1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2782 khảo sát các yếu tố nguy cơ tim mạch và đánh giá hiệu quả của thuốc ức chế men chuyển và statin lên các yếu tố nguy cơ trên phụ nữ mãn kinh

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ NGUYỆT KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN VÀ STATIN LÊN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN PHỤ NỮ MÃN KINH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ NGUYỆT KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN VÀ STATIN LÊN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN PHỤ NỮ MÃN KINH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 72.62.20.40 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN Cần Thơ - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Đặng Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp khóa học này, tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt nhất, đôn đốc, nhắc nhở, giúp đỡ giải khó khăn để tơi an tâm học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Văn Truyền, Thầy hết lịng tận tụy giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận án Xin chân thành biết ơn quý Thầy, Cô Bộ mơn Nội tận tình truyền đạt kiến thức mới, kinh nghiệm vô quý báu cho chúng tơi Xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo quý đồng nghiệp khoa Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Cảm ơn bệnh nhân sẵn lòng hợp tác để tơi có luận án Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình; xin cảm ơn anh, bóng mát đời điểm tựa vững cho tôi, anh chăm sóc hai con, đỡ đần cho tơi việc để an tâm học tập nghiên cứu; Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp anh chị học viên lớp chuyên khoa cấp II Nội khóa 2011-2013 người bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ tơi tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng năm 2013 Học viên Đặng Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mãn kinh 1.2 Các yếu tố nguy tim mạch 1.3 Thang điểm Reynolds 15 1.4 Thuốc ức chế men chuyển thuốc statin .17 1.5 Sơ lược lịch sử tình hình nghiên cứu thang điểm Reynolds .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Đạo đức nghiên cứu .42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch thay đổi .45 3.3 Ước lượng nguy bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Reynolds .55 3.4 Đánh giá hiệu cải thiện yếu tố nguy thay đổi theo thang điểm Reynolds 57 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch thay đổi phụ nữ mãn kinh .64 4.3 Nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm theo thang điểm Reynolds .75 4.4 Đánh giá hiệu cải thiện yếu tố nguy tim mạch thay đổi theo thang điểm Reynolds 79 KẾT LUẬN .84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AI, AII Angiotensin I, Angiotensin II ADH Antidiuretic Hormone (hormon kháng lợi niệu) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BMV Bệnh mạch vành CLT Cung lượng tim CRP C- Reactive Protein (protein phản ứng) CS Cộng CT Cholesterol Total (cholesterol toàn phần) ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FSH Follicle Stimulating Hormon (hormon kích thích nang trứng) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCMVC Hội chứng mạch vành cấp HDL- c High density lipoprotein- cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) Hs- CRP High sensitivity C-reactive protein (protein phản ứng siêu nhạy) LDL- c Low density lipoprotein-cholesterol (lipoprotein tỷ trọng thấp) NMCT Nhồi máu tim RLLP Rối loạn lipid SCT Sau can thiệp XVĐM Xơ vữa động mạch TG Triglycerid THA Tăng huyết áp TMCB Thiếu máu tim ƯCMC Ức chế men chuyển VLDL Very low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại béo phì WHO dành cho người Châu Á trưởng thành Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP-ATP III (2001) 11 Bảng 1.3 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI 12 Bảng 1.4 Đánh giá nguy theo thang điểm Reynolds 15 Bảng 1.5 Thang điểm Reynolds 15 Bảng 1.6 Các thuốc nhóm statin 22 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .43 Bảng 3.2 Tuổi mãn kinh đối tượng nghiên cứu .43 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mãn kinh 44 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 45 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ thừa cân- béo phì thời gian mãn kinh 46 Bảng 3.8 Trị số trung bình huyết áp 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ tăng huyết áp thời gian mãn kinh 47 Bảng 3.10 Phân bố hút thuốc đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ tăng cholesterol toàn phần chung theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.12 Tỷ lệ tăng cholesterol theo thời gian mãn kinh 50 Bảng 3.13 Tỷ lệ giảm HDL-c chung theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.14 Tỷ lệ giảm HDL-c theo thời gian mãn kinh 51 Bảng 3.15 Tỷ lệ tăng triglycerid chung theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.16 Tỷ lệ tăng LDL-c chung theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.17 Tỷ lệ nguy theo hs-CRP đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.18 Tỷ lệ nguy hs-CRP theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.19 hs-CRP nhóm có tăng huyết áp không tăng huyết áp .54 Bảng 3.20 hs-CRP thời gian mãn kinh 54 Bảng 3.21 Nhóm tuổi nguy bệnh mạch vành theo thang điểm Reynolds .55 Bảng 3.22 hs- CRP nguy BMV theo thang điểm Reynolds 56 Bảng 3.23 Số yếu tố nguy bệnh nhân theo thang điểm Reynolds 56 Bảng 3.24 Giá trị trung bình huyết áp tâm thu trước sau can thiệp 57 Bảng 3.25 Nồng độ trung bình hs-CRP trước sau can thiệp 57 Bảng 3.26 Mức nguy theo hs-CRP trước sau can thiệp 58 Bảng 3.27 Nồng độ trung bình cholesterol toàn phần trước sau can thiệp .58 Bảng 3.28 Nồng độ trung bình HDL-c trước sau can thiệp điều trị 59 Bảng 3.29 Trị số SGOT, SGPT trước sau can thiệp 59 Bảng 3.30 Nồng độ trung bình kali trước sau can thiệp 60 Bảng 3.31 Nồng độ trung bình creatinin máu trước sau can thiệp 60 83 Tiềm statin điều trị bệnh lý viêm nghiên cứu gần ghi nhận việc sử dụng atorvastatin viêm não tự miễn thực nghiệm, xơ cứng rải rác qua trung gia chất Th-1 Atorvastatin liều điều trị đường uống có khả dự phòng hồi phục liệt Chất atorvastatin tạo Th2 bias bao gồm phosphoryl hoá STAT6 tiết cytokine Th2, ức chế STAT-4 tổng hợp cytokine Th1 Kết từ mơ hình bệnh tật đề xuất chất statins có tiềm chống lại viêm cấp mạn tính mà khơng phụ thuộc cholesterol ngăn cản với dịng thác kết dính bạch cầu Điều quan trọng xác định chất statin có tác dụng chống viêm nghiên cứu người khơng ? Tác dụng nhanh có lợi chất statins vài nghiên cứu lâm sàng đề xuất trường hợp, nghiên cứu gần nồng độ chất CRP giảm chất statin không phụ thuộc tác dụng chúng chất cholesterol Chính tác dụng này, statin làm giảm cholesterol, giảm LDL-c làm giảm hs-CRP, bên cạnh với enalpril, statin có tác dụng làm hạ huyết áp [54] giảm biến cố tim mạch góp phần cải thiện mức nguy theo thang điểm Reynolds sau can thiệp Kết tác dụng phụ: Qua 87 cas sử dụng thuốc (56 trường hợp sử dụng atorvastatin, 18 trường hợp vừa sử dụng atorvastatin vừa sử dụng enalapril 13 trường hợp sử dụng enalapril đơn thuần), xét tác dụng phụ việc tăng men gan khơng có trường hợp xuất tác dụng phụ ghi nhận (sự gia tăng SGOT SGPT sau can thiệp so với trước can thiệp tăng khơng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Riêng 31 cas có sử dụng enalapril, kali máu creatinin máu sau can thiệp tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 223 phụ nữ mãn kinh đến khám khoa khám bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre rút kết luận sau: Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch phụ nữ mãn kinh - Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch là: thừa cân- béo phì 46,7%; Ít hoạt động thể lực 23,8%; Tăng huyết áp 17,4%, Hút thuốc 6,7%; Rối loạn lipid máu chung 81,2% đó: giảm HDL-c 17,9%, tăng LDL-c 52,9%, tăng cholesterol 70%, tăng triglycerid 53,4%; Tăng hs-CRP 72,65% Nguy bệnh động mạch vành theo thang điểm Reynolds - Nguy thấp 75,8% - Nguy trung bình 15,3% - Nguy trung bình cao 5,8% - Nguy cao 3,1% Hiệu cải thiện yếu tố nguy tim mạch theo thang điểm Reynolds sau can thiệp Statin Enalapril - Giá trị trung bình huyết áp tâm thu giảm so với trước can thiệp - Nồng độ trung bình hs-CRP giảm sau can thiệp - Nồng độ trung bình cholesterol tồn phần giảm sau can thiệp 85 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch, đánh giá hiệu thuốc ức chế men chuyển statin lên yếu tố nguy tim mạch phụ nữ mãn kinh chúng tơi có kiến nghị sau: - Tỷ lệ yếu tố nguy tim mạch phụ nữ mãn kinh cao rối loạn lipid máu tăng hs-CRP, nên xét nghiệm bilan lipid hs-CRP định kỳ cho phụ nữ mãn kinh tầm soát yếu tố nguy tim mạch khác - Nên nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, đa trung tâm việc ước lượng bệnh mạch vành theo thang điểm Reynolds cho phụ nữ mãn kinh để có kế hoạch dự phịng điều trị thích hợp nhằm giảm đến mức thấp nguy - Nên sử dụng thuốc statin ức chế men chuyển đặc biệt Atorvastatin thuốc Enalapril có định giúp điều chỉnh tốt yếu tố nguy nhằm hạn chế đến mức thấp biến cố tim mạch xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Viết An (2009), "Nghiên cứu giá trị nồng độ hs-CRP số lượng bạch cầu dự báo tổn thương động mạch vành", Tạp chí Nội khoa, Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ V, tr 586 Trần Viết An, Nguyễn Cửu Lợi cộng (2009), "Nghiên cứu giá trị nồng độ hs-CRP dự báo tổn thương động mạch vành", tr 348351 Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre (2011), "Báo cáo tình hình khám chữa bệnh " Bộ môn phụ sản (2008), "Mãn kinh", Sản phụ phụ khoa tập II, Nhà xuất y học Các môn nội (2011), "Tăng huyết áp", Bài giảng bệnh học Nội khoa tập II, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 32 Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre năm 2012, Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bến Tre, tr 19 Trần Phước Minh Đăng Huỳnh Văn Minh (2012), Nghiên cứu thành tố thang điểm nguy Reynolds bệnh nhân nữ bị bệnh mạch vành, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Trần Đình Đạt (2002), Nghiên cứu rối loạn lipid phụ nữ mãn kinh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Huế Nguyễn Minh Đức (2009), Mối liên quan nồng độ hs-CRP với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp mạch cản quang bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Minh Đức (2005), "Sinh lý sinh sản", Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học, tr 119-164 11 Nguyễn Huy Dung (2007), "Thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin (U7CMC)", Bệnh học nội, Nhà xuất y học, tr 129-135 12 Gordon, H Williams Vũ Đình Huy (2000), "Bệnh tăng huyết áp ", Các nguyên lý Y học Nội khoa, Nhà xuất y học, tr 298-328 13 Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp thuốc enalapril Nifedipin Thành Phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa- Đại học Thái Nguyên 14 Châu Ngọc Hoa (2005), "Bệnh mạch vành", Đại cương bệnh mạch vành, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 40-42 15 Châu Ngọc Hoa (2005), "Lipid lipoprotein người bình thường", Y học Thành phố Hồ Chí Minh(Tập 9), tr 41-42 16 Châu Ngọc Hoa (2005), "Nghiên cứu yếu tố nguy bệnh mạch vành phụ nữ mãn kinh ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh(Tập 9), tr 49-52 17 Cao Thế Hùng (2000), "Statin", Cách sử dụng dược phẩm đặc chế nước, Nhà xuất Y học, tr 1472-1473 18 Phạm Mạnh Hùng (2005), "Các yếu tố tố nguy bệnh tim mạch", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 100-107 19 Lê Nam Hương Cao Ngọc Thành (2010), "Mãn kinh- Thay đổi phụ nữ", Tạp chí nội khoa, Hội nghị Nội tiết- đái tháo đường- Rối loạn chuyển hóa miền Trung Tây nguyên mở rộng lần thứ VII(Tập 4), tr 69-72 20 Trần Văn Huy (2009), "Chọn lựa Statin tối ưu dự phòng tiên phát thứ phát bệnh tim mạch?", Tạp chí nội khoa, Hội nghị tim mạch miền Trungmở rộng lần thứ V, tr 38-42 21 Phạm Gia Khải (2000), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 258-295 22 Phạm Gia Khải (2008), "Đánh giá dự phòng quản lý yếu tố nguy bệnh tim mạch ", Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam, tr 1-20 23 Phạm Gia Khải (2010), "Dự phòng bệnh lý mạch vành phụ nữ", Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam, tr 1-6 24 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (2002), "Dịch tễ tăng huyết áp yếu tố nguy vùng núi tỉnh Thái Nguyên", tr 19-26 25 Nguyễn Trung Kiên (2007), Nghiên cứu số số sinh học mối tương quan số phụ nữ mãn kinh Cần Thơ, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Huỳnh Thị Kiểu (2001), Nghiên cứu rối loạn lipid lipoprotein phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh, Luận văn Chuyên Khoa Cấp II, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Laboratoire Servier Việt Nam (2000), "Thông tin hội tim mạch học Châu Âu lần thứ XXI (1999)", tr 1-8 28 Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Hải Thủy (2012), "Yếu tố liên quan rối loạn lipid máu phụ nữ mãn kinh huyện Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh", Tạp chí nội tiết đái tháo đường (6), tr 668-693 29 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nhiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế 30 Huỳnh Văn Minh, Đoàn Phước Thuộc cs (2007), "Một số yếu tố nguy liên quan đền bệnh lý mạch vành 10 năm tới cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế ", Y học Thực hành tr 3-11 31 Phạm Minh, Trần Hữu Dàng Trần Văn Nguyên (2007), "Đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu phụ nữ mãn kinh", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ ba 32 Nguyễn Thị Nhạn, Trần Trọng Lam (2012), "Nghiên cứu nồng độ hsCRP yếu tố nguy khác rối loạn lipid, tăng glucose tăng huyết áp người béo phì dạng nam", Hội nghị Nội tiết- Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI(6), tr 707-713 33 Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), "Đánh giá kết điều chỉnh lipid máu simvastatin bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch", Hội nghị nội tiết- Đái tháo đường lần thứ VI(6), tr 636-638 34 Lê Thị Ánh Như (2011), Nghiên cứu rối loạn lipid máu phụ nữ mãn kinh tiền đái tháo đường type đến khám bệnh viện 121, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 35 Đỗ Trung Quân (2011), "Bệnh béo phì", Bệnh Nội tiết Chuyển hóa, NXB giáo dục Việt Nam, tr 318-319 36 Phạm Văn Sơn (2004), Khảo sát đặc điểm rối loạn lipid, lipoprotein máu phụ nữ tuổi mãn kinh có tăng huyết áp, Luận văn Thạc Sỹ y học, Trường đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Thêm (2003), "Khảo sát yếu tố nguy bệnh mạch vành", Hội nghị nội tiết đái tháo đường miền trung mở rộng lần thứ 2, tr 194-199 38 Lê Thị Bích Thuận (2004), Nghiên cứu biến đổi protein phản ứng C bệnh mạch vành, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y dược Huế 39 Nguyễn Hải Thủy (2004), "CRP nguy bệnh tim mạch hội chưng chuyển hóa ", Hội nghị nội tiết- đái tháo đường miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr 58- 67 40 Phan Hoàng Thủy Tiên (2004), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp phụ nữ mãn kinh Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 41 Lê Quang Tồn (2005), Nghiên cứu số số lipid máu biến đổi estradiol phụ nữ độ tuổi quanh mãn kinh (49±3 tuổi), Luận văn Thạc Sỹ Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Mai Thế Trạch (2007), "Mãn kinh", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, tr 229-330 43 Lê Thị Thu Trang Huỳnh Văn Minh (2009), "Nghiên cứu hai chất điểm viêm high sensitive c-creactive protein (hs-CRP) interleukin-6 (IL-6) bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Nội khoa, Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ V, tr 428 44 Lê thị Thu Trang, Huỳnh Văn Minh cộng (2010), "Nghiên cứu tác dụng kháng viêm Ibesartan điều trị tăng huyết áp nguyên phát" 45 Hà Xuân Tuấn, Trần Hữu Dàng Đặng Anh Hào (2008), "Mối liên quan nồng độ hs-CRP huyết huyết áp phụ nữ mãn kinh béo phì", Y học thực hành(616+617), tr 705-708 Tiếng anh 46 AHA/ACC (2000), "Cardiovascular disease", pp 1-15 47 AHA/ACC (2010), "American College Of cardiology Foundation/American Heart" 48 American heart Assciation (2005), Inflammtion, Heart disease and stroke: The role of C-reactive protein 49 Elliott M Antman, Daniel T Anbe el al (2004), "ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with ST-Elevation Myocardial Infarcion- Executive Summary ", Circulation 110, pp 588- 636 50 Argani, et al (2008), "Losartan and Enalapril affect hs-CRP and TA", Effects of Losartan and Enalapril on High-Sensitivity C-Reactive Protein and Total Antioxidant in Renal Tranplant Recipients With Renin-Angiotensin System Polymorphisms, pp 16-21 51 Cushman WC "Alcohol use and blood pressure In; izzo JL, Black HR Hypertension primer", American Heart Association, 199, pp 263-265 52 Dagenais, et al (2005), "Impact of cigarette smoking in high risk patients participating in a clinical trial A substudy from the heart outcomes prevention evaluation trial", European society of cardiology, pp 75-81 53 Danesh, et al (2004), "C-reactive protein and orther circulating marker of inflammation in the prediction of coronary heart disease", N Engl J Med, 350(14),, pp 77-78 54 Do statins Reduce Blood Pressure? (2007), "A Meta-Analysis of Randomized, Controlled Trials", Hypertension 49(4), pp 729-798 55 Evelien, et al (2013), "Statins Selectively and dose-Dependently Reduce Vascular Inflammation", A Clinical Evaluation of Statin Pleyotropy 8(1), pp 1-9 56 Farmer, JA, Gotto AM (1997), "Dislipidemia and other risk factors for conolary artery disease", Heart disease, pp 1126-55 57 David P Faxon, et al (2004), "Atherosclerosis vascular disease conference", Circulation, pp 2595-2604 58 Gregory S Pokrywka (2007), "Diagnosisand treatment of metapolic syndrome inmenopausal women", Menopause management, pp 16 59 Gretchen (2006), "Hypertention,menopause and coronary artery disease risk in the women,s ischemia syndrom evaluation (WISE) study”", Journal of the merican college of Cardiology(47(3)), pp 50-58 60 Grundy, et al (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines", Circulation, pp 227-239 61 Hirschfield, et al (2003), "C-reactive protein and cardiovascularndisease: New insinghts from an old molecule", Q J Med(96), pp 793-807 62 Imke Janssen (2008), "Menopause and metabolic syndrom ", Arch Inter Med(168(14)), pp 1568-1575 63 Jane, F Reckelhoff, Lourdes A Fortepiani (2004), "Hypertension", Novel Mechanisms Responsible for Postmenopausal Hypertension(43), pp 918-923 64 JNC VI (2000), "Essential Hypertension" 65 Kushner, et al (1978), "control of the acute phase response Serum Creactive protein kinetics after acute myocardial infarction”, " j Clin Invest (61), pp 325-342 66 Liffert, et al (2005), "The angiotensin II receptor antagonist telmisartan reduces urinary albumin excretion in patients with isolated systolic hypertension: results of a randomized, double-blind, placebo-controlled trial", Journal of Hypertension(23(11)), pp 2055-2061 67 Manuscript (2012), "Statins inflammation and deep vein thrombosis", A Clinical Evaluation of Statin Pleyotropy 33(4), pp 371-382 68 Masazumi Akahoshi (1996), "Effects of menopause on trends of serum cholesterol, blood pressure, and body mass index", Circulation(94), pp 61-66 69 Mosca L (2004), "Heart disease prevention in women", Circulation, pp 158-160 70 Mosca L (2011), "Effectiveness-based guidelines for the prevention 0f cardiovascular disease in women-2011 update", journal American college of cardiology,57 pp.1404-1423 71 Mosca, et al (2007), "Evidence- based Guidelines for cardiovascular disease prevention in women", Ciculation, pp 1481-1501 72 Ockene I, et al (2001), "Variabilility and Classification accuracy of serial high sensitive C-reactive protein meansurements in healthy adults", Clin Chem (47), pp 444-450 73 Pamelas Douglas (2011), "Coronary artery disease in woman ", Heat disease Ed 6, pp 2039-2040 74 Paul M Ridker (2010), "Statin Therapy for Low-LDL, High-hsCRP Pateients: From JUPITER to CORONA", Clinical Chemistry 4(56), pp 505-507 75 Pearson, et al (2003), "Markers of Inflammation and Cardiovascular Disease: application to Clinical and Public Health Practice: A Statement for Healthcare Professionals From the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association", Circulation” 107, pp 499-511 76 Pepys M Baltz (1983), "Acute phase protein with special reference to Creactive protein and related proteins (pentaxins) and serum amyloid A protein", Adv Immunol(34), pp 141-212 77 Reynolds, "Reynolds Risk Score", http://www.reynoldsriskcore.org/defult.asp 78 Ridker, et al (1998), "Prospecitve study of C-reactive protein and the risk of future cardiovascular event among apparently heathy wome", Circulation( 98), pp 731-733 79 Risker, et al (2007), Developmemt and validation of improved algorithms for the assessment of global cardiovascular risk in women: The Reynolds Risk Score, JAMA 2007 80 Robbin, et al (1993), "Myocardial infarction.pathologic basic of the desease", WB sauders company, pp 143-45 81 Rubert, et al (2009), "Hypertension Highlights, Arterial Stiffness and Hypertesion", pp 9-14 82 Stensvold, et al (1993), "Non-fasing serum triglyceride concentration and mortality from conronary heart disease and any cause in middle aged norwegian women", BMJ;307(6915), pp 1318-1322 83 Vera Bittner (2006), "Menopause and cardiovascular risk: cause or consequence", Journal Am Coll Cardiol(47) 84 Victoria, et al (2012), "Differential Genetic Basis for Pre-Menopausal and PostMenopausal Salt-Sensitive Hypertension" 85 WHO (2008), "Waist Circumference and Waist-Hip Ratio", Reort of a WHO Expert Consultation, pp 1-39 86 Wilson W.K (2001), "Clinical characterictis of coronary artery disease in woman: emphasis on gender differences", Cardiovascular Research, pp 558-567 87 World Health Organization (1996), "Research on the menopause in the 1990, Report of a WHO scientific group", World Health Organization technical report series 866, Geneva 88 Yousuf, et al (2013), "High-sensitivity C-reactive protein and cardiovascular disease: a resolute belief or an elusive link?", J Am Coll Cardiol 62(5), pp 397-408 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu:………………Mã số XN:…………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân……………………………………………………… Tuổi: ………… Mãn kinh lúc:………………tuổi Địa chỉ: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………Số điện thoại………………… Ngày khám bệnh ……………………… II.TIỀN SỬ Gia đình có cha, mẹ bệnh tim mạch trước 60 tuổi: Có  Không 2 Bản thân: 2.1 Hút thuốc lá: 2.2 Hoạt động thể lực: Có  , Khơng  Đi xe đạp ≥ 30 phút/ ngày: Có  , 2.3 Buồng trứng đa nang: Có Khơng  2.4 Đã cắt buồng trứng 2.5 Tăng huyết áp: Có Khơng  Có  Khơng  Khơng  Điều trị thuốc: Có Khơng  2.6 Thời gian mãn kinh:……………………………………………… III.LÂM SÀNG Cân nặng: .kg Chiều cao:………m BMI:……… …kg/m2 Huyết áp: - Trước can thiệp: tâm thu …….mmHg, tâm trương ….mmHg - Sau can thiệp: tâm thu…… mmHg, tâm trương……mmHg IV CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ - Thuốc hạ áp: Enalapril 5mg Thuốc losartan 50mg Có Khơng Có Khơng - Thuốc hạ lipid máu: Atorvastatin 10 mg Có Không V CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ CHỈ SỐ SINH HÓA Trước can thiệp Sau can thiệp Cholesterol máu toàn phần Triglyceride ( mmol/L ) HDL- C (mmol/L ) LDL- C ( mmol/L ) hs- CRP ( mg/L ) AST (SGOT) ( U/L) ALT (SGPT) (U/L) Creatinine (µmol/L) K+ (mmol/L) 10 Dự báo nguy BMV 10 năm theo thang điểm Reynolds Tác dụng phụ: Ho: Chóng mặt: Có Có Khơng , Đau cơ: Có Khơng Khơng Ngày…tháng…năm 201… Chữ ký người thực

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w