Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 25-64 TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 25-64 TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60720163.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HÙNG LỰC CẦN THƠ, 2012 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BKLN: Bệnh không lây nhiễm BMI: Body Mass Index (chỉ số khối thể) CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTĐ: Đái tháo đường HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HCCH: Hội chứng chuyển hóa ISH: International Society of Hypertension JNC VI: The sixth report of the Joint National Committee of Detection, Evaluation and Treatment of highblood Pressure Arch intern Med 1996 (Báo cáo thứ sáu Ủy ban quốc gia phòng chống tăng huyết áp) JNC VII: The seventh report of the Joint National Committee of Detection, Evaluation and Treatment of highblood Pressure Arch intern Med 7/2003 (Báo cáo thứ bảy Ủy ban quốc gia phòng chống tăng huyết áp) TBMMN: Tai biến mạch máu não THA: Tăng huyết áp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO: Tổ chức Y tế giới YTNC: Yếu tố nguy LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình từ q thầy cơ, nhà trường Ban Giám đốc Sở Y tế Cần Thơ Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế công cộng quan tâm hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Lình, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thành Tài q thầy, q tận tình giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, người thầy dìu dắt, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Sở Y tế Cần Thơ, cán Phòng Nghiệp vụ y, Lãnh đạo, cán Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cần Thơ quận Ninh Kiều, cán bộ, nhân viên Trạm Y tế phường thuộc quận Ninh Kiều tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 07 năm 2012 Trần Phi Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, tháng năm 2012 Trần Phi Hùng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần thơ, ngày 25 tháng năm 2012 GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Trung tâm Y tế dự phịng quận Ninh Kiều Tơi tên: Trần Phi Hùng Hiện công tác Sở Y tế thành phố Cần Thơ học viên lớp Chuyên khoa: I, Khóa VII, Chun ngành: Y học dự phịng (2010-2012) Tơi có làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25-64 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2012” Thực điều tra nghiên cứu phường quận Ninh Kiều với 12 cụm điều tra có 677 mẫu nghiên cứu TT Phường Khu vực Cụm Số mẫu điều tra nghiên cứu Thới Bình KV II 56 KV III 56 An Bình KV II 56 KV IV 58 An Khánh KV III 56 KV VI 59 An Phú KV II 56 KV IV 56 Tân An KV I 56 KV II 10 56 Xuân Khánh KV III 11 42 KV VIII 12 70 Tổng cộng 12 12 677 Xác nhận Trung tâm YTDP quận Ninh Kiều Người xin xác nhận Trần Phi Hùng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khát niệm chung huyết áp 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh tăng huyết áp 1.3 Nguyên nhân tăng huyết áp 1.4 Các yếu tố liên quan tăng huyết áp 1.5 Ảnh hưởng tăng huyết áp lên quan đích 11 1.6 Điều trị tăng huyết áp 12 1.7 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 14 1.8 Các nghiên cứu tăng huyết áp 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tỉ lệ tăng huyết áp người dân từ 25 - 64 tuổi 37 3.3 Mối liên quan số yếu tố liên quan với đặc tính đối tượng nghiên cứu 40 