Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
556,5 KB
Nội dung
Chuyờn tụt nghip Khoa thng mi trờng đại học kinh tế quốc dân khoa THƯƠNG Mại chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: một số giảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuthépsangthị trờng châu âu củacôngty tnhh thành nam Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts nguyễn duy bột Sinh viên thực hiện : đậu thị phơng Lớp : thơng mại 46b MSSV : cq 463593 Hà Nội 2008 u Th Phng QTKD Thng Mi 46B 1 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Các quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào các giao dịch, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động văn hóa, khoa học kỹ thuật và xã hội của bản thân quốc gia mình. Sự khác biệt về địa lý, khí hậu, môi trường và trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực cũng như các yếu tố về xã hội học giữa các quốc gia đã làm cho lợi thế so sánh giữa các quốc gia không thể bằng nhau, nước này có lợi thế về mặt hàng này nhưng lại bất lợi về mặt hàng khác và nước khác thì ngược lại. Để có thể tồn tại và phát triển một cách thuận lợi, các quốc gia phải tiến hành trao đổi kinh tế và thương mại với nhau trên nguyên tắc mang cái mình có lợi thế trao đổi lấy cái mình chưa có lợi thế với các nước khác. Mặt khác việc đảy mạnh xuấtkhẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chủ trương này đã được khẳng định trong nhiều văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam. Để thực hiện được chủ trươngcủa Đảng cùng với việc góp phần đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất Nước, vì vậy vấn đề tìm ra giảiphápthúcđẩyxuấtkhẩu là cần thiết, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nền kinh tế nói chung và ngành XNK thép nói riêng nhiều thuận lợi như: Thịtrường mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cắt giảm thuế quan… Khi các nhà đầu tư nước ngoài vào thịtrường Việt Nam chúng ta học hỏi được nhiều kinh nghiệm kinh doanh cũng như kinh nghiệm quản lý của họ. Nhưng bên cạnh đó, cũng có rất nhiều những khó khăn và bất cập như: Nhiều đối thủ cạnh mạnh, yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao…. đối với cáccôngty trong nước khi xuấtkhẩu hàng hóa sang nước ngoài. Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 2 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay,có sự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất .Được xếp trong ba siêu cường của thế giới bao gồm : Mỹ, Nhật, EU.Bởi vậy hiện nay EU được coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác trên mọi lĩnh vực kinh tế. Khi chúng ta xuấtkhẩusangthịtrườngEU vì vậy cần có giảiphápthúcđẩyxuấtkhẩu nhằm năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacôngty nói riêng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội nói chung. Qua thời gian thực tập ở công ty, dưới sự hướng dẫn tận tình của nhân viên. Em thấy được sự cần thiết của việc đưa ra cácgiảipháp nhằm thúcđấy mặt hàng thépsangthịtrường EU(một thịtrườngđầy tiềm năng) để năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty, năng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao vị thế củacông trên thịtrường trong nước và thế ty ngày giới. Góp phần vào phát triển côngty ngày một vững mạnh. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu mặt hàng, thịtrường EU, trên cơ sở nguồn lực hiện có củacông ty. Để đưa ra một số giảipháp nhằm thúcđẩyxuấtkhẩuthépsangthịtrườngđầy tiềm năng là EU. 3.Kết cấu chuyên đề. Ngoài phần lời mở đầu, phần kết luận, danh mục bảng biểu sơ đồ và hai phụ lục, chuyên đề bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thúcđẩyxuấtkhẩuthép Chương 2:Thực trạng xuấtkhẩuthép Chương 3: Cácgiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuthépcủacôngtysangthịtrường EU. Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 3 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚCĐẨYXUẤTKHẨUTHÉP 1. Những vấn đề chung về xuấtkhẩu 1.1 Khái niệm xuấtkhẩuXuấtkhẩu là một bộ phận của nghiệp vụ ngoại thương, trong đó hàng hóa bán cho người nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. Kinh doanh xuấtkhẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của doanh nghiệp. 1.2. Vai trò củaxuâtkhẩu và mục tiêu xuấtkhẩu Ngày 1-2/3/2006, Hội nghị thương mại toàn quốc đã diễn ra ở Hà Nội. Tại đây, vai trò củaxuấtkhẩu tiếp tục được khẳng định là một động lực quan trọng nhất cho phát triển kinh tế trong 5 năm tới. Việt Nam đang mong muốn đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu và vươn lên xuất siêu Trong năm 2010 Ở giai đoạn chưa hội nhập thành tựu củaxuấtkhẩu mang ý nghĩa nền tảng: Theo ông Alain Chevalier, Cố vấn cao cấp thương mại quốc tế, hoạt động xuấtkhẩucủa Việt Nam khá năng động trong những năm qua. Từ một nước nhập khẩu Việt Nam trở thành quốc gia đứng hàng đầu về xuấtkhẩu gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều . Kim ngạch xuấtkhẩu đạt 9,2 tỷ USD năm 1997 tăng lên hơn 26 tỷ USD năm 2004. Các chuyên gia kinh tế lý giải mức tăng trưởng kinh tế trung bình 7-8%/năm trong những năm qua ở Việt Nam có sự đóng góp quan trọng củaxuất khẩu. Xuấtkhẩu tăng mạnh còn trực tiếp tiếp sức cho sản xuất trong nước tăng trưởng, mở rộng quy mô thịtrường và tạo thêm nhiều việc làm mới. Hơn thế, thành tích xuấtkhẩu còn Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 4 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại là lực đẩy mạnh mẽ, có tính quyết định góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập của nền kinh tế nước ta. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã tham gia các thể chế kinh tế khu vực và quốc tế như AFTA, APEC, ký Hiệp định thương mại với EU, Mỹ. Đó là những cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới trong thời gian tới. Vai trò củaxuấtkhẩu trong nền kinh tế hội nhập ngày càng được khẳng định đối với Việt Nam. Để tìm ra giảipháp chủ động mở rộng thịtrường và làm sao đạt mức độ tăng trưởng cao vẫn luôn là mục tiêu lâu dài. Thực tế đặt ra yêu cầu tổng kết, đánh giá, nhận định chính xác về những mặt tích cực, cũng như chỉ ra yếu kém tồn tại trong hoạt động xuất khẩu. 1.2.1.Mục tiêu của hoạt đông xuấtkhẩu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2001-2010 đã đề ra mục tiêu đến 2010 sẽ chấm dứt nhập siêu. Bộ Thương mại cho rằng, ngay từ năm 2006 phải kiểm soát nhập siêu ở mức 12% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá khoảng 4 - 4,5 tỷ USD. Muốn thế, cần tiếp tục thực hiện chủ trương hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng trong nước đã sản xuất được, đồng thời phải đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng có lợi thế so sánh và các loại mặt hàng đem lại nguồn lợi cao. Kế hoạch năm 2006, Bộ Thương mại dự kiến, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá sẽ đạt 38,44 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm 2005, xuấtkhẩu dịch vụ đạt 6,2 – 6,7 tỷ USD, tăng 10 – 12%. Trong đó, DN trong nước đóng góp 5,99 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 22,45 tỷ USD. Hanoinet - Năm 2008, Bộ Công Thương đề ra chỉ tiêu kim ngạch xuấtkhẩu đạt 58,6 tỷ US, tăng 22% so với năm 2007. Trong đó nhóm mặt hàng nông lâm, thủy sản đạt kim ngạch XK trên 10,6 tỷ USD ( tăng 8,2% so với năm Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 5 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại 2007), nhóm hàng khoảng sản gồm dầu thô và than đá đạt kim ngạch 9,7 tỷ USD, tăng 3,3%, nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch XK 28 tỷ USD tăng 30,8%, nhóm hàng hóa khác đạt kim ngạch XK 10 tỷ USD, tăng 36,1% so với năm 2007. Theo đó, Việt Nam sẽ tập trung tăng sức sản xuất đối với các mặt hàng có thể mở rộng quy mô như: dệt may, giày dép, điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, đồ nhựa, xe đạp và phụ tùng, dây và cáp điện. Bên cạnh đó, chú ý gia tăng giá trị đối với các mặt hàng bị hạn chế mở rộng quy mô sản xuất như: thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều… Điều chỉnh cơ cấu thịtrường và tìm kiếm cácthịtrường mới cho các mặt hàng xuấtkhẩu như: dệt may cần mở rộng ở EU và Nhật Bản, giày dép tăng xuấtkhẩu vào Mỹ; tìm kiếm thịtrường mới cho các sản phẩm cơ khí, đóng tàu. 1.2.2. Những tồn tại và phương hướng giải quyết Theo đánh giá chung củacác cơ quan hữu quan, xuấtkhẩucủa Việt Nam chủ yếu vẫn ở dạng thô và lượng hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao mới chiếm khoảng 5% tổng lượng hàng xuất khẩu, như cà phê, lượng chế biến tinh mới đạt khoảng 2 ngàn tấn trong tổng số hơn 700 ngàn tấn xuấtkhẩu mỗi năm. Một thế yếu khác của hàng Việt Nam là thiếu thương hiệu, nhiều trường hợp phải dựa vào thương hiệu nước ngoài vì vậy bị thiệt hại không nhỏ về hiệu quả kinh tế. Ông Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch UBND tỉnh Đắc Lắc xác nhận, số lượng nông sản xuấtkhẩucủa tỉnh tuy lớn nhưng kết quả thu về còn thấp do doanh nghiệp (DN) đầu tư vào công tác tiếp thị còn ít, chủ yếu xuấtkhẩu qua trung gian. Riêng cà phê, mỗi năm bị thiệt hại hàng trăm triệu USD do không thể xuấtkhẩu trực tiếp. Theo đánh giá của tổ chức tư vấn Masso Consulting, giá trị tạo ra trong chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng của hàng Việt Nam thấp, còn phụ thuộc vào “thân nhiệt” Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 6 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại thịtrường thế giới nên thường rơi vào thế bị động, nhất là đối với hàng nông sản. Đến nay, một số loại hàng xuấtkhẩucủa ta khả năng cạnh tranh thấp do công nghệ sản xuất chậm được đổi mới, thiếu thương hiệu nổi tiếng. Từ đó, khả năng xuấtkhẩucủa Việt Nam được coi là thiếu tính bền vững, giá trị gia tăng thấp và còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố giá cả trên thịtrường thế giới cũng như điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó, đến nay, nhiều loại hàng của ta vẫn chưa tìm được chỗ đứng vững chắc trên cácthịtrường có sức mua hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ và EU. Từ những thực tế trên, Chính phủ, Bộ Thương mại đã và đang tìm cách hỗ trợ DN, điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu, Trước hết, DN được tiếp xúc các nguồn trợ giúp, được hỗ trợ về kinh phí và điều kiện kỹ thuật trong xúc tiến thương mại, vay vốn. Đặc biệt, những năm qua, hoạt động xét thưởng và trao giải thưởng xuấtkhẩu cho DN có thành tích đã thúcđẩy DN trong việc mở rộng xuất khẩu. Ngoài ra, mỗi địa phương còn áp dụng nhiều giảipháp để hỗ trợ DN gia tăng xuấtkhẩu trên cơ sở phù hợp hoàn cảnh riêng. Cụ thể, UBND tỉnh Đắc Lắc vẫn thường xuyên mời các tân đại sứ của ta sắp ra nước ngoài công tác về thăm để tìm hiểu thực tế, giới thiệu tiềm năng sản xuất, xuấtkhẩucủa tỉnh với đối tác quốc tế trong nhiệm kỳ công tác. Trong khuôn khổ Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, Chính phủ cũng sẽ luôn chỉ đạo sát sao, tiếp sức và giải quyết những vướng mắc, khó khăn của DN để hàng hóa Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất khẩu, để xuấtkhẩu luôn là động lực của nền kinh tế. 1.3 Các hình thứcxuấtkhẩu 1.3.1. Hình thứcxuâtkhẩu trực tiếp 1.3.1.1. Khái niệm: Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 7 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại Hình thứcxuấtkhẩu trực tiếp là hình thức giao dịch trong đó người bán ( người sản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ , điện tín ) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả, và các điều kiện giao dịch khác. 1.3.1.2. Ưu điểm của phương thứcxuất ( nhập) khẩu trực tiếp: - Cho phép người xuấtkhẩu nắm bắt được nhu cầu thịtrường về số lượng , chất lượng , giá cả để người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu củathị trường. - Gíup cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận. -Gíup cho xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp. 1.3.1.2. Nhược điểm của phương thứcxuất ( nhập ) khẩu trực tiếp: - Chi phí tiếp thịthịtrường nước ngoài cao cho nên những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít thì nên xuất nhập khẩu ủy thác có lợi hơn. - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ có nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán , am hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, có như vậy mới đảm bảo được kinh doanh xuất ( nhập ) khẩu trực tiếp có hiệu quả. Đây vừa là yêu cầu đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp , vừa thể hiện điểm yếu của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận với thịtrường thế giới. 1.3.1.4 Cách thức tiến hành xuất (nnhập) khẩu trực tiếp: Để tiến tới ký kết hợp đồng mua, bán với nhau, bên bán ( bên xuấtkhẩu ) và bên mua ( bên nhập khẩu ) thường phải qua một quá trình giao dịch. Trong buôn bán quốc tế , những bước giao dịch chủ yếu thường diễn ra như sau: * Hỏi giá: Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 8 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại về phương diện pháp luật thìđây là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch. Nhưng xét về phương diện thương mại thìđây là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và điều kiện để mua hàng. Nội dung của hỏi giá có thể gồm : tên hàng , quy cách , phẩm chất , số lượng , thời gian giao hàng mong muốn. Gía cả mà người mua có thể người mua có thể trả cho mặt hàng đó thường được người mua giữ kín, nhưng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại người mua nêu rõ nhứng điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định giá : loại tiền , thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng…. * Phát giá: Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng và như vậy phát giá có thể do người bán hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong buôn bán thì phát giá là chào hàng, là việc người xuấtkhẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình. Trong chào hàng người ta nêu rõ : tên hàng , quy cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng , thời hạn giao hàng , điều kiện thanh toán, bao bì, ký mã hiệu , thể thức giao nhận hàng….T rường hợp hai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều kiện chung giao nhận hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi chỉ nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó như tên hàng , quy cách phẩm chất , số lượng giá thời hạn giao hàng. Trong mậu dịch quốc tế, người ta phân biệt hai loại chào hàng chính: - Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng nhất định cho một người mua , có nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình - Chào hàng tự do: cùng một lúc, với cùng một lô hàng, người ta có thể chào hàng tự do cho nhiều khách hàng. Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 9 Chuyên đề tôt nghiệp Khoa thương mại * Đặt hàng Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đua ra dưới hình thức đặt hàng * Hoàn giá: Hoàn giá là mặc cả về giá cả hoặc về điều kiện giao hàng. Khi người nhận được chào hàng không chấp thuận chào hàng đó , mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này là trả giá. Khi có sự trả giá , chào hàng trước coi như hủy bỏ. Trong buôn bán quốc tế , mỗi lần giao dịch thường trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc. * Chấp nhận chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng ( hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đông được giao kết . Một chấp nhận muốn có hiệu lực về mặt pháp luật , cần phải đảm bảo những điều kiện dưới đây: - phải được chính người nhận giá chấp nhận; - phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng ( đặt hàng); - phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng ; - chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghị * Xác nhận Sau khi hai bên mua và bán , sau khi đă thống nhất thỏa thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có khi được xác lập bằng văn bản. 1.3.2. Giao dịch qua trung gian 1.3.2.1. Khái niệm và phân loại : Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định Đậu Thị Phương QTKD Thương Mại 46B 10