Nợ nước ngoài quản lí nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài phân tích thực trạng ở việt nam 2011 2016 và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng

40 6 0
Nợ nước ngoài quản lí nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài phân tích thực trạng ở việt nam 2011 2016 và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHĨM CHỦ ĐỀ 5: Nợ nước ngồi, quản lí nợ nước ngồi khủng hoảng nợ nước ngồi, phân tích thực trạng Việt Nam (2011-2016) nguy khủng hoảng Nghiên cứu học khủng hoảng nợ nước Mexico, Brazil, Hy Lạp, Lớp: Tài quốc tế 2(217)_4 Nhóm 1: Lê Việt Anh – 11150153 (Nhóm trưởng) Đinh Văn Việt Anh – 11150069 Ch Hà Văn Cảnh – 11150558 ên uy Nguyễn Linh Chi – 11150608 đề Kong Sokun – 11156119 c ự th p tậ p iệ gh tn Tố MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Khái niệm nợ nước 1.2 Phân loại nợ nước 1.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 1.2.2 Phân loại theo thời hạn vay 1.2.3 Phân loại theo loại hình vay 1.2.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay 1.3 Vai trị nợ nước ngồi 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư 1.3.2 Góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao lực quản lý .7 1.3.3 Ổn định tiêu dùng nước .7 1.3.4 Bù đắp cán toán cân 1.4 Các tiêu đánh giá nợ nước 1.4.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước .7 1.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước 1.5 Tổng quan quản lí nợ nước ngồi Khái niệm quản lí nợ nước 1.5.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước 1.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước 1.6 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 10 ên uy 1.5.4 Ch 1.5.1 Khủng hoảng nợ nước ngoài: 11 Khái niệm khủng hoảng nợ nước ngoài: .11 1.6.2 Khi quốc gia bị khủng hoảng nợ nước ngoài? 12 1.6.3 Các phương pháp đánh giá nợ nước 12 đề 1.6.1 ự th c II THỰC TRẠNG NỢ VÀ QUẢN LÍ NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM – BÀI HỌC KHỦNG HOẢNG NỢ CÁC NƯỚC 14 Tình hình vay nợ nước Việt Nam: 14 tậ 2.1 Các phương thức vay nợ chủ yếu việt nam 14 2.1.2 Diễn biến tình hình nợ cơng 14 Tố Cơ cấu nợ công Việt Nam 15 Cơ cấu theo loại tiền: 15 p iệ gh 2.2.1 tn 2.2 p 2.1.1 2.2.2 Cơ cấu theo chủ thể vay: .15 2.2.3 Cơ cấu theo nguồn gốc vay nợ: 17 2.2.4 Về cấu kỳ hạn: 18 2.2.5 Về cấu lãi suất huy động: .19 2.2.6 Về nghĩa vụ trả nợ: .19 2.3 Tình hình quản lý nợ nước Việt Nam 20 2.4 Nguy khủng hoảng: 22 2.5 Nghiên cứu học khủng hoảng nợ nước: 24 2.5.1 Khủng hoảng nợ khu vực Mỹ Latinh năm 1980 .24 2.5.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu 26 2.5.3 Một số học rút cho Việt Nam 28 III GIẢI PHÁP: 31 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ vay nước 31 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững .31 3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý 31 3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối 31 3.2 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 32 Chính sách tỷ giá hối đoái 32 3.2.2 Ổn định lạm phát 32 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 33 3.3 Ch 3.2.1 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu 33 ên uy 3.3.1 Kiểm sốt nợ nước ngồi 34 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu 36 Các biện pháp hỗ trợ .37 đề 3.4 Ổn định môi trường thể chế 37 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư 38 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế 39 3.4.4 Xây dựng mơi trường tài hiệu .39 c ự th 3.4.1 p tậ CƠ SỞ LÝ LUẬN: p iệ gh tn Tố I I.1 Khái niệm nợ nước  Theo khoản điều Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi thì: “Nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước ngồi khơng bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình)  Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hồn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” Phân loại nợ nước Ch I.2 ên uy Việc phân loại nợ nước ngồi có vai trị quan trọng việc cơng tác theo dõi, đánh giá quản lý nợ có hiệu Phân loại theo chủ thể vay đề I.2.1  Nợ công nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh ự th Nợ công được định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công nợ khu c vực tư nhân khu vực công bảo lãnh p tậ Nợ nước khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh xác định công nợ nước khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng Tố đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ p iệ gh tn  Nợ tư nhân Loại nợ bao gồm nợ nước khu vực tư nhân không khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả I.2.2 Phân loại theo thời hạn vay  Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia  Nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia Ch I.2.3 Phân loại theo loại hình vay ên uy  Vay hỗ trợ phát triển thức ODA Theo định nghĩa OECD, hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản đề song phương (giữa Chính phủ) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không ự th Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi lãi c suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức p tậ thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nước phát triển Tố thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển p iệ gh tn đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên đáng kể  Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng chi định vay không cách khác I.2.4 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay  Nợ đa phương:  Chủ yếu đến từ quan Liên hợp quốc, WB, IMF, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ  Nợ song phương:  Đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài ên uy Ch chính, viện trợ nhân đạo vật Vai trị nợ nước ngồi I.3 đề Nguồn vốn vay từ nước ngồi chiếm vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vai trị thể qua đặc điểm sau: ự th Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư c I.3.1 tậ Vốn vay nước ngồi đóng vai trị nguồn bổ sung cho nguồn vốn phát triển p kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước phát triển ln tình Tố trạng thiếu vốn Với việc vay nợ nước ngoài, quốc gia có hội đầu tư phát triển p iệ gh tn mức cao I.3.2 Góp phần chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực quản lý Thơng qua việc vay vốn nước ngồi, quốc gia góp phần bổ sung thêm nguồn vốn nhập máy móc, thiết bị đại kỹ thuật tiên tiến từ nước I.3.3 Ổn định tiêu dùng nước Khi xảy khủng hoảng tài thiên tai bất ngờ làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh tế quốc gia bên cạnh khoản viện trợ quốc tế vay nợ nước ngồi đóng vai trị biện pháp góp phần ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, giúp kinh tế phục hồi I.3.4 Bù đắp cán tốn cân Việc quản lí nợ nước ngồi bối cảnh kinh tế có nhiều biến động vấn đề cần quan tâm đặc biệt quan tâm Việc quản lí khơng dừng lại việc sử dụng, giám sát yếu tố nợ nước ngồi cho hợp lý mà cịn phải đảm bảo tính ổn định yếu tố nợ nước I.4 Các tiêu đánh giá nợ nước Dựa quan trọng vấn đề nợ nước ngồi việc xây dựng sách phát Ch triển kinh tế - xã hội quốc gia, hệ thống đánh giá số nợ nước ên uy đưa nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nước an ninh tài quốc gia đề I.4.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước ự th  Khả hoàn trả nợ vay nước ngoài: c Chỉ tiêu xác định tỉ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất hàng tậ hóa, dịch vụ; nhằm phản nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia có p thể sử dụng để trả nợ nước Tuy nhiên việc sử dụng tiêu gặp số khó Tố khăn: nguồn thu xuất nhân tố biến động qua năm quốc gia p iệ gh tn sử dụng nhiều biện pháp khác nguồn thu xuất để trả nợ nước  Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia (Nợ/GNI) Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua tổng thu nhập quốc dân, phản ánh khả hấp thụ vốn vay nước quốc gia Tuy nhiên, nước đnag phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỉ giá làm giảm tình trạng trầm trọng nợ khiến cho việc sử dụng tiêu khơng đánh giá mức tình trạng nợ  Tỉ lệ trả nợ (Tổng nợ phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Tiêu chí phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay  Tỉ lệ trả lãi (Tổng lãi phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu) Đây tiêu hay dùng để đánh giá nợ khơng đề cập đến gánh nặng nợ mà cịn chi phí vay nợ, điều đánh giá hiệu sử dụng vốn vay có cao chi phí lãi vay hay khơng I.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước ngồi Cơ cấu nợ hàm chứa thơng tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỉ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại tỉ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm: Ch  Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ: ên uy Phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán khoảng thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn  Nợ đa phương/ Tổng nợ: đề Các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, mưu cầu lợi nhuận ự th Do đó, việc tăng cường nợ đa phương tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước ngồi c nước thay đổi theo chiều hướng tốt tậ p 1.5 Tổng quan quản lí nợ nước ngồi Tố 1.5.1 Khái niệm quản lí nợ nước ngồi p iệ gh tn Có thể hiểu, quản lí nợ nước ngồi việc khống chế mức gia tăng nợ mối quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước Hoặc hiểu theo nghĩa rộng hơn,quản lí nợ nước ngồi việc điều hành kinh tế vĩ mô với công cụ chủ yếu tiền tệ cho vốn nước sử dụng cách có hiệu khơng gia tăng đến mức vượt khả toán hạn 1.5.2 Sự cần thiết công tác quản lý nợ nước Nợ nước ngoài, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đóng vai trị tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt tạo sở vững cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, ngồi ảnh hưởng tích cực kinh tế, nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế như: nợ nước thường kèm theo điều kiện, ràng buộc mang tính trị gánh nặng cho người dân tương lai Tuy vậy, ảnh hưởng tiêu cực nợ nước tới phát triển kinh tế khơng phải thân gây ra, mà hậu việc quản lý sử dụng nợ nào, hay nói cách khác chưa có chiến lược vay nợ đắn, chế quản lý lỏng lẻo, hiệu Cho nên, cần thiết tất quốc gia nay, đặc biệt nước phát triển chiến lược quản lý hiệu quả, đắn nợ nước ngồi Ch đất nước ên uy 1.5.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước ngồi Điều theo Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 có quy định chi tiêu đề giám sát nợ nước bao gồm: ự th  Nợ nước quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế c tậ tính thời điểm 31/12 hàng năm p  Nghĩa vụ trả nợ nước (gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim Tố ngạch xuất hàng hoá dịch vụ: phản ánh khả hoàn trả nợ nước p iệ gh tn ngồi từ nguồn thu xuất hàng hố dịch vụ, qua phản ánh tính khoản nợ nước ngồi tính thời điểm 31/12 hàng năm  Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản nợ nước ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm 1.5.4 Mục tiêu quản lí nợ nước ngồi 1.5.4.1 Mục tiêu giám sát nợ nước quốc gia  Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia  Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với môi trường kinh tế nước  Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước  Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phòng Ch  Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu ên uy quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ đề 1.5.4.2 Nguyên tắc quản lí nợ nước ngồi ự th Chính phủ thống quản lý toàn diện nợ nước quốc gia, từ việc huy động, tiếp nhận, phân bổ sử dụng, quản lý, theo dõi giám sát công cụ sau: c p tậ  Hiệu chương trình, dự án sử dụng vốn vay tiêu chí quan trọng Tố hàng đầu việc định vay vốn nước ngồi vĩ mơ khác kinh tế dài hạn p iệ gh 10 tn  Đảm bảo cân đối vay khả trả nợ, cân đối ngoại tệ cân đối bơm tiếp tín dụng làm cho quốc gia nhanh chóng bị cuốn vào vịng xốy, dẫn đến khủng hoảng dây chuyền 2.5.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu nửa sau năm 2009 với gia tăng mức nợ công nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ireland, Italya, Hy Lạp và Tây Ban Nha) Hy Lạp là quốc gia bước vào vịng xốy này, với mức thâm hụt ngân sách đạt tới 13,6% GDP Nợ công Hy Lạp lên tới 236 tỷ Euro, chiếm khoảng 115% GDP Hy Lạp vào năm 2009 Vào tháng 11/2010, Ireland thức trở thành nạn nhân thứ hai bão khủng hoảng nợ công phải cầu viện với EU IMF Bước sang năm 2011, Bồ Đào Nha tiếp tục quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng tuyên bố mức thâm hụt ngân sách lên tới 8,5%GDP, với nợ công vượt 90% GDP Ý Tây Ban Nha chưa thực rơi vào khủng hoảng, rơi vào vòng nguy hiểm Thâm hụt ngân sách Ý vào năm 2011 mức 5% GDP, nợ công xấp xỉ 120% GDP Tây Ban Nha nợ công mức 72% GDP, thâm hụt ngân sách lại cao, gần 9% GDP ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 26 Nguyên nhân khủng hoảng nợ cơng châu Âu là do sách tài khóa thiếu bền vững và sự mất cân đối việc vay nợ của quốc gia Điển hình Hy Lạp, kể từ khi gia nhập khối đồng tiền chung Eurozone vào năm 2001 khủng hoảng tài năm 2008, mức thâm hụt ngân sách cơng bố trung bình vào khoảng 5% năm, số này cả khối Eurozone chỉ là khoảng 2% (IMF, 2009) Ch Chính vì thế, Hy Lạp đã khơng thể duy trì được chỉ số theo chuẩn của Ủy ban Kinh ên uy tế và Tiền tệ của EU (EMU), với mức trần thâm hụt ngân sách là 3% và nợ nước là 60% GDP Tuy nhiên, Hy Lạp khơng phải là quốc gia nhất, có đến 25/27 thành đề viên EU không đạt cam kết (Kirkegaard, 2009) ự th Hy Lạp cịn báo chí nhắc đến nhiều về nạn trốn thuế, tăng trưởng GDP danh nghĩa giai đoạn 2000-2007 đạt mức trung bình 8,25%, thì mức tăng c thu thuế chỉ là 7% (Servera & Moschovis, 2008) Ngoài mức chi tiêu công thông thường, tậ p Hy Lạp cịn phải trả giá cho khoản đầu tư cơng khổng lồ cho Olympic 2004 Để bù đắp Tố cho khoản thâm hụt kép này, Hy Lạp vay thị trường vốn quốc tế suốt tn thập kỷ Trước diễn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, nước trở thành “con nợ”, với tổng số nợ nước lên tới 115% GDP năm 2009 Đến năm p iệ gh 27 2010, báo cáo OECD cho thấy, nợ công Hy Lạp đã lên tới số 330 tỷ Euro, tương đương với 147,8% GDP Các chuyên gia kinh tế cho biết, dù Hy Lạp có thực hiện được kế hoạch “thắt lưng, buộc bụng” kéo dài năm, nợ Hy Lạp đến năm 2012 tăng lên mức 172% GDP Một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công châu Âu là sự hạn chế trong cơ chế phối hợp điều hành khu vực sử dụng đồng tiền chung Eurozone, tiền tệ tài khóa Các quốc gia khu vực chủ yếu hợp tác sách tiền tệ, nhằm đảm bảo trì giá trị đồng Euro, sách tài khóa lại chưa có được sự đồng thuận và hài hịa tương ứng Rõ ràng, mặc dù đã có những quy định cụ thể về mức thâm hụt ngân sách như nợ cơng, lại khơng có một cơ chế giám sát và quản lý hiệu quả đối với quốc gia thành viên Chính vì vậy, sự kiện vỡ nợ tại quốc gia là Hy Lạp đã kéo theo khủng hoảng niềm tin lan sang quốc gia có chính sách tài khóa lỏng lẻo khác Một nguyên nhân khác khiến khủng hoảng lan rộng có nguy trầm trọng việc thiếu chế phối hợp ứng phó quốc gia khu vực Hầu hết quốc gia cố gắng thực sách riêng khơng thể “cứu” nhờ đến viện trợ EU IMF, mà cảnh báo sớm với chiến lược xử lý dài hạn đưa ên uy Ch 2.5.3 Một số học rút cho Việt Nam đề Nợ nước cao, thâm hụt ngân sách, chi tiêu quá khả năng là những nguyên ự th nhân dẫn tới khủng hoảng nợ công kinh tế, đó là những minh chứng thực tiễn sâu sắc quốc gia q trình phát triển kinh tế, đó có Việt c Nam Vì thế, cần nhìn nhận đánh giá nợ cơng góc độ sau: tậ p Thứ nhất, mơ hình phát triển kinh tế: Việt Nam là 1 nước phát triển, nên có 1 Tố tỷ lệ cao về đầu tư 40% GDP có 27~30% GDP nguồn vốn tiết kiệm tn hộ gia đình, nhiều 10% nguồn vốn từ bên (FDI, ODA, khoản p iệ 28 gh vay khác) Đây tỷ lệ cao so với trung bình nước khu vực giới Mô hình tăng trưởng dựa nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên dễ bị tổn thương nếu kinh tế giới ngưng trệ Do đó, giảm lượng vốn đầu tư từ bên cấu trúc vốn nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn vốn nước thúc đẩy phát triển dựa đầu tư có hiệu cần thiết mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam   Thứ hai, giảm chi tiêu công thâm hụt ngân sách: Một học từ nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng quốc gia Mỹ Latinh như các quốc gia châu Âu (điển hình là Hy Lạp) là thâm hụt ngân sách Do vậy, việc cần làm Việt Nam nên thắt chặt công khố, thực hành tiết kiệm và chi tiêu công hợp lý, thận trọng dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn lượng lớn vốn từ những khoản nợ nước Điều cần quan tâm thực hiện, nay, Việt Nam có quá nhiều dự án quy mô lớn, như: mở rộng đô thị, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc - Nam… Thứ ba, công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công, công bố thông tin sách xác: Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách như nợ công, điều quan trọng cho quốc gia là thực cơng khai minh bạch về những vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) Ch