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Tỉ lệ mắc tăng huyết áp 52 4.3 Mối liên quan tỷ lệ tăng huyết áp với yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 Tài liệu tham khảo Phụ Lục: Phiếu điều tra Danh sách 12 cụm điều tra Danh sách đối tượng điều tra DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng HA theo JNV - VI Bảng 1.2 Xếp loại THA theo WHO/ISH Bảng 1.3 Mô tả yếu tố liên quan đến bệnh THA 10 Bảng 1.4 Yếu tố nguy chung số bệnh không lây nhiễm 14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm hút thuốc hàng ngày 31 Bảng 3.3 Đặc điểm sống chung với người hút thuốc 31 Bảng 3.4 Đặc điểm ăn rau củ, trái ăn mặn 32 Bảng 3.5 Đặc điểm uống rượu bia 33 Bảng 3.6 Đặc điểm hoạt động hay xe đạp 33 Bảng 3.7 Đặc điểm hoạt động giải trí, thể dục, thể thao 34 Bảng 3.8 Đặc điểm hoạt động gắng sức vừa phải 35 Bảng 3.9 Đặc điểm tiền sử huyết áp 35 Bảng 3.10 Đặc điểm tiền sử đái tháo đường 36 Bảng 3.11 Đặc điểm số BMI vịng eo/vịng mơng 36 Bảng 3.12 Trị số huyết áp 37 Bảng 3.13 Tình hình tăng huyết áp phân bổ theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.14 Mối liên quan THA với đặc tính đối tượng 40 Bảng 3.15 Mối liên qua THA với địa dư 41 Bảng 3.16 Mối liên quan THA với hút thuốc hàng ngày 41 Bảng 3.17 Mối liên quan THA với hút thuốc thụ động 42 Bảng 3.18 Mối liên quan THA với hành vi uống rượu bia 42 Bảng 3.19 Mối liên quan THA với ăn trái ăn mặn 43 Bảng 3.20 Mối liên quan THA với hoạt động giải trí, thể dục lại đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.21 Mối liên quan tăng huyết áp với đái tháo đường 45 Bảng 3.22 Mối liên quan tăng huyết áp với yếu tố gia đình 46 Bảng 3.23 Mối liên quan THA với tỉ lệ vịng eo/vịng mơng 46 67 tập quán ông bà, cha, mẹ sinh hoạt hành vi, thói quen cháu Tuy nhiên, với yếu tố gia đình, yếu tố di truyền từ lâu xem quan trọng THA Ở người, vai trò yếu tố di truyền rõ, ước tính yếu tố di truyền chiếm khoảng 30 - 50% thay đổi huyết áp động mạch Song việc loại trừ yếu tố đóng góp yếu tố di truyền THA nguyên phát phức tạp hầu hết ảnh hưởng di truyền liên quan đến tính lấn át gene tác động gene với môi trường xảy thời điểm đặc biệt suốt đời cá thể 4.3.15 Liên quan tăng huyết áp theo tỉ số vịng eo/vịng mơng Béo bệu thường lượng giá bằng tỷ số vòng eo/vịng mơng, tỉ số vịng eo/vịng mơng phản ánh mối liên quan riêng biệt với HA động mạch: số vịng eo có liên quan đến HA tâm thu nữ HA tâm trường nam nữ, số vịng mơng liên quan đến HA tâm thu nam nữ, tỷ số tăng yếu tố nguy quan trọng bệnh xơ vữa động mạch, THA làm tăng nguy mạch vành Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ số vịng eo/vịng mơng với THA Những người có tỉ số vịng eo/vịng mơng ≥ 0,9 có nguy THA nhiều 2,16 lần so với người có tỉ số vịng eo/vịng mơng < 0,9 với OR = 2,16; KTC 95% (1,49 3,13), p = 0,0001 (bảng 3.23) Nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Cỏn (2010) tác giả Bùi Đức Long (2008) tỉnh Hải Dương tương tự kết [5], [21] Theo nghiên cứu tác giả Cao Thị Yến Khanh CS tỉnh Đắk Lắc (2005) cho thấy có mối liên quan THA tỉ số vịng eo/vịng mơng Theo Gus_M, Moreira_LB CS (Brazil_1998), đánh gia phân phối BMI, vòng eo/vịng mơng chu vi vịng bụng, với tỉ lệ THA 1.088 người 68 trưởng thành Porto Alegre, Brazil Tiêu chuẩn: HA ≥ 160/90 mmHg; BMI ≥ 27kg/m2 , vịng eo/vong mơng ≥ 0,95 (với nam), 0,80 (với nữ), chu vi vòng bụng ≥ 96 cm (với nam), 92 cm (với nữ) Kết béo phì tính bằng BMI có liên quan với THA giới, (RR: 1,9; CI: 1,0 - 3,2 nam RR: 2,2; CI: 1,3 - 3,8 nữ), số khác phối hợp có ý nghĩa với THA cã phụ nữ Điều cho thấy vòng bụng to nguy THA cao 69 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25-64 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2012 Chúng xin nêu số kết luận sau: Tỉ lệ mắc tăng huyết áp Tỉ lệ mắc THA quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 24,1% nam 28,7% nữ 19,9% Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người 25 - 64 tuổi - Giới nam bị THA cao 1,68 lần so với giới nữ - Độ tuổi cao tỉ lệ THA cao Nhóm tuổi từ 25 - 34 6,7%; nhóm tuổi từ 55 - 64 tỉ lệ 44,8% Nhóm tuổi 55 tuổi có nguy THA thấp so với nhóm tuổi ≥ 55 tuổi 0,29 lần - Những người có hút thuốc bị THA cao 1,8 lần so với người không hút thuốc - Những người hút thuốc ≥ 10 điếu thuốc/ngày bị THA cao gấp 1,7 lần so với người hút thuốc 10 điếu thuốc/ngày - Những người uống rượu bia bị THA cao 1,5 lần so với người không uống rượu bia - Những người uống rượu bia trung bình ≥ đơn vị ngày bị THA cao 1,83 lần so với người uống rượu bia trung bình < đơn vị ngày - Những người ăn mặn bị THA cao 2,53 lần so với người không ăn mặn - Những người có bộ, xe đạp 10 phút/ngày bị THA 0,69 lần so với người khơng bộ, xe đạp 10 phút/ngày 70 - Những người thường ngồi hay nằm < bị THA 0,67 lần so với người thường ngồi hay nằm ≥ - Những người có BMI ≥ 25 bị THA nhiều 1,86 lần so với người có BMI < 25 - Những người có bệnh ĐTĐ bị THA nhiều 9,85 lần so với người khơng bị bệnh ĐTĐ - Những người có tiền sử THA gia đình bị THA nhiều 3,44 lần so với người bị THA khơng có có tiền sử THA gia đình - Những người có tỉ số vịng eo/vịng mơng ≥ 0,9 bị THA nhiều 2,16 lần so với người có tỉ số vịng eo/vịng mơng < 0,9 71 KIẾN NGHỊ Tỉ lệ THA người dân từ 25 - 64 tuổi 24,1% quận Ninh Kiều điều đáng báo động, sở chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Mở rộng nghiên cứu thêm nhiều nhóm đối tượng tìm hiểu thêm yếu tố liên quan bệnh THA, để có cách đánh giá sâu tình trạng THA quận Ninh Kiều Trong triển khai chương trình phịng chống THA quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ cần tăng cường truyền thông cho người dân biến chứng tác hại bệnh THA gia đình xã hội Đồng thời nêu rõ yếu tố liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe như: thói quen ăn mặn, uống rượu bia, hút thuốc lá, lối sống tĩnh nhóm tuổi có tỉ lệ mắc THA cao để người dân tự giác tham gia Bên cạnh cần xây dựng lối sống lành mạnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý… Thành lập Các câu lạc THA, tổ chức sinh hoạt cộng đồng thảo luận vấn đề thay đổi hành vi, lối sống Tư vấn trao đổi trực tiếp bệnh nhân chuyên gia tim mạch dự phòng điều trị bệnh THA 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thâm lặng nào?”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 47 - 2007, trang 445 - 451 Tạ Quang Bình (2006), Đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội, trang 411-432 Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kê y tế năm 2008, Hà Nội, trang 171 Bộ Y tế (2006), Chương tŕnh pḥng chống số bệnh không lây nhiễmTài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm, Nxb Y học, Hà Nội Huỳnh Văn Cỏn (2011), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan độ tuổi 30 đến 75 huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang năm 2010, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Văn Dũng (2010), Nghiên cứu tình hình phịng chống tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2009, Luận án chuyện khoa cấp II, Trường Đại học Huế Phạm Tử Dương (2001), Bệnh tăng huyết áp, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, trang 30 - 37 Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, NXB Y học, Hà Nội Đồn Dư Đạt (2009), “Nhận xét tình trạng dung nạp Glucose máu bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát điều trị khoa Nội tim mạch Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, năm 2008”, Tạp chí Nội Khoa, số 04-2009, trang 396 - 400 10 Fournier A (2001), Hướng dẫn Chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Nxb Y học, Hà Nội, trang 13 - 17 73 11 Bùi Thị Hà (2004), “ Nghiên cứu yếu tố nguy mắc bệnh tăng huyết áp cộng đồng dân cư thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 366, tháng - 2010, trang 29 - 35 12 Phạm Thị Thanh Hòa (2010), “Nghiên cứu số yếu tố nguy đột quỵ não qua 2145 trường hợp điều trị khoa đột quỵ bệnh viện 103”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số - 2010, trang 87 - 95 13 Trần Thị Thu Hằng (2004), Dược lực học, Nxb Mũi Cà Mau, TP.HCM, trang 473 - 489 14 Nguyễn Kim Kê, Hồng Khải Lập, Đỗ Dỗn Lợi (2011), “Xác định tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi huyện Khái Châu thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 1/2011, trang 26 - 28 15 Phan Gia Khải cộng (2001), Điều tra dịch tễ tăng huyết áp yếu tố nguy 12 phường nội thành Hà Nội, Viện tim mạch Việt Nam 16 Phan Gia Khải cộng (2003), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 33-2003, trang - 34 17 Bùi Quang Kinh (2011), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Nghệ An, TP Vinh, trang 05-45 18 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nxb Đại học Huế 19 Phạm Hùng Lực (2003), Nghiên cứu tăng huyết áp với số yêu tố liên quan khu vực đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược TP HCM 20 Phạm Hùng Lực (2010), “Nghiên cứu Yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp đái tháo đường Cần Thơ”, Tập san NCKH, Đại học Y Dược Cần Thơ, số - tháng 11/2010, trang 89 - 100 74 21 Bùi Đức Long (2005), “Nghiên cứu tần suất tăng huyết áp thị trấn Thanh Hà, tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thơng tin Y Dược, số năm 2005, trang 34 - 39 22 Lê Bạch Mai (2011), Dinh dưỡng dự phịng số bệnh mạn tính, Hội nghị “Nâng cao lực y tế dự phòng phịng chống bệnh khơng lây nhiễm”, TP HCM, tháng 7/2011 23 Bạch Minh (2008), Bệnh tăng huyết áp - Cách phòng điều trị, Nxb Y học, Hà Nội, trang 16-20 24 Trương Tấn Minh (2010), “Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hịa năm 2008”, Tạp chí Y học thực hành, số 3(709)/2010, trang 99 - 102 25 Vũ Bảo Ngọc, Lê Hoàng Ninh (2005), “Các đặc điểm nhận biết, điều trị kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp quận 4, thành phố Hồ Chí Minh 2004”, Y học TP HCM, tập 9, phụ số - 2005 26 Vũ Bảo Ngọc (2005), “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp nguời trưởng thành quận 4, thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TP.HCM - Hội nghị khoa học lần 2, Chuyên đề Khoa học Y tế công cộng, tập 9, phụ số - 2005, trang 132 - 139 27 Lê Nhân (2003), Nghiên cứu tình hình số đặc điểm tăng huyết áp cán công chức từ 45 tuổi trở lên thành phố Huế năm 2002 2003, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế, trang 38 - 83 28 Đặng Văn Phước (2008), Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nxb Y Học, Chi nhánh TP.HCM 29 Phạm Long Nhơn (2007), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lởn dân cư Bắc Bình Định-Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 47 - 2007, trang 31 - 36 75 30 Nguyễn Duy Phong, Hồ Văn Hải (2010) , “Hành vi nguy bệnh nhân tăng huyết áp điều trị Trung tâm Y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà RịaVũng Tàu năm 2009” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, số - 2010, trang 168 - 174 31 Nguyễn Hồng Sa, Nguyễn Anh Vũ (2010), “Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh tăng huyết áp cán trung cao cấp tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 9, tháng 8/2011, trang 209 - 215 32 Nguyễn Thành Sang (2009), “Tình hình tăng huyết áp người cao tuổi huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 718 - 719, tháng 5.2010, trang 460 - 469 33 Lê Thành Tài (2009), Sức khỏe môi trường, Tài liệu giảng dạy cho đối tượng sau ĐH chuyên ngành YTCC, Nxb Lao động-Xã hội, trang 96 - 98 34 Phạm Thanh Tâm, Lê Minh Hữu (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược Cần Thơ 35 Dương Hồng Thái, Phan Kim Liên, Nguyễn Thu Hiền (2007), Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 36 Trần Thiện Thuần (2007), Tăng huyết áp người dân 25-64 tuổi TP HCM năm 2005 tỷ lệ mắc hành vi nguy cơ, Luận án Tiến Sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP.HCM 37 Trần Thiện Thuần (2007), “Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thứcthái độ-thực hành bệnh nhân cao huyết áp quận 9, TP HCM năm 2006”, Tạp chí Y học TP, Hồ Chí Minh, tập 11, số 1/2007, trang 127-135 38 Trần Thiện Thuần, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp người lớn cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2005”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, số 1/2007, trang 136 - 143 76 39 Trần Văn Tuyển (2001), “Nghiên cứu yếu tố nguy biến chứng tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, số 11/2011, trang 75 - 77 40 Lê Thị Thu Trang, Đặng Vạn Phước, Lê Xích Ma (2008), Nghiên cứu tình hình bệnh tăng huyết áp thị xă Đơng Hà tỉnh Quảng Trị năm 2008, Bệnh Viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị 41 Trần Đỗ Trinh cộng (1999), “Tóm tắt báo cáo tổng kết cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số18 - 1999, trang 28 - 32 42 Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cần Thơ (2012), Báo cáo kết thực Dự án phòng, chống tăng huyết áp năm 2011, Báo cáo Cơng tác y tế dự phịng năm 2011& Kế hoạch công tác năm 2012 43 Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Sinh Lý Học, Nxb Y Học, Hà Nội, trang 197 - 217 44 Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Điều trị học Nội Khoa, Nxb Y Học, Hà Nội, tập II, trang 67 - 83 45 Nguyễn Lân Việt (2009), Phòng chống bệnh tăng huyết áp - giảm gánh nặng bệnh tật, Hội nghị triển khai phòng chống bệnh tăng huyết áp 46 Phạm Thế Vinh (2004), “Cập nhật điều trị bệnh tăng huyết áp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 37 - 2004, trang 24 47 Trần Quang Võ CS (2010), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp cán thuộc diện Thành ủy quản lư thành phố Cần Thơ năm 2010, Bệnh Viện Đa khoa thành phố Cần Thơ 77 Tài liệu tiếng Anh 48 Barry J Sobel, M.D, Facp, Geoge L Bakris, M.D., Facp (1999), ''Hypertension A clinician’s Guide to Diagnosic and Treatment'' Treatment of the Hypertensive Patient, Hanley & Beiflus, INC/Philadelphia, pp 245 49 WHO (2002), The World Health Report 2002 - Reducing Risks, Promoting healthy Life, Geneva 50 WHO (2003), “Noncommunicable diseases risk factor surveillance in South-East Asia Region”, Report of a workshop in Bali, Indonesia, World Health Organization 51 WHO (2004), Global Status Report on Alcohol 2004 Geneva 52 WHO (2005), Preventing Chronic diseases: a vital investment, World Health Organization 53 WHO (2005), WHO STEPS surveillance Manual: The WHO STEPwise approach to chronic disease risk factor surveillance Geneva, World Health Organization 54 WHO Global physical activity questionnaire analysis guide Available from: http://www.who.int/chp/steps Phiếu điều tra NGUYÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 25 - 64 TUỔI QUẬN NINH KIỀU, NĂM 2012 Thông tin chung: Địa hộ vấn: - Phiếu điều tra số: Số: … …………… Đường: ………… .………………………….… Tổ dân phố: … … … Khu vực: Phường: Cụm điều tra số: … Họ tên điều tra viên: ……………………….… ………Ngày điều tra.… …/………/ 2012 Họ tên giám sát viên: ………………………………………………………………………… Nhằm tìm tỷ lệ bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan người dân quận Ninh Kiều, chúng tơi có vấn cân, đo chiều cao, huyết áp, trọng lượng anh/chị Xin cám ơn hợp tác anh/chị C1 Câu hỏi Họ tên người vấn (Từ 25 đến 64 tuổi, sống gia đình) Giới C3 C4 Tuổi (lấy tuổi dương lịch) Trình độ học vấn người vấn C5 Dân tộc C6 C7 Tơn giáo Nghề nghiệp người vấn Trả lời Nam Nữ tuổi Không học Chưa xong cấp Tốt nghiệp tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp phổ thông CS (cấp 2) Tốt nghiệp phổ thông TH (cấp 3) Tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sau đại học Kinh Khác Làm ruộng, vườn Buôn bán CBCNV Làm thuê Nội trợ Nghề khác (ghi rõ): người C8 Số người từ 25 tuổi trở lên có nhà XC8 Anh/chị vui lịng cho biết thu nhập bình đồng quân hàng tháng gia đình anh/chị Mã hóa 2 2 Đánh giá hành vi hút thuốc XT0 Anh/chị có hút thuốc khơng Có khơng? Nếu khơng có, chuyển câu XT11 Khơng T1 Hiện tại, anh/chị có hút thuốc khơng? Có Nếu khơng có, chuyển câu T6 Khơng T2 Nếu có, anh/chị có hút thuốc hàng ngày Có khơng? Nếu khơng có, chuyển câu T6 Không T3 Anh/chị bắt đầu hút thuốc hàng ngày từ ……… tuổi tuổi? T5 Trung bình, ngày anh/chị hút Thuốc lá: ……… … điếu điếu loại thuốc sau? Thuốc tự cuốn: …… điếu Thuốc lào: ………… điếu Thuốc tẩu: ………… điếu T6 Nếu không hút hàng ngày, trước Có anh/chị có hút thuốc hàng ngày khơng? Khơng XT7 Nếu có, anh/chị bắt đầu hút từ lúc tuổi? ……… tuổi XT9 Trước đây, trung bình, ngày anh/chị hút Thuốc lá: ………… điếu điếu loại thuốc sau đây? Thuốc tự cuốn: …… điếu Thuốc lào: ………… điếu Thuốc tẩu: ………… điếu Khác: ………… điếu T7 Anh/chị ngừng hút thuốc hàng ngày lúc bao ……… tuổi nhiêu tuổi? XT11 Hiện tại, anh/chị có sống chung với người hút Có thuốc khơng? Nếu khơng, chuyển câu XA0 Khơng XT12 Nếu có, anh/chị sống chung với người hút ………… năm thuốc năm rồi? Đánh giá hành vi tiêu thụ rượu, bia XA0 Anh/chị có uống rượu bia không? Nếu không, chuyển qua câu D1 A1 Trong 12 tháng qua, anh/chị có uống rượu/bia khơng? Nếu khơng, chuyển qua câu D1 A2 Trong 12 tháng qua, khoảng anh/chị uống chai bia/lon ly rượu trở lên? Điều tra viên giải thích đọc lựa chọn cho đối tượng nghe A3 Có Khơng Có Khơng Hàng ngày (7 ngày/tuần) 5- ngày/tuần 1- ngày/tuần 1-3 ngày/tháng Ít lần/tháng Trong ngày có uống rượu bia, trung bình Số lượng (đơn vị chuẩn:… ) anh/chị uống bia rượu ngày Điều tra viên sử dụng bảng hướng dẫn 2 2 2 2 2 D1 D2 D3 D4 D5 Đánh giá chế độ ăn trái cây, rau củ ăn mặn Câu hỏi Trong tuần bình thường, anh/chị có ngày ăn trái cây? Dùng bảng minh họa Trong ngày đó, anh/chị anh ăn suất trái ngày? Điều tra viên sử dụng bảng hướng dẫn Trong tuần bình thường, anh/chị có ngày ăn rau củ? Dùng bảng minh họa Trong ngày đó, anh/chị anh ăn suất rau củ ngày? Mức độ ăn mặn anh/chị so với người gia đình Trả lời Số ngày: ………… Nếu khơng, chuyển câu D3 Mã hóa Đơn vị chuẩn: ………… Số ngày: ………… Nếu không, chuyển câu D5 Đơn vị chuẩn: ………… Ăn mặn Ăn lạt Bình thường Đánh giá hành vi hoạt động giải trí, lại P1 P2 P4 Cơng việc có liên quan đến hoạt động gắng sức 10 phút/ngày không? Số ngày làm việc gắng sức tuần Cơng việc có liên quan đến hoạt động vừa phải 10 phút/ngày khơng? P5 Số ngày làm việc vừa phải tuần P7 Anh/chị có xe đạp (tự đạp), lần từ 10 phút trở lên khơng? P8 Trong tuần bình thường, anh/chị xe đạp từ 10 phút trở lên ngày? XP10 Lúc rãnh rỗi, anh/chị có tham gia hoạt động thể thao hay giải trí (đi bộ, chạy, đá bóng, cầu lơng, khiêu vũ, …) khơng? P10 Anh/chị có tham gia hoạt động thể thao nặng với cường độ nặng vừa phải 10 phút không? P11 Trong tuần bình thường, anh/chị có tham gia hoạt động thể thao nặng nhọc trên? P13 Có tham gia hoạt động thể thao cường độ vừa phải không? Nếu không, chuyển đến P16 P14 Trong tuần, anh/chị tham gia hoạt động thể thao vừa phải ngày? P16 Trong ngày bình thường, anh/chị thường ngồi nằm tựa bao lâu? Có Khơng Nếu khơng, chuyển đến P4 Số ngày: ………… Có Khơng Số ngày: ………… Có Khơng 2 Số ngày: ………… Có Khơng Có Khơng 2 Số ngày: …………… Có Khơng Số ngày: …………… Số giờ: ……………… Tiền sử huyết áp H1 Câu hỏi Lần gần nhất, anh/chị đo huyết áp nào? H2 Trong 12 tháng qua, có anh/chị bị THA? Nếu không, chuyển qua câu XH5A H3a Anh/chị có dùng thuốc điều trị tăng huyết áp tuần qua khơng? xh5a Trong gia đình, có chẩn đốn bị tăng huyết áp khơng?Nếu khơng, chuyển qua M3 7xh5b Nếu có, bị tăng huyết áp? Kể tất Trả lời Trong 12 tháng qua – năm trước Khơng vịng năm qua Có Khơng Có Khơng Có Khơng Mã hóa 2 Tiền sử đái tháo đường Trong 12 tháng qua, có anh/chị đo đường huyết khơng ? H7 Từ trước đến nay, anh/chị cán Y tế chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường khơng XH8 Hiện anh/chị có điều trị bệnh đái tháo đường Khơng? XH11 Trong gia đình anh/chị có chẩn đốn bệnh Đai tháo đường khơng ? XH12 Nếu có, bệnh đái tháo đường? kể tất H6 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng ……………………… 2 2 Chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng mơng huyết áp M3 M4 M5 Chiều cao (kg), lấy 01 số lẽ Cân nặng (mét) lấy 01 số lẽ Đang có thai (đối với Nữ) Nếu có, chuyển qua câu M11a Đo vịng eo Đo vịng mơng Đo lần M7 MX7 M11a M11b M12a Đo lần M12b M13a Đo lần M13b Giám sát viên ………… kg ………… m Có Khơng …………… cm …………… cm Tâm thu (mmHg): ………… Tâm trương (mmHg): ……… Tâm thu (mmHg): ………… Tâm trương (mmHg): ……… Tâm thu (mmHg): ………… Tâm trương (mmHg): ……… Người đo số Điều tra viên