1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích biến động gdp, tình trạng thất nghiệp và chính sách tài khóa của việt nam trong giai đoạn 2019 2021

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 393,89 KB

Nội dung

Trang 1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KINH TẾMôn: Kinh tế vĩ môĐỀ TÀI: Phân tích biến động GDP, tình trạng thất nghiệp và chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 Trang 2 DAN

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ Môn: Kinh tế vĩ mơ ĐỀ TÀI: Phân tích biến động GDP, tình trạng thất nghiệp sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2019-2021 STT Họ tên thành viên Mã sinh viên Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU GDP Tổng sản phẩm quốc nội DN Doanh nghiệp NLĐ Người lao động TNDN Thu nhập doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam Y Thu nhập AE Tổng chi tiêu T Thuế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.2.1: Cơ cấu dân số Hình 3.3.1: Chính sách tài khóa mở rộng Hình 3.3.2: Chính sách tài khóa thắt chặt Hình 2.2.1: GDP Việt Nam qua năm từ 2019 đến 2021 Bảng 2.2.2: Lao động Việt Nam từ 2019 đến 2022 Hình 2.2.3: Tác động tới việc thu nhập NLĐ Hình 2.2.4: Tác động đến thu nhập NLĐ theo ngành PHẦN MỞ ĐẦU Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp Nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế -xã hội Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 giới diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực dịch bệnh đến mặt đời sống kinh tế -xã hội tiếp tục kéo dài, chưa thể đánh giá hết Các tiêu kinh tế thay đổi nào, người lao động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng gì? Tình hình đó, địi hỏi Chính phủ cần đưa sách tài khố giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn? Xuất phát từ câu hỏi đó, nhóm tìm hiểu cụ thể đề tài “Phân tích biến động GDP, tình trạng thất nghiệp sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2019-2021” Để hiểu thêm sách, khó khăn, thách thức kinh tế nước nhà giai đoạn COVID-19 tìm giải pháp khắc phục nhằm cải thiện kinh tế nước nhà, giải vấn đề việc làm cho người lao động MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU I Khái quát lý thuyết lý luận GDP, thất nghiệp, sách tài khóa GDP Thất nghiệp Chính sách tài khóa II Thực trạng Bối cảnh dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam qua năm từ 2019 đến 2021 13 Biến động GDP tình trạng thất nghiệp nước 15 Việt Nam áp dụng sách tài khóa tác động đến kinh tế .18 III Khuyến nghị giải pháp Định hướng sách .20 Các giải pháp cụ thể 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 I Khái quát lý thuyết lý luận GDP, thất nghiệp, sách tài khóa GDP GDP 1.1 Khái niệm GDP cách tính - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) + thước đo tổng thu nhập tất người kinh tế + thước đo tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế => GDP giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất quốc gia khoảng thời gian xác định Như vậy, từ khái niệm GDP cho thấy, thứ GDP đo lường mặt giá trị hàng hóa, dịch vụ nghĩa tất hàng hóa, dịch vụ sản xuất phải quy đổi thước đo chung giá trị, tức dùng tiền tệ để đo lường Thứ hai, cần phân biệt hàng hóa dịch vụ cuối hàng hóa dịch vụ trung gian Hàng hóa dịch vụ cuối loại hàng hóa dịch vụ mà thân khơng dùng để sản xuất hàng hóa khác mà dùng để bán cho người tiêu dùng cuối Trong đó, hàng hóa dịch vụ trung gian loại hàng hóa dịch vụ dùng làm đầu vào để sản xuất hàng hóa khác sử dụng lần trình sản xuất, nghĩa giá trị chuyển hết vào giá trị hàng hóa Một loại hàng hóa xem hàng hóa cuối hay hàng hóa trung gian tùy vào mục đích sử dụng hàng hóa Ví dụ, Vải bán cho doanh nghiệp sản xuất quần áo, lúc vải đóng vai trị hàng hóa trung gian Nhưng vải bán cho người tiêu dùng để may quần áo, lúc gạo hàng hóa cuối Thứ ba, thời gian, GDP dùng để đo lường giá trị hàng hóa cuối sản xuất tháng, quý, hay năm Tùy vào mục đích thống kê, thơng thường thường tính theo thời gian năm Thứ tư, GDP đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ cuối theo phạm vi lãnh thổ định, tỉnh, thành phố, quốc gia, khu vực kinh tế hay kinh tế giới Thông thường, GDP theo lãnh thổ quốc gia, nên GDP bao gồm giá trị hàng hóa, dịch vụ người dân quốc gia sản xuất giá trị hàng hóa, dịch vụ người nước ngồi sản xuất quốc gia Điều có nghĩa GDP khơng bao gồm giá trị hàng hóa, dịch vụ người dân nước sống làm việc nước tạo Gồm bốn thành phần: - Tiêu dùng (C): Đối với nhà tự sở hữu, tiêu dùng bao gồm giá trị tiền thuê nhà tương đương, giá mua chấp ( chiếm phần lớn GDP) (trừ mua nhà mới) - Đầu tư (I): trang thiết bị, cơng trình máy móc, hàng tồn kho, mua nhà hộ gia đình "Đầu tư" khơng có nghĩa mua tài sản tài cổ phiếu trái phiếu Đầu tư cá nhân, đầu tư tài chính: hoạt động tiết kiệm - Chi tiêu phủ (G): chi mua, khơng bao gồm khoản chuyển nhượng phúc lợi xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,…Chuyển nhượng dịch chuyển thu nhập mua sản phẩm dịch vụ khơng đánh đổi cho hàng hóa hay dịch vụ khác (chuyển từ thu nhập thành chi trả bảo hiểm) - Xuất dòng (NX=EX-IM): xuất trừ nhập Bằng chi tiêu người nước ngồi cho hàng hóa sản xuất nước (xuất khẩu) trừ chi tiêu cư dân nước cho hàng hóa nước ngồi (nhập khẩu) Khi người mua đồ ngoại nhập (VD: siêu xe) Thì xuất dịng giảm chi tiêu tăng nên khơng ảnh hưởng tới GDP - GDP (ký hiệu Y): Y = C + I + G + NX 1.2 Ý nghĩa việc tính GDP Việc phân tích, tính tốn GDP sở để thành lập chiến lược phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn Chỉ số GDP thước đo để đánh giá tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Không vậy, thơng qua GDP bình qn đầu người ta biết mức thu nhập tương đối chất lượng sống người dân quốc gia Tuy nhiên, GDP tồn nhiều mặt hạn chế như: Không phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất (tự cung, tự cấp, khơng kiểm sốt chất lượng hàng hóa) GDP bỏ qua chất lượng mơi trường (tiếng ồn, khói bụi, giao thơng…) thời gian nghỉ ngơi chưa tính đến Cụ thể như, trình phát triển quốc gia cịn tồn nhiều vấn đề xoay quanh khơng thể tính chi phí mơi trường, khơng đo lường hạnh phúc xã hội, mặt hàng không ghi lại, khơng đánh thuế khơng có mặt báo cáo hồ sơ quốc gia, dịch vụ chưa toán chưa tính GDP chưa tính kinh tế đen, nơi mà tất quốc gia tồn Mặc dù có cơng thức tính riêng, đằng sau tồn đọng mặt tối chưa giải triệt để Mặc dù GDP khơng hồn hảo số đánh giá mức độ thịnh vượng kinh tế quốc gia Thất nghiệp 2.1 Khái niệm Người có việc làm: Là người làm việc mà tạo thu nhập Họ làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hội, tự kinh doanh làm bán thời gian tồn thời gian Người thất nghiệp: Là người độ tuổi lao động, có khả lao động chưa có việc làm mong muốn tìm kiếm việc làm Người không thuộc lực lượng lao động: Là người độ tuổi lao động độ tuổi lao động khơng có nhu cầu tìm việc, khơng có khả lao động, học, nghĩa vụ quân sự, Dân số trưởng thành Người khơng thuộc lực lượng lao động Người có việc làm Người thất nghiệp Lực lượng lao động Hình 2.1: Cơ cấu dân số Các số liên quan: Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỉ lệ % số người thất nghiệp lực lượng lao động ngành kinh tế Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = x100 Lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Là tỷ lệ % lực lượng lao động so với dân số trưởng thành Lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = Dân số trưởng thành x100 2.2 Ý nghĩa số liên quan - Không phải số hồn hảo tình trạng khơng có việc làm thực trạng thị trường lao động • Nó khơng bao gồm lao động nản chí, khơng muốn tìm việc • Nó khơng phân biệt việc làm tồn thời gian bán thời gian • Một số người báo cáo sai tình trạng việc làm họ - Nhưng tiêu hữu ích thị trường lao động kinh tế 2.3 Tác động thất nghiệp: 2.3.1 Về mặt kinh tế: – Nguồn lực không sử dụng hết, lãng phí – Sản lượng thấp, thu nhập giảm 2.3.2 Về mặt xã hội: - Đời sống, thu nhập, mức sống người dân bị giảm - Tệ nạn xã hội tăng - Trật tự xã hội, kỷ cương phép nước bị phá vỡ Chính sách tài khóa 3.1 Khái niệm Các kinh tế thị trường thường xuyên biến động , nỗ lực phủ sử dụng để bình ổn kinh tế gọi sách ổn định Hai sách quan trọng kinh tế thị trường sách tài khố sách tiền tệ Hai sách có mục tiêu bản: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm đầy đủ ổn định lạm phát mức hợp lý.“Chính sách tài khố nỗ lực phủ nhằm cải thiện thành tựu kinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu Chính phủ Thuế” Chính sách tài khóa (fiscal policy) cơng cụ sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu và/hoặc thuế phủ Mặc dù sách tài khố ảnh hưởng tới tiết kiệm,đầu tư,tăng trưởng kinh tế dài hạn Tuy nhiên ngắn hạn sách tài khố chủ yếu ảnh hưởng tới tổng cầu hàng hố dịch vụ 3.2 Cơng cụ sách tài khố 3.2.1 Thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Nộp thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ,trách nhiệm pháp nhân thể nhân xã hội nhà nước nhằm tạo nguồn thu lớn, ổn định cho ngân sách nhà nước để nhà nước thực chức nhiệm vụ mình.Thuế phản ánh trình phân phối lại xã hội, thể mối quan hệ nhà nước pháp nhân, thể nhân phân phối nguồn tài cơng cụ thực phân phối tài Thuế đời phát triển gắn liền với tồn phát triển nhà nước Ban đầu thuế thu vật, với phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, thuế thu tiền thay thuế vật trước Ngày nay, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển cao độ, điều kiện kinh tế thị trường thuế hoàn tồn thu hình thức giá trị Nhà nước sử dụng thuế thông qua hệ thống thuế mặt để huy động ngn thu khơng hồn lại cho ngân sách Nhà nước, mặt khác coi thuế công cụ phân phối quan trọng tác động vào trình quản lý điều tiết sử hoạt động kinh tế quốc dân Nếu phân loại thuế theo tính chất kinh tế thuế chia làm hai loại: thuế trực thu thuế gián thu Còn phân loại theo đối tượng đánh thuế thuế chia thành: thuế đánh vào hoạt động kinh doanh dịch vụ, thuế đánh vào hàng hoá, thuế đánh vào thu nhập thuế đánh vào tài sản Hệ thống thuế hành Việt Nam: Từ năm 1990 nay, phù hợp với sách đổi chế quản lý kinh tế Chính phủ khơng ngừng đổi sách thuế với yêu cầu đặt ra: thuế phải nguồn thu ngân sách nhà nước; góp phần thực cơng xã hội kích thích thành phần kinh tế tăng cường cạnh tranh đầu tư phát triển phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế; có tính pháp luật cao trở thành công cụ quản lý kinh tế Nhà nước Qua lần cải cách, Việt Nam hình thành hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh chức năng, đáp ứng yêu cầu đặt trình đổi mới, như: ví dụ số loại thuế ● Thuế giá trị gia tăng; ● Thuế tiêu thụ đặc biệt; ● Thuế xuất nhập khẩu; ● Thuế thu nhập doanh nghiệp; ● Thuế thu nhập cá nhân; ● Thuế nhà đất; ● Thuế sử dụng đất nông nghiệp; ● Thuế tài nguyên; ● Thuế chuyển quyền sử dụng đất 3.2.2 Chi tiêu Chính phủ Chi tiêu phủ khoản tài sản phủ đưa dùng vào mục đích chi mua hàng hố dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích cơng cộng điều tiết kinh tế vĩ mô Cũng giống thuế chi tiêu phủ cơng cụ sách tài khố có chức điều tiết kinh tế.Tuy nhiên với chức nhiệm vụ quan trọng Nhà nước cần phải tính tốn thiệt q trình sử dụng ngân sách,cho dù với mục đích gì? Nó phải nhằm bảo đảm lợi ích tuyệt đối cho xã hội Chi tiêu phủ bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ gốc tiền phủ vay Trong đó: - Chi đầu tư phát triển: chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu kinh tế xã hội; chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp; chi cho quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ nhà nước - Chi thường xuyên: chi nghiệp; chi quản lý nhà nước; chi quốc phòng, an ninh trật tự xã hội - Chi trả nợ gốc tiền phủ vay: trả nợ nước chi trả nợ nước ngồi 3.3 Phân loại sách tài khố Chính phủ lựa chọn thay đổi chi tiêu thuế, hai để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế 3.3.1 Chính sách tài khố mở rộng Đối mặt với sản lượng thấp mức sản lượng tự nhiên nhà hoạch định sách giúp kinh tế phục hồi trạng toàn dụng nguồn nhân lực thông qua việc tăng chi tiêu và/ giảm thuế AE1 10 Hình 3.3.2 Hình (3.3.2) biểu diễn việc tăng thuế giảm chi tiêu phủ đến tổng chi tiêu kinh tế Giảm chi tiêu phủ trực tiếp làm giảm tổng chi tiêu kinh tế làm dịch chuyển đường tổng chi tiêu xuống phía từ AE0 đến AE2 Cả giảm chi tiêu tăng thuế làm đường cầu chuyển sang trái cho phép chuyển kinh tế đến gần mức sản lượng tự nhiên kết lạm phát kiềm chế 3.4 Biểu sách tài khố Chính sách tài khố bao gồm hai cơng cụ thuế chi tiêu phủ hai cơng cụ có mối liên hệ chung tiết kiệm phủ hay ngân sách phủ (S g = T – G) trình sử dụng sách q trình biến động thay đổi ngân sách Nhà nước Khi kinh tế bị rơi vào tình trạng xấu bất ổn định ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng Thì phủ sử dụng hai cơng cụ để điều tiết Vì sách tài khố biểu rõ thơng qua ngân sách kinh tế biến động 12 3.5 Mối quan hệ sách tài khố phát triển kinh tế Như ta biết sách tài khố có khả điều tiết kinh tế Vì kinh tế muốn vượt qua biến động phát triển phải nhờ tới hai gọng kìm sách tài khoá ngược lại kinh tế phát triển quỹ đạo có biến động phủ sử dụng sách tài khố II, Thực trạng Bối cảnh dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam qua năm từ 2019 đến 2021 Đại dịch Covid-19 gọi dịch viêm phổi cấp đại dịch truyền nhiễm gây virus SARS-CoV-2 Dịch bắt đầu bùng phát từ tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc miền Trung Trung Quốc sau lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Ngày 11/02/2020, Ủy ban quốc tế phân loại virus đặt tên thức cho chủng virus corona SARS CoV-2 Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức tuyên bố dịch Covid-19 đại dịch toàn cầu Tại Việt Nam ngày 01/4/2020 Thủ tướng phủ cơng bố dịch COVID-19 bệnh truyền nhiễm nhóm A phạm vi nước Thời gian xảy dịch bệnh từ ngày 23/01/2020, có ca mắc Việt Nam Dịch bệnh Covid-19 xuất gần năm qua gây tổn thất cho đất nước, cho xã hội Kinh tế bị thiệt hại nặng nề, thu ngân sách giảm, nạn thất nghiệp tăng; dịch vụ, kinh doanh khác thu nhập,… dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tính mạng Nhân dân an ninh, trật tự xã hội Trong thời gian qua, MTTQ Việt Nam, ban, ngành, địa phương, đồng lòng Nhân dân thực liệt, đồng bộ, có hiệu biện pháp phịng, chống dịch Covid-19 theo đạo Ban đạo cấp Kể từ đầu dịch đến Việt Nam có triệu người nhiễm, 22.700 người tử vong Trước tình hình đó, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành, cấp thời gian qua tập trung thực hiện, bảo đảm thực mục tiêu kép, vừa chống dịch, vừa chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, thực nghị đại hội Đảng cấp đề Thời gian dịch bệnh cam go qua đi, phải làm để thích nghi? Để giảm thiệt hại người của, góp phần khơi phục phát triển kinh tế đất nước? Đó trách nhiệm người trách nhiệm nhà nước hay ngành Muốn cơng tác tun truyền phải tập trung liệt hết với tinh thần “chống dịch chống giặc” ý thức người phải cao 13 Biến động GDP tình trạng thất nghiệp nước 2.1 Biến động GDP Việt Nam giai đoạn 2019-2021 GDP Việt Nam giai đoạn 2019-2021 370 362.6 360 343.2 tỷ usd 350 340 330.4 330 320 310 2019 2020 2021 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Bảng 2.2.1: GDP Việt Nam qua năm từ 2019 đến 2021 Năm 2019, GDP Việt Nam 330,4 tỷ USD đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%) Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% GDP năm 2020 Việt Nam 343,2 tỷ USD Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh GDP năm 2021 Việt Nam 362,6 tỷ USD Do ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 GDP năm 2021 tăng năm 2020 14 2.2 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm 2019-2021 Dân số trưởng thành 21.34% 23.52% 100% 29.20% 90% 2.16% 77% 80% 2.48% 74% 3.10% 68% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2019 2020 Có việc làm NĂM 2019 Thất nghiệp Số người lao Tỷ lệ có động việc làm 55,8 triệu người 76,5% 2021 Không thuộc lực lượng gia động Tỷ lệ thất nghiệp GHI CHÚ -Tỷ lệ thất nghiệp chung ước - Số lao động tính 1,98% tăng 417,1 nghìn người so với năm -Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi ước tính 2018 2,16% 2020 2021 54,6 triệu người 50,5 triệu người 74% 67,7% - Tỷ lệ thất nghiệp lao - Số lao động động độ tuổi ước tính giảm 1,2 triệu 2,48% - cao 0,32% so với người so với năm năm 2019 2019 Tỷ lệ thất nghiệp lao động - Số lao động độ tuổi ước tính 3,1% giảm 791,6 nghìn - cao gần 0,7% so với người so với năm năm 2020 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 2.2.2: Lao động Việt Nam từ 2019 đến 2022 Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, 15 giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Theo kết khảo sát, điều tra Tổng cục Thống kê 131 nghìn doanh nghiệp nước ảnh hưởng dịch Covid-19, đến tháng 4/2020 có gần triệu lao động bị việc, giãn việc, nghỉ luân phiên Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 74% vào năm 2020, thấp vòng 10 năm qua Điều đặt tốn phải tìm lời giải để đối phó với tình hình việc làm thất nghiệp thời gian tới Thiếu việc làm độ tuổi năm 2021 1,4 triệu người, tăng 370,8 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 3,10%, tăng 0,71 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,33%, cao 0,37 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Do diễn biến phức tạp dịch Covid-19 lần thứ đẩy tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nông thôn năm 2021 Điều trái với xu hướng thị trường lao động thường quan sát nước ta với tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn thường nghiêm trọng so với thành thị Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%, cao 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước Mặc dù Chính phủ có sách chủ động thích ứng linh hoạt phòng chống Covid-19, vừa thực phục hồi, phát triển kinh tế xã hội tính chung năm 2021 thị trường lao động cịn gặp nhiều khó khăn, với tỷ lệ thất nghiệp năm cao năm trước, khu vực thành thị vượt mốc 4% Theo Tổng cục Thống kê, tháng 4/2020 có gần triệu NLĐ bị ảnh hưởng đại dịch Trong đó, 13% việc, 59% phải nghỉ việc tạm thời 28% phải giãn ca 28 Các ngành chế biến chế tạo bị ảnh hưởng nặng với 1,2 triệu việc làm bị tác động, ngành bán buôn bán lẻ với 1,1 triệu việc làm Phân tích ILO Việt Nam dự đoán tới cuối Quý II/2020 khủng hoảng tác động tới việc làm thu nhập 4,6-10,3 triệu NLĐ Việt Nam (ILO Vietnam 2020) 16 Tác động đại dịch tới thu nhập việc làm NLĐ lớn Khảo sát NLĐ cho thấy 18,1% NLĐ, chủ yếu NLĐ hộ kinh doanh DN cực nhỏ, nhỏ vừa, việc làm toàn thu nhập thời điểm vấn 5,8% mức lương thấp mức tối thiểu (Hình 2.2.3) Thậm chí với 15,8% NLĐ giữ việc làm thu nhập, họ thu nhập từ làm thêm giờ, thường chiếm tới 50% tổng thu nhập bình thường NLĐ ngành may điện tử (Do 2017) Hình 2.2.3: Tác động tới việc thu nhập NLĐ Hình 2.2.4: Tác động đến thu nhập NLĐ theo ngành Theo ngành, tác động lớn thu nhập NLĐ ngành du lịch điện tử với gần 100% NLĐ khảo sát bị giảm lương việc làm Tác động với ngành gỗ dệt may không đồng nhất: DNVVN tư nhân nước ngành chế biến gỗ bị tác động nặng nề với 58% DN gỗ nước phải ngừng hoạt động phần toàn DN thời điểm tháng 4/2020 (VIFOREST 2020) Tuy nhiên, DN FDI ngành gỗ chịu tác động hơn, số DN Trung Quốc tuyển thêm lao động Tương tự, VITAS cho biết DN thành viên bị ảnh hưởng nặng nề 70% DN phải cho NLĐ nghỉ việc vào cuối tháng 3/2020, khảo sát Fair Wear Foundation với 50 công ty may xuất châu Âu lại cho thấy khơng có DN gặp khó khăn trả lương NLĐ Cuộc khủng hoảng có tác động đặc biệt nghiêm trọng với NLĐ nữ, phụ nữ người kiếm tiền gia đình Có tới 83% NLĐ nữ khảo sát bị giảm lương việc làm; số đó, 32,3% người kiếm tiền gia đình 17 Đại dịch tạo khó khăn kép với NLĐ di cư: mặt thu nhập việc làm họ bị ảnh hưởng (87,9% NLĐ di cư việc bị giảm lương); mặt khác, biện pháp phong tỏa giãn cách xã hội, họ bị chia cách khỏi gia đình nhiều tháng Từ phân tích ta thấy phủ cần đưa sách phù hợp để giảm tác động tiêu cực đại dịch Covid kinh tế Việt Nam Việt Nam áp dụng sách tài khóa tác động đến kinh tế 3.1 Mục tiêu sách tài khóa trước tình hình dịch Covid diễn Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn tới thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam năm qua (từ mức tăng trưởng thấp 5,42% năm 2013, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng từ 6,23 - 7,08% giai đoạn 2015 - 2019) Những khó khăn kinh tế giới Việt Nam trước đại dịch COVID-19 lớn Các ngành hàng không, vận tải, du lịch, lưu trú, ăn uống, giáo dục, thể thao, văn hóa, giải trí có nguy bị đóng cửa bắt buộc sụt giảm khách đóng cửa biên giới, cách ly cấm tập trung đông người Dự kiến nhiều doanh nghiệp có khả khoản, khơng có khả trả lương buộc phải đóng cửa hàng loạt Ngành hàng không với lượng tiền vay mua, thuê máy bay lớn, nhân lực chất lượng cao có nguy sụp đổ nhanh Các trường học thuộc khối tư nhân có tiền thuê mặt bằng, quỹ lương lớn quy mơ giáo viên có nguy khoản Khu vực dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, lưu trú có hàm lượng dịch vụ cao, doanh thu lớn, lợi nhuận biên nhỏ sụp đổ khơng có doanh thu Tình hình đó, địi hỏi vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng thời cần có sách, giải pháp trước mắt lâu dài nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời để sớm phục hồi đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, sách tài khóa (CSTK) nới lỏng 3.2.Chính sách tài khóa sử dụng thời kì Covid 3.2.1 Chính sách thuế Chính phủ thực song song việc hoàn thiện pháp luật thuế, kéo dài thời gian hỗ trợ với biện pháp gia hạn thuế cho người dân doanh nghiệp Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác có tổng doanh thu năm 2020 khơng 200 tỷ đồng giảm 30% 18 số thuế TNDN phải nộp áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày ký, kỳ tính thuế năm 2020 (Nghị số 16/2020/QH14; Nghị định số 114/2020/NĐ CP) Theo đó, khoảng 700 nghìn doanh nghiệp (chiếm 93% tổng số DN nước hoạt động) hưởng lợi Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất có hiệu lực kể từ ngày ký tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, hộ gia đình bớt khó khăn giai đoạn dịch sau dịch.Gói hỗ trợ với giá trị ước tính 73,1 nghìn tỷ đồng (1,2% GDP) gồm biện pháp cho phép miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (khoảng 69,3 nghìn tỷ đồng) gia hạn nộp thuế tiền thuê đất (khoảng 180 nghìn tỷ đồng tháng) Tổng số tiền thực tính đến ngày 31/7/2020 khoảng 56.200 tỷ đồng, chiếm khoảng 31,2% quy mô gói hỗ trợ Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg ngày 10/8/2020 quy định việc giảm tiền thuê đất, hiệu lực từ 10/8/2020 Giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất trực Quyết định, Hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền hình thức trả tiền thuê đất năm phải ngừng sản xuất kinh doanh ảnh hưởng dịch COVID-19 Gia hạn thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp năm quy định theo Nghị số 55/2010/QH12 Nghị số 28/2016/QH14, có hiệu lực từ 01/01/2021 (Nghị số 107/2020/QH14) Theo đó, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2025 Với số thuế sử dụng đất nông nghiệp miễn khoảng 7.500 tỷ đồng/năm tiếp tục hình thức hỗ trợ trực tiếp tới người nơng dân, nguồn đầu tư tài quan trọng trực tiếp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn để đầu tư Giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay 2.100 đồng/lít áp dụng từ 01/8/2020 đến hết 31/12/2020 theo Nghị số 979/2020/UBTVQH14 Tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân lên 11 triệu/tháng (mức giảm trừ đối tượng nộp thuế tăng triệu đồng/ tháng, mức giảm trừ người phụ thuộc tăng triệu đồng/tháng so với quy định cũ), áp dụng từ 01/7/2020 (Nghị số 954/2020/UBTVQH14) thực bối cảnh diễn dịch Covid-19 góp phần giảm bớt khó khăn cho người lao động 3.2.2 Đầu tư cơng Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ Thủ tướng Chính phủ quan tâm 19 Các bộ, ngành, địa phương cần tập trung rà soát danh mục dự án quản lý đầu tư, nắm bắt tình hình triển khai dự án để có biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ, thực điều chuyển sang cơng trình dự án khác có khả giải ngân tốt hồn thiện hạ tầng khu công nghiệp để đầu tư công nghiệp chủ lực nội địa hố cơng nghiệp tơ Cụ thể khí tơ cần phát triển hơn, với tinh thần đẩy mạnh nội địa hoá,phát triển ngành công nghệ cao, bảo vệ môi trường Bộ giao thông, vận tải xem giải ngân vốn đầu tư cơng nhiệm vụ năm 2020 Bộ đưa nhiều giải pháp, đặc biệt tăng áp lực, gắn trách nhiệm cụ thể dự án Trong bối cảnh doanh nghiệp, người dân nước nỗ lực phục hồi sản xuất kinh doanh sau dịch COVID-19 dù môi trường quốc tế nhiều rủi ro - thách thức, gói sách hỗ trợ theo kế hoạch chung Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023 mà Quốc hội Chính phủ ban hành từ đầu năm dần lan tỏa vào sống Nhìn chung, thơng qua số liệu, thơng tin thấy giai đoạn 2019-2021 GDP Việt Nam có gia tăng khơng q nhiều với số người lao động có giảm sút tỷ lệ thất nghiệp tăng lên III Khuyến nghị giải pháp Định hướng sách Do ảnh hưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ sụt giảm khiến thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng tiêu cực nhu cầu chi tiêu cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu bệnh dịch lại tăng cao Do thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm, với việc sách tiền tệ bị ràng buộc với mục tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam khơng thể theo đuổi sách vĩ mô theo cách tương tự nước lớn giới Nới lỏng tiền tệ với quy mô lớn dẫn đến giá nội tệ, mơi trường đầu tư trở nên rủi ro hơn, làm trì hỗn dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Do vậy, để thực sách hỗ trợ bệnh dịch, Chính phủ nên thực biện pháp huy động nguồn lực tài theo thứ tự ưu tiên giảm dần sau: ● Cắt giảm chi thường xuyên tối thiểu 10% đặc biệt chi phí chưa thực cần thiết hội thảo, hội nghị,… ● Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi (không lãi suất lãi suất thấp) có từ tổ chức quốc tế với mục tiêu khắc phục hậu bệnh dịch 20

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w