Đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gian đoạn 2007- 2009

39 1 0
Đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gian đoạn 2007- 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện giới xu tồn cầu hóa ngày nhiều quốc gia trọng Đặc biệt việc gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn giới Việt Nam vậy, bị ảnh hưởng khơng nhỏ xu hướng tồn cầu Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thương mại lớn giới Đây hội tốt cho bước tiến kinh tế Việt Nam tránh thách thức mà tổ chức đặt cạnh tranh gay gắt thành viên khác tổ chức Bởi lẽ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế Đặc biệt lĩnh vực xuất thủy sản nước ta Trong nước xuất thủy sản giới, Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn19982008 đạt 18%/năm Hiện nay, thủy sản Việt Nam ngày đánh giá cao thị trường quốc tế Cả nước có khoảng 700 nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp Mặt hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, nhiều mặt hàng thủy sản có chỗ đứng riêng cho trì tốc độ tăng trưởng Thủy sản Việt Nam ln mặt hàng xuất chủ lực ngành nông nghiệp Tuy nhiên, ngành thủy sản đứng trước nhiều khó khăn Thị trường xuất thủy sản giới phải đối mặt với kinh tế tồn cầu chưa hồn tồn khỏi khủng hoảng Tiêu dùng giảm, xu hướng tiết kiệm gia tăng, rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu, đặc biệt luật mới: Luật IUU (Quy định hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng theo quy định) bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2010… Với thách thức rào cảng nêu trên, xuất thủy sản ta vượt qua tiếp tục phát triển hay không? Chính mà đề tài “Phân tích tình hình xuất SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế thủy sản Việt Nam gian đoạn 2007-2009” thực qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc sản xuất, khai thác xuất thủy sản Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất thủy sản Việt Nam gian đoạn 2007-2009 đề xuất số giải pháp cho xuất thủy sản Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình xuất thủy sản gian đoạn 2007- 2009 - Đánh giá thuận lợi khó khăn xuất thủy sản - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho xuất thủy sản PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ: internet, sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu… 3.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp so sánh số tuyệt đối để đánh giá biến động sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam thời gian nghiên cứu - Phương pháp so sánh số tương đối để đánh giá tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản thông qua tiêu nghiên cứu - Phân tích dựa theo ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để xác định chiến lược từ đề số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Thời gian - Số liệu sử dụng đề tài số liệu từ năm 2007 đến năm 2009 - Đề tài thực từ ngày 25/5 đến ngày 20/6/2010 4.2 Không gian Địa bàn nghiên cứu: Việt Nam 4.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất thủy sản Việt Nam SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Lịch sử ngành xuất thủy sản Việt Nam 1.1.1 Những nét chung ngành thủy sản Nhìn lại chặng đường 45 năm qua, kể từ ngày thành lập, ngành thủy sản từ lĩnh vực sản xuất nhỏ, nghèo lạc hậu, phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước với tốc độ tăng trưởng cao, có tỷ trọng GDP ngày lớn có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Trong năm 60 kỷ trước tổng sản lượng thủy sản miền bắc đạt d ưới 200.000 (trong khai thác hải sản nuôi trồng thủy sản xấp xỉ 100.000 tấn), đến năm 1976 - năm đầu thống đất nước, tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 840.000 (trong khai thác hải sản 670.000 tấn, nuôi trồng thủy sản 170.000 tấn), kim ngạch xuất thủy sản năm 1980 đạt khoảng 11 triệu rúp-đô la Nghề cá Việt Nam năm kỷ trước loại hình kinh tế tự cấp, tự túc với trình độ lạc hậu xem nghề phụ sản xuất nông nghiệp Năm 1981, với đời công ty xuất nhập Seaprodex, ngành thủy sản chủ động thực chế gắn sản xuất với thị trường Ngành vận dụng sáng tạo có hiệu chế mà tiêu biểu thành cơng mơ hình Seaprodex lúc Việc áp dụng thành công chế gắn sản xuất với thị trường tạo bước ngoặc định cho phát triển kinh tế thủy sản, mở đường cho tăng trưởng liên tục suốt 23 năm qua Năm 1993, thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế Trong xu cửa hội nhập, ngành coi xuất động lực ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Thế mạnh nghề cá nhân dân phát triển mạnh qua mơ hình kinh tế quốc doanh, thu hút thành phần kinh tế đầu tư để phát triển Việc đầu tư hướng tạo nên chuyển biến mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho lao động nghề cá nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Thời kì này, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản định hướng phát triển phục vụ xuất Ngành chủ động trước hội nhập quốc tế, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Đặc biệt, từ năm 1990, ngành đổi phương thức quản lý chất lượng an tồn sản phẩm, tiếp cận để đáp ứng địi hỏi cao lĩnh vực xuất thị trường lớn nhờ đứng vững thị trường thủy sản lớn giới Từ giải pháp đắn nghàng thu kết quan trọng năm cuối kỷ XX Đến năm 2000, tổng sản lượng thủy sản vượt qua mức triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất 1,475 tỷ USD Năm 2002, xuất thủy sản vượt qua mốc tỷ USD với kim ngạch 2,014 tỷ USD Năm 2005, ngành thủy sản vượt qua khó khăn khách quan chủ quan, hồn thành cách vẻ vang tiêu kế hoạch mà ngành xây dựng giai đoạn 2001 -2005 Tính chung năm 2001-2005: tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 11 tỷ USD, chiếm khoảng 9% giá trị xuất nước Đặc biệt cấu sản phẩm kinh tế thủy sản thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao đăc biệt sản phẩm xuất Nhiều doanh nghiệp khẳng định uy tín thị trường lớn, như: Seaprodex, Minh Phú, Kim Anh, Saota (fimex), Phú Cường, Camimex, Cafatex, Angifish, Vĩnh Hoàn, Sea Minh Hải, Sea Sài Gòn, Seaspimex, Sea Ðà Nẵng, Sea Hà Nội, Ðến giai đoạn này, nước có 439 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, có 171 doanh nghiệp xếp vào danh sách xuất vào EU, 300 doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất vào thị trường Mỹ, 222 doanh SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất sản phẩm vào Hàn Quốc, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất vào Trung Quốc Những số cho thấy trưởng thành cơng nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam cơng nghệ, kỹ thuật trình độ quản lý Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực, tiếp cận, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm khắt khe thị trường quốc tế Ngành thủy sản có bước phát triển vượt bậc, tồn diện, khai thác, ni trồng chế biến xuất khẩu, liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Năm 2009, sản lượng đạt 4,8 triệu (gấp lần năm 1986), nuôi trồng tăng mạnh, đạt 2,5 triệu (gấp 20 lần năm 1986, tăng bình quân 14%/năm 24 năm qua), cung cấp khối lượng thực phẩm lớn, có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng, ngành đẩy mạnh chế biến xuất Với động sáng tạo hàng trăm doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất đạt 4,2 tỷ USD (gấp 40 lần so năm 1986, tăng bình quân 17%/năm, 24 năm qua, nước ta xuất 35 tỷ USD), trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước ta , đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản hàng đầu giới Tiềm phát triển thủy sản nước ta lớn khai thác thủy sản, đặc biệt khả mở rộng diện tích tăng ni trồng, tiết kiệm chi phí hạ giá thành, nâng cao chất lượng hiệu Tuy nhiên ngành thủy sản tránh việc tồn bất cập Nghề khai thác nhìn chung cịn tình trạng qui mơ nhỏ, khai thác gần bờ, tàu thuyền phương tiện khai thác chậm đổi Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào phát triển thủy sản cịn chậm, hiệu thấp, chưa quan tâm mức Đời sống lao động nghề cá cịn nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Những khó khăn địi hỏi tồn ngành thủy sản, bà nông dân, ngư dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý phải có biện pháp để hạn chế khó khăn, sử dụng lợi SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế có để tạo điền kiện cho ngành thủy sản ngày phát triển bền vững ngày có vị cao thương trường giới 1.1.2 Tình hình nuôi trồng, khai thác thủy sản thời gian qua 1.1.2.1 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Bảng 1: DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC VÙNG MIỀN TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2009 Năm 2007 Vùng Năm 2008 Năm 2009 DT Tỷ DT Tỷ DT Tỷ (1000 trọng (1000 trọng (1000 trọng ha) (%) ha) (%) ha) (%) Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Mức Tỷ (1000 lệ ha) (%) Mức Tỷ (1000 lệ ha) (%) ĐBSCL 723.8 71,0 752.2 71,5 830,0 70,8 28,4 3,9 77,8 10,3 ĐBSH 117.2 11,5 121.2 11,5 - - 4,0 3,4 - - TD 36,2 3,6 37,9 3,6 - - 1,7 4,6 - - 78,9 7,7 77,9 7,4 - - -1 1,3 - - 9,3 0,9 10,7 1,0 - - 1,4 15,0 - - 53,4 5,3 52,7 5,0 - - -0,7 1,3 - - 1018.8 100 1052.6 100 1173.1 100 33,8 3,3 120,5 11,8 MNPB BTB DH MT Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tổng cộng Nguồn: tổng cục thống kê Nhìn chung diện tích ni trồng thủy sản tăng năm 2008 2009 Tổng diện tích ni trồng tăng từ 1018,8 nghìn năm 2007 lên 1052,6 nghìn năm 2008, tăng 33,8 nghìn tức tăng 3,3 % so với 2007 Năm 2009, diện tích ni SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế trồng thủy sản tiếp tục tăng mạnh Cụ thể, diện tích ni trồng 2009 đạt 1173,1 nghìn tăng 120,5 nghìn ha, tức tăng 11,8% so với 2008 ĐBSCL ln vùng có diện tích mặt nước ni trồng lớn nước Năm 2007, vùng có 723,8 nghìn ni trồng thủy sản Năm 2008, diện tích ni trồng vùng tăng lên 52,2 nghìn ha, tăng 28,4 nghìn tức tăng 3,9% so với năm 2007 Năm 2009, diện tích ni trồng tiếp tục tăng tăng cao so với năm 2008, diện tích ni trồng đạt 830 nghìn ha, tăng 77,8 nghìn tăng 10,3% so với năm trước Ngun nhân Đồng Sơng Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá tra basa, quan trọng có diện tích mặt nước lớn mạng lưới ao hồ, kênh rạch dày đặc, cộng thêm khủng hoảng tài nguồn nguyên liệu nước sụt giảm mạnh Đây lý để nhiều tỉnh thành vùng ĐBSCL định gia tăng diện tích ni trồng nhằm gỡ khó cho ngành thủy sản Một số vùng khác diện tích ni trồng tăng như: ĐBSH tăng nghìn năm 2008 tức tăng 3,4 % so với 2007, TD MNPB (Trung Du Miền Núi Phía Bắc) tăng 1,7 nghìn ha, tăng 4,6%, Tây Nguyên tăng 1,4 nghìn ha, tăng 15% so với 2007 Bên cạnh có số nơi giảm như: BTB DHMT (Bắc trung Bộ Duyên Hải Miền Trung) giảm nghìn ha, giảm 1,3%, Đơng Nam Bộ giảm 0,7 nghìn ha, giảm 1,3% so với 2007 1.1.2.2 Sản lượng thủy sản thời gian qua Với diều kiện mà thiên nhiên ban tặng với kinh nghiện tích lũy thời gian dài, ngành thủy sản đạt thành tựu quan trọng, đưa nước ta trở thành nước có sản lượng thủy sản lớn giới, góp phần quan trọng vào phát triển chung ngành nông, lâm, thủy sản ổn định kinh tế - xã hội đất nước SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế a) Sản lượng mặt nuôi trồng: Bảng 2: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG PHÂN THEO MẶT HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2009 Năm 2007 Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ Mức Tỷ Mức Tỷ (1000 trọng (1000 trọng (1000 trọng (100 lệ (1000 lệ tấn) (%) tấn) (%) tấn) (%) tấn) (%) (%) tấn) Tôm 384,5 Cá 1530,3 TS 208,5 18,1 338,4 72,1 1863,3 9,8 213,9 13,7 413,1 75,6 1951,1 8,7 205,7 16,1 -46,1 13,6 74,7 18,1 75,9 333,0 21,8 87,8 4,7 2,6 -8,2 3,8 100 342,3 16,1 104,3 4,2 8,0 5,4 khác Tổng 2123,3 100 2465,6 100 2569,9 cộng Nguồn: Tổng cục thống kê Sản lượng thủy sản ni trồng năm 2007 đạt 2123,3 nghìn Năm 2008, sản lượng tăng lên đạt 2456,6 nghìn tấn, tăng 342,3 nghìn tức tăng 16,1 % so với năm 2007 Năm 2009, sản lượng nuôi trồng đạt 2569,9 nghìn tấn, tăng 4,2% so với 2008, tăng 104,3 nghìn Sản lượng cụ thể mặt hàng thời gian qua sau: -Năm 2007: - Sản lượng tơm đạt 384,5 nghìn tấn, chiếm 18,1% tỷ trọng sản lượng nuôi trồng - Cá mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cấu sản lượng, với tỷ trọng 72,1% mức sản lượng 1530,3 nghìn năm 2007 SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang GVHD: Trịnh Thị Kiều Hạnh Chuyên đề kinh tế - Thủy sản khác đạt 208,5 nghìn tấn, tỷ trọng 9,8% -Năm 2008: - Tơm đạt 338,4 nghìn tấn, chiếm 13,7% tỷ trọng, tăng 46,1 nghìn tức giảm 13,6% so với năm trước - Cá đạt 1863,3 nghìn tấn, chiếm 75,6% tỷ trọng, tăng 333 nghìn tấn, tăng 21,8% so với năm trước - Thủy sản khác đạt 213,9 nghìn với 8,7% tỷ trọng, tăng 5,4 nghìn tấn, tức tăng 2,6% so với 2007 -Năm 2009: - Sản lượng tơm tăng trở lại, đạt 413,1 nghìn tấn, chiếm 16,1% tỷ trọng, tăng 18,1% chênh lệch 74,7 nghìn so với năm trước - Cá đạt 1951,1 nghìn 75,9% tỷ trọng, tăng 87,8 nghìn tấn, tăng 4,7% so với năm trước - Thủy sản khác đạt 205,7 nghìn tấn, chiếm 8% tỷ trọng giảm 8,2 nghìn tức giảm 3,6% so với 2007 b) Sản lượng mặt khai thác: Bảng 3: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO MẶT HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Mặt hàng Tôm Cá TS SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ (1000 trọng (1000 trọng (1000 trọng( tấn) (%) tấn) (%) tấn) %) Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Mức Tỷ (1000 lệ (%) Mức Tỷ (1000 lệ tấn) (%) 111,4 5,4 113,4 5,3 124,6 5,5 2,0 1,8 11,2 9,9 1566,5 75,5 1605,7 75,2 1703,1 74,8 39,2 2,5 97,4 6,0 396,6 19,1 417,3 19,5 450,1 19,7 20,7 5,2 32,8 7,9 khác SVTH: Trương Ngọc Thanh Lan Trang 10

Ngày đăng: 16/07/2023, 19:38