0525 nghiên cứu tình hình tăng huyếp áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại tp vĩnh long tỉnh vĩnh long năm 2012

96 0 0
0525 nghiên cứu tình hình tăng huyếp áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại tp vĩnh long tỉnh vĩnh long năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TRIỀU MINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn LÊ TRIỀU MINH LỜI CẢM ƠN Lời cho xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Q Thầy Cơ phịng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y Tế Công Cộng tồn thể q Thầy Cơ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin gửi chân tình lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS PHẠM HÙNG LỰC tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời tơi xin trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ Hội đồng bảo vệ Luận văn có nhiều ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Sở Y Tế Tỉnh Vĩnh Long, Ban Giám Hiệu Trường Trung Cấp Y Tế Tỉnh Vĩnh Long quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Ban Giám Đốc Trung Tâm Y Tế Thành phố Vĩnh Long, Lãnh đạo Trạm y tế xã phường cộng tác viên hổ trợ thời gian thu thập số liệu Tuy cố gắng song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, nên mong nhận lời góp ý Q Thầy Cơ đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Vĩnh Long, tháng 07 năm 2012 LÊ TRIỀU MINH MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.3 Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp 1.3.1 Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp giới 1.3.2 Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp Việt Nam 1.4 Các yếu tố dịch tễ liên quan đến tăng huyết áp 1.5 Biến chứng tăng huyết áp 12 1.6 Điều trị tăng huyết áp 13 1.7 Chiến lược phòng chống tăng huyết áp 17 1.7.1 Chiến lược phòng chống tăng huyết áp giới 17 1.7.2 Chiến lược phòng chống tăng huyết áp Việt Nam 18 1.8 Đặc điểm địa bàn khảo sát 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu 28 2.2.7 Biện pháp kiểm soát sai số 29 2.3 Xử lý phân tích số liệu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình hình tăng huyết áp mức độ tăng huyết áp 39 3.2.1 Tình hình tăng huyết áp 39 3.2.2 Mức độ tăng huyết áp 40 3.3 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 40 3.4 Tỷ lệ kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp người cao tuổi tăng huyết áp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Tỷ lệ tăng huyết áp mức độ tăng huyết áp 57 4.3 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 58 4.4 Tỷ lệ kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp người cao tuổi tăng huyết áp 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index ( số khối thể ) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương ISH : International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) JNC : Joint National Committee (ủy ban Quốc gia phòng chống Tăng huyết áp) Km : Kilomet KTC : Khoảng tin cậy mmHg : Milimet thủy ngân THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHR : Waist-Hip-Ratio (chỉ số vịng eo/ vịng mơng) 95% CI : 95% Confident Interval (Khoảng tin cậy 95%) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Đặc điểm mức kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử thân gia đình đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Đặc điểm số khối thể đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Đặc điểm số vòng eo đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Đặc điểm WHR đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Tình hình hút thuốc đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Tình hình uống rượu bia đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Chế độ ăn đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Tình hình hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.12 Tình hình tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Mức độ tăng huyết áp 40 Bảng 3.14 Mối liên quan tăng huyết áp với tuổi 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tăng huyết áp với giới tính 41 Bảng 3.16 Mối liên quan tăng huyết áp với trình độ học vấn 42 Bảng 3.17 Mối liên quan tăng huyết áp với kinh tế gia đình 43 Bảng 3.18 Mối liên quan tăng huyết áp với tiền sử gia đình 44 Bảng 3.19 Mối liên quan tăng huyết áp với thói quen ăn mặn 44 Bảng 3.20 Mối liên quan tăng huyết áp với ăn dầu mỡ 45 Bảng 3.21 Mối liên quan tăng huyết áp với hành vi hút thuốc 46 Bảng 3.22 Mối liên quan tăng huyết áp với hành vi hút thuốc 46 Bảng 3.23 Mối liên quan tăng huyết áp với hành vi uống rượu bia 47 Bảng 3.24 Mối liên quan tăng huyết áp với tập thể dục 48 Bảng 3.25 Mối liên quan tăng huyết áp với số BMI 49 Bảng 3.26 Mối liên quan tăng huyết áp với số vòng eo 50 Bảng 3.27 Mối liên quan tăng huyết áp với WHR 50 Bảng 3.28 Tỷ lệ kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp 51 Bảng 3.29 Tỷ lệ kiến thức hạn chế ăn mặn, hạn chế ăn chất béo phòng biến chứng tăng huyết áp 51 Bảng 3.30 Tỷ lệ kiến thức ngưng thuốc lá, hạn chế uống rượu bia phòng biến chứng tăng huyết áp 52 Bảng 3.31 Tỷ lệ kiến thức tn thủ điều trị phịng biến chứng tăng huyết áp 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh phổ biến trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng Tăng huyết áp bệnh lý mạn tính, gây khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu bệnh thường gặp nước phát triển nước phát triển [1], [48] Năm 2000, tỷ lệ tăng huyết áp giới 26,4% (1 tỷ người) dự đoán đến năm 2025 tăng khoảng 30% (1,56 tỷ người) [48] Tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng: miền Bắc, năm 2002 16,3%, Thành phố Hà nội năm 2002 23,2% [22], Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 20,5% [39] Vùng đồng sông Cửu Long 1999-2000 18,26% [27] Tỷ lệ THA tăng dần theo độ tuổi, khoảng 50% nam giới độ tuổi 55 trở lên nữ giới từ 65 tuổi trở lên bị tăng huyết áp [36] Người cao tuổi giới gia tăng với tốc độ ngày nhanh Năm 2004 tồn cầu có khoảng 461 triệu người từ 65 tuổi trở lên, tăng 10,3 triệu người so với năm 2003 Hiện người cao tuổi chiếm khoảng 10% dân số giới Tại Việt Nam, số người 60 tuổi năm 1979 3,7 triệu người, năm 1989 4,6 triệu người, năm 1999 6,2 triệu năm 2006 khoảng triệu người [4] Hiện nay, Người cao tuổi nước ta có khoảng 10% dân số có xu hướng gia tăng [40] Tăng huyết áp bệnh phổ biến người cao tuổi trở thành vấn đề sức khoẻ hàng đầu nước phát triển quốc gia phát triển Ở người cao tuổi, thể có nhiều thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển Một điểm cần lưu ý tính chất đa bệnh lý tuổi già, triệu chứng bệnh điển hình khả phục hồi kém, tình hình bệnh tật người cao tuổi qua điều tra 13.392 người vùng dân tộc khác cho thấy nhóm bệnh nội khoa thường gặp tim mạch chiếm 13,52% [41] Tại Tỉnh Vĩnh Long tỷ lệ tăng huyết áp cộng đồng năm 2011 lứa tuổi từ 30 đến 64 tuổi 25,25% [38], tỷ lệ tăng huyết áp Bệnh viện 35% [5] Tại địa bàn Thành phố Vĩnh Long tỷ lệ bệnh tăng huyết áp bệnh viện 31,28% tỷ lệ tai biến mạch máu não tăng huyết áp 11,8% [6] Người cao tuổi lớp người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục hệ cháu, bảo vệ phong mỹ tục truyền thống yêu nước dân tộc, quan tâm chăm lo đến sức khỏe, đời sống, vật chất, tinh thần phát huy vai trò người cao tuổi trách nhiệm gia đình, nhà nước, cộng đồng người dân [40] Người cao tuổi Thành phố Vĩnh Long chiếm tỷ lệ cao so với nước 15,8% [16], chưa có cơng trình nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan tăng huyết áp người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) địa bàn Thành phố Vĩnh Long Nhằm góp phần quản lý chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn Thành phố Vĩnh Long tốt hơn, nên tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long năm 2012” với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ bệnh tăng huyết áp mức độ bệnh tăng huyết áp người cao tuổi Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long năm 2012 - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người cao tuổi Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long năm 2012 - Xác định tỷ lệ người cao tuổi tăng huyết áp có kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long năm 2012 Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, phụ số năm 2006, trang 67-72 29.Nguyễn Thanh Ngọc Tạ Minh Cường (2007), “Cập nhật thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội” Cục điều trị Bộ Y tế, Viện tim mạch Việt nam, trang 1-6 30.Khuyến cáo bệnh tim mạch chuyển hóa, giai đoạn 2006-2010, “Khuyến cáo hội tim mạch học Việt nam vể chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp người lớn”, Hội tim mạch học Việt nam, 74(59), trang 1-52 31.Nguyễn Hồng phong (2005), Nghiên cứu số yếu tố liên quan với tăng huyết áp độ tuổi 30-75 thị xã Vị huyện Long Mỹ- Hậu giang năm 2004 32.Thái Huy Phong (2009), chuyên đề cao huyết áp “Kẻ giết người thầm Lặng”, Y học phổ thông dành cho người, trang 30-45 33.Nguyễn Mạnh Phan (2007), “Một số vấn đề tăng huyết áp”, Kỷ yếu báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học lần VIII, Trang 74-81 34.Nguyễn Thúy Quỳnh cộng (2007), “Mơ tả kiến thức thực hành phịng chống tăng huyết áp tai biến mạch máu não tăng huyết áp người cao tuổi xã Mỹ Tân, Huyện Mỹ Lộc, Tỉnh Nam Định”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 47-2007, trang 60-65 35.Trịnh Thị Phương Thảo (2010), Ảnh hưởng hành vi lối sống lên bệnh tăng huyết áp người trưởng thành quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 36.Đồn Thị Ngọc Trâm (2008), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi Phường Lạc Gián, Thành phố Đà Nẵng năm 2007-2008, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Huế 37.Trần Đỗ Trinh (1992), Dịch tể học tăng huyết áp Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp chương trình phịng chống bệnh tim mạch, trang 135-198 38.Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh Vĩnh Long (2011), Báo cáo kết điều tra cộng đồng năm 2011 39.Hồ Thanh Tùng (2005), “Khảo sát tỷ lệ mắc số bệnh tim mạch người lớn từ 18 tuổi trở lên Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 6-2004 đến 11-2004”, Hội Tim Mạch Học thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu báo cáo Khoa Học Hội Nghị Khoa Học Tim Mạch khu vực phía Nam lần thứ 7,8(9), trang 21-25 40.Ủy ban quốc gia người cao tuổi việt nam (2008), Chính sách hành nhà nước chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, nhà xuất Khoa học công nghệ, Hà Nội 41.Viện bảo vệ sức khỏe người cao tuổi (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, nhà xuất Y học, Hà Nội 42.Nguyễn Lân Việt (2010), “Hướng dẫn truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống tăng huyết áp”, Chương trình mục tiêu quốc gia Dự án phịng chống tăng huyết áp- Viện tim mạch Việt Nam, trang 10-107 43.Hà Thế Vinh, Nguyễn Thanh Sơn (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số biến chứng người 50 tuổi Huyện Phú Vang”, Tạp chí y học thực hành, 10(536), trang 12-16 44.Lê Hoàng Vinh, Đinh Văn Khai cộng (2007), “Các yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm (tăng huyết áp, Đái tháo đường type 2) người lớn Tỉnh Bình Dương, năm 2008-2009”, nhà xuất y học, Hà nội 45.Phạm Nguyễn Vinh (2007) “Điều trị bệnh tăng huyết áp tâm thu đơn thuần”, Kỷ yếu báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía nam lần VIII, 12(9), trang 69-73 TIẾNG ANH 46.Framingham research group (2005), “High Blood Pressure not well controlled among older men and women”, National Institutes of Health News, vol 22 (No 10), pp 17-21 47.Negin Hadi (2004), “Detreminant factors of medication compliance in hypertancive patients of shiraz, Iran”, Archives of Iranian medicine, Vol 7, (No 4), PP 292-296 48.Mallion JM, Schmitt D, “Patient Compli-ance In The Treatment Of Arterial hypertension”, European Society Of Hypertension Scientific Newsletter 2001, 2:N.7 49.Schmieder RE, Messerli FH, Ruddel H (1986), “Risks for arterial hypertension”, Cardiol Clin, 4(1), pp.57-66 50.Scottish Intercollegiate Network (2001), “Hypertancion in older people”, A National Clinical, SIGN publication PHỤ LỤC 1: CÁCH ĐO CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CÂN TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ - DỤNG CỤ : Cân bàn chuẩn hoá - TIẾN HÀNH : Người cân phải kiểm tra cân cho cân bằng, trở mức Yêu cầu đối tượng phải nên mặc quần áo gọn gàng, tháo giầy quần áo nặng ( áo veston, áo gió , mủ bảo hiểm ) Khi cân, đối tượng mắt nhìn thẳng trước, hai tay buông thõng hai bên Ghi kết xác mức 0,1Kg ĐO VỊNG MƠNG - DỤNG CỤ : Thước dây - TIẾN HÀNH : • Đo chổ lồi mông , thường tương ứng với phía trước khớp mu • Người đo đứng bên đối tượng để thước dây giữ mặt phẳng ngang đo • Đối tượng đứng với hai chân sát khơng căng mơng • Chú ý : - Đối tượng mặc quần áo gọn gàng (nếu đồ dày phải cởi ra) - Người đo phải đọc ngang mức với thước dây để tránh sai số Đứng bên đối tượng quấn thước dây quanh chổ lồi hai mông , ý thước dây phải nằm ngang Yêu cầu đối tượng thả lỏng không căng mông Đo mức xác 0,1 cm ĐO VỊNG EO: - DỤNG CỤ : Thước dây - TIẾN HÀNH : • Vị trí : Giữa bờ xương sườn 12 mào chậu đường nách • Đo vào cuối thở bình thường với cánh tay bng thõng • Khi đo nên mặc quần áo gọn gàng Tuyệt đối khơng mặc quần áo dày, to • Người đo phải đọc số đo ngang mức thước dây để tránh sai số Tại đường nách , xác định đánh dấu bờ xương sườn cuối mào chậu bút Tìm điểm thước dây đánh dấu Quấn thước dây qua điểm đánh dấu Cẩn thận để thước dây ngang qua lưng Yêu cầu đối tượng đứng hai chân sát nhau, đặt hai tay buông thõng hai bên với mặt lòng hướng trước thở Đo xác mức 0,1cm ĐO CHIỀU CAO : - DỤNG CỤ : Loại thước đo đủ dài > 2m (2,5m) Thước đo phải chuẩn xác, nên dùng thước (thanh cây) tránh chun dãn gây sai số: đầu thước đo cố định, đầu có chắn di chuyển - TIẾN HÀNH : Yêu cầu đối tượng tháo giầy, vớ bỏ mủ, khăn trùm đầu Yêu cầu đối tượng đứng thẳng chân chụm lại hình chữ V mặt phẳng, mắt nhìn thẳng, đứng tựa vào mặt phẳng đứng với 04 điểm chạm vào mặt phẳng (gót chân, mơng, vai, chẩm) Kéo êke hạ sát đỉnh đầu, chiều cao khoảng cách từ gót chân đến đỉnh đầu Đọc số đo vạch phần mức vạch cuối tính milimet (khơng làm trịn số) PHỤ LỤC 2: CÁCH ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH ĐO HUYẾT ÁP Chuẩn bị dụng cụ: • Huyết áp kế đồng hồ • Ống nghe • Phiếu ghi kết huyết áp đo được, viết Tiến hành: • Hướng dẫn đối tượng đo điều cần biết trước đo huyết áp: trước đo 01 đối tượng không uống càfê, trước đo 15 phút đối tượng không hút thuốc lá, nghỉ ngơi từ 10-15 phút (ít 5phút) trước đo huyết áp • Đối tượng ngồi nằm: Đối tượng nằm ngữa thẳng đầu, không gối, cánh tay để dạng Hoặc đối tượng ngồi, cánh tay đo đặt ngang mức tim • Vén tay áo đối tượng lên đến nách, tay áo chặt yêu cầu đối tượng cởi • Đặt trung tâm túi băng quấn lên động mạch cánh tay đối tượng, mép băng quấn cách nếp gấp khuỷu tay 2,5 – cm • Quấn băng huyết áp kế quanh tay đối tượng, áp băng quấn vừa khít, tránh gấp băng • Đặt huyết áp kế ngắn, vừa tầm mắt cài huyết áp kế đồng hồ phía băng • Kiểm tra ống nối, huyết áp kế mức trước bơm túi • Đeo ống nghe vào tai • Dùng tay sờ xác định vị trí động mạch cánh tay • Đặt màng ống nghe vào động mạch nếp gấp khuỷu tay • Kiếm tra ống nghe • Khố chặt van bóng băng quấn − Bơm vào đến lên đến mức không nghe thấy tiếng đập bơm thêm 30mmHg (theo dõi kim đồng hồ) • Mở xả từ từ – mm/s ý lắng nghe Trong nghe tránh chạm vào dây ống nghe màng ống nghe gây tiếng động sai • Theo dõi kim đồng hồ, thấy tiếng đập huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) • Tiếp tục xả đến nghe tiếng đập cuối huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) • Xả hết hơi, tháo băng quấn, gấp gọn • Ghi kết vào phiếu ghi: HATT 110mmHg, HATTr 70mmHg • Đặt đối tượng ngồi nằm lại ngắn nghi ngờ kết đo được, phải cho đối tượng đo lại huyết áp sau 30-60 giây Những điểm cần lưu ý: • Nên dùng huyết áp kế đồng hồ chuẩn hoá • Khi đo huyết áp phải chọn băng quấn lớn 43 cm để có kết xác (bề dài băng quấn bao kín 2/3 (80%) vịng cánh tay đối tượng đo) Bề rộng 40% chu vi đoạn đo huyết áp Người lớn dùng bảng to • Nên thường xuyên kiểm tra độ xác huyết áp kế đồng hồ • Bơm bao hơi: Không đột ngột, nhanh Vượt số tâm thu ước tính khoảng 20mmHg (sự mạch quay bắt mạch đồng thời phía cẳng tay chứng tỏ động mạch cánh tay bị đè bịt tịt), làm để lỡ có lỗ hổng âm – (trougap auscultatoire) ta vượt lên cao nhiều khơng bị làm tưởng lầm HATT thấp thực tế đến vài chục mmHg Xả bao hơi: cách chậm rãi, giây xuống 1-3mmHg Nếu nghe tiếng Korotkoff yếu: cho đối tượng giơ cao tay nắm xòe bàn tay 5-10 lần để đo lại sau 30 giây PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số phiếu vấn: Địa chỉ: Ấp/khóm…………… Xã/phường……………Thành phố Vĩnh Long THƠNG TIN DÂN SỐ HỌC Giới tính Tuổi ( ghi theo năm sinh thực  Nam  Nữ ………………………… ) Dân tộc  Kinh  Khác: ( ghi rõ ) …………… Trình độ học  Mù chữ vấn Tiểu học Trung học sở  Trung học phổ thông trở lên Nghề nghiệp  Cán hưu trí  Bn bán  Nội trợ  Khác ( ghi rõ )…………… Kinh tế gia đình  nghèo  cận nghèo  khác (ghi rõ) …………… TIỀN SỬ Lần gần nhất, Ông(bà) đo huyết  vòng năm qua áp nào?  từ 1- năm  chưa đo lần Trong vịng 12 tháng qua , có  Có Ơng (bà) nhân viên y tế chẩn đốn  Khơng [chuyển sang câu bị tăng huyết áp khơng? 13] Nếu có, Ơng (bà) có nhân viên y tế  Có điều trị thuốc hạ huyết áp không?  Không [chuyển sang câu 12] 10 Nếu có, Ơng (bà) có điều trị liên tục không? (Ngày dùng thuốc hạ  Có  Khơng huyết áp) 11 Trong vịng tuần nay, Ơng (bà) có sử dụng thuốc để điều trị Tăng huyết áp  Có  Khơng khơng? 12 Nếu Ơng (bà) bị tai biến tăng huyết áp, xin cho biết mắc bệnh nào?  Tai biến mạch máu não  Bệnh tim  Bệnh thận  Bệnh mắt  Bệnh khác( ghi rõ) 13 Trong gia đình (cha mẹ ruột, anh chị em  Có ruột) Ông (bà) có bị tăng huyết áp  Không không?  Không biết ĐO HUYẾT ÁP 16 Huyết áp tâm thu đo lần (  140 mmHg, chuyển sang câu 16) Huyết áp tâm trương đo lần (  90 mmHg, chuyển sang câu 17) Huyết áp tâm thu đo lần 17 Huyết áp tâm trương đo lần 14 15 …… mmHg .mmHg …… mmHg …… mmHg ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC 18 Chiều cao ……………….cm 19 Cân nặng ……………… kg 20 Vòng eo ……………… cm 21 Vòng mông …………………cm CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP 5.1 Hút thuốc 22 Ông (bà) hút thuốc khơng?  Có  Khơng [chuyển sang câu 25] 23 Hiện Ơng (bà) có hút thuốc  ngày khơng?  Thỉnh thoảng 3 Không [chuyển sang câu 25] 24 Trung bình Ơng(bà) hút điếu  Thuốc điếu………  Thuốc rê………… ngày?  Khác (ghi rõ)…… 5.2 Uống rượu/ bia 25 Ông (bà) có uống rượu/ bia khơng?  Có  Không [ chuyển sang câu 29] 26 Trong 12 tháng qua, Ơng (bà) có uống rượu/ bia khơng?  Có  Khơng [ chuyển sang câu 29] 27 Khoảng Ông (bà) uống rượu/bia lần? ( lần uống ly rượu bia)  >= ngày/ tuần  < ngày / tuần  1-3 ngày / tháng  < ngày / tháng 28 Trong lần uống rượu bia, tính trung bình Ơng (bà) uống ly? Số lượng ly 5.3 Chế độ ăn 29 Ơng (bà) thích ăn mặn khơng ? (nhiều nước mắm, nước tương, nước muối bữa  Có  Khơng ăn) 30 Ơng (bà) thích ăn nhiều mỡ động vật (mỡ heo,  Có mỡ bị…) bữa ăn khơng ?  Khơng 31 Ơng (bà) thích ăn nhiều mỡ thực vật (dầu mè, dầu ăn…) bữa ăn không ?  Khơng 32 Ở nhà Ơng (bà) dùng dầu ăn hay mỡ để chế biến thức ăn?  Có  Dầu thực vật  Mỡ động vật  Cả 5.4 Hoạt động thể lực 33 Ơng (bà) có tập thể dục khơng?  Có  Khơng 34 Hình thức hoạt động thể lực?  Tập thể dục buổi sáng  Vận động thể  Làm việc nhà 35 36 Ông (bà) tập lần 1  < lần/ tuần tuần ?   lần/ tuần Thời gian tập lần ?  < 30 phút/ lần   30 phút/ lần KIẾN THỨC PHÒNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP 37 Theo ý kiến Ông (bà) biến chứng tăng huyết áp phịng ngừa khơng?  có  khơng  Khơng biết 38 Theo ý kiến Ơng (bà) hạn chế ăn mặn tránh biến chứng tăng huyết không?  có  khơng  Khơng biết 39 Theo ý kiến Ơng (bà) hạn chế ăn chất béo tránh biến chứng tăng huyết áp không?  có  khơng  Khơng biết 40 Theo ý kiến Ơng (bà) ngưng hút thuốc tránh biến chứng tăng huyết áp không?  có  khơng  Khơng biết 41 Theo ý kiến Ơng (bà) hạn chế uống rượu/bia tránh biến chứng tăng huyết áp không?  có  khơng  Khơng biết 42 Ông (bà) có thực tuân thủ theo điều trị hướng dẫn theo lời dặn bác sĩ không?  có  khơng Thành phố Vĩnh Long, ngày tháng năm 2012 Người điều tra

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan