Công Tùng 21 Lép: Thống kê 48

Trang 22

Chuyên đề th tốt nghiệp

tỷ trọng nông-lâm-ngư nghiệp giảm mạnh từ 26,24% năm 1995 xuống còn 17,57% năm 2008.Mặc dù tỷ trọng khu vực nông-lâm-nghiệp giảm nhưng về mặt giá trị vẫn không ngừng tăng lên qua 14 năm qua.Cụ thể là tăng từ 51319 tỷ đồng năm 1995

lên 86082 tỷ đồng năm 2008 Trong khi đó, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây

dựng tăng từ 29,94% năm 1995 lên 41,60% năm 2008.Tỷ trọng ngành dịch vụ

thường giao động ở mức 40-43% (đạt cao nhất vào năm 1995 băng 43,82% ).( biểu

®— Nông, lâm nghiệp, thủy sản

2 25 #— Công nghiệp, xây dựng

Biểu đồ 3: Cơ cấu GDP của Việt Nam tính theo giá so sánh năm 1994 phân

theo khu vực kinh tế giai đoạn 1995-2008.

Điều dé nhận ra nhất trong xu hướng chuyển dich cơ cau ngành ở Việt Nam

trong thời gian qua là giảm tỷ trọng các ngành nông-lâm-ngư nghiệp và sự gia tang

đáng ké của ngành dich vụ Đây là xu hướng cơ bản dé tiễn tới một nền kinh tế phat triển.

Tuy vậy, việc giảm tỷ trọng đóng góp trong GDP của Việt Nam hoản toản

không đồng nghĩa với vị trí và vai trò của từng ngành trong từng khu vực kinh tế và chất lượng tăng trưởng của mỗi khu vực kinh tế.

Trang 23

Chuyên đề th tốt nghiệp

Sự chuyền đôi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đã và đang mang lại hiệu quả trong từng ngành, từng khu vực kinh tế, phát huy lợi thế từng khu vực kinh tế, từng ngành, chuyển đổi cả phương thức sản xuất, phương thức quản ly dé thúc đây kinh tế phát triển, tao ra giá trị GDP ngày càng cao.

Tiếp theo, với xu thế đó, trong nội bộ từng ngành kinh tế, từng khu vực kinh tế cũng có sự chuyên dịch nhất định theo hướng hiệu quả hơn.

Nông nghiệp: Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt.

Ngành lâm nghiệp tiếp tục chú trọng việc bảo vệ và trồng rừng; từng bước chuyển hướng từ lâm nghiệp do Nhà nước quản lý là chính sang phát triển lâm nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Độ che phủ rừng tăng từ

33,7% năm 2000 lên 37,8% năm 2005.

Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp so với tổng lao động xã hội giảm từ

63,4% năm 2001 xuống còn khoảng 55,6% Tuy vậy cơ cấu lao động trong nội bộ

khu vực nông-lâm-thủy sản vẫn còn khá lạc hậu, lao động ngành nông- lâm nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao ( lao động trong ngành nông-lâm nghiệp; 4,6% trong ngành thủy sản năm 2001 và khoảng 93,1% với 6,9% năm 2006), mặc dù nước ta có nhiều

tiêm năng về ngư nghiệp.

Công nghiệp: Cơ cau ngành công nghiệp dã có sự chuyển dich theo hướng phát huy được lợi thế của ngành, hình thành được một số khu công nghiệp, khu chế

xuât có công nghệ cao, đông thời phát triên mạnh một sô ngành chê biên nông sản.

Trong nội bộ nganh công nghiệp có sự chuyên dịch tích cực, bước đầu tạo ra cơ cấu hợp ly Theo đó, tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm xuống, tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp điện, khí đốt và nước tăng lên.Bên cạnh đó các ngành sản xuất công nghệ cao cũng đã được hình thành và có bước phát triển nhanh trong những năm gan đây như: thiết bị chính xác, máy móc điện tử và viễn thông.Xu hướng phát triển các ngành sản xuất

công nghệ cao đang ngày càng mở rộng và phát triển nhanh đã tạo ra nhu cầu ngày một tăng ở trong nước và quốc tế Đây cũng là xu hướng tích cực, phù hợp với quá

trình chuyên đôi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bùi Công Tùng 23 Lép: Thống kê 48

Trang 24

Chuyên đề th tốt nghiệp

Dịch vụ: Cơ cấu các ngành dich vụ trong tổng giá trị dịch vụ đã có sự dịch

chuyên bước đầu Các ngành dịch vụ truyền thống như thương nghiệp, vận tải, bưu

chính viễn thông, khách sạn, nhà hàng phát triển khá.Đặc biệt một số ngành dịch vụ có tỷ lệ chi phí trung gian thấp như ngân hàng, bảo hiểm đã phát triển khá nhanh, góp phần làm cho đóng góp vào GDP Việt Nam của ngành dịch vụ đã có sự chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao.( xem bảng 5: GDP của Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 phân theo ngành kinh tế giai đoạn

Bùi Công Tùng 24 Lép: Thống kê 48

Trang 25

Céng nghiép khai thac mo 10345 | 11753 | 13304 | 15173 | 17200 | 18430 | 19185 | 19396 | 20611 | 22437 | 22854 | 22397 | 21904 | 21065

Công nghiệp chế biến 30231 34339 | 38743 |42694 | 46105 51492 |57335 |63983 | 71363 | 79116 | 89338 101269 | 113801 | 125115San xuất và phân phối điện, khí

đốt và nước 3384 3986 4572 5136 5531 6337 7173 7992 8944 10015 | 11247 | 12361 | 13485 | 14899

Xây dựng 14590 | 16938 | 18855 | 18761 | 19211 | 20654 | 23293 | 25754 | 28481 |31053 | 34428 | 38230 | 42875 | 42712Thuong nghiệp; sửa chữa xe có

động cơ, mô tô,xe máy và đồ

dùng cá nhân và gia đình 33595 |36866 | 39422 | 41170 | 41994 | 44644 | 47779 | 51245 | 54747 |59027 | 63950 | 69418 | 75537 | 80389Khach san va nha hang 6741 7428 7949 8307 8517 8863 9458 10125 | 10646 | 11511 | 13472 | 15145 | 17086 | 18561Vận tải; kho bãi va thông tin

liên lạc 7851 8429 9178 9536 10141 | 10729 | 11441 | 12252 | 12925 | 13975 | 15318 | 16870 | 18793 | 21266Tai chinh, tin dung 3940 4388 4578 4843 5327 5650 6005 6424 6935 7495 8197 8867 9651 10291Hoạt động khoa học va công

nghệ(*) 1191 1272 1315 1392 1267 1571 1749 1909 2044 2196 2368 2543 2738 29069738 10337 | 11071 | 11682 | 11926 | 12231 | 12631 | 13106 | 13796 | 14396 | 14816 | 15252 | 15872 | 16268

Các HD liên quan đến kinh

Bùi Công Tùng 25 Lóp: Thống kê 48

Trang 26

Chuyên đề th tốt nghiệp

doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

QUNN và ANQP, dam bảo xã

hội bắt buộc(*) 7063 7558 7860 8174 7723 8021 8439 8768 9228 9773 10477 11270 12186 12974

Giáo dục và dao tạo 6968 7526 8062 8614 8809 9162 9687 10475 | 11260 | 12125 | 13126 | 14231 | 15477 | 16721

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội | 3009 3220 3348 3566 3707 3946 4151 4464 4853 5234 5640 6082 6572 7117

Hoạt động văn hoá và thé thao 1100 1191 1309 1412 1505 1601 1648 1706 1857 1997 2163 2329 2518 2682Các hoạt động Đảng, đoàn thê

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp

2.3.3 Biến động của GDP theo thành phần kinh tế

Dựa vào bảng số liệu 3 trong phần phụ lục ta tính được bảng số liệu 4 như

Bảng 5 : Cơ cau GDP của Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2008

(Đơn vị: %)

Khu vực có von

Năm | GDPcả | Kinhté | Kinhtế | Kinhtế | Kinhté | đềutưnước

nước(%) | Nhà nước tập thé tư nhân cá thé ngoài

Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng Kinh tế Nhà nước tiếp tục giảm (chiếm 38,24% năm 2008 so với 40,07% năm 1995) Tương tụ kinh tế tập thé cà kinh tế cá thé cũng liên tục giảm trong 5 năm gần đây.Kinh tế tư nhân và kinh tế tư nhân va

kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các

Bùi Công Tùng 27 Lóp: Thong kê 48

Trang 28

—— Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Biểu đồ 5 : Cơ cau GDP của Việt Nam theo giá so sánh 1994 phân theo thành

phần kinh tế giai đoạn 1994-2008

Nhìn nhận từ các thành phần kinh tế có thé thấy, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng được thể hiện trên đồ thị trên là do sự lớn mạnh của thành phần kinh tế tư

nhân và kinh tế có vốn dau tư nước ngoài.Mặc dù kinh tế Nhà nước vẫn chiêm ty

trọng lớn qua các năm (thấp nhất là 38,24% năm 2008) nhưng kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực sự là động lực của tăng trưởng, góp phần quan trọng làm tăng quy mô, đảm bảo tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.Năm 2006 và quý I năm 2007 với làn sóng đầu tư 6 ạt (vốn FDI đạt kỷ lục cả về

von đăng ký mới và von thực hiện; von ODA cũng tăng nhanh cả vê von cam kết va

thực hiện) làm cho thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục tăng cao trong tương lai gần.

Trang 29

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

2.4 Dự báo GDP Việt Nam đến năm 2011

2.4.1 Dự báo bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế 2.4.1.1 Xây dựng các hàm xu thế

Khi phân tích xu thế biến động của GDP Việt Nam thì một trong những

nhiệm vụ quan trọng là phải tìm ra được xu hướng biến động của GDP Với nguồn

sô liệu thu thập được chuyên đê đã lựa chọn hàm xu thê trên cơ sở so sánh một sô

+Dang ham mũ: yi =a*b'

+Dang hàm bậc J =bo + bit + ba + bạt

Qua tính toán bằng chương trình phan mềm SPSS ta có kết quả như sau:

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp

Dựa vào phụ lục SPSS ta thấy hàm bậc 3 có hệ số không phù hợp do Sig T = 0.1476 > 0.025 Do đó ta loại hàm bậc 3 Các hàm khác đều có hệ số phù hợp nhưng hàm mũ có SE nhỏ nhất= 455,195 và hệ số tương quan R=0,99868 tương đối lớn nên ta chọn hàm mũ là hàm xu thế mô tả gần đúng nhất xu thế biến

động của GDP Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 1995-2008.Hàm mũ

Đây cũng là dang đồ thị phù hợp với mô hình đồ thi mà ta khảo sat lúc đầu 2.4.1.2 Dự báo bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế

Căn cứ vào phụ lục lựa chọn hàm xu thế tốt nhất ta lựa chọn hàm mũ có các hệ số có ý nghĩa thực sự và SE nhỏ nhất,R tương đối lớn.Tiến hành dự đoán bang

SPSS ta có kết quả sau:

Bùi Công Tùng 30 Lép: Thống kê 48

Trang 31

2.4.2 Dự báo bằng phương pháp san bang mũ 2.4.2.1 Dự báo bằng mô hình giản đơn

Kết quả chạy mô hình ta có:

The 10 smallest SSE's are:Alpha

Ngày đăng: 08/04/2024, 01:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w