Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
776,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ NGƯỜI THỰC HIỆN : TRẦN LƯU HOÀNG LỚP A1CN9 KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS PHẠM THU HƯƠNG HÀ NỘI 2003 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu quốc tế hố tồn cầu hố xu chung nước, khu vực toàn giới Các nước ngày phát triển phụ thuộc lẫn nhiều tinh thần hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền có lợi Việt Nam từ mở cửa kinh tế đến thu nhiều thành công, mà thành công phát triển kinh tế quan trọng Cán cân thương mại Việt Nam nước ngày lớn Trên đường hội nhập vào xu quốc tế hoá kinh tế giới, quan hệ xuất nhập hàng hoá Việt Nam với nước vô quan trọng Cho đến Việt Nam có quan hệ bn bán với 120 nước, ký Hiệp định thương mại với 60 nước thoả thuận quy chế tối huệ quốc với 70 nước vùng lãnh thổ, quan hệ thương mại với Hoa Kỳ quan trọng Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ thiết lập năm 1995 giúp cho thương mại hai nước ngày cải thiện Tiến trình bình thường hoá quan hệ kinh tế cụ thể hoá Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13/7/2000, hai bên cam kết dành cho qui chế tối huệ quốc vô điều kiện Hiệp định thương mại hai nước tiền đề quan trọng cho hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ, thị trường lớn có nhiều phân đoạn Tuy nhiên với trình độ sản xuất cịn hạn chế, hàng Việt Nam gặp khơng thách thức vào thị trường Do đó, Việt Nam cần phải đưa định hướng, chủ trương kịp thời để thực Hiệp định thương mại hiệu góp phần phát triển tốt kinh tế đất nước Hiểu tầm quan trọng Hiệp định thương mại hoạt động xuất nhập đất nước, em chọn đề tài: “Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ” Nội dung khố luận tốt nghiệp trình bày chương : Chương I: Tổng quan Hiệp định thương mại Việt- Mỹ nhu cầu thị trường Mỹ Chương II: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ hội - thách thức việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ Chương III: Đánh giá việc thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ giải pháp đẩy mạnh việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ Em cố gắng thu thập, xử lý thông tin đem kiến thức học trường Đại học Ngoại thương để hồn thành khố luận Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thày cô bạn bè để khố luận hồn thiện Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Phạm Thu Hương, THS, Giảng viên trường Đại học Ngoại thương, hướng dẫn em hồn thành khố luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ VÀ NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ I Tổng quan Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Bối cảnh đàm phán thương mại Việt - Mỹ 1.1 Bối cảnh chung Xu hướng phát triển kinh tế giới tồn cầu hố Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến phát triển thương mại phạm vi tồn giới Tồn cầu hố hướng tới kinh tế tồn cầu thống khơng cịn biên giới quốc gia kinh tế Đó là, q trình liên kết hợp kinh tế quốc gia vào kinh tế giới tất lĩnh vực: sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, thơng tin, vận tải, bảo hiểm, dịch vụ … Trình độ phát triển ngày cao, hình thành hệ thống sản xuất, phân phối tài chính, mạng lưới thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải tồn cầu, hình thành cơng ty xun quốc gia, hệ thống tài quốc tế trung tâm kinh tế giới quan trọng Những vấn đề kinh tế toàn cầu ngày xuất nhiều, trở nên xúc, địi hỏi phải có phối hợp tồn cầu quốc gia Chúng ta thấy hàng loạt vấn đề nóng bỏng tồn cầu như: Thương mại, đầu tư, tiền tệ, dân số, lương thực, lượng, mơi trường… Mơi trường tồn cầu ngày bị phá hoại, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt; Dân số giới tăng nhanh trở thành thách thức lớn; Các dịng vốn tồn cầu vận động tự khơng có phối hợp điều tiết làm nảy sinh khủng hoảng liên tiếp Châu âu, Châu Mỹ, Châu thập kỷ cuối thể kỷ vừa qua Điều cần thiết phải có phối hợp tồn cầu để đối phó với thách thức Chính sách phủ tác động quốc gia riêng lẻ Cịn bình diện giới chưa có “bàn tay hữu hình” chung làm chức điều tiết toàn cầu Mà sau chấm dứt chiến tranh lạnh, chấm dứt đối đầu cường quốc thời kỳ hồ bình, hợp tác phát triển làm cho kinh tế giới sôi động Các nước trao đổi buôn bán với nhiều Tồn cầu hố q trình tất yếu, hệ trình phát triển lực lượng sản xuất, phương tiện khoa học công nghệ Tồn cầu hố, khu vực hố dẫn đến hội nhập quốc tế Trong xu hướng đó, nước ngày tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo điều kiện đẩy lùi nguy chiến tranh giới Duy trì mơi trường hồ bình ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế quốc gia, khu vực giới ngày phát triển Tự hoá thương mại, xoá dần hàng rào thuế quan, phi thuế quan, phân biệt đối xử quan hệ buôn bán quốc tế Buôn bán quốc tế chuyển sang thời kỳ mở rộng tự bn bán cụ thể hoá việc đời WTO ưu đãi thương mại khn khổ hợp tác có lợi 1.2 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới Trong bối cảnh tồn cầu hố vậy, vấn đề hội nhập để phát triển theo kịp giới Việt Nam tất yếu khách quan Con đường thích hợp với Việt Nam hội nhập để kết nối thị trường nước với khu vực giới, tạo mơi trường kinh doanh có khả cạnh tranh cao Với đường lối đối ngoại rộng mở Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước, sẵn sàng mở rộng hợp tác, quan hệ hữu nghị với nước giới, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Hội nhập trình tham gia vào cạnh tranh quốc tế cạnh tranh thị trường nội địa Hội nhập tốt sản phẩm Việt Nam có khả cạnh tranh cao thị trường quốc tế, nguồn đầu vào sản xuất kinh doanh nước ngày phong phú, dễ lựa chọn loại hàng hố có chất lượng cao mở rộng tiêu dùng nước, kích thích nhu cầu, tăng đầu tư đưa sản phẩm có chất lượng cao ngang tầm quốc tế Khi thực tự hoá thương mại, Việt Nam tham gia nhanh chóng vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế đại Hội nhập kinh tế với khu vực giới giúp Việt Nam phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới Kinh tế Việt Nam chuyển đổi nhanh sang kinh tế thị trường với định hướng mạnh vào xuất đưa kinh tế Việt Nam mở rộng quy mơ trình độ Q trình hội nhập kinh tế Việt Nam diễn nhiều cấp độ khác nhau: Song phương, tiểu khu vực, liên khu vực toàn cầu Đáng kể là, thời gian vừa qua, việc bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ, hai bên tiến hành nhiều vòng đàm phán để ký kết Hiệp định kinh tế song phương Từng bước bình thường hố quan hệ kinh tế thương mại Trong khu vực, từ thành viên ASEAN, Việt Nam ngày nỗ lực thực chương trình hợp tác kinh tế, đặc biệt chương trình khu vực mậu dịch tự AFTA Sau thời gian chuẩn bị, Việt Nam thành viên APEC năm 1998 Đối với tiến trình hợp tác Á - Âu (ASEM) nước Châu khác tham gia tích cực hội nghị cấp cao ASEM – Seoul (Hàn quốc) Việt Nam tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức kinh tế thương mại toàn cầu thể hội nhập với kinh tế giới Ngoài Việt Nam hợp tác với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ giới (IMF) để phục vụ tốt cho tiến trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam nước phát triển, có kinh tế chuyển đổi, tham gia hội nhập với xuất phát điểm tương đối thấp so với nước khu vực Do đó, hội nhập kinh tế đem đến nhiều hội phát triển có khơng khó khăn Để hội nhập có hiệu quả, phải phát huy tối đa nội lực, thực nhiều cải cách, điều chỉnh hợp lý chế, sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cấu lại kinh tế nước phù hợp với phát triển kinh tế quốc tế Cải cách bên hỗ trợ hội nhập nhanh hiệu Ngược lại hội nhập kinh tế đẩy nhanh tiến trình cải cách nước hiệu Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ 2.1 Kết đạt qua vòng đàm phán Đàm phán ký kết Hiệp định thương mại với Mỹ yêu cầu quan trọng nhằm tạo môi trường pháp lý cho quan hệ thương mại hai nước phát triển làm tiền đề cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam thuận lợi Vấn đề cốt lõi Hiệp định thương mại hai nước gia nhập WTO Việt Nam Mỹ dành cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thương mại bình thường (NTR) quan hệ song phương hay đa phương Mục tiêu cần đạt hai nước dành cho NTR sở có có lại, khơng điều kiện xem xét lại hàng năm Hầu hết quốc gia có quan hệ thương mại với Mỹ hưởng NTR Quy chế quy định mức thuế thấp đánh vào hàng nhập đạt vòng đàm phán tự thương mại Khi Việt Nam cịn chưa hưởng NTR hàng Việt Nam xuất vào Mỹ phải chịu thuế suất cao, làm cho hàng hoá Việt Nam bán thị trường Mỹ hấp dẫn, chí khơng có khả cạnh tranh với hàng hoá sản xuất Mỹ Tháng 10/1995, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Đại diện Thương mại Mỹ thoả thuận hai bên tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại chuẩn bị đàm phán Hiệp định thương mại Tháng 11/1995, Đoàn Liên Mỹ thăm Việt Nam để tìm hiểu Hệ thống luật lệ thương mại, đầu tư Việt Nam Tháng 4/1996, Mỹ trao cho Việt Nam “Những yếu tố bình thường hố quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam” Tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ “Năm nguyên tắc bình thường hố quan hệ kinh tế - thương mại đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ” đáp lại văn nói Để ký kết Hiệp định thương mại, Việt Nam Mỹ tiến hành đàm phán qua vòng: - Vòng : Từ 2/9/1996 đến 26/9/1996 Hà Nội - Vòng : Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 Hà Nội - Vòng : Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Mỹ trao cho Việt Nam văn dự Hiệp định đề cập đến vấn đề : thảo Quy định giá điều tiết giá Hệ thống thuế Các trợ cấp lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Chế độ đầu tư Cán cân toán Thuế quan nhập khẩu, bao gồm tất thuế quan ưu đãi, phí hải quan, miễn thuế Các biện pháp tự vệ đền bù thương mại khác (Chống bán phá giá thuế đối kháng) Giấy phép nhập Các công ty, doanh nghiệp Nhà nước Tiêu chuẩn chứng nhận hàng hoá nhập khẩu, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ Hoạt động đối ngoại Hệ thống thống kê phát hành ấn phẩm ngoại thương Hệ thống bảo hộ quyền tác giả Các bước tự hoá thương mại tương lai thể quy định luật quốc gia - Vòng : Từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington, sơ trao đổi quy định chung chương Thương mại hàng hoá Hiệp định - Vòng : Từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 Washington - Vòng : Từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 Hà Nội Tại vòng đàm phán 5, hai bên tập trung trao đổi tổng thể Thương mại hàng hố, Sở hữu trí tuệ, Thương mại dịch vụ Đầu tư Sau vòng đàm phán đầu tiên, nhìn chung vấn đề Hiệp định thương mại đưa đàm phán đạt kết đáng khích lệ sau: + Các bên thống lĩnh vực quan trọng dựa chuẩn mực WTO để đưa dự thảo Hiệp định chương Thương mại hàng hố, Sở hữu trí tuệ, nhiên có số vấn đề mở rộng WTO bàn diễn đàn khác Đầu tư + Các bên qua thời gian giải thích sách hành hiểu biết đánh giá mức độ cam kết bên chấp nhận mức độ chưa thể đến kết luận cụ thể vấn đề khác thường phải cấp cao định cấp chuyên viên chưa thể định + Các bên đưa dự thảo với quy mô khác mức hàng trăm trang (nếu kể phụ lục dài nhiều) dựa sở để so sánh tiến hành đàm phán rõ quan điểm Quyền kinh doanh xuất nhập công ty Mỹ Việt Nam, Quy chế Đối xử quốc gia thương mại dịch vụ đầu tư, mức độ mở cửa thị trường cho hàng hoá nội dung vịng đàm phán thứ cấp chuyên viên Tại vòng đàm phán nhiều nội dung làm rõ nhiều khác biệt, hai bên thoả thuận số vấn đề cụ thể Bên Việt Nam đồng ý thực hầu hết quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO), trừ vấn đề thuế nhập khẩu, đồng ý với yêu cầu phía Mỹ muốn Việt Nam bãi bỏ sách khơng phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khu vực tự mậu dịch ASEAN (AFTA) chế độ hạn ngạch, hàng rào phi quan thuế áp dụng quy định quan hệ thương mại với Mỹ, trước Việt Nam trở thành thành viên thức hai tổ chức - Vịng : Từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 Hà Nội Tại vịng đàm phán thứ 7, hai đồn tập trung trao đổi vấn đề quan trọng lại chưa xử lý vòng đàm phán trước nằm chương “ Phát triển Quan hệ đầu tư”, “ Thương mại dịch vụ”, “ Thương mại hàng hoá” “ Sở hữu trí tuệ” Cuộc đàm phán đạt kết tốt đẹp Phần lớn vấn đề nêu tìm tiếng nói chung, khoảng cách hai bên thu hẹp Hai đoàn hài lòng với kết đàm phán Tuy nhiên, hai đồn ghi nhận cịn số vấn đề thuộc lĩnh vực quyền thương mại dịch vụ mà hai bên xem xét thảo luận tiếp để sớm đến ký kết Hiệp định thương mại nhằm thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ kinh tế - thương mại, tăng cường trao đổi phát triển hàng hoá hợp tác đầu tư hai nước - Vòng 8: Từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington Nội dung vòng đàm phán thứ giải vấn đề tồn từ vòng trước Cả hai bên tỏ thái độ thiện chí cố gắng nhằm giải vướng mắc tồn đọng Theo thành viên đoàn Việt Nam, vấn đề cịn lại khơng nhiều lại nằm rải rác chương, lại vấn đề khó Dư luận Mỹ, đặc biệt giới doanh nghiệp Mỹ quan tâm ủng hộ việc ký kết Hiệp định thương mại hai nước Họ tổ chức viết thư lên nghị sỹ Quốc hội Mỹ kiến nghị đẩy nhanh trình bình thường hoá quan hệ kinh tế với Việt Nam, điều góp phần cải thiện bầu khơng khí quan hệ hai nước Quyết định miễn áp dụng Đạo luật bổ sung Jackson - Vanik Việt Nam dấu hiệu tốt cho việc phát triển mối quan hệ Việt - Mỹ, trước vòng đàm phán thứ Các vấn đề phía Việt Nam đưa xây dựng sở nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) chuẩn mực quốc tế Phía Việt Nam đưa lộ trình hợp lý để thực nguyên tắc WTO bối cảnh Việt Nam nước phát triển trình chuyển đổi kinh tế Ơng Nguyễn Đình Lương, Trợ lý Bộ trưởng Thương mại, Trưởng đoàn đàm phán Việt Nam khẳng định đề xuất nói thể nỗ lực cao Việt Nam để tiến tới kết thúc trình đàm phán ký Hiệp định thương mại hai nước, thể đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện để Việt Nam phát huy cao độ nội lực, nhằm xây dựng kinh tế vững mạnh Ơng Nguyễn Đình Lương tỏ ý mong muốn phía Mỹ thể hiểu biết thực có đánh giá đầy đủ nỗ lực phía Việt Nam đề xuất đưa vòng đàm phán này, để sớm kết thúc đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại hai nước thời gian sớm Hai bên thu hẹp đáng kể nhiều vấn đề tồn tại, tạo thuận lợi cho việc bình thường hố quan hệ thương mại hai nước 10