0760 nghiên cứu tình hình mắc các bệnh mạn tính và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại huyện châu thành tỉnh hậu giang năm 2013

81 0 0
0760 nghiên cứu tình hình mắc các bệnh mạn tính và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại huyện châu thành tỉnh hậu giang năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÝ THỊ NGỌC OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÝ THỊ NGỌC OANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Y tế Công Cộng – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Tâm người tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Lời cuối em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cô cán Trạm Y tế Mái Dầm, trạm Y tế Ngã Sáu, trạm Y tế Đông Phước A trạm Y tế Đông Thạnh Các cô cộng tác viên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu địa phương Mặc dù nỗ lực hoàn thành Luận văn phạm vi khả chắn Luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực (ký tên) Lý Thị Ngọc Oanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu em thực hiện, số liệu kết phân tích luận văn trung thực, không trùng với nghiên cứu khoa học trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực (ký tên) Lý Thị Ngọc Oanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ĐLC Độ lệch chuẩn KTC Khoảng tin cậy n Tần số NCT Người cao tuổi OR Tỷ số chênh WHO World Health Organization: tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niê ̣m về người cao tuổ i 1.2 Sự gia tăng tỷ lệ người cao tuổi cộng đồng 1.3 Các vấn đề sức khỏe người cao tuổi 1.3.1 Các biến đổi sinh học người cao tuổi 1.3.2 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi 10 1.3.3 Tình hình mắc bệnh mạn tính nguời cao tuổi giới 14 1.3.4 Một số nghiên cứu tình hình mắc bệnh mạn tính nguời cao tuổi Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp chọn mẫu` 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Biến số nghiên cứu 18 2.2.4.1 Thông tin chung người cao tuổi 18 2.2.4.2 Thông tin kinh tế 21 2.2.4.3 Thông tin tin ̀ h tra ̣ng sức khoẻ của người cao tuổ i 21 2.2.4.4 Tình trạng hạn chế sinh hoạt hàng ngày 21 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 24 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu 24 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm cá nhân nhóm nghiên cứu 26 3.2 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi 29 3.3 Tình hình hạn chế hoạt động hàng ngày người cao tuổi 33 3.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh hạn chế hoạt động người cao tuổi 36 3.4.1 Các yếu tố liên quan tới bệnh mạn tính người cao tuổi 36 3.4.2 Các yếu tố liên quan tới hạn chế hoạt động hàng ngày 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm cá nhân nhóm nghiên cứu 41 4.2 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi 43 4.3 Tình hình hạn chế hoạt động hàng ngày người cao tuổi 48 4.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh hạn chế hoạt động NCT 50 4.4.1 Các yếu tố liên quan tới bệnh mạn tính NCT 50 4.4.2 Các yếu tố liên quan tới hạn chế hoạt động hàng ngày 54 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Gánh nặng bệnh tật người cao tuổi giới năm 2002 14 Bảng 1.2 Nguyên nhân tử vong người cao tuổi giới năm 2002 15 Bảng Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn NCT 26 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng nhân, gia đình việc làm NCT 27 Bảng 3 Điều kiện sống người cao tuổi 28 Bảng Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi 29 Bảng Số bệnh mạn tính người cao tuổi 29 Bảng Phân bố tỷ lệ mắc bệnh mạn tính NCT theo nhóm tuổi 30 Bảng Số bệnh mạn tính người cao tuổi theo nhóm tuổi 30 Bảng Phân bố tỷ lệ mắc bệnh mạn tính người cao tuổi theo giới 31 Bảng Số bệnh mạn tính người cao tuổi theo giới 31 Bảng 10 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh mạn tính theo hôn nhân 32 Bảng 11 Số bệnh mạn tính người cao tuổi theo nhân 32 Bảng 12 Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi 33 Bảng 13 Tỷ lệ hạn chế sinh hoạt hàng ngày người cao tuổi 33 Bảng 14 Phân bố tần số hoạt động bị hạn chế theo nhóm tuổi 34 Bảng 15 Phân bố số hoạt động bị hạn chế theo giới tính 34 Bảng 16 Phân bố tần số hoạt động bị hạn chế theo hôn nhân 35 Bảng 17 Mối liên quan hạn chế hoạt động hàng ngày NCT với tình trạng tinh thần, luyện tập thể dục tham gia hoạt động xã hội 35 Bảng 18 Yếu tố nhân học liên quan đến bệnh tăng huyết áp 36 Bảng 19 Các yếu tố hành vi liên quan bệnh tăng huyết áp 37 Bảng 20 Các yếu tố nhân học liên quan bệnh đái tháo đường 38 Bảng 21 Các yếu tố hành vi liên quan bệnh đái tháo đường 39 Bảng 22 Yếu tố liên quan tới hạn chế hoạt động hàng ngày 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhờ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, y học, tuổi thọ người ngày tăng cao Theo thống kê Liên hiệp quốc năm 1950 toàn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên, đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người, theo tính tốn số tỷ người vào năm 2050 [28] Tại Việt Nam, ước tính vào năm 2017 tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên chạm ngưỡng 10% tổng dân số, tức dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” Cũng theo dự báo này, sau hai thập kỹ dân số Việt Nam bước vào giai đoạn “già” số già hóa tăng từ 35,5 năm 2009 lên 100 vào năm 2032 [27] Già hóa thành tựu vĩ đại loài người Tuy nhiên, xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt nhiều thách thức, thách thức tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi ngày tăng Một số bệnh mạn tính thường gặp người cao tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường, lỗng xương, thối hóa khớp, xơ vữa động mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Theo công bố số tổ chức liên quan gần cho thấy có đến 95% người cao tuổi mắc nhiều bệnh mạn tính, trung bình 2,68 bệnh/người, 50% người cao tuổi bị tăng huyết áp, 85% bị tai biến mạch máu não, đái tháo đường 7,3%, suy tim 7%, sa sút trí tuệ 4,9% [4], [33] Các bệnh thường để lại nhiều biến chứng nguy hiểm dẫn đến tàn phế tử vong, làm cho người cao tuổi khả độc lập sống, khả tự chủ sinh hoạt hàng ngày, sống người cao tuổi phụ thuộc hồn tồn vào gia đình người thân Hậu Giang tỉnh động phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày cải thiện nâng cao, số lượng người từ 60 tuổi trở lên ngày tăng, nhiên chưa có nghiên cứu nghiên cứu tình hình bệnh 58 - Người khơng hài lịng sống khơng tập thể dục bị hạn chế hoạt động hàng ngày cao nhóm hài lịng có tập thể dục, p

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan