Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG TẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG TẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA I CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu thu thập thực tế người cao tuổi Thành phốVĩnh long,tỉnh Vĩnh long kết nghiên cứu trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Tấn LỜI CẢM ƠN Hai năm qua, với khoảng thời gian không dài; học tập, nghiên cứu nhiều môn học y tế công cộng Để hồn thành chương trình học chun khoa cấp I, nhận dẫn giúp đỡ nhiều người để thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn với tất lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Y Dược Cần Thơ cho phép học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Quý thầy, cô Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược cần Thơ tận tình dạy bảo, trang bị kến thức cho suốt thời gian học tập lớp hoàn thành luận văn ; cán bộ, công chức Khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học - Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên, bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài - Ban giám đốc Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Vĩnh long,Ban giám đốc Trung tâm y tế Thành phố Vĩnh long,Trạm y tế 07 phường cộng tác viên giúp thu thập số liệu để hoàn thành luận văn - Thư viện Đại học Y Dược Cần thơ cán phòng đọc thư viện nhiệt tâm khơng quản khó khăn để cung cấp nhiều tài liệu quý giá giúp tơi hồn thành luận văn - Các bạn bè, đồng nghiệp thời gian qua chia sẽ, gánh vác công việc quan cho yên tâm học tập - Cám ơn chân thành người cao tuổi tham gia nghiên cứu để tơi có kết tốt điều kiện để hồn thành luận văn - Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến gia đình giúp đỡ, hỗ trợ động viên bước đường học tập công tác Mặc dù, tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình; nhiên, với thời gian khơng nhiều, tiếp thu lại có phần hạn chế tuổi tác, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Nguyễn Hồng Tấn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………….1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………… 1.1 Khái niệm về người cao tuổi ……………………………………………… 1.2 Sơ lược về lịch sử…………………………………………………………… 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình hình đái tháo.đường ………………………….14 Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….……………21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu………… 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………21 2.2.2 Mẫu…………………………………………………………………… …… 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………… 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu………………………………………… …………… 23 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………….25 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu……………………….………………… 26 2.2.7 Biện pháp kiểm sốt sai số…………………………………………………….31 2.3 Xử lý phân tích số liệu… 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu………… 32 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu .33 3.2 Tỉ lệ đái tháo đường,tiền đái tháo đường .35 3.3 Các yếu tố nguy 39 3.4 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường tiền đái tháo đường 41 Chương : BÀN LUẬN 46 4.1 Đối tượng phương pháp điều tra…………………………………………… 46 4.2 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu…………………………… ……….47 4.3 Tỉ lệ đái tháo đường tiền đái tháo đường…………………………………….48 4.4 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường tiền đái tháo đường…… .52 KẾT LUẬN .60 KIẾN NGHI 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi thu thập số liệu I Phần hành chính Tỉnh/Thành phố Quận/Huyện Xã/Phường Ngày điều tra II Thông tin chung về đối tượng điều tra Họ tên Địa Giới Nam = Nữ = Năm sinh / /2012 Dân tộc Kinh = Khác = Tính chất cơng việc của Ơng/Bà về thể lực ? Hoàn toàn tỉnh = Nhẹ = Trung bình = Nặng = 11 Trình độ văn hố ? Khơng biết đọc, biết viết= Tốt nghiệp tiểu học = Tốt nghiệp trung học = Tốt nghiệp phổ thông trung học = Tốt nghiệp CĐ, ĐH = III Tiền sử bệnh tật 12 Ông/Bà đã bao giờ chẩn đốn tăng huyết áp ? Có = Khơng = 13 Ơng/Bà chẩn đốn tăng huyết áp năm ? 10 4 [ ][ ][ ] 14 15 16 Ông/Bà đã điều trị tăng huyết áp bao giờ chưa ? Không = Có bằng chế độ ăn luyện tập = Có bắng thuốc = Khác = Gia đình Ơng/bà có mắc bệnh đái tháo đường Không = Ông, bà nội = Bố, mẹ = Anh, chị, em = Con = Ông/Bà có tiền sử về bệnh tim mạch/bệnh mạch vành/bệnh mạch 4 ][ máu ngoại vị 17 18 Mmol/L Không = Đột quỵ/TBMMN = Mmol/L Suy tim = Đau thắt ngực = Loét bàn chân = Ông/Bà đã bao giờ chẩn đoán bị rối loạn mỡ máu chưa ? Có = Không = Nếu có Ơng/Bà chẩn đốn năm ? 19 Lúc nặng cân nhất của Ông/Bà cân (Kg) Lúc đó Ơng/Bà t̉i IV Tiền sử sản khoa 20 Bà có mang thai lần chưa ? [ ][ ][ ] [ ] [ ] [ ] Kg [ ] [ ] tuổi Có = Không = ][ 21 Cân nặng nhất của bà lúc sinh ? │ │ │ │ │ gr 22 Cân nhẹ nhất của bà lúc sinh ? │ │ │ │ │ gr Bà đã bao giờ chẩn đốn bị đái tháo đường mang thai khơng ? Có = Không = V Chế độ ăn uống 24 Ông/Bà có thường ăn thức ăn rán (chiên) khơng Có = Khơng = 25 Gia đình Ông/Bà sử dụng loại dầu (mỡ) để nấu ăn ? Dầu thực vật = Dầu động vật = 23 [ [ 26 27 28 Có Không ] ] ] ] [ [ Ong/bà có bao giờ uống rượu bia không? Có = Khơng = 2 Ơng/bà hoặc trước có hút thuốc không/ Trước có hút = Hiện có hút = Chưa bao giờ hút = (nếu chưa chuyển sang câu 28 Trung bình mỡi ngày lượng rau xanh Ông/bà ăn khoảng ? bát VI Hoạt động thể lực 29 Trong tháng qua thường mỡi t̀n Ơng/bà ngày/t̀n .ngày/t̀n 30 Nếu có, thường mỡi ngày Ơng/bà phút/ngày .phút/ngày 31 Ông/bà ? Nhanh = Vừa phải = Bình thường = 1[ 2[ 3[ ] ] ] VII Thăm khám,Và xét nghiệm Chiều cao (cm ) [ ][ ][ ], [ ] Cân nặng [ ][ ][ ], [ ] Vòng bụng [ ][ ] [ ], [ ] Vòng hông [ ] [ ] [ ], [ ] Huyết áp tâm thu [ ][ ][ ] Huyết áp tâm trương [ ][ ][ ] Xét nghiệm Cholesterol Mmol/L Trigliceride Mmol/L HDL-Cholesterol Mmol/L LDL-Cholesterol Mmol/L Xét nghiệm đường máu lúc đói Mo M1 [ [ ][ ][ ], [ ], [ ] ] Người điều tra vấn 61 KIẾN NGHỊ Cần tăng cường tuyên truyền giao dục sức khỏe để đối tượng hiểu cách phòng tránh, thay đổi lối sống, thói quen ăn uống, chế độ dinh dưỡng hợp lý, giảm strees tăng cường thề dục thể thao Cần tổ chức nghiên cứu đánh giá tỷ lệ mắc đái tháo đường cộng đồng thành phố, để có giải pháp dự phịng thích hợp Đây trách nhiệm nhà lãnh đạo quản lý ngành y tế cộng đồng Cần phát sớm, điều trị theo dõi đắn mang bệnh; sở điều trị, ngồi việc kiểm sốt đường cần ý phát biến chứng kèm theo phát Ngoài thuốc, cần quan tâm hướng dẫn bệnh nhân biện pháp thay đổi lối sống, bao gồm tiết chế cách, bỏ thuốc vận động thể lực phù hợp biện pháp tảng rất quan trọng điều trị đái tháo đường Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng thấy tác hại đến sức khỏe bệnh đái tháo đường người cao tuổi số yếu tố nguy liên quan đến bệnh đái tháo đường Cần xây dựng mạng lưới phòng chống bệnh đái tháo đường đặc biệt phải có sách hỗ trợ quan tâm ngành, đến sức khỏe người cao tuổi Để họ chăm sóc sức khỏe có điều kiện khám bệnh định kỳ, để phát bệnh điều trị Cần xác định rõ việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trách nhiệm chung toàn xã hội cộng đồng 62 63 64 65 Chỉ tiêu Cholesterol-TP Mmol/L ‹ 4, HDL-C Nam ‹ 1,03 ; Triglyceride LDL-C ‹ 1, ‹ 2, nữ ‹ 1, 29 Bình 414 552 443 691 Tỉ lệ 51,75 69 55,37 86,38 Bất 386 248 357 109 48,25 31 44,63 13,67 thường thường Tỉ lệ Kết rối loạn chuyển hóa lipide : tăng cholesterol tồn phần có 386 đối tượng , chiếm tỉ lệ 48,25% ,tăng triglyceride 375 đối tượng,chiếm tỉ lệ 44,63% , giảm HDL-cholesterol 248 đối tượng, chiếm tỉ lệ 31%, tăng LDL-cholesterol 109 đối tượng,chiếm tỉ lệ 13,67% ; tỉ lệ khơng có rối loạn chuyển hóa : cholesterol toàn phần 51,75% , HDL-cholesterol 69%; Trigliceride 55,37 % ; LDL-cholesterol 86,38 % Bảng 3.14 Hội chứng rối loạn chuyển hóa theo AFP III Rối loạn chuyển hóa Tần suất Tỷ lệ 66 Khơng 568 71 Có 232 29 Đánh giá theo chuẩn AFP III có 232 người có hội chứng rối loạn chuyển hóa chiếm 29% 568 người khơng có hội chứng rối loạn chuyển hóa, chiếm 71% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh Đái tháo đường-Tăng glucose máu”, Nhà xuất Y học, tr.15,527-532 Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tể học bệnh đái tháo đường việt nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng ”, Nxb Y học Hà Nội, Tạ Văn Bình (2003),” Phịng quản lý bệnh đái tháo đường việt nam”, NXB Y học, Hà Nội Đàm Viết Cương cs ( 2006 ),” Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam – báo cáo tóm tắt năm 2006” on the web at http://www.hspi.org.vn/ 30/11/2009 Z Trần Hữu Dàng (2008), “Đái tháo đường”, Giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội tiết Chuyển hóa, Nxb Đại học Huế, Tr.221-244 Trần Hữu Dàng cộng (2003),” Tìm hiểu đặc điểm người béo phì béo phì dạng nam”, Y học thực hành, số 438, tr.250-252 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2003), “Tổng quan bệnh đái tháo đường”, Tài liệu tập huấn bệnh đái tháo đường-Chương trình phịng chống đái tháo đường Tp Hồ Chí Minh, Tr 15-35 Trương công Dụng, Nguyễn Hữu Chiến, Lê Thị Nga (2009), “ Nghiên cứu đái tháo đường rối loạn Glucose máu lúc đói cán công nhân hưu trước tuổi” Nội khoa Đào Thị Dừa (2001),” Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp béo phì bệnh nhân Đái tháo đường typ nội trú có bệnh mạch máu lớn”, Y học thực hành, số 438, tr.115-117 10 Tô Văn Hải & Cộng (2003), “ Điều tra dịch tễ học đái tháo đường người 16 tuổi trở lên thuộc quận huyện Hà Nội ” Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ NXB Y học 11 Nguyễn Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan, Lê Trung Đức Sơn cộng (2004) “ Điều tra dịch tễ học đái tháo đường người trưởng thành Tp Hồ Chí Minh năm 2001” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên nghành nội tiết chuyển hóa lần thứ - Hà Nội 12 Trần Quang Khánh (1999), “ Bệnh đái tháo đường người lớn tuổi” Y học Tp Hồ Chí Minh 1999 - Chuyên đề Nội Tiết 13 Nguyễn Thụy Khuê (2000), “ Xử trí bệnh đái tháo đường Việt Nam” Hội thảo chuyên đề chăm sóc bàn chân đái tháo đường 14 Văn Đình Hoa (2002), “Rối loạn chuyển hóa glucid”, Sinh lý bệnh học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học Hà Nội, Tr.59-71 15 Nguyễn Quốc Hùng, Hồ Ngọc Diệp (2001),” Đánh giá kết điều trị nhiểm trùng bệnh nhân Đái tháo đường”, Bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Kim Lan (2005),” Liên quan Đái tháo đường tăng Huyết áp”, Y học thực hành, số 507-508, tr.885-889 17 Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình, Lê Quang Tịa, Nguyễn Vinh Quang (2001), “ Tìm hiểu gánh nặng chi trả bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện Nội Tiết năm 2001” Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học: Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ - Hà Nội 18 Tại Thị Tuyết Mai (2009) “ Tình hình đái tháo đường típ người trung niên (40 - 60 tuổi), nội thành Thành phố Hồ Chí Minh” Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hoàng Đăng Mịch (2008) “ Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hải Phòng” Y học Việt Nam 20 Lê Quang Minh, Phạm Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Tuấn (2009) “ Phát rối loạn glucose máu đái tháo đường típ tỉnh Bắc Cạn” Y học thực hành 21 Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), “ Theo dõi điều trị đái tháo đường phòng khám bảo hiểm y tế ” Luận văn thạc sỹ y học ĐHYD TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Vinh Quang, Tạ Văn Bình, Đồn Huy Hậu (2007), “ Vai trị cơng tác xã hội hóa truyền thông giáo dục dinh dưỡng, rèn luyện thể lực quản lý người có nguy dự phịng đái tháo đường típ cộng đồng ” Tạp chí y dược học quân 23 Quốc Hội (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội 24 Phan Gia Khải,Phạm Khuê(2004) “Bệnh tim mạch tăng huyết áp” Bệnh học nội khoa NXB Y học, Hà Nội 25 Phạm Khuê (2004), “Đại cương bệnh học người có tuổi”, bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội 26 Trương Vĩnh Long (2003),” Khảo sát số huyết áp tâm thu bệnh nhân Đái tháo đường typ 2”, Y học thực hành, số 507-508, tr.899-905 27 Nguyễn Hồi Nam (2002),”Vai trị ngoại khoa điều trị bàn chân Đái tháo đường”, Y học thực hành, số 548, tr.84-90 28 Đỗ đình Hồ (2005),” Hố sinh y học”, Nhà xuất Y học, chi nhánh TP Hồ chí Minh 29 Nguyễn Thị Nhạn (2005),” Đái tháo đường có tăng huyết áp”, Y học thực hành, số 507-508, tr.861-865 30 Nguyễn Đăng Phải, (2009) “Điều tra tình hình bệnh tăng huyết áp xây dựng mơ hình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng Đề tài NCKH cấp tỉnh tỉnh Hải Dương, on the web http://www.haiduongdost.gov.vn 30/11/2009 31 Đỗ Trung Quân (2006),” Biến chứng bệnh Đái tháo đường điều trị”, Nhà xuất Y học, tr.15 32 Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), “ Biến chứng mạn bệnh nhân đái tháo đường típ chẩn đoán” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 33 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuê (2005),” Biến chứng mạn bệnh nhân Đái tháo đường typ chẩn đoán”, Y học thực hành, số 507508, tr.679-691 34 Nguyễn Hải Thuỷ cộng (2001),” Đặc điểm bệnh lý bàn chân bệnh nhân Đái tháo đường nội trú bệnh viện trung ương Huế”, Y học thực hành, số 438, tr.79-83 35 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thụy Khuê (2007), “ Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương NXB y học Tp Hồ Chí Minh 36 Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Đái tháo đường”, Nội Khoa sở, Nxb Y học Hà Nội, tr.164-166 TIẾNG ANH 37 WHO - Hypertension Study Group Prevalence, Awareness, treatment and Control of Hypertension among the Elderly in Bangladesh and India: A multicentre study Bulletin of the WHO, Vol 79 No 6, 2001 38 WHO, Diabetes and Noncommunicable disease, Risk factors survey WHO/NCD/NCS/99.1 (1999) 39 Garcia Compean D, Jaquez-Quintana JO, (2009), Hepatogenous diabetes Current views of an ancient problem, Ann Hepatol 8(1):13-20 40 Kim M Y, Baik S.K.(2010), Hepatogenous diabetes mellitus in liver cirrhosis: relationship with portal pressure and variceal hemorrhage, EASL, The international Liver Congress 2011, PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành chính Tỉnh/Thành phố Quận/Huyện Xã/Phường Ngày điều tra II Thông tin chung về đối tượng điều tra Họ và tên Địa chỉ Giới Nam = Nữ = Năm sinh / /2012 Dân tộc Kinh = Khác = Tính chất cơng việc của Ơng/Bà thế nào về thể lực ? Hoàn toàn tỉnh tại = Nhẹ = Trung bình = Nặng = 11 Trình độ văn hoá ? Không biết đọc, biết viết= Tốt nghiệp tiểu học = Tốt nghiệp trung học = Tốt nghiệp phổ thông trung học = Tốt nghiệp CĐ, ĐH = III Tiền sử bệnh tật 12 Ông/Bà đã bao giờ được chẩn đoán tăng huyết áp ? Có = Không = 13 Ông/Bà được chẩn đoán tăng huyết áp năm nào ? 10 4 [ ][ ][ ] 14 15 Ông/Bà đã được điều trị tăng huyết áp bao giờ chưa ? Không = Có bằng chế độ ăn và luyện tập = Có bắng thuốc = Khác = Gia đình Ông/bà có mắc bệnh đái tháo đường Khơng = Ơng, bà nợi = Bố, mẹ = Anh, chị, em = Con = 4 ][ 16 17 18 Ông/Bà có tiền sử về bệnh tim mạch/bệnh mạch vành/bệnh mạch máu ngoại vị Mmol/L Không = Đột quỵ/TBMMN = Mmol/L Suy tim = Đau thắt ngực = Loét bàn chân = Ông/Bà đã bao giờ được chẩn đoán bị rối loạn mỡ máu chưa ? Có = Không = Nếu có thì Ông/Bà được chẩn đoán năm nào ? 19 Lúc nặng cân nhất của Ông/Bà là cân (Kg) Lúc đó Ơng/Bà t̉i IV Tiền sử sản khoa 20 Bà có mang thai lần nào chưa ? [ ][ ][ ] [ ] [ ] [ ] Kg [ ] [ ] tuổi Có = Không = ][ 21 Cân nặng nhất của bà lúc mới sinh là ? │ │ │ │ │ gr 22 Cân nhẹ nhất của bà lúc mới sinh là ? │ │ │ │ │ gr Bà đã bao giờ được chẩn đoán bị đái tháo đường mang thai không ? Có = Khơng = V Chế đợ ăn ́ng 24 Ơng/Bà có thường ăn thức ăn rán (chiên) không Có = Khơng = 25 Gia đình Ơng/Bà sử dụng loại dầu (mỡ) gì để nấu ăn ? Dầu thực vật = Dầu động vật = 23 [ [ 26 27 28 Có Không ] ] ] ] [ [ Ong/bà có bao giờ uống rượu bia không? Có = Không = 2 Ông/bà hiện tại hoặc trước có hút thuốc lá không/ Trước có hút = Hiện tại có hút = Chưa bao giờ hút = (nếu chưa chuyển sang câu 28 Trung bình mỡi ngày lượng rau xanh Ơng/bà ăn khoảng ? bát VI Hoạt động thể lực 29 Trong tháng qua thường mỡi t̀n Ơng/bà bộ ngày/tuần .ngày/tuần 30 Nếu có, thường mỡi ngày Ơng/bà bợ phút/ngày .phút/ngày 31 Ơng/bà bợ thế nào ? Nhanh = Vừa phải = Bình thường = 1[ 2[ 3[ ] ] ] VII Thăm khám,Và xét nghiệm Chiều cao (cm ) [ ][ ][ ], [ ] Cân nặng [ ][ ][ ], [ ] Vòng bụng [ ][ ] [ ], [ ] Vòng hông [ ] [ ] [ ], [ ] Huyết áp tâm thu [ ][ ][ ] Huyết áp tâm trương [ ][ ][ ] Xét nghiệm Cholesterol Mmol/L Trigliceride Mmol/L HDL-Cholesterol Mmol/L LDL-Cholesterol Mmol/L Xét nghiệm đường máu lúc đói Mo M1 [ [ ][ ][ ], [ ], [ ] ] Người điều tra phỏng vấn