Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
69,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG o0o - NGUYỄN THỊ NINH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG - BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Huy Khôi PGS.TS Đỗ Hương Lan Phản biện 1: PGS TS Đinh Văn Thành Phản biện 2: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương: Địa chỉ: 17 Yết Kiêu – Hà Nội Vào hồi: …… ngày ……… tháng ……… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương HÀ NỘI - 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 AEC đời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đơng Nam Á, hướng tới mơ hình cộng đồng kinh tế an ninh - xã hội AEC hòa trộn kinh tế 10 nước thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực Điều có tác động, ảnh hưởng định đến kinh tế Việt Nam nói chung thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác quan trọng hàng đầu thương mại đầu tư Thơng qua đó, Việt Nam có hội tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Kể từ thành lập AEC, việc khai thác hội thành viên AEC nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước thành viên Cộng đồng chưa đạt kết mong đợi Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế bắt nguồn từ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC cịn tồn tại, hạn chế cần khắc phục Để có sở lý luận thực tiễn việc triển khai cách có hiệu giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam thời gian tới nói chung xuất sang khu vực thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN ” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu luận khoa học nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu luận khoa học, xác lập khung khổ lý thuyết thúc đẩy xuất hàng hóa từ nước thành viên sang thị trường Liên kết kinh tế khu vực Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC Thứ ba, xây dựng quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp kiến nghị thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thúc đẩy xuất phương thức nâng cao khả tiêu thụ hàng hóa, bao gồm tất biện pháp nhà nước doanh nghiệp nhằm tạo hội khả tăng giá trị số lượng hàng hóa xuất thị trường nước Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, nghiên cứu sinh tiếp cận sâu phân tích biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN, giai đoạn 2011 - 2020, làm bật rõ kết qua giai đoạn năm trước sau AEC đời - Phạm vi không gian: Hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam với nước ASEAN Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử: Việc nghiên cứu thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN thực sở kế thừa phát triển cách đồng bộ, gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN xem xét mối liên hệ chặt chẽ thời gian, không gian đặt bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp: Đây phương pháp mà nghiên cứu sinh sử dụng để phân tích, nhằm khái quát hoá tranh tổng hợp thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Nghiên cứu sinh dùng phương pháp để phân tích, dự báo yếu tố môi trường tác động đến thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN bối cảnh hình thành AEC đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Thơng qua dự báo để khái quát đánh giá khả thúc đẩy xuất đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phương pháp khảo sát: Nhằm mục đích củng cố, cập nhật thêm thơng tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng luận án, nghiên cứu sinh tiến hành thiết kế phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin sơ cấp Đối tượng khảo sát bao gồm chuyên gia doanh nghiệp xuất + Các chuyên gia: Các cán lãnh đạo, công chức, viên chức nhà nước chủ thể tham gia xây dựng, ban hành thực thi biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá + Các doanh nghiệp xuất khẩu: Là chủ thể hưởng lợi từ biện pháp thúc đẩy xuất mà nhà nước ban hành - Phương pháp nghiên cứu đối chiếu, so sánh: Phương pháp dùng để so sánh đối chiếu thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Những điểm luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thúc đẩy xuất hàng hóa; qua đó, xác lập khung khổ lý thuyết thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Trên sở đó, luận án giới hạn lựa chọn biện pháp vĩ mô nhà nước kết hợp biện pháp cách có hiệu nhằm phát huy lợi biện pháp, tạo sức mạnh tổng hợp cho thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam Thứ hai, sở tài liệu, số liệu sơ cấp thứ cấp, luận án đánh giá tranh thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN giai đoạn 2011-2020 theo biện pháp lựa chọn Từ đó, đưa nhận định, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân việc sử dụng biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN bối cảnh hình thành AEC Đây luận thực tiễn quan trọng cho việc đề xuất, kiến nghị giải pháp có khả áp dụng đảm bảo tính thi cao nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2030 Thứ ba, sở luận khoa học vững chắc, với việc phân tích, nhận định bối cảnh nước quốc tế thời gian tới có tác động đến xuất hàng hóa Việt Nam nói chung xuất sang ASEAN nói riêng, luận án đưa hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình cơng bố tác giả phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Chương 2: Một số vấn đề lý luận thúc đẩy xuất hàng hóa từ nước thành viên sang thị trường liên kết kinh tế khu vực Chương 3: Thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Ở giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thúc đẩy xuất hàng hóa; nghiên cứu thúc đẩy xuất hàng hoá thực số ngành cụ thể bình diện toàn ngành thương mại kinh tế Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận, giải nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN nói riêng Tuy nhiên, cần tiếp cận về: Thứ nhất, xác lập khung khổ lý thuyết thúc đẩy xuất hàng hóa từ nước thành viên sang thị trường Liên kết kinh tế khu vực Thứ hai, phân tích, đánh giá, nhận định dựa khung khổ lý thuyết (sử dụng biện pháp - tiếp cận giác độ vĩ mô) thực trạng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Từ đưa luận mang tính khoa học để giải thích rõ ràng nguồn gốc thành công, hạn chế nguyên nhân việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN để tạo sở vững cho việc đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN bối cảnh hình thành AEC thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Do vậy, đề tài luận án “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, khẳng định đề tài luận án khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước cơng bố ngồi nước CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TỪ NƯỚC THÀNH VIÊN SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC 2.1 Lý luận thúc đẩy xuất hàng hoá 2.1.1 Khái niệm thúc đẩy xuất hàng hoá Thúc đẩy xuất phương thức nâng cao khả tiêu thụ hàng hóa, bao gồm tất biện pháp nhà nước doanh nghiệp nhằm tạo hội khả tăng giá trị số lượng hàng hóa xuất thị trường nước 2.1.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Thúc đẩy xuất hàng hóa việc nhà nước doanh nghiệp nỗ lực thực biện pháp nhằm gia tăng quy mơ tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu,… đồng thời, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nhằm đạt mục tiêu phát triển xuất bền vững 2.1.2.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước (1) Mặt hàng xuất (2) Phát triển thị trường xúc tiến thương mại (3) Thuế (4) Tín dụng xuất (5) Tỷ giá (6) Bảo hiểm xuất (7) Tạo thuận lợi thương mại (8) Phát triển hạ tầng hỗ trợ xuất (9) Phát triển nguồn nhân lực (10) Một số biện pháp khác 2.1.2.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất doanh nghiệp (1) Hoạt động thông tin, nghiên cứu, dự báo thị trường doanh nghiệp; (2) Hoạt động xúc tiến thương mại, marketing xuất doanh nghiệp; (3) Tăng cường đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, chất lượng sản phẩm sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến doanh nghiệp; (4) Đầu tư đổi mới, nâng cao trình độ thiết bị, cơng nghệ doanh nghiệp; (5) Đẩy mạnh liên kết hợp tác doanh nghiệp, tăng cường lực tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng hàng hóa hai bên, khu vực toàn cầu, Tựu trung lại, thúc đẩy xuất hàng hóa phải kết hợp sử dụng dựa biện pháp nhà nước biện pháp doanh nghiệp Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, nghiên cứu sinh tiếp cận sâu phân tích biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa nhà nước 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá kết thúc đẩy xuất hàng hóa 2.2.3.1 Tiêu chí định tính - Khả xâm nhập, mở rộng phát triển thị trường - Kết mặt xã hội 2.1.3.2 Tiêu chí định lượng - Kim ngạch xuất hàng hóa - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch - Sự cân cán cân thương mại - Cơ cấu mặt hàng xuất 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất hàng 2.1.4.1 Nhóm nhân tố nước Chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội sách pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhà nước Chính sách tỷ giá hối đối tỷ suất ngoại tệ hàng xuất Khả sản xuất hàng xuất quốc gia Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật đất nước Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp xuất nước 2.1.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng ngồi nước Tình hình phát triển kinh tế thị trường xuất khẩu: Đặc điểm khác biệt văn hoá- xã hội thị trường xuất Trình độ phát triển khoa học công nghệ thị trường xuất Chính sách thương mại quốc gia thị trường xuất Mức độ cạnh tranh quốc tế Thúc đẩy xuất hàng hoá từ nước thành viên sang thị trường ASEAN chịu tác động nhân tố: a Nhóm nhân tố nội khối AEC (1) Lộ trình cắt giảm thuế quan (2) Các cam kết đơn giản hoá hệ thống giấy phép, giấy chứng nhận (3) Cam kết tự hóa lĩnh vực dịch vụ (4) Cam kết mở cửa thị trường (5) Chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội sách pháp luật liên quan đến xuất quốc gia (6) Chính sách tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng xuất (7) Khả sản xuất hàng xuất quốc gia (8) Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật đất nước (9) Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp xuất b Nhóm nhân tố ngoại khối (1) Tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế (2) Quan hệ trị, kinh tế giới, vấn đề mang tính tồn cầu (3) u cầu sách thương mại tổ chức kinh tế khu vực giới 2.2 Sự hình thành tác động AEC tới thúc đẩy xuất hàng hoá nước thành viên 2.2.1 Khái quát chung Cộng đồng kinh tế 2.2.1.1 Khái niệm Cộng đồng kinh tế Cộng đồng kinh tế khối thương mại bao gồm thị trường chung với liên minh thuế quan Các nước tham gia có sách chung điều tiết sản phẩm, tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất (tư lao động) sách thương mại đối ngoại chung 2.2.1.2 Tác động hình thành cộng đồng kinh tế thương mại a Tạo lập thương mại b Chuyển hướng thương mại 2.2.2 Sự hình thành AEC tác động đến thúc đẩy xuất hàng hoá từ nước thành viên sang thị trường liên kết kinh tế khu vực 2.2.2.1 Lịch sử hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (a) Mục tiêu chất việc hình thành AEC (1) Mục tiêu: AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN (gồm Cộng đồng an ninh - trị, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa - xã hội) nhằm thực mục tiêu đề tầm nhìn ASEAN 2020 với sứ mệnh tạo dựng: (2) Bản chất AEC: Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng châu Âu (EC) AEC cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thông qua việc thực hóa 04 mục tiêu kể (trong mục tiêu 01 thực 12 nữa, kinh tế Trung Quốc xuống dốc, đồng Nhân dân tệ giá khiến lượng hàng hóa xuất số nước ASEAN giảm 3.1.3 Cán cân thương mại nội khối ASEAN Cán cân thương mại nước ASEAN giai đoạn 2011 - 2020 diễn biến thất thường Hầu hết cán cân thương mại nước AEC tình trạng thâm hụt, có Singapore, Malaysia, Thái Lan có thặng dư thương mại trì mức cao Đây ba quốc gia có kim ngạch xuất lớn vào thị trường ASEAN 3.2 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2011 - 2020 3.2.1 Kim ngạch xuất Bảng 3.5: Kim ngạch XK hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2011 - 2020 Đơn vị: Tỷ USD Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Xuất 13,6 17,1 18,2 18,3 18,1 17,3 21,5 24,6 24,9 23,1 Nguồn: Tác giả luận án thiết kế theo số liệu từ webite Asean.org (2020) Kim ngạch xuất hàng hóa có tăng lên qua năm So sánh hai giai đoạn trước AEC đời (2011-2015), sau AEC đời (2016 - 2020) kim ngạch xuất có biểu gia tăng rõ nét, tốc độ tăng trưởng kim ngạch ổn định, nhiên việc tăng chưa có bước tiến lớn Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid19 vài nguyên nhân dịch chuyển sang khu vực thị trường khác có FTAs với Việt Nam, tình hình xuất sang thị trường có phần giảm nhẹ 3.2.2 Cơ cấu thị trường xuất Cơ cấu xuất Việt Nam sang các quốc gia ASEAN khơng có thay đổi nhiều Các thị trường xuất chủ yếu Việt Nam là: Thái Lan, Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Campuchia 3.2.3 Cơ cấu hàng hóa ASEAN thị trường xuất hàng hóa quan trọng Việt Nam, nhiên năm qua cấu mặt hàng xuất sang thị trường nhiều hạn chế Việc chuyển dịch cấu hàng xuất cịn chậm Những nhóm hàng xuất chủ yếu sang thị trường ASEAN nông lâm, thuỷ sản 3.2.4 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam - ASEAN Mặc dù có tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, nhiên Việt Nam nước nhập siêu từ ASEAN Các số liệu nghiên cứu cho thấy từ 2011 đến 13 2020 qua giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020 (5 năm trước sau AEC đời) cán cân thương mại Việt Nam liên tục trạng thái thâm hụt (-) Điều chứng tỏ hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN chưa đạt kết tốt, cần có biện pháp thích hợp để tiếp tục thúc đẩy xuất hàng hóa giảm nhập để đảm bảo cân cán cân thương mại Việt Nam - ASEAN 3.3 Thực trạng biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2011 – 2020 Để thực thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam nói chung sang thị trường ASEAN nói riêng Đảng, Nhà nước Bộ, Ngành có liên quan xây dựng, ban hành thực nhiều biện pháp thúc đẩy xuất 3.3.1 Mặt hàng xuất Xuất Việt Nam sang ASEAN khoảng 10 năm qua chủ yếu nông sản, thủy sản khoáng sản Khi AEC đời, mặt hàng hầu hết hưởng thuế nhập ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Cụ thể, xuất nông, thủy sản sang ASEAN năm 2020 đạt 2,69 tỷ USD, tăng 0,9%, xuất rau tăng 68,8%, thủy sản tăng 2,3%, gạo tăng 8,6%, chè tăng 16,9% 3.3.2 Phát triển thị trường xúc tiến thương mại Việc phát triển thị trường xuất nói chung thị trường ASEAN nói riêng, Chính phủ Bộ ngành ban hành triển khai nhiều biện pháp thực Các hoạt động xúc tiến xuất tiến hành triển khai Đây hoạt động thường niên Bộ Công Thương chủ trì tổ chức nhằm tạo diễn đàn trao đổi thơng tin quan điều phối chủ thể tham gia hoạt động xuất 3.3.3 Thuế Nhà nước ta sử dụng sách thuế với tư cách biện pháp quan trọng để thúc đẩy xuất Để khuyến khích sản xuất hàng xuất thúc đẩy xuất khẩu, nhà nước áp dụng sách miễn giảm thuế, miễn thuế hầu hết mặt hàng xuất khẩu, áp dụng thuế xuất thấp số mặt hàng chịu thuế, sản xuất hàng xuất miễn thuế doanh thu, thuế lợi tức 3.3.4 Tín dụng xuất Có thể nói, thời gian vừa qua, sách tín dụng nhà nước hỗ trợ lớn cho thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN nói riêng 3.3.5 Tỷ giá 14 Trong bối cảnh số giá tiêu dùng kiểm soát mức thấp tỷ giá trì ổn định suốt thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có điều chỉnh tỷ giá thích hợp góp phần hỗ trợ xuất 3.3.6 Bảo hiểm xuất Hiện Việt Nam, theo quy định pháp luật hành bảo hiểm tín dụng xuất bảy nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chủ động việc triển khai sản phẩm bảo hiểm (theo Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007); cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm bảo hiểm với Bộ Tài trước áp dụng (theo Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001) 3.3.7 Tạo nguồn hàng xuất Hiện nay, việc tạo nguồn hàng xuất ngành địa phương quan tâm thực nhằm mục đích tạo nguồn cung dồi đáp ứng nhu cầu xuất đảm bảo số lượng chất lượng, thu hẹp khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng thị trường phát triển dựa phát huy tiềm lớn trình độ sản xuất nước 3.3.8 Tạo thuận lợi thương mại Để thực việc thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung sang thị trường ASEAN nói riêng, giai đoạn từ 2011 - 2020 loạt biện pháp tạo thuận lợi thương mại thực 3.3.9 Phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp logistic Việt Nam nói chung cịn non yếu, có nhiều doanh nghiệp logistic hầu hết thực vài khâu riêng lẻ, độc lập, chưa hiểu biết nhiều nghiệp vụ logistic, chưa am hiểu nhiều qui định luật pháp có liên quan nước, khu vực giới, chưa kết nối mạng lưới quốc tế nên chưa đủ sức tổ chức điều hành toàn chuỗi cung ứng có kết nối tồn cầu để cung cấp dịch vụ logistic trọn gói hàng hóa 3.4 Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2011 - 2020 Với độ mở hội nhập kinh tế quốc tế ngày lớn, bối cảnh tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp, khó đốn định, đặc biệt ảnh hưởng đại dịch Covid 19, diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xu bảo hộ mậu dịch gia tăng,… hoạt động xuất Việt Nam nói chung sang thị trường ASEAN nói riêng có chuyển biến tích cực 15 Đánh giá tổng thể thấy biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cấu sản phẩm xuất có thay đổi Tuy nhiên qua thực tế điều chỉnh áp dụng biện pháp nhà nước ban hành thực thi tồn hạn chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với phát triển thực tiễn đạt mục tiêu chiến lược đề 16 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH AEC THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh nước giới 4.1.1 Sự dịch chuyển địa - kinh tế giới Cục diện giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm với chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế lớn phân tán quyền lực kinh tế môi trường đa chủ thể (nhà nước, doanh nghiệp, người dân) Các xu phát triển tồn cầu có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng nâng cao lực tự cường, phát triển bền vững, bao trùm, bảo đảm an ninh Các thể chế đa phương quản trị kinh tế toàn cầu cũ đan xen, vừa định hình, vừa đổi 4.1.2 Xu tự hóa thương mại, xu bảo hộ mậu dịch Trước nhất, tiến trình khu vực hóa ngày đóng vai trò quan trọng, xem xét mức độ rộng hơn, dần thay cho tiến trình tồn cầu hóa Dưới ảnh hưởng chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa trọng thương kinh tế, quốc gia phát triển phương Tây nhanh chóng triển khai xây dựng nhiều chiến lược phát triển xuất khu vực cho Thứ hai, RTA hay FTA dần trở thành đường quan trọng hoạt động thương mại xuyên khu vực, rủi ro chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu bị cắt ngắn xuất Bên cạnh xu hướng mở rộng tự hóa thương mại, cắt giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan thông qua việc thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, nước - nước phát triển gia tăng biện pháp bảo hộ mậu dịch nhằm mục đích bảo hộ sản xuất bảo vệ người tiêu dùng nước 4.1.3 Xu tác động thương mại điện tử, kinh tế số cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ, đổi sáng tạo Đây động lực khơng giới hạn thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, sử dụng vốn, lao động phổ thông, vốn yếu tố đầu vào truyền thống có tính hữu hạn Những quốc gia phát triển kịp thời nắm bắt xu hướng mới, đầu tư thích đán, hiệu cho nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ có hội bắt kịp nước phát triển 17 4.1.4 Xu hướng tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn Thời gian tới, yêu cầu bảo vệ môi trường ưu tiên đặt lên hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc hạn chế suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học sử dụng lãng phí tài nguyên, giảm thiếu biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững môi trường Phát triển bền vững trở thành xu phát triển tất quốc gia, nhân phát triển bền vững hài hòa ba yếu tố: kinh tế, xã hội môi trường 4.2 Dự báo thương mại giới khu vực ASEAN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.2.1 Thương mại giới - Chính sách thương mại Mỹ, chiến thương mại Mỹ Trung Quốc diễn biến phức tạp, chưa có hồi kết tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực, kéo dài cho tăng trưởng kinh tế giới, làm xáo trộn thị trường tài giới, khiến doanh nghiệp trì hỗn đầu tư xem xét lại tồn thỏa thuận nguồn cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu liên quan, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng thương mại toàn cầu - Sự gia tăng căng thẳng địa trị kéo dài khu vực Trung Đông, châu Á bất ổn sách gia tăng châu Âu Mỹ, căng thẳng thương mại Hàn Quốc Nhật Bản tiếp tục diễn biến phức tạp, yếu tố mang tính chu kỳ cấu trúc, thay đổi lập trường sách tiền tệ kinh tế phát triển yếu tố rủi ro gây tác động tới kinh tế giới năm tới - Các gói kích thích sách triển khai số kinh tế lớn giúp ngăn chặn sụt giảm mạnh tăng trưởng GDP toàn cầu hạn chế mức suy giảm sâu thương mại toàn cầu thời gian tới Tuy nhiên, hiệu biện pháp kích thích kinh tế vĩ mô thời điểm không chắn - Các nhân tố khác tác động đến xu hướng tiếp tục tăng trưởng chậm lại kìm hãm phục hồi kinh tế, thương mại tồn cầu vài năm tới, là: Sự già hóa dân số giới, khả tạo việc làm giảm, xu hướng suất thấp, kinh tế Trung Quốc giảm tốc số nợ cao tái cân đầu tư mức, căng thẳng thương mại nước lớn dẫn đến điều kiện tài chặt chẽ giá hàng hóa thấp kinh tế thị trường nổi, tác động biến đổi khí hậu, Trong nhân tố đây, nhân tố có tác động mạnh đến xu hướng tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu năm 2020 năm 18 phải nhắc đến chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Đã có nhiều dự báo kịch diễn biến chiến này, nhiên, nhìn chung, chiến thương mại dự đốn khó kết thúc thời gian ngắn Những hành động, chí đe dọa hành động mà siêu cường kinh tế dành cho tiếp tục gây tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới 4.2.2 Thương mại nội khối ASEAN Dự báo nhân tố tác động đến phát triển thương mại nội khối AEC đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030: Thương mại nội khối AEC đẩy mạnh kế hoạch tổng thể 2015 2025 triển khai đầy đủ, điều hứa hẹn đến tương lai tươi sáng cho thương mại nội khối ASEAN 4.3 Quan điểm, định hướng thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030] Trên sở nghiên cứu định hướng quốc gia chiến lược mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại khu vực giới; nghiên cứu, phân tích bối cảnh, dự báo tình hình thương mại giới, khu vực nước chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế; nghiên cứu sinh tổng hợp đưa số quan điểm định hướng thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN thời kỳ 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.3.1 Quan điểm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN Thứ nhất, phải coi thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN biện pháp tốt để mở rộng quan hệ thương mại với nước khác khu vực châu Á toàn giới Thứ hai, thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường ASEAN phải vào đặc điểm, đặc thù thị trường để xác lập phân khúc thị trường xuất phù hợp với điều kiện doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam Trên sở đó, xây dựng hệ thống công cụ biện pháp triển khai thực cách có hiệu quả, đảm bảo đạt mục tiêu Thứ ba, chủ động có ưu tiên xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN thời gian tới Xác định đối tượng điều chỉnh cách cụ thể, rõ ràng để xây dựng, hoạch định hệ thống sách, cơng cụ biện pháp thực Lựa chọn đối tượng, lĩnh vực ưu tiên đầu tư, triển khai phân kỳ, phân đoạn thực cụ thể, đảm bảo nguồn lực cho thực thi sách, đảm bảo hiệu thực thi sách, góp phần xây dựng nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa doanh nghiệp xuất Việt Nam đường lâu dài để thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường