Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ NỮ MÃN KINH XÃ HIẾU THÀNH, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: Ts: TRẦN NGỌC DUNG CẦN THƠ, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu đề tài: “Nghiên Cứu Tình Hình Tăng Huyết Áp Ở Phụ Nữ Mãn Kinh Xã Hiếu Thành, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Năm 2012” Đến tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng sâu sắc đến cô TS Trần Ngọc Dung Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ – Người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình tơi nghiên cứu thực luận văn Đồng thời chân thành cám ơn thầy PGS TS Phạm Văn Lình, Thầy Cơ khoa y tế cộng đồng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Bên cạnh tơi xin gởi lời cám ơn đến Lãnh Đạo Trung Tâm Y T ế, Bệnh viện Đa Khoa Vũng Liêm, Ủy Ban Nhân Dân Xã Hiếu Thành, Trưởng Trạm Y Tế Xã, cán trạm y tế Xã anh chị cộng tác viên tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tất nhiệt tình giú p đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Nhưng kết ngh iên cứu cịn thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu Thầy Cô bạn, để đề tài nghiên cứu hồn thiện Cuối tơi kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Cần Thơ, tháng 07 năm 2012 Lời Tác giả Lương Thúy Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, từ nghiên cứu mà có, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Luận Văn Lương Thúy Ngân MỤC LỤC Phụ bìa Tờ cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam: 1.2 Sơ lựợc bệnh tăng huyết áp 1.3 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp nghiên cứu trước tăng huyết áp tăng huyết áp phụ nữ mãn kinh 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 27 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu: 31 2.2.7 Biện pháp kiểm soát sai số: 31 2.3 Xử lý phân tích số liệu 31 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 33 3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội học 33 3.1.2.Đặc điểm tiền sử: 36 3.2 Tỷ lệ tăng huyết áp phụ nữ mãn kinh nghiên cứu: 39 3.2.1 Tỷ lệ tăng huyết áp chung 39 3.2.2 Tỷ lệ loại tăng huyết áp 39 3.3 Các yếu tố liên quan tăng huyết áp 42 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 46 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp phụ nữ mãn kinh nghiên cứu: 48 4.2.1 Tỉ lệ tăng huyết áp chung: 48 4.2.2 Tỷ lệ tăng huyết áp theo giai đoạn: 50 4.2.3.Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn: 51 4.3 Các yếu tố liên quan tăng huyết áp 52 4.3.1 Liên quan tuổi với tăng huyết áp: 52 4.3.2 Liên quan thói quen ăn mặn với tăng huyết áp: 53 4.3.3 Liên quan thói quen ăn béo với tăng huyết áp: 53 4.3.4 Liên quan thừa cân với tăng huyết áp 54 4.3.5 Liên quan tiền sử sản khoa với tăng huyết áp 55 4.3.6 Liên quan tiền sử gia đình với tăng huyết áp 55 4.3.7 Liên quan vận động thể lực với tăng huyết áp 56 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐIỀU TRA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) - HA : Huyết áp - HATT: Huyết áp tâm thu - HATTr : Huyết áp tâm trương - HDL: High Density Lipoprotein ( Lipoprotein có tỷ trọng cao) - HAĐMTĐ : Huyết áp động mạch tối đa - HAĐMTT : Huyết áp động mạch tối thiểu - THA: Tăng huyết áp - TTYT: Trung Tâm Y Tế - JNC VII : The Seventh report of the joint,National Committee on Detection Evaluation and Treatment of high blood Presure 7/2003.(Báo cáo lần thứ Uỷ ban quốc gia Hoa kỳ phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp) - WHO/ISH: World Health Organization/ Internatioal Socicty of Hypertension ( tổ chức Y tế giới/ Hội tăng huyết áp quốc tế) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tăng HA theo WHO/ISH, 2003 12 Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII, 2003 13 Bảng 2.1 Số người phụ nữ tuổi mãn kinh ấp chọn vào mẫu 23 Bảng 2.2 Tính hệ số K cho ấp 24 Bảng 2.3 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII, 2003 29 Bảng 2.4 Các bước tiến hành thu thập số liệu 31 Bảng 3.1 đặc điểm nghề nghiệp 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử tăng huyết áp: 36 Bảng 3.3 Đặc điểm chế độ ăn có liên quan đến tăng huyết áp: 37 Bảng 3.4 Phân loại BMI liên quan đến tăng huyết áp 37 Bảng 3.5 Hoạt động thể lực với đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ tăng huyết áp chung ……………………………………… 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ tăng huyết áp phát 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ loại tăng huyết áp theo giai đoạn (theo JNC VII) 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ tăng huyết áp theo tuổi 40 Bảng 3.10.Tỷ lệ tăng huyết áp theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.11.Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn 41 Bảng 3.12.Tỷ lệ tăng huyết áp theo kinh tế gia đình……………………….42 Bảng 3.13 Liên quan tuổi với tăng huyết áp 42 Bảng 3.14 Liên quan thói quen ăn mặn với tăng huyết áp 43 Bảng 3.15 Liên quan thói quen ăn béo với tăng huyết áp 43 Bảng 3.16 Liên quan thừa cân với tăng huyết áp 44 Bảng 3.17 Liên quan tiền sử sản khoa với tăng huyết áp 44 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử gia đình với tăng huyết áp 45 Bảng 3.19 Liên quan vận động thể lực với tăng huyết áp 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm dân tộc 33 Biều đồ 3.3 Đặc điểm trình độ văn hóa: 35 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm kinh tế gia đình: 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh nước phát triển, theo báo cáo tổ chức y tế giới (năm 1999) tỷ lệ tử vong tăng huyết áp chiếm khoảng 20 - 50% tỷ lệ tử vong chung bệnh tim mạch, mà tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch lại đứng hàng đầu giới (gần 50% nước cơng nghiệp phát triển) Vì người ta gọi tăng huyết áp kẻ giết người thầm lặng Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tần suất mắc bệnh tăng huyết áp cộng đồng cao nước kinh tế phát triển: Tại Hoa Kỳ (năm 1988 -1991) tỷ lệ tăng huyết áp 20,4%, Pháp (năm1994) 41%, Canada (năm 1995) 22% Ấn Độ (năm 1997) 23,7%.[20] Trong giới đại với xu hướng bình đẳng nam nữ, vai trò người phụ nữ ngày nâng cao, người phụ nữ ngày giữ vai trò quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội họ quan tâm nhiều mặt đời sống xã hội Cụ thể, chiến lược dân số V iệt Nam đến năm 2010 bàn vấn đề chăm sóc sức khỏe tuổi mãn kinh nội dung quan trọng[47] Mãn kinh thời kỳ đánh dấu chấm dứt chu kỳ kinh nguyệt xảy độ tuổi 45 – 55 Đặc trưng giai đoạn giảm estrogen, buồng trứng teo nhỏ nhanh chóng giảm số lượng nỗn bào đáng kể chuyển sang giai đoạn chuyển tiếp đời sống sinh sản – tuổi tắt dục mãn kinh [18] Sự chuyển tiếp p hần trình có tuổi người phụ nữ Tuy nhiên vấn đề liên quan đến sức khỏe người phụ nữ thường gặp thời kỳ bệnh tim mạch, cao huyết áp… Qua kết nghiên cứu Phạm Thị Minh Đức cộng (năm 2004) cho thấy tăng huyết áp phụ nữ tuổi mãn kinh cao h ơn hẳn p hụ nữ độ tuổi sinh sản, tỷ lệ tăng huyết áp phụ nữ tuổi mãn kinh Việt Nam 17,4% tăng rõ rệt theo số năm mãn kinh[12] Columbia University (1996), Nhóm Bác Sĩ Bệnh viện Từ Dũ dịch (1998), “Thiếu hụt estrogen mãn kinh”, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ – TP Hồ Chí Minh Đàm Viết Cương cộng (2003) “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam”, báo cáo tóm tắt 2006 30/11/2009 10 Nguyễn Huy Dung (2000), Điều trị bệnh tăng huyết áp tiên phát, Nxb Y học,(2), tr128-134 11 Phạm Tử Dương (1998), “Rối loạn chuyển hóa lipid người có tuổi”, Bệnh tim mạch người già , Nxb YHọc, trang 10 -16 12 Phạm Thị Minh Đức (2004), “Nghiên cưú trạng sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam mãn kinh đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống phụ nữ lứa tuổi này”, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đức, Dương Thị Ngọc Hằng, Nhan Quốc Khải (2003), Khảo sát yếu tố nguy cơ, kiến thức phòng ngừa Tăng Huyết Áp xã Hiệp Thành Thị Xã Bạc Liêu từ 01/2003-05/2004, tr 30-32 14 Hiệp hội mãn kinh châu Á- Thái Bình Dương (2001) Các báo cáo lần hợp thứ hiệp hội tim mạch châu Á Thái Bình Dương 10/10/2001 Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Trần Hồng Hiệp (2010), Khảo sát tình trạng huyết áp phụ nữ thời kỳ quanh mãn kinh Luận văn thạc sỹ Y học Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), “ Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan xã Thủy Vân, huyện Hưng Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí Y học thực hành (10), Nxb BYT, tr.24-27 17 Hội tim mạch học Việt Nam, “ Khuyến cáo hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn,” Khuyến cáo bệnh tim mạch chuyển hoá, giai đoạn 2006 2010,, Nxb Y học, tr 1-52 18 Nguyễn Thị Huệ (2011) Sức khỏe sinh sản, Bộ môn phụ sản, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, tr 12-14 19 Trần Văn Huy ( 2001), “ Các yếu tố nguy tim mạch kết hợp bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi Khánh Hồ”, Tạp chí Thơng tin y dược, số đặc biệt chuyên đề tim mạch, Hội tim mạch Thừa Thiên Huế , tr 65-72 42 20 Nguyễn Kim Kế, Hoàng Khải Lập(2009) “ Xác định tỉ lệ tăng huyết áp người cao tuổi Huyện Khái Châu, thị xã Hưng Yên, Tỉnh Yên” Tạp chí y học thực hành ( 01) Nxb BYT tr 26 21 Phạm gia Khải cs (1999), “ Đặc điểm dịch tể học tăng huyết áp Hà Nội, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học”, đại hội tim mạch học quốc tế Việt Nam lần thứ VII, tạp chí tim mạch học Việt Nam Tr 22 – 24 22 Phạm gia Khải cs (2002), Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002 ,tr 30-31 23 Hồng Mạnh Khang (2010), khảo sát tình trạng huyết áp phụ nữ mãn kinh bệnh viên tim mạch Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học y Hà Nội 24 Trần Quang Kháng (1998) “Bệnh tiểu đường người có tuổi’ Y Học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề nội tiết, phụ số 03, tập 2, tr 12-19 25 Nguyễn Khắc Liêu (2000), “S inh lý mãn kinh”, Chẩn đ oán đ iều trị phụ nữ tuổi mãn kinh, viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sin h , H N ội, trang1 -11 26 Phạm Hùng Lực (2003), Nghiên cứu tăng huyết áp với số yếu tố liên quan khu vực đông sông cửu Long 27 Phạm Hùng Lực, Đoàn Thị Tuyết Ngân (2008), “Nghiên cứu số huyết áp, lipit máu phụ nữ mãn kinh Thành Phố Cần Thơ” Tạp chí y học thực hành (09) Nxb BYT tr 24-27 28 Phạm Hùng Lực, Lê Minh Hữu (2006), “Thực trạng bệnh đái tháo đường yếu tố nguy lứa tuổi từ 25-64 thành phố Cần Thơ năm 2005” Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr 67-72 29 Trần Minh Mẫn(1993) “Rối loạn mãn kinh”, số vấn đề lý luận thực tiển lão khoa bản, Viện bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, tr 181-186 30 Huỳnh văn Minh, Nguyễn Hải Thủy cs (2007), Dự phịng tiên phát tồn diện bệnh lý tim mạch, số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch 2007, NxbY học,tr.128-146 31 Bùi Thanh Nghị, Phạm Thị Hồng Vân(2004), “Nghiên cứu yếu tố nguy mối liên quan với bệnh tăng huyết áp nguyên phát bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang” Tạp chí y học thực hành, (11)Nxb BYT, tr 50-52 32 Nguyễn Thị Nhạn (2004), “Béo phì ”, Giáo trình bệnh học nội điều trị, Trường Đại học Y khoa Huế, tr 14-23 33 Nguyễn Đăng Phải (2009)“Điều tra tình hình bệnh tăng huyết áp xây dựng mơ hình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng” Đề tài NCKH cấp tỉnh tỉnh Hải Dương 30/11/2009 34 Thái Huy Phong (2007), chuyên đề cao huyết áp “Kẻ giết người thầm lặng”, Y học phổ thông dành cho người, tr.30- 45 35 Đặng Vạn Phước (2008), Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 63-65 36 Lê Thiện Thái, Lê Anh Tuấn, (2009) “Phân tích đa biến mối liên quan số yếu tố phù , tăng huyết áp protein niệu nhiểm độc thai nghén” Tạp chí y học thực hành, (10),Nxb BYT, tr 5-7 37 Trạm y tế xã Hiếu Thành Huyện Vũng Liêm Tỉnh Vĩnh Long năm (2011) Báo cáo tổng kết năm 38 Đồn Thị Ngọc Trâm (2008), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi Phường Lạc Gián, thành phố Đà Nẵng năm 2007-2008, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Huế 39 Nguyễn Minh Trí (1998), (Bản dịch) “ Báo cáo lần thứ liên ủy ban quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp ” Thời tim mạch học, phụ đặc biệt 40 Trường Đại Học Y Dược Hà Nội (2004), “Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2”, Nxb Y học, trang 107-112 41 Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội (2002) ,Bộ môn miễn dịch- sinh lý bệnh), “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, sinh lý bệnh, Nxb Y Học, Hà Nội, trang 106-112 42 Trường Đại học Y Khoa Hà Nội (2004), Bộ môn Nội Trường Đại học Y Khoa Hà Nội (2004), “Tăng huyết áp” Bài giảng bệnh học nội khoa, tập II, Nxb Y học Hà Nội, tr 106 – 112 43 Hồ Thanh Tùng (2005), “Khảo sát tỷ lệ mắc số bệnh tim mạch người lớn từ 18 tuổi trở lên Thành phố Hồ Chí Minh’’, Kỷ yếu báo cáo Khoa học Hội Nghị Khoa Học Tim Mạch khu vực phía Nam lần thứ , tr 218 44 Nguyễn Lân Việt cs (2007) “Áp dụng giải pháp can thiệp thích hợp để phịng chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Trường ĐHYHN 45 Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Khoa (2006), “Điều trị bệnh tăng huyết áp”, Bệnh học Tim mạch Tập II, tr 257-281 TIẾNG ANH 46 Schmieder RE, Messerli FH, Ruddel H (1986), “Risks for arterial hypertension”, Cardiol Clin, 4(1), pp.57-66 47 Trần Thị Trung Chiến (2001), “Việtnam Population Streategy Toward2010” PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHUNG Số phiếu …………………………………… Họ tên ……………………………………… Địa ……………………………………… Tuổi Dân tộc ………………………… Kinh Khmer:……… Mù Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở trở lên Làm ruộng Buôn bán Cán Mất sức lao động Nghề nghiệp Nghèo Kinh tế gia đình Trung bình Khá giàu ĐO HUYẾT ÁP Đo huyết áp tâm thu (mmHg)/HA Tâm trương (mmHg) Lần I : Lần II : Sau 15 phút 10 Nếu huyết áp không ổn định đo lại lần III sau 24h Lần III : BMI 11 Chiều cao ………m 12 Cân nặng ………Kg 13 Tính BMI Gầy: BMI