ên uy Việc Athens làm giả số liệu để trở thành thành viên thức khối cộng đồng chung châu Âu học nhãn tiền Việt Nam Vì thế, Chính phủ Việt Nam nên cung cấp thơng điệp phù hợp và giải thích rõ ràng hỗ trợ cơ bản đề thỏa thuận với hoạt động quốc tế và tạo tiêu chuẩn số ự th nợ cơng, thâm hụt ngân sách và chính sách cơng khố c Đặc biệt, Chính phủ cũng cần đưa khuôn khổ pháp luật rõ ràng và giao tậ trách nhiệm cho cơ quan chuyên trách Cơ quan thường là Bộ Tài chính, với vai p trị lựa chọn cơng cụ và hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược và lộ trình Tố vay nợ hợp lý, nghiên cứu về các chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua p iệ 29 gh tn chỉ số về giới hạn nợ và các thông số về rủi ro, mà nợ công mang lại Đồng thời, cơ quan cần thiết lập bộ phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực Cùng với đó, điều khoản vay nợ kèm cần minh bạch cập nhật đầy đủ Theo IMF, việc thực kiểm toán hoạt động vay nợ hàng năm phủ giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thơng tin Mối quan hệ giữa khu vực hành chính và khu vực nghiệp công cần được minh bạch rõ ràng Đặc biệt, cần có sự rõ ràng việc làm thế nào lợi nhuận thu từ các tổ chức nghiệp có thể đóng góp cho Chính phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức cần phải cơng khai về lợi nhuận và phần sẽ đóng góp vào ngân sách nhà nước, thông tin cần được ghi lại báo cáo hàng năm về ngân sách nhà nước Tương tự như vậy, nguồn chi tiêu Chính phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước, báo cáo tài hàng năm tổ chức này./ Ch TÀI LIỆU THAM KHẢO ên uy Bertola L & Ocampo J.A (2012) Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade”, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of đề Advanced Study, University of London ự th Featherstone, K (2011) The Greek Sovereign Debt Crisis and EMU: A Failing c State in a Skewed Regime, Journal of Common Market Studies, Vol 49, No 2, pp 193- p tậ 217 Tố FitzGerald E.V.K (1978) The Fiscal Crisis of the Latin American State, Taxation p iệ 30 gh tn and Economic Development (pp 125-158), London: Frank Cass Fishlow A (1988) The State of Latin American Economics, in Christopher Mitchell (ed.), Changing Perspectives in Latin American Studies: Insights from Six Disciplines (Ch.3, pp 87-119), Stanford: Stanford University Press IMF (2007) Manual on Fiscal Transparency III GIẢI PHÁP: 3.1 Các giải pháp đảm bảo khả tiếp nhận nợ vay nước 3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Để đảm bảo an tồn tín dụng, kinh tế phải có mức tăng trưởng cao để đảm bảo lãi vay nợ không vượt khả sinh lời Có nghĩa song song với việc gia tăng mức đầu tư GDP phải tăng tăng nhanh Điều địi hỏi ta phải mở rộng quy mơ kinh tế cách có hiệu quả: đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu, đa dạng hoá cấu chủng loại 3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý Nhằm đảm bảo cấu nợ bền vững, cần đánh giá cẩn thận vayp mới, đặc biệt quan tâm đến việc trì cấu nợ theo thời gian hợp lý Ch Nếu khơng có chế kiểm sốt kịp thời thích hợp luồng vốn ngắn hạn trở ên uy thành rủi ro quản lý nợ Việt Nam thời gian tới Để hạn chế tác động tiêu cực luồng vốn ngắn hạn kinh tế với an ninh tài đề quốc gia, trước hết tự giao dịch vốn cần:  ▪ Tăng cường kiểm sốt luồng vốn ngắn hạn thơng qua yêu cầu báo cáo đầy đủ kịp ự th thời giao dịch vốn ngắn hạn c ▪ Xây dựng củng cố lực phân tích, quản trị vấn đề tài doanh nghiệp, p tậ xây dựng chế pháp lý chặt chẽ p iệ 31 gh tn Tố 3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại tệ phương tiện đảm bảo khả toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu nhập khẩu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước Để gia tăng dự trữ ngoại hối, cân có số giải pháp cần thiết sau: ▪ Cải thiện cán cân tài khoản vãng lai : Đẩy mạnh chế hỗ trợ, phối hợp Chính phủ doanh nghiệp, bước thúc đẩy xuất hàng hoá, dịch vụ, nhằm đạt mục tiêu cải thiện cán cân toán vãng lai ▪ Gia tăng cán cân tài khoản vốn : Thu hút quản lý hiệu dòng vốn quốc tế gồm nguồn vốn FDI FII nhằm góp phần cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia ▪ Khuyến khích kiều hối chảy nước: Hiện nay, nước ta có triệu kiều bào sinh sống nước tổng số người thăm gửi tiền cho người thân nước tăng lên nhanh chóng qua năm Vì vậy, việc tạo dựng niềm tin phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội nước, nhằm thu hút lượng kiều hối chảy nước vấn đề cần quan tâm 3.2 Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ 3.2.1 Chính sách tỷ giá hối đối Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nước, VND định Ch giá cao so với sức mua thực tế Theo quy luật cung cầu, đến lúc ên uy VND trở giá trị thực nó, tỷ giá tăng lên nhanh, dễ dẫn đến tình trạng khả toán nợ Như vậy, việc đưa VND giá trị thực bước chuẩn bị, tránh tình trạng khả tốn nợ nước Việt Nam đề Thúc đẩy phát triển thị trường mở mở rộng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền ự th tệ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), quyền chọn (Option)… để điều tiết cung cầu ngoại tệ hợp lý hạn chế rủi ro hối đoái giúp cho ngân hàng tự bảo vệ c p tậ Tố p iệ 32 gh tn 3.2.2 Ổn định lạm phát Ổn định lạm phát vấn đề quan trọng tình hình kinh tế giới kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nay, lẽ khơng làm gia tăng nợ nước ngồi mà cịn tiêu vĩ mơ đánh giá sức khỏe kinh tế quốc gia Lạm phát Việt Nam năm gần lạm phát chi phí đẩy, cần giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước vào việc nhập xăng dầu Bên cạnh đó, kinh tế bị đơla hố cao việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ (trong có sách tiền tệ) bị giảm hiệu tình trạng đơla hố gây khó khăn việc dự đoán diễn biến tổng phương tiện toán, việc hoạch định thực thi sách hiệu Vì vậy, Việt Nam cần phải có giải pháp ổn định giá sinh hoạt, tăng giá đồng tiền nội địa việc kiểm sốt ngăn chặn tình trạng đơla hố mức cao độ 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Khi định đầu tư hay cho vay, nhà đầu thường đánh giá tương quan rủi ro thu nhập Thông tin đáng tin cậy mà nhà đầu tư thường tham khảo hệ số tín nhiệm cơng ty quốc tế hàng đầu đánh giá Nếu hệ số tín nhiệm quốc gia đánh giá cao, quốc gia dễ dàng tiếp cận nguồn tài thị trường Ch quốc tế, giảm chi phí huy động vốn, đặc biệt cho đợt phát hành Một ên uy quốc gia có tăng trưởng cao uy tín vay vay với chi phí thấp 3.3 Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu đề Nợ nước ngồi có hai mặt đối lập, mặt nguồn lực cho phát triển kinh tế - ự th xã hội, mặt khác quản lý không tốt, hiệu sử dụng vốn thấp, khơng hợp lý, dẫn tới khủng hoảng nợ gây hậu nghiêm trọng cho đất nước Do đó, việc c tậ hồn thiện quản lý nợ vay sử dụng nợ mục đích, có phương án rõ ràng hiệu p mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội tránh khủng hoảng p iệ 33 gh tn Tố nợ 3.3.1 Kiểm soát nợ nước ngồi Trong thực tế có nhiều quốc gia phải trả giá cho vấn đề vay nợ nước đánh khả kiểm soát Hy Lạp, Ai Cập,… Thơng thường khơng kiểm sốt nợ kéo theo khủng hoảng nợ, vỡ nợ dẫn đến khủng hoảng kinh tế có nghiêm trọng khủng hoảng trị Để tránh tình trạng cần phải: ▪ Có thời gian kiểm soát, rút kinh nghiệm vấn đề vay nợ, chuyển khoản tiền vay nợ cho doanh nghiệp vay lại, từ điều cách kiểm soát việc cấp vốn cho phù hợp mang lại lợi ích cao cho quốc gia ▪ Cần so sánh mức tăng trưởng GDP với mức tăng trưởng nợ nước ngồi Khơng nên để nguồn thu ngoại tệ vượt quá, tránh tình trạng vay mượn tràn lan xảy chênh lệch lớn có cắt giảm nguồn ngoại tệ đột ngột, làm thay đổi tỷ giá hối đoái ▪ Cần quan tâm đến khả chịu đựng nợ nước ngồi Việt Nam, khơng nên chủ quan dựa vào ngưỡng an toàn cho nợ nước ngồi theo thơng lệ quốc tế 40% GDP Các quan chức có liên quan cần phải phát triển nhân viên có lực nhằm gia tăng quản lý nợ rủi ro quốc gia Có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quản lý theo dõi nguồn thu từ vay nợ, phân bổ nguồn vốn vay, kế hoạch thực trả Ch khoản nợ, tránh tình trạng chồng chéo không rõ ràng ên uy Thành lập hội đồng tư vấn nợ Tổ chức có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ sách vay, trả nợ nước ngoài, kế hoạch vay trả nợ hàng năm Thiết lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ quản lý nợ nước đề Hiện quan quản lý nợ nước như: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, ự th Ngân hàng Nhà nước bước hồn chỉnh chương trình quản lý nợ nước đại, tuân thủ pháp luật Nhà nước Nhiệm vụ tổ chức theo dõi, tổng c đọng để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ p tậ hợp báo cáo tình hình huy động sử dụng vốn vay nước ngồi, tình hình nợ quốc gia tồn Tố Đổi mới, hồn thiện chế sách quản lý nợ nước ngồi, gạt bỏ chồng p iệ 34 gh tn chéo mâu thuẫn phân công, phân nhiệm Việc gắn trách nhiệm sử dụng vốn vay với việc trả nợ cần thiết, tạo cho doanh nghiệp ý thức sử dụng nguốn vốn vay có hiệu Cần tổ chức lại hệ thống thông tin nợ nước ngồi Hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam nghèo nàn, chưa đầy đủ liên tục, chất lượng thông tin nợ thiếu tin cậy Bên cạnh đó, khơng cơng khai thông tin bộ, ngành dẫn đến tượng bưng bít thơng tin gây hậu xấu cơng tác quản lý nợ Tìm kiếm khả giảm nợ thông qua việc chủ động cấu lại nợ, chuyển đổi nợ Thu hút luồng tài khơng mang tính chất nợ đầu tư trực tiếp nước ngồi… Cần có chế giám sát mang tính thị trường DNNN vay vốn từ nguồn vốn phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ để đảm bảo khả trả nợ Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chiến lược vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay Ch nợ công cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định ên uy xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Đảm bảo tính bền vững quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ cơng, có khả đề tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần ự th thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng; đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng c kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy p tậ để trả nợ… Tố Kiểm soát chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ tn bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại bảo lãnh vay hoạt động thường phát sinh p iệ 35 gh doanh nghiệp cần huy động lượng vốn lớn thị trường vốn quốc tế, nhưng khơng đủ uy tín để tự đứng vay nợ Khi đó, Chính phủ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn, lãi suất thấp Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách nhà nước phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn khả toán Nguy cao Chính phủ vay phát hành bảo lãnh khơng dựa phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nước; khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng – tư 3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi có hiệu Xem xét cách độc lập, khách quan đánh giá cẩn trọng phương án kinh doanh, lực tiềm doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cần định giá lợi nhuận ròng phương án phải cao lãi suất vay Công bố công khai định kỳ (ngắn hạn) thường xuyên số liệu tình hình sản xuất kinh doanh, tiến độ dự án đơn vị vay lại nguồn tiền phát Ch hành này.  ên uy Nhằm phân chia rủi ro cho việc phân bổ khoản vay vào dự án đầu tư nên phần vốn vay vào dự án đầu tư lĩnh vực, ngành nghề khác chủ yếu tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn đề Có biện pháp chế tài mạnh không dành riêng cho doanh nghiệp vay ự th lại nguồn vốn từ trái phiếu mà với vị trí lãnh đạo liên quan từ khâu đề nghị, xét duyệt dự án, điều hành thực dự án, có ràng buộc tránh nhiệm c tậ tài p Đa dạng hố khai thác triệt để nguồn vốn vay nước ngoài, coi trọng vốn vay Tố dài hạn hình thức ưu đãi tổ chức tài - tiền tệ, đặc biệt nguồn vốn cho lợi p iệ 36 gh tn ODA Hạn chế vay thương mại với lãi suất cao, thời gian ngắn, cần cân nhắc vay nợ Nâng cao hiệu tăng cường kiểm soát vào việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh, cần nhìn nhận đánh giá lại hiệu đầu tư dự án để tăng cường hiệu sử dụng đồng vốn, tăng cường hiệu đầu tư Phải theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế đơi với kiểm sốt tiền vay vạch kế hoạch trả nợ Đây vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ Chính phủ người đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp; trường hợp, ngân sách nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro tồn q trình vay nợ Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ hai nguyên tắc là: không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng (Nghị định 79 quản lý nợ cơng có tiến đề cập tới yêu cầu công khai minh bạch nợ công dự trù ngân sách nhà nước để trả nợ dần Những nhà kinh tế học trông chờ Nghị Ch định 79 triển khai công bố rõ số liệu kinh tế nay) Việc công ên uy khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân đề sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận ự th 3.4 Các biện pháp hỗ trợ c tậ 3.4.1 Ổn định môi trường thể chế p Ổn định môi trường thể chế điều kiện tiên cho tăng trưởng kinh tế Theo Tố hướng năm qua Việt Nam tiến nhiều, loạt luật văn tn pháp quy ban hành sửa đổi nhằm cải thiện môi trường kinh tế tạo p iệ 37 gh điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục luật lệ sách kinh tế gây trở ngại cho đầu tư dài hạn Những việc cấp thiết phải làm thời cải cách kinh tế cách sâu rộng, bao gồm đổi phát triển thể chế Chỉ xu hướng cải cách dài hạn thực thi đổi việc phát triển thể chế có tác dụng Ổn định tăng trưởng hai mặt tiến trình phát triển Ổn định cần thiết để tăng trưởng ổn định có ý nghĩa đảm bảo cho tăng trưởng nhanh bền vững Ngược lại, tăng trưởng cao trì thời gian dài đảm bảo ổn định Điều cần thiết Nhà nước ta phải thay đổi mô hình tăng trưởng dựa vào vốn, cải thiện lại suất tăng mức độ hiệu doanh nghiệp nhà nước tăng cường chi tiêu đầu tư, sử dụng sách tài khóa cách hiệu Do đó, việc nên làm phải ổn định lại yếu tố vĩ mô khác để đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn, tuyệt đối không chạy theo tiêu tăng trưởng cao Phát hành trái phiếu in tiền hai phương pháp giải toán thâm hụt ngân sách tăng vốn đầu tư, lại gây lạm phát Hơn mức độ hiệu sử dụng vốn từ Chính phủ cịn nên khối nợ công ngày lớn mà lại có tác động thấp tới kích thích tăng trưởng kinh tế Sử dụng hai kênh phải thời điểm có đánh giá tác động đánh đổi qua lại tiêu vĩ mơ có, cách hợp lý Ch Cần giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia Do thâm hụt ngân sách cần khoản bù ên uy đắp, hệ khả trả nợ lại Không nên đầu tư vào siêu dự án vay vốn q dễ dàng mà khơng tính tới hiệu đầu tư khả trả nợ đề Nợ quốc gia cao với cấu trả nợ vay nợ hợp lý tăng khả ự th kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần cơng khai tính tốn đầy đủ khoản vay, thu chi ngân sách, khoản bảo lãnh Chính phủ với tổ chức, c khoản nợ doanh nghiệp nhà nước Từ đưa kế hoạch vay mượn, trả nợ p tậ sử dụng vốn cho phù hợp Tố p iệ 38 gh tn 3.4.2 Cải thiện môi trường đầu tư ▪ Cải cách mạnh mẽ hành cơng, đặc biệt quy định công chứng, thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư; cải thiện tính minh bạch luật lệ sách đảm bảo tính quán văn luật cấp, tăng cường xây dựng sách kinh tế dựa theo thị trường ▪ Hợp lý hoá thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nhằm tạo điều kiện cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi dễ dàng tìm kiếm việc tìm kiếm nhân lực vị trí chủ chốt ▪ Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật để đầu tư quốc doanh diễn thuận lợi ▪ Các doanh nghiệp phải đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đất đai, vay vốn ngân hàng, minh bạch quyền lợi ▪ Đổi chế, giảm bớt thủ tục hành phiền hà việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục thuế ▪ Có kênh thơng tin rõ ràng, chi tiết dự án đầu tư, sách đầu tư nước, mở rộng lĩnh vực đầu tư, đặc biệt tham gia vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị Ch gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng ên uy xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thô hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành đề vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới ự th 3.4.4 Xây dựng mơi trường tài hiệu c tậ “ Công khai, minh bạch tài chính” nguyên tắc hàng đầu phổ biến p giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị Tố nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh p iệ 39 gh tn bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần cịn lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn cơng cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm soát quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh, xác định rõ vai trị Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng Ch chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng ên uy khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ phải bao quát khứ, đề dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 40

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan