Trên bản đồ thế giới , Việt Nam vốn là đất nước có nhiều làng nghề truyền thống được hình thành và phát triển từ nhiều đồ nay. Trải qua hàng trăm. hàng ngàn năm, có rất nhiều nghề và làng nghề đã tồn tại và phát triển như một phần không thể tách rời lịch sử dân tộc. Như là làng nghề dệt vải, làm gốm sứ, đúc đồng, dệt chiếu, dệt thổ cẩm ... Trong đó chúng ta không thể không kể đến nghề làm đồ gỗ truyền thống đã gắn bó với cuộc sống của bao thế hệ người dân Việt Nam từ thuở cha ông ta dựng nước đến nay. Những sản phẩm của nghề này không chỉ đáp ứng nhu cầu hàng ngày mà còn là những sản phẩm văn hóa phục vụ cho đời sống tinh thần của người dân Việt.Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành nghề truyền thống này đã phát triển thành ngành công nghiệp sản xuất và chế biến gỗ. Sản phẩm của ngành là mặt hàng xuất khẩu mang nhiều nét đặc trưng độc đáo của nền văn hóa dân tộc, do vậy nó cũng là thông điệp giới thiệu cho bạn bè quốc tế về đất nước, cảnh quan thiên nhiên và con người Việt Nam. Bên cạnh đó, các sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam còn đem lại giá trị ngoại tệ rất lớn. Chính bởi những lợi ích kinh tế – xã hội lâu dài và tiềm năng phát triển của chúng mà hiện nay nhà nước đang có nhiều biện pháp và chính sách để khuyến khích ngành chế biến sản xuất gỗ xuất khẩu phát triển.Liên tục trong các năm từ 2010 đến 2018 , kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đã chiếm vị trí trong top 5 các mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam,trong đó thị trường chủ lực của mặt hàng này hiện nay là Hoa Kỳ. Thị trường đồ gỗ Việt Nam ở Hoa Kỳ còn được coi là rất trẻ, và xuất khẩu có xu hướng chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khiến các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này trong nước gặp nhiều khó khăn. Do đó để tìm ra được phương hướng và nhiệm vụ giải quyết vấn đề này em xin chọn đề tài : Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ từ nay đến năm 2025.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 CHUYÊN NGÀNH : Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI USD Đồng Đô la VN Việt Nam DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội XK Xuất XTTM Xúc tiến thương BTC mại Bộ tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài : .7 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .8 1.1 Khái niệm hình thức xuất .8 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.1.2 Sự cần thiết xuất đồ gỗ 1.1.3 Các hình thức xuất 1.2 Vai trò xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đễn xuất đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ 12 1.3.1 Nhân tố chủ quan 12 1.3.2 Nhân tố khách quan .14 1.4 Kinh nghiệm số nước thúc đẩy xuất đồ gỗ số nước vào thị trường Mỹ 16 1.4.1 Trung quốc .17 1.4.2 Malaysia .17 CHƯƠNG .19 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 19 2.1 Khái quát chung thị trường Mỹ 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Kinh tế - xã hội 20 2.1.3 Thị trường đồ gỗ Mỹ 22 2.2 Thực trạng tình hình xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ 24 2.2.1 Tình hình chung xuất đồ gỗ Việt Nam giai đoạn 24 2.2.2 Kinh ngạch xuất đồ gỗ mặt hàng xuất chủ yếuViệt Nam sang thị trường Mỹ .30 2.2.3 Chính sách hỗ trợ xuất đồ gỗ Việt Nam .38 2.3 Đánh giá thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường .42 2.3.1 Những kết đạt 42 2.3.2 Hạn chế 44 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 46 CHƯƠNG .47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 47 3.1 Dự báo thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam thời gian tới 47 3.1.1 Số lượng .47 3.1.2 Xu hướng, thị hiếu kiểu cách mẫu mã 48 3.1.3 Mục tiêu phương hướng phát triển xuất đồ gỗ đến năm 2025.49 3.2 Một số giải pháp .51 3.2.1 Nâng cao vai trò hiệp hội đồ gỗ 51 3.2.2 Các giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu bền vững, hạn chế nhập siêu 52 3.2.3 Mở rộng quy mô sản xuất mẫu mã sản phẩm 54 3.2.4 Đổi hồn thiện hệ thống sách pháp luật 54 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường 56 3.3 Kiến nghị 57 3.3.1 Đối với nhà nước 57 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 58 KẾT LUẬN .60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đồ giới , Việt Nam vốn đất nước có nhiều làng nghề truyền thống hình thành phát triển từ nhiều đồ Trải qua hàng trăm hàng ngàn năm, có nhiều nghề làng nghề tồn phát triển phần tách rời lịch sử dân tộc Như làng nghề dệt vải, làm gốm sứ, đúc đồng, dệt chiếu, dệt thổ cẩm Trong không kể đến nghề làm đồ gỗ truyền thống gắn bó với sống bao hệ người dân Việt Nam từ thuở cha ông ta dựng nước đến Những sản phẩm nghề không đáp ứng nhu cầu hàng ngày mà sản phẩm văn hóa phục vụ cho đời sống tinh thần người dân Việt Ngày nay, với phát triển kinh tế đất nước, ngành nghề truyền thống phát triển thành ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ Sản phẩm ngành mặt hàng xuất mang nhiều nét đặc trưng độc đáo văn hóa dân tộc, thơng điệp giới thiệu cho bạn bè quốc tế đất nước, cảnh quan thiên nhiên người Việt Nam Bên cạnh đó, sản phẩm đồ gỗ xuất Việt Nam đem lại giá trị ngoại tệ lớn Chính lợi ích kinh tế – xã hội lâu dài tiềm phát triển chúng mà nhà nước có nhiều biện pháp sách để khuyến khích ngành chế biến sản xuất gỗ xuất phát triển Liên tục năm từ 2010 đến 2018 , kim ngạch xuất đồ gỗ chiếm vị trí top mặt hàng xuất lớn Việt Nam,trong thị trường chủ lực mặt hàng Hoa Kỳ Thị trường đồ gỗ Việt Nam Hoa Kỳ coi trẻ, xuất có xu hướng chậm lại tác động khủng hoảng kinh tế khiến doanh nghiệp xuất mặt hàng nước gặp nhiều khó khăn Do để tìm phương hướng nhiệm vụ giải vấn đề em xin chọn đề tài : Giải pháp thúc đẩy xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ từ đến năm 2025 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn Tìm phương pháp nâng cao chất lượng, sản lượng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ từ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn hoạt động như: sản lượng, số lượng, chủng loại, hiệu sử dụng lao động, doanh thu… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Tại tỉnh thành phí Bắc Việt Nam - Phạm vivề thời gian: Lấy số liệu khảo sát nghiên cứu qua năm 20162018 - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu số liệu, tài liệu liên quan đến xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu có từ Trung tâm xuất nhập lâm sản, Viện Lâm nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng Cục thống kê… Khảo sát thực tiễn, tham khảo ý kiến người tiêu dùng, người sản xuất cấp quyền Tham khảo ý kiến chuyên gia quy trình quy định cụ thể hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ + Phương pháp xử lý số liệu: Lựa chọn số liệu hợp lý với đề tài chọn Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích so sánh kết có Từ đưa nhận xét thực trạng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ, đồng thời sở để đưa giải pháp cho hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Việt Nam Bố cục đề tài : Đề tài em gồm phần chính: Chương : Cơ sở lý luận chung hoạt động xuất đồ gỗ Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ từ đến năm 2025 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Trong chiến lược kinh doanh quốc tế,các doanh nghiệp cần phải xác định dược yếu tố quan trọng mang lại thành công cho chiến lược mình,một yếu tố cách thức xâm nhập thị trường Xuất coi hình thức xâm nhập thị trường rủi ro chi phí thấp so với hình thức khác Có thể hiểu xuất hoạt động kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia,là hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế.Đó việc bán hàng hóa , dịch vụ nước nước (Theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Sự cần thiết xuất đồ gỗ Việt Nam nước mạnh xuất mặt hàng nơng sản,trong ngành cơng nghiệp đồ gỗ có lợi thể lớn cạnh tranh thị trường quốc tế,góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng đất nước.Sản phẩm đồ gỗ mặt hàng có xu hướng gia tăng cao với đặc điểm sau đay Có tốc độ tăng trưởng nhập đạt mức cao lên tới 54% giai đoạn 2015-2017, 7- 8%/năm năm tới Năm 2018, theo WTO, mức tiêu thụ toàn cầu sản phẩm gỗ đạt số kỷ lục 180 tỷ USD với tăng trưởng 8% Nhưng theo Liên Hợp Quốc từ năm 2016, mức tiêu thụ thơng qua nhập đạt 200 tỷ USD Đây gọi hội lớn nhà xuất Đồ gỗ nội thất mặt hàng tăng trưởng nóng năm gần Năm 2017 tăng 18% so với 2016, tức gấp 2,2 lần so với kim ngạch đồ gỗ giới, đạt giá trị kim ngạch 35 tỷ USD; năm 2018 lên đến 33%; dự báo 2019 đạt 35% Mua bán với quy mô lớn, mẫu mã, chủng loại sản phẩm đa dạng với khoảng 12.000 dạng khác nhau, ngày độc đáo hấp dẫn, từ sản phẩm gỗ nguyên thô tới tinh chế Các thị trường giao dịch Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm tới 70% kim ngạch bn bán gỗ tồn cầu) Mỹ, EU, Nhật Bản chuyển dịch nhanh từ nước xuất gỗ hàng đầu giới thành trung tâm nhập giới Cơ hội cho xuất đồ gỗ Việt Nam lớn 1.1.3 Các hình thức xuất Xuất trực tiếp: hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng thị trường nước ngồi Để thâm nhập thị trường quốc tế thông qua xuất trực tiếp Cơng ty thường sử dụng hai hình thức Đại diện bán hàng: Là hình thức bán hàng khơng mang danh nghĩa mà lấy danh nghĩa người ủy thác nhằm nhận lương phần hoa hồng sở giá trị hàng hóa bán Trên thực tế, đại diện bán hàng họat động nhân viên bán hàng Công ty thị trường nước ngồi Cơng ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng thị trường nước Đại lý phân phối: Là người mua hàng hóa Công ty để bán theo kênh tIêu thụ khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối thị trường nước Đại lý phân phối chấp nhận toàn rủi ro liên quan đến việc bán hàng hóa thị trường nước phân định thu lợi nhuận thông qua chênh lệch giá mua giá bán Xuất gián tiếp: Là hình thức bán hàng hóa, dịch vụ Cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian ( thông qua người thứ ba ).Các trung gian mua bán hàng hóa khơng chiếm hữu hàng hóa cơng ty trợ giúp Cơng ty xuất hàng hóa sang thị trường nước ngồi Đại lí ( Agent ): Là cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất thực hay số hoạt động thị trường nước ngồi Đại lí thực cơng việc để nhận thù lao Đại lí khơng chiếm hữu sở hữu hàng hóa Đại lí người thiết lập quan hệ hợp đồng công ty khách hàng thị trường nước tăng trưởng thấp, hoạt động kinh doanh bất động sản đóng băng làm giảm nhu cầu nhập gỗ xây dựng nội thất trang trí 3.1.2 Xu hướng, thị hiếu kiểu cách mẫu mã Người Mỹ thường ưa chuộng sản phẩm có tính cách có thiết kế riêng biệt Tuy nhiên, họ đòi hỏi đồ dùng bàn, ghế, giường, tủ phải gần gũi với thiên nhiên, chứa đựng yếu tố bảo vệ mơi trường Nó đòi hỏi nhà cung cấp sản phẩm phải chứng minh rõ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu làm nên sản phẩm Bên cạnh đó, hình thức chứng minh nguồn gốc phải tiện dụng hấp dẫn người tiêu dùng Hoa Kỳ Các tạp chí thời trang góp phần định hướng tiêu dùng cho người dân Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ tạp chí để đốn sản phẩm, kiểu dáng ưa chuộng, thịnh hành tương lai Theo nhiên cứu khách hàng thuộc vùng đơng - bắc nước Mỹ có xu hướng mua đồ gỗ cao nhất, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đòi hỏi phải thay đồ gỗ thường xuyên Về lứa tuổi, thông thường người Mỹ độ tuổi 35-45 người mua nhà lần đầu, sống bắt đầu ổn định nên có nhu cầu sử dụng bàn ghế đồ gỗ; nhóm tuổi 45-54 giàu có hơn, thường muốn mua thêm ĐGNT thứ 2, trang bị cho nhà thứ Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến nhóm khách hàng đồ gỗ Mỹ, như: nhóm "Truyền thống cấp tiến", nhóm "Truyền thống thực dụng", nhóm "Cố gắng trì địa vị xã hội", nhóm "Đam mê đồ gỗ"… Chẳng hạn, nhóm "Cố gắng trì địa vị xã hội" khách hàng có thu nhập thấp muốn tỏ giàu có, thường tìm mua hàng hiệu có giá thấp Nhóm "Truyền thống cấp tiến" thường quan tâm đến hàng hóa có giá trị cao, hay tìm kiếm đồ gỗ chất lượng cao cửa hàng chuyên dùng, không sẵn sàng trả mức giá cao tương ứng Nhóm "Truyền thống thực dụng" khơng quan tâm đến hình 50 ảnh sản phẩm Nhóm "Đam mê đồ gỗ" lại đánh giá cao sản phẩm có thiết kế độc đáo, giá có cao mua… Người tiêu dùng đồ gỗ Mỹ chia làm loại theo tuổi tác: từ 19-28 tuổi (có sức mua lớn tương lai, nhu cầu mua sắm đồ gỗ chưa nhiều), từ 29-39 tuổi (khoảng 47 triệu người, vừa trưởng thành, thích sản phẩm tiện dụng, gọn nhẹ, giá vừa phải), từ 40-48 tuổi (khoảng 78 triệu người, đóng góp nhiều cho xã hội, bắt đầu nghiêng mẫu mã, kiểu dáng, chấp nhận giá cao), từ 48-57 tuổi (đang tính đến việc hưu, song vừa chăm lo cái, vừa lo cho cha mẹ, nên mua sắm), từ 58-67 tuổi (thường sống mình, có mức chi tiêu cao lớn, cha mẹ qua đời, thích sản phẩm độc đáo, giá trị cao), từ 68 trở lên (thích mua sản phẩm gỗ có diện tích nhỏ, sắc sảo) 3.1.3 Mục tiêu phương hướng phát triển xuất đồ gỗ đến năm 2025 Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2020, đặt mục tiêu sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh quốc tế chủ yếu dựa vào nguồn gỗ lâm sản gỗ nội địa bền vững; áp dụng công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; xây dựng công nghiệp chế biến lâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế ngành Lâm nghiệp Tổ chức lại ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ để cân đối lực sản xuất nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Tăng cường lực sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản để đáp ứng nhu cầu nước xuất Đến năm 2025, lâm sản gỗ trở thành ngành hàng sản xuất chính, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị lâm sản gỗ xuất tăng bình quân 15- 20%; thu hút 1,5 triệu lao động thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15 - 20% kinh tế hộ gia đình nơng thơn 51 Đa dạng hố khơng ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng nước Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cấp chứng cho mặt hàng xuất Theo tổng thư ký Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, để phát triển, mở rộng thị trường gỗ xuất Việt Nam thời gian tới, trước hết cần phải chủ động nguồn nguyên liệu Việt Nam cần phát triểm mạnh công nghiệp chế biến gỗ theo hướng: Cơ cấu lại nghành chế biến gỗ, tập trung phát triển mặt hàng trọng điểm, tương lai nhu cầu ván nhân tạo lớn, sản xuất mặt hàng tận dụng nguồn nguyên liệu rừng trồng, khuyến khích người dân trồng rừng Xây dựng chiến lược mặt hàng năm trở lên, ví dụ từ 2015-2020 đồ gỗ nội thất đồ gỗ ngoại thất chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng gỗ xuất khẩu; giai đoạn 2020-2025 ván nhân tạo lại mặt hàng xuất chủ đạo Xã hội hoá đầu tư vào ngành chế biến gỗ Đặt mục tiêu đến năm 2025 phát triển 825.000 rừng nguyên liệu ngành gỗ Việt Nam với kết hợp loại có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên Sản lượng dự kiến cho khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2025 đạt 20 triệu m3/năm (trong có 10 triệu m3 gỗ lớn), đáp ứng khoảng 70% nhu cầu 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Nâng cao vai trò hiệp hội đồ gỗ - Hiệp hội gỗ lâm sản VN cần củng cố nâng cao lực để thực vai trò hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, nghiên cứu chiến lược sản phẩm, sách phát triển, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh đồ gỗ, gỗ làm cầu nối doanh nghiệp với Chính phủ, với tổ chức liên quan hỗ trợ ngành lâm nghiệp phát triển 52 - Hiệp hội cần hỗ trợ hội viên với nhiều hình thức để nâng cao lực cạnh tranh ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng thơng qua liên kết, hợp tác doanh nghiệp hội viên hình thức tổ chức diễn đàn trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ hội viên việc chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý; đồng thời thành lập Website hiệp hội nhằm truyền tải thông tin khoa học – kỹ thuật, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, thương hiệu hội viên Hiệp hội tổ chức hội thảo giao lưu với hiệp hội ngành nghề nước để trao đổi kinh nghiệm, kêu gọi hội viên tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn ngành tổ chức chuyến thăm xúc tiến thương mại nước - Hiệp hội cần tập trung hỗ trợ nâng cao lực mở rộng thị trường cho hội viên sở thị trường mục tiêu định hướng rõ ràng, đồng thời phối hợp với quan hoạch định sách quản lý nhà nước, tổ chức quốc tế để tạo môi trường tốt cho thành viên từ việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt, giá hợp lý hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, quản lý đến xúc tiến thương mại sở thị trường mục tiêu Bên cạnh đó, Hiệp hội cần có nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp toàn giới khu vực Đồng thời giúp doanh nghiệp bảo hộ quyền thương hiệu sản phẩm nước - Hiệp hội cần khảo sát nắm bắt tình hình sản xuất doanh nghiệp sản xuất để tìm hiểu khó khăn, trở ngại từnsg doanh nghiệp, từ tìm hướng giúp đỡ kiến nghị lên cấp lãnh đạo vấn đề quan trọng - Tăng cường đoàn kết thành viên hiệp hội đẩy mạnh xúc tiến thương mại hình thức tổ chức hội chợ thương mại, festival ngành hàng gỗ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm v.v 53 3.2.2 Các giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu bền vững, hạn chế nhập siêu Nguồn nguyên liệu mạch máu sản xuất Tài nguyên gỗ, tài nguyên tái tạo may mắn tái sinh Vì vậy, Nhà nước cần có sách sử dụng gỗ tiết kiệm, áp dụng công nghệ thân thiện với mơi trường khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu gỗ Tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh để tự túc nguồn nguyên liệu gỗ vào năm 2020, đồng thời đẩy mạnh công nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng để giảm 50% nhập ván nhân tạo vào năm 2010 Khẩn trương thành lập chợ nguyên liệu vùng chế biến gỗ trọng điểm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến gỗ mua ngun liệu Có thể thực hình thức liên doanh doanh nghiệp nước với tập đoàn nước chuyên cung cấp gỗ nguyên liệu Tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công ty nước cung cấp gỗ nguyên liệu Canada, Mỹ số nước Bắc Mỹ đặt văn phòng đại diện Việt Nam Chợ nguyên liệu cung cấp thông tin đầy đủ chất lượng, tư vấn sử dụng, bảng giá loại gỗ, thông tin xu hướng tiêu dùng đồ gỗ giới Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi để nhập cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng thời gian với giá cạnh tranh Chính phủ cần ký kết với Chính phủ nước có nguồn nguyên liệu gỗ dồi thỏa thuận cung cấp gỗ dài hạn cho Việt Nam Về sách:Nhà nước cần có chế mạnh hữu hiệu quy hoạch cấu lại ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Đặc biệt cần hạn chế tối đa xuất sản phẩm thô làm gia công để nâng cao giá trị gia tăng cho đất nước 54 Nhà nước cần sớm cụ thể hóa luật đất đai lâm nghiệp để Doanh nghiệp tiếp cận với đất để trồng rừng đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phát triển sản xuất cách bền vững Thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ Các công ty Mỹ đầu tư vào Việt Nam môi trường đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu họ Quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ có khoảng cách so với quan hệ Mỹ-Trung Do vậy, phần lớn họ đến Trung Quốc đầu tư xuất Mỹ Ngay nước ASEAN bị Trung Quốc thu hút đầu tư từ Mỹ mạnh Hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo tính tương thích quy định luật pháp Mỹ hiệp định thương mại Việt- Mỹ Phát huy vai trò Hiệp Hội, quan quản lý Nhà nước việc liên kết với tổ chức nước ngồi nước cập nhật phổ biến thơng tin thị trường ngành gỗ từ nguyên liệu, sản phẩm, thị trường cho doanh nghiệp Phổ biến, tập huấn cho doanh nghiệp sách, luật thời kỳ WTO Nhà nước cần xây dựng Trung tâm thử nghiệm chất lượng gỗ sản phẩm gỗ cấp Quốc gia xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm gỗ xuất phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế Các doanh nghiệp thực việc kiểm định chất lượng cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chí chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định 3.2.3 Mở rộng quy mô sản xuất mẫu mã sản phẩm Để mở rộng quy mô, nâng cao lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến gỗ Vùng cần chủ động tìm kiếm đối tác ngành để liên doanh liên kết nhằm chia đơn hàng, giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí tiêu thụ sản phẩm thơng qua tổ chức tín dụng để tranh thủ nguồn hỗ trợ từ gói hỗ trợ Chính phủ Các doanh 55 nghiệp cần chủ động tìm kiếm hợp tác với đối tác nước nhằm tranh thủ ủng hộ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý v.v Các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp lớn ngành tiến tới chủ động tiến hành việc sát nhập, hợp doanh nghiệp dẫn đầu ngành thành mối liên kết lớn Còn doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành đơn vị vệ tinh cho công ty lớn nhằm tạo thành sức mạnh liên kết to lớn sản xuất chế biến tiêu thụ gỗ vùng Đông Nam Bộ Các doanh nghiệp nhà nước cổ phẩn hóa cần tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, kêu gọi đầu tư góp vốn tổ chức nước để hình thành tập đồn kinh tế đủ tiềm lực cạnh tranh giới Bên cạnh cần đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị đại, không gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tăng cường cập nhật thông tin thiết bị công nghệ để lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị phù hợp phục vụ cho sản xuất 3.2.4 Đổi hồn thiện hệ thống sách pháp luật Tiếp tục đổi chế, sách phục vụ hoạt động xuất Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Việt Nam nhằm loại bỏ văn lỗi thời, bất cập Khẩn trương soạn thảo ban hành Luật cạnh tranh chống độc quyền, tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam việc xuất hàng hố nước ngồi Cần mạnh dạn cởi mở sách nhà đầu tư nước để tăng cường thu hút đầu tư vào ngành sản xuất phục vụ xuất 56 Đổi chế, sách tín dụng liên quan đến xuất theo hướng tạo điều kiện cấp tín dụng cho đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, hướng tới dịch vụ tín dụng phục vụ người mua thay phục vụ nhà xuất nước Sớm đưa vào thực mở rộng cung cấp dịch vụ cho vay bên mua, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng nông lâm sản Cần có sách đề bạt, sách lương thoả đáng cán có lực nghiệp vụ, chuyên môn, ngoại ngữ trình thực chức trách quản lý hoạt động xuất Chính phủ cần sớm thành lập chợ gỗ, sàn giao dịch gỗ nhằm cung cấp thông tin giá thị trường gỗ nước giới, vấn đề pháp luật doanh nghiệp xuất gỗ nước Trong thời gian tới Chính phủ cần quy hoạch, tập trung doanh nghiệp chế biến gỗ thành vùng sản xuất tập trung nhằm giảm chi phí vận chuyển tới cảng tăng nguồn cung phụ liệu (vải sợi, phận kim loại, vật liệu hoàn thiện, v.v ) Ngoài xây dựng thực quán sách khuyến khích sở chế biến gỗ hoạt động di dời, đầu tư vào khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch Ban hành quy định chặt chẽ quản lý môi trường công nghiệp chế biến gỗ Kiểm tra, xử lý nghiêm nhà máy vi phạm quy định xử lý chất thải, bảo vệ môi trường theo pháp luật hành, tạo nên cạnh tranh công sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu thơng tin thị trường Hoa Kỳ thực hoạt động xúc tiến bán sản phẩm Để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực này, theo cần: 57 - Đẩy mạnh cải tiến mơ hình chức hoạt động quan xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại từ ngân sách nhà nước Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại để xóa bỏ dần tình trạng doanh nghiệp trơng chờ vào kinh phí chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước - Triển khai thực số chiến dịch lớn để quảng bá hình ảnh quốc gia sở xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể có tính chiến lược, đồng thời tăng cường công tác quảng bá sản phẩm Việt Nam phương tiện thông tin truyền thông Hoa Kỳ, đặc biệt kênh truyền hình tạp chí tiếng CNN, BBC, Economics… - Tổ chức khoá đào tạo, lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thương mại Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết doanh nghiệp khía cạnh pháp lý kinh doanh với Hoa Kỳ - Khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành hàng mình, ngành quan trọng, có khối lượng xuất lớn - Nâng cao vai trò quan đại diện ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam Hoa Kỳ để làm cầu nối giúp doanh nghiệp xuất tìm hiểu thơng tin, thâm nhập thị trường Mặt khác, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua việc cung cấp số địa tư vấn pháp luật đáng tin cậy cho doanh nghiệp - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước công tác dự báo, thông tin thị trường định hướng phát triển xuất Cần tập trung vào việc xây dựng sở liệu thị trường Hoa Kỳ, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh tổ chức kênh thông tin đầy đủ, kịp thời tới doanh nghiệp xuất nước 58 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước Một là, hỗ trợ tạo nguồn nguyên liệu Nhà nước tạo điều kiện để doanh nghiệp nhập nguyên liệu tập trung với khối lượng lớn có sách trồng rừng để đảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài Kế hoạch trồng triệu rừng hoàn thành sớm đến năm 2010, nguồn gỗ nguyên liệu nước đảm bảo 50% cho ngành chế biến Hai là, hỗ trợ hình thành cụm cơng nghiệp chế biến gỗ Việc hình thành cụm cơng nghiệp chế biến gỗ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu, linh kiện để hoàn tất chia sẻ đơn hàng nhằm đáp ứng đơn hàng lớn mà riêng doanh nghiệp đáp ứng kịp thời gian Ba là, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Lợi cạnh tranh nhờ giá nhân cơng rẻ ngày giảm dần Thay vào xu hướng cạnh tranh lao động lành nghề Nhà nước cần có sách hỗ trợ việc xây dựng đào tạo công nhân lành nghề ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Bốn là, ngồi ra, để bảo vệ ngành xuất gỗ khỏi vụ tranh chấp kiện tụng thương mại quốc tế, Bộ trưởng Bộ Thương mại có định tạm ngừng việc tạm nhập tái xuất, chuyển đồ gỗ thành phẩm nhập bán hành phẩm đồ gỗ gia công hàng xuất để hạn chế tối đa việc gia tăng hợp đồng giá trị xuất sang thị trường Hoa Kỳ cách không thực chất 3.3.2 Đối với doanh nghiệp - Tăng cường đầu tư, tạo lực cho sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu; tăng cường thu hút FDI Đẩy mạnh đại hố cơng nghiệp chế biến quy mơ lớn, bước phát triển đại hố cơng nghiệp chế biến quy mô nhỏ vùng nông thôn làng nghề truyền thống Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất 59 Các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ cần liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, gỗ xuất khẩu, đó, doanh nghiệp chun mơn hố khâu để hoàn chỉnh sản phẩm… Quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, xúc tiến việc xin cấp chứng rừng: Tổ chức tốt việc nhập nguyên liệu lâm sản đáp ứng cho nhu cầu sản xuất phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, đồng thời tăng cường trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn để khẩn trương đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, giảm dần phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Trong chiến lược sản phẩm, cần hướng tới phát triển sản phẩm nội thất (indoor), đồng thời tăng tỉ lệ hàng cao cấp cấu mặt hàng gỗ nội thất làm hàng cao cấp có lãi suất cao phát triển gỗ mỹ nghệ xuất để tận dụng lợi cạnh tranh ta tay nghề khéo léo công nhân - Với đối tác nhập Mỹ Về giá cả, ông Joseph Condra, Giám đốc Phát triển sản phẩm nguồn cung ứng sản phẩm gỗ thuộc Công ty Cresent Fine Furniture (Mỹ) cho biết, mặt giá châu Mỹ châu chênh lệnh khơng bao nhiêu, để giữ tỷ lệ lợi nhuận năm trước, nhà nhập Mỹ có hướng bán giảm giá để tiêu thụ số lượng lớn Các quan chức Việt Nam nên theo dõi chặt chẽ biến động giá giá sản phẩm tương tự Trung Quốc thị trường Mỹ, kịp thời thông báo đến doanh nghiệp nhằm có biện pháp chủ động phòng tránh việc bán giá thấp cao Nên nhớ, nhà nhập Mỹ biết thường xuyên trao đổi thông tin với Song, giá không yếu tố quan trọng nhà nhập Mỹ mà thời gian giao hàng chất lượng sản phẩm tiêu chí hàng đầu Cũng doanh nghiệp Việt Nam, nhà nhập Mỹ khách hàng không giao hàng hẹn chất lượng 60 Ông W.Towne Baker, Giám đốc điều hành Công ty Indochina Wood (Mỹ) cho biết, để xâm nhập thị trường Mỹ, sản phẩm gỗ Việt Nam có hai phương cách bán trực tiếp cho nhà bán lẻ (như Haverygs, Pottery Barn, Crate and Barrel…) qua nhà nhập Bán qua nhà bán lẻ giá cao khơng qua mơi giới, số lượng đặt hàng họ nhiều công nghệ chế biến nên khơng hỗ trợ cho nhà sản xuất Còn nhà nhập khẩu, hầu hết có nhiều kinh nghiệm chế biến gỗ nên hiểu khó khăn nhà sản xuất, giúp nhà sản xuất cải tiến kỹ thuật, chất lượng có mạng lưới tiêu thụ rộng nên dễ dàng cung cấp cho nhà sản xuất thị hiếu thị trường tiếp thị hiệu cho sản phẩm Khi có đơn hàng từ đối tác Mỹ, doanh nghiệp cần có nguồn gỗ tốt, hợp lệ, ổn định đáp ứng đòi hỏi khách hàng để đảm bảo chất lượng sản phẩm Hình ảnh nhà xưởng ngăn nắp, gọn sạch, đời sống công nhân tốt, thiết bị máy móc đồng bộ… hình ảnh tốt, nói lên với đối tác ổn định sản xuất, đảm bảo tiến độ giao hàng Nhà nhập Mỹ lo sợ trước rủi ro đối tác, rủi ro đối tác rủi ro họ Khi giới thiệu hay trưng bày sản phẩm hội chợ triển lãm không nên đưa sản phẩm có khuyết điểm dù nhỏ, nên chọn trưng bày sản phẩm hoàn hảo 100% để khẳng định chất lượng, tạo ấn tượng tốt ban đầu 61 KẾT LUẬN Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết có hiệu lực mở cho doanh nghiệp xuất Việt Nam vào thị trường giàu tiềm có nhu cầu nhập mặt hàng lớn giới Thực tế sau gần năm thực Hiệp định, xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công thị trường Tuy nhiên doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt với khó khăn việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thiếu hiểu biết quy định pháp lý môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh chưa cao nghèo nàn chủng loại sản phẩm, hàng hóa Việt Nam vấp phải cản trở từ sách bảo hộ Hoa Kỳ bất lợi chưa trở thành thành viên WTO Từ thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam cho thấy việc cần thiết phải tìm giải pháp thúc đẩy, nâng cao kim ngạch xuất giá trị gia tăng cho sản phẩm để mang lại nhiều lợi ích kinh tế hơn.Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ngày đánh giá cao thị trường giới nói riêng thị trường Hoa Kỳ nói chung, bước thâm nhập vào thị trường tiềm mới.Tuy nhiều khó khăn hạn chế,nhưng ngành hứa hẹn mức tăng trưởng cao đóng góp quan trọng vào thu nhập quốc dân Do đó, thúc đẩy xuất đồ gỗ cần phải quan tâm tạo điều kiện nhà nước, lỗ lực phát triển nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất Nhà nước,các doanh nghiệp hiệp hội đồ gỗ lâm sản cần liên kết chặt chẽ với để phát triển ngành công nghiệp đồ gỗ chiều rộng chiều sâu,tăng trưởng bền vững Đối với thị trường Hoa Kỳ với quy mơ vơ lớn cần có nghiên cứu cụ thể để có định hướng cụ thể biện pháp tiếp cận, xuất mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Mỹ, tìm hiểu đầy đủ thơng tin để việc xuất thuận lợi tránh vi phạm đáng tiếc gây thiệt hại phía doanh nghiệp xuất 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Báo cáo phát triển (2013), Việt Nam thực cam kết, Ngân hàng giới phối hợp với Ngân hàng phát triển Châu Á Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao (1995), Chiến lược đối ngoại Mỹ năm 90 Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương Mại (1995), Tìm hiểu luật, sách thương mại, số quy định thủ tục buôn bán với Mỹ Bộ Thương Mại (2011), Cục diện kinh tế giới 2000 Dự báo thương mại 2011 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Quy định Hải quan hàng hóa nhập vào thị trường Mỹ Công ty luật Russin&Vecchi, Mỹ (2010), Đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2015), Xuất sang Hoa Kỳ, Những điều cần biết Phần PTS Đinh Văn Tiến, PTS Phạm Quyền (1997), Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ, Nhà xuất Thống Kê 10.Bộ Thương mại (2016), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2016 – 2020 11.Võ Thanh Thu, Nguyễn Cường, Nguyễn Thị My (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống kê 12 Kim Ngọc (2011), Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI, Nhà xuất trị Quốc gia 13 Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam (tháng năm 2012), Xuất sang thị trường Hoa Kỳ: số thông tin nên biết 14 Đỗ Đức Thịnh (2010), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nhà xuất Thế giới 15.Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp (2013), Việt Nam đường hội nhập thị trường giới, Nhà xuất Thanh niên - Tài liệu Tiếng Anh 16.Ernst & Young Firm, 2010, Doing Business in the United States 17 US House of Representative, Overview and compilation of US Trade Statutes, 2015 Edition Committee on ways and means 63 18 US Department of Commerce, June 2010, US Imports for Consumption at Customs Value from Vienam 19 Following CRS Reports for Congress – Congressional Research Services, The Library of Congress, United States: Trade and Americas, November 19th 2012 The Vietnam-US Bilateral Trade Agreement, September 9th 2012 - TRANG WEB 20.Bộ thương mại : http://www.mot.gov.vn 21 Cục xúc tiến thương mai : http://www.vietrade.gov.vn 22 Bộ ngoại giao : http://www.mofa.gov.vn 23.Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn : http://www.agroviet.gov.vn 24.Bộ kế hoạch đầu tư : http://www.invest.mpi.gov 25.Bộ tài : http://www.mof.gov.vn 26.Bộ thủy sản : http://www.fistenet.gov.vn 27.Bộ công nghiệp : http://www.moi.gov.vn 28.Tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn 64 ... động xuất đồ gỗ Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ từ đến năm 2025. .. CHƯƠNG .47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 47 3.1 Dự báo thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam thời gian tới 47 3.1.1... so sánh kết có Từ đưa nhận xét thực trạng hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ, đồng thời sở để đưa giải pháp cho hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ Việt Nam Bố cục đề